1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thự trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra hành chính tại thanh tra thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Thanh Tra Hành Chính Tại Thanh Tra Thị Xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Hoàng Thị Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Nghiến
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra .... Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về tha

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

HOÀNG THỊ LINH

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH TẠI THANH TRA THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

HÀ N I - Ộ 201 8

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Tất cả các số liệu nghiên cứu của luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố , trong bất kỳ luận văn nào khác và xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Linh

Trang 3

xin

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi chân thành cảm ơn uý Thầy q giáo, Cô giáo Trường Đại hoạc Bách khoa Hà Nội, đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường và viết luận văn tốt nghiệp

Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn hầy T giáo, TS Nguyễn Văn Nghiến, Bộ môn Quản lý Công nghiệp, Viện Kinh tế và Quản lý, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

là người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành luận văn này

Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cán bộ, công chức Thanh tra tỉnh Quảng Ninh, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND thị xã Đông Triều, Thanh tra thị xã Đông Triều, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu

Tôi xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã động viên giúp

đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi hoàn thành đề tài này

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 10 03 năm 201 8

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Linh

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do thực hiện đề tài 1

1.1 Tính cấp thiết 1

1.2 Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn 4

2 Tình hình nghiên cứu 4

3 Mục tiêu nghiên cứu 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4.1 Đối tượng nghiên cứu 5

4.2 Phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 6

5.2 Phương pháp phân tích, thống kê và xử lý số liệu 6

6 Kết cấu nội dung của luận văn 7

Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH 8

1.1 Khái niệm, nội dung về công tác thanh tra hành chính 8

1.1.1 Khái niệm 8

1.1.2 Nội dung công tác thanh tra hành chính 10

1.1.2.1 Xây dựng kế hoạch thanh tra 10

1.1.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra 11

1.1.2.3 Phối hợp thực hiện kế hoạch thanh tra 15

1.1.2.4 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra 16

1.2 Đặc điểm của thanh tra hành chính 19

1.2.1 Tính quyền lực nhà nước 19

1.2.2 Tính khách quan 19

1.2.3 Tính độc lập tương đối 20

1.2.4 Thanh tra luôn gắn với quản lý nhà nước 20

1.3 Quy định của nhà nước ta về cơ quan thanh tra cấp huyện 21

1.3.1 Cơ quan thanh tra nhà nước 21

Trang 5

1.3.1.1 Khái niệm và đặc điểm 21

1.3.1.2 Chức năng 23

1.3.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 23

1.3.1.4 Về công chức, thanh tra viên 23

1 3.2 Cơ quan thanh tra cấp huyện 26

1.3.2.1 Vị trí 26

1.3.2.2 Cơ cấu tổ chức 26

1.3.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 26

1.3.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra huyện 27

1.4 Chất lượng công tác thanh tra hành chính và các tiêu chí đánh giá chất lượng công tác thanh tra hành chính cấp huyện 28

1.4.1 Chất lượng công tác thanh tra hành chính cấp huyện 28

1.4.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác thanh tra hành chính cấp huyện 29

1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch thanh tra 29

1.4.2.2 Tổ chức hoạt độngthanh tra 29

1.4.2.3 Phối hợp thực hiện kế hoạch thanh tra 31

1.4.2.4 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra 32

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thanh tra hành chính 32

1.5.1 Nhân tố bên ngoài 32

1.5.1.1 Cơ sở pháp lý 32

1.5.1.2 Dư luận xã hội 33

1.5.1.3 Tiêu cực xã hội 33

1.5.2 Nhân tố bên trong 34

1.5.2.1 Việc tổ chức thực hiện hoạt động thanh tra hành chính 34

1.5.2.2 Công tác chỉ đạo đối với hoạt động thanh hành tra chính 35

1.5.2.3 Ý thức và năng lực, trình độ của cán bộ thanh tra 35

Kết luận cuối chương I 37

Chương II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH TẠI THANH TRA THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU 38

2.1 Giới thiệu sơ bộ về thị xã Đông Triều 38

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội - 40

2.2 Một số kết quả trong công tác thanh tra hành chính tại Thanh tra thị Đông Triều từ năm 201 đến hết năm 20173 44

2.2.1 Vị trí, nhiệm vụ, cơ cấu, tổ chức, biên chế của Thanh tra thị xã Đông Triều 44

Trang 6

2.2.2 X ây dựng kế hoạch thanh tra 46

2.2.3 T ổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra 48

2.2.3.1 Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, của UBND cấp xã 48

2.2.3.2 Thanh tra vụ việc phức tạp, có liên quan đến trách nhiệm của nhiều cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, UBND cấp xã 56

2.2.3.3 Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch UBND cấp huyện giao (thanh tra đột xuất ) 58

2.2.4 Phối hợp trong thực hiện kế hoạch thanh tra 60

2.2.5 Theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra 60

2.3 Đánh giá chất lượng công tác thanh tra tại Thanh tra thị xã Đông

Triều từ năm 201 đến hết năm 2013 7 62

2.3.1 Những mặt đã đạt được 62

2.3.1.1 Xây dựng kế hoạch thanh tra 62

2.3.1.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra 63

2.3.2 Một số hạn chế 64

2.3.2.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra 64

2.3.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra 65

2.3.2.3 Phối hợp trong thực hiện kế hoạch thanh tra 70

2.3.2.4 Theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra 71

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thanh tra hành chính tại Thanh tra thị xã Đông Triều 71

2.4.1 Về quy định của pháp luật 72

2.4.2 Về công tác chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn 73

2.4.3 Về năng lực của đội ngũ công chức, thanh tra viên làm công tác thanh tra 75

2.4.4 Tiêu cực xã hội 76

Kết luận cuối chương II 77

Chương III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH TẠI THANH TRA THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU 78

3.1 Các định hướng chung về công tác thanh tra hành chính tại Thanh tra thị xã Đông Triều từ nay đến năm 2020 78

3 1.1 Mục tiêu chung 78

3 1.2 Mục tiêu cụ thể 79

Trang 7

3.2 Một số giải pháp đề xuất; kiến nghị 80

3.2.1 Một số giải pháp đề xuất 80

3.2.1.1 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo, định hướng hoạt động thanh tra 80

3.2.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, thanh tra viên 82

3.2.1.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng chức thực hiện hoạt động thanh tratổ 85

3.2.1.4 Tăng cường đầu tư phương tiện, cơ sở vật chất và các chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, công chức làm công tác thanh tra 88

3.2.2 Kiến nghị về quy định của pháp luật 88

3.3 Một số khuyến nghị 92

KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

Trang 8

DANH MỤ C T VI T T T Ừ Ế Ắ

T viừ ế t tắt Nghĩa tiếng Vi t

GCNQSD GPMB Giải phóng mặt bằng TTCP Thanh tra Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản

Trang 9

DANH MỤ C CÁC B NG

Hình 2.1 Sơ đồ hành chính th ị xã Đông Triều 39

B ng 2.2 ả Cơ cấu ngành kinh t ế năm 2016, năm 2017 40

Sơ đồ ố s 2.3 Cơ cấ ổu t ch c c a Thanh tra th ứ ủ ị xã Đông Triều 45 Biể ốu s 2.4 T l s ỷ ệ ố lượng người thực tế tham gia công tác

B ng s 2.5 ả ố Lĩnh vực, hình th c, đ i tư ng thanh tra ứ ố ợ

hành chính

47

B ng s 2.6 ả ố Kết quả công tác thanh tra hành chính 49

B ng s 2.7 ả ố T l ỷ ệsai phạm trong công tác đầu tư xây dựng cơ

Biể ốu s 2.8 T l giỷ ệ ữa tổng mức đầu tư của các công trình do

thanh tra thị xã thanh tra và t ng mổ ức đầu tư xây

d ng toàn th xã ự ị

51

B ng s 2.9 ả ố Kiến ngh ị trong thanh tra đầu tư xây dựng cơ bản 52

B ng s 2.10 ả ố Kết quả công tác thanh tra lĩnh vực tài chính,

ngân sách

53

B ng s 11 ả ố 2 K qu ết ả thanh tra trong lĩnh vự ất đaic đ 55

B ng s 2.12 ả ố Tình hình đơn thư trong lĩnh vực đất đai, GPMB 59

B ng s 2.13 ả ố Tỷ lệ xử lý sau thanh tra 61

Trang 10

PHẦ N M Ở ĐẦ U

1 Lý do th c hiự ệ n đ ề tài

1.1 Tính c p thi t ấ ế

Theo quy định c a pháp luủ ật, cơ quan thanh tra nhà nước có chức năng quản

lý nhà nước v công tác thanh tra, gi i quyếề ả t khi u n i, t cáo và phòng, ch ng tham ế ạ ố ốnhũng Để ự th c hiện được chức năng này các cơ quan thanh tra được trao nhi m v , ệ ụquy n h n nhề ạ ất định Khi th c hiự ện được chức năng của mình trong hoạt động quản

lý nhà nước thì Thanh tra nhà nước có vai trò nhất định trong hoạt động qu n lý và ả

ki m soát quy n lể ề ực nhà nước, đó là: Thanh tra hoàn thiện cơ chế, chính sách v ề

ki m soát quy n lể ề ực trong lĩnh vực hành pháp; Thanh tra đảm b o vi c th c thi ả ệ ựchính sách m t cách th ng nh t, nh t quán trong h ộ ố ấ ấ ệ thống hành pháp; Thanh tra

đảm b o s tuân th ch ả ự ủ ỉ đạo điều hành của cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dưới trong vi c t ệ ổ chức th c hi n pháp lu t và quự ệ ậ ản lý hành chính nhà nước: Thanh tra

h n ch l m d ng quy n l c, phòng ng a vi ph m pháp lu t cạ ế ạ ụ ề ự ừ ạ ậ ủa các cơ quan nhà nước, cán b , công ch c trong b ộ ứ ộ máy nhà nước; Thanh tra đảm b o cung c p thông ả ấtin ph n hả ồi liên quan đến vi c th c hi n chính sách pháp lu t và ki n ngh vi c sệ ự ệ ậ ế ị ệ ửa

đổi, b sung hoàn thi n chính sách, pháp lu t phù h p v i th c ti n nh m s d ng ổ ệ ậ ợ ớ ự ễ ằ ử ụquy n lề ực nhà nước có hi u lệ ực, hiệu qu ả

Có th nói, hoể ạt động thanh tra được xem như một khâu quan tr ng c a quọ ủ ản

lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước v kinh t nói riêng T ch c th c hi n ề ế ổ ứ ự ệquyết định và ki m tra vi c th c hi n quyể ệ ự ệ ết định là những giai đoạn ti p theo c a ế ủquá trình qu n lý Ki m tra là hình thả ể ức tác động có hướng đích nhằm quan sát c ả

h ệthống để phát hi n nh ng sai l ch so v i yêu cệ ữ ệ ớ ầu đề ra, tìm ra nguyên nhân và t ừ

đó đưa ra các gi i pháp phù hả ợp đảm bảo để đối tượng b qu n lý t ị ả ự điều ch nh ho t ỉ ạđộng để đạ ớ t t i m c tiêu mà ch th quụ ủ ể ản lý đã xác định.Vi c tìm ra và áp d ng các ệ ụ

gi i pháp phù h p ph ả ợ ụ thuộ ấc r t nhi u y u tề ế ố, trong đó có yếu t ố thuộc v ề chất lượng và hi u qu c a hoệ ả ủ ạt động ki m tra.Trong m t ph m vi, ch ng m c nh t đ nh ể ộ ạ ừ ự ấ ịnào đó, hoạt động kiểm tra theo nghĩa thông thường có th ể đưa lại nh ng thông tin ữ

c n thiầ ết, đáp ứng được yêu c u c a vi c tìm ra gi i pháp phù hầ ủ ệ ả ợp Nhưng ở một

cấp độ cao hơn của công tác qu n lả ý Nhà nước, hoạt động kiểm tra theo nghĩa thông thường chưa đáp ứng được yêu c u c a vi c tìm gi i pháp phù hầ ủ ệ ả ợp đó Thực ti n ễđiều hành, qu n lý nói chung và quả ản lý Nhà nước nói riêng đòi hỏi trong nhi u ề

Trang 11

trường h p ph i có mợ ả ột phương thức ki m tra khác vể ới nghĩa kiểm tra thông thường Phương thức ki m tra này không ch d ng l i ởể ỉ ừ ạ ch phát hi n vi ph m c a ỗ ệ ạ ủđối tượng b qu n lý so v i yêu cị ả ớ ầu đề ra mà còn ph i tìm ra nh ng nguyên nhân ả ữchủ quan, khách quan c a vi phủ ạm đó Nếu có y u t trách nhi m thì ph i ch rõ ế ố ệ ả ỉtrách nhiệm đó thuộc v t ề ổ chức, cá nhân nào? Chính t vi c tìm nguyên nhân và ừ ệquy trách nhi m cùng nh ng y u t ệ ữ ế ố khác đã làm nảy sinh nh ng yêu c u mữ ầ ới đối

v i chính hoớ ạt động kiểm tra như phải thu th p và x lý d u, s u nhiậ ử ữ liệ ốliệ ều hơn,

ph c t p hứ ạ ơn; nhận xét và đánh giá, phân tích tổng h p nguyên nhân; x lý và kiợ ử ến ngh x ị ử lý các đối tượng sai ph m lo i hình kiạ ạ ểm tra như vậy chính là hoạt động thanh tra

c ch

Thự ất thanh tra là một phương thức c a ki m tra, là chủ ể ức năng của quản lý,

là công cụ của người lãnh đạo, người qu n lý Trong quá trình th c hiả ự ện chức năng quản lý Nhà nước, các cơ quan quản lý Nhà nước nhất thi t phế ải tiến hành hoạt động thanh tra đối v i viớ ệc thực hiện các quyết định mà mình đã ban hành Đó là một khâu không thể thiếu được trong quá trình hoạt động quản lý Nhà nước Chính vì v y thanh ậtra được xác định là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước

Bên cạnh đó, để quyết định quản lý Nhà nước được các cơ quan, tổ chức và

cá nhân chấp hành đầy đủ thì các cơ quan, cá nhân đã ban hành quyết định phải đề

ra quy trình th c hi n quyự ệ ết định Trong quy trình đó hoạt động thanh tra, ki m tra ểkhông th ểthiếu được Thanh tra, kiểm tra là để đánh giá, nhận xét tình hình và k t ế

qu ả thực hi n quyệ ết định qu n lý; xem xét l i n i dung và chả ạ ộ ất lượng qu n lý; khi ả

c n thi t ph i b sung, sầ ế ả ổ ửa đổi, th m chí ph i hu b m t ph n hay toàn b quyậ ả ỷ ỏ ộ ầ ộ ết

định quản lý Trong trường h p n i dung và chợ ộ ất lượng quyết định quản lý được thự ế ểc t ki m nghiệm là đúng, là phù hợp, nhưng đối tượng thi hành v n không tuân ẫthủ và không ch p hành nghiêm chấ ỉnh thì khi đó hoạt động thanh tra, ki m tra ph i ể ảlàm rõ nguyên nhân ch ủ quan, khách quan, xác định rõ trách nhi m thu c khâu nào, ệ ộthuộc cá nhân, t chổ ức nào để ch n ch nh ho c xửấ ỉ ặ lý khi có vi ph m V i ý ngạ ớ hĩa đó thanh tra thực chất đã góp phần nâng cao hi u l c quệ ự ản lý Nhà nước

kinh t - xã h i m t ho t ng ng xuyên, quan ng, m t

khâu không thể thiếu trong chu trình qu n nhà ả lý nước trong lĩnh ự v c kinh t - xã ế

h m t khía c nh nào ội Ở ộ ạ đó, thanh tra kinh t - xã h i góp ph n ế ộ ầ thực hi n thành ệcông các chínhsách, ụ tiêu m c kinh t - xã h i c a nhà ế ộ ủ nước Qua đó, nâng cao hi u ệ

lực, ệ hi u qu công ả tác qu n nhà ả lý nước trên các lĩnh ự v c kinh t - xã h Thông ế ội.qua ho t ng thanh tra kinh t - xã h ạ độ ế ội, các cơ quan thanh tra nhà nước phát hi n ệ

nh ng h ữ sơ ở trong cơ chế qu n lý, ả chính sách, pháp luậ để ết ki n ngh v i quan ị ớ cơ

Trang 12

nhà nước có thẩm quy n ề các ệ bi n pháp kh c ph góp ph n i m i và hoàn ắ ục, ầ đổ ớ thiện

cơ chế chính sách, kinh t - xã h Bên c nh ế ội ạ đó, ho t ng ạ độ thanh tra kinh t - xã h i ế ộcòn góp ph n l n i v i công ầ to ớ đố ớ tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; làm lành

m nh hóa ạ các hoạ độngt kinh t , ế các quan h kinh t - xã h b o v l i ệ ế ội; ả ệ ợ ích ủ c a Nhà nước, quyền lvà i ích h p pháp c a cơ quan, t ch c, cáợ ợ ủ ổ ứ nhân

Thanh tra c p huyấ ện là cơ quan chuyên môn thuộc UBND c p huy n, có ấ ệtrách nhi m giúp UBND cùng c p quệ ấ ản lý nhà nước v công tác thanh tra, giề ải quy t khi u n i, t cáo và phòng, chế ế ạ ố ống tham nhũng; tiến hành thanh tra, gi i quyả ết khi u n i, t cáo và phòng, chế ạ ố ống tham nhũng theo quy định c a pháp lu t Thanh ủ ậtra c p huy n ch u s ấ ệ ị ự chỉ đạo, điều hành c a Ch t ch UBND cùng c p và ch u s ủ ủ ị ấ ị ựchỉ đạ o v ề công tác, hướng d n v nghi p v thanh tra c a Thanh tra t nh ẫ ề ệ ụ ủ ỉ

nh c a pháp lu t, Thanh tra c p huyTheo quy đị ủ ậ ấ ện không có chức năng thực

hi n các cu c thanh tra chuyên ngành mà ch ệ ộ ỉ thực hi n công tác thanh tra hành ệchính Hoạt động thanh tra hành chính c a thanh tra c p huy n là các cu c thành tra ủ ấ ệ ộlĩnh vực thanh tra kinh t - xã h i bao g m các cu c thanh tra vi c th c hi n quy ế ộ ồ ộ ệ ự ệ

định c a pháp luủ ật trong đầu tư xây dựng cơ bản, tài chính - ngân sách, đất đai Trong th i gian qua, công tác thanh tra t i Thanh tra th ờ ạ ị xã Đông Triề đượu c các

c p ấ ủy Đảng, chính quy n các cề ấp, các ngành quan tâm lãnh đạo, ch o Ho t ỉ đạ ạ

động thanh tra hành chính đã đạt được nh ng k t qu quan tr ng, góp ph n nâng ữ ế ả ọ ầcao hi u l c, hi u qu công tác qu n lý ệ ự ệ ả ả Nhà nước v công tác thanh tra; phòng ề

ng a, phát hi n và x lý hành vi vi ph m pháp luừ ệ ử ạ ật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định c a pháp lu t; b o v l i ích củ ậ ả ệ ợ ủa Nhà nước, quy n và l i ề ợích h p pháp cợ ủa cơ quan, tổ chức, cá nhân; đặc biệt là trong các lĩnh vực như xây

dựng cơ bản, quản lý ngân sách, đất đai trên địa bàn thị xã

Tuy nhiên, bên c nh nh ng k t qu t ạ ữ ế ả đạ được, công tác thanh tra hành chính

t i Thanh tra th ạ ị xã Đông Triều trong th i gian qua v n m t s h n ch ; hi u qu ờ ẫ ộ ố ạ ế ệ ả

m t s ộ ố cuộc thanh tra chưa cao, đặ c bi t là các cu c thanh tra v tài chính - ngân ệ ộ ềsách, vi c x ệ ử lý sau thanh tra chưa triệt để Có nhi u nguyên nhân khách quan và ềchủ quan dẫn đến nh ng b t c p, h n ch nêu trên Trư c nhu c u phát tri n kinh t ữ ấ ậ ạ ế ớ ầ ể ế

xã h i c a th ộ ủ ị xã Đông Triều đòi hỏi công tác thanh tra phải được nâng cao nhằm đáp ứng yêu c u, nhi m v trong tình hình m i Là m t công ch c làm vi c tầ ệ ụ ớ ộ ứ ệ ại cơ quan Thanh tra th ị xã Đông Triều và v a hoàn thành khóa h c Thừ ọ ạc sĩ Quản lý kinh nhà nước v kinh t tề ế ại Trường Đại h c Bách khoa Hà Nọ ội, tôi đã chọn "Thực trạ ng và gi i pháp nâng cao ch ả ất lượ ng công tác thanh tra hành chính t i Thanh

tra th ị xã Đông Triề u, t nh Qu ng Ninh" ỉ ả làm đề tài luận văn tốt nghi p c a mình ệ ủ

Trang 13

Qua vi c nghiên cệ ứu đề tài, tôi s có cách nhìn khách quan v ẽ ềthực tr ng công tác ạthanh tra hành chính tại cơ quan Thanh tra thị xã Đông Triều, t ừ đó đưa ra các giải pháp nh m nâng cao hi u qu ằ ệ ả công tác này, đặc biệt là trong lĩnh vực ch y u v ủ ế ềđầu tư xây dựng cơ bản, quản lý ngân sách và đất đai, qua đó góp phần nâng cao

hi u l c quệ ự ản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh t - xã hế ội trên địa bàn th ị xã Đông Triều trong th i gian t i ờ ớ

1.2 Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thự c tiễn

n

1.2.1 Ý nghĩa lý luậ

ra các lu n c khoa h m, gi i pháp nh m hoàn

thiện các quy định c a pháp luủ ật cũng như tổ ch c th c hi n pháp lu t v thanh tra ứ ự ệ ậ ềhành chính c p huyấ ện Qua đó nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh tra hành chính c p huy n - ấ ệ là công cụ kiểm tra, giám sát của người lãnh đạo, người quản lý trong quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội ở cấp huyện

"Thanh tra và vấn đề phòng, chống tham nhũng" của Ph m Th ạ ị Huệ Khoa Lu t - ậ

Đại h c Qu c gia Hà N i (2006) Ngoài ra còn có các công trình nghiên c u v ọ ố ộ ứ ề

"Thực tr ng ho t ng ạ ạ độ thanh tra kinh tế - hxã ộ ủi c a Thanh Chính phtra ủtrong th i ờgian qua, những ả gi i pháp nh m nâng ằ cao hiệu qu ảtrong thời gian tới"; ộ ố ấn M t s v

đề ề v thanh tra và t ch c, hoổ ứ ạt động thanh tra trong tình hình hi n nay" c a ệ ủPGS.TS Nguyễn Văn Thâm - H c vi n Hành chính Qu c gia ọ ệ ố

Trang 14

Đối tư ng nghiên c u tợ ứ đềtài p trung vào m t s n i dung c th ậ ộ ố ộ ụ ể như: Xây

d ng, ban hành chính sách, pháp lu t v công tác thanh tra, gi i quy t khi u n i t ự ậ ề ả ế ế ạ ốcáo (KNTC); lãnh đạo, ch o kiỉ đạ ểm tra, rà soát, đôn đốc các cơ quan có thẩm quy n trong ti n hành hoề ế ạt động thanh tra, gi i quy t KNTC và th c hi n các biả ế ự ệ ện pháp thi hành pháp lu t thanh tra, gi i quy t KNTC; t ng h p, báo cáo, theo dõi thu ậ ả ế ổ ợhành pháp lu t và t ng k t th c ti n hoậ ổ ế ự ễ ạt động; thanh, ki m tra, x lý vi ph m trong ể ử ạ

vi c th c hi n pháp lu t; công tác cán bệ ự ệ ậ ộ, đào tạo, bồi dưỡng cán b công ch c làm ộ ứcông tác thanh tra, gi i quy t KNTC; tuyên truy n, ph bi n nâng cao ý th c pháp ả ế ề ổ ế ứluậ ủa ngườt c i dân v công tác thanh tra, gi i quy t KNTC; th c hi n h p tác qu c ề ả ế ự ệ ợ ố

t v công tác thanh tra ế ề

Mặc dù đã có tương đối nhi u công trình khoa h c nghiên c u v công tác ề ọ ứ ềthanh tra nói chung và thanh tra kinh t - xã hế ội nói riêng; tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên c u v thanh tra hành chính (ch y u là thanh tra kinh t - xã h i) ứ ề ủ ế ế ộ

t i thanh tra c p huy n Thanh tra c p huy n là cạ ấ ệ ấ ệ ấp cơ sở trong cơ cấu t ổ chức ngành thanh tra, vì v y n u công tác thanh tra t i c p huyậ ế ạ ấ ện đạ ết k t qu t t s ả ố ẽ đóng vai trò quan tr ng trong quọ ản lý nhà nướ ạ ịa phương, giảc t i đ m áp l c công vi c cho ự ệ

cơ quan thanh tra cấp t nh và thanh tra s ỉ ở (cơ quan có thẩm quy n th c hi n các ề ự ệ

cu c thanh tra chuyên ngành).ộ

Vì v y, qua luậ ận văn tác giả mong muốn đưa ra những k t lu n khoa hế ậ ọc để

khẳng định rõ hơn những vấn đề lý lu n, th c ti n v vai trò c a công tác thanh tra ậ ự ễ ề ủhành chính (thanh tra kinh t - xã h i) trong quế ộ ản lý nhà nước v kinh t t i cề ế ạ ấp huy n; có cách nhìn toàn di n v ệ ệ ề thực ti n công tác thanh tra hành chính t i thanh ễ ạtra c p huy n nói chung và tấ ệ ại cơ quan Thanh tra thị xã Đông Triều nói riêng; t ừ đó đưa ra mộ ố ảt s gi i pháp nh m nâng cao chằ ất lượng công tác thanh tra trong th i gian ờ

tới tại phương

3 Mục tiêu nghiên cứu

Đề xu t m t s gi i pháp nh m hoàn thi n và nâng cao chấ ộ ố ả ằ ệ ất lượng công tác thanh tra hành chính tại Thanh tra th ị xã Đông Triều th i gian t ờ ới

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đố i tƣ ợng nghiên c u

- Những vấn đề chung v công tác thanh tra hành chính t i thanh tra c p ề ạ ấhuy nệ ; nội dung v ềchất lượng công tác thanh tra hành chính tại cấp huy n ệ

Trang 15

- Đánh giá thực tiễn chất lượng công tác thanh tra hành chính t i Thanh tra ạthị xã Đông Triều trong th i gian qua ờ

- Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công tác thanh tra hành chính tại Thanh tra th ị xã Đông Triều và đề xu t m t s gi i pháp nh m nâng cao chấ ộ ố ả ằ ất lượng công tác này trong th i gian t ờ ới

4.2 Phạm vi nghiên c u

Công tác thanh tra hành chính tại cơ quan Thanh tra thị xã Đông Triều trong

th i gian ờ ngày 01/01/2013 đến ngày 31/12/2017

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập s li u th c p ố ệ ứ ấ

- Để thực hiện đề tài, tác giả n hành thu th p các tiế ậ văn bản quy ph m pháp ạluật liên quan đến công tác thanh tra như: Pháp lệnh Thanh tra năm 1990; Luật Thanh tra 2004; Luật Thanh tra năm 2010; Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014

c a Thanh tra Chính ph ủ ủ quy định v t ề ổ chức, hoạt động, quan h công tác cệ ủa đoàn thanh tra và trình t , th t c tiự ủ ụ ến hành một cu c thanh tra ộ

- Tiến hành thu th p, t ng h p các báo cáo, tài liậ ổ ợ ệu liên quan đến điều ki n t ệ ựnhiên, kinh t , xã h i, tình hình và công tác thanh tra t i Thanh tra t nh Quế ộ ạ ỉ ảng Ninh, Thanh tra thị xã Đông Triều;

nh k+ Các báo cáo đị ỳ, chuyên đề ề v công tác thanh tra c a Thanh tra tủ ỉnh Quảng Ninh;

+ Báo cáo công tác thanh tra hàng năm của Thanh tra thị xã Đông Triều; + Báo cáo tình hình phát tri n Kinh t -Xã h i và s ể ế ộ ự chỉ đạo, điều hành của UBND th ịxã qua các năm;

- Tham khảo các công trình đã nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu

c a các tác giủ ả: Tham khảo trên Internet, thư viện và các nguồn khác

5.2 Phương pháp phân tích, thống kê và x ử lý số liệ u

Trên cơ sở kết quả thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích để xử lý số liệu; từ đó đưa ra kết luận về vấn đề nghiên cứu

Trang 16

c tr ng ng công tác thanh tra hành chính t

Thanh tra thị xã Đông Triề u

i pháp nâng cao công tác thanh tra hành chính

t ại Thanh tra thị xã Đông Triề u

Trang 17

Chương I

CƠ SỞ LÝ LU N V CH Ậ Ề ẤT LƯỢ NG CÔNG TÁC THANH TRA HÀNH CHÍNH

1.1 Khái ni m, n i dung vệ ộ ề công tác thanh tra hành chính

1.1.1 Khái nim

Theo tiếng Latinh, thanh tra có nghĩa là "nhìn vào bên trong" chỉ m t s ộ ự

ki m tra, xem xét t ể ừ bên ngoài đố ới v i hoạ ột đ ng c a mủ ột đối tượng nhấ ịt đnh

Theo t ừ điển Ti ng Vi t thì "Thanh tra là ki m soát, xem xét t i ch ế ệ ể ạ ỗviệc làm

của địa phương, cơ quan, xí nghiệp"

Theo T ừ điển pháp lu t Anh - ậ Việt thanh tra là "s ki m soát, kiự ể ểm kê đối

vớ ối đ i tượng b thanh tra" ị

Theo Từ điển Luật học thì "thanh tra là s ự tác động của ch ủthể đến đối tượng

đã và đang thực hi n thệ ẩm quyền được giao nhằm đạt được mục đích nhất định"

c hi u là s xem xét, ki m soát ki ng Ngoài ra Thanh tra còn đượ ể ự ể ểm tra thườxuyên, định k nh m rút ra nh n xét, k t luỳ ằ ậ ế ận cần thiế ểt đ kiến ngh vị ới các cơ quan nhà nước kh c ph c nhắ ụ ững nhược điểm, phát huy ưu điểm, góp ph n nâng cao hi u ầ ệ

qu quả ản lý Nhà nước Hoạ ộng thanh tra do cơ quan Nhà nướt đ c thực hiện

Trong cu n sách ố “thuật ng pháp lý ph ữ ổ thông” do Nhà xuấ ảt b n Pháp lý in năm 1986, định nghĩa thanh tra được xem là m t biộ ện pháp (phương pháp) của ki m ểtra Nhiệm v ụ thanh tra được uỷ quyền cho các cơ quan nhà nước có trách nhi m ệ

Thanh tra g n li n v i chắ ề ớ ức năng pháp lý trong quản lý nhà nước Nhi m v ệ ụ

của thanh tra cũng là kiểm tra nhưng chỉ ki m tra quy n s hể ề ở ữu nhà nước, s hở ữu

t p th ậ ể có được th c hiự ện đúng, có được b o v hay không, th m tra tính h p pháp ả ệ ẩ ợ

c a các hoủ ạt động kinh t , tài chính, tính chính xác c a các báo cáo th ng kê cế ủ ố ủa

việc thanh lý tài sả ận t p thể…

Theo quan niệm như vậy, ngoài thanh tra chung còn có Thanh tra chuyên ngành mà nhiệm vụ ủa nó là giám sát về ặt nhà nướ c m c vi c thệ ực hiện các nhi m v ệ ụ

quản lý đã được giao cho một cơ quan chuyên môn, ộ ổm t t ch c qu n lý nhứ ả ất định

Ví d , thanh tra vi c t ụ ệ ổ chức và quản lý đất đai, bảo v ệ môi trường, b o v nguả ệ ồn

l i thuợ ỷ s n và s ả ự an toàn trong lao động… Đây là một chức năng quan trọng của

Trang 18

Thanh tra mà không một cơ quan nào của b máy quộ ản lý nhà nước có th thay th ể ếđược một cách đầy đủ Theo chức năng này, Thanh tra của các cơ quan chuyên môn

có quyền đòi hỏi các đơn vị chức năng trong các lĩnh vực qu n lý trình bày nh ng ả ữđiều c n thi t nhầ ế ằm đảm b o cho vi c th c hi n các nhi m v chuyên môn có hi u ả ệ ự ệ ệ ụ ệ

qu và an toàn, h p pháp, bả ợ ảo đảm được m c tiêu cụ ủa quản lý nhà nước

c nhi m v , Thanh tra có th d a vào b máy chuyên môn c

mình và d a vào quự ần chúng Cơ quan Thanh tra có trách nhiệm xem xét các đơn thư khiếu n i, t ạ ố cáo để tìm ki m nh ng bi n pháp gi i quy t tho ế ữ ệ ả ế ả đáng Các biện pháp này ở nước ta đã được ghi rõ trong Pháp l nh thanh tra do Hệ ội đồng Nhà nước ban hành ngày 1/4/1990 Thanh tra có m c tiêu quan tr ng là góp ph n c ng c lòng ụ ọ ầ ủ ốtin của nhân dân đố ớ ội v i b máy quản lý nhà nước, đề cao phép nước để qu n lý nhà ảnước đi vào kỷ cương hơn

Điều 3 Lu t ậ Thanh tra năm 2010 quy đinh:

Thanh tra nướ là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình t , th ự ủ

t c do pháp luụ ật quy định của cơ quan nhà nước có th m quyẩ ền đối v i vi c thớ ệ ực

hi n chính sách, pháp lu t, nhi m v , quy n h n cệ ậ ệ ụ ề ạ ủa cơ quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao g m thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành ồ

u 4 t 2010 quy nh các quan c hi n c

thanh tra như sau:

d) Thanh tra s ; ở

n, qu n, th xã, thành ph thu c t i chung là

Thanh tra huyện)

n ch

2 Cơ quan được giao thực hiệ ức năng thanh tra chuyên ngành.

tra hành Thanh chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đố ới cơ quan, tổi v chức, cá nhân c thu c trong vi c th c hi n chính sách, trự ộ ệ ự ệpháp lu t, nhi m v , quy n hậ ệ ụ ề ạn được giao

Trang 19

1.1.2 N i dung công tác thanh tra hành chính

1.1.2.1 Xây d ự ng ế hoạch k thanh tra

Thứ nh t, cấ ăn cứ để xây d ng k ho ch thanh tra: ự ế ạ Hàng năm, Chánh Thanh tra huyện căn ứ vào định hướng chương trình thanh tra, hước ng d n vi c xây d ng ẫ ệ ự

k ho ch thanh tra c a Thanh tra t nh; yêu c u công tác qu n lý cế ạ ủ ỉ ầ ả ủa Ủy ban nhân dân c p huyấ ện; yêu c u công tác thanh tra, ti p công dân, gi i quy t khi u n i, t ầ ế ả ế ế ạ ốcáo và phòng, ch ng tham nh ng c a Ch tố ũ ủ ủ ịch Ủy ban nhân dân c p huyấ ện; v vi c ụ ệ

có d u hi u vi ph m pháp luấ ệ ạ ật được đăng tải trên báo chí hoặc dư luận xã h i quan ộtâm xây d ng d ự ựthảo k ho ch thanh tra trình Ch tế ạ ủ ịch Ủy ban nhân dân c p huyấ ện xem xét, phê duyệt theo quy định c a Lu t thanh tra ủ ậ

Thứ hai, n i dung k ho ch thanh tra: K ho ch thanh tra phộ ế ạ ế ạ ải xác định rõ

mục đích, yêu cầu thanh tra; phạm vi, đối tượng, n i dung, thộ ời gian thanh tra; đơn

v ịchủ trì, đơn vị phối hợp thanh tra và các n i dung khác (n u có) ộ ế

Thứ ba, trách nhi m xây d ng k ho ch thanh tra: Chánh Thanh tra huy n, ệ ự ế ạ ệngười đứng đầu cơ quan được giao chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc s có ởtrách nhi m t ệ ổ chức th c hi n vi c xây d ng k ho ch thanh tra cự ệ ệ ự ế ạ ủa cơ quan mình theo quy định c a pháp lu t và Thông tư này ủ ậ

Thứ tư, thu th p thông tin, tài li u ph c vụ ệậ ệ ụ vi c xây d ng k ho ch thanh tra; ự ế ạThứ năm, trình t , th t c xây d ng k ho ch thanh tra: So n th o t trình, ự ủ ụ ự ế ạ ạ ả ờ

d ựthảo k ho ch thanh tra; L y ý ki n cế ạ ấ ế ủa cơ quan thanh tra nhà nước c p trên trấ ực

tiếp, ý ki n cế ủa cơ quan, đơn vị có liên quan vào n i dung d ảộ ựth o k ho ch thanh ế ạtra khi xét th y c n thi ấ ầ ết; Tiếp thu ý ki n góp ý cế ủa cơ quan thanh tra nhà nước cấp trên, của cơ quan, đơn vị có liên quan để hoàn ch nh d ỉ ự thảo k ế hoạch thanh tra (nếu có)

Thứ sáu, h sơ trình Ch t ch Ủồ ủ ị y ban nhân dân c p huy n phê duy t k ấ ệ ệ ế

ho ch thanh tra bao g m các tài li u sau: T trình d ạ ồ ệ ờ ự thảo k ếhoạch thanh tra; D ự

thảo k ho ch thanh tra; D ảế ạ ự th o k ho ch thanh tra cế ạ ủa cơ quan được giao ch c ứnăng thanh tra chuyên ngành (nếu có); T ng h p ý ki n góp ý vào d th o k ho ch ổ ợ ế ự ả ế ạthanh tra của cơ quan thanh tra nhà nước c p trên, cấ ủa cơ quan, đơn vị có liên quan (nếu có); Các thông tin, tài li u khác (n u có) ệ ế

Thứ ả b y, th i gian trình d th o k hoờ ự ả ế ạch thanh tra để Ch t ch Ủy ban nhân ủ ịdân c p huyấ ện xem xét, phê duy t ch m nhệ ậ ất vào ngày 05 tháng 12 hàng năm Chủ

tịch Ủy ban nhân dân c p huy n có trách nhi m phê duy t k ho ch thanh tra chấ ệ ệ ệ ế ạ ậm nhất vào ngày 15 tháng 12 hàng năm Việc phê duy t k ho ch thanh tra ph i th c ệ ế ạ ả ự

hi n bệ ằng văn bản

Trang 20

1.1.2.2 T ổ chứ thự hiệ c c n k ế hoạch thanh tra

1.1.2.2.1 Nguyên t c th ắ ực hiệ n

u 7 t 2010 quy nh v nguyên t c ho t ng thanh

t; b m chính xác, khách quan, trung th c, công

khai, dân chủ ị , k p th i ờ

2 Không trùng l p v ph ặ ề ạm vi, đối tượ ng, n i dung, th i gian thanh tra gi ộ ờ ữa các cơ quan thự c hi n ch ệ ức năng thanh tra; không làm cả n tr ho ở ạt độ ng bình thườ ng c ủa cơ quan, tổ ch c, cá nhân là đ ứ ối tượng thanh tra”.

