1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận

98 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Công Tác Quản Lý Chất Lượng Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Minh Sơn
Người hướng dẫn PGS.TS. Dương Đức Tiền
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bình Thuận
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

Trong đó, việc quan lý chất lượng kết cấu hạ tổng, đặc biệt công tình xây dựng được quản lý tốt ở các khâu: Định hướng quy "hoạch, đầu tư, khảo sắt, thiết kế, thi công, quản lý khai thác

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN MINH SƠN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CONG

TRINH TREN ĐỊA BAN TĨNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BÌNH THUAN, NAM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN MINH SƠN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG

TRINH TREN DIA BAN TINH BINH THUẬN

Chuyên ngành: QUAN LÝ XÂY DUNG

Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PGS.T§ DƯƠNG ĐỨC TIEN

BINH THUẬN, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

‘Toi tên Nguyễn Minh Sơn, học viên cao học lớp 24QLXD21-BT chuyên ngành “Quản

lý xây dựng” năm học 2017-2019, trường đại học Thủy lợi, Cơ sở 2 - tỉnh Ninh Thuận

Tôi xin cam đoạn Luận văn thạc sĩ “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CONGTAC QUAN LÝ CHAT LUỢNG CAC ĐỤ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG CONG TRINH

TREN DIA BAN TINH BÌNH THUAN” là công trình nghiền cứu khoa học độc lập

của tôi Các số iệu khoa học, kết quả nghiên cửu của Luận văn là trung thực và có

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Sau khi kết thúc khóa học, với sự nổ lực phin đầu học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn

thành luận văn theo yêu cầu dé ra Nhân dip này tôi xin bày tö lòng cảm ơn chân thành

cô Bộ

đến toàn thể các thiy cô giáo trường Dai học Thuy Lợi, đc biệt là các

môn Công nghệ và Quản lý Xây dựng đã tận tình giúp 46, truyền đạt những kiến thứcquý bi, thực tế cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học để bất kip với xu thể

phát triển chung của đất nước.

‘Cho em gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Dương Đức Tiền, người thiy hướng din đã tậntình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn để ôi có thể hoàn thành

để tải này Những ý kiến đóng góp, hướng dẫn cúa thiy là rất quan trọng đối với luận

“Trong qué trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cổ gắng, tuy nhiên để tài không tránh.khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự g6p ý của các thiy cô Tôi xin chân

thành cảm ơn sâu sắc đến sự giáp đỡ của các đồng nghigp tại Sở Xây dựng tỉnh Bình

“Thuận, Ban QLDA.

Thuận, Don vị tư

lâu tư xây dựng công tình dân dung và công nghiệp tỉnh Bình Bạn Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, Khoa đại học và

sau đại học Trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS

Dương Đức hi gian nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp,

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC HÌNH ANH vi

DANI MỤC BANG BIEU vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT viPHAN MỞ DAU 1CHƯƠNG | TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG

TRINH XAY DUNG DAN DUNG 4

1.1 Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng dân dụng

22 Những tiêu chi đánh gi chất lượng công trinh xây dung 25

2.3 Những yêu cầu của các chi thé tham gia đãnh gid chit lượng công trnh 27

Trang 6

23.1 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA 27

24 Những yêu cầu về đánh giá chất lượng vật tư, vật liệu, cầu kiện, sản phẩm xây

dựng 37

2.4.1 Đánh giá vật liệu sử dụng phối trộn tại công trường 37 2.4.2 Đánh giá sản phẩm xây dựng mang đến lắp đặt tại công trường 39

24,3 Dinh giá chất lượng cấu kiện sau thi công 39

244 Đánh giá mức độ nguy của cầu ki 41

25 Kếtluận chương 46HUONG 3 _ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG DỰ ÁNĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRỤ SỞ TÀI CHÍNH TINH BÌNH THUAN 483.1 Giới thiệu về dự án đầu tư xây dựng Trụ Sở tài chính tinh Binh Thuận 48

‘dung trên địa bản tỉnh Bình Thuận 37 3.3 Những tổn tai, hạn chế trong công tác QLCL công trình xây dựng trên địa bản tỉnh Bình Thuận 58

33.1 Đối với các chủ đầu tư 383.3.2 Đối với các nhà thầu tư vin 6

Trang 7

3.3.3 Đối với các nhà thầu xây lắp.

3.3.4 Nguyên nhân do sử dung vật liệu xây dung,

64 66 3.4 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây đựng trên địa

"bản tỉnh Bình Thuận,

3.4.1 Đánh giả tinh hình thực hiện pháp luật về đầu tư xây dựng

61 6

342 Thực tang hoạt động của chủ thể tham gia công tc quản lý chất lượng

công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận

3.5 Nguyên tắc dé xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công trình

3.6 ĐỀ xuất những giải pháp cụ thể để quản lý chất lượng công tri

3/61 Đốivới chi div tr

3/62 Đối với các đơn vị tư vin

3/64 Đối với các đơn vị tư vin

364 Đối với các nhà thầu thi công

3.65 Giả pháp nâng cao chất lượng vật tưthỉ công ti công trình

3.7 Biện pháp thực hiện các giải pháp đề xuất

37:1 Đốivớichủ đầu tư

372 Đốivớicác dom vi ur vin

3.73 Đối với các nhà thầu thi công

3.7.4 Biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng vật tw thi công ti công tình,

3.8 Két lun chương

KET LUẬN VA KEN NGHỊ

TẢI LIỆU THAM KHAO

68 12 Tà 1 24

14

14 1 n

nm

T8 si 83 83

84

87

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1-1 Sơ đồ mô hình tổ quản lý theo hàng dọc

Hình 1-2 Sơ đồ Mô hình tổ chức quản lý hàng ngang

1-3 Sơ đỗ mô hình tổ chức quản lý tổng hợp,

1-4 Sơ đồ mô hình quản lý ĐTXD công trình của Bộ MLIT

1-5 Sơ đồ Mô hình guản lý CLCT xây dựng ở Việt Nam

1-6 Sơ đồ cúc yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tỉnh

Hình 2-1 Mô hình Ban QLDA,

Hình 2-2 Mô hình tư vẫn QLDA.

Hình 3-4 Phối cảnh khối cơ quan góc nhin tổng th

ên khảo sit địa chất công tình).

sông tỉnh trường THPT Phan Chu Trinh Hình 3-9 Sơ đồ kiểm soát chất lượng vật tư sử dụng ti công trình

"

12

12 15 16 21

2

28 30 32 33 34 52 52 5 5s 34

34

tự bj sập tại xã Trà Tân, huyện Đức Linh, tinh Binh Thuận (do

62 5

16

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Bảng tiêu chí đánh giá chit lượng công tình

Bảng 22 Bảng các tiêu chuin thí nghiệm, tiêu cuỗn đánh gid VLXD

25

38

Trang 10

Đầu tư xây dựng

Ki

KẾ hoạch

"Nghị định định chất lượng

"Ngân sách Nhà nước

Quốc hội

Quan lý chất lượng

Quan lý dự án Quan lý Nhà nước.

“Thiết ké bản vẽ thi công,

‘Thanh phd

Tu vẫn giám sát

‘Tur vấn thiết kế

‘Van bản quy phạm pháp luật

Uy ban nhân dân Vat lig xây dựng Chất lượng sản phẩm

Trang 11

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Thai gian qua, công tác quản lý chất lượng các dự ấn đầu tư xây dựng công tinh đã cótiến bộ và din di vào né nẾp, Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế một số chủ dầu tư, đơn vithí công trong quá trình thực hiện dự án vẫn chưa thực hiện tốt công tác quan lý chất

lượng công trình Vì vậy dẫn đến các dự án đầu tư xây đựng chưa đâm bảo chất lượng.

