1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng

133 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DUC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

AI HỌC THUY LỢI

NGUYEN HAL HUNG.

ĐỀ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NANG CAO NĂNG LỰC

CÔNG TÁC THANH TRA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CONG TRÌNH DÂN DỤNG SỬ DUNG VON NGÂN SÁCH TAI

TINH LAM DONG

LUẬN VAN THẠC SĨ

NAM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN HAI HUNG

DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC CÔNG TAC THANH TRA CAC DỰ ÁN ĐẦU TU XÂY DỰNG CONG TRÌNH DÂN

DỤNG SỬ DỤNG VON NGÂN SÁCH TẠI TINH LAM DONG

Chuyên ngành: QUAN LÝ XÂY DỰNG

Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH.

NAM 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Nguyễn Hải HưngLớp: 26QLXDI3-NT

“Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Tôi xin cam đoạn đ tài Luận văn Đề xuất một số giải pháp ning cao năng lục công tác

thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công trình dn dung sử dụng vốn ngân sich ti tinhLâm Đồng này là sàn phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Kết quả nghiên cứu vàtrình bày trong Luận là trúng thực và chưa từng được ai công bổ trong tt cá các để

tải nào tước đây

Tae giả

“Nguyễn Hải Hưng.

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

“Trong qu trình học tập và làm Luận văn Thạc sĩ ngành Quản ý xây đựng được sự giáp

đỡ chỉ dạy của các thấy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi và qui trình tip trung học tập,

"nghiên cứu của bản thân Đến nay, học viên đã hoàn thành chương trình học tập và Luận

văn Thạc sĩ với dé tài “ Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra sắc dự án đầu tư xây dựng công trinh dân dụng sử dụng vốn ngân sich tại tinh Lâm,

"Đồng ”, chuyên ngành Quin lý xây dựng.

Học viên bảy tô lời cấm ơn chân thành, lòng biết on sâu sắc ới Thiy giáo PGS TS, Lé

‘Trung Thành đã chỉ bảo tan tim và hưởng dẫn tận tinh và cung cắp những kiến thức

khoa học cần thiết trong quá trình nghiên cứu để thực hiện luận văn Em xin chân thành.

kigncảm ơn tit cả các Thiy, Cô giáo thuộc Trường Đại học Thủy lợi đã tạo mọi

thuận lợi cho học viên để học viên hoàn thành chương trình học tập và Luận văn Thạcsĩ của mình.

Do trình độ, kinh nghiệm bản thân cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn sẽ cổ những thiểu sót, hạn chế nhất định tác giả rt mong nhận được những ÿ kiến đồng gop của quý Thầy, Cô và độc giả

“Trân trọng cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

LỎI CAM DOAN iLỎI CAM ON ii

DANH MỤC CAC HÌNH ANH Vii DANH MỤC BANG BIEU, viii DANH MUC CAC TU VIET TAT ix

M6 DAU 1

CHUONG | TONG QUAN VE THANH TRA VA THANH TRA XÂY DỰNG

1.1 Khái niệm cơ bản về thanh tra, thanh tra xây dựng va xứ phat vi phạm hànhchính trong lĩnh vực xây dựng 4

1.1.1 Khai niệm cơ bản về thành tra 4 1.1.2 Khai niệm cơ bản về thanh tra xây dựng 6

1.1.3 ˆ Khai niệm về thanh ra Liên ngành 8

1.14 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng 91.2 Tổng quan về công te than tra, kiểm tra và xử phat vi phạm hành chínhtrong lĩnh vục xây dụng các dự án sử dụng vẫn Ngân sich nhà nước ở Việt Nam 11

1.2.1 Dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước mn1.2.2 Tổng quan về công te thành ra, kiểm tra và xử phạt vi phạm bành chínhtrong lĩnh vực xây dựng đôi với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước 13.

1.3 Vai ud của thanh tra rong việc quả lý dự án dầu tw xây dựng công trình sử

dụng vốn Ngân sich nhà nước "Lãi Vai rộ, trí của công tác thanh tra 181.3.2 Thanh ta g6p phần nâng cao hiệu lực, hiệu qua quản ý nhà nước 22143.3 Thanh tra là một biện pháp phỏng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lynhững hành vi vi phạm pháp luật 251.34 Quyên và nghĩa vụ của đối tượng thành ra 26

KET LUẬN CHƯƠNG | 30

CHUONG2 CO SỞ KHOA HỌC VẢ PHAP LY VỀ THANH TRA XÂY DUNG

Trang 6

2.1.3 Các văn bán pháp luật về

tử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng.2.2 Công tác thanh tr, kiểm tra và xử phạt phạm hành chính tong lĩnh vực xâydạng các đự án đầu tư sử dụng vẫn Ngân sách nhà nước ở Lâm Đồng 7

2.2.1 Thim quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành và phân công Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tiền hành thanh.

tra độc lập 37

2222 _ Quyết định thanh tra chuyên ngành 38 2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành 3 2.24 Nhiệm vụ, quyền han của thành viên Đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành khi tiễn hành thanh tra độc

lập 40

22:5.ˆ Nhiệm vụ, quyền han của người ra quyết định thanh tra chuyên ngành 41

22.6 Thời hạn thanh ta, thời hạn gửi quyết định thanh tra, thời hạn công bổ“quyết định thanh tra, báo cáo kết quả thanh tra, kế luận thanh tra chuyên ngành43

2⁄3 - Nội dung cơ bản về công tác thanh tra các dự án đầu tr xây dựng và công tác

xứ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng, 4623.1 Thanh tra ối với việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tu; việc khảo sắt thiết kế xây dựng công tinh 46

23.2 Thanh tra việc lựa chon nhà thầu xây dụng 472.33 Thanh ta việc lựa chon hình thie quản ý dự án của chủ đầu EF23.4 Thanh tra việc thí công xây đựng công trình 4823⁄5 Báo cáo kết qua thanh tra 49236 Kétluin thanh tr 50237 Xửphạt vi phạm hành chính 51

24 Kết quả triển khai các văn ban pháp quy về Thanh tra xây dựng và xử lý vi phạm trong lĩnh vực xây dựng.

24.1 Kết qué triển khai các văn bản phip quy về Thanh tra 5 2.42 Kắt quả triển khai các văn bản pháp quy về xử lý vĩ phạm trong tinh vực

xây dụng 53

2.5 Yêu cầu và trách nhiệm trong công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng, công trình din dụng sử dụng vốn Ngân sách tại tinh Lâm Đồng 33

2.5.1 Thanh tra la chức năng thiu của quản lý Nhà nước, 5425.2 Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu qua quản lý Nhà nude 55

Trang 7

2.5.3 Thanh tra là một phương thức bảo đảm pháp chế XHCN 562.54 Thanh tra là một biện pháp ngăn ngửa, phát hiện và xử lý những hành vi vi

2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong việc thực hiện quyển.

trong hoạt động thanh tra, 652.7 Các yêu ổ ảnh hưởng đến công tác thanh trì xây dưng 67

271.1 Đặc thù các dự én đầu tr xây dưng trong các đô thi trén địa bản cấp tinh

2.7.2 Sy phát triển của khoa học công nghệ xây dựng trong lĩnh vực xây dựng.68

2.7.3 _ Hệ thống pháp luật về lĩnh vực xây dựng 69

2.7.4 Tổ chức bộ máy thanh tra xây đựng 10

2.15 Chất lượng nguồn nhân lực n

216 Cơ chế phối két hap với các cơ quan chức năng khác n

KET LUẬN CHƯƠNG 2 TT CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LUONG “THANH TRA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DAN DUNG SỬ DUNG VỐN NGÂN SÁCH TẠI TINH LAM ĐÔNG 79

3.1 Giới thiệu chung về cơ cấu tổ chức của thanh tra tại tinh Lâm Đẳng và cơ: tổ chúc, chức năng nhiệm vụ của Thanh tra Sở Xây dựng Lâm Đồng; tình hình đầu tự xây đựng các công trinh dân dụng sử dụng von Ngân sich ti tỉnh Lâm Đẳng từ

năm 2016 đến nay 193.11 Nang lực thanh tra tại tinh Lâm Đồng, 79

3.1.2 Yêu cầu năng lực cá nhân làm công tác Thanh tra 80

3.13 Thanh tra liên ngành si813.1.4 Tổng quan chung về Sở Xây dựng Lam

Trang 8

3.15.ˆ Cơcẫutổ chức, chức năng nhiệm vụ của Thanh tra Sở Xây dựng Lâm Di

3.2 Bộ máy tổ chức và năng lực của Thanh tra Sở Xây dựng tinh Lâm Đẳng S5 3.2.1 Tổ chức bộ máy, nhân sự của Thanh ta Sở Xây dựng Lâm Đẳng S5

3.22 Năng lực của Thanh tra Sở Xây dụng tính Lâm Đồng 86

33 Đảnh giá kết qua đạt được, cn tg hạn chế và nguyên nhân về năng lực công

túc thành ta các dự án đầu tr xây đụng công trinh dân dụng ti tinh Lâm Đẳng,trong thời gian qua 88

33.1 Tình hình đầu tư xây dung sử dụng vốn nhà nước trong các đô th rên địaban tỉnh Lâm Đồng 88

3.3.2 Kết quả đạt được, tin tai hạn chế và nguyên nhân về năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công tình dân dụng tại tỉnh Lâm

thời gian qua

3.4 DE xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầutư xây đựng công trình dân dụng sử đụng vốn ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng 04:

3.4.1 Hoàn thiện tổ chức, hoạt động của Thanh tra Xây dựng 1043.42 Xây dung các hoại động thanh tra thành các quy trình và cách thức thụchiện các quy trình 1053.43 Đảo tạo, bồi đưỡng edn bộ làm công tác thanh tra HẠKET LUẬN CHƯƠNG 3 116

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 3-1 Sơ đồ quy trình tiến hành một cuộc thanh tra 107

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 3-1 GDP bình quân đầu người theo từng năm 89Bảng 3-2 Vốn đầu tw phát triển của tỉnh Lâm Đồng 90

Bảng 3-3 Nguồn vốn nhà nước chi đầu ue xây dựng các dự ân trong các đ thị của inhLâm Đồng giải đoạn 2016 ~ 2019 91

Bảng 3-4 Vốn nhà nước chỉ đầu tư xây đựng các di trong các đổ thị của tình Lim Đồng phân theo cơ cấu ngành giai đoạn 2016 ~ 2019 91 Bảng 3-5 Kết quả công tác thanh tra đối với DAĐTXD giai đoạn 2016-2019 94

Trang 11

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

KCN: Khu công nghiệpQPPL: Quy phạm pháp luậtXDCB: Xây dụng cơ bản

DADTXD: Dự án đầu tư xây dựngUBND: Uy ban nhân dân

Trang 12

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoogt động diu tư xây dựng công tinh là một trong các hoạt động có vai tr rất quantrọng đối với phát tiễn kính x hội Đây là một đồi hỏi, là nhiệm vụ rt quan trọng và

"bức thiết trong các thời kỳ phát triển kinh tế, nhất là trong thời ky kinh tế thị trường, quá trình công nghiệp hóa ~ hiện đại hoa va hội nhập quốc tổ sâu rộng Muốn nâng cao hiệu quả đầu tư công, trên phương diện tài chính cũng như tắt cả các hiệu quả kinh tế xã hội, "Nhà nước nhất thiết phải quản ý tốt dự ân đầu tr xây dựng, nhất là đự ân sử dụng vẫn

ngân sich nhà nước, bao gồm tắt cả các giai đoạn từ nghiên cứu cơ hội đầu tr, nghiên

cứu tinh khả thi đến giai đoạn thực hiện đầu tư.

G Việt Nam hiện nay, ngành xây dựng đã và đang là một trang những ngành kinh tế mũi nhọn trong việc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của đắt nước Việt Nam nói chung và tinh Lâm Đồng nói riêng Từ sự phát triển đỏ đã gp phần nâng cao đời sông vật chất

cũng như vé giá trị tỉnh thần cho toàn xã hội Bên cạnh những kết quả đạt được, thời

sian gin đây tinh bình vi phạm trong hoạt động đầu te xây dựng công trình dang là một vấn đề nóng bỏng một phin do hệ thống pháp luật còn chẳng chéo Nhiễu công trình vi

phạm nghiệm trong, trong dé có không ít trường hợp chủ đầu tr, đơn vi giám sắt, đơnvi thi công coi thường kỹ cương, pháp luật, cổ tinh vỉ phạm Sự bắt cập cúc quy định

.của pháp luật, thiểu đồng bộ trong hệ thống pháp luật, sự yếu kém trong công tác quản

lý và một số quy định vẫn côn chưa đồng bộ, chưa phù hợp với thực tiễn đã làm ảnhhưởng không nhỏ đến tinh đồng bộ trong việc quản ý Bên cạnh đó việc kiểm tra, Thanhtra, giám át wong hoại động đầu tơ xây dựng ở nước ta nói chung cũng như ở Lâm

Đằng nồi riêng hiện nay vẫn côn nhiều hạn chế, yêu kém, bit cập, việc chấp hành ky

cương pháp luật của nhà nước vẫn còn chưa nghiêm bên cạnh đó ý thức và trách nhiệm

trong công việc của mỗi cin bộ công chức chưa cao.

“Xuất phát từ những nguyên do trên đòi hỏi phải nâng cao năng lực công tác thanh tra, kiếm tr để dim bảo việc đầu ne xây dmg công tình nồi chung, công tinh xây dựng

dan dụng trên địa bản tỉnh lâm đồng nói riêng đạt hiệu quả và đúng quy định; phòng

Trang 13

ngừa và xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật về xây dụng, chuyên d

xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tắc thanh tra các dự án đầu tư xây dung

sông ình dân dung sử dụng vốn ngân sách tại tinh Lâm Đồng” li ten hit, góp phần

nàng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra rong quản lý Nhà nước về đầu tư xây

cdựng các công trình dân đụng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Mye đích của đề tài

Phan tích, đánh giá thực trạng vẻ công tác đầu tư xây dựng công trình dân dụng trên địa

bản tính Lâm Đông

"Để xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xâydạng công tình dân dụng sit dụng vốn ngân sich tại tinh Lâm Đẳng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

ĐI tượng nghiên cứu:

ối tượng nghiên cứu của luận văn li công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công

trình dân dung sử dụng vốn ngân sách tại tỉnh Lâm ĐồngPhạm vĩ nghiên cứu:

Pham vi về không gian: Dựa trên cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư dé phân tích đánh.

giá thực trạng về công tác thanh tra dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng trên. địa bản tính Lâm Đẳng, từ đó đề xuất các giải pháp nàng cao năng lực công tic thanh,

tra dự án đầu từ xây dựng công trình dân dụng tại tinh Lâm Đồng.

Phạm vi về thời gian: Các dự án đầu tư giai đoạn 2016 đến nay và ấp dung cho những.cdự án trong thời gian tối,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Tông hợp, kể thừa các kết qua nghiên cứu từ trước đến nay về công tác thanh tra các dự

án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách ở Việt Nam và tỉnh Lâm.

Đồng,

Trang 14

Phương pháp digu trụ, khảo sắt, thống ké và phân tích từ các bio cáo, kết uận đã ban

hành, các tả liệu hồ sơ về công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công trình dân

đụng sử dụng vến ngân sich tinh Lâm Đẳng,

Kết hợp giữa nghiên cứu định lượng với nghiên cứu định tinh qua việc sử dụng các số

liệu, tải liệu, thông tin thu thập, tập hợp được từ các nguồn khác nhau.

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

`Ý nghĩa về mặt khoa học: Luận văn hệ thông lý luận cơ bản về công tác thanh dự án đầu tư xây dựng dân dụng dé kim rõ tằm quan trọng của công tác thanh ta den đầu tư gốp,

phần hoàn thiện hệ thống lý luận, làm cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá v8 công tác

quan lý dự án đầu tw xây đụng công trình và vận dụng để nâng cao chất lượng thanh tra

cũng như chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại tình Lâm Đồng.

Ý nghĩa về thực tiễn: Thông qua kết quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá và các giải pháp dé xuất của đề ải chỉ ra được những mat đã làm được và những mặt vẫn còn tổn

tai, hạn chế chưa làm được cần được khắc phụe trong công ti thanh tra dự án đầu tư

xây dựng để từ đỏ đưa ra một số gii pháp đồng bộ, cụ thé, thết thực và phù hợp nhất

trong bcảnh hiện nay để áp dụng vào việc nang cao năng lực công tác thanh tra các

dự án đầu tư xây đựng công trình dân dụng sứ dung vén ngân sách tại tính Lâm Đồng 6 Kếtquả đạt được

Hệ thống về các cơ sở lý luận công tác thanh tra dự án đầu tư xây dựng Những kinh nghiệm và kết quả đã đạt được trong công tác thanh tra dự án đầu tư xây dựng công trình

trong thời gian qua.

Phtích, đánh gid thực trạng về năng lục công tác thanh tra dự ân đầu tư xây công tỉnh‘dan dụng trong thời gian qua tại tinh Lâm Đồng.

DE xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự ấn đầu tư xây

dựng công trình dan dụng sử dụng vốn ngân sách tại tinh Lâm Đồng.

Trang 15

CHUONG1 TÔNG QUAN VE THANH TRA VÀ THANH TRA XÂY

11 Khái niệm cơ bản về thanh tra, thanh tra xây dựng và xử phạt vỉ phạmhành chính trong lĩnh vực xây dựng

1.1.1 Khái niệm cơ bản về thanh tra

“Thanh tra có nghĩ là kiểm tra, xem xét, điều tra làm rõ một vẫn đề, một sự việc, cũngvụ thanh tra,với đó cụm từ Thanh tra còn cỏ nghĩa là nói đến người thực hiện n

"Người thực hiện công tác thanh tra có nhiệm vụ xem xét, điều tra và làm rã vụ việc,“Theo cách hiểu thanh tra là việc kiểm tra, kiểm soát và xem xét việc làm của các cơquan, tổ chức nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ được giao hay việc thực hiện các quy

định pháp luật nha nước của các công ty, doanh nghiệp thì thanh tra là nhằm phát hiện

và kịp thời ngăn chặn những việc kim trái với quy định của pháp luật Công tác thanhtra thường gắng với một chủ thể nhất định và có quyén hạn, nhiệm vụ nhất định.

Co quan chuyên trich là những cơ quan được giao nhiệm vụ thực hiện công tác thanhtra (vige này khá với hot động kiểm ra v kiểm ta là do cơ quan, đơn vị tự the hiệntrong nội bộ cơ quan, đơn vị mình) Khi triển khai thực hiện nhiệm vụ cơ quan thanh tra.

sẽ tiến hành kiểm tra, đánh gi việ thực hiện chính sich phấp luật, nhiệm vụ và kế

hoạch của nha nước, của tổ chức và của cá nhân một cách khách quan.

Mục dich của Thanh tra nhằm nang cao hiệu lực, hiệu qua trong việc quản lý nhà nước,Do vậy, thanh tra được xem là một loại hình đặt biệt trong hoạt động quản lý nha nước.của cơ quan quản lý nhà nước, Các cuộc thanh tra được thực hithông qua các Đoàn.thanh ta, Nhiệm vụ thanh tra là những việc làm cụ thể được thực biện theo các quy định

“của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước.

thanh tra là một cơ quan không thể thiếu trong bộ máy quản lý nhà nước của nước ta"hiện nay, Thanh tra là cơ quan hành pháp, là một trong những bộ phận cơ bản cấu thành

nhà nước, bao gồm số lượng người nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quy định

của pháp luật

Trang 16

Từ những nhận xét và kết quả phân tích trên cho thấy: Thanh tra là cơ quan hình

pháp, thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát và xem xét vige thực hiện các quy định

của pháp luật, đối với các đối tượng được thanh tra nhằm bảo về quyén và lợi ch bop

pháp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân Thanh tra bao gm thanh tra hành chính vàthanh tra chuyên ngành, trong đó:

+ Thanh tra hành chính: là hoại động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẳm quyền cụthể là Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện thực hiện hoạt động thanh

ta bành chính đổi với việc thực hiện chính sch, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được

giao cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc do mình quản lý.

+ Thanh tra chuyên ngành được hiểu là các cơ quan nhà nước có thẩm quyển theo ngành,lĩnh vue tổ chức thực hiện các hoạt động thanh tra đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân.trong việc thực hiện va chấp hành các quy định của pháp luật chuyên ngành,tác quy

inh về kỹ thuật, chuyên môn, các quy tác quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó,

Một số khác biệt cơ bản giữa thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành theo Luật“Thanh tra năm 2010, cụ thể:

+ Thanh tra hành chính.

Vé thim quyền quyết định thanh tra: thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước ban hành.

“quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện

Đối tượng thanh tra: Bao gồm các cơ quan, 16 chức, cá nhân có mỗi quang hệ ring buộc về mg tb chức với co quan quan lý

Thời hạ than trụ

"Đối với Thanh tra Chính phủ thời hạn tién hành cuộc thanh tra không quá 60 ngày và cóthể gia hạn thời gian thanh tra nhưng kéo dài không quá 90 ngày Trừ những trường hopđặc biệt thi thời gian thanh tra kéo dài không quá 150 ngày.

Đối với Thanh tra Tỉnh và thanh tra Bộ thoi hạn tin hành cuộc thanh ta không quá 45

ngày, có thể gia han thời gian thanh tra nhưng kéo dai không quá 70 ngày.

Trang 17

với Thanh tra huyện thời hạn tiến hành cuộc thanh tra không quá 30 ngày, có thể‘gia hạn thời gian thanh tra nhưng kéo dài không quá 45 ngày.

+ Thanh tra chuyên ngành

‘Tham quyền quyết định thanh tra: Đối với công tác thanh tra chuyên ngành thì việc ban

hành quyết định thanh tra sẽ do Chánh Thanh tra bộ, sở ban hành vả thảnh lập Đoàn.

thanh tra để thục hiện nhiệm vụ theo quyết định hanh ra đã ban hành Bộ trường, Giảm đốc sở có quyền ra quyết định thanh tr và thành Kip Đoàn thnh tra kh cơ quan mình

dang khuyvj tri Chính thanh tra hoặc kh xế thấy vụ việc là cn thiết

Đối tượng thanh tra: Bao gồm tắt cả các cơ quan, 18 chức, cá nhân tham gia các hoạiđộng thuộc thẩm quyquản lý ngành lĩnh vực chuyên môn.

“Thời hạn thanh tra:

với đoàn thanh tra: Thanh tra cắp trung ương (bộ, tổng cục, cục thuộc bộ): không‘qua 45 ngày, có thể kéo dài không quá 70 ngày; Cuộc thanh tra chuyên ngành do Thanh

tra sở, Chỉ cục thuộc Sở tiến hành không quá 30 ngây; nhưng không quá 45 ngày “Thanh ra độc lập: Đi với mỗi đối trợng thanh tra chuyên ngành độc lập thỏi hạn thanh,

tra là 05 ngày làm việc, được tính từ ngày tiễn hành thanh tra, có thé gia hạn thời gianthanh tra nhưng kéo dai không quá 05 ngày.

+ Thanh tra liên ngành: có thể được hiểu là một phương thúc thựclên thẩm

“quyển thanh tra của thủ trưởng cơ quan quản lý nha nước các cắp trong phạm vi quản lý

nhà nước của mình.

1.1.2 Khái niệm cơ bản về thanh tra xây dựng.

Hoạt động thanh tra là một trong những hoạt động nhằm phục vụ cho công tác quản lý:

nhà nước nên nó luôn ging iền với hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước Tủy

vào mỗi lĩnh vye, mà hoạt động thanh tra có những mye đích, yêu cầu và những nội

dang hoạt động riêng để phù hợp với từng lĩnh vue riêng trong hệ thống quản lý nhà

Trang 18

Tir đồ có thểtong lĩnh xây dựng th: Thanh tra xây dựng là một hoạt động thanhtra chuyên ngành về xây dựng Thanh tra xây dụng được thực hiện bởi cơ quan quản lýnhà nước v xây dụng trong đó Chính thanh tra, thanh tr viên và chuyên viễn thanh ra

xây dung cổ thẳm quyền tiến hành thanh tra nhằm bảo về quy`n va lợi ch hợp pháp của các cơ quan tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đồng thời đảm bảo rằng

sắc cơ quan tổ chức, cử nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng pahri thực hiện nghiêmchinh các quy định của pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về xây dựng.

‘Thanh tra xây dựng là một loạt hoạt động thanh tra chuyên ngành Cũng như các hoạtcđộng thanh tra chuyên ngành trong những lĩnh vực khác, hoạt động thanh tra xây dựng

cũng có một số đặc đ sm cơ bản sau:

- Hoạt động thanh tra xây dựng sẽ được tn hành thực hiện rong phạm vi quản lý nhà

nước về xây dựng, nha ở và công sở, kiến trúc, vật liệu xây dựng, quy hoạch xây dựng đô thị, hg tng kỹ thuật đồ thị, quy hoạch xây dựng điểm din cư nông thôn theo quý

định của pháp luật

~ Hoạt động thanh tra xây dựng luôn gắng liền với các hoạt động của cơ quan quản lý

nhà nước vẻ lĩnh vực xây đựng nhằm mục đích phục vụ cho công tác quản lý nhà nướcvề lĩnh vực xây dựng,

- Hoạt động thanh tra xây dựng do các cơ quan thanh tra chuyên ngành

xây dựng thực hiện, bằng những quyền lực do nhà nước quy định để tiên hành kiểm tra

trong các hoạt động xây dựng.

~ Đối tượng của thanh tra trong lĩnh vực xây dựng là các tổ chức, cá nhân tham gia vào

hoạt động xây dựng ngoài ra côn cỏ những tổ chức và cả nhân thuộc thẩm quyển quản

ý trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng.

Hoạt động thanh tra xây dựng được tiến hành dưới các hình thức sau

“Thanh tra theo chương trình kế hoạch được cấp có thâm quyển phê duyệt va thanh tra

đột xuất khi được cấp trên giao hoặc kh thấy có dau hiệu vi phạm có thé gây hậu quả

nghiêm trọng tức thời

Trang 19

“Thanh ra căn cử theo chương trình ké hoạch đã được cắp có thẳm quyền phê duyệt để

tiến hành các cuộc thanh tra Hàng năm thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh

vive xây đựng sẽ phê duyệt chương trình kế hoạch của năm với mục đích như tập rung vào các vẫn đề, các lĩnh vực trong tâm nhằm dim bảo thực hiện tốt và hoàn thank tốt

các nhiệm vụ được giao, kip thời ngăn chặn những hành vi vi phạm có thể xây ra

Khi nhận được đơn thư khiếu nại, tổ cáo hoặc nhiệm vụ do hủ trưởng cơ quan gun lý

nhà nước có thatquyền giao hoặc phi phát hiện các tổ chức, cá nhân có dẫu hiệu viphạm pháp luật thì cơ quan thanh traién thành thanh tra đột xuất

1.1.3 Khái niệm về thanh tra Liên ngành

Hoạt động thanh tra theo quy định của Luật Thanh tra nim 2010 vả các văn bản hướng

dẫn thí hình bao gồm hoạt động thanh tra hành chính và hoạt động thanh tra chuyển

ngành Trong đổ, thành tra hành chính là hoại động thanh tra của cơ quan nhà nước cólà Thanh tra Chính phủ, Thanh tr inh, Than rà huyện thực hiện

3g thánh tra hành chính đối với việc thực hiện cl thắm quyển cụ

‘Thanh tra chuyên ngành được hi

hạn được giao cho các cơ quan, tổ chức,nhân trực thuộc doinh quản lý.là các cơ quan nhà nước có thẳm quyén theo ngành,lĩnh vực tổ chức thực hiện các hoạt động thanh tra đối với cơ quan, tổ chức, cá nhântrong việc thực hiện và chấp hành các quy định của phip luật chuyên ngành các quyđịnh v8 kỹ thuật, chuyên môn, các quy tác quản lý thuộc ngành, lĩnh vục đó Như vậy,

pháp luật về thanh tra không đưa ra khải niệm vé thanh tra liên ngành.

Vay, Thanh tra liên ngành là gi? Thanh tra liên ngành là thanh tra bành chính hay thanh.tra chuyên ngành?

“Theo cách tip cận dễ hiểu nhất có thể hiểu: Thanh tra liên ngành là hoạt động thanh trả

dđo thủ tưởng cơ quan quản ý nhà nước có thẳm quyền ra quyết định thanh tra theo kế

hoạch thanh tra hoặc thanh tra đột xuất cổ sự tham gia của nhiều cơ quan quản lý nhà

nước để giải quyết các vụ vi quan đến trích nhiệm quản lý của các cơ quan đó.Như vậy, Thanh tra liên ngành là một phương thức thực hiện quyền thanh tra của thủ"trưởng cơ quan quản lý nhà nước, trong đó có sự phối hợp của các cơ quan quản lý các

Trang 20

ngành, lĩnh vực do một cơ quan được giao chủ trì, các thảnh viên đoàn thanh tra đượclấy từ hai hay nhiề ‘u ngành khác nhau nhằm đạt mục tiêu chung của cuộc thanh tra,1-1-4 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng

1.1.4.1 Khái niệm vi phạm hành chính

Vĩ phạm hành chính được định nghĩa chính thức Kin đầu tiên đầu tiên ti Pháp lệnh năm

1989 về xử phạt vi phạm hành chính trong đó có nêu vi phạm hành chính là do các tổ.

chức, cá nhân vô ý hoặc cổ ý thực hiện hành vi xâm phạm những quy tắc quản lý nhà

nước ma đó không phải là những bảnh vi vi phạm được quy định trong Luật hình sự vàbị xử phạt theo quy định của pháp luật vé xử phạt vi phạm hành chính

Đến năm 1995 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1989 được thay thé bởi Pháp

lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 trong pháp lệnh này thi khai niệm ¡ phạm.

hành chính được định nghĩa theo cách giản tiép thông qua khái niệm xử phạt vi phạm

hành chính: những hành vỉ võ ý hoặc cổ ý vi phạm đến ede quy tắc quản lý nhà nước

của các tổ chức, cả nhân mà chưa đến mức truy cứu trich nhiệm hình sự thi bi xử phạt

hành chính theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995

Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thay thể Pháp lệnh xử lý vi phạm hành.chính năm 1995 ef1g không định nghĩa cụ thể về vi phạm hành chính mà cũng chỉ định

nghĩa một cách gián tiếp tương tự như Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 những hành vi vô ý hoặc cổ ý vi phạm đến các quy tắc quản lý nha nước của các tổ chức,

cá nhân mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị xử phạt hành chính theo‘quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002.

Hiện nay, khái niệvề “vi phạm hành chính” đã được Luật xử lý vi phạm hành chính.định nghĩa rõ ring hơn: “Vi phạm hành chính là hành vỉ có lỗi do cá nhân, tổ chức thựchiện, vỉ phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mã không phải là tội phạm

và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” (trích dẫn theo quy.

đình tại khoản 1 Điễu 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012),

Qua những định nghĩa nêu trên chúng ta có thể hiểu ring vi phạm hành chính là những

hảnh vi vô ý hoặc cổ ý vi phạm do các tổ chức, cá nhân thực hiện trái với quy định của

Trang 21

pháp luật về quản lý nhà nước nhưng không phạm là tội phạm hình xử và bị xử phạttheo quy định về xử phạt vỉ phạm hành chính

1.142 Khái niệm xứ phạt vi phạm hành chính

Xir phạt vi phạm hành chính là một hoạt động được thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác.nhau: văn hóa văn minh đô thị, trật tự an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và xâydựng Xử phạt vi phạm hành chính có một số đặc điểm như sau:

+ Một là: Khác với các vụ việc hình sự, dân su chỉ do Tòa án là cơ quan xem xét, chủ

thể xử phat vi phạm hành chính bao gồm có nhiều cơ quan có thẩm quyền khác nhau CCác chủ thể xử phat vi phạm hành chỉnh có thim quyỄn áp dung các biện pháp xử lý

hành chính hoặc các chế tài xử phạt hảnh chính; các quyển nảy được quy định cụ thể.

trong Luật xử phạt vi phạm hành chỉnh Những chủ thể cổ thẳm quyền thực hiện xử phạt

vi phạm theo ding luật gồm có Thanh tra chuyên ngảnh xây dựng, Cảnh sắt môi trường,chủ tịch UBND quận, Cảnh sit giao thông, chủ tịch UBND phường.

+ Hai là: Xử phạt vi phạm hành chính được hu là việc áp dụng trách nhiệm pháp lý do

Nha nước quy định đối với các hành vi vi phạm pháp luật khác nhau tuy theo tính chất

và mức độ của hành vỉ vi phạm và được Nhà nước bảo đảm thực hiện Nói cách khác

xử phạt vi phạm hành chính là biện pháp xử lý có tính cưỡng chế của Nhà nước, do Nhà nước đặt ra dưới hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật để áp dụng đối với đối

tượng có hành vi ví phạm pháp uật Cường chế hinh chính được ghi nhận trong các văn‘ban quy phạm pháp luật do nhiều cơ quan ban hành như: Luật Xử lý vi phạm hành chỉnh

năm 2012; Nghị định số 139/2017/NB-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biển, kinh

cdoanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuấ kinh doanh vật liệu xây dựng; quản.lý công trình hạ ting kỳ thuật, kinh doanh bắt động sản, phát triển nhà ở, quản lý s‘dung nhà và công sở; Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ

‘quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt;'Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, v

10

Trang 22

+ Ba là: pháp luật hành chỉnh đã có những quy định riêng về việc xứ phạt vỉ phạm hành)chính và được thực hiện theo một nh, tự thủ nhất định được gọi là thủ tục vi phạm

hành chính Đối với các loại xử phạt vi phạm pháp luật khác về hình sự, ân sự cũng

theo thi tục tư pháp riêng tương ứng Nhìn chung thủ tục hành chỉnh đơn giản hơn sovới thủ tục tư pháp Tính dân chủ cũng như pháp chế của thủ tục hành chính thấp hơnthủ tục tư pháp,

+ Bốn là: đối với những đối tượng bị xử phạt do vi phạm pháp luật như vi phạm hình sự

chủ yếu là cá nhân thi đối với những đối tượng vi phạm hành chính rộng hơn nó bao gồm tổ chức, cá nhân Những đổi tượng bị xử phạt vi phạm hành chính là những đối tượng (các cá nhân, tổ chức) có ý hoặc vô ý vi phạm pháp luật về quan lý nha nước trong.

lĩnh vực xây dung, tải nguyên môi trường, thương mại:

trên ta có thể, Từ những quan niệm về xử phại vi phạm hành chính tử những vin để

hiểu như sau: Người cỏ thim quyền xử phạt vi phạm hành chỉnh căn cứ vào các quý

định của pháp luật để áp đụng hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục bậu quả đổivới tổ chức, cá nhân đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính.

1.2 Tổng quan về công tác thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính.

trong lĩnh vực xây dựng các dự án sữ dụng vẫn Ngân sách nhà nước ở VIỆTNam.

12.1 Dự án sử dụng vẫn Ngân sách nhà nước

Dự án sử dụng vốn nhà nước gồm: là các các dự án về đầu tư xây dựng phát iển hạ

tng kỹ thuật, các dự án về đầu tư xây dụng phát iễn nhà ở, dự ân đầu tơ để thực hiệnnhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vẫn ngân sich nhà nước, vốn tín dụng đầutur phát triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu dé lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân.

i ngân sich nhà nước, vồn hỗ trợ phát triển chính thức, vin vay wu đãi của các nhà ải

trợ nước ngoài,bảo lành Ví

n từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn tin dụng do Chính phủ

nha nước bao gồm các nguồn vén sau:

++ Nguồn vốn từ tái phiểu: Cơ quan được phép phát hình tải phiếu là chí phủ (đượcsợi là trấi phiếu chính phi) hoặc chính quyền địa phương (ái phiếu chính quyền địaphương) hoặc công trấi quốc gia Nha nước phát hành trải phiếu tương tự dạng loại

Trang 23

chimg khoản có kỹ hạn, trong đó Nhà nước có cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc và

lai và các nghĩa vụ ke đối với nhà đầu tư sử hữu tri phiếu này Nguồn tiễn thu được

từ vige mua trái phiều này được gọi là vốn Nhà nước

+ Nguồn vốn hỗ trợ phát tiễn chín thức là các nguồn vốn đầu từ cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài (được gọi là các nguồn hỗ trợ ODA), mang tính chất một nguồn đầu tư Noir, đầy được gọi li nguồn hỗ tr vi chính cho các nước đan tên đã hát tiễn,

Nguồn ODA chia các loi sau: cho vay và hỗ tr Hình thức cho vay bao gdm: cho vay

cổ Ii, cho vay khoảng thời gian dài có lãi suất thấp, cho vay không lãi suit, Hình thức

hỗ tợ được hiểu như là viện trợ từ nhà đầu tơ nước ngoài nhằm mục dich tăng phúc lợi

của nước được thụ hưởng nguồn vốn nảy Hiện nay Việt Nam đang nhận các nguồn từ nhà đầu tr nước ngoài như Nhật bản, Hàn Quốc, Liên Minh Châu Âu.

++ Nguồn vốn vay uu dai của các nhà tài trợ: Đây là khoán thỏa thuận giữa cơ quan nhànước với nhà tải trợ là cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài về cho vay có tru đãi cao honso với vốn vay thương mại Có các phương thức cung cấp nguồn von sau: hỗ trợ dự án,“hương trình, ngân sách.

+ Mỗi đơn vỉ sự nghiệp công lap tự chủ về tài chính có quỹ của đơn vi sự nghiệp, nguồn

thu được từ khi có hoạt động ví dụ như: khi chuyển nhượng đắt phải đóng nguồn thuế.

và lệ phi vào đơn vị Nhà nước Chính nguồn thu này được gọi là vốn tử quỹ phát tiểnhoạt động sự nghiệp.

+ Nguồn vốn thủ từ quỹ Nhà nước được thu từ tin dung đầu tr phất triển, tức là Nhà

nước lấy từ nguồn quỹ tín dụng đầu tư của Nhà nước cho các khách hàng (cá nhân và tổ

chức) ¢6 dự án đầu te nằm trong Danh mục được vay vốn tử quỹ tin dụng Nhà nước Việc cho vay này có lãi suất và được hưởng iu đãi nếu có) Nguồn thu từ quỹ tín dụng đầu tư Nhà nước đều được gọi là nguồn vốn Nhà nước.

+ Hu như các Doanh nghiệp tại Việt Nam đều là các loại hình doanh nghiệp nhỏ và

vừa nên khi xảy ra biển cổ từ kinh tế hoặc các tác động từ bên ngoài thì Doanh nghiệp.

để rơi vào tỉnh trạng nợ nin dẫn tới phá sản, Nhà nước đưa ra chính sách để ánh sự rủi

ro này thì Chính phủ xem xé tính hình doanh nghiệp đủ điều kiện thi Chính ph cấpbảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn Chính sich này tạo điều kin cho Doanh nghiệp

12

Trang 24

cược huy động được các nguồn vốn từ tổ chức tin dung và cổ sự bảo lãnh của ChínhPhủ Như vậy, Nguồn vốn lấy từ quỹ tn dụng mà Chính phủ đứng tổ chức bảo lãnh là

nguồn vốn nhà nước,

+ Nguồn vốn từ các khoản vay tài sản và có biện pháp bảo đảm là tài sản của Nhà nước;+ Nguồn vốn mà Cơ quan hoặc tổ chức kính tế tham gia, tổ chức, đầu tư nhằm mục dichphát triển của doanh nghiệp nha nước;

+ Nguồn vốn từ các tài sản là bắt động sản tính trên giá trị quyền sử dụng đắt.

+ Nguồn vốn được ấp dụng bao cằm; phát hinh Công tất quốc gia, phat hn tri phiễu

của Chí h ph, phát hành tri phiều của chính quyền dia phương: nguồn vốn hỗ try phát

trí chính thức, nguồn vốn vay wu đãi nhà nước được nhận từ hỗ tợ của các nhà tài trợ nước ngoài; nguồn vin từ quỹ của các đơn v sự nghiệp độc ¿ nguồn vn từ quỹ tín

dụng đầu tư phát triển của Nha nước; nguồn vốn quỹ tin dụng mà Chính phủ đứng ra bảo lãnh: nguồn vốn vay từ ti sản của Nhà nước là ti sản bảo đảm cho một giao địch: vốn

từ nguồn đầu tư của doanh nghiệp là đầu tư phát triển của Nhà nước; giá trị bằng tài sảnlà bất động sản

‘Co quan có thẳm quyển quyết định việc sử dụng nguồn vốn nhà nước và được thực hiện

trong một năm tai chính mà trong đó nguồn vốn chỉ được báo đảm thực hiện các chức.

năng, nhiệm vụ của Nhà nước,

1.32 Tổng quan về công tác thanh tra, kiém tra và xử phạt vi phạm hành chink

trong lĩnh vực xây đựng dỗi với ác dự án sử dụng vẫn ngân sách nhà nước

- Thanh tra nhằm mục dich phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vỉ phạm pháp luật

từ đồ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; phát hiện những,sơ hở, những kẻ hở trong cơ chế quan lý, chính sách, pháp luật dé kiến nghị với các cơ‘quan nhà nước có thẳm quyền những biện pháp khắc phục giúp cho cơ quan, tổ chức,

cá nhân thực hiện theo đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tổ tích cực; góp phần

nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nha nước,

“quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trang 25

- Thanh tra, kiểm tra nhằm ki hình chính sich, pháp luật va nữ

được giao đối với các tổ chức, cá nhân thuộc quyỂn quản lý trực tgp của thủ trưởng cơquan quản lý nhà nước cùng cấp; cơ quan thanh tra được phép tiến hành thanh trả và

thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu ni, cáo theo các quy định của Luật kử Luật tổ cáo.

- Đổi với việc kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước rong hoạt

động xây dng của các cá nhân, tổ chức là nhiệm vy thuộc thẩm quyền của Thanh trachuyên ngành xây dựng, cơ quan thanh tra xây dựng Cụ thể là

Kiểm tra về các trình tự, thủ tục đổi với việc lập dự án đầu tư , thẩm định và phê duyệt

dự án đầu tư , tổng mức đầu tư xây dựng công trình;

Kiểm tra vé điều kiện để khởi công thi công xây dựng công trình, kiểm tra công tác giải

phóng mặt bằng dé ban giao mặt bằng cho nhà thầu thi công xây dựng;

Kiểm tra về tình tự thi tục đối với việc lip, thm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự

toán, tổng dự toán công trình: công tác khảo sắt địa chất, địa hình phục vụ cho côngtácxây dụng

Kiểm tra việc Kip hỗ sơ mời thu, đầu thầu bode chỉ định nhà thầu thực hiện các nhiệm

vụ về tư vấn, thi công xây dựng công trình:

Kiểm tra về chất lượng công tỉnh xây dụng: công tác nghiệm thu nghiệm thụ và bàn

giao công trình đưa vào sử dụng, thanh quyết toán công trình hoàn thành;

Kiểm tra về điều kiện của cáctổchức,cánhân tham gia thực hiện đự án đầu tr xây đựng

công trình và năng lực hoạt động xây dựng của các ổ chức, cá nhân tham gia thực hiệncả án đầu tư xây đựng công tinh theo quy định cũa php luật

Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trưởng, phòng chồng cháy, nổ, bảo vệ tinh mạng,‘con người và tài sản trong công trường xây dựng;

với các có quy hoạch chỉ tết thì phải kiếm tra việc thục hiện dự án có phù hợp với

quy hoạch hay không, nội dung quy hoạch chỉ tiết có phù hợp với quy hoạch chung hay không thâm quy`n lập, thâm định vã phê duyệt

Trang 26

Kiểm tra đối với việc thực hiện các chính sich, định hướng phát triển nhà; kiểm tra việc

cắp giấy chứng nhận quyền sở hữu và việc quan lý sử dung công sở, sử dụng nhà: cácdự án, chương trình phát triển các khu đồ thị mới;

Kiểm ta về chất lượng va vige quản lý chất lượng các vật liu đưa và để thi công xây

“dựng công trình:

"Ngoài ra còn thực hiện kiểm tra các công tác khác theo các quy định của pháp luật vềhoạt động xây dựng.

- Những cá nhân được quyên xử phạt hành chỉnh gồm có: Chủ tịch Ủy ban nhân din,

“Chánh Thanh tra, Thanh tra viên, Toà án nhân dân, cơ quan Thu, Quản lý thị trường,Kiểm lâm Trong những cá nhân rên thì Chẳnh thanh tr và thanh trà viên có nhữngquyền hạn sau:

+ Thảm quyền của Thanh traẪ

‘Thank tra viên khi th hành nhiệm mã phát hiện vi phạm thi được quyền phạt cảnh cáo

hoặc được quyỂn phạt tiền nhưng Không quả $00,000 đồng.

"Được phép tịch thu tang vật cũng như phương tiện vi phạm hành chính có giá trị Khôngvượt quá mức tiền phat 500,000 đồng, ding thai áp dụng biện pháp khắc phục đối với

từng trường hợp cụ thể được quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính,+ Thâm quyển của Chánh Thanh tra

Ban hành các quyết định về xử phat vi phạm hình chính như phat cảnh cáo, phat iền ‘i mức phat ti da không qu 50.000.000 đồng din chỉ hoạ động hoặc trớc quy sr cdụng chứng chi hành nghề có thởi hạn, tước quyền sử dung giấy phép; tịch thu tang vật vi phạm hành chính không vượt quá mức tiễn phạt 50.000.000

cũng như phươngđồng.

+ Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính

Hành vi vi phạm phải được phát hiện kịp thời và ngăn chặn ngay, phải bị xử lý nghiêm.

theo quy định của pháp luật, moi hậu quả do vi phạm hành chính gay ra phải được khắc,

phục theo đúng quy định của pháp luật

Trang 27

Hanh vi vì phạm phải được xử lý nhanh chóng, khách quan, công khai và phải do ngườisố thim quyền xi lý việc xử lý phải đảm bảo ding theo quy định của pháp luật và phải

dim bảo công bằng ong xử lý vỉ phạm:

Phải căn cứ vào tính chit, mức độ, tỉnh tết giảm nhẹ, tinh tiết tăng nặng, hậu quả vi phạm cũng như là đối tượng vi phạm để thực hiện việc xử phạt vi phạm.

"Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính chỉ được xử phạt vi phạm hành chínhkhi có xây ra hành vi vi phạm hảnh chính do pháp luật quy định.

Đối với một hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt một lẫn

Khi có nhiều người cùng cỏ một hành vi vi phạm hành chính thi đều bị xử phạt về bình,vi vi phạm đó (mỗi người vi phạm đều bị xử phat).

“Trường hợp chỉ có một người nhưng lại thực hiện nhiễu hành vi vỉ phạm hành chính đàbị xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hoặc một người có hanh vi vi phạm hành chính

nhiễu lần thi bị xử phạt theo từng lần vi phạm

Trường hợp cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp xử phạt xét thấy mình không có vi

phạm thìcá nhân, tổ chức bị xử phạt đó có quyển tự mình hoặc thông qua người đại diện

hợp pháp để chứng mình là mình không có vỉ phạm Người có thẳm quyỄn xử phạt phảie6 trách nhiệm chứng minh tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.

Người có thẳm quyển xử phạt căn cứ theo quy định của pháp luật để áp dụng mức phạt

cho đúng với tô chức, cá nhân vi phạm.

++ Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm:

(Cé nhân bị xử lý vi phạm hành chính là những người 18 tuổi trở lên thực hiện hành vi

xâm phạm đến súc khoẻ, danh dự, nhân phẩm, ti sin của tổ chốc, cả nhân

Việc áp dụng các biện pháp xử lý hảnh chính phải được tiên hành xử lý nhanh chóng,

khách quan, công khai và phải do người có thẩm quyển xử lý,việc xử lý phải đảm bio

cđúng theo quy định của pháp luật và phải dim bảo công bằng trong xử lý vi phạm.

Trang 28

những tỉnh tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ (nếu có) để quyết định thời hạn áp dungcứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân của người vi phạm cũng với

biện pháp xử lý hành chính.

cá nhân, tổ chức bị dp dụng biện pháp xử phạt xét thy minh không có vĩ phạm th cả nhân, tổ chức bị xử phạt đó có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp 48 chứng mình là mình không có vỉ phạm Người có thẳm quyền sử phạt có trách nhiệm

chứng mình tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.

++ Những đối tượng theo quy định bị xử ý vi phạm hin chính

a Những đổi tượng theo quy định bị xử phạt vi phạm hành chính gồm:tuổi từ đủ 14 tuổi

Là những ngưi én dưới 16 tuổi thì bị xử phạt về hành vi vi phạm.hành chính do cổ ý gây ra; người từ có tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên thi bị xử phạt vi phạm.

hảnh chính về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra

‘Té chức bị xứ phat vi phạm hảnh chính về mọi hành vi vi phạm hành chính do mìnhlàm,

"Những tổ chức, cá nhân người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính xây ra trongphạm vi lãnh thổ Việt Nam; ving đặc quyển kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải và thém lục.

tịch Viđịa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên máy bay mang qui

Nam thi bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trên tàu

biển mang cờ quốc tịch Việt Nam, trừ các trường hợp điều ước quốc té ma nước Cộng.

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.

b Đồi với những đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính là cá nhân được quy

định theo các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật Xử lý vi phạm hành chỉnh năm 2012 Các

biện pháp xử lý hành chính không áp dụng đối với người nước ngoài.Những trường hợp không xử phạt vỉ phạm hành chính:

“Thực hiện hành vĩ rong tình thể cấp thiết

“Thực hiện hành vi rong trường hợp phòng vệ chính đáng;

Trang 29

“Thực hiện hành vi do sự kiện bất ngõ:

“Thực hiện hành vi do sự kiện bit khả kháng;

Những người không có năng lục trích nhiệm hn chính, người chưa đồ tổi bị xử phát

vi phạm hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 của Luật xử phạt vi phạm

"hành chính đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính.

+ Trách nhiệm của ngườ có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính

Phải tuân thủ theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính trong quá trình xử lý viphạm hành chính và những quy định khác của pháp luật có liên quan.

Người có thẳm quyền xử lý vi phạm han chính khi có hành vi sách nhiễu, đi, nhận

tiền, tài sản khác của người vi phạm, dung túng, bao che, không xử lý hoặc xử lý không.

kip thai, không đúng tính chit, mức độ vỉ phạm, không đúng thắm quyển hoặc vi phạm,

quy định khác tại Điều 12 của Luật xử lý vi phạm hành chính sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc bị

truy cứu trách nhiệm hình sự tuỷ theo tính chất, mức độ vi phạm.

1.3 ˆ Vai trò eda thanh tra trong việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn Ngân sách nhà nước.

