Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--- NGUYỄN VIỆT DŨNGTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
NGUYỄN VIỆT DŨNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Hà Nội – 2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
- NGUYỄN VIỆT DŨNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Việt Dũng
Đề tài luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của ngành công nghệ thông tin Việt Nam
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số SV: CB160217
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày 24/10/2018 với các nội dung sau:
- Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật (sắp xếp lại danh mục từ viết tắt, bổ sung nguồn trích dẫn, tiểu mục đánh số theo chương, rà soát loại bỏ những nội dung chưa phù hợp, hình vẽ, bảng tính đánh số theo chương)
- Phần mở đầu: Bổ sung Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Điều chỉnh tên các tiểu mục phù hợp hơn
- Bổ sung 3-5 tài liệu tham khảo là sách xuất bản từ 2015 trở lại đây
- Bổ sung phụ lục
Giáo viên hướng dẫn
TS Nguyễn Thị Thu Thủy
Ngày tháng năm
Tác giả luận văn
Nguyễn Việt Dũng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS TS Phạm Thị Thanh Hồng
Trang 4L ỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn thạc sĩ "Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của ngành công ngh ệthông tin Vi t Nam” ệ là đềtài nghiên cứu về ực trạng th
sản xuất, xuất khẩu phần mềm của ngành công nghiệp CNTT Việt Nam để ừ đó t đưa ra những giải pháp để thúc đẩy xu t kh u ph n m m cho ngành CNTTấ ẩ ầ ề Đây là
đề tài do chính b n than tôi th c hi n dả ự ệ ựa trên cơ sở thu th p các s li u t ngành ậ ố ệ ừcông nghiệp CNTT Việt Nam, các tài li u tham khệ ảo chuyên ngành và các tài liệu khác có liên quan dướ ự hưới s ng d n t n tình c a TS Nguy n Th Thu Th y và s ẫ ậ ủ ễ ị ủ ựgiúp đỡ ủ c a các đ ng nghi p t i V CNTT, B Thông tin và Truy n thông ồ ệ ạ ụ ộ ề
Tôi cam đoan đây là đ tài nghiên c u c a riêng cá nhân tôi Các s li u, k t ề ứ ủ ố ệ ế
lu n nêu trong luậ ận văn là trung thực, có ngu n gồ ốc xuấ ứt x rõ ràng Nh ng k t lu n ữ ế ậkhoa học của luận văn chưa từng được công b Tôi xin hoàn toàn ch u trách nhiố ị ệm
v nhề ững thông tin đã đưa ra
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
H c viên ọ
Nguy ễn Việt Dũng
Trang 5
L ỜI CẢM ƠN
Tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn sâu sắc đến TS Nguy n Th Thu Thễ ị ủy – người đã tận tình hưỡng d n tôi hoàn thành lu n văn tốẫ ậ t nghi p vệ ới đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩ y xu t kh u ph n m m củ ấ ẩ ầ ề a ngành công ngh thông tin Vi t Nam” ệ ệ
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Viện sau đạ ọi h c, các th y, ầ
cô đã giảng d y, ch b o tôi trong su t th i gian hạ ỉ ả ố ờ ọc của chương trình Thạc sĩ Quản
lý kinh t - ế Trường Đại học Bách khoa Hà N ội
Tôi xin cảm ơn các đồng nghi p trong V Công ngh thông tin ệ ụ ệ – B ộThông tin
và Truyền thông đã giúp đỡ ạo điề, t u ki n cho tôi thu th p các tài li u, sệ ậ ệ ố ệ li u phục
v nghiên cụ ứu luận văn
Do còn nhi u h n chề ạ ế ề ỹ năng và kinh nghiệ v k m nên luận văn này không tránh
khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ ảo và đóng góp của thầy cô và bcác bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 6M ỤC LỤ C
L ỜI CAM ĐOAN ii
L Ờ I CẢM ƠN iii
M Ụ C LỤ iv C DANH M Ụ C B NG BIỂ Ả U VÀ DANH M C HÌNH V Ụ Ẽ ix
DANH M Ụ C T VIẾ Ừ T T Ắ T x
M Ở ĐẦ U 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan các công trình nghiên c u liên quan ứ 1
3 Mục tiêu nghiên cứu: 2
3.1 Mục tiêu tổng quát 2
3.2 Mục tiêu cụ ể th 2
4 Nhiệm v ụ nghiên cứu 3
5 Đố i tư ợ ng và ph m vi nghiên cứu 3 ạ 5.1 Đố i tư ợ ng nghiên cứu: 3
5.2 Phạm vi nghiên cứu: 3
6 Phương pháp nghiên cứ u: 3
7 Cấu trúc đề tài 4
CHƯƠNG 1 CƠ S - Ở LÝ LU N VÀ THỰC TIỄ Ậ N THÚC Đ Ẩ Y XUẤT KHẨU PH N M Ầ Ề M 5
1.1 Khái quát về ấ xu t kh u và xu t kh u ph n m m 5 ẩ ấ ẩ ầ ề 1.1.1 Khái quát về ấ xu t khẩu 5
1.1.1.1 Khái niệm 5
1.1.1.2 Vai trò của xu t kh ấ ẩ u 5
1.1.1.2.1 Đố ớ ề i v i n n kinh t thế ớ ế gi i 5
1.1.1.2.2 Đố ớ ề i v i n n kinh t mỗ ế i qu c gia 8 ố 1.1.1.2.3 Đố ớ i v i một doanh nghiệp 11
1.1.1.3 Các hình thức xuất khẩu 12
Trang 71.1.1.4 Các chính sách về thúc đ y xuât khẩu 13 ẩ 1.1.1.4.1 Chính sách thuế ưu đãi đố ớ i v i hàng xu t khẩu 13 ấ
1.1.1.4.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 14
1.1.1.4.3 Chính sách, chiến lượ c xúc ti n xu t kh u 16 ế ấ ẩ 1.1.2 Xuất kh u ph ẩ ầ n mềm 19
1.1.2.1 Khái ni m và phân lo ệ ạ i phầ n m ề m 19
1.1.2.1.1 Khái niệm 19
1.1.2.1.2 Phân loại phần mềm 20
1.1.2.2 Quy trình s ả n xu t ph ấ ầ n m ề m 21
1.1.2.3 Phân lo i xu ạ ấ t kh u ph ẩ ầ n mềm 22
1.1.2.3.1 Phân lo i theo s ạ ả n phẩm xuất khẩu 22
1.1.2.3.2 Phân lo i theo hình th ạ ứ c xu t kh ấ ẩ u 22
1.2 Các yếu tố ả nh hư ng đ ở ế n xu t kh u ph n mềm 23 ấ ẩ ầ 1.2.1 Nhóm các yế ố u t thu c v n i b ngành s n xu t, xu t kh u ph n ộ ề ộ ộ ả ấ ấ ẩ ầ m m ề 23
1.2.1.1 Chính sách, chiến lượ ề ả c v s n xu t và xu t kh u ph n m m 23 ấ ấ ẩ ầ ề 1.2.1.2 Nguồ n nhân l c 23 ự 1.2.1.3 Năng lự c các doanh nghi p 24 ệ 1.2.1.4 Cơ sở ạ ầ h t ng 24
1.2.1.5 Nguồ ố n v n vay cho doanh nghiệ p ph n mềm 24 ầ 1.2.1.6 Công nghệ ả s n xuất 24
1.2.1.7 Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành và sự đe d a của ọ các đố i thủ ạ c nh tranh ti m năng 25 ề 1.2.2 Nhóm các yế ố u t môi trường vĩ mô 25
1.2.2.2 Các yế ố ề u t v kinh tế 25 1.2.2.2 Các yế ố u t xã h i 26 ộ 1.2.2.3 Các yế ố u t chính trị pháp lu t 27 ậ
Trang 81.2.2.4 Ảnh hưởng c a tình hình kinh t ủ ế - xã h ộ i th ế giới và quan hệ
kinh tế ố qu c tế 28
1.2.2.5 Nhu cầu của thị trườ ng nướ c ngoài 28
1.3 Các tiêu chí đánh giá kế t qu ả xuấ t kh u ph ẩ ầ n mềm 28
1.4 Kinh nghiệm về quản lý và thúc đẩ y xu t kh u ph n mề ấ ẩ ầ m c a m t s ủ ộ ố quốc gia trên thế giới 29
1.4.1 Trung Quốc 29
1.4.2.1 Nh ng nét chính v ữ ề xu t kh u ph n mề ấ ẩ ẩ m c a Trung Qu c 29 ủ ố 1.4.1.2 Những nhân tố thành công 30
1.4.1.3 Về ả qu n lý xu t kh u ph n m m 31 ấ ẩ ầ ề 1.4.2 Ấ ộ n đ 32
1.4.2.1 Nh ng nét chính v ữ ề xu t kh u ph n mề ấ ẩ ẩ m c a n Đ 32 ủ Ấ ộ 1.4.2.2 Nhân tố thành công 34
1.4.2.3 Về ả qu n lý ph n mề ầ m xu t kh u: 36 ấ ẩ 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 36
CHƯƠNG 2 - HIỆN TRẠNG XUẤT KHẨU PHẦ N M M T I VIỆT NAM Ề Ạ 37
2.1 Khái quát về ngành sản xu t ph ấ ầ n mềm của Vi t Nam ệ 37
2.2 Phân tích hiệ n tr ng v xu t khẩ ạ ề ấ u ph n mề ầ m t i Vi t Nam 38 ạ ệ 2.2.1 Các s ả n phẩn xu t kh u ph ấ ẩ ầ n m ề m 38
2.2.1.1 Xu ấ t khẩu phầ n m ề m gia công 38
2.2.1.2 Xu ấ t khẩu phầ n m ềm đóng gói 39
2.2.1.3 Nhậ ị n đ nh chung 40
2.2.2 Doanh thu và lợ i nhu n ngành s n xu t, xu t kh u phầ ậ ả ấ ấ ẩ n m m 41 ề 2.2.3 Thị trườ ng xu t kh u ph ấ ẩ ầ n mềm 43
2.2.4 Quy mô và lo i hình c ạ ủ a doanh nghiệ p xu t kh u ph n m m ấ ẩ ầ ề 44
2.2.5 Đóng góp cho ngân sách 46 2.2.6 Đóng góp vào việ ạ c t o vi c làm và thu nhập cho người lao động 47 ệ
Trang 92.2.7 Nghiên cứu mộ ố t s doanh nghiệp phần mề m đi ể n hình 50
2.2.7.1 Công ty TNHH phần mềm FPT (FPT Softwave) 50
2.2.7.2 Tậ p đoàn công nghi ệ p – vi n thông quân đội Viettel: 52 ễ 2.2.7.3 Công ty cổ ầ ph n MISA 53
2.2.7.4 Nhậ ị n đ nh chung 53
2.3 Các yếu tố ả nh hư ng đ ở ế n xu t kh u ph n mềm 54 ấ ẩ ầ 2.3.1 Các y u t ế ố thuộc về ộ n i b ngành s ộ ả n xuấ t và xu t kh ấ ẩ u phần mềm 54
2.3.1.1 Chính sách về ả s n xu ấ t và xu t kh ấ ẩ u ph ầ n mềm 54
2.3.1.1.1 Các chính sách thúc đẩ y 54
2.3.1.1.2 Chính sách về ả qu n lý 61
2.3.1.2 Nguồ n nhân l c CNTT 65 ự 2.3.1.3 Năng lự c c a các doanh nghiệp 65 ủ 2.3.1.4 Cơ sở ạ ầ h t ng 66
2.3.1.5 Nguồ ố n v n vay 67
2.3.1.6 Công nghệ ả s n xuất 68
2.3.1.7 Cạnh tranh trong ngành 68
2.3.2 Các y u t ế ố môi trường vĩ mô 69
2.3.2.1 Các yế ố ề u t v kinh tế 69
2.3.2.2 Các yế ố ề u t v chính tr ị pháp lu ậ t và quan h ệ kinh t qu c tế 69 ế ố 2.3.2.3 Nhu cầu th ị trư ờ ng qu ố c tế 70
2.4 Đánh giá về hiệ n tr ng xuất khẩu phần mềm ạ 70
2.4.1 Những thành công c ủ a xu t kh u ph ấ ẩ ầ n m ề m 70
2.4.2 Những t ồ n t ạ i, b t cậ ủa xuất khẩ ấ p c u ph ầ n mềm 71
2.4.3 Nguyên nhân 73
CHƯƠNG 3 - M Ộ T SỐ GIẢ I PHÁP THÚC Đ Ẩ Y XUẤT KHẨU PHẦN M Ề M CỦA NGÀNH CNTT VIỆT NAM 74
3.1 Xu hướ ng phát tri n c ể ủ a ngành s n xu ả ấ t phần mềm trên thế giới 74
Trang 103.1.1 Xu hướ ng s n xuất phần mềm 74 ả 3.1.2 Xu hướ ng gia công ph n mềm 74 ầ 3.2 Nhữ ng đ nh hướ ị ng và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp phần
mềm của Chính phủ 76
3.2.1 Quan điể m phát triển 76
3.2.2 Các chương trình, dự án phát triển công nghi ệ p phầ n m ề m 77
3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuấ t và xu t kh u ph n m m 82 ấ ẩ ầ ề 3.3.1 Hoàn thi n môi ệ trường pháp lý trong lĩnh vự c sả n xu t và xu t kh u ấ ấ ẩ phần mềm 82
3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực sản xu t ph ấ ầ n mềm 83
3.3.3 Phát triển doanh nghi p ph ệ ầ n mềm 83
3.3.4 Phát triển thị trư ng xu t kh ờ ấ ẩ u phần mềm 84
3.3.5 Tăng cườ ng các nguồ ố ầ n v n đ u tư cho xuấ t kh u ph n mềm 85 ẩ ầ 3.3.6 Chuy n d ể ịch cơ cấ u ngành xu t khẩu phần mềm 85 ấ 3.4 Một số kiên nghị 85
K Ế T LUẬ 87 N DANH M Ụ C CÁC TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 88
PHỤ Ụ L C 90
Trang 11DANH M ỤC BẢNG BIỂU VÀ DANH M C HÌNH V Ụ Ẽ
Hình 1.1 Tổng doanh thu xu ấ t kh u xu ẩ ấ t kh u ph ẩ ầ n mề Ấ ộ m n đ 33 Hình 1.2 Tỷ ệ l xuất khẩ u ph n mề ầ m và t ng doanh thu ngành CNTT 34 ổ Hình 2.1 Doanh thu sản xu t ph ấ ầ n m m ề 41 Hình 2.2 Tỷ trọng xuất kh u ph ẩ ầ n m ề m 42 Hình 2.3 Lợi nhuận sau thuế thu nh p doanh nghiệp 43 ậ Hình 2.4 Giá trị ngành công nghệ ph ầ n mềm thế ới 2016 44 gi Hình 2.5 Số lượng doanh nghiệp 45 Hình 2.6 Tổng giá trị ộ n p ngân sách (thu ế và các kho n phí, lệ phí) 46 ả Hình 2.7 Tổng số ợ lư ng lao động 48 Hình 2.8 Thu nhập bình quân năm 49 Hình 2.9 B ả ng ỷ tr t ọ ng doanh thu l i và ợ nhuậ ủa mả n c ng xu t kh u ph n ấ ẩ ầ
m ề m 51 Hình 2.10 Tổng hợp các ưu đãi của sả n xuât và xu t kh u ph n m m 56 ấ ẩ ầ ề Hình 2.11 Th ủ ụ t c xuât kh ẩ u, nhập khẩ u ph ầ n mề m qua v t mang tin ậ
(USB, Hard disk, CD, ) 61 Hình 2.12 Quy trình xuất khẩ u, nh p kh u ph n mềm qua vật mang mạng ậ ẩ ầ
Internet 62
Trang 12DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 13M Ở ĐẦ U
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, công ngh thông tinệ (CNTT) đang là một trong nhưng ngành làm động l c chính cho s phát tri n c a nhân lo i và cho t t c các lo i ự ự ể ủ ạ ấ ả ạngành nghề khác CNTT là ngành kinh t tri t c, có giá trế hứ ị gia tăng cao và giá trịxuất khẩu lớn Nhận thấy được tầm quan trọng của ngành CNTT, Việt Nam xác định đây là một trong nhưng ngành được ưu tiên phát triển, là động l c quan tr ng ự ọtrong sự nghiệp công nghi p hóa và hiệ ện đại hóa đất nước Trong nhưng năm qua, CNTT đã có nhưng bước phát tri n m nh m và có s ể ạ ẽ ự đóng góp không nhỏ vào s ựphát tri n kinh tể ế ủ c a đất nước.Trong các lĩnh vực của ngành CNTT, hoạt động xuất khẩu phần mềm là một trong những hoạ ột đ ng mang lại tỷ suất lợi nhuận cao nhất Năm 2017, kinh ng ch xu t kh u ph n m m ưạ ấ ẩ ầ ề ớc tính đạt 3,3 t USD chi m 87% ỷ ếdoanh thu c a ngành s n xuủ ả ất ph n mầ ềm Tuy nhiên, theo đánh giá của của nhiều chuyên gia tiềm năng phát triển c a hoủ ạ ột đ ng xu t kh u phấ ẩ ần mềm còn r t l n và ấ ớ
hi n nay Việ ệt Nam chưa khai thác h t nh ng tiế ữ ềm năng đó
Trước đây, đã có mộ ốt s nghiên cứu có liên quan đến vấn đề xu t kh u ph n ấ ẩ ầ
mềm tuy nhiên các luận văn tập trung nghiên cứu về thúc đẩy xuất khẩu phần mềm
tại một doanh nghi p c thệ ụ ể, thúc đẩy việc gia công phần mềm trong giai đoạn trước năm 2010, hoặc ch nghiên c u chính sách h tr m t b ph n các doanh nghi p ỉ ứ ỗ ợ ộ ộ ậ ệ
phần mềm vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm Tuy nhiên, theo tác giả được biết, chưa có đề tài nào nghiên c u m t cách t ng th toàn b ngành xu t kh u ứ ộ ổ ể ộ ấ ẩ
phần mềm và đề ra giải pháp thúc đẩy cho lĩnh vực này
Với những lý do nêu trên và xuất phát từ nhu cầu của công việc hiện tạ tác giải, quyết định chọn đề ài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm t
c a ngành ủ công nghệ thông tin Việt Nam”
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
Đề tài luận văn thạc sĩ quản tr kinh doanh v Nghiên cứị ề u chinh sách h tr c a ỗ ợ ủ Nhà nướ c đ i v i các doanh nghi p v a và nh ố ớ ệ ừ ỏ trong lĩnh vực xu t kh u ph n m m ấ ẩ ầ ề tại Việt Nam của tác giả Hoàng Thị Thu Hà (2017): Luận văn nghiên cứu các chính
Trang 14sách dành riêng cho kh i doanh nghi p phố ệ ần mềm vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất
khẩu, các kinh nghiệm quốc tế để ừ đó đề ra phương hướng và khuyế t n ngh v ị ềchính sách hỗ ợ ủa Nhà nướ tr c c đối v i doanh nghi p v a và nh trong l nh vớ ệ ừ ỏ ĩ ực
xu t kh u phấ ẩ ần mềm c a Vi t Nam ủ ệ
Đề tài luận văn thạc sĩ quản tr ị kinh doanh thương mại Thúc đẩy xu t kh u ấ ẩ
phần mềm của công ty cổ phần FPT đến năm 2015 của tác giả Hoàng Quốc Khánh (2012): Nghiên c u vứ ề ự th c tr ng xu t kh u phạ ấ ẩ ần mềm trong công ty c ổphần FPT, kinh nghiệm thúc đẩy xuất kh u phẩ ần mềm tại m t sộ ố công ty khác để ừ đó đề t xu t ấphương hướng và giải pháp thúc đẩy xu t kh u ph n m m c a công ty c ph n FPT ấ ẩ ầ ề ủ ổ ầđến năm 2015
Đề tài tham d cu c thi sinh viên nghiên c u khoa h c 2008 “Outsourcing và ự ộ ứ ọ
thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam” (Không rõ tác giả): Đã
nghiên c u vứ ề hiện tr ng gia côngạ xuất kh u ph n mẩ ầ ềm và đề xu t các gi i pháp ấ ả
nhằm thúc đẩy việc gia công phần mềm định hướng đến năm 2010
Như vậy, cho đến nay chưa có công trình khoa h c nào trùng l p vọ ắ ới đề tài
“Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của ngành công nghệ
thông tin Việt Nam” của tác giả ề phạm vi nghiên cứu và khoảng thời gian nghiên v
c u ứ
3 Mục tiêu nghiên cứu :
3 1 Mục tiêu tổng quát
Luận văn này được th c hi n v i mong muự ệ ớ ốn đánh giá được t c tr ng xuát ự ạ
kh u phẩ ần mềm của ngành CNTT Vi t Nam, t ệ ừ đó đưa ra các giải pháp và ki n ngh ế ị
với các cơ quan quản lý, hiệp hội và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu phần
m m Vi t Nam phát triề ệ ển hơn nữa trong những năm tới
Trang 15- Đánh giá những thành công, tồn tại bất cập và chỉ ra nguyên nhân của tồn tại
b t c p cấ ậ ủa xuất kh u phẩ ần mềm Việt Nam
- xuĐề ất giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển của xuất khẩu
phần mềm Việt Nam
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số ấn đề lý luận của hoạt động xuất khẩu đồng thời cần chỉ ra v
những đặc trưng và khác biệt của hoạ ột đ ng xuất khẩu phần mềm Chỉ ra các nhân
t ố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu phần mềm
- Cần làm rõ hiện trạng của ngành xuất khẩu phần mềm thông qua các chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhu n, quy mô doanh nghiậ ệp và các đóng góp khác của ngành
xu t kh u phấ ẩ ần mềm đố ới v i kinh t - ế xã hội Việt Nam
- Cần đề xuất các giải pháp và kiến nghị ụ thể có tính khả thi và gắn liền vớ c i các đối tượng th c hi n phù h p nhự ệ ợ ằm tăng tính thuyết ph c củụ a các đề xu t ấ