Nước ta đang từng bước đi từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp chuyển sang một

nước có nền kinh tế công nghiệp hóa và hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với tiến trình đó, trong những năm qua cùng với vi phát triển mạnh mẽ

các ngành kinh tế mũi nhọn, thi việc đầu tư của ngành xây dựng cũng được quan timhằng đầu, những chính sách đầu tư và những quy định quản lý đầu tr xây dựng luôn

được ban hành, bé sung, sữa đối cho phù hợp với nhu cầu hiện nay Những yêu cầu.

cquản lý đầu tr xây dựng ngày cing cao Trong đó, việc quan lý chất lượng kết cấu hạ

tổng, đặc biệt công tình xây dựng được quản lý tốt ở các khâu: Định hướng quy

"hoạch, đầu tư, khảo sắt, thiết kế, thi công, quản lý khai thác sử dụng

"Để góp phần tim ra và đánh giá xác thực tình hình quản lý chất lượng công trình xây

cdựng hiện nay, với những tồn tại, thiểu sót của các văn bán pháp lý về công tác quản lý

chất lượng công trình xây dựng đề cập đến trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị và cá

nhân có liên quan trong hoạt động đầu tư xây dựng

Do đó, việc tăng cường công tác quan lý chất lượng công trình xây dụng là một vấn để sắp bích hiện nay, Để tìm ra giải phip nâng cao công tác quản lý chất lượng công

trình xây dựng trong quả trình thục hiện đầu tr xây dựng, nếu ching ta quản lý chất

lượng không chặt chẽ sẽ dẫn đến những dự án, công trình xây dựng không đúng tiêu

chuẩn, quy chuẩn, không đảm bảo chất lượng từ đó gây thất thoát, lãng phí và côngtrình kém chất lượng nhanh chống xuống cấp không đáp ứng nhu cằu hiện nay ảnh

hưởng đến hiệu quả, hoạt động sản xuất của địa phương, không đáp ứng cho việc phát

triển kinh tế của tinh Bình Thuận.

Trang 12

Nhằm tháo gỡ những vướng mắc khó khăn nêu trên, trong khả năng kiến thức đã học ở

chương trình đảo tạo cao học ngành Quản lý Xây dựng, học viên chọn để tải

“NGHIÊN CỨU, ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO CÔNG TÁC QUAN LYCHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TREN DIABAN TINH BÌNH THUẬN” nhằm góp phần nào đó cùng địa phương quản lý tốt quá

trnh dẫu tư xây dụng công tỉnh.

2 Mye dich cũa đề tài

Mục dich nghiên cứu của dé tải: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý:

chit lượng công trinh xây dựng trên địa bản tinh Bình Thuận tic giả đề xuất các giải

pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trên địa

bản tỉnh Binh Thuận; áp dụng cho một số dự án do Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận làm.

chủ đầu tư

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đồi tượng nghiên

‘quan lý chất lượng công trình xây dung sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

~ Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chi giới hạn những dự án đầu tư xây dungtrên địa bản tinh và các dự án do Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận làm chủ đầu tr

4, Phương pháp nghiên c

Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp.

~ Phuong pháp thống kê: Khảo sit, thu thập thông tin và xử lý các thông tin,

- Phương pháp phân tích, so sánh và tổng kết kinh nghiệm.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học: Dé tai hệ thống hóa lý luận cơ bản về công tác quản lý chất lượng.sông trình xây dụng gốp phần hoàn thiện thing hỏa lý luận về quản lý dự án đầu tr

xây dựng

Trang 13

Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã để xuất một số giải pháp

nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng công trinh xây dựng, có thé áp dụng để

‘quan lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bản tinh Bình Thuận.

6 KẾt quả dự kiến đại được

Phân tích va đánh giá thực trang công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây

‘dmg trên địa bản tỉnh và các dự án do Sở Xây dựng tinh Bình Thuận kim chủ đầu tư.

“Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trang công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tu xây dụng rên địa bản tỉnh và các dự én do Sở Xây dụng tỉnh Bình Thuận làm chủ đầu

tư trong thời gian qua để đề xuất giải pháp quản lý chất lượng cho phủ hợp thực tiễn

hiện nay, đảm bảo cơ sở khoa học và pháp lý về quản lý chất lượng công trình.

Bi

xây dựng áp dung cho công trình Trụ Sở Tài chính tinh Bình Thuận.

ic giải pháp nhằm nang cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình.

Trang 14

CHUONG1 TÔNG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG DAN DỤNG

1.1 Tổng quan về chất lượng và quân lý chất lượng công trình xây dựng dân

dụng

1.1.1 Khái niệm chất lượng công trình xây dựng

Khái niệm về chất lượng sản phẩm trong dé bao gồm cả chất lượng công trình xây

cưng đã xuất hiện từ âu và được sử dụng phổ biển trong cuộc sống hàng ngày Tuynhiên chit lượng sản phẩm là một phạm tri rit rộng và phức tạp và có nhiều quan

niệm khác nhau,

“Tại khoản 10, Điều 3, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Công trình xây dựng là sản

phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp

đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thé bao gồm phần dưới mặt đất,

phần trên mặt đắt, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo

th kế Công trình xây dụng bao gdm công trình dân dung, công trình công nghi

giao thông, nông nghiệp và phát trién nông thôn, công trình ha ting kỹ thuật và công trình khác.

Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dụng, lập dự án đầu tr xây dụng công

trình, khảo sát xây dựng, thiết kể xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng,

quân lý đự ân, lựa chọn nhã thi, nghiệm thu, bản giao đơn công nh vào khai thie si

dựng, bảo hành, bảo ti công tinh xây dựng và hoạt động khác có lên quan đến xây cdựng công trình

Thi công xây dựng công trình gồm xây dụng và lắp đt thiết bị đối với công trình xây

dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá đỡ công trình; bảo hành, bảo

trì công trình xây đựng.

Vay, chất lượng công trình xây dựng đó là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với qui chuẩn và tiêu chuẩn xây

‘dung, các qui định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh

tế Chất lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà

Trang 15

cồn phải thỏa mãn các yêu cầu vé an toàn sử dụng cỏ chứa đựng yếu tổ xã hội và kinh

é

112 Khái niệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Tại Khoản 1, Điễu 3, Nghị định 46/2015/NĐ-CP, Quản lý CLCT xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thé tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị

định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng và phấpluật khác có liên quan trong qué trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dụng công trình

và khai thác, sử dụng công trình nhim đảm bảo các yêu câu về chất lượng và an toàn

của công trình.

1.1.3 Vai tri của quản lý chất lượng công trình xây dựng

Đối với nhà thau, chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trò đó được

thể hiện cụ thể như sau:

Đối với nhà thầu, việc đảm bảo va nâng cao chất lượng công inh xây dựng sẽ ti

u, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động Nẵng cao

kiệm nguyên vật

chit lượng công trình xây đựng là tư liệu sản xuất có nghĩa quan trọng tới tăng năng,

suất lao động, thực hiện tiền bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu

Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cẫu của

chủ đầu tự, tiết kiệm được vốn và góp phn nâng cao chất lượng cuộc sống Đám bảo

và nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của chủ đầu tư với nhà thầu, góp phầnphát triển mỗi quan hệ hợp tác lâu dài

Quin lý chất lượng công trinh xây dựng là yếu tổ quan trong, quyết định sức cạnh

tranh của các doanh nghiệp xây dựng Do vậy, vẫn đề edn thiết đặt ra đó là làm sao để

sông tic quan lý chất lượng công trình xây đựng cỏ hiệu quả

1.1.4 Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng

QLCL công trình xây dựng là nhiệm vụ của tắt cả các chủ thể tham gia vào quá tinh

hình thành nên sin phim xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà thầu, các tổ chức và cánhân có lên quan trong công tc khảo sắt thế kế, th công, bảo hành và bao tỉ, quin

lý và sử dụng công trình xây dựng.

Trang 16

LIAL Quân lý chất lượng khảo sắt xây dựng:

“Chủ đầu tự phải lựa chọn nhà thấu khảo sát xây dựng đủ điều kiện năng lực theo quy định; tổ chức lập, phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dung, phương án kỹ thuật khảo sắt

xây dựng và bổ sung nhiệm vụ khảo sit xây đựng (nếu cổ): Kiểm tra việc tuân thủ các

uy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu khảo sắt xây dựng trong quá trình thực hiện khảo sát, Tự thực hiện hoặc thuê tổ chức, cá nhân có chư) môn phù hợp với loại hình khảo sắt để thực hiện giám sát công tác khảo sát xây dựng; Nghiệm thu

báo cáo kết quả khảo sắt xây dựng

Nhà thầu khảo sát xây dựng phải lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư; lập phương án ky thuật khảo sát phủ hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng

và các tiêu chuẩn về khảo sit xây dựng được áp dụng; Bồ tri đủ cán bộ có kinh nghiệm

và chuyên môn phủ hợp để thực hiện khảo sát; cử người có đủ điều kiện năng lực theo

‘quy định của pháp luật để làm chủ nhiệ Khảo sắt xây đụng: tổ chức tự giám sit trong quá tỉnh khảo sit; Thực hiện khảo sắt theo phương án kỹ thuật khảo sit xây dựng

được phê duyệt; sử dụng thiết bị, phòng thí nghiệm hợp chuẩn theo quy định của pháp