Nguyên t c tuân th pháp lu t nguyên t n và

quan tr ng nh t trong hoọ ấ ạt động thanh tra Bởi như đã trên đã trình bày, thanh tra là

hoạt động mang tính quy n lề ực nhà nước Hoạt động thanh tra đòi hỏi được thực

hi n theo trình t và th t c luệ ự ủ ụ ật định Người làm công tác thanh tra là người đại

di n cho quy n lệ ề ực nhà nước, th c hiự ện theo đúng trình tự và th tủ ục mà nhà nước

đã đặt ra Tuy nhiên, người làm công tác thanh tra có th ể do năng lực h n ch ho c ạ ế ặ

vì l i ích cá nhân d ợ ễthực hiện hành vi “lạm quyền”, dẫn đến mục đích của thanh tra không th ể đạt được

Bên cạnh đó, pháp luật là h ệthống các quy t c x s ắ ử ự chung do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm b o th c hi n nhả ự ệ ằm điều ch nh các quan h xã h i M i ỉ ệ ộ ọchủ ể th khi tham gia vào quan h pháp lu t ph i th c hi n theo pháp lu t (tuân th ệ ậ ả ự ệ ậ ủpháp lu t, thi hành pháp lu t, s d ng pháp lu t và áp d ng pháp lu t) Trong công ậ ậ ử ụ ậ ụ ậcuộc xây dựng nhà nước pháp quy n, mề ục tiêu cơ bản mà nhà nước hướng đến là

m i công dân s ng và làm vi c theo pháp lu t Hoọ ố ệ ậ ạt động thanh tra là nh m kiằ ểm tra, giám sát vi c tuân th pháp lu t Vì vệ ủ ậ ậy, hơn bấ ứt c hoạt động nào, hoạt động thanh tra ph i tuân th pháp lu t Pháp luả ủ ậ ật ở đây không chỉ trong ph m vi h p là ạ ẹpháp lu t v thanh tra Pháp lu t mà tác gi ậ ề ậ ả muốn nói đến là c h ả ệ thống pháp luật Việt Nam

Nguyên t c b

Thứ hai: ắ ảo đảm chính xác, khách quan, trung th c, công khai, ựdân ch , k p thủ ị ời Đảm b o tính chính xác trong hoả ạt động thanh tra là nguyên tắc quan tr ng, bọ ảo đảm cho công tác thanh tra đạt hi u qu cao, phệ ả ản ảnh đúng sự ậ th t

v ề đối tượng thanh tra Nguyên t c này nhắ ằm tránh định ki n, suy diế ễn cũng như tránh làm hình th c, gi t o trong hoứ ả ạ ạt động thanh tra Để đả m b o tính khách quan, ảtrung thực thì hoạt động thanh tra c n ph i sâu sát th c tiầ ả ự ễn, tôn tr ng s t S ọ ựthậ ựthật khách quan của s v t, hiự ậ ện tượng như thế nào thì hoạt động thanh tra ph i phả ản ánh

Trang 21

đúng như thế đó Do vậy, yêu c u cán bầ ộ thanh tra ph i có bả ản lĩnh vững vàng, ý thức trách nhiệm cao và có năng lực xem xét, phân tích chính xác, khoa học

Khi ti n hành công tác thanh tra, cán b anh tra ph i n m v ng các thang ế ộ th ả ắ ữ

đo, hiểu rõ quy trình và tuân th ủ theo quy trình Đảm b o tính công khai, dân ch ả ủcũng là nguyên tắc quan trọng, đặc biệt là trong đờ ối s ng xã h i ngày nay Mộ ục đích

c a hoủ ạt động dân ch ủ được nhà nước khẳng định: “Phát huy quy n làm ch c a ề ủ ủcán b , công ch c, viên ch c và nâng cao trách nhi m cộ ứ ứ ệ ủa người đứng đầu cơ quan, đơn vị; góp ph n xây dầ ựng đội ngũ cán bộ, công ch c, viên ch c là công b c c a ứ ứ ộ ủnhân dân, có đủ ph m ch t chính tr , ph m chẩ ấ ị ẩ ất đạo đức, l i số ống, năng lực và trình

độ chuyên môn, nghi p v , làm việ ụ ệc có năng suất, chất lượng, hi u quệ ả, đáp ứng yêu c u phát triầ ển và đổi m i cớ ủa đất nước; phòng ngừa, ngăn chặn và ch ng các ốhành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân” Đảm b o ảtính k p th i trong hoị ờ ạt động thanh tra là phát hiện, ngăn ngừa, x lý vi ph m kử ạ ịp

thời, đúng lúc Hoạt động thanh tra ph đáp ứải ng yêu c u: không ch m tr và g n ầ ậ ễ ắ

v i chu trình quớ ản lí

Thời điểm ti n hành thanh tra là m t trong nh ng y u t ch o quy t ế ộ ữ ế ố ủ đạ ế

định s thành công c a hoự ủ ạt động thanh tra N u hoế ạt động thanh tra di n ra s m ễ ớhoặc muộn hơn so với th c t công vi c di n ra thì hi u qu c a nó là vô cùng ự ế ệ ễ ệ ả ủ

h n ch Bên cạ ế ạnh đó, người qu n lí tả ốt luôn đề cao tính phòng, ch ng hành vi vi ố

phạm hơn là đề ra các gi i pháp x lí hành vi vi ph m Chính vì vả ử ạ ậy, tính “kịp

thời” là hế ứt s c quan tr ng ọ

Nguyên t c không trùng l p v ph ng, n i dung, th

gian thanh tra giữa các cơ quan thực hi n chệ ức năng thanh tra Phạm vi thanh tra, đối tượng thanh tra, n i dung thanh tra, th i gian thanh tra là nh ng vộ ờ ữ ấn đề cơ bản trong m t cu c thanh tra Viộ ộ ệc đảm b o nguyên t c này nh m tránh vi c l i d ng ả ắ ằ ệ ợ ụchức v , quyềụ n hạn thanh tra để th c hi n hành vi trái pháp lu t, sách nhi u, gây ự ệ ậ ễkhó khăn, phiền hà cho đối tượng thanh tra N u nguyên tế ắc này được th c hi n t t ự ệ ốtrong hoạt động thanh tra cũng sẽ góp ph n xây dầ ựng đời sống xã h i lành m nh ộ ạ

Nguyên t c không làm c n tr n ho ng c

quan, t ổ chức, cá nhân được thanh tra Thực hi n hoệ ạt động thanh tra nh m góp ằ

phần đảm b o tuân th pháp ch và k ả ủ ế ỉ luật nhà nước, tăng cường hi u qu , hi u lệ ả ệ ực

hoạt động quản lí hành chính nhà nước Pháp luật trao cho cơ quan thanh tra những nhi m v , quy n hệ ụ ề ạn đặc biệt để n hành hotiế ạt động thanh tra nhằm đạt được mục tiêu quan tr ng nêu trên Tuy nhiên, khi ti n hành hoọ ế ạt động thanh tra, trong đó có

Trang 22

vi c th c hi n nhi m v , quy n hệ ự ệ ệ ụ ề ạn đặc biệt này, cơ quan thanh tra phải đảm bảo không c n tr n hoả ở đế ạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá

nhân là đối tượng thanh tra Có như vậy, thanh tra m i th c s là công c cớ ự ự ụ để ủng

c ố và tăng cường pháp ch và k ế ỉ luật nhà nước trong hoạt động qu n lí hành chính ảnhà nước

Nguyên t c không c n tr hoắ ả ở ạt động bình thường của đối tượng thanh tra có

ý nghĩa thực ti n r t quan trễ ấ ọng, đặc bi t khi trên th c t xu t hi n tình tr ng m t b ệ ự ế ấ ệ ạ ộ ộ

ph n cán b thanh tra l i d ng viậ ộ ợ ụ ệc thanh tra để thực hi n nh ng hành vi tiêu c c, ệ ữ ựgây ảnh hưởng không nh n hoỏ đế ạt động của đ i tưố ợng thanh tra, đặc biệt là c a các ủđơn vị th c hi n các hoự ệ ạt động s n xu t, kinh doanh Ngoài ra, khi ti n hành m t ả ấ ế ộcuộc thanh tra, cán b thanh tra ph i bộ ả ảo đảm k ho ch hoế ạ ạt động của đối tượng thanh tra, đồng thời cơ quan thanh tra chỉ được ti n hành thanh tra theo nh ng n i ế ữ ộdung đã ghi trong quyế ịt đ nh thanh tra

1.1.2.2.2 T rình tự thự c hi n ệ

B ng 1.1 Quy trình thanh tra

mẫu liên quan

- Chỉ đạo cuả Thanh tra tỉnh

và Chủ tịch UBND thị xã

Trước 05/12 hàng năm

02 ngày

Duyệt kế

hoạch

Lập kế hoạch thanh tra hàng năm và

đề xuất thanh tra đột xuất

Quyết định

Trang 23

Trách nhiệm Trình tự công việc Tài liệu, biểu

mẫu liên quan

Thời

gian Chánh thanh

tra, Phó

Chánh thanh

tra

10 ngày

Đoàn Thanh

tra

- Biên bản làm việc

- Biên bản xác minh

- Báo cáo kết quả Thanh tra từng phần Theo mẫu quy định trong TT 05/2014-TTCP ngày 16/10/2014 của TTCP

25-30 ngày (có thể gia hạn theo quy định)

Trưởng Đoàn

Thanh tra

10-15 ngày

- QĐ xử lýTheo mẫu trong Thông tư

TTCP

05/2014/TT-Chậm nhất sau 5 ngày

kể từ ngày

ký kết luận

Tiến hành thanh tra:

- Công bố QĐ thanh tra

và lịch làm việc với đối tượng thanh tra

- Họp đoàn thanh tra

- Tiến hành thanh tra, xác minh

- Báo cáo kết quả từng phần

Phê duyệt

Lập kế hoạch cho từng cuộc thanh tra

- Tổng hợp báo cáo kết quả thanh tra

- Dự thảo kết luận thanh tra

- Dự thảo quyết định xử lý (nếu có)

Trang 24

Trách nhiệm Trình tự công việc Tài liệu, biểu

mẫu liên quan

Thời

gian Chủ tịch

Thanh tra

viên, chuyên

viên được

phân công

Nguồn: Thanh tra th ị xã Đông Triều

1.1.2.3 S ph i h p ự ố ợ thự hiệ c n k ế hoạch thanh tra

Để nâng cao hi u qu công tác thanh tra, pháp lu t hi ệ ả ậ ện hành đã xác

đị nh trách nhi m c ệ ủa các cơ quan, ổ t ch c, cá nhân liên quan t i ho ứ ớ ạt độ ng này, trong đó có nhiều quy đị nh v vi c ph i h p trong ho ề ệ ố ợ ạt độ ng thanh tra giữ a các ch th ủ ể đó, nhất là trong giai đoạ n x lý k t lu n thanh tra ho c x lý ử ế ậ ặ ử các v vi ph m pháp lu t phát hi n qua thanh tra - ụ ạ ậ ệ quy định như vậ y xu t phát ấ

t c thù c a công tác thanh Vi c ph i h ừ đặ ủ ệ ố ợp cũng đượ c th ể hiệ n trong nhi ều giai đoạ n c a ho ủ ạt độ ng thanh tra, t khi chu n b thanh tra cho t i khi k t ừ ẩ ị ớ ế thúc và x lý k t qu thanh tra C ử ế ả ụ thể là:

- Trong quá trình chu n b thanh tra, T ẩ ị rưởng đoàn thanh tra phả i ph ối

h p v ợ ới Ngườ i ra quy ết định thanh tra để ban hành K ế hoạ ch thanh tra Trưởng đoàn có trách nhiệ m xây d ựng, trình Ngườ i ra quy ết đị nh ký ban hành

K ế hoạch Ngoài ra, Đoàn thanh tra cũng phả i xây d ựng Đề cương yêu cầ u đối tượ ng thanh tra báo cáo và g ửi cơ quan, tổ ch ức, cá nhân đượ c thanh tra

Công bố kết luận thanh tra và quyết định xử lý (nếu có)

Lưu hồ sơ

Thực hiện kết luận thanh tra và quyết định xử lý (nếu có)

Trang 25

chu n b các thông tin, tài li u ph c v ẩ ị ệ ụ ụ việ c báo cáo trong quá trình ti n hành ế thanh tra

- Trong giai đoạ n ti ến hành thanh tra, Đoàn thanh tra phả i làm vi c v ệ ới

cơ quan, tổ ch c, cá nhân ứ là đối tượng thanh tra để công b quy ố ết đị nh thanh tra, n u m ế ời đạ i di ện cơ quan, tổ chứ c, cá nhân có liên quan tham d thì các ự

cơ quan, tổ ch c, cá nhân này ph i ph i h ứ ả ố ợp để ự th c hi n vi c công b Khi ệ ệ ố tiến hành thanh tra, đối tượ ng thanh tra ph i báo cáo tr c ti p v ả ự ế ới đoàn thanh tra v ề nhữ ng n ội dung thanh tra theo đề cương khi đượ c yêu c u; quá trình thu ầ thậ p, ki ểm tra, xác minh, các cơ quan, tổ ch c, cá nhân ph i nghiêm chính ứ ả thự c hi n yêu c u c ệ ầ ủa Đoàn thanh tra, nhấ t là vi c cung c p các thông tin, tài ệ ấ liệu để làm rõ các n i dung thanh tra ộ

- K ết thúc thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệ m thông báo

b ằng văn bả n cho Th ủ trưởng cơ quan, tổ ch c ho ứ ặc cá nhân là đối tượ ng thanh tra bi ết Trên cơ sở báo cáo k t qu ế ả thự c hi n nhi m v c a thành viê ệ ệ ụ ủ n Đoàn thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm xây d ng d ự ự thả o Báo cáo k t qu thanh tra, t ế ả ổ chứ ấ c l y ý ki n c ế ủa các thành viên Đoàn thanh tra vào d ự thảo Báo cáo Khi đượ c giao xây d ng d ự ự thả o K t lu n thanh tra, ế ậ Trưởng đoàn thanh tra căn cứ vào báo cáo k t qu thanh tra, s ch o c a ế ả ự ỉ đạ ủ Ngườ i ra quy ết định thanh tra để xây d ng d th o K t lu n thanh tra trình ự ự ả ế ậ Ngườ i ra quy ết định Đoàn thanh tra phả i làm rõ các nội dung khi được Người

ra quy ết đị nh yêu c ầu và đối tượ ng thanh tra có quy n gi i trình nh ng v ề ả ữ ấn đề

mà mình cho là chưa đúng hoặc chưa hợp lý Đối tượng thanh tra và cơ quan,

t ổ chức, cá nhân liên quan cũng có trách nhiệ m ph i h p v ố ợ ới cơ quan thanh tra trong vi c công b k t lu n thanh tra và nghiêm ch nh th c hi n các ki ệ ố ế ậ ỉ ự ệ ến ngh , quy ị ết đị nh x lý c ử ủa cơ quan thanh tra

Riêng đố ớ ụ ệ i v i v vi c có d u hi u t i ph m chuy ấ ệ ộ ạ ển cơ quan điề u tra thì

cơ quan thanh tra có trách nhiệ m cung c p các thông tin mà mình bi ấ ết đượ c cho cơ quan điều tra Cơ quan điề u tra, vi n ki m sát có trách nhi m ph i h ệ ể ệ ố ợp trong vi c ti p nh n v ệ ế ậ ụ việ c và thông báo k t qu x lý v ế ả ử ụ việc cơ quan thanh tra bi ết.

