1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sông trên địa bàn tỉnh thanh hóa

146 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phạm Hồng Sơn Học viên lớp: K24QLXD12 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học nào./ Tác giả Phạm Hồng Sơn i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội Được hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường, cộng tác quan chuyên môn bạn bè cộng với nỗ lực phấn đấu thân tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, chuyên ngành Quản lý xây dựng với nội dung: “Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán hướng dẫn khoa học thầy giáo GS.TS Vũ Thanh Te -người dành nhiều thời gian bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi thời gian học tập đây, quan tâm giúp đỡ lãnh đạo ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thanh Hóa, Chi cục Đê điều PCLB Thanh Hóa, gia đình, bạn bè đồng nghiệp công tác học tập để hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Phạm Hồng Sơn ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ V DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÊ ĐIỀU VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÊ ĐIỀU TỈNH THANH HÓA .6 1.1 Tổng quan hệ thống Đê điều 1.1.1 Tổng quan tình hình chung hệ thống đê sông giới 1.1.2 Tổng quan hệ thống đê sông Việt Nam 1.1.3 Tổng quan hệ thống đê sông tỉnh Thanh Hoá [2] 10 1.2 Tổng quan chất lượng cơng trình Đê điều 17 1.2.1 Tổng quan quản lý chất lượng cơng trình đê điều giới .17 1.2.2 Tổng quan quản lý chất lượng cơng trình đê điều Việt Nam .18 1.2.3 Tầm quan trọng hệ thống đê sông phát triển kinh tế, xã hội 19 1.3 Những cố đê điều thời gian qua 20 1.3.1 Khái quát hư hỏng đê sông 20 1.3.2 Đánh giá số hư hỏng đê sông thường gặp [3] .24 1.4 Công tác quản lý chất lượng đê điều Chi cục Đê điều PCLB Thanh Hóa 33 1.4.1 Cơng tác quản lý bảo vệ đê điều: 36 1.4.2 Công tác đầu tư, tu bổ đê điều 40 1.4.3 Thuận lợi, khó khăn trình thực .40 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐIỀU 43 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình đê điều 43 2.1.1 Yếu tố tự nhiên .43 2.1.2 Mặt cắt đê chưa đảm bảo cao trình chống lũ 45 2.1.3 Ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội đến cơng trình đê điều .46 2.1.4 Công tác quản lý thi công cơng trình 46 iii 2.2 Hệ thống văn pháp quy áp dụng đánh giá quản lý chất lượng công trình đê điều 46 2.2.1 Các tài liệu có tính chất pháp quy: 46 2.2.2 Các tài liệu có tính chất tiêu chuẩn: 49 2.3 Cơ sở khoa học sử dụng đánh giá chất lượng công trình đê điều 50 2.3.1 Phương pháp đánh giá 50 2.3.2 Phương pháp cho điểm theo thang điểm trước tiêu đánh giá 52 2.3.3 Tiêu chí đánh giá 55 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÊ ĐIỀU THANH HÓA 71 3.1 Thu thập thông tin phục vụ cho công tác đánh giá chất lượng công trình đê điều 71 3.2 Phân loại, phân cấp theo mức độ nguy hiểm 71 3.3 Kết đánh giá chất lượng cơng trình đê điều Thanh Hóa 72 3.4 Đề xuất số giải pháp cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đê điều 76 