1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thự trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách nhà nước tại ban quản lý dự án huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Vốn Ngân Sách Nhà Nước Tại Ban Quản Lý Dự Án Huyện Hàm Yên, Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Trần Danh Tuyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Điện
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói chung, huyện Hàm Yên nói riêng, các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc chủ yếu đều do Ủy ban nhân dân huyện trực tiếp làm chủ đầ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trần Danh Tuyên

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN HÀM YÊN,

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trần Danh Tuyên

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN HÀM YÊN,

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn

Hà Nội, tháng 10 năm 2018

Tác giả

Trần Danh Tuyên

Trang 4

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC HÌNH VẼ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 2

3 Mục tiêu nghiên cứu 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Kết cấu của đề tài 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ: CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 7

1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước 7

1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách hà nướcN 7

1.1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách hà nướcN 15

1.2 Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước 31

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước của một số địa phương trong nước 31

1.2.2 Bài học kinh nghiệm đối với Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 36

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 37

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY : DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG 38

Trang 5

iii

2.1 Giới thiệu chung về huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 38

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội- 43

2.1.3 Đánh giá chung về huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 46

2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 47

2.2.1 Các căn cứ pháp lý về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 47

2.2.2 Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý dự án 48

2.2.3 Hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên 53

2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách Nhà nước của Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên 70

2.3.1 Những kết quả đạt được 71

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 72

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 75

Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ : XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG 76

3.1 Phương hướng, nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên năm 2018 76

3.1.1 Về hoạt động của Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Hàm Yên 76

3.1.2 Về hoạt động quản lý các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Hàm Yên 76

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên 77

3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 78

3.2.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư trong giai đoạn thực hiện đầu tư 80

Trang 6

iv

3.2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư trong giai đoạn kết

thúc đầu tư 82

3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường công tác phối hợp với các đơn vị liên quan trong quản lý dự án 83

3.2.5 Giải pháp 5: Quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm của từng bộ phận trong Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên 85

3.3 Kiến nghị 89

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 89

3.3.2 Kiến nghị với tỉnh Tuyên Quang 89

3.3.3 Kiến nghị với huyện Hàm Yên 90

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 91

KẾT LUẬN 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

PHỤ LỤC 95

Trang 8

B ng 2.4: Tình hình qu n lý tiả ả ến độcác dự án do Ban Qu n ả lý dự án đầu tƣ xây

d ng huyự ện Hàm Yên quản lý năm 2017 57

B ng 2.5: Tình hình qu n lý chi phí các d án do Ban Qu n ả ả ự ả lý dự án huyện Hàm Yên quản lý năm 2017 59

B ng 2.6: T ng giá tr trúng th u và giá tr hả ổ ị ầ ị ợp đồng c a các d ủ ựán do 65 Ban Qu n lý d án huy n Hàm Yên quả ự ệ ản lý năm 2017 65

B ng 2.7: T l gi i ngân vả ỷ ệ ả ốn đầu tƣ của các dự án do Ban Qu n lý d ả ựán đầu tƣ xây d ng huyự ện Hàm Yên đƣợc giao quản lý năm 2017 68

B ng 2.8: Thả ời gian quy định quyết toán công trình hoàn thành 70

Trang 9

vii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Chu kỳ c a m ủ ộ ự t d án đầu tư 13

Hình 1.2: Các lĩnh vự c qu n lý d ả ự án đầu tư đầu tư xây dự ng 21

Hình 1.3: Mô hình ch ủ đầu tư trự c ti p qu n lý d ế ả ự án 27

Hình 1.4: Mô hình ch nhi ủ ệm điề u hành d ự án 28

Hình 1.5: Mô hình chìa khóa trao tay 28

Hình 2.1: Cơ cấ ổ u t chứ ủa c c Ban Qu n lý d án huy n Hàm Yên ả ự ệ 49

Hình 2.2: Các bướ c qu n lý d án c ả ự ủa Ban Qu n lý d ả ự án huyệ n Hàm Yên ở giai đoạ n chu n b ịđầu tư 60 ẩ Hình 2.3: Ki m soát quy trình l p d ể ậ ự án đầu tư củ a Ban Qu n lý d án huyện ả ự Hàm Yên 62

Hình 2.4: Quy trình ki m soát, thanh toán v ể ốn đầu tư tạ i Ban Qu n lý d án ả ự huyện Hàm Yên 67 Hình 2.5: Qu n lý công tác quy t toán công trình t Ban Qu n lý d ả ế ại ả ự án đầu

tư xây dự ng huy n Hàm Yên 69 ệ

Trang 10

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trước thời điểm Nghị định số 59/2015/NĐ CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ

-về quản lý dự án đầu tư xây dựng (có hiệu lực kể từ ngày 05/8/2015) Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói chung, huyện Hàm Yên nói riêng, các dự án đầu tư xây dựng

sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước chủ yếu đều do Ủy ban nhân dân huyện trực tiếp làm chủ đầu tư quản lý dự án và thành lập các Ban Quản lý dựa án kiêm nhiệm theo số lượng các dự án, công trình hiện có (các thành viên Ban Quản lý dự án được trưng tập từ các phòng, ban, cơ quan chuyên môn của huyện và làm việc theo chế độ kiêm nhiện) do vậy thiếu chuyên sâu về công tác quản lý dự án Mặt khác công tác quản lý dự án của các các Ban Quảnlý dự án kiêm nhiệm năng lực còn hạn chế, chưa đáp ứng theo yêu cầu của pháp luật về xây dựng đặc biệt nhiều cán bộ thuộc các phòng Kinh tế và Hạ tầng, Tài chính - Kế hoạch, Tài nguyên và Môi trường vừa làm công tác thẩm định dự án lại vừa là kiêm nhiệm cán bộ Ban Quản lý dựa án Từ đó m dẫn đến tình trạng chung là vừa thực hiện vai trò quản lý Nhà nước về xây dựng, vừa thực hiện nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án “ ừa đánh trống, vừa thổi còi” v ,

chất lượng quản lý dựa án công trình còn chưa cao, chưa đảm bảo các yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, việc quyết toán một số

dự án kéo dài gây khó khăn trong công tác quản lý, thanh toán vốn

Từ thực tế nêu trên, ngày 31 tháng 3 năm 201 , Ủy ban nhân dân huyện Hàm 6Yên đã Quyết định thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Hàm Yên (gọi tắt là Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên) theo quy định của Nghị định số 59/2015/NĐ CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng- Việc thành lập Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên là cần thiết và phù hợp trước nhu cầu quản lý phát triển hiện nay và quy định của pháp luật về xây dựng Việc quản lý dự

án theo mô hình chuyên nghiệp sẽ không làm gián đoạn tiến độ thực hiện dự án, không làm tăng thêm biên chế Ban Quản lý dự án khi được sắp xếp, tổ chức lại hoạt , động Cán bộ, viên chức trong biên chế Ban Quản lý dự án không kiêm nhiệm các chức danh, nhiệm vụ công tác khác ngoài nhiệm vụ quản lý dự án được giao, đảm bảo sự kết nối đồng bộ giữa các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết

Trang 11

sử dụng vốn để đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật; bàn giao công trình xây dựng hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng để quản lý và khai thác sử dụng; nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu theo quy định Trong các chức năng được nêu tại Luật Xây dựng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành dưới Luật, có hai chức năng đáng lưu ý mà Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên được giao là chức năng trực tiếp làm chủ đầu tư và chức năng nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác Đây là hai chức năng, nhiệm vụ hoàn toàn mới đòi hỏi bộ máy Ban Quản lý dự án huyệnHàm Yên phải được tổ chức hết sức uyển chuyển, vừa có tính tham mưu vững chắc nhằm đáp ứng được các dự án có tính chất quy mô khác nhau theo từng thời điểm, vừa đảm bảo vận hành hiệu quả lâu dài, dễ quản lý Từ các lý do trên trên, em lựachọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sĩ

2 Một số công trình nghiên cứu có liên quan

Liên quan đến hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này, trong đó có những công trình liên quan trực tiếp đến đề tài có thể kể đến là:

- Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban Quản lý dự án uyện Sóc Sơn giai đoạn 2007 h - 2020” của tác giả Trần Văn Tuyển Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình phân tích th; ực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban Quản lý dự án Huyện Sóc Sơn trong giai đoạn 2007 - 2012; từ đó đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban Quản lý dự án uyện Sóc Sơn đến năm 2020.h

- Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” của tác giả Phạm Văn Bá Luận văn đã

Trang 12

Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản

lý dự án huyện Mê Linh - Thành phố Hà Nội” của tác giả Nguyễn Ngọc Vĩnh Luận văn đề cập đến những vấn đề lý luận chung về dự án đầu tư và công tác quản lý dự

án đầu tư xây dựng Luận văn đã tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án huyện Mê Linh đồng thời tìm ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó Luận văn đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

- Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban Quản lý dự án huyện Thanh Trì Hà Nội” của tác giả Lê Thị Phương - Trong giai đoạn 2009-2012, Ban Quản lý dự án huyện Thanh Trì đã đ ợc giao thực hiện ưnhiều dự án, tổng số vốn giải ngân hàng năm đều đạt trên 90% kế hoạch Ban Quản

lý dự án có quy trình quản lý dự án rõ ràng, quy trình gắn chặt với quy định của Nhà nước, việc thực thi bám sát các văn bản pháp luật, nhiều dự án hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo trong phạm vi chi phí đ ợc giao mà không phát sinh những ưvấn đề lớn về chất l ợng sau khi đi vào hoạt động Bên cạnh những kết quả đạt ư

đ ợc, công tác quản lý tại ư Ban Quản lý dự án huyện Thanh Trì còn một số hạn chế nhất định Nhiều nội dung quản lý bị xem nhẹ, không có quy trình quản lý cụ thể

nh ư quản lý rủi ro, lập kế hoạch tổng quan Nhiều dự án tiến độ thực hiện còn chậm

cả ở giai đoạn chuẩn bị đầu t và giai đoạn thi công Chi phí nhiều dự án phát sinh ư cao hơn so với kế hoạch và nhiều dự án không có vốn thực hiện do không có kế hoạch vốn cụ thể tr ớc khi thực hiện Công tác lựa chọn nhà thầu còn nhiều bất cập ưCông tác quản lý tiến độ, chi phí, chất l ợng còn mang tính hình thức, không kiểm ưtra giám sát chặt chẽ các nhà thầu thi công Trình độ của các cán bộ quản lý dự án còn nhiều yếu kém, thiếu sự phối hợp giữa các cán bộ trong ban, thiếu sự phối hợp với các bộ phận ban ngành khác Dựa trên các hạn chế, luận văn đề xuất 4 giải pháp

Trang 13

4

nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban Quản lý

dự án huyện Thanh Trì - Hà Nội

Nhìn chung, các công trình trên đã có những cách tiếp cận khác nhau, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp đến vấn đề hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cấp huyện Đó là nguồn tài liệu quý giá giúp tôi có được những thông tin cần thiết để kế thừa và phát triển trong luận văn của mình Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu đã công bố chưa có công trình nào nghiên cứu về hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Vì vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 M c tiêu chung

Đ xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây ề dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới

- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 14

5

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thậ ố liệp s u

Trong luận văn, tác giả sử dụng các số liệu thứ cấp trong năm 2017 để phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Tác giả căn cứ vào các tài liệu trong các báo cáo đã được công bố về hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, cụ thể là Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 của Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên

5.2 Phương pháp tổng hợ p, xử lý số liệ u

Trong luận văn, phương pháp này dùng để tổng hợp các tài liệu, dữ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, xác định những vấn đề cần được giải quyết để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài đặt ra

5.3 Phương pháp phân tích s u ố liệ

Dựa trên các số liệu thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Từ đó phân tích các kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế để làm cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương:

Trang 15

6

công tác Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách hà nướcN

công tác Chương 2: Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

GChương 3: iải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách Nhà nước tại Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Trang 16

7

Chương 1

CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách hà nướcN

1.1.1 D ự án đầu tư xây dự ng ừ nguồ t n v n ngân sách Nố hà nước

1.1.1.1 Khái niệm

* Khái niệm dự án đầu tư

- Theo Ngân hàng thế giới (WB): “Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định”

- Theo Nghị định 42/CP ngày 16/07/1996 của Chính phủ về việc ban hành điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng thì: “Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng, hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong khoảng thời gian xác định”

- Theo Nghị định 88/CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về việc ban hành quy chế đấu thấu thì: “Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó”

- Theo Luật đầu tư năm 2005 thì “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”

- Theo Luật đầu tư năm 2014 thì “Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn

cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”

Theo nghĩa chung nhất có thể định nghĩa dự án đầu tư như sau: Dự án đầu tư

là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện với

phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra thực thể mới

Trang 17

8

Dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:

+ Về mặt hình thức: ự án đầu tư là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một Dcách chi tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai

D+ Trên góc độ quản lý: ự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật

tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài.-

+ Trên góc độ kế hoạch: ự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi Dtiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cho các quyết định đầu tư và tài trợ

+ Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả

cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định

* Khái niệm dự án đầu tư xây dựng

Tại Điều 3, Luật Xây dựng được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13 thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014 thì dự án đầu tư xây dựng được định nghĩa như sau: “Dự án đầu tư xây dựngtập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng”- Dự án đầu tư xây dựng bao gồm phần

thuyết minh và phần thiết kế cơ sở

- Phần thuyết minh được lập tuỳ theo loại dự án đầu tư xây dựng bao gồm , các nội dung chủ yếu sau: ục tiêu, địa điểm, quy mô, công suất, công nghệ, các Mgiải pháp kinh tế kỹ thuật, nguồn vốn và tổng mức đầu tư, chủ đầu tư và hình thức - quản lý dự án, hình thức đầu tư, thời gian, hiệu quả, phòng chống cháy nổ, đánh , , giá tác động môi trường

- Phần thiết kế cơ sở được lập phải phù hợp với từng dự án đầu tư xây dựng, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện được các giải pháp về kiến trúc; kích thước, kết cấu chính; mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng; các giải pháp kỹ thuật, giải pháp

Trang 18

9

về xây dựng; công nghệ, trang thiết bị công trình, chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu được sử dụng để xây dựng công trình

* Khái niệm dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước

Ngân sách Nhà nước được hiểu là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Từ các khái niệm về dự án đầu tư xây dựng và khái niệm ngân sách Nhà nước nêu trên, có thể hiểu: “Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước à dự án được thực l

hiện bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước mà nguồn này hình thành từ các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật và được phân bổ cho các hoạt động nhằm phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy - Nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy

định của pháp luật”

Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước khác với các dự án đầu tư khác không sử dụng vốn ngân sách Nhà nước là các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước chủ yếu là những dự án đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh không có khả năng thu hồi vốn Những lĩnh vực mà các nhà đầu tư tư nhân không có khả năng đầu tư Mục tiêu của dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước là hướng tới mục tiêu chung của toàn xã hội nên đối tượng thụ hưởng của những dự án này có quy mô lớn Đặc biệt là những dự án trong lĩnh vực

an ninh, quốc phòng của một đất nước thì đối tượng thụ hưởng ở đây là toàn bộ người dân trong đất nước đó và cả những tổ chức, cá nhân nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ nước đó

Theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 1999 của Chính phủ

về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng thì các dự án đầu tư xây dựng

sử dụng vốn ngân sách Nhà nước bao gồm:

+ Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh không có khả năng thu hồi vốn và được quản lý sử dụng heo phân cấp về chi ngân sách Nt hà nước cho đầu tư phát triển

Trang 19

+ Cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển

+ Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của Nhà nước để lại cho doanh nghiệp Nhà nước để đầu tư

* Đặc điểm sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng

- Sản phẩm xây dựng mang tính cá biệt, đơn chiếc

Sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặt hàng của người mua (chủ đầu tư), vào điều kiện địa lý, địa chất công trình nơi xây dựng Sản phẩm xây dựng mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và phương pháp sản xuất, chế tạo Vì vậy, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy trình quy phạm, công nghệ thi công rất đa dạng và phức tạp

- Sản phẩm được xây dựng và sử dụng tại chỗ

Sản phẩm xây dựng là các công trình được xây dựng và sử dụng tại chỗ Vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây dựng cũng như thời gian sử dụng lâu dài Vì tính chất này nên khi tiến hành phải chú ý ngay từ khâu quy hoạch, lập dự án, chọn địa điểm xây dựng, khảo s t thiết kế và tổ chức thi công xây lắp công trình sao cho hợp á

lý, tránh phá đi làm lại hoặc sửa chữa dẫn đến không đảm bảo thời gian hoàn thành công trình, gây thiệt hại cho chủ đầu tư, nhà thầu và giảm tuổi thọ công trình

- Sản phẩm xây dựng có kích thước và trọng lượng lớn

Sản phẩm xây dựng thường có kích thước và trọng lượng lớn Số lượng, chủng loại vật tư, thiết bị máy thi công, và hao phí lao động cho mỗi công trình cũng rất khác nhau, luôn thay đổi theo tiến độ thi công Công tác giám sát ch t ấlượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn Giá thành sản phẩm xây dựng rất phức tạp, thường xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kì gây khó khăn cho công tác khống chế giá thành xây dựng

Trang 20

do đó liên quan nhiều đến lợi ích cộng đồng nhất là với dân cư địa phương nơi đặt công trình Từ đó, vấn đề vệ sinh và bảo vệ môi trường được đặc biệt quan tâm trong xây dựng công trình

- Sản phẩm xây dựng thể hiện trình độ phát triển kinh tế văn hóa xã hội - -

từng thời kì

Sản phẩm xây dựng mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng Sản phẩm xây dựng chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố kiến trúc thượng tầng, mang bản sắc văn hóa dân tộc và thói quen tập quán sinh hoạt của dân cư

* Các thành phần của dự án đầu tư xây dựng

+ Mục tiêu phát triển thể hiện sự đóng góp của dự án vào việc thực hiện mục tiêu chung của quốc gia Mục tiêu này được thể hiện thông qua những lợi ích dự án mang lại cho nền kinh tế xã hội

+ Mục tiêu trực tiếp cho chủ đầu tư: Đó là những mục tiêu cụ thể cần đạt được khi thực hiện dự án Mục tiêu này cần thực hiện thông qua những lợi ích tài chính mà chủ đầu tư thu được từ dự án

- Các kết quả của dự án: Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lượng được

tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án

- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong

dự án để tạo ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc các hành động này cùng với một lịch biểu và sự phân công trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án

- Các nguồn lực: Về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành

các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư của dự án

Trang 21

12

Bốn thành phần của dự án có quan hệ logic chặt chẽ với nhau: nguồn lực của dự án được sử dụng tạo nên các hoạt động của dự án Các hoạt động tạo nên các kết quả (đầu ra) Các kết quả là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu trực tiếp của dự án Đạt được mục tiêu trực tiếp là tiền đề góp phần đạt được mục tiêu phát triển của dự án

- Đối với nhà đầu tư

Một nhà đầu tư muốn đem tiền đi đầu tư thu lợi nhuận về cho bản thân thì căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư có nên đầu tư hay không là dự án đầu tư Nếu

dự án đầu tư hứa hẹn đem lại khoản lợi cho chủ đầu tư thì nhất định sẽ thu hút được chủ đầu tư thực hiện Nhưng để có đủ vốn thực hiện dự án chủ đầu tư phải thuyết phục các tổ chức tài chính tài chính cho vay vốn và cơ sở để các nhà tài chính cho vay vốn thì phải dựa vào dự án có khả thi hay không? ậy dự án đầu tư là phương Vtiện thu hút vốn Dựa vào dự án, các nhà đầu tư có cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu

tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra tình hình thực hiện dự án Đồng thời bên cạnh chủ đầu tư thuyết phục các nhà tài chính cho vay vốn thì dự án cũng là công cụ để tìm kiếm các đối tác liên doanh Một dự án tuyệt vời sẽ có nhiều đối tác để ý, mong muốn cùng tham gia để có phần lợi nhuận Nhiều khi các chủ đầu tư có vốn nhưng không biết mình nên đầu tư vào đâu có lợi, rủi ro ít nhất, giảm thiểu chi phí cơ hội

vì vậy dự án còn là một công cụ cho các nhà đầu tư xem xét, tìm hiểu lựa chọn cơ hội đầu tư tốt nhất Ngoài ra, dự án đầu tư còn là căn cứ để soạn thảo hợp đồng liên doanh cũng như để giải quyết các mối quan hệ tranh chấp giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án

- Đối với Nhà nước

Dự án đầu tư là tài liệu để các cấp có thẩm quyền xét duyệt cấp giấy phép đầu tư, là căn cứ pháp lý để toà xem xét, giải quyết khi có tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư trong quá trình thực hiện dự án sau này

- Đối với tổ chức tài trợ vốn

Dự án đầu tư là căn cứ để các tổ chức này xem xét tính khả thi của dự án để quyết định nên tài trợ hay không, tài trợ đến mức độ nào cho dự án để đảm bảo rủi

ro ít nhất cho nhà tài trợ

Trang 22

13

- Đối với việc hoạch định chiến lược phát triển

+ Dự án là công cụ để triển khai thực hiện các nhiệm vụ của chiến lược, quy hoạch và kế hoạch 5 năm, chương trình phát triển một cách có hiệu quả nhất

+ Dự án là phương tiện để gắn kết kế hoạch và thị trường, nâng cao tính khả thi của kế hoạch, đồng thời đảm bảo khả năng điều tiết thị trường theo định hướng xác định của kế hoạch

+ Dự án góp phần giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trong phát triển kinh tế

xã hội và giải quyết quan hệ cung cầu về sản phẩm và dịch vụ trên thị trường

+ Dự án góp phần cải thiện đời sống dân cư và cải tiến bộ mặt kinh tế xã hội của từng vùng và của cả nước, tạo tiền đề cho các công ty, doanh nghiệp phát triển

+ Do dự án có vai trò quan trọng như vậy nên dự án phát triển chiếm vị trí cốt yếu trong hệ thống kế hoạch hoá, trong chiến lược phát triển của công ty, của vùng, của cả nước Nó là công cụ để triển khai nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch với hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất

Chu kỳ của một dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua, bắt đầu tư khi một dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành và kết thúc hoạt động Quá trình hình thành và thực hiện dự án đầu tư trải qua 3 giai đoạn: huẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư.C

Hình 1.1: Chu kỳ của một dự án đầu tư

(Trích nguồn: Giáo trình Lập dự án đầu tư)

- Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu tư, gồm các công việc sau

+ Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư Đây là giai đoạn hình thành dự án,

là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng, của đất nước Nội dung nghiên cứu cơ hội đầu tư là xem xét nhu cầu, khả năng cho việc tiến hành

Giai đoạn 1 Chuẩn

bị đầu tư

Giai đoạn 2 Thực hiện đầu tư

Giai đoạn 3 Vận hành kết quả đầu tư

Trang 23

14

một công cuộc đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư

+ Nghiên cứu tiền khả thi ơ bộ lựa chọn dự án) Đây là bước nghiên cứu (s tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựa chọn có quy mô đầu

tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu

tư (đã được xác định ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước) hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư đã được lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không

+ Nghiên cứu khả thi (lập dự án luận chứng kinh tế kỹ thuật Đây là bước , ) sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu Ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay không? Có vững chắc, hiệu quả hay không? Ở bước nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu Xem xét sự vững chắc hay không của dự án trong điều kiện có sự tác động của các yếu tố bất định, hoặc cần có các biện pháp tác động gì để đảm bảo cho dự án có hiệu quả

Tất cả ba giai đoạn nghiên cứu nói trên phải được tiến hành đối với các dự kiến đầu tư lớn nhằm đảm bảo từng bước phân tích sâu hơn, đầy đủ và chi tiết hơn, phát hiện và khắcphục dần những sai sót ở các giai đoạn nghiên cứu trước thông qua việc tính toán lại, đối chiếu các dữ kiện, các thông số, thông tin thu thập được qua mỗi giai đoạn Điều này sẽ đảm bảo cho các kết quả nghiên cứu khả thi đạt được độ chính xác cao Đối với các dự án đầu tư nhỏ, quá trình nghiên cứu có thể gom lại làm một bước

+ Đánh giá và quyết định (thẩm định dự án) Thẩm định dự án đầu tư là việc

tổ chức xem xét một cách khách quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án, từ đó ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Thẩm định dự án tạo ra cơ

sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả Các kết luận rút ra từ quá trình

Trang 24

15

thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ra quyết định đầu

tư và cho phép đầu tư

- Giai đoạn 2: Thực hiện đầu tư, gồm các công việc sau

+ Hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện đầu tư

+ Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình

+ Thi công xây lắp công trình

+ Hoàn thiện công trình

+ Thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình

+ Kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình.+ Vận hành thử công trình ghiệm thu sử dụng đưa vào sử dụng chính thức., nTrong 3 giai đoạn trên, giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tạo tiền đề và quyết định

sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư Do đó đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn đề chất lượng, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự đoán là rất quan trọng Trong giai đoạn thực hiện đầu tư vấn đề thời gia là quan trọng hơn cả, ở giai đoạn này, , n 85% đến 90% vốn đầu tư của dự án được chi ra và nằm đọng trong suốt thời gian thực hiện đầu tư Thời gian thực hiện đầu tư càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, lãng phí sẽ càng lớn Thời gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc vào chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, vào việc thực hiện quá trình đầu tư, quản lý việc thực hiện nhiều hoạt động khác có liên quan đến việc thực hiện quá trình đầu tư Giai đoạn vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư nhằm đạt được các mục tiêu dự

án Nếu làm tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu tư sẽ tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức, quản lý và vận hành các kết quả đầu tư

1.1.2 Qu n lý d ả ự án đầu tư xây dự ng ừ t nguồ n vốn ngân sách Nhà nước

1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của quản lý dự án đầu tư xây dựng

Theo tài liệu ồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trìnhbcủa Trung tâm nghiên cứu đào tạo và phát triển kỹ năng quản lý ban hành năm 2009 thì quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung và quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn NSNN được định nghĩa như sau:

Trang 25

16

“Quản lý dự án đầu tư xây dựng là tập hợp những tác động của Nhà nước, chủ đầu tư đến toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng kể từ bước xác định dự án đầu tư xây dựng đến khi thực hiện dự án tạo ra công trình bàn giao đưa vào sử dụng để đạt được mục tiêu đầu tư đã xác định”.

“ uản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước là tập Q

hợp những công cụ và biện pháp của Nhà nước tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng mục tiêu vào quá trình đầu tư (bao gồm các giai đoạn: Chuẩn bị đầu

tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư đưa dự án vào khai thác sử dụng) để đạt được kết quả, hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất, trong điều kiện cụ -

thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật khách quan và quy luật đặc thù của đầu tư”

Quản dlý ự xây dán ựng bao gồm lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi chi phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi

+ Chủ thể của quản lý dự án đầu tư xây dựng chính là người quản lý dự án.+ Khách thể của quản lý dự án đầu tư xây dựng liên quan đến phạm vi công việc của dự án, tức là toàn bộ nhiệm vụ công việc của dự án Những công việc này tạo thành quá trình vận động của hệ thống dự án Quá trình vận động này được gọi

là chu kỳ tồn tại của dự án

+ Mục đích của quản lý dự án đầu tư xây dựng là để thực hiện được mục tiêu

dự án, tức là sản phẩm cuối cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng Bản thân việc quản lý không phải mục đích mà là cách thực hiện mục đích

+ Chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án Nếu tách rời các chức năng này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng

Trang 26

17

không được thực hiện Quá trình thực hiện mỗi dự án đều cần có tính sáng tạo, vì thế chúng ta thường coi việc quản lý dự án là quản lý sáng tạo

1.1.2.2 M c tiêu, yêu c ụ ầ u củ a qu n lý d ả ự án đầu tư xây dự ng

- Mc tiêu củ a qu n lý d án ả ự đầu tư xây dựng

Các d ự án đầu tư xây dựng dù l n hay nh u có chung mớ ỏ đề ục tiêu cơ bản đó

là hoàn thành các công vi c c a d ệ ủ ự án theo đúng yêu cầu k ỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và theo tiến độ ờ th i gian cho phép Có m t xu ộhướng khi đánh giá sản ph m xây d ng là ch quan tâm t i y u t th c hi n t t d ẩ ự ỉ ớ ế ố ự ệ ố ự

án Tuy nhiên, y u t ế ố thời gian để ạo ra công trình hoàn thành cũng là mộ t t ph n ầ

c a s n ph m xây dủ ả ẩ ựng, tương tự như mộ ế ốt y u t khác là giá thành xây d ng Viự ệc hoàn thành d ự án theo đúng yêu cầu v ề thời gian và giá thành là m t vộ ấn đề ớ l n, khác biệt hoàn toàn v i vi c d án hoàn thành ch m m t kho ng th i gian hay chí phí ớ ệ ự ậ ộ ả ờtăng lên cao Thậm chí để đạt được m c tiêu th c hi n t t d ụ ự ệ ố ự án cũng là một điều không d Trong nhễ ững năm gần đây, theo xu hướng phát triển c a n n kinh t th ủ ề ế ịtrường, ngoài ba y u t k trên còn có m t m c tiêu nế ố ể ộ ụ ữa hay được nhắc đến đó là sựthỏa mãn của khách hàng Tuy nhiên có th coi s ể ựthỏa mãn c a khách hàng là mủ ột phần của mục tiêu th c hi n công viự ệ ệc theo đúng yêu cầu k thuật theo s ỹ ựthỏa thu n ậ

- Yêu c u c a qu n lý d ầ ủ ả ự án đầu tư xây dựng

gi a d ữ ự định ban đầu và công trình hoàn thành sau này Tuy nhiên, nh ng khác biữ ệt này đều nhận được s ch p nhự ấ ận và đồng thu n c a t t c các bên tham gia vào d ậ ủ ấ ả ự

Trang 27

18

án thì có th coi d án xây dể ự ựng đó là một thành công Nhà qu n lý d án ph i luôn ả ự ả

đối m t v i nh ng y u t ặ ớ ữ ế ố tác động đến s thành công c a d án và c n có nh ng k ự ủ ự ầ ữ ỹnăng cũng như cách nhìn đúng đắn v qu n lý d ề ả ự án để có th ể vượt qua các thách thức đó và đưa dự án đi đến thành công

- Dự án đầu tư xây dựng được quản lý thực hiện theo kế hoạch, chủ trương đầu tư, đáp ứng các yêu cầu của một dự án đầu tư xây dựng và phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan

- Quản lý dự án đầu tư xây dựng phải phù hợp với loại nguồn vốn sử dụng để đầu tư xây dựng Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước phải được quản lý chặt chẽ, toàn diện, theo đúng trình tự để bảo đảm mục tiêu đầu

tư, chất lượng, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chi phí và đạt được hiệu quả dự án;

- Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước, của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện các hoạt động đầu tư xây dựng của dự án

- Tuân th quy ho ch, ki n trúc, b o v ủ ạ ế ả ệ môi trường, phù h p vợ ới điều ki n t ệ ựnhiên, đặc điểm văn hóa xã hội Quy ho ch xây dạ ựng là cơ sở để triển khai các hoạt động xây d ng, ki m soát quá trình phát triự ể ển đô thị và các khu chức năng, bảo đảm trậ ự ỷ cương trong hoạt đột t , k ng xây d ng, ph c v m c tiêu phát tri n kinh t xã ự ụ ụ ụ ể ế

h i, an ninh, qu c phòng và b o v ộ ố ả ệ môi trường Các yêu c u v quy ho ch, ki n ầ ề ạ ếtrúc, cảnh quan, môi trường nhằm định hướng vi c xây d ng có tr ng tâm, tr ng ệ ự ọ ọđiểm, t o l p s cân b ng giạ ậ ự ằ ữa môi trường t ự nhiên và môi trường xã hội, đảm b o ả

s hài hòa trong vi c t ự ệ ổ chức không gian và s ng b vi c k t n i các công trình ự đồ ộ ệ ế ố

h t ng k ạ ầ ỹ thuật Hoạt động xây dựng cũng đòi hỏi ph i phù h p vả ợ ới điều ki n t ệ ựnhiên, đặc điểm văn hóa, xã hộ ừi t ng vùng nh m khai thác hài hòa các ngu n l c ằ ồ ự

tạo điều ki n phát tri n b n v ng v kinh t xã hệ ể ề ữ ề ế ội của vùng miền

- Tuân th quy chu n xây d ng, tiêu chu n xây d ng Quy chu n xây d ng và ủ ẩ ụ ẩ ự ẩ ụtiêu chu n xây d ng là các công c quan trẩ ự ụ ọng để qu n lý hoả ạt động xây d ng Quy ựchuẩn xây dựng là các quy định b t bu c áp d ng trong hoắ ộ ụ ạt động xây dựng do cơ quan Nhà nước có th m quy n v xây d ng ban hành còn tiêu chu n xây d ng là ẩ ề ề ự ẩ ựcác quy định v chu n m c k thuề ẩ ự ỹ ật, định m c k thuứ ỹ ật, định m c kinh t , k thuứ ế ỹ ật,

Trang 28

19

trình t ự thực hi n các công vi c, các chệ ệ ỉ tiêu, các chỉ s k thuố ỹ ật và các ch s tỉ ố ự nhiên được t ổ chức, cơ quan có thẩm quy n ban hành ho c công nhề ặ ận để áp d ng ụtrong hoạt động xây dựng Việc tuân th quy chu n xây d ng và tiêu chu n xây d ng ủ ẩ ự ẩ ự

là cơ sở tăng cường hiệu qu qu n lý, giúp cho các ch ả ả ủthể đầu tư, nhà thầ ửu s d ng ụtiết ki m, h p lý các ngu n lệ ợ ồ ực, đảm b o tiến độ, chất lượng, an toàn công trình và ảtính đồng bộ của từng công trình, toàn dự án

- Đảm b o chả ất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng con người và tài

s n ả Chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính m ng con nạ gười và tài s n là các ảyêu c u quan trầ ọng trong khi đầu tư xây dựng Do công trình xây dựng thường có quy mô lớn, đòi hỏi nhi u ngu n l c, có kh ề ồ ự ả năng tác động lớn đến khu v c không ựgian xung quanh nên vấn đềchất lượng, tiến độ, an toàn trong xây d ng có ự ý nghĩa

r t quan tr ng Viấ ọ ệc đảm b o chả ất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính m ng con ạngười và tài s n khi xây d ng công trình không nh ng là yêu c u mà còn là trách ả ự ữ ầnhi m c a các ch ệ ủ ủthể tham gia hoạt động xây dựng, đặc biệt là đố ới v i ch ủ đầu tư

và nhà th u ầ

- Đảm b o ti t ki m, hi u qu kinh tả ế ệ ệ ả ế, đồng b trong t ng công trình, trong ộ ừtoàn d .ựán Hiệu qu c a d ả ủ ự án đầu tư xây dựng công trình là vấn đề quan tr ng cọ ần được xem xét trước khi quyết định đầu tư Mục tiêu ti t ki m, hi u qu kinh t , t o ế ệ ệ ả ế ạ

lập tính đồng b trong t ng công trình hay toàn b d ộ ừ ộ ự án đòi hỏi các ch ủ thể tham gia các hoạt động xây d ng ph i th c hiự ả ự ện theo các phương pháp khoa học v ềtính toán các hi u qu kinh t - xã h i c a d án, v l p và quệ ả ế ộ ủ ự ề ậ ản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, v giám sát thi công và qu n lý d ề ả ựán

+ Trên giác độ quản lý vĩ mô: Nhà nước thống nhất quản lý hoạt động đầu tư

thông qua xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp liên quan đến đầu tư bao gồm: ban hành, sửa đổi, bổ sung luật đầu tư và các văn bản dưới luật nhằm một mặt khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư, mặt khác đảm bảo cho các công cuộc đầu tư thực hiện đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước, sự phát triển ổn định và tăng trưởng bền vững nền kinh tế xã hội Xây dựng chiến lược, quy hoạch đầu tư theo từng ngành,

Trang 29

20

từng địa phương nằm trong chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từ đó xác định danh mục các dự án ưu tiên Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật các chuẩn mực đầu tư Thực hiện các biện pháp nhằm huy động vốn đầu tư trong dân và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, cải thiện môi trường thủ tục đầu tư Kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật của các chủ đầu tư, xử lý những vi phạm pháp luật, quy định của Nhà nước, của giấy phép đầu tư, các cam kết của chủ đầu tư Điều chỉnh, xử lý các vấn đề cụ thể, phát sinh trong quá trình phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư Phân tích đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư, kịp thời bổ xung, điều chỉnh những bất hợp lý, o ch phù hợp trong cơ chế, chính sách Đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ chuyên môn sâu cho từng lĩnh vực của hoạt động đầu tư

+ Đối với các Bộ, ngành và địa phương: Nội dung quản lý hoạt động đầu tư

bao gồm Xây dựng chiến lược, quy hoạch đầu tư cho Bộ, ngành và địa phương Xây dựng danh mục các dự án đầu tư cho Bộ, ngành và địa phương Xây dựng kế hoạch huy động vốn đầu tư Hướng dẫn các nhà đầu tư Việt Nam lập bản mô tả dự án đầu

tư, lập dự án tiền khả thi, lựa chọn đối tác nước ngoài, đàm phán ký kết hợp đồng liên doanh liên kết trong đầu tư với nước ngoài Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình hoạt động của các dự án đầu tư thuộc ngành, địa phương theo chức năng nhiệm vụ được phân cấp quản lý Hỗ trợ và trực tiếp xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình đầu tư như cấp đất, tuyển dụng lao động, xây dựng công trình và kiến nghị với cấp trên điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các bất hợp lý trong cơ chế chính sách, quy định dưới luật

+ Đối với các chủ đầu tư ở các cơ sở: Nội dung chủ yếu của quản lý hoạt

động đầu tư ở cấp cơ sở là điều phối, kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư của cơ sở nói chung và của từng dự án đầu tư trong cơ sở nói riêng Xây dựng kế hoạch đầu tư

và kế hoạch huy động vốn để thực hiện kế hoạch đầu tư đã được lập Lập dự án đầu

tư, quản lý quá trình thực hiện đầu tư và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư

Theo lĩnh vực quản lý, quản lý dự án bao gồm 09 nội dung chính cần được xem xét nghiên cứu (theo Viện Nghiên cứu Quản trị Dự án Quốc tế - PMI), gồm:

Trang 30

21

+ Lập kế hoạch tổng quan: ập kế hoạch tổng quan cho dự án là quá trình tổ LChức dự án theo một trình tự logic, là việc chi tiết hoặc các mục tiêu của dự án thành những công việc cụ thể và hoạch định một chương trình thực hiện những công việc đó nhằm đảm bảo các lĩnh vực quản lý khác nhau của dự án đã được kết hợp một cách chính xác và đầy đủ

+ Quản lý phạm vi: Quản lý phạm vi của dự án là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án

và cần phải thực hiện, công việc nào nằm ngoài phạm vi của dự án

Hình 1.2: Các lĩnh vực quản lý dự án đầu tư đầu tư xây dựng

+ Quản lý thời gian: uản lý thời gian là việc lập kế hoạch, phân phối và Q giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời gian hoàn thành dự án Nó chỉ rõ mỗi công việc phải kéo dài bao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án

b ao giờ sẽ hoàn thành

+ Quản lý chi phí: Quản lý chi phí của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc

tổ chức, phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí

+ Quản lý chất lượng: Quản lý chất lượng là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án phải đáp ứng mong muốn của chủ đầu tư

Lập kế hoạch

Quản lý thời gian Quản lý nhân lực Quản lý thông tin

Quản lý chất lượng Quản lý rủi ro Quản lý hợp đồng và

hoạt động mua bán

Các lĩnh vực quản lý dự án

Trang 31

22

+ Quản lý nhân lực: Quản lý nhân lực là việc hướng dẫn, phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu dự án Nó cho thấy việc sử dụng lực lượng lao động của dự án hiệu quả đến mức nào?

+ Quản lý thông tin: Quản lý thông tin là quá trình đảm bảo các dòng thông tin thông suốt một cách nhanh nhất và chính xác giữa các thành viên dự án và với các cấp quản lý khác nhau Thông qua quản lý thông tin có thể trả lời ba câu hỏi: Ai cần thông tin về dự án, mức độ chi tiết cả các nhà quản lý dự án cần báo cáo cho họ bằng cách nào?

+ Quản lý rủi ro: Quản lý rủi ro là việc nhận diện các nhân tố rủi ro của dự án, lượng hóa mức độ rủi ro và có kế hoạch đối phó cũng như quản lý từng loại rủi ro

+ Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán của dự án là quá trình lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ, thương lượng, quản lý các hoạt động và điều việc mua bán nguyên vật liệu, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết cho dự án Quá trình quản lý này nhằm giải quyết vấn đề: Bằng cách nào dự án nhận được hàng hóa và dịch vụ cần thiết của các tổ chức bên ngoài? Tiến độ cung, chất lượng cung ra sao?

Dự án là một thực thể thống nhất, thời gian thực hiện dài và có độ bất định nhất định nên các tổ chức, đơn vị thường chia dự án thành một số giai đoạn để quản

lý thực hiện Mỗi giai đoạn được đánh dấu bởi việc thực hiện một hoặc nhiều công việc Tổng hợp các giai đoạn này được gọi là chu kỳ của dự án Chu kỳ dự án xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc và thời gian thực hiện dự án Chu kỳ dự

án xác định những công việc nào sẽ được thực hiện và ai sẽ tham gia thực hiện Nó cũng chỉ ra những công việc nào còn lại ở giai đoạn cuối sẽ thuộc và không thuộc phạm vi dự án Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả sẽ nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước theo ch kì của dự u

án bao gồm: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc đầu tư

Quản lý sự can dự của các bên liên quan là quy trình giao tiếp và làm việc với các bên liên quan để nắm rõ nhu cầu và mong đợi của họ, xác định các phát

Trang 32

23

sinh, thúc đẩy sự can dự phù hợp của họ vào các hoạt động trong suốt vòng đời dự

án Lợi ích của quy trình này là giúp nhà quản lý dự án tăng cường sự hỗ trợ và giảm thiểu trở ngại từ các bên liên quan để tăng cường cơ hội thành công của dự án

Theo mục 2, nghị định số 59/2015/NĐ CP của Chính phủ ngày 18- tháng

06 năm 2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng thì có các hình thức tổ chức quản lý

dự án đầu tư xây dựng sau:

- Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban Quản lý dự án đầu

tư xây dựng khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Ngày 18/6/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng trong đó có nêu rõ: Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước hình thức tổ chức quản lý dự án được áp dụng là Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực theo quy định tại Luật Xây dựng năm 2014 Ngoài ra Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực còn có trách nhiệm thực hiện bàn giao công trình cho cơ quan, đơn vị quản lý vận hành, khai thác sử dụng; trường hợp cần thiết được người quyết định đầu tư giao thì trực tiếp quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình; đồng thời được thực hiện tư vấn quản lý dự án đối với dự án khác khi có yêu cầu và thực hiện quyền, nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn lập dự án, quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực được quy định như sau:

+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước quyết định thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban Quản

lý dự án đầu tư xây dựng khu vực để thực hiện chức năng chủ đầu tư và nhiệm vụ quản lý đồng thời nhiều dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước

+ Hình thức Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực được áp dụng đối với các trường hợp: Quản lý các dự án được thực hiện trong cùng một khu vực hành chính hoặc trên cùng một hướng tuyến; Quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc cùng một chuyên ngành; Quản lý các dự án sử dụng vốn

Trang 33

+ Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ

và quyền hạn của chủ đầu tư và trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư về các hoạt động của mình; quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình hoàn thành khi được người quyết định đầu tư giao

+ Căn cứ số lượng dự án cần quản lý, yêu cầu nhiệm vụ quản lý và điều kiện thực hiện cụ thể thì cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản

lý dự án khu vực có thể được sắp xếp theo trình tự quản lý đầu tư xây dựng của dự

án hoặc theo từng dự án

+ Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực được thực hiện tư vấn quản lý dự án cho các dự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm

vụ quản lý dự án được giao, có đủ điều kiện về năng lực thực hiện

+ Tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý

dự án khu vực:

 Người quyết định thành lập Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản

lý dự án khu vực quyết định về số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực, cụ thể như sau:

ác (i) Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ: C Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực được thành lập phù hợp với các chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý hoặc theo yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng tại các vùng, khu vực Việc tổ chức các Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự

Trang 34

25

án khu vực trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trưởng các Bộ này xem xét, quyết định để phù hợp với yêu cầu đặc thù trong quản lý ngành, lĩnh vực;

(ii) Đối với cấp tỉnh: Các Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự

án khu vực do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập gồm Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn Riêng đối với các thành phố trực thuộc Trung ương có thể có thêm Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, Ban Quản lý dự án phát triển đô thị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý đối với Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực do mình thành lập

(iii) Đối với cấp huyện: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc thực hiện vai trò chủ đầu tư và quản lý các dự án do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đầu tư xây dựng; (iv) Đối với dự án do Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định đầu tư thì Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện vai trò của chủ đầu tư đồng thời

ký kết hợp đồng với Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng của cấp huyện để thực hiện quản lý dự án

 Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực được tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, số lượng, quy mô các dự án cần phải quản lý và gồm các bộ phận chủ yếu sau: (i) Ban giám đốc, các giám đốc quản

lý dự án và các bộ phận trực thuộc để giúp Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực thực hiện chức năng làm chủ đầu tư và chức năng quản lý

dự án; (ii) Giám đốc quản lý dự án của các Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định; cá nhân đảm nhận các chức danh thuộc các phòng, ban điều hành dự án phải có chuyên môn đào tạo và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với công việc do mình đảm nhận (iii) Quy chế hoạt động của Ban Quản lý dự án chuyên ngành, Ban Quản lý dự án khu vực do người quyết định thành lập phê duyệt, trong đó phải quy định rõ về các quyền, trách nhiệm giữa bộ phận thực hiện chức năng chủ đầu tư và bộ phận thực hiện nghiệp vụ quản lý dự án phù hợp với quy định của Luật Xây dựng năm 2014 và pháp luật có liên quan

Trang 35

26

- Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án áp dụng đối với dự án sử dụng vốn Nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án

về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật Nhà nước Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án được quy định như sau:

+ Chủ đầu tư quyết định thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng một

dự án để quản lý thực hiện dự án quy mô nhóm A có công trình xây dựng cấp đặc biệt, dự án áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản, dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật Nhà nước, dự

+ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định, được phép thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực

để thực hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự án của mình

+ Chủ đầu tư quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức hoạt động của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án theo quy định của Luật Xây dựng năm 2014

Trong nội dung nghiên cứu của luận văn này, tác giả nghiên cứu công tác quản

lý dự án đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước của Ban Quản lý dự án đầu

tư xây dựng khu vực, cụ thể là nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng vốn ngân sách Nhà nước của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (sau đây gọi tắt là Ban Quản lý dự án huyện Hàm Yên)

Theo các quy định hi n nay, có hai mô ệ thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng là mô hình ủ đầu tư trựch c ti p qu n lý d ế ả ự án và mô hình thuê tư vấn qu n lý ả

d án g m mô hình Ch nhiự ồ ủ ệm điều hành d án và mô hình chìa khóa trao tay ự Căn

Trang 36

27

cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, người quyết định lựa chọn một trong các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng sau:

- Mô hình chủ đầu tư trực tiế p qu n lý d ả ựán

Hình 1.3: Mô hình ch ủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

(Trích ngu n: Giáo trình Qu n lý d ồ ả ự án đầu tư)Đây là mô hình quản lý d án mà ch ự ủ đầu tư hoặ ự ực t th c hi n d án (t s n ệ ự ự ả

xu t, t xây d ng, t t ấ ự ự ự ổ chức giám sát, t ự chịu trách nhiệm trước pháp lu t) hoậ ặc chủ đầu tư tự ậ l p ra Ban Qu n lý d ả ự án để qu n lý vi c th c hi n các công vi c c a ả ệ ự ệ ệ ủ

d án theo s y quyự ự ủ ền Mô hình này thường được áp d ng cho các d án quy mô ụ ự

nh , k ỏ ỹthuật đơn giản và g n v i chuyên môn c a ch ầ ớ ủ ủ đầu tư, đồng th i ch ờ ủ đầu tư

có đủ năng lực chuyên môn và kinh nghi m đ qu n lý d ệ ể ả ựán

+ Ưu điểm c a mô hình: Ch ủ ủ đầu tư có toàn quyền quyết định đố ớ ự án i v i d

c a mình và tiủ ết kiệm được chi phí quản lý

+ Nhược điểm c a mô hình: Ch áp dủ ỉ ụng đố ớ ựi v i d án quy mô nh , k thuỏ ỹ ật đơn giản

- Mô hình thuê tư vấn qu n lý d ả ựán

Là mô hình t ổchức quản lý trong đó chủ đầu tư giao cho Ban Qu n lý d ả ựán chuyên ngành ho c thuê m t t ặ ộ ổ chức tư vấn quản lý có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn phù h p v i quy mô, tính ch t c a d án làm Ch nhiợ ớ ấ ủ ự ủ ệm điều hành,

qu n lý vi c th c hi n d ả ệ ự ệ ựán Chủ nhiệm điều hành d án là mự ột pháp nhân độ ậc l p,

có năng lực, s ẽ là người quản lý, điều hành và ch u trách nhiị ệm trước pháp lu t v ậ ề

Có bộ máy đủ năng lực

Trang 37

28

toàn bộ quá trình th c hi n d án.Ch ự ệ ự ủ đầu tư quyế ịt đ nh nh ng vữ ấn đề liên quan đến

d ựán thông qua Chủ nhiệm điều hành d ựán

Hình 1.4: Mô hình chủ nhiệm điều hành d án

(Trích ngu n: Giáo trình Qu n lý d ồ ả ự án đầu tư)

 Ưu điểm của mô hình: Được áp dụng cả với những dự án quy mô lớn, kiều kiện kỹ thuật phức tạp và quản lý dự án được thực hiện với chất lượng tốt hơn

 Nhược điểm của mô hình: Đường dây thông tin trong dự án bị kéo dài và chi phí quản lý tốn kém hơn

Hình 1.5: Mô hình chìa khóa trao tay

(Trích ngu n: Giáo trình Qu n lý d ồ ả ự án đầu tư)

Chủ đầu tư Chủ nhiệm điều hành dự án

Tổ chức thực hiện dự án I

Tổ chức thực hiện dự án II

Thuê tư

vấn

Thuê tư vấn

Thuê nhà thầu A

Thuê nhà thầu B

Trang 38

29

Là mô hình quản lý dự án trong đó Ban Quản lý dự án không chỉ là đại diện toàn quyền của chủ đầu tư chủ dự án mà còn là “chủ” của dự án Hình thức này - cho phép đấu thầu, lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện toàn bộ dự án Mọi trách nhiệm thực hiện dự án được giao cho Ban Quản lý dự án và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với việc thực hiện dự án Ngoài ra, là tổng thầu, Ban Quản lý dự án không chỉ được giao toàn quyền thực hiện dự án mà còn được phép thuê thầu phụ để thực hiện từng phần việc trong dự án đã trúng thầu

 Ưu điểm của mô hình: hủ đầu tư không mất thời gian để thực hiện quản C

lý dự án

 Nhược điểm của mô hình: hi phí quản lý dự án tăng lên và chất lượng Ccủa dự án phụ thuộc hoàn toàn vào tổng thầu

Quản lý dự án là một khoa học, một hoạt động có tính tổ chức, tính xã hội và tính kinh tế cao, chịu sự tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan, chịu sự chi phối của cơ chế chính sách về đầu tư xây dựng Trong công t qu lý d , có ác ản ự án

r nhi c ất ều ác yếu ố ác độn đến t t g , sau y là hai đâ nhóm yếu ốt ínhch : yếu ố t khách quan và yếu ố t ch quan ủ

- C ơ chế qu lý c nhà nản ủa ước: bao g m h ồ ệ thống ác ă c v n b hản ướng ẫn d ,

v n b quy phă ản ạm pháp lu t ên quan ậ li đến hoạt động đầu ư t xây d g N h ựn ếu ệthống này c g n gi , không chàn đơ ản ồng chéo th ác đơ ì c n v d d g, d khi ị ễ áp ụn ự án

thực hiện không gặp ó kh n v c kh ă ề ơchế, tr v ái ới ậ định lu t

- C yác ếu t ố thị trường: bao gồm giá c , lả ạm ph , l át ãi su …các yếu t nất ố ày

t ác động đến ự s hình thành, quy mô, s ự khả thi, m chi phí t ức ối thiểu ối đ, t a mà d ự

án phải b ra Thông thỏ ường ếu t , y ốthị trường ảy ra không theo ý x muốn chủ quan

c ủa chủ đầu ư ủa t , c nhà nước Ch ủ đầu ư t chỉ có thể ự đ án d o xu hướng ến động bi

c các y t nủa ếu ố ày trong m t th gian ng v i ộ ời ắn ới đ ều kiện những ân t ên quan nh ốli

tương đối ổn định để ắm b t quy lu t v n ắ ậ ận động ủa c các nhân t , ố đó đưa ra quy ếtđịnh đầu ư t phù hợp

- i ki t nhiên: m a b , l lĐ ều ện ự ư ão ũ ụt, độn đấtg .c y t ên quan ác ếu ố li đếnthời

tiết, thiên tai ảnh ưởng đến ến h ti độ ựth c hiện d , cựán ũng nh tính kh thi c vi c ư ả ủa ệthực hiện d ựán

Trang 39

thi sẽ nhận được nhiều thuận l trong quá ợi trình tri khai ển

+ Khâu lập kế hoạch ự d án: ột ự án thm d ành công đượcthể hiện ở ngay khâu đầu ên, âu ti kh lập k hoạch K hoạch ế ế chính là bức tranh tổng quan v d , ngề ự án ười

ta có thể nh ìn thấy trước ự án ẽ ễn d s di ra nh ư thế ào ặp n , g những ng trở ạitrước ắt m hay không… ộM t k ế hoạch ít ph i ải đ ều chỉnh s h h m t d ôn s trong ẽ ứa ẹn ộ ự án su ẻquá trình th c hi ự ện

- C úc t ấutr ổchức qu lý d : hi qu công t qu lý d ản ựán ệu ả ác ản ựán thường ph ụthuộc vào cấu úc t tr ổchức ủa ự án đối ới ự án c d , v d thuộc cấu úc t tr ổchứctheo chức

n ng thă ường không có mâu thu v ngu n l c tuy nhiên d mang t h c c bẫn ề ồ ự ựán ín ụ ộ, không biệt r tráchõ nhiệm ụ c thể, thi s ếu ự đồng ộ ữa b gi c bên tham gia ác Đối ới ổ v t

chức dạng d ựán thuần ý hay ma trtu ận, vấn ngu l c sđề ồn ự ẵn có thi công là iđể đ ều

r quan tr g Vì ất ọn những dạng tổ chức này, cùng lúc thực hiện rất nhiều dự án khác nhau, tiến độ và khối lượng công việc cũng khác nhau, đòi hỏi phải có đủ nguồn lực

để thi công Để giải quyết vấn đề này, người quản lý phải có kỹ năng thương thảo, khả năng phân chia quyền lực và nguồn lực hợp lý trong tổ chức để giải quyết các mâu thuẫn trong tổ chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dự án

- Bộ máy quản lý: Bộ máy vận hành tố phụ thuộc vào guồn lực và các vấn n

đề về tổ chức nhân sự, hay chính là nhân tố con người; Cá nguồn lực khác như trang thiết bị, công nghệ, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc; Công nghệ quản lý: chất xám, tài sản vô hình tích tụ qua thời gian vận hành, quản lý dự án

- Các công cụ quản lý dự án được áp dụng trong quá trình quản lý dự án: các công cụ quản lý dự án sẽ hỗ trợ cho người quản lý ở nhiều khía cạnh quản lý như quản lý chi phí, quản lý thời gian – tiến độ dự án, quản lý chất lượng dự án….Các công cụ nào bao gồm: tuyên nguyên dự án, sơ đồ GANTT, sơ đồ PERT/CPM…Kết

Trang 40

31

hợp với các kỹ thuật hiện đại như phần mềm quản lý dự án sẽ khiến các công cụ quản lý phát huy tác dụng tối đa, nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả quản lý tối đa

- Thông tin thu thập được: trong quá trình ra quyết định quản lý, thông tin đóng vai trò quan trọng, thông tin sai, phân tích sẽ lệch hướng, ra quyết định không chính xác, gây thiệt hại đối với dự án Ngược lại, thông tin thu thập được là đầy đủ,

đa chiều, chính xác thì quá trình nhận định tình hình sẽ thực tế hơn, ra quyết định chính xác

1.2 Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách hà nướcN

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân

sách Nhà nước của một số địa phương trong nước

Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Ban Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng huyện Định Hóa được thành lập theo Quyết định số 1776/QĐ UBND ngày 05/8/2008 của Ủy ban - nhân dân tỉnh Thái Nguyên về thành lập Ban Quản lý các dự án đầu tư và ây dựng huyện Định xHóa trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa Ban Quản lý là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Ban Quản các lý dự án đầu tư xây dựng huyện Định Hóa có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban nhân dân huyện Định Hóa Đến năm 2017, theo quyết định số 6290/QĐ UBND ngày 18 tháng 10 năm 2017 của Chủ tịch Ủy ban -nhân dân huyện Định Hóa đã tổ chức lại hoạt động của Ban Quản lý các dự án đầu

tư xây dựng huyện Định Hóa thành Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Định Hóa Việc tổ chức lại mô hình quản lý dự án của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện để thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Định Hóa, giúp

Ủy ban nhân dân huyện quản lý tốt tất cả các dự án đảm bảo chất lượng, kỹ thuật,

mỹ thuật, đúng tiến độ, bàn giao các dự án đưa vào khai thác sử dụng đạt hiệu quả cao, phát huy mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng của huyện -

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w