1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thự trạng và á giải pháp nâng ao hất lượng giáo viên dạy thự hành nghề ơ khí tại trường trung ấp kỹ thuật vĩnh phú

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Viên Dạy Thực Hành Nghề Cơ Khí Tại Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Vĩnh Phúc
Tác giả Nguyễn Bá Ngọc
Người hướng dẫn PGS - TS Nguyễn Khang
Trường học Trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 672,71 KB

Nội dung

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khúa VIII và cỏc chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phỏt triển giỏo dục – đào tạo trong thời kỡ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Hội n

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn quan tâm, góp ý thầy PGS - TS Nguyễn Khang Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy Khang đà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tập thể cán Giảng viên, công nhân viên Viện sư phạm kỹ thuật Viện sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khoá học Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán giáo viên, công nhân viên trường Trung Cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc nơi công tác đà cung cấp số liệu, tài liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Dù đà có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn B¸ Ngäc Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131903861000000 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà đà cam đoan Hà Nội, tháng.năm 2014 Nguyễn Bá Ngọc QUY C VIT TT MỘT SỐ KÝ HIỆU CĐCQ Cao đẳng quy CĐN Cao đẳng nghề CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH Đại học ĐHCQ Đại học quy ĐHTC Đại học chức GD&ĐT Giáo dục đào tạo GVDN Giáo viên dạy nghề GVDTHN Giáo viên dạy thực hành nghề HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật KT Kỹ thuật LĐ – TB - XH Lao động – Thương binh – Xã hội TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCDN Tổng cục dạy nghề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại theo tiêu chí Bảng 1.2 Vai trị GV HS loại hình dạy học Bảng 1.3 Vai trò lực cần có giáo viên dạy nghề Bảng 2.0 Số lượng phòng học thực hành Bảng 2.1 Đội ngũ GVDN Cơ khí Trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc theo tuổi đời thâm niên giảng dạy Bảng 2.2 Đội ngũ GVDN khí Trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc theo tuổi đời cấp Bảng 2.3 Thống kê khả tiếp thu kiến thức lý thuyết thi kết thúc môn học HS lớp Bảng 2.4 Thống kê đánh giá lực dạy LT đội ngũ GV Bảng 2.5 Thống kê kết làm tập thực hành học sinh (Phụ lục 2) Bảng 2.6 Thống kê đánh giá lực dạy thực hành giáo viên (Phụ lục 1và Phụ lục 3) Bảng 2.7 Đánh giá lực nghiệp vụ sư phạm đội ngũ GVDN Bảng 2.8 Thực trạng tri thức kỹ nghiệp vụ sư phạm cụ thể đội ngũ GVDN Bảng 2.9 Thống kê từ khảo sát thực tế nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy nghề Bảng 2.10 Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GVDN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình hoạt động nghề nghiệp giáo viên dạy nghề Sơ đồ 1.2: Mơ hình nhân cách giáo viên dạy nghề Sơ đồ 1.3: Mô tả mối quan hệ phương pháp, nội dung PTDH Sơ đồ 1.4: Mô tả công việc dạy lý thuyết GVDN nghề khí Sơ đồ 1.5: Mơ tả cơng việc dạy thực hành GVDN nghề khí Sơ đồ 2.1:Sơ đồ tổ chức quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ GVDN Sơ đồ 3.1: Các kỹ sư phạm cần bồi dưỡng cho đội ngũ GVDN Sơ đồ 3.2: Các hình thức bồi dưỡng GVDN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Quy ước viết tắt số ký hiệu Danh mục bảng, sơ đồ Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Giáo viên đội ngũ giáo viên dạy nghề 15 1.1.2 Đào tạo đào tạo lại 15 1.1.3 Bồi dưỡng 16 1.2 Cơ sở lý luận giáo viên dạy nghề 17 1.2.1 Dạy học nghề xã hội 17 1.2.2 Đòi hỏi người giáo viên dạy nghề giáo dục đại 17 1.2.3 Nhiệm vụ giáo viên trường dạy nghề 21 1.2.4 Yêu cầu giáo viên dạy nghề 23 1.3 Quy định tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề Việt Nam 29 1.4 Những đặc thù yêu cầu giáo viên dạy nghề khí 32 1.4.1 Quy định mục tiêu đào tạo công nhân khí 32 1.4.2 Đặc thù giáo viên dạy nghề khí 33 1.4.3 Tiêu chuẩn giáo viên dạy thực hành nghề khí 34 1.5 Những vấn đề đặt dạy nghề 35 1.5.1 Sơ lược hệ thống dạy nghề Việt Nam 35 1.5.2 Một số nét kinh tế - xã hội Việt Nam 35 1.5.3 Phát triển giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường 36 1.5.4 Sự mở rộng hội nhập quốc tế 37 1.5.5 Ảnh hưởng phát triển khoa học kỹ thuật khoa học giáo dục nghề nghiệp 37 1.6 Cơ sở lý luận công tác bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 39 1.6.1 Đào tạo 39 1.6.2 Đào tạo người trưởng thành 40 1.7 Những nguyên tắc tiến hành trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 41 1.7.1 Những 41 1.7.2 Những nguyên tắc 41 Chương II: Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề khí Trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc 43 2.1 Một số nét phát triển Trường trung cấp Kỹ thuật Vĩnh Phúc 43 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề 46 2.2.1 Về tuyển chọn đội ngũ giáo viên dạy nghề 47 2.2.2 Thực trạng tuổi đời, thâm niên giảng dạy cấp đội ngũ giáo viên dạy nghề khí trường 47 2.2.3 Năng lực chuyên môn 50 2.2.4 Năng lực sư phạm 55 2.2.5 Năng lực xã hội 58 2.2.6 Trình độ ngoại ngữ 58 2.2.7 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 58 2.2.8 Những yếu tố khác ảnh hưởng đến trình giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy nghề 58 2.3 Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề khí trường trung cấp kỹ thuật Vĩnh Phúc 60 2.3.1 Tình hình chung 60 2.3.2 Các hình thức bồi dưỡng khác 61 2.4 Công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên dạy thực hành nghề 61 2.5 Một số vấn đề cần đổi công tác bồi dưỡng 62 2.5.1 Tăng cường điều kiện bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy thực hành 64 2.5.2 Các nội dung cần bồi dưỡng nâng cao chất lượng 64 Chương III: Các giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề khí Trường trung cấp Kỹ thuật Vĩnh Phúc 65 3.1 Quan điểm đề xuất giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên dạy thực hành 65 3.2 Các giải pháp 65 3.2.1 Mục tiêu bồi dưỡng 65 3.2.2 Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm lòng tự hào người giáo viên dạy nghề nghiệp giáo dục đào tạo 3.2.3 Đổi quản lý bồi dưỡng 65 68 3.2.3.1 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề 68 3.2.3.2 Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 70 3.2.3.3 Quản lý, tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 70 3.2.4 Tăng cường hoạt động tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề 73 3.2.5 Đổi nội dung bồi dưỡng 73 3.2.5.1 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 73 3.2.5.2 Bồi dưỡng trình độ chuyên môn 74 3.2.5.3 Bồi dưỡng dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp 76 3.2.5.4 Các nội dung bồi dưỡng khác 78 3.2.6 Đổi hình thức bồi dưỡng 80 3.2.6.1 Bồi dưỡng dài hạn 80 3.2.6.2 Bồi dưỡng ngắn hạn 81 3.2.6.3 Bồi dưỡng thường xuyên 81 3.2.6.4 Thực tập, thăm quan, dự 81 * Kết luận kiến nghị 82 A Kết luận 82 B Kiến nghị 82 * Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 1: Phiếu điều tra (dành cho cán quản lý) 86 Phụ lục 2: Phiếu điều tra (dành cho học sinh) 89 Phụ lục 3: Phiếu điều tra (dành cho giáo viên) 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Công CNH-HĐH Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI thông qua đưa đất nước đến thay đổi lớn lao chất đời sống mặt đất nước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Hướng tới năm 2020, đất nước trở thành nước công nghiệp Để điều trở thành thực, yếu tố quan trọng tổ chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao đáp ứng yêu cầu sản xuất bước tất yếu thiếu Nhiệm vụ đặt lên đơi vai nghiệp giáo dục đào tạo Tại Hội nghị Trung ương Khoá VIII khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” lần cho thấy nhận thức vai trò giáo dục đào tạo nghiệp phát triển đất nước thời kỳ mở cửa hội nhập, khơng xác định nhiệm vụ trước mắt mà cịn mang tính chiến lược lâu dài quốc gia, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Đào tạo nghề nhu cầu thiết yếu tố định tới cấu sản xuất công nghiệp giai đoạn CNH-HĐH đất nước Chính Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đề mục tiêu cụ thể giáo dục nghề nghiệp: “ Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kĩ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kĩ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành , bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kĩ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế.” Vị trí đào tạo nghề xác định điều khoản c Luật Giáo dục ban hành ngày 27/6/2005 mà Giáo dục nghề nghiệp phận cấu thành hữu hệ thống Giáo dục quốc dân Tại Điều mục Luật Dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006 lần tái khẳng định vai trò Giáo dục nghề nghiệp: “Đầu tư mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề góp phần bảo đảm cấu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần thực phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông, tạo điều kiện phổ cập nghề cho niên đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động…” phù hợp với lực cá nhân đáp ứng nhu cầu xã hội cho thấy xu tất yếu vai trị, vị trí công tác đào tạo nghề nghiệp phát triển xây dựng đất nước giai đoạn đất nước Xu hướng khơng thể nhận thức mà hành động cụ thể xã hội nói chung ngành GD&ĐT nói riêng Có thể khẳng định, xu hội nhập, tồn cầu hố nhiệm vụ giáo dục đào tạo nặng nề khó khăn thử thách song đầy trọng trách vinh quang Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Để đạt yêu cầu người nguồn nhân lực - nhân tố định phát triển đất nước - thời kỳ CNH-HĐH cần phải tạo chuyển biến Giáo dục” Một điều phủ nhận vai trị, vị trí người giáo viên nghiệp Giáo dục Đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Đội ngũ giáo viên yếu tố đặc biệt quan trọng có tính chất định tới chất lượng hiệu quả, tới thành cơng nghiệp Vị trí, nhiệm vụ người thầy giáo xác định điều 70, 72 chương IV Luật Giáo dục năm 2005 điều 58, 59 chương VI Luật Dạy nghề năm 2006 Cũng từ lý đó, thị số 40/CT-TƯ Ban bí thư Trung ương Đảng nêu rõ:” Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển nghiệp giáo dục định hướng có hiệu cao Sự phát triển nhà trường hay sở đào tạo khơng quan tâm tới xây dựng, hồn thiện phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường Thậm chí điều cịn 10

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN