Trang 11 2 và sử dụng đất đai của nƣớc ta nói chung và trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nói riêng những năm gần đây diễn biến khá phức tạp, cả về hệ thống các cơ quan, đơn vị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN VĂN ĐÔNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA PHÕNG TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÀM YÊN,
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN VĂN ĐÔNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA PHÕNG TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÀM YÊN,
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố trước đây Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Tác giả
Nguyễn Văn Đông
Trang 4ii
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, em đã nỗ lực, cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường để hoàn thành luận văn với tên đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất đai của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”
Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã truyền đạt những tri thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian em học tập tại trường
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện giúp
đỡ, động viên, giúp em hoàn thành luận văn đúng thời hạn quy định của nhà trường
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Điện, người
đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Tác giả
Nguyễn Văn Đông
Trang 5iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC HÌNH VẼ VII PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 T ÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2 T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2
3 M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
5 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
6 K ẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 7
1.1 C Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT Đ AI 7
1.1.1 Lý luận chung về đất đai 7
1.1.2 Quản lý nhà nước về đất đai 10
1.1.3 Phân cấp quản lý nhà nước về đất đai 22
1.2 K INH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI PHÒNG ÀI NGUYÊN VÀ T MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÀM Y 26 ÊN 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số địa phương trong nước 26
1.2.2 Bài học đối với phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 31
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG 33
2.1 G IỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN ÀM H YÊN,TỈNH TUYÊN UANGQ 33
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội- 38
2.1.3 Đánh giá chung về huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 41
Trang 6iv
2.2 T HỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
HUYỆN HÀM ÊNY , TỈNH UYÊN UANGT Q 42
2.2.1 Bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý đất đai của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 42
2.2.2 Triển khai thực hiện quản lý đất đai của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 47
2.2.3 Kết quả thực hiện quản lý đất đai của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 52
2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÀM ÊN Y ,TỈNH TUYÊN UANGQ 76
2.3.1 Những kết quả đạt được 77
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 78
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 82
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN: CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG 83
3.1 Q UAN ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA PHÒNG ÀI NGUYÊN VÀ T MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÀM ÊN Y ,TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020 83
3.2.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI PHÒNG ÀI NGUYÊN VÀ T MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÀM ÊN Y ,TỈNH TUYÊN UANGQ 85
3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức pháp luật của người sử dụng đất từ đó , nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đất đai 86
3.2.2 Giải pháp 2: Từng bước hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý đất đai trên địa bàn huyện Hàm Yên 88
3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý đất đai, đặc biệt là cán bộ địa chính xã 89
3.2.4 Một số giải pháp khác 90
3.3.KIẾN NGHỊ 92
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 92
3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang 92
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 94
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC 100
BÁO CÁO 116
Trang 8vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ quản lý đất đai của phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện Hàm Yên năm 2017 46 Bảng 2.2: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất huyện Hàm Yên giai đoạn 2005-2010 53 Bảng 2 : Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất huyện Hàm 3 Yên giai đoạn 2011 -2015 55 Bảng 2.4: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Hàm Yên đến năm 2020 58 Bảng 2.5: Kế hoạch sử dụng đất huyện Hàm Yên giai đoạn 2015-2017 60 Bảng 2.6: Kết quả thực hiện kế hoạch SDĐ huyện Hàm Yên từ 2015 -2017 62 Bảng 2 : Kết quả giao đất trên địa bàn huyện Hàm Yên trong giai đoạn 2015 7 -
2017 64 Bảng 2.8: Kết quả thu hồi đất trên địa bàn huyện Hàm Yên trong giai đoạn 2015-2017 66 Bảng 2.9: Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện Hàm Yên trong giai đoạn 2015-2017 68 Bảng 2 : Kết quả ấ 10 c p Gi y ch ng nh n quy n s d ấ ứ ậ ề ử ụng đấ t trên địa bàn huyện Hàm Yên trong giai đoạn 2015-2017 72 Bảng 2 : Kết quả ấ 11 c p Gi y ch ng nh n quy n s d ấ ứ ậ ề ử ụng đấ lần đầu trên địa t bàn huyện Hàm Yên trong giai đoạn 2015 -2017 73 Bảng 2 : Kết quả ấ đổi ấ 12 c p Gi y ch ng nh n quyề ử ụng đấ trên địa bàn ứ ậ n s d t huyện Hàm Yên trong giai đoạn 2015-2017 74 Bảng 2 : Kết quả 13 thanh tra, ki m tra phát hi n vi ph m v ể ệ ạ ề đất đai trên địa bàn huyện Hàm Yên giai đoạn 2015 đến 2017 76
Trang 9vii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Mô hình cơ quan quản lý đất đai huyện Hàm Yên thực hiện Luật Đất đai năm
2003 43 Hình 2.2: Mô hình cơ quan quản lý đất đai huyện Hàm Yên thực hiện Luật Đất đai năm
2013 44 Hình 2.3 Kết quả giao đất trên địa bàn huyện Hàm Yên lũy kế đến 31/12/2017 64
Trang 101
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia,
là điều kiện đầu tiên và là nền tảng tự nhiên của bất kỳ một quá trình sản xuất nào, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Đất đai còn là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Đất đai có hạn nhưng lại đang có nguy cơ giảm đi do tác động của biến đổi khí hậu làm nhiệt động trái đất nóng lên, mực nước biển dâng cao Bên cạnh đó là việc sử dụng đất không hiệu quả, việc hủy hoại đất cũng như tốc độ gia tăng về dân số, đặc biệt là khu vực đô thị, khu vực đông dân
cư khiến cho đất đai ngày càng trở nên khan hiếm hơn
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lý nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, trong đó quản -
lý nhà nước về đất đai là một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan hệ đất đai chuyển
từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên thành các quan hệ kinh tế xã hội về
sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và hà nước đã quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban Nhành nhiều văn bản pháp luật để quản lý đất đai, qua các thời kỳ đã điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế Tuy vậy, đất đai là sản phẩm của
tự nhiên và nó tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hộ do đó các quan hệ i, đất đai luôn chứa đựng trong nó những vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời đảm bảo được các lợi ích của nhà nước và người sử dụng đất
Xã hội càng phát triển, các mối quan hệ trong lĩnh vực đất đai càng phức tạp
và biến đổi, phát triển không ngừng, ý thức chấp hành pháp luật, áp dụng pháp luật trong lĩnh vực đất đai của người sử dụng càng phức tạp và tiềm ẩn nhiều hậu quả xấu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, hệ thống pháp luật đất đai đã, - đang bổ sung, thay thế để phù hợp với từng giai đoạn Tuy nhiên, những bổ sung sửa đổi, thay thế này chỉ đáp ứng phần nào những mâu thuẫn nảy sinh đó và thực tế việc sử dụng và quản lý thị trường đất đai vẫn còn nhiều bất cập Tình hình quản lý
Trang 11ra phổ biến, có xu hướng ngày càng tăng