3.4.1 Giải pháp quản lý liệu 77 3.4.2 Giải pháp quan trắc, theo dõi làm việc cơng trình 77 3.4.3 Giải pháp tổ chức thực 78 3.4.4 Giải pháp sở vật chất 87 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC: 99 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đê sơng an tồn cao Nhật Bản [1] Hình 1.2 Đoạn đê Richmond – Mỹ [1] Hình 1.3 Đê sông Yodo Osaka – Nhật Bản [1] Hình 1.4 Vài nét thủy lợi Hà lan [1] .8 Hình 1.5 Hệ thống đê tự động Maeslant [1] Hình 1.6 Bản đồ hệ thống đê điều tỉnh Thanh Hoá .10 Hình 1.7 Đoạn đê kết hợp giao thơng từ K0+350-K0+950 đê hữu sơng Mã chưa đủ cao trình năm 2016 (Nguồn: Chi cục Đê điều PCLB Thanh Hoá) 11 Hình 1.8.Đoạn K60-K60,8 đê hữu sông Mã, đê thấp, chiều rộng mặt đê nhỏ 4-4,5m năm 2016 12 Hình 1.9.Láng nhựa mặt đê năm 2016 đê hữu sông Mã đoạn từ K4+400-K4+900 12 Hình 1.10 Đoạn K27,95-K28,851 đê hữu sơng Chu mặt đê láng nhựa, làm khung khống chế tải trọng năm 2016 (Nguồn: Chi cục Đê điều PCLB Thanh Hoá) .13 Hình 1.11 Kè Hậu Hiền đoạn K38,830-K39,5 năm 2015 .14 Hình 1.12 Kè bãi Thọ trường đoạn từ K18+644-K18+994 đê tả sông Chu năm 2017 .14 Hình 1.13.Đoạn K11,1-K12 đê hữu sông Lèn gia cố bê tông mặt đê năm 2016 15 Hình 1.14.Đoạn từ K13,43-K13,61 đê sát sơng làm kè gia cố bảo vệ đê năm 2015 15 Hình 1.15 Đê tả sơng Lạch Trường từ K9,387-K18,3 năm 2015 .16 Hình 1.16 Đoạn từ K8-K9 đê tả Lạch Trường đê thấp 16 Hình 1.17 Đê sông Đào – Nam Định 20 Hình 1.18 Đê sơng Côn – Tuy Phước 20 Hình 1.19 Vỡ đê vùng ngập lụt năm 2017 [Nguồn: Báo điện tử http://vietnamnet.vn] 21 v Hình 1.20 Đê vỡ tràn sạt lở năm 2017 [Nguồn: Báo điện tử http://vietnamnet.vn] 21 Hình 1.21 Các loại hư hỏng đê cơng trình liên quan [1] 22 Hình 1.22 Các hư hỏng mái đê khác.[1] 23 Hình 1.23 Sủi đê sơng 24 Hình 1.24 Xử lý đầu cố mạch đùn, mạch sủi sau chân đê năm 2015 24 Hình 1.25 Sạt trượt mái đê 25 Hình 1.26.Sự cố sạt lở mái đê phía sơng K17+250 đê tả sông Chu năm 2017 26 Hình 1.27 Thẩm lậu, lỗ rị mái đê 27 Hình 1.28.Vịi thấm phía sơng đê hữu sơng Chu đoạn từ K38+700 đến K39+300 năm 2014 27 Hình 1.29 Hố sụt mái đê phía sơng đê hữu sơng Chu đoạn từ K38+700 đến K39+300 năm 2014 27 Hình 1.30 Tràn đê hữu Cầu Chày đoạn từ K25+000-K26+800 năm 2017 29 Hình 1.31 Hiện tượng nứt đê 29 Hình 1.32 Xử lý nứt mặt đê đoạn K17,07-K17,22 xã Hà Toại, huyện Hà Trung năm 2015 30 Hình 1.33 Kè sông bị sạt lở 31 Hình 1.34 Sạt lở kè đoạn K30,026-K30+490 đê tả sông Mã năm 2017 31 Hình 1.35 Khuyết tật thân đê 32 Hình 1.36 Tổ mối thân đê sơng Cầu đoạn đoạn K15+700 xã Tiên Phong, huyện Hà Châu, tỉnh Thái Nguyên (Nguồn: Báo điện tử baothainguyen.vn) 32 Hình 1.37 Xói lở chân đê 33 Hình 1.38 Xói lở chân đê tả sơng Chu đoạn từ K27+585-K28+215 năm 2013 33 Hình 1.39 Sơ đồ phân cấp quản lý cơng trình đê điều 34 Hình 2.1 Hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia Chi cục Đê điều PCLB Thanh Hoá 55 Hình 3.1 Khu vực nghiên cứu 73 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Trọng điểm cơng trình đê, kè, cống xung yếu năm 2017 38 Bảng 2.1 Danh sách thành viên nhóm chuyên gia .53 Bảng 2.2 Tiêu chí cho điểm theo chiều cao đê 56 Bảng 2.3 Tiêu chí cho điểm theo kết cấu cơng trình .56 Bảng 2.4 Tiêu chí cho điểm theo đê .57 Bảng 2.4 Tiêu chí cho điểm theo tuổi cơng trình 57 Bảng 2.5 Tiêu chí cho điểm theo bãi sơng 58 Bảng 2.6 Tiêu chí cho điểm theo tình trạng cơng trình 59 Bảng 2.7 Tiêu chí cho điểm theo độ tin cậy Cơng trình qua đê .60 Bảng 2.8 Bảng đánh giá tình trạng cơng trình 61 Bảng 2.9 Tiêu chí cho điểm theo Hậu cố cơng trình (C) 61 Bảng 2.10 Loại Hậu cố cơng trình (C) ảnh hưởng 62 Bảng 2.11 Tần suất kiểm tra đánh giá cơng trình 64 Bảng 2.12 Nội dung công tác kiểm tra trường 65 Bảng 2.13 Cấp an toàn cơng trình 69 Bảng 3.1 Các hạng mục cần phát cơng trình đê điều 85 Bảng 3.2 Hạng mục tổng quát cần phát (cơng trình qua đê) 87 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PCLB : Phòng chống lụt bão UBND : Ủy ban nhân dân PCTT : Phịng chống thiên tai GPMB : Giải phóng mặt TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ATCT : An tồn cơng trình QLCT : Quản lý cơng trình QLĐ : Quản lý đê NĐ : Nghị định CP : Chính phủ TT : Thơng tư QĐ : Quyết định BXD : Bộ Xây dựng BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thanh Hóa nằm vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đơng đến 106°05' Đơng Phía Bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía Đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi - Diện tích tự nhiên: 11.130,2 km2 - Dân số: 3.712.600 người (năm 2016) - Tỉnh lỵ: Thành phố Thanh Hoá Hệ thống đê điều tỉnh Thanh Hố có 1.008 km gồm đê sơng đê biển; đê cấp III đến cấp I dài 315 km, đê cấp III dài 693 km Toàn hệ thống đê bảo vệ cho 17 huyện, thị, thành phố với 450 xã, có 296 xã có đê qua Các tuyến đê hình thành từ lâu phát huy tốt vai trị phịng chống lũ bảo đảm an tồn dân sinh kinh tế, an ninh quốc phòng Được đầu tư tu bổ qua nhiều thời kỳ, nhiên nguồn kinh phí có hạn việc đầu tư chưa đồng cịn mang tính chắp vá, chủ yếu đầu tư cho đoạn xung yếu, việc đầu tư sửa chữa, nâng cấp không theo kịp với xuống cấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đặc biệt diễn biến bất thường khí hậu năm gần Do Thanh Hóa tỉnh nằm Bắc Trung Bộ, sông bắt nguồn từ vùng Thượng Lào, vùng núi phía Bắc Tây Bắc tỉnh, độ dốc lịng sơng lớn, sơng quanh co uốn khúc, lịng sơng hẹp; khoảng cách đê bình quân từ 400- 500m, có nhiều đoạn mặt cắt bị thu hẹp đột ngột, khoảng cách đê < 100m, dẫn đến chế độ thủy văn, thủy lực sông phức tạp, lưu tốc mùa lũ lớn; mùa khơ, nhiều đoạn sơng mực nước hạ thấp đến mực nước kiệt, làm cho diễn biến lịng sơng, bãi sơng phức, ngồi cịn bị ảnh hưởng lũ mưa nội đồng bão biển Bên cạnh diễn biến yếu tố thời tiết, khí hậu thủy văn, mưa lũ có chiều hướng cực đoan ngày phức tạp, đe dọa an toàn cho nhiều tuyến đê địa bàn tỉnh Những năm qua, quan tâm Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương tỉnh đầu tư kinh phí tu bổ, nâng cấp nên xóa dần trọng điểm xung yếu đê điều, tuyến đê, kè, cống yếu ách Tuy nhiên chưa thể đáp ứng so với nhu cầu thực tế, chất lượng hệ thống đê điều tồn lịch sử để lại, nhiều đoạn đê đắp đất yếu sinh lầy, thân đê đắp nhiều loại đất không đồng chất, địa chất thân đê yếu, nhiều đoạn đê cao 5m chưa có nên có mưa lũ dễ xảy sạt trượt; thân đê ẩn chứa nhiều tai họa tổ mối, hang cầy cáo; cống đê sông địa phương tự làm cách 40-50 năm vật liệu xây dựng đá, gạch xây chất lượng khơng bảo đảm, nên đến có 238 cống bị hư hỏng tiêu bị xói sập, cửa cống khơng có bị hư hỏng, cống ngắn, bị lùng mang, thủng đáy… Ngoài ra, nhiều tuyến sơng có đê, hoạt động khai thác, tập kết cát trái phép tình trạng xe tải đê diễn ra, gây sạt lở bờ, bãi sông, lấn chiếm vào phần đất sản xuất người dân, ảnh hưởng đến thoát lũ làm hư hỏng mặt đê, gây an tồn cho cơng trình đê điều Trước thực trạng nêu, đề tài: “Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng công trình đê sơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa” cấp thiết Điểm Chỉ tiêu đánh Thông số giá hoạt động bình thường; có khuyết tật số vị trí chưa tuân thủ số yêu cầu nhà Quản lý mà không ảnh hưởng đến trình vận hành bình thường (được kiểm tra định kỳ theo quy Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Tiến Văn Hoài Minh Khơi Dũng Nhân Nam Chính Ngun Dũng Tiến Lê Lê Năng Anh Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Thanh Thanh Đạo Chung Bình Nguyễn Trung bình Quang Xuân Lê Tuấn Thuần Tú Điểm Chỉ tiêu đánh Thông số giá định) Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Tiến Văn Hồi Minh Khơi Dũng Nhân Nam Chính Nguyên Dũng Tiến Lê Lê Năng Anh Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Thanh Thanh Đạo Chung Bình Nguyễn Trung bình Quang Xuân Lê Tuấn Thuần Tú Điểm Chỉ tiêu Thông số đánh giá Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Tiến Văn Hoài Minh Khơi Dũng Nhân Nam Chính Ngun Dũng Tiến Lê Lê Năng Anh Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Thanh Thanh Đạo Chung Bình 5 Nguyễn Trung bình Quang Xuân Lê Tuấn Thuần Tú Cơng trình có cố chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thiết kế tại, có suy giảm kết cấu số vị trí (lùng mang cống, xói tiêu năng, cửa đóng mở khơng kín, ) nhiên khơng gây nguy 6 5 5 Điểm Chỉ tiêu đánh Thông số giá hiểm phải bảo trì, sửa chữa tương lai gần (đặc biệt phải thực xong trước mùa mưa lũ) để đảm bảo khơng gây cố địi hỏi phải quản lý, quan trắc thường Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Tiến Văn Hồi Minh Khơi Dũng Nhân Nam Chính Nguyên Dũng Tiến Lê Lê Năng Anh Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Thanh Thanh Đạo Chung Bình Nguyễn Trung bình Quang Xuân Lê Tuấn Thuần Tú Điểm Chỉ tiêu đánh Thông số giá xuyên, chặt chẽ Yêu cầu kiểm tra đánh giá có biện pháp xử lý kịp thời Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Tiến Văn Hồi Minh Khơi Dũng Nhân Nam Chính Nguyên Dũng Tiến Lê Lê Năng Anh Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Thanh Thanh Đạo Chung Bình Nguyễn Trung bình Quang Xuân Lê Tuấn Thuần Tú Điểm Chỉ tiêu Thông số đánh giá Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Tiến Văn Hồi Minh Khơi Dũng Nhân Nam Chính Ngun Dũng Tiến Lê Lê Năng Anh Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Thanh Thanh Đạo Chung Bình 10 10 10 10 10 Nguyễn Trung bình Quang Xn Lê Tuấn Thuần Tú Cơng trình có suy giảm nghiêm trọng hay nhiều vị trí, cơng trình bị hư hỏng điều kiện lũ thể ảnh hưởng gây cố nguy hiểm cho cơng trình tình trạng 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Điểm Chỉ tiêu đánh Thông số giá xác định mức độ, nguyên nhân cố Xử lý đầu kịp thời theo phương châm “4 chỗ” Trường hợp không xử lý phải tiến hành hoành triệt yêu cầu Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Tiến Văn Hồi Minh Khơi Dũng Nhân Nam Chính Ngun Dũng Tiến Lê Lê Năng Anh Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Thanh Thanh Đạo Chung Bình Nguyễn Trung bình Quang Xuân Lê Tuấn Thuần Tú Điểm Chỉ tiêu đánh Thông số giá sơ tán dân khu vực xác định bị ảnh hưởng Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Tiến Văn Hồi Minh Khơi Dũng Nhân Nam Chính Nguyên Dũng Tiến Lê Lê Năng Anh Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Thanh Thanh Đạo Chung Bình Nguyễn Trung bình Quang Xuân Lê Tuấn Thuần Tú P2 Đánh giá theo hậu cố cơng trình Đặc điểm khu vực Điểm bị ảnh hưởng (mật độ dân cư, phạm vi phá hủy sở hạ tầng dịch vụ bị hư hỏng nghiêm trọng) Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Lê Lê Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Lê Nguyễn Tiến Văn Hồi Minh Khơi Năng Anh Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Quang Xuân Dũng Nhân Nam Chính Ngun Dũng Tiến Thanh Thanh Đạo Chung Bình Tuấn Thuần Trung bình Tú Khu vực khơng có người Khu vực có sở hạ tầng dịch vụ tối thiểu như: - Một đường vào 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 2 3 khu hạ tầng - Đất nông nghiệp - Một sở thương mại, phân xưởng, không nhà Khu vực sinh sống đơi có chứa 10 Đặc điểm khu vực Điểm bị ảnh hưởng (mật độ dân cư, phạm vi phá hủy sở hạ tầng dịch vụ bị hư hỏng nghiêm trọng) Đặng Đỗ Nguyễn Đỗ Trịnh Lê Lê Nguyễn Đinh Chu Lê Lê Lê Lê Nguyễn Tiến Văn Hồi Minh Khơi Năng Anh Kim Văn Hữu Đình Thanh Văn Quang Xuân Dũng Nhân Nam Chính Ngun Dũng Tiến Thanh Thanh Đạo Chung Bình 3 3 Tuấn Thuần Trung bình Tú nhà tạm, đơn sơ Khu vực có sở thương mại cung cấp chỗ cho 170 x II Cao 120-170 x III Bình thường 70-120 x IV Thấp 25-70 x V Rất thấp

Ngày đăng: 11/12/2020, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Thiều Quang Tuấn và nnk, 2014, Chuyên đề 2.4 Đê an toàn cao Khác
[2] Thanh Hóa, 2017, Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hoá, Đánh giá hiện tr ạng công trình đê điề u t ỉ nh Thanh Hóa Khác
[3] Hà N ộ i, 2011, C ụ c Qu ản lý Đê điề u và Phòng ch ố ng l ụ t bão, Tài li ệu hướ ng dẫn xử lý giờ đầu những sự cố của đê trong mùa mưa lũ Khác
[4] Phạm Khôi Nguyên - Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2009, Báo cáo kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng, Hà Nội Khác
[5] Nguy ễ n Quy ề n, Nguy ễn Văn Mạ o, Nguy ễ n Chi ế n, Ph ạm Văn Quốc, năm 2001, Thi ế t k ế đ ê và công trình b ả o v ệ b ờ , Hà N ộ i Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w