Tuật và phù hợp với công việc khảo sit: Bao đảm an toàn cho người, thiết bị, các công trình hạ ting kỹ thuật và các công trình xây đụng khác trong khu vực khảo sát; Bảo vệ

môi trưởng, giữ gìn cảnh quan trong khu vực khảo sit; phục hồi hiện trường saw khỉ

kết thúc khảo sát; Lập báo cáo kết quả khảo sắt xây dựng dap ứng yêu cầu của nhiệm

vụ khảo sit xây dựng và hợp đồng; kiểm tra, khảo sit lại hoặc khảo sắt bổ sung khi

bio cáo kết quả khảo sắt xây dụng không phi hợp với điều kiện tự nhiên nơi xây dựng

công trình hoặc không đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sắt

1.1.4.2 Quản lý chất lượng thiết kế iy dung công trình:

(Chis đầu tư phải tổ chức lập nhiệm vụ thiết kế xây dụng công tình trên cơ sở báo cáođầu tư xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) hoặc chủ trương đầu tư.đđã được cắp có thẳm quyén phê duyệt; Lựa chọn tổ chức, cá nhân đảm bảo điều kiện

năng lực để lập thiết kế và thẳm tra thiết kế xây dựng công trình khi cằn thiếu Kiểm tra việc tuân thủ ác quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thấu thiết kể, nhà thầu thắm tra thiết kế (nếu cổ) trong quá rình thực hiện hợp đồng; Kiểm tra và tình thiết

ké cơ sở cho người quyết định đầu tư thắm định, phé đuyệt theo quy định của pháp

Trang 17

luật đối với công tình sử dụng nguồn vốn nhà nước; Tổ chức thẩm định, phê duyệt

thế kế - dự toán; Thực hiện thay đổi thiết ké theo quy định; Tỏ chức nghiệm thu hồ

sơ thiết kế xây dựng công trình,

Nhà thầu thiết kế xây dungphai bố tri đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù.

hợp để thực hiện thiết kế; cử người có đủ điều kiện năng lực theo quy định để làm chủ

+ Sit dụng kết qua khảo sát dip ứng được yêu

“của bước thiết kế và phủ hợp với tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình; Tuân thủ

cquy chun kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình; lập hd sơ thiết

kế đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thết kể, nội dung của từng bước thiết kế, quy định

của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan; Thực hiện thay đổi thiết kế theo.

quy định

1.1.4.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình:

“Chất lượng thi công xây dựng công trinh phải được kiểm soát từ công đoạn mua sắm,

sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật iệu xây dụng, cầu kiện và thiết bị được

sử dung vào công trình cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu.

Gra hạng mục công trình, công tình hoàn thành vào sử dụng Tỉnh tự và trách nhiệm thực hiện của các chủ thé được quy định như sau:

+ Quản ý chit lượng đổi với vật liệu, sin phim, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công

trình xây dung.

+ Quản ý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình++ Giám sit thi công xây dựng công trinh của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công

việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.

++ Giám sit tác giả của nhà thầu thiết kể trong thi công xây dựng công tình,

4+ Thínghiệm đối chúng, thí nghiệm thử ải vi kiểm định xây dựng trong quá nh thi sông xây dựng công tỉnh

+_ Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phân (hang mục) công tình xây dựng

(nêu có)

+ Nghiệm thu hạng mục công tình, công tinh hoàn thành để đưa vào khai thie, sử dụng.

Trang 18

+ Kiểm tr công tác nghiệm thu công trình xây dựng cia cơ quan nhà nước cổ thẳm, quyển

++ Lập hồ sơ hoàn thành công trình xây đựng, lưu trữ hỗ sơ của công tinh và bn giao

công trình xây dựng,

1.1.4.4 Quản lý chất lượng trong thời gian bảo hành công trình

“Chủ đầu tơ, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình có trãch nhiệm vận hành

bảo tì công trình theo đúng quy định của quy trinh vận hành, bảo tử công trình; Kiểm

tra, phát hiện hư hỏng của công trinh để yêu cầu nhà thấu thi công xây dụng côngtrình, nhà thầu cung ứng thếtbị công trình sửa chữa, thay thé: Giám sắt và nghiệm thusông việc khắc phục, sửa chữa của nhà thằuthỉ công xây dụng và nhàthẫu cung ứngthiết bị công tình xây dựng: Xác nhận hoàn thành bảo hành công trình xây dựng cho

nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ng thiết bị công trình.

Nhà thầu thi công xây dựng công tình và nhà thầu cung ứng thiết bi công tinh cótrách nhiệm tổ chức khắc phục ngay sau khi có yêu cầu của chủ dầu tơ, chủ sở hữuhoặc chú quan lý sử dụng công trình và phải chịu mọi chi phí khắc phục; Từ chối bio

hành trong các trường hợp hư hỏng phát sinh không phải do lỗi của nhà thầu gây ra

hoặc do nguyên nhân bất khả kháng

Nhà thầu khảo sát xây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, nhà thi thi côngxây dựng công trình, nhà thầu cung ứng thiết bị công trinh và các nha thi khác có liên

‘quan chịu trách nhiệm về chất lượng công trình tương ứng với phần công việc do mình

thực hiện ké cả sau thời gian bảo hành.

1.1.4.5 Quản lý chất lượng công việc bảo trì côngtrình

Vị c kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất được chủ sở hữu hoặcngười quản lý, sử dụng công trình thực hiện bằng trực quan, bằng các số liệu quan trắcthường xuyên (nếu có) hoặc bằng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng khi cn thiết

‘Cong tác bảo đưỡng công trình được thực hiện từng bước theo quy định tại quy trình

bảo trì công trình xây dựng Két quả thực hiện công tác bảo dưỡng công trình phải

được ghi chép và lập hồ sơ; chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có

Trang 19

trách nhiệm xác nhận việc hoàn thành công tác bảo dưỡng và quản lý trong hỗ sơ bảo trì công trình xây dựng,

“Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dung công trình có trách ni sm tổ chức giám sắt, nghiệm thu công tác thi công sửa chữa; lập, quản lý và lưu giữ hd sơ sửa chữa công,

trình theo quy định của pháp luật về quan lý công trình xây dựng và các quy định pháp

luật khác có liên quan.

Cong việc sửa chữa công tình phải được bảo hình không ít hơn 6 thing đối với côngtrình từ cắp II trở xuống và không ít hơn 12 tháng đối với công nh từ cắp Ltưở lên

“Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình thỏa thuận với nhà thầu sửa chữa

sông tinh về quyễn và trich nhiệm bảo hành, thời gian bảo hành, mức tiền bảo hình,

i các công việc sửa chữa trong quá trình thực hiện bảo tri công trình xây dựng.

“Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm tổ chức giám sat,

nghiệm thụ công ic thi công sửa chữn lập, quản lý và lưu giữ hỗ sơ sửn chữa công

trình theo quy định của pháp luật

“Trưởng hop công trình có yêu cầu về quan trắc hoặc phi kiểm định chất lượng thi chủ

sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trinh phải thuê ổ chức có đủ điều kiện năng

lực để thực hiện Trường hợp can thiết chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công.trình có thể thuê tổ chức độc lập để đánh giá báo cáo kết qua kiểm định, bảo cáo kết

qua quan tắc

1-5 Nguyên tắc chung trong quản lý chit lượng công trình xây đựng

“Công trình xây dựng phải được kiểm soát chit lượng theo quy định của Nghị định

46/2015/NĐ-CP vả pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến

‘quan lý, sử dung công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tải sản, thiết bị, công trình và các công trình lan cận.

Hang mục công trình, công trình x dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu.

chin áp đụng quy chuin kỹ thuật cho công trinh, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng

và quy định của pháp luật có liên quan,

Trang 20

Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quy

định, phải có biện pháp tư quản lý chất lượng các công vig xây dựng do mình thực

hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thiu có trích nhiệm quản lý chất lượng công việc do

nhà thẫu phụ thực hiện

‘Chi đầu tư có tách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình phù hợp với hình

thức shin thức quản ý dự n, ình thức giao thầu, quy mô và ngu vố

trong quá trình thực hiện đầu tu xây dựng công trình theo quy định của Nghị định này.

‘Cha đầu tư được quyền tự thực hiện các hoạt động xây dựng nêu đủ năng lực theo quy định của pháp luật

Co quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công lắc quản lý chất lượng

cửa các 16 chức, cả nhân tham gia xây đựng công trnh; thẩm dinh thiết k ki tr

công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thực hiện giám định chất lượng côngtrình xây dựng: kiến nghỉ và xử lý các vi phạm về chit lượng công trình xây đựng theo

‘guy định của pháp luật

“Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tr xây dung quy định tại Khoản 3, Khoản 4 và

Khoản 5 của Nghị định 46/2015/NĐ-CP chịu trích nhiệm về chit lượng các công việc

do mình thực hiện.