Xuất phát từ thực tiễn trên, đồng thời nhận thức rõ yêu cầu cấp bách, cần thiết phải tìm hiểu, đánh giá một cách chi tiết công tác quản lý đất đai ở địa phương phục
vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất đai của p hòng Tài nguyên và
Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sĩ
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vấn đề quản lý nhà nước về đất đai tuy không mới nhưng vẫn còn nguyên tính thời sự nóng bỏng Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, trong đó có những công trình liên quan trực tiếp đến đề tài có thể kể đến là:
- Giáo trình “Quản lý Nhà nước về đất đai” do TS Nguyễn Khắc Thái Sơn chủ biên và xuất bản năm 2007 Trong công trình này, các tác giả đã nêu lên một số vấn
đề lý luận về quản lý nhà nước về hoạt động và bộ máy quản lý nhà nước về đất đai Tác giả đã làm rõ cơ sở về hoạt động quản lý đất đai như lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, quản lý giám sát việc thực hiện quyền của người sử dụng đất, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Đánh giá thực trạng và những giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Nguyễn Khắc Thái Sơn, năm 2006 Đề tài đã hệ thống hóa những đặc trưng cơ bản của quản lý nhà nước về đất đai, làm rõ những quan hệ trong quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
- Luận văn “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Phạm Tiến Phúc, năm 2012 Luận văn làm rõ cơ sở l luận và những căn cứ pháp lý của quản lý nhà nước về đất đai Sau ý
Trang 123
khi phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên đại bàn huyện Đông Triều, tác giả đã rút ra những ưu điểm và tồn tại, những nguyên nhân và các tác động của nó đến quá trình phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Triều Qua đó tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm năng đất đai, phát huy hiệu quả và hạn chế các mặt tiêu cực trong quản lý nhà nước về đất đai, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Triều
- Luận văn “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” của tác giả Phan Huy Cường, năm 2015 Luận văn đã đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng đất tại huyện Diễn Châu từ năm 2007 đến năm 2014
Từ thực trạng phân tích, luận văn đã đề xuất 3 giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
- Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” của tác giả Trần Thị Thanh Hà, năm 2015 uận văn tiến hành phân Ltích thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang qua 5 năm (2010 2014), từ đó đánh giá những kết quả đạt được những hạn chế và - , nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Xuất phát từ những hạn chế trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2010 2014, luận văn đề -xuất định h ớng, mục tiêu và hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ưđất đai trên địa bàn huyện trong thời gian tới gồm: Tăng c ờng công tác tuyên ưtruyền giáo dục pháp luật và thông tin đất đai; Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính; Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về đất đai; Hoàn thiện công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản
lý chặt chẽ công tác kê khai đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Tăng c ờng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và giải quyết ưkhiếu nại tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai; Xây dựng ch ơng trình kế hoạch, ưmục tiêu quản lý đất đai
Nhìn chung, các công trình trên đã có những cách tiếp cận khác nhau, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp đến vấn đề quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương hay các lĩnh vực quản lý đất đai trên cả nước Đó là nguồn tài liệu quý giá giúp tôi có được những thông tin cần thiết để kế thừa và phát triển trong luận văn của mình
Trang 134
Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu đã công bố chưa có công trình nào nghiên cứu quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang với tư cách là luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Vì vậy, trong luận văn này tác giả kế thừa có chọn lọc những nghiên cứu trước đó và tập trung vào vấn đề cơ bản trong quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nhằm góp phần vào sự ổn định, phát triển chung của toàn huyện
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 M c tiêu chung ụ
Đ xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất đaiề tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới
3.2 M c tiêu c ụ ụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đất đai
- Phân tích thực trạng quản lý đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trườnghuyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Từ thực trạng, luận văn rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: đề tài được nghiên cứu tại
Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
và phân tích trong
- Phạm vi về thời gian: các số liệu thứ cấp được thu thập
luận văn được lấy trong 3 năm từ năm 2015 đến năm 2017
- Phạm vi về nội dung: hoạt động quản lý nhà nước về đất đai có nhiều nội
dung, theo quy định tại Điều 22 Luật Đất đai năm 2013 có 15 nội dung về quản lý nhà nước về đất đai Tuy nhiên luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về 3 hoạt động quản lý cụ thể là: uản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý việc giao qđất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký đất đai, lập và
Trang 145
quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất Từ đó góp phần xác định rõ phương hướng và có những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
5 Phương pháp nghiên cứu
5 .1 Phương pháp thu thậ ố liệ p s u
Trong luận văn, tác giả sử dụng các số liệu thứ cấp trong 3 năm từ năm
2015 đến năm 2017 để phân tích thực trạng quản lý đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Tác giả căn cứ vào các tài liệu trong các báo cáo đã được công bố về hoạt động quản lý đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cụ thể , là Báo cáo công tác quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên khoáng sản, môi trường năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016; Báo cáo công tác quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên khoáng sản, môi trường năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017; Báo cáo công tác quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên khoáng sản, môi trường năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2018; Quy hoạch sử dụng đất huyện Hàm Yên đến năm 2020 của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
5 .2 Phương pháp tổ ng h p, x lý s u ợ ử ố liệ
Trong luận văn, phương pháp này dùng để tổng hợp các tài liệu, dữ liệu liên quan đến đề t nghiên cứu Các tài liệu tác giả thu thập được sẽ được chia thành ài các nhóm khác nhau tùy thuộc vào các nội dung nghiên cứu Sau đó tác giả sẽ sử dụng các hàm cơ bản trong Excel để tính toán tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu nghiên cứu
5.3 Phương pháp phân tích số liệ u
Dựa trên các số liệu thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng hoạt động quản lý đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Từ đó phân tích các kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế để làm cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tácquản lý đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới
Trang 156
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai
phòng Tài nguyên và Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai tại
Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
Chương 3: iải pháp hoàn thiện công quản lý nhà nước về đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
Trang 161.1.1.1 Khái niệm đất đai
Đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với thời gian thì con người xuất hiện
và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của xã hội Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại phát triển của con người và các sinh vật khác trên , trái đất Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về đất đai, cụ thể là:
- Theo Luật Đất đai năm 1993 của Việt Nam “Đất đai là tài nguyên quốc gia :
vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay”
- Theo Luật Đất đai năm 2003 của Việt Nam: “Đất đai là tài nguyên quốc gia
vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặt biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng”
- Theo Luật Đất đai năm 20 3 của Việt Nam: Luật Đất đai năm 20 3 của 1 1Việt Nam không đưa ra khái niệm đất đai mà thay vào đó là khái niệm “thửa đất”,
cụ thể là: “Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ”
1.1.1.2 Đặc điểm của đất đai
- Đất đai có tính cố định vị trí, không thể di chuyển được
Tính cố định vị trí quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường nơi có đất Mặt khác, đất đai không giống các hàng hóa khác có thể sản sinh qua quá trình sản xuất do đó, đất đai, là có hạn Tuy nhiên, giá trị của đất đai ở các vị trí khác nhau lại không giống nhau Đất đai ở đô thị có giá trị lớn hơn ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa; đất đai ở những
Trang 178
nơi tạo ra nguồn lợi lớn hơn, các điều kiện cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn sẽ có giá trị lớn hơn những đất đai có điều kiện kém hơn Chính vì vậy, khi vị trí đất đai, điều kiện đất đai từ chỗ kém thuận lợi nếu các điều kiện xung quanh nó trở nên tốt hơn thì đất đó có giá trị hơn Vị trí đất đai hoặc điều kiện đất đai không chỉ tác động đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nên lợi thế thương mại cho một công ty, một doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với một quốc gia
- Đất đai là một tài sản không hao mòn theo thời gian và giá trị đất đai luôn
có xu hướng tăng lên theo thời gian
Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất đai và phù hợp với từng vùng địa lý, đối với đất đai sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì tính đa dạng phong phú của đất đai do khả năng thích nghi của các loại cây, con quyết định và đất tốt hay xấu xét trong từng loại đất để làm gì, đất tốt cho mục đích này nhưng lại không tốt cho mục đích khác
- Đất đai một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người
Con người tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống Tác động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tính chất của đất đai có thể chuyển đất hoang thành đất sử dụng được hoặc là chuyển mục đích sử dụng đất Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai
từ một sản phẩm của tự nhiên thành sản phẩm của lao động Trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa, đầu tư vào ruộng đất có liên quan đến các quan hệ kinh tế –
xã hội Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ kinh tế – xã hội phát triển ngày càng làm các mâu thuẫn trong xã hội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ đất và nhà tư bản đi thuê đất, giữa nhà tư bản với công nhân Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất nhiều, quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng và hình thành một thị trường đất đai Lúc này, đất đai được coi như
là một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và những biến động của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư
1.1.1.3 Vai trò của đất đai
- Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện lao động Đất đai đóng vai trò - quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nếu không có đất đai
Trang 189
thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nà , cũng như không thể có sự tồn otại của loài người Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên trái đất
- Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các công trình công nghiệp, , giao thông, thuỷ lợi v các công trình khác Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành à công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gốm sứ
- Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định, là thước đo sự giầu có của mộ quốc gia Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc sống, t bảo hiểm về tài chính, như là sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệ và như là
một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng
- Trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi, quá trình sản xuất, là nơi tìm được công cụ lao động, nguyên liệu lao dộng và nơi sinh tồn của xã hội loàingười Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từng ngành rất khác nhau:
+ Trong các ngành phi nông nghiệp: đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trìn lao động, là kho tàng dự h trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản) Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất
+ Trong các ngành nông lâm nghiệp: đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất, cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động (luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo) và công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi) Quá trình sản xuất nông lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu, quá trình sinh học tự nhiên của đất
Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội loài người, sự hình thành
và phát triển của mọi nền văn minh vật chất văn minh tinh thần, các thành tựu kỹ , thuật vật chất văn hoá khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản, đó là sử , dụng đất Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con người còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Thời kì cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, công
Trang 1910
năng của đất đai từng bước được mở rộng, sử dụng đất đai cũng phức tạp hơn Điều này có nghĩa đất đai đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất để sinh tồn và phát triển, cũng như cung cấp điều kiện cần thiết về hưởng thụ và đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của nhân loại Hiện nay, khi kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự tăng dân số nhanh đã làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụng đất đã dẫn đến huỷ hoại môi trường đất, một số công năng nào đó của đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng
và quản lý đất đai càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu
1.1.2 Qu ản lý nhà nước về đất đai
1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai
- Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bản chất của quản lý nhà nước là quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước được ghi nhận, củng cố bằng pháp luật và được thực hiện bởi bộ máy nhà nước với cơ sở vật chất – tài chính to lớn, bằng phương pháp thuyết phục và cưỡng chế (Đỗ Thị Hải Hà, 2010)
- Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai Đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)
Nhà nước nắm chắc tình hình đất đai để Nhà nước biết rõ các thông tin chính xác về số lượng đất đai, về chất lượng đất đai, về tình hình hiện trạng của việc quản
lý và sử dụng đất đai Từ đó, Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đai theo quy hoạch và kế hoạch chung thống nhất Để nắm được quỹ đất, Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lý và sử dụng đất đai Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát quá trình phân phối và sử dụng đất Trong quá trình kiểm
Trang 2011
tra, giám sát, nếu phát hiện các vi phạm và bất cập trong phân phối và sử dụng, Nhà nước sẽ xử lý và giải quyết các vi phạm, bất cập đó Nhà nước cũng thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai để đảm bảo các lợi ích một cách hài hòa Hoạt động này được thực hiện thông qua các chính sách tài chính về đất đai như: thu tiền
sử dụng đất, thu các loại thuế liên quan đến việc sử dụng đất nhằm điều tiết các nguồn lợi hoặc phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại
1.1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất đai
- Quản lý Nhà nước về đất đai là nhu cầu khách quan, là công cụ bảo vệ và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai và quan trọng nhất là bảo vệ chế độ sở hữu
về đất đai Quản lý Nhà nước về đất đai đã được đổi mới để phù hợp đáp ứng các , yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng giai đoạn -
- Quản lý Nhà nước về đất đai để đảm bảo hài hoà các lợi ích của Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư, trong đó chú trọng đến lợi ích của Nhà nước Nhà nước xây dựng cơ chế và có những giải pháp để đất đai trở thành nguồn lực cho sự phát triển đất nước
- Thời gian qua việc sử dụng cũng như quản lý đất đai ở nhiều địa phương trong cả nước đã bộc lộ những hạn chế Tại hội nghị Trung ương 6 (khóa XI), đã chỉ
rõ những yếu kém trong lĩnh vực quản lý đất đai, đặc biệt là tình trạng đầu cơ, lãng phí, tham nhũng, tranh chấp, khiếu kiện kéo dài Để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, góp phần huy động và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế xã hội, cần thiết phải tăng cường công tác quản lý đất đai ở tất cả các - cấp, từ trung ương đến địa phương
- Chất lượng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở các địa phương có nhiều tiến bộ nhưng thực sự chưa đạt yêu cầu đề ra Tiến độ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, đặc biệt cấp huyện, xã còn chậm Nội dung quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất còn những bất cập về: phân định cấp độ, nội dung của quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất giữa các cấp; kết hợp giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch xây dựng; gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm an ninh lương thực Trong lập, thực hiện quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất thiếu sự giám sát chặt chẽ, tuân thủ triệt để chỉ tiêu quy hoạch,
Trang 2112
kế hoạch sử dụng đất phải là chỉ tiêu pháp lệnh; việc áp dụng các công nghệ tiên tiến còn nhiều hạn chế
- Cơ chế thuê đất để thực hiện dự án đầu tư giữa tổ chức kinh tế, hộ gia đình,
cá nhân với tổ chức, cá nhân nước ngoài vẫn còn tạo ra sự bất bình đẳng không chỉ
về kinh tế mà cả trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Việc thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội vẫn là một trong - những vấn đề vướng mắc ở nhiều địa phương, làm chậm tiến độ triển khai nhiều dự
án đầu tư, chưa tạo được sự đồng thuận giữa người sử dụng đất, nhà đầu tư và chính quyền địa phương Việc thực hiện các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thực hiện thiếu sự thống nhất giữa các dự án thu hồi đất để sử dụng vào mục đích vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng với các dự án thu hồi đất để sử dụng đất vào mục đích phát triển kinh tế xã hội Các quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với - người thuộc diện thu hồi đất còn thiếu ổn định và có sự khác nhau giữa các địa phương đã gây nên sự mất công bằng đối với người sử dụng đất
- Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất chưa theo kịp tiến độ đo đạc lập bản đồ địa chính,
do đó hạn chế hiệu quả đầu tư của việc đo vẽ bản đồ Cơ sở dữ liệu bản đồ, hồ sơ địa chính thiếu về số lượng và kém về chất lượng, được cập nhật không thường xuyên, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai và thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện chậm, không đạt được mục tiêu đề ra đã ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền sử dụng đất của tổ chức và hộ gia đình cá nhân, hạn chế việc giao dịch quyền sử dụng đất trên thị trường bất động sản
- Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về quản lý và sử dụng đất đai chưa tương xứng Các vi phạm, tranh chấp về đất đai tuy có giảm nhưng lại diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng tham nhũng trong quản lý đất đai vẫn còn diễn ra ở nhiều địa phương, nhưng một số vụ việc chưa được thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời Ý thức chấp hành pháp luật của người dân, kể cả cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai các cấp chưa nghiêm, mức độ sai phạm trong quản lý,
sử dụng đất đai còn nhiều
1.1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai
Trang 2213
- Đảm bả ựo s qu n lý t p trung và th ng nh t cả ậ ố ấ ủa nhà nước
Đất đai là tài nguyên của qu c gia, là tài s n chung c a toàn dân Vì v y, ố ả ủ ậkhông th có b t k m t cá nhân hay mể ấ ỳ ộ ột nhóm người nào chiếm đoạt tài s n chung ảthành tài s n riêng cả ủa mình được Ch ỉ có Nhà nước chủ thể- duy nhất đại di n hệ ợp pháp cho toàn dân m i có toàn quy n trong vi c quyớ ề ệ ết định s ốphận pháp lý của đất đai, thể ệ hi n s t p trung quy n l c và th ng nh t c a Nhà n c trong qu n lý nói ự ậ ề ự ố ấ ủ ướ ảchung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng Vấn đề này được quy định tại Điều 53, Hiến pháp năm 2013: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, ngu n l i ở ồ ợvùng bi n, vùng tr i, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài s n do Nhà ể ờ ả nước đầu tư,
qu n lý là tài s n công thu c s hả ả ộ ở ữu toàn dân do Nhà nước đại di n ch s h u và ệ ủ ở ữ
thống nh t quấ ản lý” và được c ể hơn tại Điềụth u 4, Lu t Đậ ất đai năm 2013: “Đất đai thuộ ở ữu toàn dân do nhà nước đạc s h i di n ch s h u và th ng nh t qu n lý Nhà ệ ủ ở ữ ố ấ ảnước trao quy n s dề ử ụng đất cho ngườ ử ụng đấi s d t theo quy định c a pháp lu t” ủ ậ
- m b o s k t h p hài hoà gi a quy n s hĐả ả ự ế ợ ữ ề ở ữu đất đai và quyền s dử ụng đất đai, giữ ợa l i ích của Nhà nước và l i ích cợ ủa người tr c ti p s d ng ự ế ử ụ
Từ khi Hiến pháp 1980 ra đời, quyền sở hữu đất đai ở nước ta chỉ nằm trong tay Nhà nước còn quyền sử dụng đất đai vừa có ở Nhà nước, vừa có ở trong từng , chủ sử dụng cụ thể Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất đai mà thực hiện quyền
sử dụng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng từ những chủ thể trực tiếp
sử dụng đất đai Vì vậy, để sử dụng đất đai có hiệu quả Nhà nước phải giao đất cho các chủ thể trực tiếp sử dụng và phải quy định một hành lang pháp lý cho phù hợp
để vừa đảm bảo lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích của Nhà nước Vấn đề này được thể hiện ở Điều 17, Luật Đất đai năm 2013: “Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức sau đây: quyết định giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất; quyết định cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm, cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; công nhận quyền sử dụng đất”
- Tiết kiệ m và hi u qu ệ ả
Tiết ki m và hi u qu là nguyên t c c a qu n lý kinh t Th c ch t quệ ệ ả ắ ủ ả ế ự ấ ản lý đất đai cũng là mộ ạt d ng c a qu n lý kinh t ủ ả ế nên cũng phải tuân theo nguyên t c này ắTiết kiệm là cơ sở, là ngu n g c c a hi u qu Nguyên t c này trong quồ ố ủ ệ ả ắ ản lý đất đai
Trang 2314
được th hi n b ng vi c: xây dể ệ ằ ệ ựng các phương án quy hoạch, k ho ch s dế ạ ử ụng đất,
có tính kh i cao; qu n lý và giám sát t t vi c th c hiảth ả ố ệ ự ện các phương án quy hoạch,
k ho ch s dế ạ ử ụng đất Có như vậy, quản lý nhà nước v ề đất đai mới ph c v t t cho ụ ụ ốchiến lược phát tri n kinh t - xã hể ế ội, đảm b o s d ng ti t kiệả ử ụ ế m đất đai nhất mà v n ẫ
đạt được mục đích đề ra
1.1.2.4 Nội dung, tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về đất đai
* N i dung quộ ản lý nhà nước về đất đai
Hoạt động quản lý nhà nước v ề đất đai có nội dung r t rấ ộng, theo quy định t i ạĐiều 22, Lu t Đậ ất đai 2013, nội dung quản lý nhà nước v t đai bao g m: ề đấ ồ
(1) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó
(2) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
(3) Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất
(4) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
(5) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất (6) Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
(7) Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
(8) Thống kê, kiểm kê đất đai
(9) Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
(10) Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
(11) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất (12) Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
(13) Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai
(14) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản
lý và sử dụng đất đai
(15) Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai
Trang 2415
Dựa trên quy định trên thì người sử dụng đất được Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp đối với quyền sử dụng đất của mình Các biện pháp bảo đảm của Nhà nước với người sử dụng đất bao gồm:
(1) Bảo hộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người
sử dụng đất
(2) Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
(3) Khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì người sử dụng đất được Nhà nước - bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của pháp luật
(4) Có chính sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối không có đất sản xuất do quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế được đào tạo nghề, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm
(5) Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã được giao theo quy định của Nhà nước cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Như đã trình bày ở mục phạm vi nghiên cứu về nội dung, theo Điều 22 Luật Đất đai năm 2013 có tới 15 nội dung về quản lý nhà nước về đất đai Tuy nhiên luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về 3 hoạt động quản lý cụ thể là: quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
* Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về đất đai
- Tiêu chí phù hợp: sự phù hợp giữa các yếu tố đầu vào QLNN về đất đai tại địa phương như các quy định của luật pháp, mối quan hệ và cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật, tài chính, công cụ, mục tiêu lựa chọn của quản lý
có phù hợp với địa phương không?
Trang 2516
- Tiêu chí hiệu lực: thể hiện sức mạnh và năng suất làm việc của bộ máy QLNN về đất đai Biểu hiện của hiệu lực là hiệu năng của của các quyết định hành chính, là cách ứng xử mạch lạc dứt điểm trước các vụ việc, là việc tuân thủ luật pháp và chấp hành mệnh lệnh cấp trên, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong hệ thống
- Tiêu chí hiệu quả: phản ánh năng suất lao động, hiệu suất sử dụng kinh phí của bộ máy Hiệu quả QLNN về đất đai được đánh giá thông qua kết quả hoạt động với mức tối đa và chi phí (nhân lực, vật lực) cho chính quyền phấn đấu ở mức tối thiểu
- Tiêu chí so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch đề ra: là tỉ lệ giữa mức độ thực tế đạt được trong kì nghiên cứu với mức độ kế hoạch đề ra cùng kì của một chỉ tiêu nào đó Chỉ tiêu này xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm) Công thức tính như sau:
Số tuyệt đối thực tế đạt được
Số tương đối thực hiện kế hoạch = - x 100
Số tuyệt đối kế hoạch đề ra
Nếu kết quả thực hiện đạt hoặc vượt kế hoạch đề ra thì công tác quản lý nhà nước về đất đai được đánh giá là tốt và ngược lại
1.1.2.5 Công cụ quản lý nhà nước về đất đai
- Công cụ pháp lu t ậ
Pháp lu t là công c ậ ụ quản lý không th ểthiếu đượ ủc c a một Nhà nước T ừ xưa đến nay, Nhà nước nào cũng luôn thực hi n quy n cai tr cệ ề ị ủa mình trước h t b ng ế ằpháp luật Nhà nước dùng pháp luật tác động vào ý chí con người để điều ch nh ỉhành vi của con người Pháp lu t có nh ng vai trò ch yậ ữ ủ ếu đố ới v i công tác qu n lý ảđất đai như sau:
+ Pháp lu t là công c duy trì tr t t an toàn xã hậ ụ ậ ự ội trong lĩnh vực đất đai Trong hoạt động xã h i, vộ ấn đề đất đai gắn ch t v i l i ích v t ch t và tinh th n cặ ớ ợ ậ ấ ầ ủa
m i ch ọ ủ thể ử ụng đấ s d t nên vấn đề này d n y sinh nhi u mâu thu n Trong các ễ ả ề ẫmâu thuẫn đó có những vấn đề phải dùng đến pháp lu t m i x ậ ớ ử lý được Pháp luật
là công c b t bu c các t ụ ắ ộ ổ chức và cá nhân th c hiự ện nghĩa vụ thu i v i Nhà ế đố ớnước và các nghĩa vụ khác Trong s dử ụng đất đai, nghĩa vụ ộ n p thu ế là nghĩa vụ
Trang 2617
b t buắ ộc, nhưng không phải lúc nào nghĩa vụ đó cũng được th c hi n mự ệ ột cách đầy
đủ có r t nhiấ ều trường h p ph i dùng biợ ả ện pháp cưỡng ch và b t buế ắ ộc thì nghĩa vụ
đó mớ ượi đ c th c hi n ự ệ
+ Pháp lu t là công c ậ ụ mà qua đó Nhà nước bảo đảm s ự bình đẳng, công b ng ằ
gi a nhữ ững ngườ ử ụng đấi s d t Nh nhờ ững điều kho n b t bu c, thông qua các ả ắ ộchính sách mi n giễ ảm, thưởng, phạt cho phép Nhà nước th c hiự ện được s bình ựđẳng cũng như giải quy t t t m i quan h v lế ố ố ệ ề ợi ích trong lĩnh vực đất đai giữa
Trong công tác qu n lý ả nhà nước v ề đất đai, công cụ quy ho ch, k ho ch s ạ ế ạ ử
dụng đất là công c ụ quản lý quan tr ng và là m t n i dung không th ọ ộ ộ ể thiếu được trong công tác quản lý nhà nước v ề đất đai Vì vậy, Luật Đất đai 2013 quy định Nhà nước quản lý đất đai thông qua quy hoạch, k ho ch s dế ạ ử ụng đất và pháp lu t Quy ậ
hoạch, k ạếho ch s dử ụng đất đai là mộ ột n i dung quan tr ng trong vi c qu n lý và ọ ệ ả
s dử ụng đất, nó đảm b o cho s ả ự lãnh đạo, ch o m t cách th ng nh t trong qu n ỉ đạ ộ ố ấ ả
lý nhà nước v ề đất đai Thông qua quy hoạch, k ho ch đã đư c phê duy t, việ ửế ạ ợ ệ c s
d ng các loụ ại đất được b trí, s p x p m t cách hố ắ ế ộ ợp lý Nhà nước kiểm soát được
m i di n bi n v ọ ễ ế ề tình hình đất đai Từ đó, ngăn chặn được vi c s dệ ử ụng đất sai
mục đích, lãng phí Đồng th i, thông qua quy ho ch, k ờ ạ ế hoạch buộc các đối tượng
s dử ụng đất ch ỉ được phép s d ng trong ph m vi ranh gi i c a mình Quy hoử ụ ạ ớ ủ ạch
đất đai đượ ậc l p theo vùng lãnh th ổvà theo các ngành:
- Quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng lãnh thổ là quy ho ch sạ ử dụng đất đai được lập theo các cấp hành chính, g m: quy hoồ ạch s dử ụng đất đai của cả nước, quy
Trang 2718
hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, quy hoạch sử ụng đất đai cấ d p huyện
- Quy ho ch s dạ ử ụng đất đai theo ngành là quy hoạch s dử ụng đất đai được
lập theo các ngành như: quy ho ch s dạ ử ụng đất qu c phòng, quy hoố ạch ử ụng đất s d
an ninh
- Công cụ tài chính
Tài chính là t ng h p các m i quan h kinh t phát sinh trong quá trình tổ ợ ố ệ ế ạo
l p, phân ph i và s d ng các ngu n l c tài chính c a các ch ậ ố ử ụ ồ ự ủ ủthể kinh t - xã h ế ội.Công cụ tài chính có vai trò sau đối với công tác qu n ả lý nhà nước về đấ t đai:
+ Tài chính là công c ụ mà Nhà nước thông qua nó để tác động đến các đối tượng s dử ụng đất làm cho h thọ ấy được nghĩa vụ và trách nhi m c a h trong vi c ệ ủ ọ ệ
s dử ụng đất Các đối tượng s dử ụng đất đều ph i có trách nhiả ệm và nghĩa vụ thực
hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
+ Tài chính là công c ụ để các đối tượng s dử ụng đất th c hiự ện nghĩa vụ và trách nhiệm c a họ ủ
+ Tài chính là công c qu n lý quan tr ng cho phép th c hi n quy n bình ụ ả ọ ự ệ ề
đẳng gi a các đ i tư ng s dữ ố ợ ử ụng đất và k t h p hài hoà gi a các l i ích ế ợ ữ ợ
+ Tài chính là công c ụ cơ bản để Nhà nước tăng nguồn thu ngân sách
Hiện nay, Nhà nước sử ụ d ng các công c tài chính ụ sau trong quản lý đất đai: + Thuế và lệ phí: là công cụ tài chính chủ yếu được sử dụng rộng rãi trong công tác quản lý đất đai Theo Khoản 1 Điều 107 Luật Đất đai năm 2013 quy định , , các khoản thu tài chính từ đất đai bao gồm:
Tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền
sử dụng đất
Tiền thuê đất khi được Nhà nước cho thuê
Thuế sử dụng đất
Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất
Tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai
Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai
Phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai
Trang 2819
+ Giá đất: Nhà nước quản lý đất đai thông qua quyết định giá đất; để th ng ố
nhất về giá đất, Chính ph ủ đã ban hành Nghị đị nh s ố 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng
5 năm 2014 quy định v ề giá đất Theo đó quy định phương pháp định giá đất; xây
dựng, điều chỉnh khung giá đất, bảng giá đất; định giá đấ ụt c thể và hoạt động tư
vấn xác định giá đất để làm căn cứ xác định nghĩa vụ tài chính khi giao đất, cho thuê đất, chuy n mể ục đích sử ụng đấ d t, công nh n quy n s dậ ề ử ụng đất, bồi thường khi nhà nước thu hồi đất, x ph t hành chính v lĩnh v c đử ạ ề ự ất đai
1.1.2.6 Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai
Các phương pháp quản lý nhà nước v ề đất đai là tổng th nh ng cách th c ể ữ ứtác động có ch ủ đích của Nhà nước lên h th ng ệ ố đất đai và chủ ử ụng đấ s d t nh m ằđạt được mục tiêu đã đề ra trong những điều ki n c th v không gian và th i ệ ụ ể ề ờgian nhất định Các phương pháp quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước
v ề đất đai nói riêng có vai trò rất quan tr ng trong h ọ ệ thống quản lý Nó th ể hiện
c ụthể ố m i quan h qua lệ ại giữa Nhà nước vớ ối đ i tượng và khách thể quản lý Mối quan h ệ giữa Nhà nước với các đối tượng và khách th ể quản lý rất đa dạng và phứ ạc t p Vì vậy, các phương pháp quản lý thường xuyên thay đổi tu theo tình ỳ
hu ngố c ụthểnhấ ịt đ nh, tu thu c vào đ c đi m c a từỳ ộ ặ ể ủ ng đ i tưố ợng
Các phương pháp quản lý nhà nước v ề đất đai được hình thành t ừ các phương pháp quản lý nhà nước nói chung Vì v y, v ậ ề cơ bản nó bao gồm các phương pháp
quản lý nhà nước nhưng được c ụ thể hoá trong lĩnh vực đất đai Trong qu n lý nhà ảnước có r t nhiấ ều phương pháp nên trong quản lý nhà nước v ề đất đai cũng sử ụ d ng các phương pháp cơ bản đó Có thể chia thành 2 nhóm phương pháp sau:
* Các phương pháp thu thập thông tin v ề đất đai
- Phương pháp thống kê: là phương pháp được s d ng r ng rãi trong quá ử ụ ộtrình nghiên c u các vứ ấn đề kinh t , xã hế ội Đây là phương pháp mà các cơ quan
quản lý nhà nước tiến hành điều tra, kh o sát, t ng h p và s d ng các s u trên ả ổ ợ ử ụ ố liệ
cơ sở đã tính toán các chỉ tiêu Qua s li u thố ệ ống kê phân tích được tình hình, nguyên nhân c a s v t và hiủ ự ậ ện tượng có th ể tìm ra được tính quy lu t và rút ra ậ
nh ng k t luữ ế ận đúng đắn v s v t, hiề ự ậ ện tượng đó Trong công tác quản lý đất đai, các cơ quan quản lý s dử ụng phương pháp thống kê để ắ n m được tình hình s ốlượng, chất lượng đất đai, nắm bắt đầy đủ các thông tin v ề đất đai cho phép các cơ
Trang 29- Phương pháp điều tra xã h i hộ ọc: đây là phương pháp hỗ ợ ổ tr , b sung, nhưng rất quan trọng Thông qua điều tra xã h i hộ ọc, nhà nước s n m bẽ ắ ắt được tâm tư, nguyện v ng c a các t ch c và các cá nhân s d ng đọ ủ ổ ứ ử ụ ất đai Mặt khác qua điều tra xã h i hộ ọc, Nhà nước có th biể ết sâu hơn diễn biến tình hình đất đai, đặc biệt là nguyên nhân của tình hình đó Tuỳ theo m c tiêu, n i dung, ph m vi, quy ụ ộ ạ
mô v về ốn và người th c hiự ện mà trong điều tra có th l a ch n các hình thể ự ọ ức như: điều tra ch n m u, đi u tra toàn di n, đi u tra nhanh, đi u tra ng u nhiên ọ ẫ ề ệ ề ề ẫ
* Các phương pháp tác động đến con người trong quản lý đất đai
- Phương pháp hành chính: là phương pháp tác động mang tính tr c ti p ự ếPhương pháp này dựa vào m i quan h t ch c c a h th ng qu n lý, mà th c ch t ố ệ ổ ứ ủ ệ ố ả ự ấ
đó là mối quan h gi a quy n uy và s phệ ữ ề ự ục tùng Phương pháp quản lý hành chính
v ề đất đai của Nhà nước là cách thức tác động tr c ti p cự ế ủa nhà nước đến các ch ủthể trong quan h ệ đất đai, bao gồm các ch th ủ ể là cơ quan quản lý đất đai của nhà nước và các ch th ủ ể là ngườ ử ụng đấi s d t (các h ộ gia đình, các cá nhân, các tổ ch c, ứcác pháp nhân) b ng các bi n pháp, các quyằ ệ ết định mang tính m nh l nh b t buệ ệ ắ ộc
Nó đòi hỏi ngườ ử ụng đấi s d t ph i ch p hành nghiêm ch nh, n u vi ph m s b x lý ả ấ ỉ ế ạ ẽ ị ửtheo pháp lu t.ậ
Trong quản lý nhà nước v ề đất đai phương pháp hành chính có vai trò to ớl n, xác lập được k ỷ cương trậ ựt t trong xã h i Nó khâu nộ ối được các hoạt động giữa các b ph n có liên quan, gi ộ ậ ữ được bí m t hoậ ạt động và gi i quyả ết được các vấn đề
đặt ra trong công tác qu n lý m t cách nhanh chóng k p th i Khi s dả ộ ị ờ ử ụng phương pháp hành chính ph i g n ch t ch quy n h n và trách nhi m c a các c p qu n lý ả ắ ặ ẽ ề ạ ệ ủ ấ ảnhà nước v ề đất đai khi ra quyết định Đồng th i ph i làm rõ, c th hoá chờ ả ụ ể ức năng,
Trang 3021
nhi m v và quy n h n cệ ụ ề ạ ủa các cơ quan nhà nước và t ng cá nhân M i c p chính ừ ọ ấquy n, m i t ề ọ ổchức, m cá nhân khi ra quyọi ết định ph i hi u rõ quy n h n c a mình ả ể ề ạ ủđến đâu và trách nhiệm của mình như thế nào khi s d ng quy n hử ụ ề ạn đó Các quyết định hành chính do con người đặt ra mu n có k t qu ố ế ả và đạt hi u qu cao thì chúng ệ ả
ph i là các quyả ết định có tính khoa học, có căn cứ khoa h c, tuyọ ệt đối không th ể là
ý mu n ch quan cố ủ ủa con người Để quyết định có căn cứ khoa học người ra quyết
định ph i n m v ng tình hình, thu thả ắ ữ ập đầy đủ các không tin c n thi t có liên quan, ầ ếcân nhắc tính toán đầy đủ các l i ích, các khía c nh khác ch u ợ ạ ị ảnh hưởng đảm bảo quyế ịnh hành chính có căn cứt đ khoa học vững ch ắc
- Phương pháp kinh tế: là phương pháp tác động gián tiếp lên đối tượng b ị
qu n lý không tr c tiả ự ếp như phương pháp hành chính Phương pháp quản lý kinh t ế
của Nhà nước v quề ản lý đất đai là cách thức tác động của Nhà nước m t cách giộ ản tiếp vào đối tượng b qu n lý, thông qua các l i ích kinh t ị ả ợ ế để đối tượng b qu n lý ị ả
t lự ựa chọn phương án hoạ ột đ ng c a mình sao cho có hi u qu ủ ệ ảnhất
Trong công tác quản lý, phương pháp kinh t ế là phương pháp mềm d o nhẻ ất,
d ễ thu hút đối tượng qu n lý, do v y nó ngày càng mang tính ph biả ậ ổ ến và được coi
trọng M t m nh cặ ạ ủa phương pháp kinh tế ởlà ch ỗ nó tác động vào l i ích cợ ủa đối tượng b qu n lý làm cho h phị ả ọ ải suy nghĩ, tính toán và lựa chọn phương án hoạt
động có hi u qu nh t v a đ m b o l i ích c a mình, v a đ m b o l i ích chung c a ệ ả ấ ừ ả ả ợ ủ ừ ả ả ợ ủtoàn xã hội Phương pháp kinh tế nâng cao trách nhi m c a t ệ ủ ổ chức, cá nhân giúp cho Nhà nước gi m bả ớt được nhiêu công việc hành chính như công tác kiểm tra, đôn đốc có tính ch t s v hành chính Vì v y, s dấ ự ụ ậ ử ụng phương pháp này vừa ti t ế
kiệm được chi phí qu n lý, v a giả ừ ảm được tính ch t c ng nh c hành chính, vấ ứ ắ ừa tăng cường tính sáng t o cạ ủa các cơ quan, tổ ch c, cá nhân M t trong nh ng thành công ứ ộ ữ
l n c a ớ ủ Nhà nước trong công tác quản lý đất đai là việc áp dụng phương pháp khoán trong nông nghi p và giao quy n s dệ ề ử ụng đất ổn định lâu dài cho các t ổchức,
h ộ gia đình và cá nhân, đã tạo ra động l c to l n cho phát tri n s n xu t nông ự ớ ể ả ấnghi p và cho phép s d ng có hi u qu ệ ử ụ ệ ả đất đai Đây chính là Nhà nước đã áp dụng phương pháp kinh tế trong quản lý đất đai
- Phương pháp tuyên truy n, giáo dề ục: là cách thức tác động của Nhà nước vào nh n th c và tình c m cậ ứ ả ủa con người nh m nâng cao tính t giác và lòng nhiằ ự ệt
Trang 3122
tình c a h trong quủ ọ ản lý đất đai nói riêng và trong hoạt động kinh t - xã h i nói ế ộchung Tuyên truy n, giáo d c là mề ụ ột trong các phương pháp không thể thiếu được trong công tác quản lý nhà nước b i vì mở ọi đối tượng quản lý suy cho cùng cũng chỉ là qu n lý cả on người mà con người là t ng hoà c a nhi u m i quan h xã h i và ổ ủ ề ố ệ ộ
ở ọ h có những đặc trưng tâm lý rất đa dạng Do đó, cần ph i có nhiả ều phương pháp tác động khác nhau trong đó có phương pháp giáo dục Trong th c tự ế, phương pháp giáo dục thường được k t hế ợp ới các phương pháp khác, hỗ trợv cùng với phương pháp khác để nâng cao hi u qu công tác ệ ả
1.1.3 Phân c p qu ấ ản lý nhà nướ c v ề đất đa i
1.1.3.1 Đố ớ ấp Trung ương (Quối v i c c h i, Chính ph Bộ ủ, ộ, Ngành và các cơ quan
ngang B ) ộ
- Là cơ quan ban hành luật, pháp lệnh và các văn bản quy ph m pháp luạ ật khác liên quan đến công tác Tài nguyên và Môi trường nói chung và quản lý đất đai nói riêng
- Là các cơ quan làm công tác hoạch định chiến lược, quy ho ch phát tri n, ạ ể
k ho ch dài h n T ế ạ ạ ổ chức, ch o th c hi n ỉ đạ ự ệ chiến lược, quy ho ch, k ho ch v ạ ế ạ ềcác lĩnh vực quản lý Tài nguyên và Môi trường
- Xây d ng, quyự ế ịt đnh quy ho ch, k ho ch s dạ ế ạ ử ụng đất đai trong cả nước
- Thẩm định, phê duy t quy ho ch, k ho ch s dệ ạ ế ạ ử ụng đất đai của các t nh, ỉthành ph ố trực thu c trộ ung ương và quy hoạch, k ho ch s dế ạ ử ụng đất đai vào mục đích quốc phòng, an ninh
- Chỉ đạ o vi c th c hiệ ự ện công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân
hạng đất và l p bậ ản đồ địa chính; hướng d n và t ng h p s u th ng kê, ki m kê ẫ ổ ợ ốliệ ố ể
đất đai, lập và qu n lý h ả ồ sơ địa chính trong ph m vi c ạ ả nước
- Thống nh t qu n lý viấ ả ệc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyề ửn s dụng đất chuy n mục đích sử ụng đất, đăng ký và cấể d p gi y ch ng nh n quyấ ứ ậ ền s ửdụng đất Hướng d n Uẫ ỷ ban nhân dân t nh, thành ph c thuỉ ố trự ộc trung ương trong việc th c hiự ện cấp giấy ch ng nhứ ận quyề ử ụng đất theo quy địn s d nh của pháp luật
- Kiểm tra Uỷ ban nhân dân t nh, thành ph c thuỉ ốtrự ộc trung ương trong việc định giá đất theo nguyên tắc, phương pháp xác định giá các lo i t do Chính ph ạ đấ ủquy định và các chức năng, nhiệm v ụ khác theo quy định c a pháp lu t ủ ậ
Trang 3223
1.1.3.2 Đố ớ ấ ỉi v i c p t nh (Hội đồng nhân dân, U ban nhân dân t nh, S Tài nguyên ỷ ỉ ở
và Môi trường)
- Hội đồng nhân dân t nh thông qua quy ho ch, k ho ch s dỉ ạ ế ạ ử ụng đấ ất c p
t nh; m c thu và các kho n thu phí, l phí, d ch v ỉ ứ ả ệ ị ụ công trong lĩnh vực Tài nguyên
và Môi trường Th c hi n chự ệ ức năng giám sát thi hành chính sách pháp luậ ề đất v t đai tạ ịa phươngi đ
- y ban nhân dân t nh ban hành các quyỦ ỉ ết định, ch ỉ thị ề v qu n lý tả ài nguyên đất, đo đạc v bị ản đồ ở đị a phương theo phân c p c a Chính ph ; quyấ ủ ủ ết định các bi n pháp b o v tài nguyên ệ ả ệ đất, đo đạc v bị ản đồ ở đị a phương; h ng d n, ướ ẫ
ki m tra vi c th c hi n; Phê duy t quy ho ch, k ho ch s dể ệ ự ệ ệ ạ ế ạ ử ụng đấ ất c p huy n và ệ
ki m tra vi c th c hi n; ban hàể ệ ự ệ nh khung giá đất, giá đất; quy định trách nhi m cệ ủa các c p chính quy n (t t nh, huyấ ề ừ ỉ ện đến xã), các ngành, các ch c danh trong qu n ứ ả
lý đất đai theo thẩm quy n; Quyề ết định giao đất cho thuê đất, thu hồi đất, chuy n ểquy n s dề ử ụng đất, chuy n mể ục đích sử ụng đấ d t, c p gi y ch ng nh n quy n s ấ ấ ứ ậ ề ử