1.3.1 Vai trd, vị trí của công tác thanh tra

4) Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước,

Quan lý nói chung là một chức năng lao động của xã hội, nó bắt nguồn từ tính chất xãhội hoá của lao động Quản ý là một khái niệm rộng bao gồm nhiễu lĩnh vực như kinhtế, văn hod sản xuất, chính tr, xã hội Quan lý vừa là khoa học vừa là nghệ thật, nótác động lên hành vi của mỗi cá nhân, nhờ đó ma tạo nên hảnh động chung có sức mạnh.

lớn hơn của cả tập thể Ở đầu có lao động của con người, có phân công, có hợp tắc mà muốn dat năng suất lao động chung lớn hơn thi ở đỏ phải có lao động quan lý, đây chính là mặt tổ chúc, kỹ thuật của quản lý VỀ bản chất của quản ý th: quản lý a hoạt động

có mục dich của giai cấp thống tị, của người chủ quản lý nhằm đảm bảo duy trì và đảm

bảo lợi fh của mình Cho nên bản chất của quản lý gắn iễn với chế độ sở hãu tư li sản xuất là cái mà giai cắp thống tri, người chủ nắm giữ Đây chính là mặt kinh tổ: xã

hội của quản lý.

Trang 30

b) Quản lý nhà nước và chức năng thanh tra trong quản lý nhà nước.

Những nội dung đề cập trên đây nói về quản lý với nghĩa chung nhất Cái edn nghiên

cứu trong chuyên để này là quan lý nhà nước, vậy quán lý nhà nước là gi? Có thể hiểudon thuần quản lý nhà nước là sự quản lý bằng pháp luật của Nhà nước hay không? Vềmột phương diện nào đó có thể hiểu như vậy Nhưng để làm rõ nội dung của khái niệm.của quản lý nha nước ta hãy luận ban một số nội dung:

‘Chi thể quản lý của nhà nước là ai? đối tượng chịu sự te động và điều khiển của quản

lý nhà nước là gi? có thé nói ngay rằng Nhà nước là chủ thể của quản lý nhà nước Khái niệm quản lý nhà nước ở đây bao gồm các cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp chứ không phải chí có riêng hệ thống các cơ quan hành pháp Hệ thống các cơ quan này trong phạm vỉ trắch nhiệm của mình đều thực hiện chúc năng quản lý đối với xã hội

Nha nước Việt Nam là một nha nước được tổ chức theo cách tập trung quyền lực của.nhân din, theo đó đại diện cho lợi ích, ý chí và nguyền vọng của nhân dân; thực hiệnnhững quyén lực của minh để quản lý mọi mật hoạt động của xã hội bằng pháp luật theo

đường lỗi, chính sich của Đăng Như vậy, đối tượng của quản ý nhà nước sẽ là các quả

trình vận động của xã hội và hành vi hoạt động của con.vời Từ đó, chúng ta có thể

hiểu được là: Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chinh mang tính quyền.

lực của nhà nước đối với các qua trình vận động của xã hội và hành vi hoạt động của

‘con người để duy trì và phát triển các mỗi quan hệ xã hội và trật tự xã hội để thực biện

những chức năng và nhiệm vụ của Nha nước.

Nội dung quản lý nói chung với tính cách là một quá trình được thực hiện qua các chức.

năng quả lý Chức năng quản lý chính là một thé thống nhất it cả những hoạt động ít yu của tắtcả các chủ thể quản Ì này sinh t sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạtđộng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu đã dé ra Những chức năng nảy là những.

hình thức hoại động nhờ đó chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản ý Không có

“chức năng quản lý thì không thể hình dung được qúa trình quản lý ấy trong một hệ thông

nhất định, chủ thể quản lý sẽ không thể điều hành được hệ thống quản lý:

“Chức năng của quản lý là dự đoán, lên kế hoạch, xác định vị ti, vai trò và mỗi quan hệ

giữa các bộ phận, các khâu, các cp trong hệ thing quản lý của mình; đựa vào các yếu

Trang 31

ác định các nhiệm vụ cụ th, thiết kể bộ máy và bổ tí những con

người phù hop để thực hiện Đồng thời, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ mã chủ thé“quản lý có thể kiểm tra, theo dõi, đánh giá và điều chính hoạt động của mỗi bộ phận vàtoàn bộ hệ thống quản lý Chúc năng quản lý xác định khối lượng các công việc cơ bảnvà nh tự các công việc của quá trình quản lý, ngoài ra mỗi chức năng còn có nhiều

nhiệm vụ cu thé và là quá tỉnh liên tue của các bước công việc tit yu phải thực hiện C6 nhiều cách phân loại các chức năng quan lý khác nhau: ở phạm vi nghiên cứu về

“quản lý nhà nước với khái niệm và nội hàm được làm rõ trên đây và xét theo giai đoạntác động quản lý thi quản lý nhà nước có 3 chức năng cơ bản sau đây: ra quyết định quản.

lý; tổ chức thực hiện; kiểm tra việc thực hiện quyết định ấy Quyết định quản lý là hành ví sáng tạo của chủ thể quản lý nhằm đưa ra chương trinh và tính cht hoạt động của tập thể từ đó giải quyết những vẫn đề đã chin mùi, trên cơ sở nén tảng hiểu biết các qui luật của sự vân động khách quan đối với hệ thông quản lý và việc phân ích các thông tin về

hiện trang của hệ thống Quyết định quản ý a một sản phẩm đặc biệt của ao động quản

lý và nó có ở tắt ấp quan lý nhưng việc chuẩn bị và đề ra các quyết định mới chỉứng

din và hứa hẹn cho một hiệu quả cao, nhưng lại thiều tổ chức thực hiện thi quyết định

18 điểm xuất phát trong quá trình quan lý Ngoài ra cũng vẫn có những quyết định

46 cũng chỉ nằm trong đầu óc người ra quyết định hoặc cũng chỉ nằm trên giấy mà thôi.

Một trong những giai đoạn tiếp theo của quá trình quan lý là việc tổ chức thực hiện quyết định và kiểm tra việc thực hiện quyết định Tắt cả các giai đoạn này gdm những công

việc như: truyền đạt quyết định cũng như lập kế hoạch tổ chúc; kiểm tra việc thực hiện

‘quyét định, tổng kết tinh bình thực biện quyết định va điều chỉnh quyết định Ở đấy việc

kiểm tra có thể được biểu là hình thức tác động có hướng dich nhằm quan sit cả hệ thống,nhằm phát hiện những sai lệch so với những yêu cầu để ra, từ đó tìm ra nguyên nhân vàcó những giải pháp, biện pháp phủ hợp để đảm bảo đối tượng bi quản lý tự điều chỉnhhoạt động, để hoạt động của nó đạt tới mye tiêu mà chủ thé quản lý đã xác định.

Van đề ở đây là lâm thé nào để tìm ra giải pháp phủ hợp? Có tìra được giải pháp phihợp bay không phụ thuộc vào rt nhiều yêu tổ, trong đồ có yéu tổ thuộc về chất lượng

vãhiệu quả cũa hoạt động kiểm tra, Để công việ tả mong muốn,c kiểm tra đạt được,

cắn phải có những kế hoạch rõ rằng, tr đó làm căn cứ cung cắp những chỉ iễ xác đáng

20

Trang 32

cho việc kiểm trụ sắp ấp tổ chức khoa học và hợp lý nhằm xác định một

xác nhiệm vụ của từng bộ phân, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch Cần tiền hành

thường xuyên và kết hợp một ech lĩnh hoạt với nhiều hình thức kiểm tra như: kiểm ra

gián tiếp, kiểm tra trực tiếp, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra từ trên xuống,kiểm tra từ dưới lên.

“Trong một một chimg mực nhất định hay phạm vỉ nào đó, hoạt động thanh tra, kiểm tratheo nghĩa thông thường vẫn có thé mang lại những thông ti edn thiết và đáp ứng đượcnhững yêu cầu trong việc tim giải pháp phủ hợp Nhưng ở một khía cạnh, mức độ nào448 trong công tác quản lý nhà nước, hoạt động kiểm tra hiểu theo nghĩa thông thường

vẫn chưa thé đáp ứng được các yêu cầu của việc tìm giải pháp phủ hợp đó Thực tiễn điều hành và quản lý nói chung và đặc biệt đối với quản lý nhà nước nói riêng đời hồi cẳn phải có một phương thức hay nhiễu phương thức kiểm tra khác với nghĩa kiếm tra

thông thường Ngoài ra, phương thức kiểm tra này không chi dừng ở cl kiếm vàphát hiện ra những sai lệch của đổi tượng bị quản lý so với yêu cầu đề ra mà phương,

thức hig Jin phải tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của sự sai ch đó Nếu như có yếu tổ v trích nhiệm thi đương nhiên phải chi rõ trách nhiệm

đồ thuộc về ai? 16 chức hoặc cá nhân nào? việc tim ra các nguyễn nhân và qui tráchnhiệm cùng với những yếu tổ khác da làm phát sinh những yêu cầu mới dBi với chínhhoạt động thanh tra, kiểm tra như: phải thu thập thông tin, dữ liệu và xử lý những sailệch của đối tượng bị quản lý: từ đó nhận xét và đánh giá, phân tích và tổng hợp những,nguyên nhân, số liệu, dữ liệu nhiều hom, phúc tạp hơn, loại hình kiểm tra như vậy hay

nổi một cách khác thì phương thức kiểm tra như vậy tất gin với hoại động thính trụ

Khi ta hiểu một cách cụ thé thi thanh tra cũng chính lä một phương thức của kiém tra,là một trong những côitự cụ của quản lý Trong quá trình thực hiện chứnăng, nhiệm vụ“quản ý nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước cần phải tiên hành việc hoạt động thanh

tra nhằm thực hiện các quyết định mà minh đã ban hảnh Thanh tra là một khâu không thể nào thu được trong suốt quả trình hoạt động quản lý nhà nước Chỉnh vì vậy chúng

ta có thé thấy được thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước.

2I

Trang 33

132 Thanh tra gp phần nông cao hiệu lực, hiệu quả quản ý nhà mước

“Từ thực tiễn đã chỉ ra rằng: hiệu lve, hiệu quả quản lý của Nhà nước phan lớn là tuỳthuộc vào nội dung, chất lượng và biện pháp để tổ chức thực hiện các quyết định quản.lý nhà nước Hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhã nước sẽ bị nh hưởng nếunhư quyết định của quản lý nhà nước không dim bảo được tinh giai cấp, tính Bang vàtính phấp luật; quản lý nhà nước mà không dựa trên những luận cứ khoa họ (phù hợpvới quy ut và điều kiện thựctẾ khách quan), cũng như thực hiện việc quản lý nhà nước

mà không phi hợp với nguyện vọng của quan chúng và không đáp ứng được các như.

cl của sẽ hội Hiện lục, hiệu quả quản ý nhà nước cũng sẽ bị nh hưởng ngay cả kinội dung, chất lượng quyết định quản lý đã được bảo đảm về những yêu cầu cơ bản,

nhưng li thiểu di biện pháp bảo dm cho quyết định đó được thực hiện Cn phải để ra

qui trình để các quyết định quản lý nhà nước được các cơ quan, tổ chức và cá nhân tuân

thủ và chấp hành và thực hiện quyết định Trong qui tình thực hiện quyết định dé không

thể thiểu được hoạt động thanh tra, kiểm tra, Việc Thanh tra, kiểm tra là đỂ nhận xét,

đánh giá về tình hình va kết quả trong việc thực hiện quyết định quản lý; để đánh giá và kiểm nghiệm lại chính những nội dung và chất lượng quản lý của mình đối với các tổ chức và cá nhân, néu cần thiết thì phải sữa đổi, ỗ sung, thay thể hay thậm chí phải huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định quản lý do các cơ quan có thẳm quyén ban hành)

48 quản lý, Trong trường hợp những nội dung quản lý và chất lượng của quyết định quản

lý là phủ hop, là đúng khi áp dụng vào thực té mà đối tượng thi hành vẫn không tuân.

thủ và chấp hành nghiêm chỉnh thi khi đỏ hoạt động thanh tra kiểm ta phải phục vụ cho

việc làm rõ nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ và chấp hành bao gồm cả nguyên.

nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan, xác định rõ trách nhiệm đồ thuộc về a,

thuộc về khâu nào để chắn chỉnh hoặc xử lý (khỉ cổ vi phạm), với ý nghĩa đó thanh ta

thực chit đã góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản ý nhà nước.

‘Tir những hoạt động thực tiễn cho ta thấy được thanh tra không chỉ là một trong những

ác quyết định quản lý đã ban hành được thực hiện đúng, day phương thức để đảm bảo

di và nghiêm túc, mà nó còn góp phần xem xét, đánh giá một cách hiệu quả trong quản

lý nhà nước Hiệu quả suy cho cùng, cũng chỉ là chỉ tiêu để so sánh giữa hai yếu tổ: chỉ

Trang 34

phí và kết qua, Bat được kết quả và mục tiêu đ ra với chỉ phí ở mức tối thiễu đó chính

1 hiệu qua trong quản ly

m tra không chỉ hướng đến vin đề xem xét đánh giả việc thực

Công tác thant tra,

hiện một quyết dịnh quản ý cụ thé, mã công tác thanh trụ kiểm tra côn phi hướng đến việc xem xét kết luận, đánh giá kết quả thực hiện những mục tiêu đã dé ra, chương trình,

nhiệm vụ của chính cơ quan quản lý nhà nước Chỉ đánh giá kết quả đạt được mà không.so sánh với chỉ phí đã bỏ ra thi vẫn chưa tiếp cận đến khái niệm về hiệu quả Chưa đánh,giá được hiệu quả thi thanh tra chưa dp ứng được yêu cầu của quản lý Chính vi vậy,công tác thanh tra cồn hướng đến việc xem xét và tổ chức các hoạt động cụ thé của cơ

quan quản lý nhà nước thông qua các yêu tổ như: chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu ổ chức

bộ máy, thẳm quyền, năng lực, uy tin và phong cách của cán bộ; đầu tw thoi gian để giải

"huống quản lý; tinh thin trách nhiệm, tính dân chủ và uy tín chính trị đối “quyết các ti

với xã hội Tắt cả những nội dung đó là nhằm cho công tác thanh tra hướng tới mục.tiêu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

Mội trong những phương thức bảo dm pháp chế xã hội chủ nghĩa là thông qua công tác,‘Thanh tra

'Nguyên tắc về pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc cơ bản phải

cđược tuân thủ của hệ thống chính trị và bộ máy nhà nước ta Nội dung cơ bản của nguyêninh là sự đảm bảo cho pháp luật được tuân thủ một cách

tắc pháp chị vệ đối, không, <6 một thực thé nào đứng trên pháp hut hay đớng ngoài pháp luật Nguyên tắc pháp chế

được thể hiện ở việc chấp hành pháp luật cả từ phía ác tổ chức, cá nhân là đối tượngchu sự quản lý của nhà nước và từ phía các cư quan nhà nước, Bb với các cơ quan nhànước thi nguyên ắc pháp chế được thể hiện ở việc các cần bộ, công chức, viên chứcNhà nước thực thi đúng chức trách, đúng nhiệm vụ va đúng quyền hạn của minh mà.hấp luật đã quy định cho cin ộ, công chức, viên chức Nhà nước, Xét ở một phươngđiện lớn hơn, nó còn được xem là việc mỗi cơ quan nha nước thực thi đúng theo phạm.vi, thẩm quyền, trách nhiệm đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luậtNgay trong việc ban hành những văn bản quy phạm pháp lu

định chỉ

quyết định, văn bản quyác quy định trong các văn

Trang 35

lực cao hơn và mọi văn bản pháp luật phải

bin của cơ quan cấp rên, vin bản có

phù hợp với Hin pháp - đạo luật sốc, có hiệu lực pháp lý cao nhất

Moi tổ chức cá nhân và công dân trong mọi mặt của đời sông kinh té- xã hội đều phải

tuân thủ theo các quy định của pháp luật hay nổi cách khác là sống và lim việc theo

pháp luật Trong hệ thống của pháp luật đã quy định cho mỗi công dân, mỗi doanh. nghiệp, mỗi tổ chức đều có những quyền nhất định như: quyền tự do đi li, quyền cổ

nhà ở, quyền tự do trong kinh doanh, quyển được học tập Đồng thời pháp luật cũng.‘quy định cho họ những nghĩa vụ nhất định Ngoài ra, pháp luậtcó những qui phạm

điều chỉnh các mỗi quan hệ rong xã hội, pháp chế đồi hồi ắt cả những quy định 46 đều

phải được tuân thủ một cách tuyệt đối

nước, thanh tra chỉnh là hoạt động xem xét tại chỗVới tư cách là cơ quan quản lý nh:

việc làm của các tô chức cá nhân, các cơ quan có đúng theo chính sách, pháp luật hay

không, Nếu các tổ chức cả nhân, các cơ quan ầm chậm hoặc lâm sai th giáp họ sửa

chữa và thực hiện cho đúng quy định của pháp luật Mục đích của thanh tra là kiểm tra,in và xử lý những vi phạm pháp luật, bảorà soát nhằm phòng ngừa, phátnăng cl

đảm để các tổ chức cá nhân, các cơ quan và cả nhân tuân thi và chấp hành một cách diy đủ, chính xác và nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước Muồn có pháp chế cần phải làm cho mọi người hiểu biết pháp luật Mặc đồ nhiệm vụ tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp uật là của ban pháp chế, không phải là chức năng, nhiệm vụ chính của thanh tra, nhưng,

thông qua công tác thanh tra của mình đã góp phần tích cực vào việc giúp cho các tổ

chức, cá nhân, các cơ quan, hiểu đúng về những qui định của pháp luật và chấp hành

đúng theo quy định của pháp luật va đó cũng là một hoạt động bảo đảm tăng cường pháp

Tuy nhi, thự t cho thấy có không t các trường hợp vi phạm pháp luật nhưng không

sắc quy phạm pháp luật, mã do thiểu trách nhiệm nên dẫnphải là do không hiểu đúng:

có những hình thức xử lý nghiêm kl

'én vi phạm, hoặc cố tinh vi phạm Trong đó có những trường hợp đôi hỏi thanh trả phải

việc thực hiện xử lý nghiêm khắc là để cho

những đổi tượng quản lý nhận thấy và sửa chữa những vi phạm pháp luật và việc xử lý

đồ côn có ác dụng lâu đái dén những đối tượng quản ý đồ cũng như mang tính chất rn de đối với những đối tượng quan lý khác

24

Trang 36

‘Tom lại, hiện nay việc vô ý vi phạm hay cổ ÿ vỉ phạm pháp luật đ, dang và sẽ còn diễn

ra và là một thực tế với những lý do khác nhau Để các vin dễ này được giải quyết tiệt

để, chủ thể quản lý có thé áp dụng nhiễu biện pháp, chế tài từ giáo dục, thuyết phục đến cưỡng ch Thông qua công ác thánh tra các biện pháp đó đều có thé được thực hiện,

từ đó có thé đánh giá được cụ thé một cơ quan, tỏ chức, cá nhân nào đó trong việc chấp.hành các quý định của pháp luật như thé nào, có vĩ phạm pháp luật hay không, vi phạmở mức độ nào và như thể nào ừ đó để rà những biện pháp xử lý thích hợp Do vậy,

thanh tra chính là một phương thức để bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.

1.3.3 Thanh tra là một biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý những."hành vi vi phạm pháp luật

Tinh phỏng ngừa của thanh tra đối với những hành vi vi phạm pháp luật được thể hiện.cqua những khía cạnh sau:

~ Một là, thanh tra

luật Sự hiện diện của các cơ quan thanh tra, giám sát, kiểm tra đã là một sự nhắc nhở,ing với kiểm tra, giám sát luôn luôn là hiện thân của kỹ cương pháp.

thưởng xuyên đối với tắt cả các đối tượng chịu sự thanh tra, kiểm tr, giám sit rằng: các‘quy định của pháp luật phải được thực hiện một cách nghiêm túc, Việc thanh tra, kiểmtra, giám sát định kỳ, đột xuất hay thường xuyên luôn luôn tạo ra được một "sức ép”

thường trực lên các đối tượng và nhờ vậy, nó đã góp phần hạn chế được sự vi phạm pháp.

Thanh tra có chức năng chính là bảo đảm pháp chế, ngoài ra thanh tra còn có chức năng.khác như im hiểu và iúp đỡ tìm hướng cho các đối tượng thực hiện theo đúng quy địnhcủa pháp luật Chúng ta dang là một Nhà nước lâm địch vụ công nên điều này sẽ cảngtrở nên quan trong kh thực hiện quả lý nhà nước Khi đó những cơ quan có chức năngtham gia kiểm tra, giám sit sẽ thục sự trở hành một trong những đơn vị mà các cơ quan,

doanh nghiệp, công dan trông cậy để có thé nhận được những hỗ trợ, khuyến nghị,

những chi din bao dim cho hoạt động của mình được thực hiện theo đúng pháp luật

~ Hai là, việc kiểm tra, thanh tra, giám sát luôn là cách thức để phân tích và md xẻ một

cách sâu sắc và diy di nhất ề nguyên nhân, động cơ, mục đích, cũng như về tính chất

mức độ của hành vi vi phạm Do vậy, những giải pháp (các khuyển nghị, kiến nghị, yêu.

25

Trang 37

cầu, quyết định xử ý về thành tra.) đễ ra từ hoạt động giám si, kiểm tra thanh takhông chi hướng vào việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật mà nó còn phát hiện và khắc.

phục những kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa tân gốc những mim mống có

thé phát sinh nhãng vi phạm pháp luật tương tự xây ra ở một nơi khác hoặc vio một thờiđiểm khác,

- Ba là, việc kiểm tra, thanh tra, giám sát mặc dù là loại hình nào di nữa thì nó cũng luôn.Iuôn có tính định hướng và tính xây dựng Vai trỏ phòng ngừa của kiểm tra, thanh tra,giám sit được nói đến ở đây là vai trò phòng ngừa mang tính chủ động Đã có rất nhiều.trường hợp thông qua công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát mà từ đó có thể dự báo được.

trước một hay nhiều hành vi vi phạm sẽ xảy ra trong tương lai nếu không có sự chấn.

chinh va không có sự định hướng lại cho các đối tượng một cách kịp thời.

Nước Việt Nam là một Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước của din, do dân và vì

dân Chính vì điề dua trên tinh thinnày ma pháp luật la để thé hiện ý chi của nhân dât.đó mà hoạt động thanh tra cũng đã góp phần tăng cường pháp chế, nâng cao hiệu lực,hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước đồng thờ ngăn ngừa, phát hiện và xử lý đi

với những hành vi vi phạm pháp luật, đồ cũng chính là góp phần phát huy dân chủ xã

hội chủ nghĩa.

1.3.4 Quyên và nghĩa vụ của đổi tượng thanh tra

Xi bản chit dân chủ, Nhà nước là của din, do dân va vì dân nên mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân đều bình đẳng trước pháp luật Trong qui trình chịu sự thanh tra của cơ quan nhà nước có thim quyền, đối tượng thanh tra mà thực chit là đối tượng chịu sự quản lý số quyễn chứng mình cho các cơ quan có thẳm quyển về việc làm đứng din của minh hoặc có biện pháp bảo vệ ích cực như khiếu ni, cáo đối với những quyết định không đăng, hành vi lông quyền, lạm quyền, vỉ phạm pháp luật từ phía những người tiền hành) thanh tr Mặt khác đối trợng thanh tra còn phải cổ những nghĩa vụ, rách nhiệm nhất định về những việc làm của mình, nhất là những hành vi vi phạm pháp luật, gây hậu quả quyển, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của đối

nghiêm trong, Mặt khác, việc qui định

tượng thanh tra xuất phát từ yêu cầu tăng cường tính khách quan, trung thực, chính xác,công khai, dân chủ trong hoạt động thanh tra; không làm cản trở đến hoạt động bình

6

Trang 38

thưởng của những cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra Pháp luật hiện hành.đã quy định các quyên và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra Cụ thể:

3) Quyển của đội tượng thanh trà

- Thứ nhất được quyền giải tình v8 những vin đề có liên quan đến các nội dung thanhtra

- Thứ hai, đối tượng thanh tra cổ quyển khiếu nại vé quyết định và hành vi của người rà

quyết định thanh ta, của Trưởng đoàn thanh tra, của Thanh tra viên, của người đượcgiao thục hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành của cộng tác viên thanh tra và nhữngthành viên khác tong Đoàn Thanh tra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thanh tra;

khiếu nại về kết luận thanh tra, quyết định xử lý về kết quả thanh tra theo đúng quy định của pháp luật về khiếu mi

~ Thứ ba, đối tượng thanh tra được quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (nếu có) theo

dang quy định của pháp luật

Lưu ý: Đối tượng thanh tra không có quyền khiếu mại, vì hoạt động thanh tra chính là

một khâu của quả trinh quản lý nhà nước, quyết định thanh tra fa để thực hiện quyền cquản lý của cơ quan nhà nước có thẳm quyển đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân thuộc quyển quản lý của mình Việc qui định khiếu nại quyết định xử lý về thanh tra

cược hiễu i khiếu nai đối với các quyết định xử lý của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhànước, người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên hoặc người

được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành trong qué tình tiến hành thanh:

tra hoặc sau thanh trả

- Thứ tư, có quyền yêu cầu bài thường thiệt hại theo qui định pháp luật: yêu cầu được

bồi thường là quyền quan trọng trong số các quyền của đối tượng thanh tra, Đối tượng thanh tra có quyển yêu cầu được bồi thường thiệt hại là vì trên thực tế hoạt động thanh tra cũng có thé dẫn đến những lầm lẫn hoặc vi phạm gây ra thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân được thanh tra Việc ghi nhận quyển yêu cầu được bởi thường thể hiện rõ.

«quan điểm của nhà nước ta trong việ tôn trọng và bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơ quan,tổ chức và cá nhân trước hành vi vi phạm, gây ra thiệt hại từ phía cơ quan nhả nước, cán

7

Trang 39

bộ, công chức Tuy nhiên Luật thanh tra chỉ qui định về nguyên tắc, còn các vẫn để cụthể liên quan đến quyền yêu cầu bồi thường, trách nhỉbồi thường của cơ quan nhànước, việc bồi hoàn của cán bộ, công chức được thực hiện theo qui định của pháp luậtvề bồi thường

~ Thứ năm, khi người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên

hoặc người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh.tra và những thành viên khác của Đoàn Thanh tra có hanh vi vi phạm pháp luật thì nhữngcá nhân là đối tượng thanh tra có quyền tổ cáo theo quy định của pháp luật về tổ

b) Đồi tượng thanh tra có các nghĩa vụ sau đây:

Thứ nhất, đối tượng thanh tr i có nghĩa vụ chấp hành quyết định thanh tra một cách nghiêm túc và dy đủ.

~ Thứ hai, nghĩa vụ của đối tượng thanh tra là phải cung cấp kịp thời, dy đủ, chính xác các thông tn, ti liệu theo yêu cầu của người ra quyết định thanh ra, Trưởng Đoàn thanh

tra, thanh tra viên hoặc người được giao thục hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành,công tác viên thanh tra, những thành viên khác của Đoàn Thanh tra, bên cạnh đó còn

phải chị trách nhiệm trước qui định của pháp luật về tính chính xác và trung thực của các thông tin, tài liệu do mình cung cấp.

Moi hành vì tắn tránh, cung cắp không kip thi, không đầy đủ, thiếu chính xác các thông tin liên quan đến nội dung thanh ttra mà đối tượng thanh tra có được đề là hành.

vi vi phạm và sẽ bị xử lý tuỷ theo tinh chất, mức độ vi phạm.

~ Thứ ba, khí Trưởng Đoàn thanh tra, thanh tra viên hoặc người được giao thực hiệnnhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, những thành viên khác của

Đoàn Thanh tra và các cơ quan nhà nước có thim quyền có liên quan dưa rà yêu kiến nghị, kết luận thanh tra, quyết định xử lý của người ra quyết định thanh tra thì đối

tượng thanh tra phải có nghĩa vụ thực hiện.

“Các yêu cầu, kiến nghị, quyết định của những người tiễn hành thanh tra trong quá trình thánh tra và các yêu cầu, kién nghỉ, quyết định, kết luận sa thanh tra thi đối tượng thanh

tra đều phải chấp hành, thục hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc, Mọi hành vi cản trở,

28

Trang 40

chống đổi, không chip hình, chấp hành không diy đủ, thiểu nghiêm túc đều phải bị xử

lý trước pháp luật

Với mục tiêu Xây dựng ngành Thanh tra trong sạch, vững mạnh, từng bước chuyên.nghiệp, hiện đại và có đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực thanh tra, giải

lạ; đặc biệt là di

cdựng trên cả nước nói chung và thanh tra xây dựng tinh Lâm Đồng nói riêng trước những

quyết khiểu nại, tổ cáo và phỏng, chống tham nl với thanh tra xây,

vi phạm trong hoạt động đầu tr xây dựng công trình, sự yêu kém trong quân lý, sự bắt

sập thiểu đồng bộ trong hệ thống các quy định của pháp luật, một số quy định chưa phủ

hợp với thực tiễn đã làm ảnh hưởng đến tính đồng bộ trong việc quản lý Ngoài ra việc

kiểm tra thanh ta, giám sắt trong công tác đầu tư xây dựng còn nhiều bắt cập, yêu kém, việc chấp hành kỹ cương pháp luật của nhà nước vẫn chưa được thực hiện nghiêm cũng, như ý thức và trách nhiệm trong công việc của mỗi cán bộ công chức chưa cao.

“Xuất phát từ những nguyên do trên đồi hỏi phải nâng cao năng lực công tác thanh tr,

kiểm tra để đảm bảo việc đầu tư xây dựng công trình nói chung, công trình xây dựng.

dân dụng trén địa bản tỉnh Lâm Đồng nổi riêng đạt hiệu quả và đúng quy định: phòng ngừa và xử lý nghiêm nhĩng hành vi vỉ phạm pháp luật về xây đụng, chuyên đề về “ĐÈ xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng sông ình dân dụng sử dụng vốn ngân sách tại tinh Lâm Đồng” là rt cin thie, góp phần năng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra trong quản lý Nhà nước về đầu tư xây, dạng các công trình din dung trên địa bản tỉnh Lâm Đồng

29

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3-1 GDP bình quân đầu người theo từng năm - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3 1 GDP bình quân đầu người theo từng năm (Trang 100)
Bảng 3-2 Vốn đầu tr phát iển của tỉnh Lâm Ding - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3 2 Vốn đầu tr phát iển của tỉnh Lâm Ding (Trang 101)
Bảng 3-3 Ngun vốn nhà nước chỉ đầu  te xây đựng các dự án trong các đồ thị của tỉnh - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3 3 Ngun vốn nhà nước chỉ đầu te xây đựng các dự án trong các đồ thị của tỉnh (Trang 102)
Bảng 3-5 Kết quả công tác thanh ta đối với DADTXD giai đoạn 2016-2019 Tổng số Kết qua thanh tr, xử lý - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng
Bảng 3 5 Kết quả công tác thanh ta đối với DADTXD giai đoạn 2016-2019 Tổng số Kết qua thanh tr, xử lý (Trang 105)
Hình 3-1 Sơ đồ quy trình tiến hành một cuộc thanh tra - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công tác thanh tra các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách tại tỉnh Lâm Đồng
Hình 3 1 Sơ đồ quy trình tiến hành một cuộc thanh tra (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w