1.1.6 Yêu cầu QLCL công trình xây dựng

Phải có sự tham gia của mọi cấp, mọi ngành Mọi cắp, mọi ngành edn được trang bị các phương pháp quin lý chất lượng và ứng dụng các phương pháp đó vio trong hoạt động thực tiễn của quản lý chất lượng

C6 sự tham gia của mọi người lao động và mọi thành viên trong xã hội Không chỉ

{quan tâm giáo dục cho các nh chuyên trách về chất lượng.

Việc quản lý chất lượng được bắt đầu từ việc đảo tạo cán bộ và kết thúc bằng việc đảo tạo cần bộ.

“Quản lý chất lượng phải quan tâm tối các hoạt động chỉ phi, sản lượng thời gian và

điều ki giao hàng,

10

Trang 21

“Quản lý chất lượng luôn được hiểu là quản ý chất lượng và dich vụ.

Quan lý chất lượng còn bao gồm các vấn đề về tổ chức việc hoạt động có hiệu quả

công tác văn phòng và các hoạt động kính doanh khác.

“Quản lý chất lượng bao gm việc đảm bảo chất lượng, ning cao và cái tiễn chất lượng

sản phẩm.

LT Công tác quan lý chất lượng công trình xây dựng trên thể giới và Việt Nam

1.1.2.1 Giới thiệu một số mô hình quân lý đầu tr xây đựng ở thể giới

Việc đổi mới công nghệ quản lý CLCT xây dựng ki một cuộc cách mạng nhằm từ bỏ.

thi các phương pháp quản lý linh hoạt, chưa hướng vào khách hang vả ngời sit cdụng, xem nặng hình thức hơn là kết quả công việc để chuyển sang một phương pháp

mới nhằm đảm bảo CLSP phục vụ khách hàng tốt hơn

Xu thé quản lý mới của cúc nước trên Thể giới trong th kỷ 21 là thay đổi phương thứcquản lý từ mô hình quản lý hang đọc sang mô hình quản lý hing ngang, tir quản lý trực.tuyển sang quản lý một cách dan xen và im việ theo nhóm nhằm phân công lao động

hợp phân định trách nhiệm của các chủ thể tham gia.

“Chất lượng thi công là việc thi công đáp ứng yêu cầu của người thiết kế, phủ hop với

tiêu chuẩn quy phạm và yêu cầu của chủ đầu tư.

Diy là mô hình quán lý theo ý thuyết, đã được nhiều nước trên th giới công nhận

re

Hình 1-1 Sơ đồ mồ hình tổ quan lý theo hing dọc

Trang 22

Hình 1-3 Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý tổng hợp

“Theo đánh giá của một số chuyên gia trên thé giới: 50% thành công của quân lý thuộc

về lãnh đạo, 25% thuộc về giáo dục và 25% thuộc về người lao động Theo cách đánhgiá khác của thuyết Deming: 94% thuộc về hệ thông, chỉ có 6% thuộc về người lao.động Cách thức tổ chức thực hiện QLCL về công trình xây dựng (CTXD) ở các nướccũng có sự khác nhau, điền hình ở một số nước như sau:

1.17.2 Mô hình quản lý đầu tr xây dựng ở Nga

6 Liên bang Nga, Ủy ban Nhà nước về xây dung thay mặt Chính phủ thống nhất quản

lý nhà nước (QLNN) về xây dựng, giúp Bộ trưởng chủ nhiệm ủy ban thực hiện chức.năng QLNN về CLCT xây dựng là Tổng Cục quản lý CLCT xây dựng

“Trong công cuộc đổi mới, Ủy ban Nhà nước về xây dựng đã xây dựng mô hình hoạtđộng với sự tham gia của các doanh nghiệp tư vấn giám sit (TVGS), quản lý dự án

(QLDA) chuyên nghiệp Nhà nước đã xây dựng chương chỉnh dio tạo kỹ sư TVGS

thống nhất cho toàn liên bang và cho phép 18 Trường đại học và các Viện nghiên cứuđược tổ chức dio tạo, Ủy ban cũng ủy qu

"hành nghề, đăng kỹ kính doanh cho các kỹ sư TVGS và các doanh nghiệp tư vẫn xây

cho các nước cộng hia và cấp giấy phếp

12

Trang 23

đựng Liên bang Nga coi việc xây dựng một đội ngũ kỹ sư TVGS có tinh chuyên nghiệp cao là yêu tổ quyết định của quá trinh đổi mới công nghệ quản lý CLCT xây đựng, Vì vây họ rắt chặt chế trong việc đào tạo đ nâng cao chất lượng kỹ sự

1-1723 Mô hình quân lý đâu ne xy dựng ở Mỹ

6 nước Mỹ dng mô hình ba bên để quản lý CLCT xây dụng với nội dung như sau

~ Bên thứ nhất là nha t du, người sản xuất ự chứng nhận CLSP của mình;

- Bên thứ hai là sự chứng nhận của khách hing vỀ CLSP có phi hợp vớ tu chuẫn các

cquy định của công trình hay không;

- Bên thứ ba là sự đánh giá độc lập của một tổ chúc nhằm định lượng chính xác tiêu.

chuấn về chất lượng, nhằm mục dich bảo hiểm hoặc giải quyết các tranh chấp Các doanh nghiệp xây đựng ở Mỹ đã áp dụng ISO:9000 để quản lý CLCT xây dựng và đặc biệt sau nhiễu thất bại trong cuộc cạnh tranh với Nhật Bản, các doanh nghiệp Mỹ đã

nhanh chống áp dụng hệ thống QLCL toàn diện và đã thụ được rit nhiễu thắng lợi1.1.74 Mô hình quân lý đầu we xây đựng ở Pháp

6 Pháp lại có một quan điểm rit riêng độc đáo đó là QLCL các CTXD dựa trên việc

bảo hiểm bit buộc, Các hing bảo hiém sẽ từ chối bảo hiểm khi công tình không cóánh giá về chất lượng Bên cạnh đó, họ áp dụng phương pháp thống kê số học để tim

ra các công việc và giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra, dé ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra

khi công trinh kém chất lượng Các iêu chí kỹ thuật cin kiểm tra ở công trình như sau:

+ Mức độ ving chắc của công trình;

++ An toàn lao động và phòng chống chiy nỗ;

+ _ Tiện nghỉ cho người sử dụng;

++ Kinh phí chi cho kiểm tra CLCT khoảng 2% tổng giả thành.

+ V8 việc bảo hành và bảo tri, Luật ở nước này quy định các chủ thể tham gia xây

dựng phải có trách nhiệm bảo hành va bảo trình sản phẩm của mình trong thời hạn.

10 năm Ngoài a, một quan điểm hết súc cứng rắn đó là: bắt buộc bảo hiểm CTXDvới tất cả các chủ thể tham gia xây dụng gồm chủ đầu tư (CBT), tư vin tht kế, thịsông, kiếm tra chất lượng, TVGS nếu không mua sẽ bị cưỡng chế Thông qua

việc bảo hiểm bắt buộc các nhà bảo hiểm tích cực thực hiện chế độ giám sát,

1

Trang 24

QLCL trong giai đoạn thi công để bán bảo hiểm và để không phải gánh chịu các chỉ phí rủi ro Chế độ bảo hiểm bắt buộc các bên tham gia phải nghiêm túc quản lý, giám sát chất lượng vi lợi ích của chính mình và cũng là bảo vệ lợi ich hợp pháp của Nhà nước và của khich hing

1.17.5 Mô hình quản lý đầu xây đựng ở Singapore

© Singapore chỉnh quyền quản ý rit chặt chế việc thực hiện các dự án xây dựng Ngay

từ khi lập dự án phải dim bảo các yêu cầu về quy hoạch tổng thể, về an toàn, về phòng

chống cháy nd, về môi trường, mới được các cơ quan có trách nhiệm phê duyệt Trước

khi tiển khai thi công, các bản vẽ thi công phải được kỹ sư TVGS kiểm tra và xác hận là thiết kế đúng, dim bảo chất lượng thiết kế, Một công trình được chính quyền

cho phếp nếu có đủ 3 điều kiện sau:

~ Dự án phải được cắp có thẩm quyền phê duyệt,

~ Bản vẽ thi công đã được Cục kiểm soát phê chuẩn;

~ Chủ đầu tư đã chọn được kỹ sư TVGS hiện trường và cũng phải được Cục kiểm soát

chấp thuận Trong quả trình thi công, chính quyền không kiểm tra hiện trường makiểm tr tình hình qua báo cáo của CDT, Cục kiém soát có quyển kiếm tra nhà thầu và

kỹ sư TVGS hiện trường Sau khi CTXD xong, để cấp giấy phép cho sử dụng, Cục.

kiếm soát xây dụng sẽ kiểm tra sự phủ hợp các quy định của pháp luật liên quan đến việc nghiệm thu hay các yêu cầu về an toàn đã được phê chuẩn Chính quyền quản lý.

công tình trong suốt quá trình khai thác sử dụng và kiễm tra định ky còn công tác đảm

"bảo chất lượng của chủ sở hữu được tiền hành đối với công trình nhà ở 10 năm một lần

‘va các công trình khác là 5 năm 1 lẫn

1.176 Mô hình quân lý đầu tư xây dựng ở Nhật

6 Nhật Bản có 4 loại văn bản pháp quy quy định chỉ ớt về QLCL xây dụng và an

toàn, đỏ là

- Đạo Luật đầy mạnh công tác đảm bảo CLCT công cộng đành cho các cơ quan Chính.

phủ và chính quyền địa phương Nội dung chủ yếu không phải về chất lượng CTXD

mì l iều chun hỏa công tác đầu thầu của các dự án xây dưng:

Trang 25

- Đạo Luật ngành xây dựng cho các công ty xây dựng:

~ Luật dy mạnh cách thức đầu thầu và thực biên hợp đồng cho các công trình côngcông dành cho các cơ quan Chính phủ và chính quyền địa phương;

~ Luậtkế toán cho các cơ quan Chính phủ.

Dưới đây là mô hình quản lý chất lượng của Bộ Dat dai, Hạ ting, Du lịch & Giao

Hình 1-4 Sơ đổ mô hình quân ly ĐTXD công trình của Bộ ML

Mô hình quản lý đầu tư XDCT của Bộ Dit dai, Hạ tng, Du lịch & Giao thông Nhật Ban (Bộ MLIT), như sau: chủ đầu tư là các Cục thuộc Bộ, đóng tại các vùng trên cả nước Nhật, với mỗi CDT sẽ thực hiện quan lý khoảng 100 dự án (80 nhân sự), mỗi

Ban QLDA được giao quản lý 6-10 dự án; nhân sự của các Ban QLDA được luân.

chuyển thường xuyên giữa các Ban, điều này giáp cho nhân sự của CBT va các Ban

QLDA luôn được nâng cao năng lực và kinh nghiệm trong quá trình quản lý.

1.127 Mô hình OLCL công trình xây dựng ở Việt Nam

(Qua các thời ky phát triển, các cơ quan QLNN, các CBT ở nước ta đã thể hiện sự quan

tâm đặc biệt đến quan lý đầu tư XDCT, vì nó quyết định đến tiến độ, chỉ phí, CLOT

ốp phần quan trọng đổi với ốc độ tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất,

15

Trang 26

tinh thần cho người dân Nhà nước đã hoàn thiện các Luật, các Nghị định, Thông tư,các văn bản về quản lý ĐTXD và quản lý CLCT xây dựng từ Trung ương đến địaphương theo một số mô hình quản lý đầu t khác nhau.

‘Theo tham khảo các hoạt động quản lý về xây dựng của các nước phát triển so với việc

quản lý ở Việt Nam có thé thấy với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính

sách, biện pháp quản lý ở nước ta cơ bản đã a

QUNN, các chủ thé tham gia xây dụng thục hiện chức năng của minh một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý thi công trình sẽ dim bảo chất lượng và dem lại

hức từ cơ quan

hiệu quả đầu tu

'Các văn bản trên quy định: Chính phủ thống nhất QLNN về XDCT trên phạm vi cảnước; Bộ Xây dựng thống nhất QLNN về CLCT xây dựng trong phạm vi cả nước; Các

BG có quản lý CTXD chuyên ngành phổi hợp với Bộ Xây dựng trong việc QLCL;

'UBND cấp tinh theo phân cấp có trách nhiệm QLNN về xây đựng trên địa bin theo

phan cấp của Chính phủ.

1.2 Tình hình quản lý CLCT xây dựng ở Việt Nam

“Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở nước ta được

các cơ quan quản lý nhà nước, các chủ đầu tư và các đơn vị liên quan quan tâm chỉ đạo

16

Trang 27

thực hiện Nhiễu công trình xây dựng hoàn thành, đảm bảo các yêu cầu vé chit lượng

4a phát huy hiệu quả đầu tư, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta Bên cạnh những mặt đạt được và những mặt hạn chế cụ thể như sau:

1.2.1 Về cơ chế, chính sách pháp luật có liên quan

Hệ thông các văn bản pháp lý về quan lý CLCT đến nay đã cơ bản hoàn thiện, đầy đủ

tổ chức quản ý, kiểm soát xây đựng, đã tách bạch, phân định tric nhiệm đổi với

việc dim bảo CLCT giữa cơ quan QLNN ở các cắp, CBT và các nhà thiu tham gia.Điều kiện năng lực của các chủ thé tham gia hoạt động xây dựng (HDXD); nội dung,

tink tự, rong công tác QLCL cũng được quy định cụ thể, làm cơ sỡ cho công tc kim

tua của cơ quan quản lý ở các cấp, tạo hành lang php lý tăng cường hiệu lực, hiệu quả

QUNN về CLCT xây dựng Cụ thể như sau:

~ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngiy 18 thing 6 năm 2014 có hiệu từ ngày

(01/01/2015, thay thé Luật Xây dựng số 16/2008/QH11, được Quốc Hội Khóa XI thông

qua ngày 26/1 1/2003, có những nội dung đổi mới bản là:

++ Phân biệt rõ các dự án đầu tư xây dụng sử dung các nguồn vốn khúc th có phương thức quản lý Khác nhau, Đối với các dự án có sử dụng vốn nhà nước thi cơ quan

quan lý nhà nước phi quản ý chặt chẽ theo nguyên ắc "iễn kiểm)” nhằm ning cao

chit lượng công trình, chống thất thoát lãng phí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

đầu tư; đối với các dự án sử dụng vốn ngoài nhà nước thì Nhà nước tập trung kiểm

soit VỀ quy hoạch, quy chuẩn tiêu chuẩn, chit lượng, an toàn, bảo vệ môi trường

phòng chống cháy nỗ, còn các nội dung khác thi giao quyền chú động cho người

quyết định đầu tư và chủ đầu tư, nhằm tạo sự chủ động, thu hit tối đa các nguồn

lực thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng

++ Tăng cường vai tr, trich nhiệm của các cơ quan quả lý nhà nước chuyên ngành,

đặc big a vig kiễm soát, quân lý chất lượng và chi phí xây dựng ở tắt cả các khâusửa quế tình đẫu tr xây đụng thông qua việc thâm định dự ân, thảm định tất kế

và dự toán, cấp phép xây đụng, quản lý năng lục hình nghề xây dựng, kiểm tra

việc nghiệm thu công trình trước khi đưa vào khai thác sử dụng.

Trang 28

+ Đổi mới mô hình quản lý đự án theo hướng chuyên nghiệp hóa, áp dụng các mô

hình ban quản ý dự án chuyên ngành, ba quản ý dự án khu vực để quản lý các dự

án có sử dụng vẫn nhà nước,

- Nghị định số 462015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo b công

thay thé Nghị định số 15/2013/NĐ-CP.uin lý chất lượng công tỉnh xây dựng

trình xây dựng, có hiệu lực từ ngày 01/7/201

ngày 06 thing 02 năm 2013 của Chính phủ.

viNghi định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về bảo ti

công tỉnh xây dụng, có những nội dung đổi mới căn bin sau:

Nghị định 46/2015/NĐ-CP sẽ khắc phục được một số tổn tại, hạn chế như việc phân

loại, phân cắp công trình xây dựng chưa phù hợp: quy định về nghiệm thu công việc vẫnchưa tạo bước đột phá nhằm giảm lượng hồ sơ không cằn thiết; quy định bảo hành côngtrình xây dựng còn cứng nhắc, gây khó khăn cho một số nhà thầu thi công xây dựng.sông tình: chưa rỡ các quy định chế tải vỀ xử lý công tình cổ dẫu hiệu nguy hiểm,

công trình hết niên hạn sử dụng; thiểu các quy định về đánh giá an toàn đối với các công

tri quan trong quốc gia

= Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quân lý dự án đầu tư

hi định số 12/2009/NĐ-CP ngày12/02/2009 của Chỉnh phù vé việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công tình và Nghỉđịnh số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bỗ sung một

sé điều Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lơ đầu tư xây dựng công nh

xây dựng, có hiệu lực từ ngày 05/8/2015, thay thể

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP nêu rõ, quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đảm bảo.

nguyên tắc quy định rõ trách nhiệm, quyển hạn của cơ quan quản lý nhà nước, củangười quyết định đầu tư, chủ đầu tư và các tổ chức, cá nhân có liền quan đến thực hiệncác hoạt động đầu tư xây dựng của dự án Bên cạnh đó, quản lý thực hiện dự án phủ hợpvới loại nguồn vốn sử dụng để đầu tư xây dựng Cụ th, dự án đầu tư xây dựng sử dụng

vốn ngân sách nhà nước được quản lý chặt chẽ, toan điện, theo đúng trình tự để bảo đảm.

A đạt được h

mục tiêu đầu tu, chất lượng, tiền độ thực hiện tết kiệm chi ph qua dự

Trang 29

Bên cạnh đỏ các tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật cũng đang dẫn hoàn thiện, tuy chưa

thật hoàn chỉnh nhưng đã tạo nên khung pháp lý về QLCL, giúp cho các chủ thể tham

gia thực hiện công việc một cách khoa học và thống nhất góp phần dim bảo và ning

cao CLCT xây đựng

1.22 Công tác quân lý chất lượng công rình din hoàn thiện

“Công tác QLCL từ Trung ương (TW) đến các địa phương đã được xây dựng và dangtiếp tục hoàn thiện Tại phần lớn các tỉnh, thành phổ đã thành lập các phòng Quản lýCLCT xây dựng - đầu mỗi quản lý CLCT trên địa bàn Trung tâm Kiểm định chất

lượng xây dựng trực thuộc các sở Xây dựng cũng được hình thành, phát triển, hoạt

động ngày một hiệu quả, đúng vai trò là công cụ đắc lục cho các cơ quan QLNN về

quản lý CLCT trên phạm vi cả nước, CLCT xây dựng được đặc biệt quan tâm vi đặt lên hàng đầu Cơ quan quan lý nhà nước kiểm soát chất lượng xây dựng chặt chẽ từ

Khâu khảo sit thiết kể, thi công đến khi dua công trình vio sử dụng, phân định rõ trích

nhiệm và nhiệm vụ của từng chủ thể tham gia xây dựng.

ft lượng công trình theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP

, ngành, địa phương triển khai nghiệm túc và di vào né nếp Thông qua

‘Cong tác quản lý ct

đã được các Bi

thấm tra thiết kế, dự toán của các cơ quan chuyên môn về xây dựng đã góp phần tích

cove phòng chống thất thot, lãng phí, khắc phục các sai sót về thiết kế việc kiểm tra

công tác nghiệm thu cũng đã giúp khắc phục được các khiếm khuyết v8 chất lượng

trước khi đưa công trình vào khai thác, sử dụng.

‘Theo báo cáo của 61 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong năm 2017 da thực

hiện thảm tra 15.341 công trình, tỷ lệ hồ sơ thiết kể phải sửa đổi, bỏ sung chiếm

khoảng 43.8% tông s ố hỗ sơ được thâm tra, tổng giá trị dự toán trước thẩm tra khoảng,

108.240 tỷ đồng, giá trị cắt giảm sau khi thẩm tra là 5.833 tỷ đồng (tương đương

5,39%) Qua kiểm tra công tác nghiệm thu trước khi đưa công trình vào khai thác, sit

dụng đối với 6545 công trình thi có 97% số công tình đạt yêu cầu, đủ điều kiện đưa

vào sử dụng, còn lại khoảng 3% công trình được các cơ quan chuyên môn về xây dựng yêu cầu sửa chữa, bổ sung, khắc phục các khiếm khuyết trước khi đưa vào sử dụng (theo báo cáo của Bộ Xây dựng vé tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2017 và phương hướng kế hoạch năm 2018),

Trang 30

‘Tuy nhiên thực tế sông tie quản ý chất lượng còn nhiễu hạn chế chưa đáp ứng yêu

cấu theo Luật Xây dựng và các vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện.

1-23 Mộtsố lẫn tại trong công tác QLCL xây dựng công rnh ở nước ta hiện nay

1.2.3.1 Nang lục và ý thức trách nhiệm của chủ đầu tu, Ban quản

chức we vẫn, các doanh nghiệp thi cing chưa dip ứng yêu cầu quản lý

ý dự án, các 16

“Chủ đầu tr (BQLDA) còn thu năng lực chuyên môn và nghiệp vụ quản lý, công tác

QLCL ở đây long lèo và nặng về hình thức,

‘Tur vấn xây dựng về khảo sit, t Ế cũng hạn chế về kinh nghiệm và năng lựcchuyên môn dẫn tới các khiém khuyết gây sự cổ công trình

Cie doanh nghiệp thi công xây đựng côn chưa chú trọng bảo đảm yếu tổ chit lượng,chưa xem chất lượng là yéu tổ cơ bản của cạnh tranh, giữ gin thương hiệu trong cơ chếthị trường và sử dụng nhân lự lao động chưa qua dio tạo, tay nghề không phủ hợp với

công việc

12.32 Hệ thỗng quản lý nhà nước vẻ chất lượng công trình xây dưng ở các dia

"phương thực sự bat cấp về năng lực và 16 chức

“Theo kết quả điều tra ở 81 cơ quan QLNN: Sở Xây dung ở 40 địa phương (49.38%)được giao trách nhiệm giúp Cho tịch tỉnh thống nhất quản lý công tác QLNN về

CLCTXD: ở 41 (50,62%) địa phương là do các sở Xây dựng chuyên ngành cũng quản lý

“Theo những sổ liệu thông kể 5 năm gin đây, các sự cổ công tỉnh hoặc sự xuống cắp

sớm đều là các công trình thuộc dự án nhóm B và nhóm C (do địa phương quản lý).

1.2.3.3 Việc thực thi pháp luật trong thực t còn thấp

Cé những dự ân sử dụng vốn ngân sich, ting mức đầu tr được lập và phê duyệt cao,khi tiễn khai cụ the, chủ đầnt thấy dư nguồn vốn th cổ gn tân đụng

Ngược lạ, cổ dự án do không lường hết được các yêu tổ khi lập báo cáo khả thi nên

tổng mức đầu tư được duyệt thấp, lúc triển khai thiết k, dự toán thì vượt tổng mức

đầu tư,

20

Trang 31

Nguy hiểm hơn, do tâm lý “di xin” mã một số chủ đầu tr cổ tinh lập thắp tổng mức,

đầu tr nhằm hạ nhóm từ B xuống C (hoặc nguy hiểm hơn là từ A xuống B) để giảm

nhẹ hàng rào pháp lý, thực hiện mục tigu rước mắt a được chấp thuận đầu t,

“Các cần bộ giám sit chưa được đảo tạo, rên luyện những tổ chất cần thiết cho nghềnghiệp, cũng như sự hiểu biết về pháp luật, kiến thức quản lý, trình độ chuyên môn.12.3.4 Lãnh dao của các chủ thể thường i cập nhật iễn thức và không hi thấu đáo

cúc chế độ quản lý mới

Mặc dù thời gian qua các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vẫn để quản lý.

chit lượng công trinh xây dựng đã được ban hành khá diy đỏ, nhưng thực tế vẫn cônnhững trường hợp công tình kém chất lượng, để xảy ra sự cố

Vay Quản lý chất lượng công trình xây dựng phải bắt đầu từ con người n quyết định

trình độ, năng lực quản lý của các chủ thể trực tiếp tham gia xây dụng

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý chất lượng công trình

hat lượng công trình bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nhưng ta có thé chia thành hainhóm yếu tổ chủ yếu Đồ là nhóm yêu tổ chủ quan và nhóm yếu tổ khách quan

[ 'Yếu tố chủ quan J 'Yếu tố khách quan.

Hiệu lực của cơ chế quản lý: La đồn bay quan trong trong việc quản lý chất lượng sản

phẩm, đảm bảo cho sự phát trién én định của sin xuất kính doanh Mặc khác hiệu lực

2I

Trang 32

của cơ chế quản lý còn góp phần tạo tính độc l tự chủ, sing tạo trong cải tiến chất

lượng sản phẩm của doanh nghiệp; bình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động

các lý chất lượng hiện đại Bên cạnh đó, hiệu lực cũa cơ chế quản lý còn đảm bảo sự

bình đẳng trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, tạo sự cạnh

tranh, xóa bỏ tâm lý ÿ lại, không ngừng phát huy sáng kiến hoàn thành sản phẩm,

‘Trinh độ phát tiển của khoa học kỹ thuật: Giúp cho chất lượng công trình xây đựng

được nâng lên một cách đột phá Hướng chính của việc áp dụng các kỹ thuật tién bộ

hiện nay Sáng tạo ra vật liệu môi hay vật iệu thay thể: bằng eich nghiễn cứu, ứng

cdụng những thành tựu khoa học kỹ thuật xic lập các loại vật liệu mới có thé hoặc tạo

nên những tinh chất đặc trưng mới cho sản phẩm xây dựng Cải tiến hay đôi mới công.

nghệ: với việc ap dụng các công nghệ thi công tiễn bộ, hiện đại sẽ giúp cho tiến độcông trình được rút ngắn, giảm chi phi và nâng cao chất lượng thi công

132 Các nhân tổ chủ quan

“Tổ chức quản lý sản xuất: Với phương pháp công nghệ thích hợp, với trình độ tổ chức

quản lý và tổ chức sản xuất tổ sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây lắp có thé khaithie tốt nhất các nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao chất lượng thi công của đơn vị

mình,

Nhân tổ con người: Lực lượng lao động trong tổ chức (bao gốm tắt cả thành viên trong

tổ chức, từ cán bộ lãnh đạo đến nhân viên thừa hành) Năng lực, phẩm chất của mỗi

thành và mỗi liên hị đến chất lượngta các thành viên có ảnh hưởng trực ti

thi công công trình.

Máy móc thiết bị: Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp Trinh

độ công nghệ, mấy móc thiết bị cô tae động rit lớn tong việc nâng cao những tỉnh

năng kỹ thuật của công trình và nâng cao năng xuất lao động.

[Neuyén vật iệu đầu vào: La yếu tổ tham gia trực tgp vào quá tình sin xuất tạo

thành sản phẩm.

Trang 33

“Trong chương tắc gi đã nêu lên những quan điểm và ý lun thực tiễn về chất lượng

công trình và quản lý thất lượng công trình của dự án dau tý xây dựng Cho ta thay

'Öýợc vai trỏ, yêu cầu, nội dung hoạt động và các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng trong qua trình tạo ra một công trình xây dựng đảm bao yêu cầu

chất lượng, đáp mg tinh thẩm mỹ và hiệu quả đầu tư theo các giải đoạn của dự án

“Quản lý chất lượng công trình trong hoạt động xây dựng có vai tro, nghĩa quan trọng

trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, chủ động phòng chống tham.những ngăn ngia thất thoát trong xây dựng, ngăn chặn được các sự cổ đáng tiếc xây

ra, tạo nên sự dn định an sinh chính trị đóng góp vào sự nghiệp phat triển kinh tế của

‘Qua nội dung chương 1, tác giả nêu ra những tổn tại trong công tắc quản lý chất lượngcông trình xây dựng ở nước ta hiện nay, để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả công tác quân lý chất lượng công tình xây dụng Trong chương 2 củaLuận văn, tác giả sẽ nêu và phân tích hiện trạng công tác quản lý chất lượng công trình

để thấy được những việc đã làm được, chưa được vi một si vấn đề h khắc phục

trong công tác quan lý chất lượng công trình xây dựng, làm cơ sở đưa ra những đề xuấtcho vin đề nghiên cứu

2B

Trang 34

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TAC QUAN LY CHAT.LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

2.41 Cơ s pháp lý liên quan đến công tác quản lý chất

dựng

lượng công trình xây

“Chất lượng công trinh xây đựng không những cổ liên quan trực tiếp đến an toàn sinh

mang, an toàn cộng đồng, hiệu quá của dự án đầu tư xây dựng công trình ma còn là

ếu tổ quan trong dim bao sự phát triển bn vững của đắt nước, Do có vai td quan

trọng như vậy nên luật pháp về xây dựng của các nước trên thé giới đều coi đó là mục dich hướng tới.

Co sở pháp lý cho công tác quản lý chit lượng công trinh ở Việt Nam thì văn bản quy

phạm pháp luật cao nhất là Luật Xây dựng do Quốc hội ban hành, tiếp theo là các

Nghị định do Chính phủ ban hành, Thông tw hướng dẫn do các bộ có thẳm quyền ban

hành dựa trên các Nghị định, ngoai ra cỏn có các văn bản hướng din do UBND các địa.phương ban bình gồm: chỉ thị, quyết định

“Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý chất lượng công trình đang có

hiệu lực thi hà h, bao gồm:

~ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, được Quốc hội nước

‘Vigt Nam khỏa XIII, kỳ hop thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 6 năm2014 có hiệu từ

ngày 01/01/2015, thay thể Luật Xây dung số 16/2003/QH11, được Quốc Hội Khóa XI thông qua ngày 26/1 1/2003.

ng hỏa xã hội chủ nghĩa

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công.

thay thể Nghị định số 15/2013/NĐ-CP trình xây dựng, có hiệu lực từ ngày 01/7/2015

ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng vâNghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo trì công trình xây đụng

- Nghĩ định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu trxây dựng, có hiệu lực từ ngày 05/8/2015, thay thể Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày

12/02/2008 của Chính phủ việc quản lý dự án đầu tư xây dung công trình và Nghị

24

Trang 35

định số 83/2009/NĐ-CP ngiy 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một

số điều Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dung công trình

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ phí đầu

tư xây dựng, có hiệu từ ngày 01/5/2015, thay thé Nghị dịnh 112/2009/NĐ-CP ngày

14/12/2009 của Chính phủ về việc quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng Quy định chỉ ết

một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng,

- Thông tư số 09/2014/TT-BXD ngày 10/7/2014 của Bộ Xây dựng sửa đổi một số điều

tại các Thông tự hướng dẫn Nghỉ định số 15/2013/NĐ-CP.

SIQD-UBND ngày 10/6/2015 của UBND tinh Binh Thuận về việc

ban hành Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng

trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

2.2 Những tiêu chi đánh giá chất lượng công trình xây dựng

"Để đánh giá được chất lượng công trinh xây dựng, đầu tiên phải xác định được các tiêuchí, hoặc các nhân tổ quyết định đến chất lượng công trình Sau khi xác định được cáctiêu chỉ này, chúng ta sẽ tiến hành chim điểm từng tiêu chi Nếu tổng điểm của các

tiêu chí này nằm trong khoảng từ 90 ~ 100 điểm được xếp loại Tốt; Nếu nằm rong khoảng từ 70 ~ 89 diém, công tình được xếp loại Khi; Nếu nim trong khoảng từ 50 —

69 điểm, công trình được xếp loại Trung Bình.

Theo phụ lục 3 cia Công văn 2814/BXD- GD ngày 30122013 của Bộ Xây dựng,

trong đó Bộ Xây dựng đã đưa ra các tiê chi để đánh giá chất lượng công tình được

Trang 36

STT “Tiêu chí đánh giá trìnhdân.

dụng

“Chất lượng th công các kết câu công tình là

Kết qua kiêm tra, đánh giá chất lượng kết cầu qua số liệu 5

quan tric

Mức sai sốt rong th công

Sai sốt rong thi công nhưng được Khác phục kịp thi 2

Sai sốt không được khắc phục kip thời 3

T2 | Kiến trúc loàn thiện 7

13 | Hệ thẳng kỹ thuật tide bị ñ

14 | Công năng 5

2 | An toàn trong thi công xây dựng, an toàn phòng chống 10

cháy nỗ và việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường

21 | Đầm bảo an toàn trong thí công F

22 | Dim bảo an toàn phòng chẳng chay nỗ 3

2.3 | Đảm bao an toàn vệ sinh môi trường 3

24 [Swed

cạn 3

Cip 3

“Công tác quản lý chất lượng của các chủ thể tham g

3 | xây đựng công trình; Sự tuân tha các quy định về quản

ý chất lượng: các quy phạm trong xây đựng

-31 | Mức độ dip ứng vé điều kiện năng lực của chủ thé 7

.32 | Hệ thông quản lý chất lượng của cúc chủ the 6

‘Sie môn thủ các quy định về quản lÿ chất lượng của các

35 | chai thé 7

3 | Hỗ sự quản ý chất lượng, hồ sơ hoàn thành công tình B

| Việ thực hiện đúng tiến độ xây dựng công trình đã phê 5

duyệt 5

4.1 | Đảm bảo đúng hoặc vượt tiễn độ

42 | Kéo di tiễn đổ nhưng do điều Kiện Bất Kha Không

Kéo dài tin độ do ỗi hoàn toàn của chủ đẫu tr và nhà

43 thaw a

Ting điểm 100

Bảng tiêu chi đánh giá chất lượng công tình được Bộ Xây đựng ban hành có tính chất

áp dung chung trong cả nước, tuy nhiên ở mỗi địa phương các công trình đều có đặc

6

Trang 37

điễm ring không giống nhau nên không thích hợp áp dụng chung bảng tiều chi này

cho tắt cả các công trình trên cả nước.

Hom nữa bảng tiêu chỉ đánh giá trên không thể hiện theo các giai đoạn từ khi chuẳn bị

dầu tr đến khi hoàn thành đưa vào sử dụng mà cha yéu tập trung vào các tiêu chỉ v an

toàn cũng như tiến độ thi công xây dựng công trình

2.3 Những yêu cầu của các chủ thể tham gia đánh giá chất lượng công trình

23.1 Co cấu té chức Ban OLDA

Co cấu tô chức của Ban QLDA

Hình 2-1 Mô hình Ban QLDA.

“Chủ đầu tư có trích nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình xây đựng từ khảo sỉthiết kế đến th công xây dựng và nghiệm thu, bảo hành công trình, bao gồm:

4) Lựa chon các nhà thầu đủ đi kiện năng lực để thực hiện các hoạt động xây dựng

công tin; chấp thuận các nhà thầu phụ tham gia hoạt động xây dựng công tình do

nhà thầu chính hoặc tổng thầu đề xuất theo quy định của hợp đồng;

Ð) Quản lý chất lượng khảo cắt xây dụng và thiết kể xây dụng công trinh theo quy địnhtại Điều 14, Diễu 20 Nghỉ định 46/2015/NĐ-CP,

7

Trang 38

©) Quin lý chất lượng thi công xây dựng công trình theo quy định tai Điều 23, 24, 25

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP;

4) Tổ chức nghiệm thu công trình xây đựng theo quy định tại Điều 31 Nghị định số

46/2015/ND-CP và các quy định khác có liên quan;

4) Tổ chức thực biện báo hành công trình xây dựng theo quy định tại Điều 36 Nghịđịnh số 46/2015/NĐ-CP;

.©) Lưu trừ hồ sơ công trình theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP;3) Giải quyết sự cổ theo quy định tại Chương VI Nghĩ định số 46/2015/NĐ-CP và các

«avy định khác có liên quan;

hy Thực.

pháp luật trong quá trình đầu tư xây dựng công trình.

các yêu cầu của cơ quan quan lý nhà nước về xây dựng theo quy định của

23.2 Cưcắntỗ chức cia tư vẫn OLDA

Hình 2-2 Mô hình tư vấn QLDA

“Trách nhiệm của nhà thầu Tu vin QLDA trong công tác quản lý chất lượng:

= Hỗ tra Ban QLDA kiểm tra bản vẽ thi công (do thiết kế lập) và sự phù hợp với thực

tế của biện pháp tổ chức thi công,

28

Trang 39

- Hỗ trợ Ban QLDA lựa chọn và đánh giá năng lục kỹ thuật của nhị

~ Tư vấn có nhiệm vụ lập hệ thống quản lý, kiểm soát chất lýợng của dự án theo tiêu

chun ISO bao gồm kế hoạch kiểm soát chất lýơng và chương tình kiểm soát chitlượng trong các giai đoạn tiền thi công, thi công và giai đoạn sau thi công, Hệ thông

“quản lý sẽ bao gồm cả hệ thống kiểm soát ti liệu của dự án

- Đi với những hợp đồng xây dựng đặc biệt yêu cầu nha thầu thực hiện công tắc kiểm

soit chit lượng, TVQLDA có trách nhiệm quản lý 4 đốc thúc nhà thầu nộp kế hoạch.

kiểm soát chất lượng để Ban QLDA phê duyệt trước khi khỏi công,

~ Dựa trên bảo cáo của TVGS, TVQLDA cần đưa ra đánh giá tổng thể tỉnh hình chất lượng của dự án trong các báo cáo định kỳ,

- Hỗ trợ Ban QLDA quản lý rũ o liên quan đến dự án

~ Phối hợp với TVGS trong công tác kiểm tra, tổng hợp báo cáo Ban QLDA các thayđổi hoặc phát sinh tiết kế trong quá tinh th công

~ Phối hợp với TVGS theo dõi tình hình thực hiện các công tác chuẩn bị công trường

của các nhà ju như: thi công các công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình (văn phòng công trường; kho bãi phục vụ thi công; hệ thống điện, nước tạm phục.

vụ thi công; hệ thông đường tạm, hàng rào tạm phục vụ thi công).

- Phối hợp với TVGS theo dõi: huy động lực lượng, máy móc thiết bị hi công của cácnhà thâu; kế hoạch kiểm soát chất lượng công trình của nha thu; kế hoạch cung ứng.vật tự thiết bị của nhà thầu; các kế hoạch khác phục vụ thi công công tình

- Hồ trợ Ban QLDA ong công tác kiểm tra, giám sit, điễu hành các nhà thầu, các tư vấn kh tham gia thực t lượng, an toàn, vệ sinh môi cự án dim bảo tiến độ, ct

trường và phòng chống chấy nỗ

~ Xem xế kim tr tài liệ của các nhà th, các tư vẫn khác

- Phối hợp với TVGS báo cáo Ban QLDA về tính. đủ các công việc trước khtiển

hành nghiệm thu.

29

Trang 40

- Hỗ trợ Ban QLDA trong giai đoạn nghiệm thu bàn giao công trình bao gồm: kiếm tra

iểm nghiệm hệ thống cơ điện; kiểm tra hoàn

thiện và các vin đề tổn dong, hướng din bio dưỡng, hỗ sơ thủ tục kết thúc dự án và

3) Thông báo vé nhiệm vụ, quyén hạn của các cá nhân trong hệ thẳng quản lý chất

lượng của chủ đầu tu, nhà thầu giám sắt tỉ công xây dựng công tinh, cho các nhà

thầu cỏ liên quan biết để phối hợp thực hiện;

b) Kiểm tra các điều kiện khỏi công công mình xây dựng theo quy định tại Điều 107 của Luật Xây dựng:

© Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công tinh so với hồ

sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi công, phòng thínghiệm chuyên ngành xây đựng, hệ thông quản lý chất lượng của nhà thầu thi công

xây dựng công trình;

30

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 Sơ đồ mồ hình tổ quan lý theo hing dọc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 1 1 Sơ đồ mồ hình tổ quan lý theo hing dọc (Trang 21)
Hình 1-3 Sơ  đồ mô hình tổ chức quản lý tổng hợp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 1 3 Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý tổng hợp (Trang 22)
Hình 1-4 Sơ đổ mô hình quân ly ĐTXD công trình của Bộ ML - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 1 4 Sơ đổ mô hình quân ly ĐTXD công trình của Bộ ML (Trang 25)
Hình 1-6 Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 1 6 Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình (Trang 31)
Bảng 2.1 Bảng tiêu chi dinh gi chất lượng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Bảng 2.1 Bảng tiêu chi dinh gi chất lượng công trình (Trang 35)
Bảng tiêu chi đánh giá chất lượng công tình được Bộ Xây đựng ban hành có tính chất áp dung chung trong cả nước, tuy nhiên ở mỗi địa phương - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Bảng ti êu chi đánh giá chất lượng công tình được Bộ Xây đựng ban hành có tính chất áp dung chung trong cả nước, tuy nhiên ở mỗi địa phương (Trang 36)
Hình 2-1 Mô hình Ban QLDA. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 2 1 Mô hình Ban QLDA (Trang 37)
Hình 2-2 Mô hình tư vấn QLDA. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 2 2 Mô hình tư vấn QLDA (Trang 38)
Hình 2-4 Mô hình tư vấn kiểm định. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 2 4 Mô hình tư vấn kiểm định (Trang 42)
Hình 2-5 Mô hình tư vấn thiết kế. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 2 5 Mô hình tư vấn thiết kế (Trang 43)
Hình 2-6 Mô hình tổ chức thi công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 2 6 Mô hình tổ chức thi công (Trang 44)
Bảng 2.2 Bang các tiêu chuẩn thí nghiệm, tiêu cuẩn đánh giá VLXD - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Bảng 2.2 Bang các tiêu chuẩn thí nghiệm, tiêu cuẩn đánh giá VLXD (Trang 48)
Hình 3-1 Phối cảnh toàn khu trụ Sở Tài chính tỉnh Bình Thuận - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 3 1 Phối cảnh toàn khu trụ Sở Tài chính tỉnh Bình Thuận (Trang 62)
Hình 3-6 Mô hình Ban QLDA thuộc Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 3 6 Mô hình Ban QLDA thuộc Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận (Trang 64)
Hình 3-7 Cầu day Vang bj sập tại xã Trả Tân, huyện Đức Linh, sinh Bình Thuận (do - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 3 7 Cầu day Vang bj sập tại xã Trả Tân, huyện Đức Linh, sinh Bình Thuận (do (Trang 72)
Hình 3-8 Sự cố công trình trường THPT Phan Chu Trinh. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 3 8 Sự cố công trình trường THPT Phan Chu Trinh (Trang 72)
Hình 3-9 Sơ đồ kiểm soát chất lượng vật tư sử dụng tại công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Hình 3 9 Sơ đồ kiểm soát chất lượng vật tư sử dụng tại công trình (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w