1.1.2.4 Theo dõi, đôn đố c, ki m tra vi c th c hi n k t lu n, ki n ngh ể ệ ự ệ ế ậ ế ị ,

quyế ị t đ nh xử lý v thanh tra

Trang 26

Thứ nh t, theo dõi ấ việc thự c hi ệ n kết luậ n, ki ế n nghị , quy ế t đ ị nh x ử lý về

thanh tra

Trong thời hạn 45 ngày, ngày công kể từ bố kết luận thanh tra, người đượcgiao nhiệm vụ theo dõi có trách nhiệm trình Thủ trưởng cơ quan thanh nhà tra nướcBáo cáo theo dõi việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra.Trường hợp kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra có gh i thời hạn thựchiện thìthực hiệntheothời hạn tại kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý vềthanh tra

Báo cáo theo dõi việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý vềthanh tra gồmcác nội dung sau: Thôngtin chung về kết luận, kiến nghị, quyết định

xử lývềthanh tra và trách nhiệm tổ chức thực hiện của đối tượng theo dõi, đôn đốc,kiểm tra; Kế quả thực hiện kếtt luận, kiến nghị, quyết định xử lývề thanh tra; Đánh giá việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra; Phân tíchnguyên nhân và đề xuấtcác giải pháp thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý

về thanh tra (nếu có)

Trong thời hạn 03 ngày, ngày kể từ nhận được Báo cáo theo dõi việc thực

hi ện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý thanh về tra, Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước căn cứ vào kết quảtheo dõi xem xét và để quyết định: Kết thúc việc theodõi, đôn đốc, kiểm và yêu tra cầu người được giao nhiệm vụ theo dõi chuyển hồ sơ

vụ việc cho các bộ phận có liên quan để tiến hành t ng ổ hợp và lưu trữ theo quy địnhhiện hành, nếu việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra đãhoàn thành; Tiến hành đôn đốc theo trình quy tự định tại Thông này tư nếu việcthực hiện ế luận k t , ki n ế nghị, quyết định xử lý vềthanh tra chưa hoàn thành

Thứ hai , đôn đố c vi c th c hi n k t lu n, ki n ngh , quy ệ ự ệ ế ậ ế ị ết đị nh x lý v ử ề

thanh tra

Trong thờ ại h n 25 ngày, k t ngày quy t nh vi c ể ừ ế đị ệ đôn đốc, ngườ đượi c giao nhi m v ệ ụ đôn đố c có trách nhi m ệ trìn Thủ trưởh ng quan cơ thanh tra nhà nước Báo cáo ế k t qu ả đôn đố c vi c ệ thực hi n k t ệ ế luận, ki n ngh , quy t nh x v ế ị ế đị ử lý ềthanh tra

Báo cáo kết quả đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý

về thanh tra thể hiện các nội dung sau đây: Tình hình kết qu ả thực hiện kết luận, kiến nghị, quyế địnht xử lý về thanh tra sau khi đã tiến hành theo dõi; Quá trình đônđốc việc thực hiện kết luận, ki n ế nghị, quyết định xử lý về thanh tra; Những tiến triển hoặc kết quả trong việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý vềthanh tra sau khi đã tiến hành đôn đốc; Đánh giá chung và kiến nghị, đề xuất về việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý vềthanh tra

Trang 27

Trong thời hạn 03 ngày, ngày kể từ nhận được Báo cáo kết quả đôn đốc thựchiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra, Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước ă cứ c n vào kết quả đôn đốc để xem xét và quyết định: Kết thúc việc theodõi, đôn đốc, kiểm và yêu tra cầu người được giao nhiệm vụ đôn đốc chuyển hồ sơ

vụ việccho các bộ phận có liên quan để tiến hành tổng hợp và lưu trữ theo quy địnhhiện hành, nếu việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra đãhoàn thành; Tiến hành kiểm tra theo trình tự quy định tại Thông này tư nếu việcthực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý vềthanh tra chưa hoàn thành

Thứ ba, ki m tra vi c th c hi n k t lu n, ki n ngh , quy ệ ự ệ ế ậ ế ị ết đị nh x v

thanh tra

Chậm nh t 03 ngày kấ là ể ừ t ngày k t thúc ki m tra, ế ể ngườ đượi c giao nhi m ệ

v ki m trách nhi m báo ụ ể tra có ệ cáo ế k t qu ki m v i ả ể tra ớ Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước

Báo cáo kết quả kiểm tra bao gồmcác nội dung sau đây: Đánh giá tình hình, kết quả kiểmtra; Kết luận về nội dung kiểm tra; Kiến nghịcác biện pháp hành xửlý

vi vi phạm pháp luật và các nội dung khác n quan có liê đến đảm bảo việc thực hiệnkết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra

Căn cứ kết quả kiểm tra, Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước trách cónhiệm xem xét, xử lý kịp thời ế quả k t ki m ể tra như sau: Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp của đối tượng theo dõi, đôn đốc, ể tra áp dụng các biện ki m pháp theo thẩm quyền và quy định của pháp luật buộc đối tượng theo dõi, đôn đốc,kiểm hoàn thành tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra Trong trường hợp việc chưa hoàn thành thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra gây thiệt hại, thìbuộc đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm trachịu trách nhiệm bồi thường; Áp dụng theo thẩm quyền hoặc kiến nghị các cơ quan

có thẩm quyền áp dụngcác hình thức xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính và các hình thức khác theo quy định của pháp luật đối vớicác đối tượng theo dõi, đônđốc, kiểm có trách tra nhiệm khi không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thựchiện không đúng thời hạn trong kế luận, ế nghịt ki n , quy t ế định ử x vlý ềthanh tra;Chuyển vụ việc sang Cơ quan điều tra cùng cấp xem xét để khởi tố vụ án nếu quá trìnhkiểmtra phát hiện dấu hiệu cấu thành tội phạm củacác cá nhân cótrách nhiệmhoặc có liên quan đến việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanhtra; Quyết định thanh tra lại hoặc báo cáo xin ý kiến Thủ trưởng cơ quan quản lýnhà nước cùng cấp quyết định thanh tra lại nếu quá trình kiểm phát tra hiện kết luận,kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra có vi phạm pháp luật Việc thanh tra lại

Trang 28

được ế ti n hành theo quy định của Luật Thanh tra; Báo cáo xin ý kiến Thủ trưởng cơ quan quản nhà lý nước cùng cấp xử lý các trường hợp sau ể tra có căn cứ ki m xác định đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm không tra có khả năng thực hiện được c cákiến nghị, quyết định xử lý tại kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra.

1.2 Đặc điểm c a thanh tra hành chính

1.2.1 Tính quyề n lực nhà nước

Là m t chộ ức năng của quản lý nhà nước, thanh tra ph i th ả ểhiện như một tác động tích c c nh m th c hi n quyự ằ ự ệ ề ựn l c c a ch ủ ủthể quản lý đố ới đối tượng qu n i v ảlý: Tính quy n lề ực nhà nước c a hoủ ạt động thanh tra g n bó ch t ch v i tính quy n ắ ặ ẽ ớ ề

uy - ph c tùng - mụ ột đặc tính quan tr ng c a quọ ủ ản lý nhà nước Quy n lề ực nhà nước, trên th c t luôn thu c v mự ế ộ ề ột t ổ chức nhất định, không th có quy n l c n u không ể ề ự ế

g n v i mắ ớ ột t ổchứ ụ thểc c Nói về quy n lề ực nhà nước trong quá trình thanh tra cũng

có nghĩa là xác định v mặt pháp lý tính chất nhà nướ ủ ổề c c a t chức thanh tra

i v i các qu c gia trên th gi

Đố ớ ố ế ới, chủ thể tiến hành thanh tra luôn là cơ quan nhà nước, dù mô hình t ch c thanh tra có khác nhau Vì v y, thanh tra phổ ứ ậ ải được nhà nước s dử ụng như một công c có hi u qu trong quá trình qu n lý, b i theo Lê-ụ ệ ả ả ởnin, thanh tra mà thi u quyế ề ựn l c là thanh tra suông Tính quy n lề ực nhà nước của hoạt động thanh tra được th hi n nh ng mể ệ ở ữ ặt sau đây: Ra các quyết định b t buắ ộc thực hiện đố ới các đối tượi v ng b thanh tra v ị ềnhững vấn đề đã bi thanh tra phát hiện

và x lý; Yêu c u c p có th m quy n gi i quyử ầ ấ ẩ ề ả ết đề ngh c a thanh tra, yêu c u truy ị ủ ầ

c u trách nhiứ ệm pháp lý đố ới v i những người vi ph m pháp luạ ật; Trong trường h p ợ

c n thiầ ết, trực tiếp áp d ng các biụ ện pháp cưỡng chế nhà nước theo th m quyẩ ền

Ngoài ra, tính quy n lề ực nhà nước của thanh tra còn được c ụ thể hóa ở chức năng, nhiệm v , quy n h n c a t ng t chụ ề ạ ủ ừ ổ ức thanh tra; phương thức ti n hành thanh ếtra; x lý k t qu thanh tra; trong m i quan h giử ế ả ố ệ ữa cơ quan thanh tra với đối tượng thah tra cũng như trong sự ph i h p gi a các t chố ợ ữ ổ ức thanh tra nhà nước theo c p ấ

hành chính và theo ngành, lĩnh vực Hoạt động thanh tra đòi hỏi ph i s dả ử ụng đồng

b tính quy n lộ ề ực nhà nước trên t t c ấ ả các lĩnh vực, có như vậy m i phát huy hiớ ệu

qu cả ủa hoạt động thanh tra

1.2.2 Tính khách quan

B n ch t cả ấ ủa thanh tra là xem xét, đánh giá m t cách khách quan vi c thộ ệ ực

hi n chính sách, pháp lu t, nhi m v , k hoệ ậ ệ ụ ế ạch nhà nước của các cơ quan, tổ chức

và cá nhân nhằm đưa ra kết luận đúng, sai, đánh gia ưu, khuyết điểm, phát huy nhân

Trang 29

t tích c c, phòng ng a, x lý vi ph m góp ph n b o v l i ích cổ ự ừ ử ạ ầ ả ệ ợ ủa nhà nước, xã

h i, các quy n và l i ích h p pháp góp ph n b o v l i ích cộ ề ợ ợ ầ ả ệ ợ ủa nhà nước, xã hội, các quy n và l i ích h p pháp c a công dân Vì th , hoề ợ ợ ủ ế ạt động thanh tra ph i mang ảtính khách quan Tính khách quan c a hoủ ạt động thanh tra được bi u hi n ể ệ ởchỗ ọi m

hoạt động thanh tra c n phầ ải được tôn trọng, đánh giá sự ậ v t hiện tượng đúng như

nó đã có để đưa ra các kết lu n chính xác Bên cậ ạnh đó, mọi hoạt động thanh tra đều

dựa trên cơ sở pháp lu t và ph i tuân thep pháp lu t Pháp lu t v ậ ả ậ ậ ề nguyên nghĩa là ý chí c a giai c p c m quyủ ấ ầ ền (ý chí nhà nước) Nhà nước đặt ra pháp lu t và pháp lu t ậ ậ

là công c ụ để nhà nước th c hi n qu n lý xã hự ệ ả ội Theo đó, mọi hoạt động của cơ quan nhà nước nói chung và hoạt động của thanh tra nói riêng đều ph i dả ựa trên cơ

s pháp lu t, b i n u hoở ậ ở ế ạt động thanh tra mà không dựa trên cơ sở pháp lu t thì nó ậ

s mẽ ất đi tính công minh, ảnh hưởng đến hi u qu quệ ả ản lý nhà nước

1.2.3 Tính độ ập tương đố

c l m v n có, xu t phát t b n ch t c a thanh Tính độ ập tương đối là đặc điể ố ấ ừ ả ấ ủ

tra Khác v i hoớ ạt động kiểm tra thường do các cơ quan quản lý nhà nướ ự ến c t tihành, hoạt động thanh tra thường xuyên được ti n hành b i mế ở ột cơ quan chuyên trách Vì v y, khi th c hi n chậ ự ệ ức năng, nhiệm v c a mình, ngoài viụ ủ ệc đảm b o s ả ự

ph i k t h p nh p nhàng vố ế ợ ị ới các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước, hoạt động thanh tra còn có tính độ ập tương đốc l i trong quá trình th c thi nhi m vự ệ ụ Điều này được th hi n ch , các t chể ệ ở ỗ ổ ức thanh tra được phép t mình t ch c các cu c ự ổ ứ ộthanh tra trên các lĩnh vực kinh t - xã h i theo th m quyế ộ ẩ ền đã được pháp lu t quy ậđịnh Trên cơ sở ế k t qu thanh tra, ra các k t lu n, ki n ngh , quyả ế ậ ế ị ết định x lý theo ửcác quy định c a pháp lu t v thanh tra, ch u trách nhi m v quyủ ậ ề ị ệ ề ết định thanh tra

c a mình ủ

c l p c a thanh tra ch i b i vì, ho ng thanh tra ngoài

việc căn cứ vào pháp lu t, chính sách hi n hành còn xu t phát t ậ ệ ấ ừthự ế cuộ ốc t c s ng,

phải đặ ự ật s v t, hiện tượng trong s phát tri n bi n ch ng vự ể ệ ứ ới quan điểm khoa học, khách quan, lịch sử

1.2.4 Thanh tra luôn gắ n với quản lý nhà nước

m chung là nhân danh quy n l c nhà

nước th c hi n s ự ệ ự tác động lên các đối tượng quản lý Hơn nữa, với tư cách là một chức năng thiế ết y u c a quủ ản lý nhà nước, thanh tra g n li n v i hoắ ề ớ ạt động qu n lý ảnhà nước V về ấn đề này, Lê nin đã viết: "Quản lý đồng th i ph i có thanh tra, qu n ờ ả ả

lý và thanh tra là m t ch không phộ ứ ải hai" Như vậy, quản lý nhà nước và thanh tra

Trang 30

có m i quan h mố ệ ật thiết với nhau Thanh tra ch xuỉ ất hiện khi có nhà nước và ở đâu

có quản lý nhà nước thì ở đó có thanh tra Trong mối quan h này, quệ ản lý nhà nước

gi vai trò ch o, chi ph i hoữ ủ đạ ố ạt động c a thanh tra (th hi n viủ ể ệ ở ệc xác định đường l i, ch ố ủ trương, quy định th m quy n cẩ ề ủa các cơ quan thanh tra; sử ụ d ng các

k t qu , thông tin t ế ả ừ phía các cơ quan thanh tra) Hơn nữa, hoạt động ch p hành cấ ủa

quản lý nhà nước thường bao hàm c s ả ự điều hành, cho nên trong quá trình chấp hành các văn bản pháp luật đòi hỏi ph i có s ki m tra nghiêm ng t cả ự ể ặ ủa các cơ quan nhà nước có th m quy n Tuy nhiên, xét v mẩ ề ề ặt cơ cấu, chức năng của qu n lý thì ảthanh tra chỉ là phương tiện, công c quụ để ản lý nhà nước

Ngoài ra, với tư cách là một khâu trong chu trình qu n lý, thanh tra b ràng ả ịbuộc, ch c b i quế ướ ở ản lý nhưng đồng th i lờ ại tác động tr l i, góp phở ạ ần điều ch nh ỉcách thức, phương pháp quản lý c a ch th qu n lý Nh có thanh tra mà mủ ủ ể ả ờ ục đích

c quủ ản lý được đảm b o Th c t cho th y r ng, m t th ả ự ế ấ ằ ộ ểchế hành chính và cơ chế quản lý nhà nước s ẽ không đầy đủ và kém hi u quệ ả ế n u thi u thanh tra ế Hoạt động có tính hi u quệ ả c a thanh tra s ủ ẽ ngăn chặn được nguy cơ biến d ng, tùy ti n, thi u k ạ ệ ế ỷcương trong hoạt động củ ộ máy nhà nướa b c

1 Quy đị ủa nhà nướ ề cơ quan thanh tra cấ ệ

Tùy thu c vào th ộ ể chế chính tr , cị ấu trúc nhà nước, cơ chế kiểm soát quy n l c khác nhau m i quề ự ỗ ốc gia đã tổ chức thi t ch thanh tra theo nh ng cách ế ế ữkhác nhau ỞViệt Nam, cơ quan thanh tra thuộc hệ thống cơ quan hành pháp Cơ quan th c hi n chự ệ ức năng thanh tra bao gồm các cơ quan thanh tra nhà nước và

cơ quan được giao th c hi n chự ệ ức năng thanh tra chuyên ngành nhằm xem xét, đánh giá, xử lý theo trình t do pháp luự ật quy định đối v i vi c th c hi n chính ớ ệ ự ệsách, pháp lu t, nhi m v , quy n h n cậ ệ ụ ề ạ ủa cơ quan, tổ chức, cá nhân Theo quy

định Luật Thanh tra năm 2010, cơ quan thực hi n chệ ức năng thanh tra bao gồm:

Cơ quan thanh tra thanh nhà nước và cơ quan được giao th c hi n chự ệ ức năng thanh tra chuyên ngành

Trang 31

hi n chính sách, pháp lu t, nhi m v cệ ậ ệ ụ ủa cơ quan, tổchức, cá nhân ch u s qu n lý; ị ự ả

ki n ngh các bi n pháp kh c ph c nhế ị ệ ắ ụ ững sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp lu t nh m góp ph n nâng cao hi u l c, hi u qu qu n lý ậ ằ ầ ệ ự ệ ả ả nhà nước, quy n và ề

l i ích h p pháp cợ ợ ủa cơ quan, tổchức, cá nhân

c ch u s o tr c ti p c a Th

Cơ quan thanh tra nhà nướ ị ự chỉ đạ ự ế ủ ủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp; đồng th i ch u s ờ ị ự chỉ đạo, hướng d n v công ẫ ềtác, tổ ch c và nghi p v c a Thanh tra Chính ph ứ ệ ụ ủ ủ và cơ quan thanh tra c p trên ấ

m:

* Đặc điể

c là m t b n c u thành c a b máy nhà

Cơ quan thanh tra nhà nướ ộ ộ phậ ấ ủ ộ

nước, chính vì th ế nó cũng mang đặc điểm chung của các cơ quan nhà nước Đó là: Tính quy n lề ực nhà nước; được thành l p theo trình t do pháp luậ ự ật quy định;

Có th m quy n do pháp luẩ ề ật quy định (là t ng th ổ ể những quyền, nghĩa vụ chung

và nh ng quy n h n c ữ ề ạ ụ thể mang tính quy n lề ực pháp lý mà Nhà nướ- c trao cho

cơ quan nhà nước để ự th c hi n nhi m v , chệ ệ ụ ức năng của Nhà nước)

Bên cạnh đặc điểm chung, cơ quan thanh tra Nhà nước còn có những đặc điểm riêng nh t đ nh: ấ ị

t b n cThứ nhất, cơ quan thanh tra là mộ ộ phậ ủa cơ quan hành chính nhà nước: T ừ trướ ới nay, dưới góc độ quy địc t nh pháp luật cũng như nhận th c c a ứ ủnhà qu n lý vả ẫn coi thanh tra nhà nước là cơ quan chuyên môn giúp vi c cho th ệ ủtrưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng c p Chính vì th nên t ch c, nhi m v , ấ ế ổ ứ ệ ụquy n h n cề ạ ủa cơ quan thanh tra chịu s ự tác động r t l n cấ ớ ủa các văn bản pháp luậ ề ổt v t ch c b ứ ộ máy hành chính nhà nước Đồng thời, các cơ quan thanh tra thực hi n nhi m v , quy n h n thanh tra trong ph m vi quệ ệ ụ ề ạ ạ ản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp Điều này hoàn toàn b t ngu n t ắ ồ ừ quan điểm

của hệ thống xã hội chủ nghĩa coi thanh tra là một bộ phận c a quủ ản lý nhà nước; đối tượng thanh tra cũng là đối tượng qu n lý n i dung thanh tra ph thu c vào ả ộ ụ ộ

n i dung qu n lý cộ ả ủa các cơ quan quản lý nhà nước

c thành l p thành m t h ng t Thứ hai cơ quan thanh tra nhà nước đượ ậ ộ ệ thố ừtrung ương đến địa phương, có mối liên h ch t ch t o thành m t th th ng nh t ệ ặ ẽ ạ ộ ể ố ấCác cơ quan thanh tra nhà nước ch u s ị ự song trùng lãnh đạo v a ch u s qu n lý c a ừ ị ự ả ủ

cơ quan quản lý nhà nước v ch u s qu n lý cừ ị ự ả ủa cơ quan thanh tra cấp trên Gi a ữcác cơ quan trong bộ máy thanh tra có m i quan h theo chi u d c Bên c nh s ch ố ệ ề ọ ạ ự ỉ

đạo tr c ti p c a th trưự ế ủ ủ ởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp, cơ quan thanh tra

Trang 32

cấp dưới ch u s ị ự chỉ đạo, hướng d n v công tác t ẫ ề ổ chức, chuyên môn, nghi p v ệ ụ

với cơ quan thanh tra nhà nước cấp trên

3.1.2 Ch

c là nh ng m t, nhChức năng của cơ quan thanh tra nhà nướ ữ ặ ững phương diện hoạt động chính của cơ quan thanh tra nhà nước nh m th c hi n nh ng ằ ự ệ ữnhiệm v đưụ ợc giao Trên cơ sở quy định tại Điều 5 Luật Thanh tra 2010, cơ quan thanh tra nhà nước có 02 chức năng cơ bản như sau:

Thứ nhấ ự ện và giúp cơ quan nhà nướ ẩ ề ự ện quản lý nhà nước v công tác thanh tra, gi i quy t khi u n i, t cáo và phòng, ề ả ế ế ạ ốchống tham nhũng

hai, ti n hành thanh tra, gi i quy t khi u n i, t cáo và phòng, ch ng

c v công tác gi i quy t khi u n t cáo; th c hi

nhiệm v ảụgi i quy t khiếế u nại, tố cáo theo quy định của pháp lu t; ậ

Quản lý nhà nước v công tác phòng, chề ống tham nhũng; thực hiện nhi m v ệ ụphòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật v phòng, chề ống tham nhũng;

Giúp th ủ trưởng cơ quan cùng cấp quản lý nhà nước v công tác thanh tra ề

và giải quy t khiếế u nại, tố cáo

1 .1 3 4 V công ch c, thanh tra viên ề ứ

Thanh tra là khâu thi t y u c a quế ế ủ ản lý nhà nước Hi u l c, hi u qu cệ ự ệ ả ủa Thanh tra ph thu c r t nhiụ ộ ấ ều vào chất lượng đội ngũ cán b làm công tác thanh tra ộ

Vì v y, có th nói, ph m chậ ể ẩ ất, kỹ năng công tác của người cán b thanh tra là yộ ếu t ốquan trọng, đảm b o hi u l c, hi u qu c a quả ệ ự ệ ả ủ ản lý nhà nước Nói đến ph m ch t, k ẩ ấ ỹnăng của người cán b thanh tra thì ph i hi u là nhộ ả ể ững tiêu chu n, nguyên tẩ ắc mà nhà nước và xã h i th a nh n, quy nh hành vi, x s cộ ừ ậ đị ử ự ủa người cán b thanh tra trong ộquan h công tác, quan h xã h i Còn kệ ệ ộ ỹ năng của người cán b thanh tra chính là ộ

Trang 33

khả năng vận d ng nh ng kinh nghi m, ki n th c cụ ữ ệ ế ứ ủa bản thân vào thực ti n công tác ễthanh tra

i cán b thanh tra ph i th m nhu n và luôn trung thành v i m

tiêu c a t ủ ổ chức, ph i có bả ản lĩnh chính trị ững vàng, luôn đặ ợ v t l i ích t ổchức, của

t p th lên trên h t Trong quậ ể ế ản lý nhà nước, người cán b ộ thanh phải luôn đối mặt

v i r t nhiớ ấ ều khó khăn Có sự khó khăn do nội dung, tính ch t công vi c c ấ ệ ụthể mà mình ph i tiả ến hành thanh tra, đòi hỏi người cán b thanh tra ph i n l c, không ộ ả ỗ ự

qu n ng i, tìm m i biả ạ ọ ện pháp để vượt qua khó khăn, tranh tình trạng d ì làm, khó ễththì b Có nhỏ ững khó khăn đế ừ các đối tượng liên quan như đối tượn t ng thanh tra mua chu c, d d , d a nộ ụ ỗ ọ ạt, đòi hỏi người cán b thanh tra ph i có bộ ả ản lĩnh, dũng

cảm vượt qua Lại cũng có sự khó khăn xuất phát t chính bừ ản thân người cán b ộthanh tra như những tác động t cu c s ng hừ ộ ố ằng ngày, gia đình, bạn bè, khi n s ế ự

xu t hi n nhấ ệ ững tư tưởng v l i ích cá nhân, có s suy bì v i nhề ợ ự ớ ững người khác trong cùng điều ki n làm vi c Th c ti n cho th y, nhiệ ệ ự ễ ấ ều trường h p cán b thanh ợ ộtra đã không giữ ữ g đượ v n c bản lĩnh chính trị ị, b mua chu c ho c vì l i ích cá nhân ộ ặ ợ

t o ra hi u qu công tác t Cán b thanh tra luôn là nhạ ệ ả ốt ộ ững người có ch c vứ ụ, quy n hề ạn, do đó phong cách làm vi c t t cệ ố ủa người cán b ộ thanh tra trước h t là ếphải bi t d a vào qu n chúng, gế ự ầ ần gũi quần chúng Mặt khác, người cán b thanh ộtra ph i bi t phòng, ch ng các bi u hi n ch ả ế ố ể ệ ủ quan, tác phong quan liêu, đại khái, phô trương, quan cách; phải bi t s p x p công vi c m t cách khoa h c, ph i t m , ế ắ ế ệ ộ ọ ả ỉ ỉsâu sát; luôn có ý th c h c tứ ọ ập nâng cao trình độ, thường xuyên t ng k t công tác, ổ ếđúc rút kinh nghiệm, sáng kiến để đổ i m i phong cách làm vi c ngày càng hi u ớ ệ ệquả Ngư i cán b thanh tra nh t thi t ph i coi tr ng và ng x theo nh ng tiêu ờ ộ ấ ế ả ọ ứ ử ữchuẩn, nguyên tắc, chuẩn mực đ o đạ ức nghề nghi p của mình ệ

i cán b thanh tra ph i có l i s ng lành m ng trong

sáng, th c s là tự ự ấm gương trong công tác và trong cuộc s ng H ố ồ Chủ ịch đã dạy t

rằng “Cán ộ thanh tra như cái gương cho ngườ b i ta soi mặt, gương mờ thì không th ểsoi được” Nếu người cán b thanh tra không có l i s ng lành mộ ố ố ạnh, tư cách đạo

đức trong sáng thì không th vể ận động thuy t phế ục được qu n chúng Khi xem xét, ầđánh giá người khác và nhất là hướng d n cho h th c hi n chính sách, pháp lu t, ẫ ọ ự ệ ậ

Trang 34

các quy định c a t ch c mà bủ ổ ứ ản thân người cán b thanh tra lộ ại là người vi ph m ạ

ho c có vặ ấn đề ề tư cách đạo đứ v c thì tính thuy t ph c không cao, công tác qu n lý ế ụ ảkhông th ể đạt được hiệ ực, hiệu l u qu ả

B n ố là, ề ỹ năng chuyên môn, nghiệ ụ ột là, ngườ ộ

phải được đào tạo và có nh ng k ữ ỹ năng cơ bản để tham gia vào hoạt động qu n lý, ả

đồng th i ph i có k ờ ả ỹ năng chuyên sâu về chuyên ngành, lĩnh vực phù h p v i v trí ợ ớ ịcông tác Người cán b thanh tra phộ ải có được nh ng ki n th c v th gi i quan, ữ ế ứ ề ế ớnhân sinh quan, phương pháp luận…; phải có trình độ lý luận, tư duy logic, am hiểu kinh t , chính tr , l ch sế ị ị ử… do đó, nhất thi t phế ải được đào tạo cơ bả ở trình độ đại n

h c tr lên v m t cọ ở ề ộ huyên ngành nào đó Chuyên ngành đào tạo đó phải phù hợp

v i yêu c u, v trí công tác cớ ầ ị ủa người cán b thanh tra ộ Hai là, người cán b thanh ộtra ph i có kả ỹ năng pháp lý, am hiểu pháp lu t và bi t khai thác, s d ng pháp luậ ế ử ụ ật trong công tác Pháp lu t là công c quan trậ ụ ọng để quản lý nhà nước, qu n lý xã h i ả ộ

B t k m t t ấ ỳ ộ ổ chức nào cũng phải có nh ng nguyên tữ ắc, quy định, quy ch ế làm cơ

s hoở ạt động c a t ủ ổchức đó Vì vậy, để có th ể xem xét, đánh giá việc th c hi n cự ệ ủa

một đối tượng nào đó thì người cán b thanh tra nh t thi t ph i có k ộ ấ ế ả ỹ năng về pháp

lý để không nh ng thữ ấy được vi c th c hiệ ự ện đó là đúng hay sai so với quy định mà còn phải vượt lên, thấy được s h p lý hay b t h p lý cự ợ ấ ợ ủa quy định đó trong thực tiễn để ừ đó có thể ấ t ch n ch nh vi c th c hi n theỉ ệ ự ệ o đúng quy định đã đề ra hoặc đưa

ra những căn cứ ế ki n ngh s a đ i, bổị ử ổ sung những quy định không còn phù h p ợ

Người cán b thanh tra ph i có kộ ả ỹ năng phân tích, tổng h p, bao quát vợ ấn đề;

có kh ả năng tìm tòi, giải quy t công vi c t nh ng vế ệ ừ ữ ấn đề cơ bản, g c rố ễ Đứng trước m t vấn đềộ ph i gi i quyả ả ết, người cán b thanh tra phộ ải phân tích được vấn đề

m t cách sâu s c, thộ ắ ấy được bi u hi n, b n ch t c a vể ệ ả ấ ủ ấn đề đó, xem xét vấn đề trong

những điều ki n, hoàn c nh l ch s c ệ ả ị ử ụthể ừ đó tổ, t ng h p các y u t , phân tích làm ợ ế ố

rõ nguyên nhân, để có nh ng nhữ ận định, đánh giá cuối cùng Hoạt động thanh tra đòi hỏi vi c t ch c công vi c khoa h c, h p lý, có k hoệ ổ ứ ệ ọ ợ ế ạch, chương trình, phân công, phân nhi m c ệ ụthể ỉ ỉ, t m Tuy nhiên trong quá trình tri n khai th c hiể ự ện, cũng đòi ỏi ngườ h i cán b thanh tra ph i ch ng, linh hoộ ả ủ độ ạt trước nh ng tình hu ng phát ữ ốsinh Người cán b thanh tra v a ch ng trong ph n vi c c a mình l i v a ph i có ộ ừ ủ độ ầ ệ ủ ạ ừ ả

s ph i h p ch t ch vự ố ợ ặ ẽ ới đồng nghiệp để ừ v a nâng cao hi u qu công tác v i bệ ả ớ ản thân, v a ph c v tích c c cho hoừ ụ ụ ự ạt động, m c tiêu chung cụ ủa đoàn thanh tra hoặc nhóm công tác

V k ề ỹ năng giao tiếp, ứng x : Giao tiử ếp, ứng x là nhóm k ử ỹ năng quan trọng m c dù không ph i là k ặ ả ỹ năng đặc trưng của người cán b thanh tra Khi ộ

Trang 35

giao ti p vế ới người dân hoặc đối tượng thanh tra, đòi hỏi người cán b thanh tra ộluôn ph i bi t t ả ế ự kiềm ch , v a th ế ừ ểhiện s c i m , chân thành, thông cự ở ở ảm nhưng

lại nghiêm túc, đúng mực Đặc biệt, người cán b thanh tra ph i luôn c m giác ộ ả ảđược s cân b ngKỹ ự ằ năng giao tiếp, ứng x ử cũng có thể ồ l ng ghép v i k ớ ỹ năng chuyên môn, nghi p vệ ụ Thông qua phương pháp giao tiếp, ứng x hử ợp lý người cán b thanh tra có th thu th p thông tin m t cách hi u qu , làm rõ vộ ể ậ ộ ệ ả ấn đề theo hướng mình mong mu n mà không nh t thi t ph i s d ng các bi n pháp, công c ố ấ ế ả ử ụ ệ ụ

c a pháp lu ủ ật

Thanh tra c p huy n ch có chấ ệ ỉ ức năng thanh tra hành chính mà không có chức năng thanh tra chuyên ngành Với tư cách là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân c p huy n, thanh tra c p huy n ch u s ấ ệ ấ ệ ị ự chỉ đạ o tr c ti p c a Ch ự ế ủ ủ

tịch Ủy ban nhân dân c p huyấ ện, đồng th i ch u s ờ ị ự chỉ đạ o v ề công tác, hướng

dẫn về nghiệp vụ ủ c a Thanh tra tỉnh

1 .2.2 Cơ cấu tổ chứ

Thanh tra huy n có Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra và Thanh tra ệviên Chánh thanh tra huy n do Ch t ch UBND c p huy n b ệ ủ ị ấ ệ ổ nhiệm, miễn nhiệm, cách ch c sau khi th ng nh t v i Chánh thanh tra t nh; Phó Chánh thanh ứ ố ấ ớ ỉtra huy n do Ch t ch UBND huy n b ệ ủ ị ệ ổ nhiệm, mi n nhi m, cách chễ ệ ức theo đềnghị ủ c a Chánh thanh tra huy n Phó Chánh thanh tra huy n giúp Chánh thanh ệ ệtra huy n ph trách m t ho c m t s ệ ụ ộ ặ ộ ố lĩnh vực công tác và ch u trách nhiị ệm trước Chánh Thanh tra huy n v ệ ề thực hi n hi m v ệ ệ ụ được giao Thanh tra huy n có con ệ

d u và tài kho n riêng ấ ả

3.2.3 Nhi m v , quy n

Trong quản lý nhà nước v thanh tra thu c ph m vi quề ộ ạ ản lý nhà nước của UBND c p huy n, Thanh tra huy n có nhi m v , quy n hấ ệ ệ ệ ụ ề ạn như sau: Xây dựng

Trang 36

k ế hoạch thanh tra trình Ch t ch UBND c p huy n phê duy t và t ủ ị ấ ệ ệ ổ chức thực

hiện k ạch đó; Báo cáo kếế ho t qu v ả ề công tác thanh tra; Theo dõi, đôn đốc,

kiểm tra vi c th c hiệ ự ện kết luận, ki n nghế ị, quy t đế ịnh xử lý v thanh tra c a Ch ề ủ ủ

t ch UBND c p huyị ấ ện, Thanh tra huyện

Trong hoạt động thanh tra, Thanh tra huy n có nhi m v , quy n hệ ệ ụ ề ạn như sau: Thanh tra vi c th c hi n chính sách, pháp lu t và nhi m v , quy n h n cệ ự ệ ậ ệ ụ ề ạ ủa các cơ quan chuyên môn thuộc UBND c p huy n, c a UBND c p xã; Thanh tra ấ ệ ủ ấ

v ụ việc ph c tứ ạp, có liên quan đến trách nhi m c a nhiệ ủ ều cơ quan chuyên môn thuộc UBND c p huy n, UBND c p xã; Thanh tra v vi c khác do Ch t ch ấ ệ ấ ụ ệ ủ ịUBND cấp huy n giao ệ

Giúp UBND c p huy n quấ ệ ản lý nhà nước v công tác gi i quy t khi u n i, ề ả ế ế ạ

t cáo; th c hi n nhi m v ố ự ệ ệ ụ giải quy t khi u n i, t ế ế ạ ố cáo theo quy định của pháp

nước c a y ban nhân dân c p huyủ Ủ ấ ện; lãnh đạo Thanh tra huy n th c hi n nhi m ệ ự ệ ệ

v , quy n hụ ề ạn theo quy định c a Luủ ật này và các quy định khác c a pháp lu t có ủ ậliên quan Quyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm trước Chủ ị t ch y ban nhân dân cỦ ấp huyện về quyết định của mình; Kiến ngh vị ới cơ quan nhà nước có th m quyẩ ền sửa đổi, b ổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; ki n ngh ế ị đình chỉ ho c h y b ặ ủ ỏ quy định trái pháp luật phát hi n qua công tác thanh tra; ệ

n ngh t y ban nhân dân c p huy n gi i quy t v v công tác

thanh tra; trường h p ki n ngh ợ ế ị đó không được ch p nh n thì báo cáo Chánh Thanh ấ ậtra t nh; Ki n ngh ỉ ế ịChủ ịch Ủ t y ban nhân dân c p huy n xem xét trách nhi m, x lý ấ ệ ệ ửngười thu c quy n qu n lý c a Ch t ch y ban nhân dân c p huy n có hành vi vi ộ ề ả ủ ủ ị Ủ ấ ệ

ph m pháp lu t phát hi n qua thanh tra ho c không th c hi n k t lu n, quyạ ậ ệ ặ ự ệ ế ậ ết định

x lý v thanh tra; yêu cử ề ầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức khác xem xét trách nhi m, x ệ ử lý người thu c quyộ ền qu n lý cả ủa cơ quan, tổ ch c có hành vi vi ph m ứ ạpháp lu t phát hi n qua thanh tra ho c không th c hi n k t lu n, quyậ ệ ặ ự ệ ế ậ ết định x lý v ử ề

Trang 37

thanh tra Báo cáo Ch t ch y ban nhân dân c p huy n, Chánh thanh tra t nh v ủ ị Ủ ấ ệ ỉ ềcông tác thanh tra trong ph m vi trách nhi m c a mình; ạ ệ ủ

Thanh tra trách nhi m c a Th ệ ủ ủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân c p huy n, Ch tấ ệ ủ ịch Ủy ban nhân dân c p xã trong vi c th c hi n pháp ấ ệ ự ệluật v Lu t Ti p công dân, Lu t Khi u n i, Lu t T cáo, Lu t Phòng ch ng ề ậ ế ậ ế ạ ậ ố ậ ốtham nhũng Trưng tập công ch c, viên ch c cứ ứ ủa cơ quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động thanh tra

1.4 Chất lƣợng công tác thanh tra hành chính và các tiêu chí đánh giá chấ t lƣ ợng công tác thanh tra hành chính cấp huyn

V i ớ tính cách m t khâu là ộ trong qu n và m t ả lý là ộ chứ năng thiế ế ủ cơc t y u c a quan qu n k t qu thanh c n ả lý, ế ả tra ầ được ph n ả ánh và đánh giá những đóng góp c a ủ

nó trong toàn ộ chu b trình c a ho t ng qu n và ng, nh ủ ạ độ ả lý tác độ ả hưởng c a nó i ủ đố

v i m i m t c a i s ng kinh t xã h ớ ọ ặ ủ đờ ố ế ội

ho t c n, thanh không m t trong nh ng

thứ đảc m b o ả các quyế địt nh qu n ả lý được tuân thủ m t ộ cách nghiêm túc, mà còngóp ph n xem xét c tính hi u qu c a qu n nhà ầ ả ệ ả ủ ả lý nước Tính hi u qu c a qu n ệ ả ủ ả lýnhà nước không chỉ đượ tính ằc b ng các chỉ tiêu nh đị lượng như ố lượ s ng n, di n tiề ệtích t đấ đai, màtrong nhi u ề trường h p hi u qu qu n nhà ợ ệ ả ả lý nước chỉ có ể đượ th c xem xét b ng ằ các chỉ tiêu đị nh tính như đả m b o n nh ả ổ đị tình hình chính trị -xã h ội,

đảm b o ả tính công bằng, tính nghiêm minh của pháp lu t… Công ậ tác thanh trakhông chỉ hướng đế n xem xét, đánh giá thự hiệc n m t quy t ộ ế định qu n c ả lý ụ thể mà, còn ph i ả hướng n xem xét k t đế ế luậ đánhn, giá k t qu ế ả thực hi n ệ các m c tiêu, ụchươngtrình, nhiệm v c a ụ ủ chính cơ quan qu n nhà ả lý nước

1.4.1 Chấ lƣợngt công thanh hành chính c p tác tra ấ huyện

là m t ph m trù ph c t p và có nhi

Chất lƣợng hay đúng ra phẩm ch t ộ ạ ứ ạ ều định nghĩa khác nhau Có rất nhiều quan điểm khác nhau v chề ất lượng Hi n nay ệ

có m t s ộ ố định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia chất lượng đưa ra như sau: " Chất lượng là s phù h p v i nhu c u" (theo ự ợ ớ ầ Juran - một Giáo sư người Mỹ);

" Chất lượng là s phù h p v i các yêu cự ợ ớ ầu hay đặc tính nhất định" Theo Giáo

sư Crosby; " Chất lượng là s s ự ự thoả mãn nhu c u th ầ ị trường v i chi phí th p nh t" ớ ấ ấTheo Giáo sư người Nh t - Ishikawa ậ

Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, v i mớ ục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm v chề ất lượng khác nhau Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được

Trang 38

thừa nh n ph m vi qu c tậ ở ạ ố ế, đó là định nghĩa của T ch c Tiêu chu n hoá Qu c t ổ ứ ẩ ố ếTheo điều 3.1.1 c a tiêu chu n ISO 9000:2005 ủ ẩ định nghĩa chất lượng là: "Mức độđáp ứng các yêu c u cầ ủa một tập hợp có đặc tính v n có" ố

Theo t ừ điển Ti ng Vi t, chế ệ ất lượng là "cái t o nên ph m ch t, giá tr cạ ẩ ấ ị ủa

một sự ật, sự ệ " v vi c

* Ch ất lượ ng công tác thanh tra c p huy n có th hi u là m ấ ệ ể ể ức độ đáp ứ ng yêu c u trong ầ quản lý nhà nước về thanh tra thu c ph m vi qu ộ ạ ản lý nhà nướ c c ủa UBND c p huy n, g m: Vi c xây d ng k ấ ệ ồ ệ ự ế hoạ ch thanh tra trình và t ổ chứ c th ực

hi ệ n k ạch đó; Báo cáo kế ế ho t qu v ả ề công tác thanh tra; Theo dõi, đôn đố c, kiể m tra vi c th c hi n k t lu n, ki n ngh , quy ệ ự ệ ế ậ ế ị ết đị nh x lý v thanh tra (c a ử ề ủ Chủ ị t ch UBND c p huy n, Thanh tra huy ấ ệ ệ n) và trong ho t đ ạ ộ ng thanh tra, g ồm: Thanh tra vi c th c hi n chính sách, pháp lu t và nhi m v , quy n h n c a các ệ ự ệ ậ ệ ụ ề ạ ủ

cơ quan chuyên môn thuộ c UBND c p huy n, c a UBND c p xã; Thanh tra v ấ ệ ủ ấ ụ việ c ph c t ứ ạp, có liên quan đế n trách nhi m c a nhi ệ ủ ều cơ quan chuyên môn thuộ c UBND c p huy n, UBND c p xã; Thanh tra v vi c khác do Ch t ch ấ ệ ấ ụ ệ ủ ị UBND cấ p huy n giao ệ

1.4.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác thanh tra hành chính cấp huyện

1.4.2.1 Xây d ự ng ế hoạch k thanh tra

Vi c xây d ng k ệ ự ế hoạch thanh tra ph i phù h p v i yêu c u c a Thanh tra ả ợ ớ ầ ủ

c p trên và yêu c u cấ ầ ủa địa phương; quá trình xây dựng và t ổchức th c hi n yêu ự ệ

c u tính k p thầ ị ời Ngoài ra, căn cứ chức năng, nhiệm v c a thanh tra c p huy n, ụ ủ ấ ệyêu c u vi c xây d ng k ầ ệ ự ếhoạch thanh tra ph i có tính ch ng: Ch ng trong ả ủ độ ủ độ

việc đề ấxu t phạm vi thanh tra, đối tượng thanh tra; ch ủ động đề ấxu t các cu c ộthanh tra đột xu t khi phát hi n d u hi u vi ph m ấ ệ ấ ệ ạ

1.4.2.2 T ổ chứ hoạ động c t thanh tra

Đây là căn ứ đầ tiên và cũng là căn ứ c u c quan trọng nhấ mà cơt quan, người

có thẩm quy n d a ề ự vào đó để đánh giá hoạ độngt thanh tra M i ho t ỗ ạ động thanh tra

c ụthể có nhữ ng m c ụ đích ụ c thể phù h p v i c ợ ớ đặ điểm, tính chấ ủ cuột c a c thanh tra

đó Khi đánh gi á k t qu ho t ế ả ạ động thanh tra, cơ quan, người có thẩm quy n ề nhất thiết ph i d a vào căn c này cả ự ứ và ần thự hiệ cácc n công vi c ệ như sau: Xem xét ạ l i

m t cách k ộ ỹ lưỡng m c ụ đích đượ đềc ban u cho ra đầ hoạ độngt thanh tra; đố i chi u ế

Trang 39

k t ế quả ủ c a hoạt động thanh tra v i mớ ục đích đượ đềc xác nh: M c ra đó và đị ụ đích đề

ra t có đạ được không; m c ụ đích đề t ra đạ đượ như thếc nào, có thể ướ lượng đượ c c bao nhiêu phần trăm; nguyên nhân của c không t việ đạ được mụ đíchc đề ra là gì

hai, y c u c a t ng thanh a

M i ho t ng thanh c ỗ ạ độ tra ụ thể ừ v a ph i m b o nh ng yêu c u chung v a ả đả ả ữ ầ ừ

ph i m b o ả đả ả những yêu c u riêng ầ Đó nh ng quy là ữ định ủ c a pháp luậ ềt v công tác thanh tra (nguyên t c ắ thực hi n); nh ng ệ ữ căn ứ đưa c ra để đánh giá vi c ệ thực hi n ệ

c a quan, ủ cơ đơn ị đượ v c thanh tra Những yêu c u c a ho t ng ầ ủ ạ độ thanh tra đượ c

đảm b o ho c không đư c m b o u nh ả ặ ợ đả ả đề ả hưởng n ch t lư ng c a ho t ng đế ấ ợ ủ ạ độthanh tra vVì ậy, cơ quan, người có ẩth m quy n c n ph i d a vào ề ầ ả ự đó để đánh giá

k t qu ế ảthanh tra Khi ự d a vào căn ứ c nà quan, y, cơ người có thẩ quyềm n c n: xem ầ

l i m t cách y ạ ộ đầ đủ những yêu c u t cho ho t ng thanh tra; ki m ầ đặ ra ạ độ ể tra, đố i chiếu xem nh ng yêu c u nào ữ ầ được b o m th c hi n, nh ng yêu c u nào không ả đả ự ệ ữ ầđược th c hi n ho c th c hi n không t t; xác nh nguyên nh ự ệ ặ ự ệ ố đị ân ch quan và khách ủquan c a nhủ ững yêu c u không ầ được thực hi n ho c ệ ặ thực hi n không t ệ ốt

Khi xem xét yêu c u c a ho t ng ầ ủ ạ độ thanh tra, c n ầ chú ý n đế thờ ạ thựi h n c

hi n:ệ Thờ ại h n c a ho t ng ủ ạ độ thanh tra là kho ng ả thời gian mà chủ thể thực hi n ệ

ho t ng anh ph i hoàn ạ độ th tra ả thành nhi m v c a mình ệ ụ ủ Khi đánh giá k t qu c a ế ả ủ

ho t ạ động thanh c n tra ầ căn ứ c vào thờ ạ ủi h n c a ho t ng thanh xem xét Khi ạ độ tra để

ho t ng ạ độ thanh tra hoàn thành trong thờ ại h n ho c ặ trước thờ ạ thì đượ đánhi h n c giá cao hơn ho t ng anh ạ độ th tra mà không hoàn thành nhi m v ệ ụtrong thờ ại h n quy định(xét ởtiêu chí thờ ại h n)

Thứ ba, n i dung th c hi n c a ho t ng ộ đã ự ệ ủ ạ độ thanh tra

M i ho t ỗ ạ động thanh tra u n i dung c a nó N i dung c a ho t đề có ộ ủ ộ ủ ạ độnggiám sát, ể ki m tra, thanh nh ng tra là ữ công việ ụ thể thuộc c c vào n i dung v vi c ộ ụ ệ

mà chủ thể thanh tra phả i gi i quy ả ết Việ thực c hi n n i dung này ệ ộ đúng hay không đúng, ố t t hay không t t u nh ố đề ả hưởng n hi u qu c a ho t ng thanh đế ệ ả ủ ạ độ tra.Vì vậy,

cơ quan, người có thẩm quy n c n ề ầ văn ứ c vào n i dung ộ đãthực hi n c a ho t ng ệ ủ ạ độthanh tra để đánh giá C ụ th là:ể Xem ạ l i nh ng n i dung ữ ộ công ệ mà chủ ể vi c ththanh tra ph i gi i quy t ả ả ế (những công việ đó gì, c là công ệ vi c nào là tr ọng tâm, m c ứ

độ và ph m vi xem xét, gi i quyếạ ả t m i công vi c gì); ỗ ệ là xem i nh ng n i dung lạ ữ ộcông vi c ệ màchủ ể th thanh trađã ự th c hi n; i ệ đố chiếu nh ng n i dung ữ ộ công vi c ệ đã

thực hi n v i nh ng n i dung công vi c t phệ ớ ữ ộ ệ đặ ra ải ựth c hi n c a ch ể ệ ủ ủth thanh tra

Trang 40

hi u qu , tác ng c a ho t ng thanh

c n Khi thự hiệ đánh g k t qu iá ế ảhoạ độngt thanh c n tra ầ phả căn ứ vào ệi c hi u

quả, tác động c a ủ hoạ độngt thanh tra C ụ thể là: xem xét hoạ độngt thanh t tra có đạ

hiệu ả hay không, công qu việ ụ thểc c nào t đạ hiệ quảu , công vi c c ệ ụ thể nào không đạt hiệ quả hiệu , u qu t ả đạ được là xem xét gì; tác động ủ hoạ độ c a t ng thanh tra đóivới các khía c nh: chính , kinh t , h pháp ạ trị ế xã ội, luậ vàt qu nả lý nhà nước Nhữngtác động ụ ể c th đối v i tớ ừng khía cạnh là như thế nào C ần đưa kra ết luận về tác động

c a k t quủ ế ả hoạ độngt thanh các khía c nh: Tác tra ở ạ động ề v chính trị (tác động đố i với đường ố l i chính trị như nào; tác thế động i vớđố i vi c thúc y dân ệ đẩ chủ trong hoạt

động c a các cơ quan ủ nhà nư c như th nào, ớ ế tác động i v i vi c đố ớ ệ thúc đẩy quyền dân chủ ủ c a công dân như thế nào); c Tá động ề kinh ế v t (nâng cao ệ hi u qu kinh t ả ế

c a quan, t ủ cơ ổchức, công dân hay không, bảo v ệđượ ợi ích kinh tế c a quan, t c l ủ cơ ổ

ch c,ứ công dân hay không); Tác động ề xã ộ (bả v h i o v ệ được các quy l i ích h p ền, ợ ợpháp c a ủ nhà nước, quan, t cơ ổchức, công d hay không; góp ân phần duy t t trì trậ ự và

ổ địn nh các quan h hệxã ộ như ếi th nào); Tác động đố ớ i v i pháp luậ và quả lý nhàt n

nước (b o v ợả ệđư c pháp lu t y không, ậ ha kiế nghị đển làm hoàn thiện những quy địnhnào, văn ả b n nào; chấ chỉnh đượ hoạ độn c t ng quả lýn nhà nước hay không, nhữnghoạ đột ng nào đãchấn ch nh đượỉ c, nh ng hoữ ạ đột ng nào chưa)

Tóm l ại, để đánh giá chấ lượt ng ho t ng thanh c n xem xét nh ng k t ạ độ tra ầ ữ ế

qu c ả ụ thể mà đoàn thanh t tra đã đạ đượ căn ức c vào yêu c u c a ầ ủ cuộc thanh tra được ghi trong quyế địt nh thanh tra trong một th i h n ờ ạ đã đượ ấ địc n nh; S tác ự

động hay nh ả hưởng (tích c c ho c ự ặ tiêu cực) i v i s phát tri n c a cơ quan, t đố ớ ự ể ủ ổ

ch c, cáứ nhân i là đố tượng thanh tra sau khi đãthực hi n k t ệ ế luận, ki n ngh , quy t ế ị ế

định v thanh tra; S thay i v cơ ch chính ề ự đổ ề ế sách pháp lu t ậ trên cơ s ở các kiến ngh c a t ị ủ ổ chứ thanh trac và tác độ ng hay ảnh hưởng c a nó i v i s phát ủ đố ớ ự triển kinh t - xã h ế ội Trước h c n xem xét ết, ầ các ế ki n ngh ị (số lượng và chấ lượt ng) v ề

v n ấ đề cơ chế chính sách Tiế sau đó ớ là ố lượp m i s ng các ụ ệ v vi c vi phạm, ố s lượng ti n, tài s n b phát hi n vi phề ả ị ệ có ạm, hành vi vi phạm và k t qu x ế ả ửlý người

có hành vi ph m pháp vi ạ luật qua các cuộc thanh tra Để làm được đi u này c n v n ề ầ ậ

d ng c k ụ ả ỹ năng, kinh nghi m và s hi u bi t v ệ ự ể ế ề cơ chế chính sách, v nh ề đị hướng phát triển và nh ng v n khác t m ữ ấ đề có ầ vĩ mô ủ c a quá trình đổ i m i m i ớ thì ớ có thể

có nh ng ki n ngh xác ữ ế ị đáng

1.4.2.3 Ph i h p ố ợ thự hiệ c n k ế hoạch thanh tra

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:07

w