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đố i tư ợ ng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên c u: Hi n tr ng xu t kh u ph n m m c a ngành CNTT Vi t ứ ệ ạ ấ ẩ ầ ề ủ ệNam
Khách th nghiên c u: ể ứ
- M t s doanh nghiộ ố ệp phần mềm Việt Nam
- Lĩnh vực ấxu t kh u phẩ ần mềm của mộ ố quốt s c gia trên th gi i ế ớ
b V th i gian: T ng h p, nghiên cề ờ ổ ợ ứu các số liệ ừ u t 2008 – 2017
6 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử ụng kết hợp các phương pháp phân tích d
và t ng k t kinh nghiổ ế ệm, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra như phân
Trang 16tích học hỏi các kinh nghi m, case study tệ - ừ qu c tếố , các doanh nghiệp trong nước, quan sát, t ng k t quá trình tri n khai thổ ế ể ực hiện các giải pháp liên quan đến xuất
khẩu, lấy số ệu từ các cuộc điều tra… từ đó tổng kết và đề li xu t các gi i pháp và ấ ả
7 Cấu trúc đề tài
Lu n ậ văn được kế ất c u bao g m 3 ph n chính: ồ ầ
- Chương I: Cơ sở lý lu n và th c ti n ậ ự ễ thúc đẩy xuất kh u phẩ ần mềm
- Chương II: ệHi n trạng ấ xu t kh u phẩ ần mềm tại Vi t Nam ệ
- Chương III: Một số ải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của gi ngành CNTT
Vi t Nam ệ
Trang 17CHƯƠNG 1 CƠ - S Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ N THÚC Đ ẨY
XUẤT KHẨU PHẦN MỀM
1.1 Khái quát về xuất khẩu và xuất khẩu phần mềm
1.1.1 Khái quát về ấ xu t khẩu
1.1 1.1 Khái niệm
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nó không ph i là hành vi buôn bán riêng lả ẻ mà là c mả ột hệ ố th ng các quan h mua bán ệ trong một nền thương mại có tổ ch c cả ứ bên trong và bên ngoài nh m bán sằ ản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh t oế ỏn định từng bước nâng cao
mức sống nhân dân
Kinh doanh xu t nh p khấ ậ ẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầ u tiên của một doanh nghi p Hoệ ạt động này được ti p t c ngay c khi doanh nghi p ế ụ ả ệ
đã đa dạng hoá hoạt động kinh doanh c a mình ủ
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá của
một quá trình tái sản xuất mở ộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng r
của nước này với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc
r t nhi u vào hoấ ề ạt động kinh doanh này
1.1 1.2 Vai trò của xuất khẩu
1.1.1.2.1 Đố ới nền kinh tế ế ới v th gi i
Xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ ất sớm Nó là hoạt động buôn bán trên phạm r
vi giữa các quốc gia với nhau (quốc tế) Nó không ph i là hành vi buôn bán riêng l , ả ẻđơn phương mà ta có cả ộ ệ ố m t h th ng các quan h buôn bán trong t chệ ổ ức thương
mại toàn cầu Với mục tiêu là tiêu thụ ản phẩm của một doanh nghiệp nói riêng cả s
qu c gia nói chung ố
Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là
hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát tri n kinh t cể ế ủa từng quốc gia cũng như trên toàn thế ớ gi i
Trang 18Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốn khâu c a quá trình sủ ản xu t mấ ở ộng Đây là cầ r u n i giố ữa sản xu t và tiêu dùng cấ ủa nước này với nước khác Có th nói s phát tri n c a c a xu t kh u s là m t trong ể ự ể ủ ủ ấ ẩ ẽ ộ
những động lực chính để thúc đẩy sản xu t ấ
Trước h t, xu t kh u b t ngu n t s ế ấ ẩ ắ ồ ừ ự đa dạng v u ki n t nhi n c a s n xu t ề điề ệ ự ệ ủ ả ấgiữa các nước, nên chuyên môn hoá m t sộ ố mặt hàng có l i th và nh p khợ ế ậ ẩu các
mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn
s ẽ đem lạ ợi l i nhu n lậ ớn hơn Điều này được thể ệ ằ hi n b ng lý thuyết sau:
a Lý thuyết lợi th tuyế ệt đối
Theo quan điểm v l i th tuyề ợ ế ệt đố ủi c a nhà kinh t h c Adam Smith, m t qu c ế ọ ộ ốgia chỉ ả s n xuất các loại hàng hoá, mà việc sản xu t này sấ ử ụ d ng t t nh t, hi u quố ấ ệ ả nhất các tài nguyên sẵn có của quốc gia đó Đây là một trong nh ng giữ ải thích đơn
giản về ợi ích của thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng Nhưng ltrên thực tế ệ vi c tiến hành trao đổi phải dưa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi
Nếu trong trường hợp một quốc gia có lợi và một quốc gia khác bị thiệt thì họ ẽ ừ s t chối tham gia vào hợp đồng trao đổi này
Tuy nhiên, l i thợ ế tuy t đế ối của Adam Smith cũng giải thích được một ph n nào ầ
đó của vi c đem l i l i ích c a xu t kh u gi a các nưệ ạ ợ ủ ấ ẩ ữ ớc đang phát triển V i s phát ớ ựtriển mạmh mẽ ủa nền kinh tế toàn cầu mầy thập kỷ ừa qua cho thấy hoạt độ c v ng
xuất khẩu chủ ếu diễn ra giữa các quốc gia đang phát triển với nhau, điều này ykhông thể ả gi i thích b ng lý thuy t l i thằ ế ợ ế tuy t đ i Trong nh ng cệ ố ữ ố ắng để ả g gi i thích các cơ sở ủa thương mạ c i qu c tếố nói chung và xu t kh u nói riêng, l i th ấ ẩ ợ ếtuyệt đối ch còn là m t trong nhỉ ộ ững trường h p cợ ủa lợi th ếso sánh
khẩu quốc gia đó sẽ tham gia vào việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà
việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất (đó là những hàng hoá có lợi thế tương đối) và
Trang 19nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có những bất lợi hơn ( đó là
nh ng hàng hoá không có l i th ữ ợ ế tương đối)
Ông bắ ầt đ u với việc chỉ ra nh ng l i ích cữ ợ ủa thương mại quốc tế do sự chênh
l ch giệ ữa các quốc gia v ề chi phí cơ hội "Chi phí cơ hộ ủa mội c t hàng hoá là một sốlượng các hàng hoá khác người ta ph i b s n xu t ho c kinh doanh thêm vào ả ỏ để ả ấ ặ
một đơn vị hàng hoá nào đó"
c H c thuy t Heckcher – Ohlin ọ ế
Như chúng ta đã biết lý thuy t l i th so sánh c a David Ricardo ch cế ợ ế ủ ỉ đề ập đến
mô hình đơn giản ch có hai ỉ nước và vi c s n xu t hàng hoá ch v i m t nguệ ả ấ ỉ ớ ộ ồn đầu vào là lao động Vì th mà lý thuy t cế ế ủa David Ricardo chưa giải thích m t cách rõ ộràng về ngu n gồ ốc cũng như là lơịích của các hoạt động xuất khâutrong n n kinh tề ế
hiện đại Để đi tiếp con đường của các nhà khoa học đi trước hai nhà kinh tế ọc hngười Thu ỵĐiển đã bổsung mô hình mới trong đó ông đã đề ập tới hai yếu tố đầ c u vào là vốn và lao động H c thuy t Hecksher Ohlin phát bi u: Mọ ế - ể ột nước sẽ xu t ấ
khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng sử ụ d ng nhiều yếu tố ẻ và tương đối r sẵn của nước đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng cần nhiều
yếu dắt và tương đối khan hiế ở ốc gia đó Hay nói một cách khác một quốc gia m qutương đối giàu lao động s s n xu t hàng hoá s d ng nhiẽ ả ấ ử ụ ều lao động và nh p kh u ậ ẩ
nh ng hàng hoá s d ng nhi u v n ữ ử ụ ề ố
V bề ản chất học thuyết Hecksher Ohlin căn cứ ề ự khác biệt về tình phong - v s phú và giá cả tương đối của các yế ố ảu t s n xuất, là nguyên nhân dẫn đến sự khác
biệt về giá cả tương đối của hàng hoá giữa các quốc gia trước khi có các hoạt động
xuất khẩu để chỉ rõ lợi ích của các hoạt động xuất khẩ ự khác biệt về giá cả tương u s
đố ủi c a các y u t s n xu t và giá c ế ố ả ấ ả tương đố ủa các hàng hoá sau đó sẽ đượi c c chuyển thành sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá Sự khác biệt về gíá cảtuyệt đố ủi c a hàng hoá là ngu n l i cồ ợ ủa hoạt động xu t kh u ấ ẩ
Nói một cách khác, một qu c gia dù trong tình hu ng b t l i v n có th tìm ra ố ở ố ấ ợ ẫ ểđiểm có lợi để khai thác B ng vi c khai thác các l i th này các qu c gia t p trung ằ ệ ợ ế ố ậvào việc sản xu t và xu t kh u nhấ ấ ẩ ững mặt hàng có l i thợ ế tương đối và nh p khậ ẩu
những mặt hàng không có lợi thế tương đối Sự chuyên môn hoá trong s n xu t này ả ấ
Trang 20làm cho m i quỗ ốc gia khai thác được lợi thế ủ c a mình một cách tốt nh t, giúp tiấ ết kiệm được những nguồn lực như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên…trong quá trình s n xu t hàng hoá Chính vì v y trên quy mô toàn thả ấ ậ ế ớ gi i thì t ng s n phổ ả ẩm cũng sẽ tăng.
1.1.1.2.2 Đố ới nền kinh tế ỗi v m i qu c gia ố
Xuất khẩu là một trong những tố ạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triể t n kinh t cế ủa mỗi quốc gia
Theo như hầu h t các lý thuy t v ế ế ề tăng trưởng và phát tri n kinh t u kh ng ể ế đề ẳ
định và ch ỉ rõ để tăng trưởng và phát tri n kinh t m i qu c gia c n có bể ế ỗ ố ầ ốn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, v n, kố ỹ thu t ậ công nghệ Nhưng hầu hết các
quốc gia đang phát triển (như Việt Nam) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ Do vậy câu hỏi đặt ra làm th ế nào để có v n và công ngh ố ệ
a Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghi p hoá, hiệ ện đại hoá đất nước
Đối v i m i quớ ọ ốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nh t là ph i công ấ ảnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chậm phát tri n Tuy nhiên quá trình công nghi p hoá ph i có mể ệ ả ột lượng v n lố ớn để nh p ậ
kh u công ngh thi t b tiên ti n ẩ ệ ế ị ế
Thực tế cho thấy, đểcó nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể ử ụng nguồn s d
vốn huy động chính như sau:
+ Đầu tư nước ngoài, vay n các ngu n vi n tr ợ ồ ệ ợ
+ Thu t ừcác hoạt động du l ch d ch v thu ngo i t ị ị ụ ạ ệ trong nước
+ Thu t hoừ ạt động xu t kh u ấ ẩ
Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể ph nhủ ận được, song việc huy động chúng không ph i r dàng S d ng ngu n vả ễ ử ụ ồ ốn này, các nước đi vay phải ch u thi t thòi, ph i chị ệ ả ịu mộ ố điềt s u kiện b t l i và s ph i tr sau này ấ ợ ẽ ả ả
Bởi vì vậy xuất ẩu là một hoạ ộkh t đ ng tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất
Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tố ộc đ tăng trưởng
của hoạ ột đ ng nhập khẩ ở ột số nước một trong những nguyên nhân chủ yế ủu m u c a tình tr ng kém phát tri n là do thi u tiạ ể ế ềm năng về ốn do đó họ v cho nguồn vốn ở
Trang 21bên ngoài là chủ ế y u, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và vi n tr cệ ợ ủa nước ngoài ch ỉthu n l i khi ch ậ ợ ủ đầu tư và người cho vay thấy được kh ả năng sản xuất và xu t kh u ấ ẩ–ngu n v n duy nhồ ố ất để ả ợ tr n thành hiện thực
b Xu t khấ ẩu thúc đẩy chuyể ịch cơ cấn d u kinh t ế thúc đẩy sản xu t phát tri n ấ ểDưới tác động c a xu t khủ ấ ẩu, cơ cấu s n xu t và tiêu dùng c a th giả ấ ủ ế ới đã và đang thay đổi m nh m Xu t kh u làm chuy n d ch cơ c u kinh t c a các qu c gia ạ ẽ ấ ẩ ể ị ấ ế ủ ố
t nông nghi p chừ ệ uyển sang công nghi p và d ch v ệ ị ụ
Có hai cách nhìn nhận về tác động c a xuủ ất khẩu đố ớ ải v i s n xu t và chuyấ ển
dịch cơ cấu kinh t ế
Th nhứ ất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Trong trường h p n n kinh t còn l c h u và ch m phát tri n s n xu t v cơ b n ợ ề ế ạ ậ ậ ể ả ấ ề ảchưa đủ tiêu dùng, n u chỉ ụ độế th ng ch s ờ ở ự dư thừa ra của sản xu t thì xu t kh u ấ ấ ẩchỉ bó h p trong ph m vi nh ẹ ạ ỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xu t không ấ
có cơ hội phát tri n ể
Th ứ hai, coi thị trường thế ớ ể gi i đ ổ t chức sản xuất và xuất khẩu Quan điểm này tác động tích c c đ n chuy n d ch cơ c u kinh t ự ế ể ị ấ ế thúc đẩy xu t kh u Nó th ấ ẩ ể
hi n: ệ
+ Xuất khẩ ạu t o tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển Điều này có
th ể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhu m, t y…s ộ ẩ ẽ có điều ki n phát tri n ệ ể
+ Xu t kh u tấ ẩ ạo điều ki n mệ ở ộ r ng thị trường s n ph m, góp phả ẩ ầ ổn địn nh sản
xu t, t o l i th ấ ạ ợ ếnhờ quy mô
+ Xu t kh u tấ ẩ ạo điều ki n mệ ở ộ r ng khả năng cung cấp đầu vào cho s n xả uất,
m rở ộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia Nó cho phép một quốc gia có rthểtiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản
xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sản
xuất được
+ Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả ản xuấ s t
của từng quốc gia Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả ề v chi u ề
rộng và chiều sâu Trong nền kinh tế ện đại mang tính toàn cầu hoá như ngày nay, hi
Trang 22mỗi loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nước thứ ất, chế ạ ở nước nh t o
th hai, l p ráp ứ ắ ở nước thứ ba, tiêu th ụ ở nước thứ tư và thanh toán thực hi n ệ ở nước
th ứ 5 Như vậy, hàng hoá sản xuất ra ở ỗi quốc gia và tiêu thụ ở ột quốc gia cho m m
thấy sự tác động ngược tr l i c a chuyên môn hoá t i xu t kh u ở ạ ủ ớ ấ ẩ
Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ ản xuất sử ụng làm phương tiện thanh s dtoán, xu t kh u góp phấ ẩ ần làm tăng dự ữ tr ngoại tệ một quốc gia Đặc bi t vệ ới các nước đang phát triển đồng ti n không có kh ề ả năng chuyển đổi thì ngo i t ạ ệ có được
nh xuờ ất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ ổ, n
định s n xuả ất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát tri n kinh t ể ế
c Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc gi i quyả ết công ăn việc làm, cải thi n ệ
đờ ối s ng nhân dân
Đố ới công ăn việi v c làm, xu t kh u thu hút hàng triấ ẩ ệu lao động thông qua vi c ệ
s n xu t hàng xuả ấ ất khẩu M t khác, xu t khặ ấ ẩu tạo ra ngoại tệ để ập khẩ nh u hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú c a nhân dân ủ
d Xuất kh u là cơ sở để ở ộng và thúc đẩ ựẩ m r y s phát tri n các m i quan h ể ố ệkinh t i ngo i ế đố ạ
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại,
ph thuụ ộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề ững chắ v c để xây dựng các mối quan h kinh t i ngo i sau này, t ề ế đố ạ ừ đó kéo theo các mối quan h khác ệphát triển như du lịch quốc tế ả, b o hiểm quốc tế, tín d ng quụ ốc tế… ngược lạ ự i sphát tri n c a các ngành này lể ủ ại tác động trở ạ l i hoạt động xu t khấ ẩu làm cơ sở ạ h
t ng cho hoầ ạt động xu t kh u phát tri n ấ ẩ ể
Có th nói xu t kh u nói riêng và hoể ấ ẩ ạt động thương mại quốc tế nói chung sẽ
dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tế ằ b ng hai cách:
+ Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn vớ ố hàng hoá được sải s n xuất
ra
+ Kéo theo s ự thay đổi có l i cho phù h p vợ ợ ới các đặc điểm của sản xuất
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều ki n cệ ụ th c a từể ủ ng quốc gia mà các tác động
c a xu t khủ ấ ẩu đố ới v i các qu c gia khác nhau là khác nhau ố
Trang 231.1.1.2.3 Đố ới v i m t doanh nghi p ộ ệ
Cùng với sự bùng nổi của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trường
quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Xuất
khẩu là một trong những con đường quen thuộ ểc đ các doanh nghiệp thực hiện kế
hoạch bành trướng, phát triển, mở ộ r ng th ị trường của mình
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở ộng thị trường tiêu thụ ả r s n
phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có m t th ặ ở ị trường nước ngoài
Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự ữ qua đó nâng tr cao khả năng nhập kh u, thay th , b sung, nâng cẩ ế ổ ấp máy móc, thiết bị, nguyên vật
li u… phệ ục vụ cho quá trình phát tri n ể
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát tri n các mặể t trong kh ả năng xuất
khẩu các thị trường mà doanh nghi p có kh ệ ả năng thâm nhập
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh Đồng th i giúp các doanh nghi p kéo dài tu i thờ ệ ổ ọ ủ c a chu
k s ng cỳ ố ủa mộ ảt s n phẩm
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước Đây là một trong nh ng nguyên nhân buữ ộc các doanh nghi p tham gia xu t kh u ph i nâng cao chệ ấ ẩ ả ất lượng hàng hoá xu t kh u, các ấ ẩdoanh nghi p phệ ải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết
kiệm các yếu tố đầ u vào, hay nói cách khác ti t kiế ệm các nguồ ực.n l
S n xuả ất hàng xu t kh u giúp doanh nghiấ ẩ ệp thu hút được thu hút được nhiều lao
động bán ra thu nh p ậ ổn định cho đờ ối s ng cán b cộ ủa công nhân viên và tăng thêm thu nh p ậ ổn định cho đờ ối s ng cán b cộ ủa công nhân viên và tăng thêm lợi nhu n ậDoanh nghi p ti n hành hoệ ế ạt động xu t khấ ẩu có cơ hội m r ng quan h buôn ở ộ ệbán kinh doanh v i nhiớ ều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi
Trang 241.1.1.3 Các hình thức xuất khẩu
Với chủ trương đa dạng hoá các loại hình xuất khẩu, hiện nay các doanh nghiệp
xuất khẩu đang áp ụng nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau Dưới đây là nhữd ng hình th c xuứ ất khẩu ch y u: ủ ế
- Xuất khẩu trực tiế Đây là những hình thức đơn vịp: ngoại thương đặt mua sản
phẩm của đơn vị ản xuất trong nướ s c (mua đứt), sau đó xuất khẩu những sản phẩm
đó ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của đơn vị mình
- Xuất khẩu uỷ thác: Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị đứng ra với vai trò trung gian xu t khấ ẩu, làm thay đơn vị ả s n xuất (bên có hàng) làm nh ng thữ ủ ụ t c
cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và hưởng phầ trăm phí uỷ thác theo giá trịn hàng
xu t kh u ấ ẩ
- Xuất khẩu gia công uỷ thác: Đơn vị ngoại thương đứng ra nh n hàng ho c bán ậ ặthành ph m v cho xí nghiẩ ề ệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm xuấ ạt l i cho bên ngoài Đơn vị này hưởng phần trăm phí uỷ thác và gia công Phí này được tho ảthuận trước với xí nghiệp trong nước
- Buôn bán đối lưu (hàng đổi hàng) Đây là phương thứ: c giao dịch mà trong đó
xuất khẩu kết hợp chặt chẽ ới nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua vhàng, lượng hàng trao đổi có giá tr ị tương đương Ơ đây mục đích xuất kh u không ẩ
phải nhằm thu về lượng ngoại tệ mà nhằm thu về ột lượng hàng có giá trị ấp xỉ m xgiá tr lô hàng xu t Có nhi u loị ấ ề ại hình buôn bán đối lưu: hàng đổi hàng (áp dụng
ph biổ ến), trao đổi bù tr ừ (mua đối lưu, chuyể giao nghĩa vụn )
- Xuất khẩu theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là : hàng tr nả ợ) được ký theo ngh ị đinh thư giữa hai chính ph ủ
- Tạm nhập - tái xuất: Là việc xuất khẩu trở ại nước ngoài những hàng l hoá trước đây đã nhập kh u v ẩ ề nước nhưng chưa hề qua gia công ch bi n, c i ế ế ả
ti n l p ráp ế ắ
- Chuyển khẩu hàng hoá: Là việc mua hàng hoá của một nước (nước xuất
khẩu) bán cho nước khác (nước nhập khẩu) mà không làm th t c xu t kh u ủ ụ ấ ẩ
Trang 251 1.1.4 Các chính sách về thúc đẩy xuât khẩu
1.1.1.4.1 Chính sách thu ế ưu đãi đố ới v i hàng xu t khấ ẩu
Thu ếlà một công cụ Nhà nước dùng để đánh vào các loại hàng hoá và dịch vụ Tác động c a thu t i hoủ ế ớ ạt động xu t khấ ẩu là tác động xuôi chi u, khi thu th p ề ế ấkích thích xu t kh u (thuấ ẩ ế ưu đãi) Phầ ớn l n các nước hiện nay có xu hướng khuyến khích xu t kh u nên viấ ẩ ệc đánh thuế vào hàng hoá xu t khấ ẩu hay đầu vào dùng để
xuất khẩu đều được hưởng những ưu đãi nhấ ịnh Đặt đ c biệt là ở Việt Nam khi mà thiếu ngoại tệ để nhập công nghệ ới, cải tiến kỹ m thuật thì những chính sách thuế
đố ới v i hàng hoá xu t khấ ẩu được các nhà l p chính sách cân nh c r t k sao cho có ậ ắ ấ ỹ
lợi nhất cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, tham gia hoạ ột đ ng xuất khẩu
Hàng hoá đặc bi t khi xu t kh u, thoát ly kh i ràng bu c c a thu ệ ấ ẩ ỏ ộ ủ ế TTĐB do người tiêu dùng ngoài lãnh th Viở ổ ệt Nam Nhà nước không điều ch nh tiêu dùng ỉ
của đối tượng này
Mặt khác việc xác định hàng hoá đặc biệt khi xuất khẩu thuộc đối tượng chịu thu nào? ế
Ngoài việc, xác định đối tượng ch u thuị ế đối v i hàng hoá xu t khớ ấ ẩu đã có
những ưu đãi thì việc hoàn thu vế ới hàng hoá xuất khẩu cũng được khuyến khích
Luật thuế giá trị gia tăng quy định vi c áp d ng thu su t 0% không theo m t ệ ụ ế ấ ặhàng hay nhóm hàng như các mức thu su t 5%, 10% hoế ấ ặc 20% được quy định theo
mục đích và hàng hoá xuất khẩu Luật thuế giá trị gia tăng quy định vi c áp d ng ệ ụthu suế ất 0% không theo mặt hàng hay nhóm hàng như các mức thuế ất 5%, 10% suhoặc 20% được quy định theo mục đích và hàng hoá xuất khẩu Điều này có nghĩa
Trang 26là b t cấ ứ ặ m t hàng nào thuộc đối tượng ch u thuị ế VAT khi đem x ấu t khẩu đều được
áp d ng thuụ ế suất 0% và được hoàn thuế VAT đầu vào Như vậy cùng v i viớ ệc khuyến khích xuất khẩu, kích thích sản xuất cùng với vấn đề giải quyết vi c làm, ệhàng hoá đặc bi t khi xu t khệ ấ ẩu được bình đẳng v i hàng hoá khác khi xu t kh u ớ ấ ẩ
1.1.1.4.2 Chính sách t giá hỷ ối đoái.
Chính sách t giá hỷ ối đoái là một hệ ố th ng các công cụ dùng để tác động tới cung c u ngo i tầ ạ ệ trên th ị trường từ đó giúp điều ch nh t giá hỉ ỷ ối đoái nhằm đạt tới
những mục tiêu c n thi t ầ ế
V ề cơ bản, chính sách tỷ giá hố đoái tập trung chú trọng vào hai vấn đề ớn lài l :
vấn đề ự l a chọn chế độ ( hệ ống ) tỷ giá hối đoái ( cơ chế ậ th v n động của tỷ giá hối đoái ) và vấn đề điề u ch nh t giá hỉ ỷ ối đoái
Cũng giống như các biến s kinh t ố ế vĩ mô khác, tỷ giá hối đoái rất nh y c m v i ạ ả ớ
s ự thay đổi của nó có những tác động rất phức tạ ảnh hưởng đến toàn bộ ền kinh p, n
t quế ốc dân theo những tác động khác nhau thậm chí trái ngược nhau Đưa đến
những kết quả khó lường trước, đụng chạm không chỉ ới xuất nhập khẩu, cán cân tthương mại mà còn t i m t b ng giá c , l m phát và tiớ ặ ằ ả ạ ền lương thự ế, đầu tư và c tvay nợ nước ngoài, ngân sách nhà nước ,cán cân thanh toán qu c tế cũng như sự ổố n
định kinh t ế vĩ mô nói chung
Trong n n kinh tề ế ở động cơ hoạ m ch định chính sách là những mục tiêu cân đối bên trong và bên ngoài Trong khi đó tỷ giá hối đoái lại là một yếu tố có khả năng ảnh hưởng tr c tiự ếp đến những cân đối này nên vi c hoệ ạch định nh ng chính sách ữ
t giá phỷ ải trự ếc ti p nhắm đến hai m c tiêu này ụ
Trên đây là hai nhóm mục tiêu cơ bản mà chính sách t giá cu i cùng ph i ỷ ố ảhướng đến Tuy nhiên trong giai đoạn nhất định nào đó, chính sách t giá cũng có ỷthêm những mục tiêu cụ th ể như thườ: ng xuyên xác l p và duy trì mậ ức tỷ giá cân
b ng, ằ duy trì và bảo vệ giá trị đồng nội tệ, tiến tới thực hiện đầy đủ chức năng của
đồng ti n ( bao g m vi c th c hi n kh ề ồ ệ ự ệ ả năng chuyển đổ ủi c a đ ng tiồ ền) ,gia tăng dự
tr ngo i t ữ ạ ệ
Mục tiêu cân bằng nộ : Là trạng thái ở đó các nguồn lực của một quốc gia được i
s dử ụng đầy đủ, thể ệ ở ự toàn dụng nhân công và mức giá cả ổn định Mức giá hi n s
Trang 27biến động bất ngờ có tác động xấu đến các khoản tín dụng và đầu tư Chính phủ ầ c n ngăn chặn các đợt lên hay xu ng phát triố ển đột ng t c a t ng cộ ủ ổ ầu để duy trì m t ộ
mức giá cả ổn định, có thể ự ến trước được Vì vậy, tỷ d ki giá hối đoái được xem như là một công c c l c, h tr hi u qu cho Chính ph trong viụ đắ ự ỗ ợ ệ ả ủ ệc điều ch nh giá ỉ
cả, đặc bi t là trong n n kinh t , xu th h i nh p quệ ề ế ế ộ ậ ốc tế như hiện nay
Mục tiêu cân bằng ngoạ Khái niệm "cân bằng ngoại" khó xác định hơn nhiều i:
so v i "cân bớ ằng nội", nó ch y u là s ủ ế ự cân đối trong "tài kho n vãng lai" Trên thả ực
t ế người ta không thể xác định được "tài khoản vãng lai" nên cân bằng, thâm hụt hay thặng dư bao nhiêu chỉ có th th ng nh t r ng: không nên có m t s thâm h t ể ố ấ ằ ộ ự ụhay thặng dư quá lớn mà thôi Tu thuỳ ộc vào điều ki n kinh t , chính tr xã h i c a ệ ế ị ộ ủ
một quốc gia mà Chính phủ phải có cách đ điều chỉnh tỷ giá hối đoái của họể cho phù h p, hi u qu , chợ ệ ả ủ ếu tác độ y ng vào các hoạt động xu t nh p khấ ậ ẩu và đầu tư xuyên qu c gia ố
Các công c c a chính sách t ụ ủ ỷgiá hối đoái
- Phương pháp lãi suất chiết khấ : Đây là phương pháp thường sử ụng để điều u dchỉnh t giá hỷ ối đoái trên thị trường.Với phương pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đén mức báo động c n ph i can thi p thì ầ ả ệ Ngân hàng trung ương nâng cao lãi su t ấchi t kh u Do lãi suế ấ ất chiết khấu tăng nên lãi suất trên th ị trường cũng tăng lên K t ế
qu ảlà vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế ới sẽ ồn vào để thu lãi suất cao hơn gi d
Nh th ờ ế mà sự căng thẳng về nhu cầu về ngoại tệ ẽ ớt đi làm cho tỷ giá không có s b ,
cơ hội tăng nữa Lãi suất do quan hệ cung cầu của vốn vay quyết định Còn t giá ỷthì do quan h cung c u vệ ầ ề ngo i tệạ quyết định Điều này có nghĩa là những yếu tố
để hình thành t giá và lãi su t là không gi ng nhau do vỷ ấ ố , ậy mà biến động c a lãi ủ
su t không nh t thi t kéo theo s biấ ấ ế ự ến động của tỷ giá
- Các nghiệp vụ ủa thị trường hối đoái: Thông qua các nghiệp vụ mua bán cngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp quan trọng nhất
của nhà nước để gi v ng ữ ữ ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia Đây là biệ n pháp trực tiếp tác động vào t giá hỷ ối đoái Việc mua bán ngoại tệ được th c hiự ện trên nguyên t c di n bi n giá cắ ễ ế ả ngo ệ ại t trên thị trường và ý đồcan thi p mang tính ệchất ch quan củ ủa nhà nước Vi c can thi p này phệ ệ ải là hành động có cân nh c, tính ắ
Trang 28toán nh ng nhân tữ ố th c tại cũng như chiều hướự ng phát triển trong tương lai của kinh t , th ế ị trường tiền tệ và giá c ả
- Qu d tr bình ỹ ự ữ ổn hối đoái: Nguồn vốn để hình thành quỹ ự ữ d tr bình ổn hối đoái thường là phát hành trái khoán kho b: ạc b ng ti n qu c gia Khi ngoằ ề ố ạ ệi t vào nhiều,thì sử ụng quỹ này để mua nhằm hạn chế ứ ộ d m c đ mất giá củ ồa đ ng ngoại tệ.Ngượ ạ trong trườc l i, ng h p v n vay chợ ố ạy ra nước ngoài qu bình n hỹ ổ ối đoái tung ngoại tệ ra bán và tiếp tục mua các trái khoán đã phát hành để ngăn chặn giá ngoại
t ệ tăng Theo phương pháp này, khi cán cân thanh toán quốc tế ị thâm hụ b t, qu ỹbình ổn hối đoái sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ ề để cân bằng cán cân thanh toán, v khi ngo i t và nhiạ ệ ều qu, ỹ ẽ s tung vàng ra bán thu về đồng tiền quố gia đểc thu ngo i t nh m duy trì s ạ ệ ằ ự ổn định t giá hỷ ối đoái
1.1.1.4.3 Chính sách, chiến lược xúc tiến xuất khẩu
Khái ni m xúc tiệ ến thương mại được coi là mớ ở ữi nh ng nước có nền kinh tế ế k
hoạch hoá tập trung Nhìn từ góc độ nghiệp vụ kinh doanh q ốc tế xúc tiến thương u
mại có thể là xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu và phát triển thương mại nội
địa Xúc ti n xu t kh u là m t b ph n c a xúc tiế ấ ẩ ộ ộ ậ ủ ến thương mại nhưng do t m quan ầ
trọng của nó nên nhiều khi người ta thường nói tới như một khái ện riêng biệni t Xúc ti n xu t khế ấ ẩu gồm ba nhóm y u t sau: ế ố
- K t c u h tế ấ ạ ầng cơ bản
- Ch t ế độ ỷ giá hối đoái, chính sách lãi suất và những biện pháp khuyến khích
nhằm tạo ra môi trường thu n l i cho xu t kh u ậ ợ ấ ẩ
- Biện pháp công cụ ụ ể để ột nước tham gia thành công vào thị trường c th m
quốc tế
Quá trình phát tri n xu t kh u Viể ấ ẩ ở ệt Nam, vấn đề ế k t cấu h t ng còn thi u trên ạ ầ ế
mọi lĩnh vực đặc biệt là hệ ống giao thông vận tải, thông tin liên lạ th c đã cản trở ất rnhiều cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng Hầu hết sản phẩm hải sản khai thác đều có tính tơng đồng cao Do đó sức cạnh tranh của
mặt hàng với công nghệ ảo quản sau thu hoạch sẽ b quyết định phần lớn ưu thế trên
th trị ường quốc tế Trong khi đó ở Việt Nam bảo quản thuỷ sản chủ ếu trong hầ y m
đá và các mắt tre…do đó gây ra sự ả gi m sút chất dinh dưỡng d n đ n giá c b t t ẫ ế ả ị ụ
Trang 29xuống Mặt khác, đối với khai thác thuỷ ả ở ước ta, phương tiện đánh bắt xa bờ s n ncòn hết sức thô sơ, lạc hậu và thiếu th n cho nên ố ảnh hưởng không nh tỏ ới việc bảo
qu n sau thu ho ch ả ạ
Vai trò to lớn của kết cấu hạ ầng đòi hỏ t i chúng ta ph i thành l p khu chả ậ ế xu t ấ
để ạ t o ra ngu n xu t kh u s n ph m ch bi n Vi c cung c p m t s k t c u h t ng ồ ấ ẩ ả ẩ ế ế ệ ấ ộ ố ế ấ ạ ầtrong các khu vực địa lý được phân định rõ theo các khu chế xuất có th góp phể ần xúc ti n xu t kh u trong m t thế ấ ẩ ộ ời gian tương đối ng n thông qua khắ ả năng cung cấp cho các nhà công nghi p Vi t Nam nhi u kinh nghiệ ệ ề ệm, kiến thức chuyên môn về
quản lý, marketing, thu hút công nghệ,…Tuy nhiên lợi ích của khu chế xuất mang
lại không được như người ta mong đợi nên không coi chúng là biện pháp xúc tiến
xu t kh u Vi t Nam, chúng ta áp dấ ẩ Ở ệ ụng biện pháp xúc ti n xuế ất khẩu sau:
Th nhứ ất, về ỷ t giá hối đoái: Việt Nam áp dụng chế độ ỷ giá hối đoái thố t ng
nhất Ngày 27/2/1998, thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt nam ra quyết định 45/QĐ-NH v vi c quy đ nh nguyên t c n đ nh t giá mua, bán ngo i t c a các t ề ệ ị ắ ấ ị ỷ ạ ệ ủ ổchức tín dụng được phép kinh doanh ngo i t trong phạ ệ ạm vi biên độ dao động ± 5%
so v i t giá chính th c do thớ ỷ ứ ống c ngân hàng công b hàng ngày theo quyđố ố ết
định 16-1998 QĐNHNN7 ra ngày 10/1/1998 thì biên độ này là ±10 so v i t giá ớ ỷchính thức Điều đó đã tạo điều ki n thu n l i cho các doanh nghi p xu t khệ ậ ợ ệ ấ ẩu đẩy
m nh công tác xuạ ất khẩ ởu doanh nghiệp mình
Th hai, v ứ ềtín dụng xuất khẩu được thông qua ngân hàng thương mại Việc mởrộng quyền cấp tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước của các ngân hàng thương mại là một bước ti n l n trong h th ng ngân hàng Ch -ế ớ ệ ố ủ trương chuyển hoá t cho vay nh p khừ ậ ẩu sang cho vay đầ ư xuấu t t kh u c a các ngân ẩ ủhàng góp ph n nâng cao h s s d ng v n ầ ệ ố ử ụ ố
Để kh c ph c vắ ụ ấn đề khát v n cho doanh nghi p xu t kh u Viố ệ ấ ẩ ở ệt Nam đó là
một hình thức tín dụng thuê mua ra đời Công ty cho thuê tài chính quốc tế ại Việt tNam ra đời có ý nghĩa rấ ớn đố ớt l i v i doanh nghiệp không đủ ố v n v n có th ẫ ể thuê đ-
ợc máy móc, thi t b hiế ị ện đại để thay đổi công ngh s n xu t, chệ ả ấ ất lượng s n ph m, ả ẩnâng cao kh ả năng cạnh tranh c a hàng xu t kh u Vi t Nam trên th ủ ấ ẩ ệ ịtrường quốc tế
Trang 30Th ứ ba về chính sách lãi suất: Sự điều chỉnh linh hoạt chính sách lãi suất của ngân hàng là m t vi c làm tích c c giúp doanh nghi p xu t khộ ệ ự ệ ấ ẩu mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh xuất kh u, hẩ ạ giá thành nhờ ợ l i th quy mô, và nâng ế cao kh ả năng cạnh trang c a hàng Vi t Nam ủ ệ
Tóm lại, trong 10 năm tới GDP n c ta phát triướ ển tăng chí ít là gấp đôi và đến năm 20 về cơ b n tr thành n c công nghiả ở ướ ệp Để th c hi n nhi m v này, xu t ự ệ ệ ụ ấ
khẩu chiếm vị trí cực kỳ quan trọng, tố ộc đ phát triển của nó chí ít phải gấ đôi tốc p
độ tăng trưởng của GDP, đồng th i h n ch ờ ạ ế đi tới ch m d t tình tr ng nh p siêu, ấ ứ ạ ậcân bằng cán cân thương mại quốc tế Để đẩ y mạnh xu t kh u trong nhấ ẩ ững năm tới
có ba khâu then ch t g n quyố ắ ện với nhau là đổi mới cơ cấu m t hàng, m r ng th ặ ở ộ ịtrường và nâng cao s c c nh tranh ứ ạ
V ề cơ cấu mặt hàng thuận chiều với cơ cấu kinh t th gi i, bám sát tín hi u th ế ế ớ ệ ịtrường, phù h p v i nhu c u không ng ng c a ng i tiêu dùng T c là chúng ta s n ợ ớ ầ ừ ủ ườ ứ ả
xuất những mặt hàng xuất khẩu mà thiên hạ ần chứ không chỉ m ra những gì ta c là
có Theo đó tỷ ọng hàng thô và sơ chế tr không ng ng gi m từ ả ương đối, s n ph m ch ả ẩ ế
biến, chế ạo tăng mạnh, sản phẩm của các ngành công nghệ cao, hàm lượng chất txám nhiều phải chiếm vị trí tho ả đáng
Tuy nhiên đi đôi với phương châm trên ầc n khai thác m i ngu n l c đ y ọ ồ ự ể đẩmạnh xuất khẩu theo phương châm “nặng nhặt, chặt bị” Bởi quá trình chuyển dịch
cơ cấu không th hoàn thành trong m t s m m t chiể ộ ớ ộ ều, hơn nữa lao động nước ta còn dư ừ th a nhi u, về ấn đề ệ vi c làm còn b c xúc ứ
Bên cạnh đó cơ cấu hàng nh p cậ ần duy trì theo hướng chủ ế y u nh p công nghậ ệ,
vật tư phục vụ ản xuất trong đó chú trọng nhập khẩu công nghệ s nguồn Nâng cao
hi u qu s n xuệ ả ả ất cũng nhưchất lượng thi t b và vế ị ật tư ội địa n
Vấn đề ở ộ m r ng th tr ng cị ườ ần tính đến nh ng phữ ương châm sau:
Một là, tìm mọi cách không ngừng mở ộng thị trường cả ề ố lượng các nước r v s
và b n hàng ta có quan h l n khạ ệ ẫ ối lượng và giá tr hàng hoá ta có th tiêu th ị ể ụ được.Hai là, trong khi mở ộ r ng tới mức tối đa thị trường c n kiên trì cầ hính sách đa
dạng hoá có trọng tâm, trọng điểm trước hết nhằm vào các thị trường có dung lượng
l n, kh ớ ả năng thanh toán cao
Trang 31Ba là, chủ động tích c c tìm kiự ếm thị ườ tr ng và b n hàng, khai thác thông tin ạchứ không th ng ng i nhìn ụ độ ồ
Bốn là, chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế ới bằng cạch đó gitranh thủ những điều ki n thuệ ận lợi như hàng rào thu quan th p Các doanh nghiế ấ ệp
cần nhanh nhậy nắm bắt những cơ hội, thông qua cạnh tranh để trưởng thành nâng cao hi u qu x n xu t kinh doanh, chệ ả ả ấ ất lượng s n phả ẩm
Tuy nhiên điều có ý nghĩa quyết định v n là nhu c u không ng ng nâng cao kh ẫ ầ ừ ảnăng cạnh tranh c ba cở ả ấp độ: nhà n c, doanh nghi p cũng như mặướ ệ t hàng và d ch ị
v ụ
Ở ấp độ nhà nướ c c đó là sự ổn định v chính tr - xã h i, quan h qu c t t t ề ị ộ ệ ố ế ố
đẹp, hành lang pháp lý hoàn ch nh rõ ràng, minh b ch và theo phỉ ạ ương hướng n ổ
định; b máy đi u hành nhanh nh y, cơ chếộ ề ậ chính sách, các công c ụ điều hành vĩ
mô hợp lý, trong đó có lãi suất ngân hàng, t giá h i đoái có tác dỷ ố ụng thúc đẩy xuất
kh u, h n ẩ ạ chế ập khẩ nh u
Nâng cao khả năng cạnh tranh ở ấp độ c doanh nghi p là khệ ả năng không ngừng nâng cao hi u quệ ả ả s n xu t kinh doanh, nhanh nhấ ậy nắm bắt tình hình cung - c u ầ(c l ng l n ch t) trên th tr ng th gi i c s n xu t và kinh doanh ả ượ ẫ ấ ị ườ ế ớ ả ả ấ
Ở ấp độ ặ c m t hàng và lo i hình d ch v thì kh ạ ị ụ ả năng cạnh tranh được th hi n ể ệtrước h t giá thành h , chế ở ạ ất lượng cao, m u mã, bao bì phù h p v i th hi u c a ẫ ợ ớ ị ế ủ
người tiêu dùng được ti p th rế ị ộng rãi
Đương nhiên những nhân t trên là quan tr ng nhố ọ ưng chưa phải là t t c Bên ấ ả
cạnh đó còn có chính sách đầu tư thích hợp, tổ chức kinh doanh phải bắt nhịp với thông l và nh ng chuyệ ữ ển biến nhanh chóng trên thị trường thế giới, lựa chọn bồi dưỡng cán b kinh doanh xu t nh p kh u thành th o v nghi p v , tinh thông v ộ ấ ậ ẩ ạ ề ệ ụ ềnghi p vệ ụ, ngoại ng ữvà cảc các phương tiện kinh doanh hiện đại
1.1.2 Xu ấ t khẩu phần mề m
1.1.2 1 Khái niệm và phân loại phần mềm
1.1.2.1.1 Khái ni m ệ
Trang 32Theo Luật CNTT năm 2006 định nghĩa: Phần mềm là chương trình máy tính được mô t b ng h th ng ký hi u, mã ho c ngôn ng đi u khi n thi t b s th c ả ằ ệ ố ệ ặ ữ để ề ể ế ị ố ự
hi n chệ ức năng nhất định
Phần m m thựề c hi n các chệ ức năng của nó b ng cách gằ ửi các chỉ ị ự th tr c ti p ế
đến ph n c ng (hay ph n c ng máy tính) ho c b ng cách cung c p d liầ ứ ầ ứ ặ ằ ấ ữ ệu để ph c ụ
v ụ các chương trình hayphần mềm khác
Phần m m là mộề t khái ni m trừu tượệ ng, nó khác v i ph n c ng ch là "ph n ớ ầ ứ ở ỗ ầ
mềm không thể ờ hay đụng vào", và nó cần phải có phần cứng mới có thể ực thi s thđược
1.1.2.1.2 Phân lo i phạ ần mềm
Hiện nay phần mềm được chia thành nhiều loại khác nhau theo từng cách thức tiêu chí khác nhau
a Theo phương ứ th c hoạ đột ng
- Phần m m h ề ệthố dùng để ận hành máy tính nói riêng và các thiết bị điệng v n
t ử nói chung Ví dụ: hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix; Các trình điều khiển (driver), phần ụn (firmware) và BIOS ệ điều hành di dộng iOS, Android, s H Windows Phone,…
- Phần m m ng d ngề ứ ụ : được thiết kế để ận dụng sức mạnh của máy tính trong t
việc thực hiện các nhiệm vụ ụ ể Ví dụ Các phần mềm văn phòng (Microsoft c th : Office, OpenOffice), trò chơi điệ ử n t (game), các công c & ti n ích khác,.v.v ụ ệ
- Phần m m l p trình (gề ậ ồm trình biên dịch và trình thông dịch chúng dịch các ) câu lệnh t mã ngu n c a ngôn ng l p trình sang d ng ngôn ng máy sao cho thiết ừ ồ ủ ữ ậ ạ ữ
b th c thi có th hiị ự ể ểu được
b Theo kh ả năng hay quy n h n can thi p vào mã ngu n ề ạ ệ ồ
- Phần m m ề mã ngu n ồ đóng (closed source software): Là phần mềm mà mã nguồn của nó không được công bố Để ử ụng phần mềm nguồn đóng phải được s d
c p b n quy n (mua, t ng là tùy) ấ ả ề ặ
- Phần m m ngu n m (open source software): ề mã ồ ở Là phần mềm mà mã nguồn
của nó được công bố ộng rãi, công khai và cho phép mọi người tiếp tục phát triể r n
phần mềm đó Thường thì lo i phạ ần mềm này miễn phí
Trang 33c Theo sản phầm phần mềm:
Theo Quyết định số 128/2000/QĐ-TTg c a Chính phủ ủ có định nghĩa như sau
“Sản ph m phầẩ n m m là ph n m m đư c sảề ầ ề ợ n xuất và được th hiể ện hay lưu trữ ở
bất kì một dạng vật thể nào, có thể mua bán hoặc chuyển giao cho đối tượng khác
s dử ụng” Sản phẩm phần mềm có thể chia thành 3 loại chính: Phần mềm nhúng,
phần mềm đóng gói, phần mềm chuyên dụng, và s n ph m thông tin s hóa: ả ẩ ố
- Phần mềm nhúng (Embedded Software): được nhà sản xuất thiết bị cài sẵn vào thi t bế ị và được sử ụ d ng cùng thi t b mà không c n có sế ị ầ ự cài đặt của ngườ ử i s
d ng ụ
- Phầm mềm đóng gói (Packaged Software): có thể ử ụng sau khi người sử s d
d ng ho c nhà cung c p d ch v ụ ặ ấ ị ụ cài đặt vào các thi t b ế ịhay hệ ố th ng
- Phần mềm chuyên dụng: được phát triển theo yêu cầu c th , riêng biụ ể ệt của khách hàng
- Sản phẩm thông tin số hóa: nội dung thông tin số hóa được lưu trên một vật
th nhể ất định
1.1.2 2 Quy trình sản xuất phần mềm
Quy trình s n xu t s n phả ấ ả ẩm phần mềm là mộ ật t p h p gợ ồm nhiều công đoạn,
mỗi công đoạn bao gồm một hoặc nhiều tác nghiệp để ản xuất ra một sản phẩm s
phần mềm
Quy trình s n xuả ất sản phẩm phần mềm bao gồm 07 công đoạn sau:
1 Xác định yêu c u, bao g m m t trong nh ng tác nghiầ ồ ộ ữ ệp như: khảo sát yêu cầu của khách hàng, phân tích nghiệp vụ; thu thập, xây dựng yêu cầu; tư vấn điều chỉnh quy trình; th ng nh t yêu c u, xét duy t yêu cầu ố ấ ầ ệ
2 Phân tích và thiế ết k , bao gồm một trong nh ng tác nghiữ ệp như: đặc tả yêu
cầu; thiết lập bài toán phát triển; mô hình hóa dữ ệu; mô hình hóa chức năng; mô lihình hóa luồng thông tin; xác định gi i pháp phả ần mềm; thiết kế ệ ố h th ng phần
m m; thiề ết kế các đơn vị, mô đun p ần mềm.h
3 L p trình, viậ ết mã lệnh, bao gồm một trong nh ng tác nghiữ ệp như: viết chương trình phần m m; lề ập trình các đơn vị, mô đun phần m m; ch nh s a, tùy ề ỉ ử
Trang 34biến, tinh chỉnh phần mềm; tích hợp các đơn vị ầ ph n m m; tích h p h th ng ph n ề ợ ệ ố ầ
m m ề
4 Ki m tra,ể th nghiử ệm phần mềm, bao gồm một trong nh ng tác nghiữ ệp như: xây dựng các kịch b n ki m tra, th nghi m các đơn vả ể ử ệ ị, mô đun phần mềm; th ửnghiệm phần mềm; kiểm thử ệ ống phần mềm; kiểm thử chức năng phần mề h th m;
thẩm định chất lượng phần mềm; đánh giá khả năng gây lỗi; xác định thỏa mãn yêu
c u khách hàng; nghi m thu phầ ệ ần mềm
5 Hoàn thiện, đóng gói phần mềm, bao gồm một trong nh ng tác nghiữ ệp như: xây dựng tài li u mô t ph n m m, tài liệ ả ầ ề ệu hướng dẫn cài đặt, s d ng ph n m m; ử ụ ầ ềđóng gói phần mềm; đăng ký mẫu mã; đăng ký quyền s h u trí tu ở ữ ệ
6 Cài đặt, chuyển giao, hướng d n s d ng, b o trì, b o hành ph n m m, bao ẫ ử ụ ả ả ầ ềgồm một trong những tác nghiệp như: hướng dẫn cài đặt phần mềm; triển khai cài
đặt ph n mầ ềm; đào tạo, hướng dẫn ngườ ử ụi s d ng; ki m tra ph n m m sau khi bàn ể ầ ềgiao; sửa lỗi phần mềm sau bàn giao; hỗ ợ tr sau bàn giao, b o hành phả ần mềm; bảo trì phần mềm
7 Phát hành, phân ph i s n phố ả ẩm phần mềm, bao gồm một trong nh ng tác ữnghiệp như: tiếp thị, quảng bá, bán, phân phối sản phẩm phần mềm; phát hành s n ả
phẩm phần mềm
1.1.2 3 Phân loại xuất khẩu phần mềm
1.1.2.3.1 Phân lo i theo sạ ản phẩm xu t kh u ấ ẩ
- Gia công phần mề là dịch vụ mà bên nhận gia công sẽ ực hiện một phầm th n
hoặc toàn bộ các bước trong quá trình sản xuất ra một số ản phẩm phần mềm hoàn schỉnh cho bên đặt gia công
- Xuất khẩu phần mềm đóng gói là hoạt động xuất khẩu phần mềm hoàn chỉnh, được đăng kỹ thương hiệu và nhân b n hàng loả ạt đểcung cấp ra th ị trường
1.1.2.3.2 Phân lo i theo hình th c xu t kh u ạ ứ ấ ẩ
- Xuất khẩu phần mềm qua vật mang tin là hình thức xuất khẩu qua cửa khẩu
hải quan, phần mềm chứa trong các vật mang tin như thẻ nh ớ (usb), đĩa cứng, đĩa
m m… ề
Trang 35- Xuất khẩu phần mềm qua mạng là hình thức xuất khẩu phần mềm thông qua
việc gửi phần mềm trự ếc ti p qua m ng internet không thông qua c a kh u h i quan ạ ử ẩ ả
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu phần mềm
Căn cứ lý thuy t v ế ề các i th c nh tranh qu c gia (Porter’s Diamond Model)lợ ế ạ ố
và mô hình 05 nhân tố ạ c nh tranh của doanh nghi p (Porter’s Five Forces) ệ và thực
t cế ủa ngành sản xuất phần m m ề chúng ta có thế đưa ra 02 nhóm nhân tố ảnh hưởng
đến xu t kh u ph n m m: Nhóm nhân t thu c v n i b ngành s n xu t ph n m m ấ ẩ ẩ ề ố ộ ề ộ ộ ả ấ ầ ề
và nhóm nhân t ố vĩ mô
1.2.1 Nhóm các y ế u tố thuộc về ộ ộ n i b ngành n xu s ả ấ t, xu t khẩ ấ u ph ầ n
m m ề
1.2.1.1 Chính sách, chiến lược về sản xuất và xuất khẩu phần mềm
Các quy định chính sách và chiến lược c a m t qu c gia s ủ ộ ố ẽ định hướng và quy
định cách hoạt động c a ngành s n xu t ph n m m Nh ng chính sách, chiủ ả ấ ầ ề ữ ến lược
s ẽ có tác động lớn đến sự phát triển của ngành Đề ngành sản xuất và xuất khẩu
phần mềm phát tri n thì c n có: ể ầ
- Hành lang pháp lý của ngành phải đầ ủy đ , rõ ràng để doanh nghiệp phần mề m
có th hoế ạt động thuận lợi, yên tâm s n xu t và tuân th pháp lu t ả ấ ủ ậ
- Có chiến lược phát triển dài hạn và đúng trọng tâm vào lợi thế ạnh tranh của cngành
- Có các chính sách ưu đãi về ản xuất và xuất khẩu phần mề để thúc đẩy sự s m phát tri n c a ngành ể ủ
- Qu n lý v xuả ề ất khầu phần mềm tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu nhanh chóng, d dàng ễ
1.2.1.2 Nguồn nhân lực
Nhân lực là yế ốu t quan trong nh t c a ngành s n xu t ph n m m Y u t này ấ ủ ả ấ ầ ề ế ố
vừa được coi là yếu tố đầu vào và là lực lượng sản xuất của sản phẩm phần mềm
Chất lượng, số lượng của nguồn nhân lưc quyết đị chất lượng của sản phẩm phầnh n
m m và sề ản lượng phần mềm ủa ngành.c
Trang 36Hiện nay, nguồn nhân lực phần mềm chủ ếu được cung cấp từ trong nước, cụ y
th ể là các trường đào tạo về CNTT Do vậy, Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực
sản xuất gia công phần mềm thể ện qua chất lượng đào tạo, giáo trình đào tạo, tỷ hi
l tuyệ ển sinh và ra trường hàng năm của các trường đào tạo về CNTT trên cả nước,
đặc bi t là t i các trung tâm s n xu t ph n m m l n ệ ạ ả ấ ầ ề ớ
1.2.1.3 Năng lực các doanh nghiệp
Doanh nghi p phệ ần mềm là tế bào c a ngành s n xu t phủ ả ấ ần mềm Vì thế để có
một ngành sản xuất, xuất khẩu phần mềm phát triển cần có các doanh nghiệp phần
mềm đủ v s ề ố lượng và đảm bảo đủ năng lự Năng lực của các doanh nghiệp phầc n
mềm sẽ phản ánh khả năng ản xuất phần mềm của ngành Năng lực của các doanh snghiệp phần mềm thể ện qua quy mô doanh nghiệp, trình độ công nghệ ủa các hi cdoanh nghi p, các quy trình s n xuệ ả ất ph n mầ ềm và chất lượng của các sản phẩm
phần mềm mà các doanh nghiệp đó sản xuất được
1.2.1 4 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở ạ ầ h t ng t t là m t y u t không th thi u nh m góp phố ộ ế ố ể ế ằ ần thúcđẩy ho t ạ
động xu t nh p kh u Cơ s h t ng ngành s n xu t ph n m m bao g m các h ấ ậ ẩ ở ạ ầ ả ấ ầ ề ồ ệ
thống hạ ầng viễn thông, mạng internet, các khu CNTT tập trung, hệ ống cơ sở t th
d liữ ệu… các hệ ống này này càng đồng bộ, hiện đại và liên kết chặt chẽ ới nhau th vthì ngành s n xuả ất phần mềm càng có kh ả năng phát triể ốt hơn.n t
1.2.1.5 Nguồn vốn vay cho doanh nghiệp phần mềm
Nguồn vốn là yếu tố ỗ ợ ất lớn đối với các doanh nghiệp phầ h tr r n mềm có quy
mô vừa và nh và giúp cho nhi u doanh nghi p t tin trong vi c nhỏ ề ệ ự ệ ận các đơn hàng
lớn vượt qua kh ả năng nộ ạ ủi t i c a doanh nghi p ệ
1.2.1 6 Công nghệ sản xuất
Công nghệ hay việc nghiên c u phát tri n công ngh mà ngành phứ ể ệ ần mềm của
m i ngành hay m i qu c gia s ỗ ỗ ố ẽ định vị ị v trí c a ngành xu t phủ ấ ần mềm c a qu c giá ủ ố
đó trong chuỗi giá tr c a s n ph m ph n m m M t qu c gia có công ngh không ị ủ ả ẩ ầ ề ộ ố ệphát tri n sể ẽ ằ n m ở ị v trí th p trong chu i giá tr và sấ ỗ ị ẽ ch thỉ ực hiện các công đoạn đơn giản và có giá tr giị a tăng thấp Ngượ ại, đốc l i v i các quớ ốc gia có trình độ
Trang 37nghiên c u phát tri n công ngh cao thì hứ ể ệ ọ ẽ đứ s ng v ở ị trí cao trong chu i giá trỗ ị
sản phẩm, sẽ tham gia vào các công đoạn phức tạp hơn để ạo ra sản phẩm với hàm tlượng giá tr chị ất xám cao và thu được giá tr ị gia tăng, lợi nhuận cao hơn rất nhi u ề
so với các công đoạn thấp hơn trong chuỗi
1.2.1 7 Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành và sự đe dọa của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ ể kinh tế nhà sản xuất, nhà th (phân ph i, bán lố ẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những v th t o ị ế ạnên l i thợ ế tương đối trong s n xu t, tiêu thả ấ ụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch v ụ hay các lợi ích v kinh tề ế, thương mại khác để thu được nhi u l i ích nh t cho mình ề ợ ấTrong m t ngành s n xuộ ả ất thì y u tế ố ạ c nh tranh vừa là yế ố thúc đẩ ựu t y s phát triển của ngành nhưng cũng có thể kìm hãm sự phát triển sự phát triển của ngành khi nh ng yữ ếu tố đầu vào và đầu ra khác b gi i h n hoị ớ ạ ặc không đáp ứng đủ
Đố ới v i ngành s n xu t ph n m m, s c nh tranh th hi n qua vi c tranh giành ả ấ ầ ề ự ạ ể ệ ệ
th ị trường, ngu n nhân lồ ực, cơ sở ạ h tang và công ngh s n xu t ệ ả ấ
1.2.2 Nhóm các yếu tố môi trư ng vĩ mô ờ
1.2.2.2 Các yếu tố về kinh tế
Các yế ốu t kinh t ế ảnh hưởng r t lấ ớn đến hoạt động xu t kh u ph n mấ ẩ ầ ềm, hơn
nữa các yếu tố có tính ảnh hưởng đến toàn bộ các doanh nghiệp phần mềm chứkhông tác động đơn lẻ ớ ừ t i t ng doanh nghi p ph n m m C th các yế ố ềệ ầ ề ụ ể u t v kinh
t ế như sau:
- T ỷgiá hối đoái và tỷ ất ngoại tệ ủa hàng xuất khẩ su c u: Tỷ giá hối đoái là giá
c cả ủa một đơn vị ền tệ này thể ện bằng một số đơn vị ền tệ ủa nước kia Tỷ ti hi ti cgiá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đưa
ra quyết định liên quan đến hoạt động xu t kh u cấ ẩ ủa mình
- Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế Thông qua mục tiêu và chiến lược : phát tri n kinh t thì chính ph có thể ế ủ ể đưa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xu t kh u Ch ng h n chiấ ẩ ẳ ạ ến lược phát tri n kinh t ể ế đòi hỏi xu t khấ ẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cac trang thiết bị máy móc phục vụ ản xuấ s t,
Trang 38mục tiêu bảo hộ ản xuất trong nước đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩ s u
và h n ch ạ ếnhập kh u hàng tiêu dùng… ẩ
- Thu quan, h n ngh ch và tr c p xu t kh u: ế ạ ạ ợ ấ ấ ẩ
Thu quan: Viế ệc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý
xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở ộng các rquan h kinh tệ ế đối ngo i Tuy nhiên, thuạ ế quan cũng gây ra một kho n chi phí xã ả
hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước
lại giảm xuống Nhìn chung công cụ này thường ch áp dỉ ụng đối v i m t s m t ớ ộ ố ặhàng nhằm hạn ch s ế ố lượng xu t kh u và b sung cho ngu n thu ngân sách ấ ẩ ổ ồ
Hạn ngạch Được coi là một công cụ chủ ếu cho hàng rào phi thuế quan, nó : yđược hiểu như qui định của Nhà nước v s ề ố lượng tối đa của m t m t hàng hay c a ộ ặ ủmột nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc
cấp giấy phép Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xu t khấ ẩu mà đôi khi về quyề ợn l i qu c gia ph i ki m soát m t vài m t hàng ố ả ể ộ ặhay nhóm hàng như sản phẩm đặc bi t, nguyên li u do nhu cệ ệ ầu trong nước còn thi u… ế
Tr cợ ấp xuất khẩ Trong mộ ố trườu: t s ng h p chính ph ph i th c hi n chính ợ ủ ả ự ệsách trợ ấ c p xu t khấ ẩu để tăng mức độ xuất kh u hàng hoá cẩ ủa nước mình, tạo điều
kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế ới Trợ ấp xuấ gi c t
khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và m c xu t kh u ứ ấ ẩ
1.2.2 2 Các yếu tố xã hội
Hoạt động của con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội nhất định Chính vì vậy, các yế ố u t xã hộ ảnh hưởi ng rấ ớn đết l n hoạt động của con người Các
yếu tố xã hội là tương đối rộng, do vậ ểy đ làm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tố này có
th nghiên c u ể ứ ảnh hưởng của yế ố văn hoá, đặu t c bi t là trong ký kệ ết hợp đồng Nên văn hoá tạo nên cách s ng c a m i cố ủ ỗ ộng đồng s quyẽ ết định các th c tiêu ứdùng, thứ ự ưu tiên cho nhu cầ t u mong muốn được thoả mãn và cách tho ảmãn của con ngườ ống trong đó Chính vì vậy văn hoá là yế ối s u t chi ph i l i s ng nên các ố ố ố
Trang 39nhà xu t kh u luôn luôn ph i qua tâm tìm hiấ ẩ ả ểu yế ố văn hoá ởu t các th ị trường mà mình tiên hành hoạt động xu t kh u ấ ẩ
1.2.2 3 Các yếu tố chính trị pháp luật
Yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốc tế hoá
hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thịtrường và thúc đây tốc độ tăng trưởng ho t đ ng xu t kh u b ng vi c d b các ạ ộ ấ ẩ ằ ệ ỡ ỏhàng rào thu quan, phi thu quan, thi t lế ế ế ập các mối quan hệ trong cơ sở ạ ầ h t ng của
th ị trường Khi không ổn định về chính trị ẽ ản trở ự phát triển kinh tế ủ s c s c a Đất nước và t o ra tâm lý không t t cho các nhà kinh doanh ạ ố
- Các qui địmh nh p kh u cậ ẩ ủa các quốc gia mà doanh nghi p có quan h ệ ệ làm ăn
- Các vấ đề ền v pháp lý và t p quán qu c tậ ố ế có liên quan đế n việc xuất
khẩu(công ước viên 1980, Incoterm 2000…)
- Qui định về giao dịch hợp đồng, v bề ảo hộ quyền tác gi , quyả ền sở ữ h u trí tu ệ
- Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đình công, bãi công
- Qui định về ạnh tranh độ c c quy n, v ề ềcác loại thu ế
- Qui định về ấn đề ảo về môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng, thực v b
hi n hệ ợp đồng
- Qui định về ảng cáo hướ qu ng dẫn sử ụ d ng
Trang 401.2.2.4 Ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội thế giới và quan hệ kinh -
tế quốc tế
Trong xu th khu vế ực hoá, toàn cấu hoá thì sự ph thuụ ộc giữa các nước ngày càng tăng Chính vì thế ỗ m i biến động c a tình hình kinh t xã h i trên th giủ ế ộ ế ới đều
ít nhi u tr c ti p ho c gián tiề ự ế ặ ế ảnh hưởng đếp n n n kinh tề ế ong nước Lĩnh vự tr c
xuất khẩu hơn bất cứ ột hoạt động nào khác bị chi phối mạnh mẽ ấ ở đây cũng m nh t,
do một phần tác động của các mối quan h kinh tệ ế qu c tếố Khi xu t kh u hàng hoá ấ ẩ
t ừ nước này sang nước khác, người xuất khẩu phải đỗi mặt với các hàng rào t ếhu quan, phi thu quan Mế ức độ ỏ l ng lẻo hay chặt chẽ ủ c a các hàng rào này phụ thu c ộchủ ế y u vào quan h kinh t ệ ế song phương giữa hai nước nh p kh u và xu t kh u ậ ẩ ấ ẩNgày nay, đã và đang hình thành rất nhi u liên minh kinh t các m c đ khác ề ế ở ứ ộnhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được ký k t vế ới mục tiêu đẩy m nh ho t đạ ạ ộng thương mại qu c t N u qu c gia nào tham gia vào các ố ế ế ốliên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì sẽ có nhiều thu n lậ ợi trong hoạt động xu t kh u cấ ẩ ủa mình Ngược lại, đó chính là rào cản trong vi c thâm ệ
nh p vào th ậ ị trường khu vực đó
1.2.2.5 Nhu cầu của thị trường nước ngoài
Nhu cầu c a th ị trường nướủ c ngoài là y u t quan tr ng và quyế ố ọ ết định việc ngành s n xu t phả ấ ần mềm có thể xuất kh u hay không Theoẩ quy luật cung c u, nhu ầ
cầu của thị trường quốc tế ẽ có xu hương tỷ ệ s l thuận với doanh thu, sản lượng xuất
+ Khả năng xâm nhập, mở ộng và phát triển thị trường: Kết quả ủa ngành
xuất khẩu phần mềm trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình trên thịtrường xu t kh u, kh ấ ẩ ả năng mở ộ r ng sang các th ị trường khác, m i quan h v i ố ệ ớ