dụng đất cho các đối tượng thu c th m quy n cộ ẩ ề ủa Uỷ ban nhân dân t nh ỉ
- Sở Tài nguyên và Môi trường à cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân : ldân cấp tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản
lý nhà nước về tài nguyên và môi trường:
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt
+ Tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất do Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp huyện đã được phê duyệt
+ Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hạn mức giao đất, công nhận đất ở cho hộ gia đình; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự khai phá đất để sản xuất nông nghiệp; hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình,
cá nhân; diện tích tối thiểu được tách thửa và các nội dung khác theo quy định của pháp luật về đất đai
Trang 3324
+ Tổ chức thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo thẩm quyền; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc trưng dụng đất theo quy định
+ Thực hiện việc đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, ký hợp đồng thuê đất; lập, quản lý, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính đối với các tổ chức, cơ sở tôn giáo, tổ chức và cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư theo quy định
+ Tổ chức thực hiện và hướng dẫn kiểm tra việc điều tra đánh giá tài nguyên đất; điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá đất đai; lập, chỉnh lý và quản lý bản đồ địa chính; thống kê, kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; xây dựng, vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý, sử dụng đất đai
+ Chủ trì việc tổ chức xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định; lập bản đồ giá đất; tham mưu giải quyết các trường hợp vướng mắc về giá đất
+ Chủ trì việc tổ chức xác định giá đất cụ thể làm căn cứ để tính thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tính giá trị quyền sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
+ Xây dựng, quản lý, khai thác, cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về đất đai theo quy định
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các trường hợp bị thu hồi đất theo quy định của pháp luật
+ Kiểm tra và tổ chức thực hiện việc phát triển quỹ đất; quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức việc đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định
1.1.3.3. Đối với cấp huyện (Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân huyện, , Phòng Tài
nguyên và Môi trường)
Trang 3425
Chính quy n c p huy n là m t c p trong b máy chính quyề ấ ệ ộ ấ ộ ền nhà nước, thực
hi n chệ ức năng quản lý m t vùng mi n nhộ ề ất định v i nhớ ững nét đặc trưng riêng vềđiều ki n t nhiên và xã h i Quệ ự ộ ản lý nhà nước đố ới đất đai củi v a chính quy n c p ề ấhuy n có vai trò h t s c quan trệ ế ứ ọng để đất đai được s d ng theo mử ụ ục đích yêu cầu
đặt ra C p huy n th c hi n chấ ệ ự ệ ức năng quản lý nhà nước v ề tài nguyên đất, đo đạc
và bản đồ trên địa bàn huyện theo quy định c a pháp lu t, ch u s ch ủ ậ ị ự ỉ đạo, hướng
d n, ki m tra, cẫ ể ủa Sở Tài nguyên và Môi trường v chuyên môn nghi p v ề ệ ụ
- y ban nhân dân c p huy n thỦ ấ ệ ực hiện một số nhi m v ệ ụsau:
+ Thực hiện vi c th ng kê, kiệ ố ểm kê đất đai, lập bản đồ ệ hi n tr ng s dạ ử ụng đất;+ L p quy ho ch s dậ ạ ử ụng đất, k ế hoạch s dử ụng đất hàng năm, điều chỉnh quy ho ch, k ạ ếhoạch s dử ụng đất và t ổchức kiểm tra vi c th c hiệ ự ện sau khi được xét duy ệt
+ Quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân Trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ với diện tích từ 0,5 héc ta trở lên thì phải có văn bản chấp thuận của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước khi quyết định; giao đất đối với cộng đồng dân cư.+ Quyết định thu hồi đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; thu hồi đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam + Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam
+ T ổchức thực hiện th ng kê, kiố ểm kê đất đai
+ Kiểm tra và thanh tra vi c thi hành pháp lu t; gi i quy t tranh chệ ậ ả ế ấp đất đai
lần đầu đối v i tranh ch p gi a h ớ ấ ữ ộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau;
gi i quy t khi u n i, t ả ế ế ạ ố cáo theo quy định c a pháp lu ủ ật
+ Tuyên truy n, ph bi n, giáo d c pháp lu t, thông tin v ề ổ ế ụ ậ ề tài nguyên đất, đo
đạc và bản đồ
- Phòng Tài nguyên và Môi trường c p huyấ ện là cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân c p huy n th c hi n chấ ệ ự ệ ức năng, nhiệm v qu n lý v ụ ả ề đất đai cấp huyện; đồng th i ch u trách nhiờ ị ệm hướng d n, ki m tra chuyên môn, nghi p v ẫ ể ệ ụ đối
Trang 3526
với cán bộ đị a chính c p xã ấ
T ừ chức năng, vai trò và nhiệm v c a các c p chính quyụ ủ ấ ền đã nêu trên, ta nhận th y s khác bi t gi a quấ ự ệ ữ ản lý nhà nước v ề đất đai cấp huy n so v i các c p ệ ớ ấtrên là: cơ quan cấp huy n không có chệ ức năng ban hành các văn bản Lu t, hay ậvăn bản dưới lu t mà ch ậ ỉ là cơ quan tổ ch c th c hi n Luứ ự ệ ật, các văn bản dưới lu t ậ
do c p trên ban hành Bên cấ ạnh đó, cấp huy n không phệ ải là cơ quan ban hành các chính sách trong công tác quản lý nhà nước v ề đất đai mà chỉ là cơ quan tổ chức thực hiện các chính sách có liên quan đến với người dân Vì v y, th m quy n c a ậ ẩ ề ủ
c p huy n b h n ch trong ph m vi nh , ít ph c tấ ệ ị ạ ế ạ ỏ ứ ạp hơn các cấp trên Trong phạm
vi nghiên c u c a luứ ủ ận văn, tác giả nghiên c u công tác quứ ản lý nhà nước v ề đất đai ở ấ c p huy n, c th là tệ ụ ể ại phòng Tài nguyên và Môi trường huy n Hàm Yên, ệ
t nh Tuyên Quang ỉ
1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số địa phương trong nước
và bài học đối với phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hàm Yên
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai củ a một số địa phương trong nước
1.2.1.1 Kinh nghiệm của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình, tỉnh
Thái Nguyên
Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km Huyện Phú Bình giáp huyện Đồng Hỷ về phía bắc; giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phổ Yên về phía tây Phía đông và nam giáp ; các huyện Hiệp Hòa, Tân Yên và Yên Thế của tỉnh Bắc Giang Huyện Phú Bình có
21 đơn vị hành chính gồm thị trấn Hương Sơn và 20 xã với tổng diện tích đất tự nhiên 24.936 ha, trong đó đất nông nghiệp 20.219 ha, chiếm 81 ; đất p: là % hi nông nghiệp 4.606 ha, là chiếm 18,5% và đất chưa sử dụng l 111 ha, à chiếm 0,5% Để thực hiện tham mưu công tác quản lý nhà nước về đất đai cho UBND huyện Phú Bình, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình đã được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2001 Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình; chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình có trụ sở tại Thị trấn
Trang 3627
Hương Sơn uyện Phú Bình, tỉnh , h Thái Nguyên Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường; sự chỉ đạo sát sao của Thường trực Huyện ủy, Thường trực HĐND; lãnh đạo UBND huyện, cùng với sự giúp đỡ của các phòng, đơn vị thuộc Sở Tài nuyên và Môi trường, sự phối kết hợp của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện UBND các xã, thị trấn và sự phấn đấu nỗ lực , của tập thể cán bộ trong đơn vị, thời gian qua, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, trong đó có công tác quản
lý đất đai Để công tác quản lý đất đai được hiệu quả, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình đã triển khai thực hiện các biện pháp và đạt được các kết quả như sau:
- Vào thời điểm đầu mỗi năm, phòng Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu cho UBND huyện Phú Bình ban hành nhiều các văn bản trong công tác quản
lý, chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan chuyên môn, UBND các xã trong việc tăng cường công tác quản lý đất đai trên địa bàn, kịp thời kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử
lý nghiêm các trường hợp vi phạm Phối hợp với Đài Truyền thanh Truyền hình - huyện thường xuyên đưa tin, tuyên truyền, phổ biến các văn bản chính sách, pháp luật về đất đai, đặc biệt là các văn bản mới tới toàn thể nhân dân trong huyện, nhằm nâng cao nhận thức của người dân Tổ chức ký cam kết giữa Chủ tịch UBND các xã với Chủ tịch UBND huyện, đồng thời thực hiện nghiêm chế độ báo cáo đối với UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường theo định kỳ và đột xuất
- Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai, với chức năng nhiệm vụ được giao, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình
đã tham mưu UBND huyện đưa toàn bộ các thủ tục hành chính về đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết áp dụng theo cơ chế một cửa nhận hồ sơ tại Bộ tiếp nhận và trả kết quả Các thủ tục hành chính được phòng Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận
và giải quyết theo đúng trình tự thủ tục theo quy định pháp luật
- Đối với công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình luôn coi công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một công cụ đắc lực trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai Đối với công tác lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 2020), đơn vị tư vấn đã làm việc với các Sở, ban ngành của tỉnh, đồng -
Trang 3728
thời làm việc với UBND các xã, thị trấn cùng các cơ quan, đơn vị của huyện để thống nhất nội dung điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Đến nay, đơn vị tư vấn đang hoàn thiện các nội dung điều chỉnh, bổ sung để trình tỉnh theo quy định Bên cạnh công tác quy hoạch đất đai, việc tổ chức công khai kế hoạch sử dụng đất năm 2017 được phòng tham mưu cho UBND huyện thực hiện ngay sau khi có quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất của UBND tỉnh Trong quá trình thực hiện, có phát sinh một số công trình, dự án có nhu cầu sử dụng đất, phòng đã tham mưu UBND huyện kịp thời rà soát, đề nghị và được UBND tỉnh phê duyệt bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2017, làm cơ sở cho việc quản lý sử dụng đất của địa phương
- Đối với công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: năm 2017, số dự án, công trình đã và đang triển khai trên địa bàn huyện
là 24 công trình, d án, v i quy mô kho ng trên 130 ha vự ớ ả ới tổng s h b ố ộ ị ảnh hưởng trên 1000 h ộ Trong năm 2017, kết quả công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất,
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đạt được như sau:
+ Đ giải phóng mặt bằng và giao đất cho Chủ đầu tư tại 09 công trình, dự án ã với 173 hộ bị ảnh hưởng và diện tích giải phóng mặt bằng là 8,15 ha
+ Đã tham mưu UBND huyện giải quyết những tồn tại, vướng mắc tại Khu Công nghiệp Điềm Thụy, phần diện tích 180 ha và của dự án xây dựng Khu dân cư
Hồ Dinh, thị trấn Hương Sơn
+ Tham mưu tổ chức thực hiện cưỡng chế thu hồi đất đối với 03 hộ gia đình,
cá nhân tại Khu Công nghiệp Điềm Thụy, phần diện tích 180ha
+ Hoàn thiện hồ sơ trình UBND tỉnh giao đất thực hiện dự án Khu công nghiệp Điềm Thụy, phần diện tích 180 ha, với diện tích 11,65 ha; Giao đất thực hiện
Dự án xây dựng trụ sở làm việc Kho bạc Nhà nước Phú Bình, với diện tích 0,3 ha
+ Tham mưu điều tra, khảo sát và xây dựng giá đất cụ thể để giải phóng mặt bằng đối với các dự án đối với các dự án trên địa bàn
+ Thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư các dự án trên địa bàn huyện
+ Tham mưu giúp UBND huyện tiến hành thu hồi đất đối với các trường hợp
tự nguyện hiến quyền sử dụng đất để làm đường giao thông, các công trình phục vụ lợi ích công cộng
Trang 3829
- Đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất hòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình : ptham mưu thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định cho
866 hồ sơ, trong đó: huyển mục đích: 291 hồ sơ, diện tích 2,5 ha c ; hồ sơ cấp giấy chứng nhận lần đầu là 374 hồ sơ, diện tích trên 12 ha; đính chính 201 hồ sơ Tổng
lệ 60,9%; đất phi nông nghiệp là 3.612,78 ha, chiếm tỷ lệ 37,0%; đất chưa sử dụng
là 202,41ha, chiếm tỷ lệ 2,1% Để thực hiện tham mưu công tác quản lý nhà nước
về đất đai cho UBND huyện Lâm Thao, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lâm Thao đã được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2005 trên cơ sở tách
ra từ phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lâm Thao Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện m Thao Lâ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Lâm Thao; chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình có trụ sở tại Thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND UBND huyện và -
Sở Tài nguyên và Môi trường, công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bànhuyện đạt được nhiều kết quả, đã góp phần quan trọng đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn mới hiện nay Để đạt được điều này, - phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lâm Thao đã triển khai thực hiện các biện pháp và đạt được các kết quả như sau:
- Trên cơ sở Luật Đất đai và các Nghị định, thông tư của Chính phủ, của các ngành có liên quan, Phòng đã tập trung cho công tác tuyên truyền, phổ biến các luật trên, nhằm nâng cao nhận thức cho các cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể và các
Trang 39- Thực hiện Nghị định 119/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 1994 của Chính phủ
về việc khoanh định và lập hồ sơ địa giới hành chính uyện Lâm Thao và các xã , htrong toàn huyện hiện đã xây dựng xong bản đồ địa giới hành chính, hiện nay bản
đồ trên đang được lưu trữ đầy đủ tại các xã, thị trấn và cấp huyện Hiện nay, 14 xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã lập hồ sơ địa chính đầy đủ và lưu trữ ở 3 cấp Hàng năm, hồ sơ được cập nhật chỉnh lý thường xuyên thông qua công tác chỉnh lý biến động đất đai
- Về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: đến nay cấp huyện và cấp xã
đã hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 201 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đây là những nội du8 ng đầu tiên rất quan trọng và cần thiết cho công tác quản lý tài nguyên đất theo quy định của pháp luật Các cấp chính quyền từ huyện đến cơ sở đã làm tốt công tác quản lý quy hoạch và triển khai tốt kế hoạch sử dụng đất ở từng đơn vị, do đó công tác quản lý nhà nước về đất đai được chặt chẽ và khoa học hơn
- Hết năm 2017 công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cơ bản , hoàn thành, số giấy đã cấp được đạt trên 95% số hộ cần được cấp Giấy chứng nhận, trong đó: cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đạt 98%; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đô thị đạt 95,3%; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nông thôn đạt 93,6%
- Công tác giao đất, bán đấu giá quyền sử dụng đất ở: phòng Tài nguyên và Môi trường đã thẩm định và trình UBND huyện duyệt cấp đất ở cho hàng nghìn hộ
Trang 4031
gia đình, cá nhân; phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức bán đấu giá quyền
sử dụng đất ở cho trên 300 ô đất với tổng số tiền thu được là trên 200 tỷ đồng
- Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết đơn thư tuy là công việc rất khó : khăn phức tạp nhưng đã có nhiều tiến bộ chất lượng giải quyết đơn thư năm sau tốt , hơn năm trước Tỷ lệ giải quyết đơn thư hàng năm đạt 95% đối với lĩnh vực đất đai
1.2.2 Bài h c i v ọ đố ới phòng Tài nguyên và Môi trườ ng huy n Hàm Yên, t ệ ỉnh
Tuyên Quang
- Tham mưu cho UBND huyện Hàm Yên ban hành các văn bản trong công tác quản lý, chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan chuyên môn, UBND các xã trong việc tăng cường công tác quản lý đất đai trên địa bàn
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản chính sách, pháp luật về đất đai, đặc biệt là Luật đất đai, Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thực hiện Luật đất đai và các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến công tác quản lý đất đai để nâng cao nhận thức cho các cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện
- Thực hiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Cần coi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một công cụ đắc lực trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai
- Tổ chức ký cam kết giữa Chủ tịch UBND các xã với Chủ tịch UBND huyện, đồng thời thực hiện nghiêm chế độ báo cáo đối với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tuyên Quang
- Thực hiện tốt công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ;
ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Áp dụng công cụ thuế, phí, lệ phí trong công tác quản lý đất đai Cần liên tục cập nhật và thực hiện theo đúng các quy định hiện hành khi thu thuế, phí, lệ phí đối với các hoạt động giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụn, g đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất