Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa giai đoạn 2011 2016
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ BÁCH CHIẾN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Hồng Duyên TS Hoàng Hải NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày … tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Bách Chiến i LỜI CẢM ƠN Để có thơng tin phục vụ cho Luận văn em nhận giúp đỡ nhiều quan như: Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Thanh Hóa; Chi cục Bảo vệ môi trường; chuyên gia tham gia hội đồng thẩm định, Ban Quản Lý Khu Kinh Tế Nghi Sơn, Trong thời gian thực Luận văn mình, em nhận giúp đỡ tận tình quý báu Thầy Cô Khoa Môi trường, Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam; Đặc biệt, suốt q trình thực Luận văn em nhận dìu dắt tận tụy TS Đinh Hồng Duyên TS Hồng Hải Ngồi ra, q trình thực đề tài Luận văn em nhận động viên, giúp đỡ chân thành vật chất lẫn tinh thần nhiều người thân bạn bè Qua đây, em muốn tỏ lời cảm ơn đến tất Thầy Cô Khoa Môi trường, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam; anh chị Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa; Chi cục Bảo vệ mơi trường, Ban Quản Lý Khu Kinh Tế Nghi Sơn tất người thân, bạn bè,… Đặc biệt TS Đinh Hồng Dun TS Hồng Hải dìu dắt em suốt trình thực Luận văn Bản thân em khơng biết nói gửi tới người giúp đỡ em thực Luận văn lời cảm ơn chân thành sâu sắc; chúc Thầy Cô, anh chị, người thân, bạn bè,… sức khỏe dồi hoàn thành suất sắc cơng việc cương vị đảm nhiệm Hà Nội, ngày … tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Bách Chiến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan đtm 2.1.1 Khái niệm ĐTM 2.1.2 Vai trò ĐTM quản lý môi trường 2.1.3 Căn pháp lý thực ĐTM 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM tỉnh Thanh Hóa 2.2 Tình hình nghiên cứu thực công tác ĐTM giới 2.3 Tình hình nghiên cứu thực cơng tác đtm việt nam 12 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển ĐTM Việt Nam 12 2.3.2 Các nghiên cứu cơng tác ĐTM quy trình thẩm định Việt Nam 15 2.3.3 Kết công tác ĐTM Việt Nam 27 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 iii 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 3.1.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp số liệu 29 3.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 30 3.2.3 Phương pháp chuyên gia 30 3.2.4 Phương pháp đánh giá công tác thẩm định ĐTM 30 3.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá 31 3.2.6 Xây dựng mức độ quan trọng 33 3.2.7 Xác định mức độ tuân thủ hoạt động 34 3.2.8 Xác định mức độ thực tiêu chí 34 Phần Kết thảo luận 36 4.1 Giới thiệu ban quản lý kkt nghi sơn kcn, công tác quản lý mơi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa 36 4.1.1 Giới thiệu BQLKKT KCN 36 4.1.2 Công tác quản lý môi trường 37 4.2 Thực trạng công tác lập, thẩm định, hậu thẩm định báo cáo ĐTM khu kinh tế Nghi Sơn KCN giai đoạn 2011-2016 38 4.2.1 Thực trạng công tác lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM BQL dự án đầu tư vào KKTNS KCN giai đoạn 2011-2016 38 4.2.2 Thực trạng công tác lập báo cáo ĐTM 40 4.3.2 Thực trạng công tác thẩm định báo cáo ĐTM 48 4.3.3 Thực trạng công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM 51 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đtm BQL KKT nghi sơn KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 55 4.4.1 Giải pháp quản lý 55 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác lập báo cáo ĐTM 56 4.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định báo cáo ĐTM 60 4.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phê duyệt báo cáo ĐTM 61 Phần Kết luận kiến nghị 64 5.1 Kết luận 64 iv 5.2 Kiến nghị 64 5.2.1 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường 64 5.2.2 Đối với sở Tài nguyên Môi trường, ban quản lý KKT KCN 65 5.2.3 Đối với chủ dự án 65 5.2.4 Đối với đơn vị tư vấn 65 Tài liệu tham khảo 66 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BQLKKT Ban quản lý khu kinh tế ĐMC Đánh giá tác động môi trường chiến lược ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam SX-KD-DV Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lịch sử phát triển ĐTM giới Việt Nam 11 Bảng 3.1 Bộ tiêu chí đánh giá lực đơn vị tư vấn 32 Bảng 3.2 Bộ tiêu chí đánh giá cơng tác hậu ĐTM - Đối với chủ dự án 33 Bảng 4.1 Khu kinh tế Nghi Sơn khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 37 Bảng 4.2 Kết đánh giá công tác lập báo cáo ĐTM 41 Bảng 4.3 Kết đánh giá công tác thẩm định báo cáo ĐTM Đối với ban quản lý KKT Nghi Sơn KCN, giai đoạn 2011đến 2016 49 Bảng 4.4 Kết đánh giá công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM ban quản lý KKT Nghi Sơn KCN, giai đoạn 2011đến 2016 52 Bảng 4.5 Kết đánh giá công tác hậu thẩm định báo cáp ĐTM Chủ dự án, giai đoạn 2011 đến 2016 53 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Bách Chiến Tên luận văn: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2016” Ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác lập, thẩm định, phê duyệt, hậu thẩm,báo cáo ĐTM dự án đầu tư vào KCN giai đoạn 2011-2016 Phương pháp nghiên cứu: Thu thập kế thừa số liệu công tác lâp, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM từ ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn, sở tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa.Điều tra thu thập thơng tin khu cơng nghiệp khu kinh tế Nghi Sơn khu vực nghiên cứu, thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu Phương pháp vấn xin ý kiến chuyên gia Kết kết luận Kết qủa nghiên cứu rằng, tỉnh Thanh Hóa tính đến năm 2016 có KCN KKT quản lý BQLKKT KCN Công tác lập báo cáo ĐTM chưa tốt, lực đơn vị tư vấn chất lượng báo cáo ĐTM nhiều hạn chế, giải pháp đề xuất báo cáo cịn mang tính lý thuyết, thiếu khả thi, công tác tham vấn làm hình thức, chưa có đầu tư nghiên cứu sâu công tác lập báo cáo ĐTM Về công tác thẩm định báo cáo ĐTM: Giai đoạn 2015-2016 trọng hơn, đặc biệt giải pháp BVMT giai đoạn vận hành xem xét kỹ, tư vấn cho chủ dự án biện pháp, cơng trình có tính khả thi, hiệu hơn, cao so với giai đoạn 2011-2015 Về công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM quan quản lý nhà nước từ năm 2015 đến trọng so với giai đoạn 2011-2015, đặc biệt công tác giám sát việc thực xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường theo tiến độ đề giám sát việc thực công tác vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ mơi trường trước hoạt động thức thực tốt Về công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM chủ dự án, giai đoạn 2011-2015 trọng Giai đoạn 2015 đến nay, thực chương trình giám sát mơi trường đầy đủ hơn, hiệu xử lý môi trường tốt Tuy nhiên công tác hậu thẩm định ĐTM chủ dự án viii chưa cải thiện, mức đạt thấp.Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, hướng dẫn chi tiết việc thực Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014.Tăng cường đào tạo, tập huấn, hội thảo trình độ chun mơn nghiệp vụ để nâng cao lực quản lý môi trường, cán quản lý cấp Kiến nghị Đối với sở Tài nguyên Môi trường, ban quản lý KKT KCN tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng văn chế, sách, quy định pháp luật BVMT Tăng cường công tác tra, kiểm tra, áp dụng biện pháp mạnh để ngăn chặn hành vi huỷ hoại gây ô nhiễm môi trường Xây dựng chế khuyến khích áp dụng giải pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm, đầu tư công nghệ, thiết bị mới, thực giải pháp sản xuất Đối với chủ dự án cần phải có ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường an sinh xã hội người dân mai sau Doanh nghiệp bắt buộc phải có cán chuyên trách môi trường (được đào tạo chuyên ngành môi trường), nắm vững văn pháp luật BVMT Đối với đơn vị tư vấnCán nhân viên có trình độ đại học trở lên, Phải cập nhật đầy đủ thơng tin có liên quan, đặc biệt luật BVMT, văn pháp quy, tiêu chuẩn Quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia từ nâng cao hiệu công tác lập báo cáo ĐTM ix ĐTM bị làm ngơ không thực nghiêm chỉnh Vấn đề trở thành vấn đề nóng, chủ đề tranh luận nhà khoa học, nhà quản lý quần chúng nhân dân - Nhận thức BVMT doanh nghiệp chưa đầy đủ, ý thức BVMT thấp Nhiều dự án triển khai vào hoạt động không lập báo cáo ĐTM - Việc kiểm tra sau ĐTM cịn khó khăn số chủ dự án không coi trọng nội dung báo cáo ĐTM, đẫn đến không thực thực không đầy đủ nội dung nêu báo cáo ĐTM phê duyệt - Sự phối hợp ngành chức địa phương lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa đồng chưa xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐTM CỦA BQL KKT NGHI SƠN VÀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Từ kết nghiên cứu đề tài tham vấn chuyên gia đưa giải pháp sau 4.4.1 Giải pháp quản lý - Hoàn thiện việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật ĐTM dự án đầu tư đó, quy định với quan tư vấn tiến hành lấy mẫu phân tích mơi trường nền, tham vấn cộng đồng có văn báo cáo quan quản lý nhà nước môi trường địa phương để giám sát việc thực quan tư vấn, chủ dự án quyền địa phương nơi triển khai dự án Vì vậy, cần thiết phải ban hành văn quy định trường hợp viết báo cáo chất lượng vào số lần hội đồng không thông qua, số lần chỉnh sửa…tùy mức độ quy định thời gian tạm dừng việc tư vấn lập báo cáo ĐTM không tiếp tục thực chức tư vấn - Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức ĐTM cho cấp, ngành cộng đồng dân cư - Đầu tư mạnh mẽ nhân lực, vật lực tài lực cho quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường để có đủ khả thực tốt công tác thẩm định hoạt động giám sát, kiểm tra sau thẩm định báo cáo ĐTM 55 - Có chế, chế tài xử lý mạnh mẽ vi phạm ĐTM, động viên khuyến khích kịp thời thực tốt công tác ĐTM 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác lập báo cáo ĐTM 4.4.2.1 Giải pháp đơn vị tư vấn - Các cán giao lập báo cáo ĐTM phải có trình độ hiểu biết sâu lĩnh vực có liên quan đến nội dung báo cáo như: Phải cập nhật đầy đủ thơng tin có liên quan, đặc biệt văn pháp quy, tiêu chuẩn Quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM phải nghiên cứu nắm bắt đầy đủ nội dung dự án đầu tư có liên quan đến quy hoạch xây dựng, thiết kế thi công xây dựng, công nghệ vận hành Phải thực địa khảo sát địa điểm xây dựng, địa hình, vị trí dự án có liên quan đến khu dân cư cơng trình xây dựng khác Nắm bắt tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh khu vực - Liệt kê đầy đủ tác nhân gây ảnh hưởng đến môi trường triển khai dự án Đối với tác nhân gây nhiễm bụi, khơng khí, nước, chất thải rắn phải tính tốn đầy đủ thải lượng, nồng độ, sau so sánh với tiêu chuẩn cho phép để đánh giá mức độ tác động - Cập nhật biện pháp xử lý môi trường nhân tố gây ô nhiễm đề cập nước nước Từ lựa chọn biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể dự án Việt Nam Những biện phải đảm bảo tính khả thi buộc chủ đầu tư phải thực - Để có báo cáo ĐTM chất lượng tốt, thực lập báo cáo, quan tư vấn phải nắm vững vấn đề sau với từ thường trực “đúng, đủ, rõ”: + Sự lôgic gắn kết hữu chương, mục báo cáo: Phải có gắn kết logic với nhau, nói cách khác, thơng tin phải qn khơng có thơng tin thừa chỗ + Cách trình bày phần phụ lục: Chỉ đưa vào phụ lục nội dung có liên quan minh họa trực tiếp cho phần báo cáo ĐTM (trừ có quy định khác) Mỗi phụ lục cần có mã số riêng biệt để thuận tiện cho việc dẫn minh họa, đồng thời thuận tiện cho người đọc báo cáo + Các để tiến hành ĐTM phải (mã số, ngày, quan ban hành, tiêu đề văn bản); đủ sát thực (không thừa, không thiếu; thực cho ĐTM); rõ (theo lĩnh vực, theo thứ tự từ cao xuống thấp) 56 + Thông tin tham khảo phải (tài liệu người/cơ quan khác có số liệu, liệu sử dụng); rõ (tên gọi/tiêu đề, tác giả, nơi xuất bản/lưu giữ) logic (được dẫn sử dụng nơi liên quan báo cáo ĐTM) + Phương pháp sử dụng phải rõ theo nhóm: Nhóm phương pháp ĐTM nhóm phương pháp khác Các phương pháp khác phải (tên gọi, công năng), đủ (để thu thập thông tin, nhận dạng dự báo tác động), logic (tương thích với nguồn thơng tin sẵn có; có dẫn sử dụng cho phần tương ứng báo cáo ĐTM) + Tên dự án phải trùng khớp với tên nêu dự án đầu tư, có quán văn đề nghị thẩm định, bìa, phụ bìa nội dung báo cáo ĐTM + Nội dung dự án phải đầy đủ hạng mục cơng việc/cơng trình (chính, phụ) theo giai đoạn Cách thức/công nghệ thi công xây dựng, vận hành hạng mục, khối lượng thi công hạng mục, tiến độ thi cơng hạng mục Có sơ đồ tổng mặt minh họa tất hạng mục, có dẫn điểm có khả phát sinh chất thải vấn đề mơi trường khác Có khối lượng ngun, nhiên, vật liệu sử dụng cho hạng mục + Điều kiện địa chất: Nêu đúng, đủ (các điều kiện thạch học – địa tầng, kiến tạo, địa chất thủy văn vùng có khả bị tác động); rõ (có mặt cắt địa chất điển hình khu vực dự án) + Điều kiện địa lý: Mô tả đúng, đủ điều kiện địa hình, địa mạo khu vực dự án vùng kế cận có khả bị tác động; Nêu rõ (phạm vi không gian đối tượng, tượng có khả bị biến dạng, biến đổi… trình trình xây dựng, vận hành dự án - có) + Điều kiện khí tượng - thủy văn: Mô tả đúng, đủ điều kiện khí tượng, thủy văn (có chuỗi số liệu năm gần nhất) khu vực dự án vùng kế cận sử dụng làm sở cho tính tốn, dự báo tác động + Các thành phần môi trường: Các điểm đo đạc/lấy mẫu trạng (mã số, địa danh, tọa độ, sơ đồ minh họa) bị ô nhiễm mức lý giải ngun nhân gây nhiễm, tính chất ô nhiễm (tạm thời, lâu dài …) Dự báo (nếu đủ cứ) nhận định khái quát sức chịu tải vùng, khu vực thời điểm dự kiến đưa dự án vào vận hành + Các đối tượng KT-XH: Nêu đúng, đủ sở SX-KD-DV có khả bị tác động dự án; đối tượng xã hội (điểm dân cư, cơng trình văn hóa/tơn 57 giáo/tín ngưỡng, phạm vi…) có khả bị tác động dự án; trạng hoạt động sở SX-KD-DV đối tượng xác định có khả bị tác động dự án + Đánh giá tác động: Liệt kê đúng, đủ (lột tả hết tác động giai đoạn dự án: Chuẩn bị, thi công xây dựng, vận hành, đóng cửa hoạt động - có); nêu rõ không gian, thời gian, mức độ tác động xảy (trên sở so sánh với QCVN và/hoặc quy định khác hành) Đối với nguồn gây tác động liên quan đến nước thải: Liệt kê đúng, đủ tất nguồn phát sinh nước thải; thể rõ hàm lượng/nồng độ, giá trị (C) thông số nguồn thải theo quy định QCVN hành tương ứng; Hệ số lưu lượng/dung tích (Kf) thơng số bắt buộc nguồn thải theo QCVN hành tương ứng; Hệ số nguồn tiếp nhận (Kq) ứng vời thủy vực nguồn tiếp nhận nước thải theo QCVN hành tương ứng; hàm lượng/nồng độ, giá trị tối đa cho phép thải (Cmax) thông nguồn thải ứng với hệ số nguồn tiếp nhận (Kq) theo quy định QCVN hành tương ứng Đối với nguồn gây tác động liên quan đến khí thải, kể bụi chất vô (trừ số chất hữu cơ): Liệt kê đúng, đủ tất nguồn phát sinh khí thải; thể rõ hàm lượng/nồng độ, giá trị (C) thông số nguồn thải theo quy định QCVN hành tương ứng; Hệ số lưu lượng nguồn thải (Kp) (riêng thải công nghiệp nhiệt điện công nghiệp xi măng ”hệ số công suất” - Kp) theo QCVN hành tương ứng; Hệ số vùng, khu vực (Kv) ứng với vùng, khu vực theo QCVN hành tương ứng; Hàm lượng/nồng độ, giá trị tối đa cho phép thải (Cmax) thông số nguồn thải ứng với hệ số nguồn tiếp nhận (Kq) theo quy định QCVN hành tương ứng Đối với nguồn gây tác động liên quan đến chất thải rắn, kể chất thải nguy hại: Liệt kê đúng, đủ tất nguồn phát sinh chất thải rắn, rõ tổng lượng thải nguồn (tấn/kg, m3) theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, năm); Tổng lượng thải toàn dự án (tấn/kg, m3) theo đơn vị thời gian (ngày, thàng, năm) Đối với nguồn gây tác động liên quan đến tiếng ồn, độ rung: Liệt kê đúng, đủ tất nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung; mức độ tiếng ồn, rung 58 nguồn ứng với khu vực, thời gian cụ thể theo quy chuẩn hành + Các biện pháp giảm thiểu: Phải đúng, đủ giai đoạn dự án (chuẩn bị, thi công xây dựng, vận hành, đóng cửa hoạt động - có), tác động xấu kèm theo biện pháp giảm thiểu khả thi Làm rõ tính khả thi biện pháp; không gian áp dụng biện pháp; thời gian áp dụng biện pháp; hiệu áp dụng biện pháp (trên sở so sánh với QCVN và/hoặc quy định hành khác) + Chương trình quản lý mơi trường: Phải bao quát hết nội dung quản lý môi trường dự án theo giai đoạn: Chuẩn bị, thi cơng xây dựng, vận hành, đóng cửa hoạt động - có); phải rõ tiến độ thực nội dung; cách thức, phương tiện; kinh phí dự kiến; trách nhiệm thực nội dung + Quan trắc môi trường chất thải: Phải tuân thủ quy định pháp luật hành quan trắc môi trường; bao quát hết loại chất thải, thông số ô nhiễm dự án tạo ra; điểm quan trắc cần cụ thể hóa về: Mã số, địa danh, tần suất minh họa sơ đồ Số lượng, mã số, địa danh điểm quan trắc có thống phần mô tả minh họa sơ đồ + Tham vấn ý kiến cộng đồng: Phải bao quát đủ đối tượng theo quy định hành Chỉ rõ văn chủ dự án gửi để xin ý kiến (mã số, ngày ban hành, tổ chức/cá nhân ban hành, ngày gửi, chứng việc gửi văn bản…Chỉ rõ văn phản hồi đối tượng tham vấn (mã số, ngày ban hành, tổ chức/cá nhân ban hành Chỉ rõ tất họp, đối thoại, hội thảo…(nếu có) chủ dự án tổ chức với đối tượng tham vấn biên họp, đối thoại, hội thảo Tổng hợp ý kiến (đồng ý không đồng ý; kiến nghị, đề xuất…của đối tượng tham vấn Việc tiếp thu ý kiến chủ dự án Sao đính kèm phần phụ lục tất văn bản, biên họp liên quan đến trình tham vấn 4.4.2.2 Giải pháp chủ dự án - Bên cạnh lực kiến thức, người lập báo cáo ĐTM chủ dự án cần phải ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường an sinh xã hội người dân mai sau chế tài cam kết chất lượng trung thực báo cáo ĐTM cần áp dụng triệt để 59 - Trước ký hợp đồng thuê tư vấn lập báo cáo ĐTM cho dự án, chủ dự án cần xem xét kỹ hồ sơ lực, kinh nghiệm đơn vị tư vấn để lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ chức năng, kinh nghiệm, trách nhiệm lập báo cáo - Từng doanh nghiệp bắt buộc phải có cán chuyên trách môi trường (được đào tạo chuyên ngành môi trường), chịu trách nhiệm trước lãnh đạo doanh nghiệp công tác báo cáo, công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp; nghiên cứu nắm vững văn pháp luật BVMT có liên quan đến dự án - Chủ dự án có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, sơ đồ, đồ, văn pháp lý liên quan…đến dự án kinh phí lập báo cáo cho đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM điều có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng báo cáo Kiểm tra nội dung báo cáo ĐTM sau đơn vị tư vấn lập, tránh tình trạng phó mặc, khốn trắng cho đơn vị tư vấn, dẫn đến báo cáo sai lệch thông tin dự án, giải pháp BVMT đề xuất khơng phù hợp, thiếu tính khả thi, hiệu thấp đưa giải pháp với kinh phí xử lý cao vượt khả đầu tư chủ dự án… 4.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định báo cáo ĐTM - BQLKKT quan trường trực hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM, có trách nhiệm xem xét tính pháp lý đầy đủ báo cáo ĐTM mức độ hoàn chỉnh nội dung báo cáo trước gửi cho thành viên hội đồng thẩm định góp ý - Để báo cáo ĐTM sau phê duyệt có chất lượng tốt, Cơ quan thường trực hội đồng thẩm định cần nghiêm túc kiểm tra kỹ nội dung báo cáo ĐTM sau đơn vị tư vấn chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến kết luận hội đồng thẩm định Nếu việc chỉnh sửa không đạt yêu cầu lần, làm văn trả lại hồ sơ, đề nghị chủ dự án lựa chọn đơn vị tư vấn khác - Tăng cường khảo sát thực địa khu vực thực dự án trước tổ chức hội đồng thẩm định để giúp thành viên hội đồng có nhận xét, đánh giá sát với thực tế, nâng cao kết thẩm định báo cáo ĐTM cho dự án - Các thành viên hội đồng thẩm định việc lựa chọn đầy đủ tiêu chí theo quy định, quan thường trực hội đồng phải lựa chọn người có trách nhiệm cao, cơng bằng, minh bạch; trường hợp phát thành viên hội đồng nhiều lý tham gia hội đồng phục vụ lợi ích cá nhân, nhận xét không trung thực, khách quan khơng hợp lý, trình độ hạn chế…cơ quan thường 60 trực hội đồng loại trừ, không mời tham gia hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM - Có trao đổi thơng tin thành viên hội đồng có vướng mắc trình nghiên cứu nội dung báo cáo để đưa nhận xét đánh giá đắn - Việc thẩm định báo cáo ĐTM tập trung chủ yếu vào 03 khía cạnh sau đây: “Tính hợp quy” (phù hợp với quy định pháp luật hành) nội dung báo cáo tồn báo cáo ĐTM; “Tính khoa học” (đúng, đủ, gọn, rõ logic) nội dung báo cáo tồn báo cáo ĐTM; “Tính thực tiễn” (sát thực tế, khả thi) nội dung báo cáo toàn báo cáo ĐTM (chủ yếu biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực) - Gửi hồ sơ cho thành viên phải đảm bảo thời gian nghiên cứu báo cáo trước diễn phiên họp hội đồng thẩm định tổ chức kiểm tra thực địa khu vực thực dự án nhằm xác định thông tin mô tả báo cáo - Tại phiên họp thẩm định báo cáo, Cơ quan tư vấn phải có thành phần: Đại diện lãnh đạo đơn vị, chủ nhiệm/chủ biên/trưởng nhóm 01 cán nhóm tham gia lập báo cáo tham dự phải đảm bảo thành phần tham dự giải đáp, giải trình nội dung liên quan đến việc lập báo cáo hội đồng thẩm định yêu cầu; trường hợp không đủ thành phần nêu hỗn phiên họp Cơ quan tư vấn phải chịu trách nhiệm tổng thiệt hại gây 4.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phê duyệt báo cáo ĐTM 4.4.4.1 Giải pháp quan quản lý - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức doanh nghiệp BVMT nhiều hình thức: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; thông qua lớp tập huấn cho đối tượng lãnh đạo, cán phụ trách môi trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh… - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm sốt nhiễm mơi trường dự án sau có định phê duyệt báo cáo ĐTM Yêu cầu chủ dự án trước đưa dự án vào vận hành thức phải có đầy đủ hồ sơ, báo cáo 61 theo quy định, phải hồn thành cơng trình BVMT cấp có thẩm quyền xác nhận (đối với dự án thuộc trường hợp phải lập hồ sơ xác nhận hoàn thành) hoạt động Trường hợp vi phạm xử phạt theo quy định - Tăng cường giám sát việc thực biện pháp BVMT giai đoạn dự án bắt đầu triển khai xây dựng đến giai đoạn vận hành - Kiên xử lý kiến nghị xử lý theo thẩm quyền sở sản xuất, kinh doanh khơng tn thủ pháp luật BVMT, có hành vi gây ô nhiễm môi trường biện pháp kinh tế, hành chính; kiên tạm đình hoạt động cấm hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng - Thực công khai thông tin doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng Thiết lập Website cập nhật doanh nghiệp bị xử lý vi phạm pháp luật môi trường để người dân cộng đồng doanh nghiệp biết giám sát - Phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp việc BVMT, theo đó, tổ chức phải thường xuyên theo dõi, đơn đốc thành viên việc BVMT 4.4.4.2 Giải pháp chủ dự án - Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn mơi trường, am hiểu kỹ thuật văn pháp luật, có lực khoa học cơng nghệ môi trường, vận hành hệ thống xử lý chất thải quy trình - Các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức bảo vệ môi trường, tiến tới thay đổi hành vi doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh - Nâng cao lực tài doanh nghiệp nhằm mục đích phát triển hoạt động mà khơng gây gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường, dành khoản kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ môi trường - Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công tác BVMT Điểm quan trọng công tác BVMT doanh nghiệp giải hài hòa BVMT tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp kinh doanh Do đó, cần thay đổi nhận thức trách nhiệm BVMT doanh nghiệp, cần coi công tác BVMT không trách nhiệm mặt pháp lý mà trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp toàn xã hội 62 - Nghiêm túc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động cam kết bảo vệ mơi trường có kế hoạch triển khai đầu tư dự án Vận hành thường xun, liên tục cơng trình xử lý chất thải, chương trình quản lý, giám sát mơi trường năm, tránh tình trạng vận hành đối phó có quan quản lý đến kiểm tra - Cải tiến công nghệ: + Cải tiến, nâng cao kỹ thuật trang thiết bị xử lý chất thải, thay đổi công nghệ độc hại gây ô nhiễm môi trường công nghệ sạch, khơng gây nhiễm + Trong trình hoạt động, doanh nghiệp cần thực nguyên tắc BVMT lấy phịng ngừa chính, xảy ô nhiễm, cố, hậu xảy doanh nghiệp khôn lường, phải ngừng kinh doanh, hai phải di dời bắt đầu xây dựng sở Như vậy, chi phí doanh nghiệp phải bỏ lớn nhiều so với đầu tư hệ thống xử lý môi trường từ ban đầu - Thông qua đợt tra, kiểm tra, giám sát, quan quản lý môi trường cấp kết hợp tuyên truyền văn pháp luật, đồng thời yêu cầu doanh nghiệp phân công cán phụ trách cập nhật để thực theo quy định Vì vậy, chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm tiếp thu, thực nghiêm túc kiến nghị đồn kiểm tra Trong q trình thực có khó khăn, vướng mắc chuyên môn nên liên lạc với quan quản lý để hướng dẫn 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tỉnh Thanh Hóa tính đến năm 2016 có KCN KKT quản lý BQLKKT KCN - Về công tác lập báo cáo ĐTM: lực đơn vị tư vấn chất lượng báo cáo ĐTM nhiều hạn chế: nhiều giải pháp đề xuất báo cáo cịn mang tính lý thuyết, thiếu khả thi, cơng tác tham vấn làm hình thức, chưa có đầu tư nghiên cứu sâu công tác lập báo cáo ĐTM …, - Về công tác thẩm định báo cáo ĐTM: Giai đoạn 2015-2016 trọng hơn, đặc biệt giải pháp BVMT giai đoạn vận hành xem xét kỹ, tư vấn cho chủ dự án biện pháp, cơng trình có tính khả thi, hiệu hơn, cao so với giai đoạn 2011-2015 - Về công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM quan quản lý nhà nước từ năm 2015 đến trọng so với giai đoạn 2011-2015, đặc biệt công tác giám sát việc thực xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường theo tiến độ đề giám sát việc thực công tác vận hành thử nghiệm cơng trình bảo vệ mơi trường trước hoạt động thức thực tốt - Về công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM chủ dự án: + Giai đoạn 2011-2015 trọng + Giai đoạn 2015 đến nay, công tác hậu thẩm định chủ dự án ý hơn, thực chương trình giám sát môi trường đầy đủ hơn, hiệu xử lý môi trường cao Tuy nhiên công tác hậu thẩm định ĐTM chủ dự án chưa cải thiện, mức đạt thấp 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường - Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, hướng dẫn chi tiết việc thực Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 - Tăng cường đào tạo, tập huấn, hội thảo trình độ chun mơn nghiệp vụ để nâng cao lực quản lý môi trường, cán quản lý cấp 64 5.2.2 Đối với sở Tài nguyên Môi trường, ban quản lý KKT KCN - Tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng văn chế, sách, quy định pháp luật BVMT -Tăng cường công tác tra, kiểm tra, áp dụng biện pháp mạnh để ngăn chặn hành vi huỷ hoại gây ô nhiễm môi trường; bước khắc phục, cải thiện chất lượng môi trường, đặc biệt tập trung xử lý điểm nóng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường KCN, CCN, làng nghề, khu đô thị nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh - Xây dựng chế khuyến khích áp dụng giải pháp cơng nghệ giảm thiểu ô nhiễm, đầu tư công nghệ, thiết bị mới, thực giải pháp sản xuất 5.2.3 Đối với chủ dự án - Chủ dự án cần phải có ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường an sinh xã hội người dân mai sau - Doanh nghiệp bắt buộc phải có cán chun trách mơi trường (được đào tạo chuyên ngành môi trường), nắm vững văn pháp luật BVMT 5.2.4 Đối với đơn vị tư vấn - Cán nhân viên có trình độ đại học trở lên, Phải cập nhật đầy đủ thơng tin có liên quan, đặc biệt luật BVMT, văn pháp quy, tiêu chuẩn Quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia từ nâng cao hiệu công tác lập báo cáo ĐTM 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Kông (2001) “Thủ tục đánh giá tác động môi trường định”, Phnom Penh Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Kông (MRC) (2001) “Đánh giá môi trường chiến lược”, Chương trình Đào tạo Mơi trường, Phnom Penh 10/2001 Bộ Công an (2008) Kỷ yếu hội thảo khoa học 2008: “Phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trách nhiệm chúng ta” Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1999) “Hướng dẫn lập báo cáo ĐTM dự án phát triển đô thị” Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng năm 2006 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) “Đánh giá tác động môi trường” Hà Nội 2/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Thông tư số 13/2009/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2009 quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định báo cáo môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ-CP, Hà Nội 66 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch BVMT, Hà Nội 12 Cục Thẩm định Đánh giá Tác động môi trường (2010), “Hướng dẫn chung thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư”, Hà Nội 13 Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường (2016) Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 14 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008) Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, Hà Nội 16 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011) Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội 17 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội 18 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT, Hà Nội 19 Chu Thị Sàng (1997) “Đánh giá tác động môi trường Việt Nam: Các vấn đề luật pháp thực tiễn”, Hà Nội, 6/1997 20 Đặng Văn Minh (2013) Giáo trình đánh giá tác động mơi trường NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Thạc Cán (1997) “Sự phát triển đánh giá tác động môi trường Việt Nam”, Hà Nội, 6/1997 67 22 Lê Thạc Cán cộng (1993) “Đánh giá tác động môi trường Việt Nam: Phương pháp luận thực tiễn”, Hà Nội 23 Lê Thạc Cán Lê Trình (2007) “Hướng dẫn quy trình chung đánh giá tác động mơitrường dự án đầu tư”, 24 Luật bảo vệ mơi trường năm 1993, 2005, 2014 25 Nguyễn Đình Mạnh (2005) “Giáo trình Đánh giá tác động mơi trường”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.19 26 Nguyễn Khắc Kinh (2004) Báo cáo 10 năm thực công tác đánh giá tác động môi trường 27 Nguyễn Khắc Kinh (2012) “Đánh giá tác động môi trường trình định dự án phát triển: Một số bật lớn thực tiễn thực Việt Nam”, Hội thảo Báo chí - Chính sách “Hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam: Thực tiễn thách thức sách”, Hà Nội, tháng năm 2012 28 Phạm Ngọc Hồ Hoàng Xuân Cơ (2001).“Đánh giá tác động môi trường” Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội tr 17 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993) Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 NXB Bản đồ, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hóa (2015) Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 33 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường tháng đầu năm 2016 34 Sở Tài nguyên Mơi trường Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường năm 2015 35 Việt Nam, Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991-2000 Ủy ban khoa học Nhà nước; UNDP, Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA), UNEP, IUCN, 1991 68 II Tài liệu tiếng Anh: 36 Owen J M, Rogers P J (1999) Program Evaluation: Forms and Approaches, 2nd edition, Allen & Unwin 37 World Bank (2006) Environmental Impact Assessment: Regulation and Strategic Environmental Assessment Requirements - Practice and Lesons Learned in East and Southeast Asi 69 ... luận văn: ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2016? ?? Ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 8440301... hậu thẩm định ĐTM KKT Nghi Sơn KCN giai đoạn 20112 016, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh. .. 55 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác lập báo cáo ĐTM 56 4.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định báo cáo ĐTM 60 4.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phê duyệt báo