1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thự trạng và á giải pháp nâng ao hất lượng định giá tài sản bảo đảm tại á ngân hàng thương mại ứng dụng vào ngân hàng thương mại ổ phần quố tế

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Tại Các Ngân Hàng Thương Mại. Ứng Dụng Vào Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thanh Hải
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tiên Phong
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên bảo lãnh cam kết với ngân hàng về việc sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay k

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ỨNG DỤNG VÀO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC GIẢ: NGUYỄN THANH HẢI NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN TIÊN PHONG HÀ NỘI 2009 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205232881000000 MỤC LỤC Trang Trang 1………………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… Lời mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: TSBĐ hoạt động định giá TSBĐ NHTM………… 1.1- Hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM……………………… 1.1.1- Sự cần thiết lập bảo đảm tiền vay NHTM……………… 1.1.2- Các khái niệm chung…………………………………………… 1.1.3- Các hình thức bảo đảm tiền vay……………………………… 10 1.2.1- Các tài sản dùng để bảo đảm tiền vay……………………… 12 1.2.2- Điều kiện tài sản nhận làm bảo đảm tiền vay 13 1.2.3- Điều kiện bên bảo lãnh……………………………… 14 1.2.4- Phạm vị bảo đảm tiền vay…………………………………… 14 1.2.5- Xử lý TSBĐ tiền vay…………………………………………… 16 1.3- Định giá TSBĐ tiền vay NHTM…………………………… 16 1.3.1- Sự cần thiết phải định giá TSBĐ tiền vay…………………… 16 1.3.2- Khái niệm định giá TSBĐ tiền vay…………………………… 18 1.3.3- Nguyên tắc định giá TSBĐ tiền vay………………………… 18 1.3.4- Các sở để định giá TSBĐ tiền vay……………………… 20 1.3.5- Các phương pháp định giá TSBĐ tiền vay………………… 22 1.3.6- Các quy trình định giá TSBĐ………………………………… 55 1.3.7- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động định giá TSBĐ…… 61 Chương 2: Thực trạng hoạt động định giá TSBĐ NHTMCP Quốc tế 64 1.2- Một số quy định bảo đảm tiền vay……………………………… Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 12 2.1- Khái quát hoạt động kinh doanh NHTM Quốc tế………… 64 2.1.1- Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Quốc tế…… 64 2.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh VIB…………………… 70 2.2- Thực trạng cho vay có bảo đảm tài sản VIB…………… 75 2.2.1- Tình hình dư nợ cho vay có bảo đảm tài sản………… 75 2.2.2- Các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản…………… 79 2.2.3- Các loại TSBĐ VIB………………………………………… 80 2.3- Thực trạng hoạt động định giá TSBĐ VIB…………………… 84 2.3.1- Cơ sở pháp lý hoạt động………………………………… 85 2.3.2- Quy trình định giá TSBĐ……………………………………… 86 2.3.3- Đánh giá hoạt động định giá TSBĐ VIB………………… 109 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB… 113 2.1.2- Sơ đồ máy tổ chức VIB, khái quát phòng QLTSBĐ…… 65 3.1- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay có đảm bảo tài sản VIB thời gian tới………………………………………… 3.1.1- Phương hướng phát triển VIB thời gian tới……… 113 113 3.1.2- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản thời gian tới ……………………………………… 113 3.2- Giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB………………………………………………………………………… 114 3.2.1- Giải pháp………………………………………………………… 114 3.2.2- Kiến nghị phủ đơn vị liên quan……… 121 Kết luận……………………………………………………………………… 127 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 128 Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ỨNG DỤNG VÀO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC GIẢ: NGUYỄN THANH HẢI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIÊN PHONG HÀ NỘI 2009 Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng định giá tài sản đảm bảo (TSĐB) ngân hàng thương mại (NHTM) Ứng dụng vào NHTMCP Quốc tế” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trường Tôi xin chân thành cám ơn anh chị đồng nghiệp công tác Ngân hàng TMCP Quốc tế tạo điều kiện giúp đỡ thời gian làm Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Tiên Phong tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hải Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 MỤC LỤC Trang Trang 1………………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… Lời mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: TSBĐ hoạt động định giá TSBĐ NHTM………… 1.1- Hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM……………………… 1.1.1- Sự cần thiết lập bảo đảm tiền vay NHTM……………… 1.1.2- Các khái niệm chung…………………………………………… 1.1.3- Các hình thức bảo đảm tiền vay……………………………… 10 1.2- Một số quy định bảo đảm tiền vay……………………………… 12 1.2.1- Các tài sản dùng để bảo đảm tiền vay……………………… 12 1.2.2- Điều kiện tài sản nhận làm bảo đảm tiền vay 13 1.2.3- Điều kiện bên bảo lãnh……………………………… 14 1.2.4- Phạm vị bảo đảm tiền vay…………………………………… 14 1.2.5- Xử lý TSBĐ tiền vay…………………………………………… 16 1.3- Định giá TSBĐ tiền vay NHTM…………………………… 16 1.3.1- Sự cần thiết phải định giá TSBĐ tiền vay…………………… 16 1.3.2- Khái niệm định giá TSBĐ tiền vay…………………………… 18 1.3.3- Nguyên tắc định giá TSBĐ tiền vay………………………… 18 1.3.4- Các sở để định giá TSBĐ tiền vay……………………… 20 1.3.5- Các phương pháp định giá TSBĐ tiền vay………………… 22 1.3.6- Các quy trình định giá TSBĐ………………………………… 55 1.3.7- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động định giá TSBĐ…… 61 Chương 2: Thực trạng hoạt động định giá TSBĐ NHTMCP Quốc tế Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 64 2.1- Khái quát hoạt động kinh doanh NHTM Quốc tế………… 64 2.1.1- Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Quốc tế…… 64 2.1.2- Sơ đồ máy tổ chức VIB, khái quát phòng QLTSBĐ…… 65 2.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh VIB…………………… 70 2.2- Thực trạng cho vay có bảo đảm tài sản VIB…………… 75 2.2.1- Tình hình dư nợ cho vay có bảo đảm tài sản………… 75 2.2.2- Các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản…………… 79 2.2.3- Các loại TSBĐ VIB………………………………………… 80 2.3- Thực trạng hoạt động định giá TSBĐ VIB…………………… 84 2.3.1- Cơ sở pháp lý hoạt động………………………………… 85 2.3.2- Quy trình định giá TSBĐ……………………………………… 86 2.3.3- Đánh giá hoạt động định giá TSBĐ VIB………………… 109 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB… 113 3.1- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay có đảm bảo tài sản VIB thời gian tới………………………………………… 3.1.1- Phương hướng phát triển VIB thời gian tới……… 113 113 3.1.2- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản thời gian tới ……………………………………… 113 3.2- Giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB………………………………………………………………………… 114 3.2.1- Giải pháp………………………………………………………… 114 3.2.2- Kiến nghị phủ đơn vị liên quan……… 121 Kết luận……………………………………………………………………… 127 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 128 Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, với phát triển đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có bước tiến đáng kể hoạt động kinh doanh tiền tệ, đa dạng hình thức cho vay gói sản phẩm ngày gia tăng tính phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Kinh tế nước xâm nhập ngày sâu rộng với kinh tế toàn cầu, với chất lượng sống ngày nâng cao, có ngày nhiều khách hàng cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch ngân hàng Hoạt động lớn nhất, mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng thương mại Việt Nam cho vay Đối với ngân hàng Việt Nam hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao tổng lợi nhuận chung hệ thống Để đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, điều kiện để ngân hàng cho vay phải có tài sản bảo đảm (TSBĐ) Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan mà công tác xác định giá trị, quản lý, xử lý TSBĐ chấp ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn, khó khăn mặt chế sách, hạn chế ngân hàng thương mại, khó khăn đến từ phía khách hàng làm cho hoạt động cho vay chấp TSBĐ chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng hoạt động ngân hàng Một yêu cầu hoạt động phải định giá tài sản đảm bảo thật xác Nếu giá trị định giá cao so với giá trị thực tài sản bảo đảm, quy mô tài trợ ngân hàng cao mức đáng cho vay dẫn đến khả rủi ro vốn ngân hàng cao Ngược lại, định giá tài sản thấp dẫn đến hạn chế khả vay khách hàng, đồng thời làm giảm tính Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 cạnh tranh uy tín ngân hàng Vì vậy, việc định giá tài sản đảm bảo cách xác đóng vai trị quan trọng Trong khoảng thời gian hai năm cơng tác phịng Quản lý tài sản bảo đảm (QLTSBĐ) ngân hàng Quốc tế, có hội tiếp xúc, va vấp để rút kinh nghiệm, để có nhìn tổng quan cơng việc đặc thù Cùng với hướng dẫn thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, ý kiến góp ý quý báu Thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Tiên Phong, định chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Định giá tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Ứng dụng vào Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB)” Kết cấu chuyên đề gồm chương sau: Chương I: Tài sản bảo đảm hoạt động định giá tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động định giá tài sản bảo đảm ngân hàng TMCP Quốc tế Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Quốc tế Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Tiên Phong đồng nghiệp VIB giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 CHƯƠNG I TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC NHTM 1.1- Hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM 1.1.1- Sự cần thiết lập bảo đảm tiền vay NHTM Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với chất chịu ảnh hưởng nhiều loại rủi ro rủi ro lớn ngân hàng bị vốn Khi ngân hàng mở rộng cho vay với thành phần kinh tế rủi ro vốn ngày tăng lên Rủi ro hoạt động tín dụng tình trạng người vay khơng có khả hồn trả lãi vốn gốc hay hai NHTM có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận vốn chủ sở hữu, ngân hàng xếp vào loại hình doanh nghiệp có tổng tài sản lớn vốn chủ sở hữu thường nhỏ tổng tài sản, điều phản ánh chất hoạt động ngân hàng sử dụng vốn huy động dân cư tổ chức Các khách hàng gửi tiền vào ngân hàng mong cho tiền họ bảo tồn sinh sơi, nảy nở Các ngân hàng đáp ứng yêu cầu cách nhận khoản tiền gửi đem chúng cho khách hàng có nhu cầu vay Nhưng việc đánh giá người thực cần vay khách hàng vay có sử dụng vốn vay với mục đích ban đầu khơng cơng việc khơng đơn giản Do đó, cần phải có bảo đảm cho khoản vay để tránh cho ngân hàng lâm vào tình trạng khơng thu hồi vốn khách hàng không trả nợ Vì vậy, bảo đảm tiền vay biện pháp nhằm hạn chế rủi ro vốn ngân hàng Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w