Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượngsảnphẩm
Chất lượngsảnphẩm
1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng sảnphẩm
Chất lượng sản phẩm được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau: từ bản thân sản phẩm, từ phía nhà sản xuất và cả phía thị trường Nhưng hầu hết các quan điểm đều thống nhất “Chất lượng là tập hợp các đặc điểm của một sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm đó có khả năng thỏa mãn các nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềmẩn”.
Theo tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”.
1.1.1.2 Đặc điểm của chất lượng sảnphẩm
Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, nếu một sản phầm vì lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược của nhà kinh doanh Mặt khác, nhu cầu luôn biến động nên chất lượng cũng biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng.
Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, cần xem xét đặc tính của đốitượng cóliênquanđếnsựthỏamãnnhữngnhucầucụthể.Cácnhucầunàykhôngchỉtừphía khách hàngmà còn từ các bên cóliên quan,ví dụ như cácyêucầumang tính phápchế, nhu cầu của cộngđồngxãhội Ngoàira,chất lượng khôngchỉlàthuộc tínhcủa sảnphẩm,hànghóamàcầnxuyênsuốttrongcảhệthốnghayquátrìnhtạorasảnphẩm.
1.1.1.3 Phân loại chất lượng sản phẩm
Theo nghiên cứu và phân tích của các chuyên gia, chất lượng sản phẩm được phân ra 6 loại như sau:
- Chất lượng thiết kế: là chất lượng thể hiện những thuộc tính chỉ tiêu của sản phẩm được phác thảo trên cơ sở nghiên cứu và định ra để sản xuất.Chấtlượng thiết kế được thể hiện qua các bản vẽ, cácyêucầu về vật liệu chế tạo, thử nghiệm vàhướngdẫn sử dụng Chất lượng thiết kế có thể được hiểu là chất lượng chínhsáchnhằm đáp ứng về lý thuyết đối vớiyêucầu sử dụng, điều này có đạt được trong thực tếhaykhôngthìnócònphụthuộcnhiều yếutốtrongquátrìnhthựchiện.
- Chất lượng chuẩn: là loại chất lượng mà thuộc tính và chỉ tiêu của nó được phê duyệt trong quá trình quản lý chất lượng của các cơ quan quản lý Sau khi được phê chuẩn thì chất lượng này trở thành pháp lệnh, văn bản pháp quy để các bên liên quan thựchiện.
- Chấtlượngthựctế:làmứcđộthựctếđápứngnhucầutiêudùngcủasảnphẩmvà nó được thể hiện sau quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm.
- Chất lượng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch giữa chất lượng chuẩn và chất lượng thực tế của sản phẩm Chất lượng cho phép do cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm và hợp đồng giữa hai bên quyđịnh.
- Chất lượng tối ưu: biểu thị khả năng toàn diện đáp ứng nhu cầu của thị trường trong điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất Nó nói lên mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm và chiphí.
- Chất lượng toàn phần: là mức chất lượng thể hiện mức tương quan giữa hiệu quả có ích cho sử dụng sản phẩm có chất lượng cao và tổng chi phí để sản xuất và sử dụng sản phẩmđó.
1.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm
Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nhưng có thể chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong.
- Ảnh hưởng của nhu cầu nền kinh tế Ở bất cứ trình độ nào và mục đích sử dụng khác nhau, chất lượng sản phẩm luôn bị chi phối, rằng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện nhất định của nền kinh tế và được thể hiện ở cácmặt:
+ Nhu cầu của thị trường: là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lượng;
+ Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: đảm bảo chất lượng luôn là vấn đề nội tại của bản thân nền sản xuất xã hội nhưng việc nâng cao chất lượng không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế;
+ Chính sách kinh tế: hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm nào đó cũng như mức thỏa mãn các nhu cầu được thể hiện trong chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
- Ảnh hưởng của sự phát triển của khoa học - kỹ thuật: với sự phát triển mạnh của khoa học như hiện nay, trình độ chất lượng của bất cứ sản phẩm nào cũng gắn liền và chịu sự chi phối của sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là sự ứng dụng các thành tựu khoa họckỹthuật vào sản xuất Xu hướng chính của việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ hiện naylà:
+ Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế;
+ Cải tiến hay đổi mới công nghệ;
+ Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới.
- Ảnh hưởng của hiệu lực của cơ chế quản lý: có thể nói khả năng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế quản lý Hiệu lực quản lý nhà nước là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng Mặtkhác,nó còn góp phần tạo tính tự chủ,độclập,sáng tạo trong cải tiến chất lượng sản phẩm của các tổ chức,hìnhthành môi trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực, các công nghệmới,tiếp thuứng dụngnhững phương pháp quản lý chất lượng hiệnđại.
Quản lý chất lượng sảnphẩm
1.1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm
Theo TCVN8402-1994“Quảnlýchất lượnglàtậphợpnhững hoạt động chức năng quảnlýchung nhằmxácđịnhchínhsách chất lượng, mục đíchchấtlượngvàthực hiệnchúngbằng nhữngphươngtiện như lậpkếhoạch,tổchức thựchiện,đảm bảochất lượngvàcải tiến chất lượng trong khuôn khổ mộthệthống”.
Theo định nghĩa của tiêu chuẩn ISO: Quản lýchấtlượng là "hoạt động tương tác và phối hợp lẫn nhaunhằmđịnh hướng và kiểm soátmộttổ chức về chấtlượng".
Hình 1.1 Sơ đồ quản lý chất lượng sản phẩm
1.1.2.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm a Nguyên tắc thứ nhất là định hướng bởi khách hàng:Hoạt động của các doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần tìm hiểu những nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng để không chỉ đáp ứng mà còn vượt cao hơn những yêu cầu củahọ. b Nguyên tắc thứ 2 là sự lãnh đạo:Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người thực hiện công việc để đạt được các mục tiêu của doanhnghiệp. c Nguyên tắc thứ 3 là sự tham gia của mọi người:Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một đơn vị và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ tạo sự phát triển cho đơnvị. d Nguyên tắc thứ tư là quan điểm quá trình:Kết quả cũng như chất lượng sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản lý trong cả quá trình thựchiện. e Nguyên tắc thứ 5 là tính hệ thống:Việc xác định và quản lý chất lượngmộtcách hệ thống các quá trình thực hiện có liên quan lẫn nhau, đảm bảo mục tiêu chất lượng đề ra và đem lại hiệu quả cho đơnvị. f Nguyên tắc thứ 6 là cải tiến liên tục:Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương hướng phát triển của mọi doanh nghiệp Muốn có khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao, doanh nghiệp cần phải liên tục cải tiến để nâng cao chất lượng sảnphẩm. g Nguyên tắc thứ 7 là quyết định dựa trên sự kiện :Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý chất lượng và hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích đầy đủ thông tin và dữ liệu liênquan. h Nguyên tắc thứ 8 là quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng:Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ tương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giátrị.
1.1.2.3 Các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm a Kiểm tra chấtlượng
Kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo đạc, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính Như vậy kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã được sản xuất một cách bị động Nói theo ngôn ngữ hiện nay thì chất lượng không được tạo dựng nên qua kiểm tra. Đểkhắc phụcvấnđềtrên,vàonhữngnăm 1920 ngườita đãbắt đầuchútrọngđếnnhữngquátrìnhtạorasảnphẩm,hơnlàđợiđếnkhâucuốicùngmớitiếnhànhsàn glọcsảnphẩm.Cũngtừđó,kháiniệmkiểmsoátchấtlượngđượcrađời. b Kiểm soát chấtlượng
Theo định nghĩa, kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. Để kiểm soát chất lượng, người ta kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng sản phẩm Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật Nói chung, kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tố gồm: con người, phương pháp, quá trình thực hiện; đầu vào, thiết bị và môi trường c Kiểm soát chất lượng toàn diện
Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing,kỹthuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thoả mãn nhu cầu kháchhàng.
Kiểm soát chất lượng toàn diện trong xây dựng sẽ huy động nỗ lực của mọi đơn vị vào các quá trình có liên quan đến duy trì và cải tiến chất lượng, nâng cao năng suất lao động Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng. d Quản lý chất lượng toàndiện
Quản lý chất lượng toàn diện được định nghĩa là phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn khách hàng và lợi ích của các thành viên của đơn vị và của xã hội.
Mục tiêu của quản lý chất lượng toàn diện là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép
Dự án và dự án đầu tư xây dựngcôngtrình
Khái niệm vềdựán
Dự án được hiểu là một công việc với các đặc tính như nguồn lực (con người,tài chính, máy móc), có mục tiêu cụ thể, phải được hoàn thành với thời gian và chất lượng định trước, có thời điểm khởi đầu và kết thúc rõ ràng, có khối lượng và công việc cụ thể cần thực hiện, có nguồn kinh phí bị hạn chế và là sự kết nối hợp lý của nhiều phần việc lại với nhau.
Theo Viện quản lý dự án Quốc tế PMI 2007: Quản lý dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.
Dự án đầu tư xây dựngcôngtrình
1.2.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình(XDCT)
- Dự án đầu tư XDCT là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những CTXD nhằm mục đích phát triển,duytrì, nâng cao CLCT hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhấtđịnh.
1.2.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng côngtrình
Sản phẩm của dự án đầu tư XDCT thường mang tính đơn chiếc, được xây dựng và sử dụng tại chỗ, vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng và thời gian sử dụng lâu dài; kích thước và khối lượng công trình lớn, cấu tạo phức tạp Dẫn đến, sản phẩm CTXD thường có tính biến động, chi phí sản xuất lớn và công tác thực hiện tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; ngoài ra, việc tổ chức quản lý thực hiện liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành và trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội từng thời kỳ nên tương đối phức tạp Do vậy, khi triển khai xây dựng đôi khi có tính rủi ro cao, quá trình thực hiện thường phải điều chỉnh so với kế hoạch tiến độ ban đầu; giá thành dự án thay đổi do biến động giácả.
Nhữngđặc điểm củadựán đầu tưXDCT,cho thấyviệctạo ra sảnphẩmcôngtrìnhđảm bảo chất lượngcósựkhácbiệtsovớiviệcsản xuất tạo ra sản phẩm củacácngànhcôngnghiệp khác.
1.2.2.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình
Khi nói đến quản lý dự án (QLDA) thì có rất nhiều nhà khoa học đưa ra các luận điểm về quản lý dự án.
- Theo Luật Xây dựng: QLDA xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho công trình dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt, đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường (VSMT) bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất chophép.
- Theo Viện QLDA Quốc tế PMI 2007: QLDA chính là sự áp dụng các hiểu biết, khả năng, công cụ và kỹ thuật vào một tập hợp rộng lớn các hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu của một dự án cụthể.
Quản lý dự án XDCT là tổ chức, điều hành phân phối các nguồn lực hợp lý để đạt được mục tiêu đề ra, trong sự ràng buộc bởi điều kiện không gian, thời gian, quy mô kết cấu công trình và những quy định bắt buộc.
Bản chất của quản lý DAĐT xây dựng là môn khoa học cần có những kiến thức về quản lý, chuyên môn và các kiến thức hỗ trợ (pháp luật, tổ chức nhân sự, kỹ thuật, môi trường, tin học )
Hình 1.2 Sơ đồ Quản lý DAĐT xây dựng
Công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
Các khái niệmliênquan
Làsảnphẩmđượctạothànhbởisứclaođộngcủaconngười,vậtliệuxâydựng,thiếtbịlắpđặt vàocôngtrình,đượcliênkếtđịnhvịvớinềnđất,baogồmphầntrênvàdướimặt đất,phầntrênvàdướimặtnướcvàđượcxâydựngtheothiếtkế.Côngtrìnhxâydựngbao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác.
1.3.1.2 Chất lượng công trình xâydựng
Theoquan niệmhiện đại, CLCTxâydựng,xét từgócđộ bảnthânsảnphẩmxâydựng,CLCTxâydựng đượcđánhgiá bởi các đặctínhcơbản như: côngnăng,tuân thủcác tiêu chuẩnkỹthuật,độ bền vững, tính thẩmmỹ,antoàn trongkhai thác sửdụng, tính kinhtế vàđảm bảo vềthờigianphụcvụcủacôngtrình.
Theo cách nhìn rộng hơn, CLCT xây dựng được hiểu không chỉ từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà bao gồm cả quá trình hình thành sản phẩm xây dựng cùng với các vấn đề liên quan khác Một số vấn đề cơ bản liên quan đến CLCT xây dựnglà:
- CLCT xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng về XDCT, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát thiết kế, thi công cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ công trình sau khi đã hết thời hạn phục vụ CLCT xây dựng thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án ĐTXD công trình, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ thiếtkế
- CLCT tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục côngtrình.
- Các tiêu chuẩnkỹthuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị đưa vào công trình mà còn ở quá trình hình thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trong quá trình thực hiện cácHĐXD.
- Chất lượng luôn gắn với vấn đề an toàn công trình An toàn không chỉ là trong khâu khai thác sử dụng mà phải đảm bảo an toàn trong giai đoạn thi công xây dựng đối với bản thân công trình, với đội ngũ công nhân kỹ sư cùng các thiết bịxâydựng và khu vực côngtrình.
- Tínhthờigiantrongxâydựngkhôngchỉthểhiệnởthờihạnhoànthành toàn bộ công trình để đưa vào khai thác sử dụng mà còn thể hiện ở việc đáp ứng theo tiến độ quy định đối với từng hạng mục côngtrình.
- Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu tư (CĐT) phải chi trả mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho cho các nhà đầu tư thực hiện các hoạt động dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế, thi công xâydựng
Ngoài ra, CLCTxâydựng cần chú ý vấn đề môi trường không chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các yếu tố môi trường mà cả tác động theo chiều ngược lại của các yếu tố môi trường tới quá trình hình thành dựán.
Tóm lại: CLCT xây dựng là đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong những điều kiện nhất định Nó thể hiện sự phù hợp về quy hoạch, đạt được độ tin cậy trong khâu thiết kế, thi công, vận hành theo tiêu chuẩn quy định, có tính xã hội, thẩm mỹ và hiệu quả đầu tư cao, thể hiện tính đồng bộ trong công trình, thời gian xây dựngđúngtiếnđộ.
1.3.1.3 Quản lý chất lượng công trình xây dựng
Quản lý CLCT xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu, quy định đó bằng các biện pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng Hoạt động quản lý CLCT xây dựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của CĐT và các chủ thể khác.
Nói cách khác: Quản lý CLCT xây dựng là tập hợp các hoạt động của cơ quan,đơn vị có chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc xây dựng và đưa vào khai thác sử dụng.
Hình 1.3 Sơ đồ quản lý chất lượng công trình xây dựng
Nộid u n g h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g c ô n g t r ì n h x â y d ự n g t h e o g i a i đoạndự án
Hoạt động xây dựng (HĐXD) bao gồm: lập quy hoạch xây dựng, lập dự án ĐTXD công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế XDCT, thi công XDCT, giám sát thi công XDCT, quản lý dự án đầu tư XDCT, lựa chọn nhà thầu trong HĐXD và các hoạt động khác có liên quan đến XDCT.
Quản lý CLCT xây dựng là nhiệm vụ của tất cả các chủ thể tham gia vào quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, các nhà thầu, các tổ chức và cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì, khai thác và sử dụng công trình.
Nếu xem xét ở một khía cạnhHoạt động quản lý CLCT xây dựng, thì chủ yếu là công tác giám sát của CĐT và các chủ thể khác Có thể gọi chung công tác giám sát là giám sát xây dựng Nội dung công tác giám sát và tự giám sát của các chủ thể có thể thay đổi tuỳ theo nội dung của HĐXD Có thể tóm tắt nội dung hoạt động của các chủ thể giám sát trong các giai đoạn của dự án xây dựng như sau:
- Trong giaiđoạnkhảo sát: ngoàisự giám sátcủa CĐT,nhàthầukhảo sátxâydựngphảicóbộphậnchuyêntráchtựgiámsátcôngtáckhảosát;
- Trong giai đoạn thiết kế: nhà thầu tư vấn thiết kế tự giám sát sản phẩm thiết kế theo các quy định và chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật về chất lượng thiết kế XDCT CĐT nghiệm thu sản phẩm thiết kế và chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao cho nhàthầu;
- Tronggiai đoạn thi công XDCT: có các hoạtđộngQLCL và tự giám sát của nhà thầu thi công xâydựng;giám sát thi công XDCT và công tác nghiệm thu củaCĐT;giám sát tác giả của nhà thầu thiết kếXDCTvà ở một số dự án có sự tham gia giám sát của cộngđồng;
- Trong giai đoạn bảo hành công trình CĐT, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng CTXD, phát hiện hư hỏng để yêu cầu sửa chữa, thay thế, giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục sửa chữađó;
Bên cạnh sự giám sát, tự giám sát của các chủ thể, quá trình triển khai XDCT còn có sự tham gia giám sát của nhân dân, của các cơ quan QLNN về CLCT xây dựng;
Tấtcảcác hoạtđộnggiám sát nêutrênđều gópphầnđảmbảochất lượngcủaCTXD.KếtquảcủahoạtđộnggiámsátđượcthểhiệnthôngquahồsơQLCL,baogồm cácvăn bản phêduyệt, biênbảnnghiệmthu và bảnvẽhoàn công, nhậtký giám sát củaCĐT, nhậtký thicông củanhàthầu,cácthông báo,công văntrao đổi,văn bảnthống nhất, Việcthựchiệncáchoạt độnggiám sátchấtlượng, lập và lưu trữhồ sơQLCL đượcgọi chunglàcôngtácQLCL.
Hình 1.4 Sơ đồ hoạt động quản lý CLCT xây dựng theo vòng đời dự án
Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng công trìnhxâydựng
Việc đánh giá CLCT xây dựng còn nhiều ý kiến khác nhau Cho đến nay, vẫn chưa có tổ chức nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về các hệ thống đánh giá cũng như các tiêu chí đánh giá CLCT xây dựng Tuy nhiên, xuất phát từ các cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng và hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam, bước đầu có thể đánh giá quản lý CLCT xây dựng nhưsau:
Thứ nhất,cần xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng
Hệ thống này cần quy định rõ phương pháp đo lường và đánh giá chất lượng của một CTXD dựa trên các tiêu chuẩn được chấp thuận có liên quan Nó cho phép đánh giá chất lượng và so sánh khách quan chất lượng của công trình này so với công trình khác thông qua một hệ thống tính điểm.
Thứ hai,xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng với các mục tiêu sau:
Xây dựng được điểm chuẩn về chất lượng đánh giá năng lực (bao gồm kinh nghiệm, năng lực thiết bị, nhân lực, tài chính…) nhà thầu thi công xây dựng Thiết lập hệ thống đánh giá chất lượng tiêu chuẩn về năng lực nhà thầu thi công xây dựng Đánh giá chất lượng của một dự án xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn có liênquanđượcchấp thuận.Đưa ratiêuchí đểđánh giánăng lực của các nhà thầu tham giatronglĩnhvựcxâydựngvàtạocơsởdữliệuđểphụcvụcôngtácphântíchthốngkê.
Thứ ba,hệ thống đánh giá chất lượng phải bao gồm các nội dung sau:
Đánh giá năng lực của nhà thầu tham gia xây dựng: Hệ thống đánh giá chất lượng (HTĐGCL) đặt ra các tiêu chuẩn về chất lượng năng lực nhà thầu đối với các bộ phận khác nhau của CTXD và đối với công trình có tính chất khác nhau Chất lượng năng lực của nhà thầu thi công xây dựng được đánh giá theo yêu cầu của tiêu chuẩn có liên quan, và các tiêu chí được công nhận nếu năng lực của nhà thầu tuân thủ tiêu chuẩn Những tiêu chí này được đánh giá trên cơ sở tính điểm theo HTĐGCL (có thể theo %) đối với dự án XDCT có nhiệm vụ và quy mô cụ thể. HTĐGCL đánh giá được thực hiện thông qua kiểm tra hiện trường và sử dụng các kết quả kiểm tra Việc đánh giá năng lực nhà thầu theo cách này nhằm khuyến khích các nhà thầu thi công xây dựng làm tốt mọi công việc ngay từ khâu chuẩn bị và trong cả quá trình thựchiện;
Việc đánh giá của HTĐGCL một dự án xây dựng được thực hiện dựa trên kết quả kiểm tra - đánh giá độc lập các giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát, kiểm định, quản lý dự án…Mọi công tác đánh giá phải thực hiện theo yêu cầucủatổchức đánh giá,tổchứcnàyđượccơquan QLNNvềCLCTxâydựng đàotạo.Tổchức thực hiện đánh giá phải đăngkývớicơquan
Phương pháp đánh giá và quy trình chọn mẫu để đánh giá: Trước khi tiến hành đánh giá bộ phận công trình hay dự án cần xác định phương pháp đánh giá thông qua việclấymẫu và sử dụng phương pháp thống kê Những mẫu được lấy đảm bảo tính khách quan trong suốt quá trình thực hiện dự án hay trong các giai đoạn xây dựng khác nhau Tất cả các vị trí kiểm tra phải thuận tiện cho việc đánh giá và các mẫu được lựa chọn phải bảo đảm mang tính đại diện cho toàn bộ công trình và phải được phân tích đánh giá theo các tiêu chuẩn quy định hiệnhành;
Việc đánh giá phải thực hiện theo quy trình và dựa vào tiêu chuẩn củaHTĐGCL Tiêu chuẩn này xác định các yêu cầu về chất lượng năng lực và thủ tục đánh giá chất lượng cácCTXD.
Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượngcôngtrình
Ảnh hưởng theo nhóm yếu tốchủquan
Trước hết phải kể đến nhà thầu thi công xây dựng - người biến sản phẩmCTXDtừbảnvẽthành hiện thực.Dovậy nhàthầu thicôngđóngvaitròquantrọng trongcôngtácquảnlýCLCT xâydựng.Nếulực lượng nàykhôngnắmvữngkỹnăng
QLCL, khôngýthức đượctầmquan trọngcủa công tácquảnlýCLCTxâydựng,chỉchạy theolợinhuậnvàthànhtíchthì sẽrấtdễgâyảnhhưởngkhôngtốttớiCLCTvềlâudàilàthươnghiệuvà sựpháttriểncủanhàthầu;
Ví dụ1:Điển hình gần đâynhấtlàsự cốlậtmặt cầutreoChuVa6x ã SơnBìnhhuyện
TamĐườngtỉnh LaiChâu,đơnvịthi côngđãkhông tuânthủthicôngtheo đúng thiếtkế dẫnđếnhậu quảnghiêmtrọng Nguyênnhânlà dobộphậnắc neotăngđơđược làmkhôngđúng vớithiếtkếvàkhông tuân thủ theoquy trìnhkỹthuật.
Hình 1.5 Kiểm tra kỹ thuật cầu Chu Va 6
Ví dụ 2:Trong quá trình đổ bê tông, đội thi công của nhà thầu không thực hiện nghiêm túc việc đầm bê tông gây hiện tượng dỗ mặt và hở cả thép ra ngoài:
Hình 1.6 Bê tông không được đầm kỹ
Tiếp theo là CĐT và chủ quản lý sử dụng công trình, những người có trách nhiệm rất lớn đến CLCT, những đối tượng này cần phải nắm vững quy định về QLCL, lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và quản lý, giám sát chặt chẽ để đảm bảo sản phẩm do mình đầu tư, quản lý đạt chất lượng tốt;
Sau đó là các nhà thầu khảo sát, thiết kế, giám sát, thí nghiệm, kiểm định, cũng là những đối tượng có tác động không nhỏ đếnCLCT;
Ví dụ 3:Trong quá trình thiết kế, đơn vị thiết kế đã bỏ qua phần đấu nối giữa mương hở thoát nước có bề rộng đáy 30 cm với cống hộp 2000x1000 có bề rộng đáy là 2m Sẽ là rất bất hợp lý tại vị trí này nếu không có đoạn vuốt nối co hẹp dần đáy mươnghở.
Hình 1.7 Thiết kế vị trí tiếp giáp giữa cống hộp và mương hở bất hợp lý
Ngoài yếu tố con người, chất lượng nguyên vật liệu cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến CLCT, bởi nguyên vật liệu là một bộ phận cấu thành nên CTXD, nhưng với tình trạng hiện nay luôn có những vật liệu kém chất lượng lưu thông song hành với vật liệu tốt trên thị trường Nếu không quản lý tốt, cứ đưa nó vào sử dụng thì sẽ là nguy cơ lớn ảnh hưởng đến CLCT Công tác quản lý vật liệu ở đây phải thực hiện từ khâu lựa chọn vật liệu đến khâu thí nghiệm, kiểm định, bảo quản, sử dụng vật liệu;
Một yếu tố nữa có ảnh hưởng đến CLCT là các quy định quản lý, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Các văn bản quy phạm pháp luật này nếu thực sự khoa học, hợp lý, phù hợp với thực tế sản xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng CTXD.Ngược lại sẽ cản trở sản xuất và ảnh hưởng đến CLCT trên bình diện toàn quốc.
Ảnh hưởng theo nhóm yếu tốkháchquan
Ta có thể thấy thời tiết khắc nghiệt (mưa, nắng, gió, bão, …) cũng có ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ thi công công trình; điều kiện địa chất phức tạp đôi khi cũng ảnh hưởng đến chất lượng thi công, đặc biệt là các hạng mục nền, móng công trình
Vai trò và ý nghĩa của quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
Vai trò của quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
Công tác quản lý CLCT xây dựng có vai trò to lớn đối với nhà nước, CĐT, nhà thầu và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, cụ thể như: a Đối với Nhànước:Công tác QLCL tại cácCTXD đượcđảmbảosẽtạođượcsựổnđịnh trongxãhội,tạo được niềm tin đối với các nhà đầu tư trongvàngoài nướcthamgia vàolĩnhvựcxâydựng,hạn chếđược nhữngrủi ro,thiệt hạicho nhữngngườisửdụngCTXDnóiriêngvàcộngđồngnóichung. b Đối với chủ đầu tư: Đảm bảo và nâng cao CLCT sẽ thoả mãn được các yêu cầucủaCĐT,tiếtkiệmđượcvốnchoNhànướchaynhàđầutưvàgópphầnnâng cao chất lượng cuộc sống xã hội Ngoài ra, đảm bảo và nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của các tổ chức xã hội và người hưởng lợi đối với CĐT, góp phần phát triển mối quan hệ hợp tác lâudài. c Đối với nhà thầu: Việc đảm bảo và nâng cao chất lượng CTXD sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động Nâng cao CLCT xây dựng có ý nghĩa quan trọng tới nâng cao đời sống người lao động, thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu CLCT xây dựng gắn với an toàn của thiết bị và nhân công nhà thầu trong quá trình xây dựng Ngoài ra, CLCT đảm bảo cho việc duy trì và nâng cao thương hiệu cũng như phát triển bền vững của nhàthầu.
Ý nghĩa của việc quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
Quản lý CLCT xây dựng là một vấn đề sống còn được Nhà nước và cộng đồng hết sức quan tâm Nếu công tác quản lý CLCT xây dựng thực hiện tốt sẽ không xảy ra sự cố, tuổi thọ công trình đáp ứng thời gian quy định trong hồ sơ thiết kế, phát huy hiệu quả dự án, đáp ứngđầyđủ nhiệm vụ theo quyết định phê duyệt Do vậy, việc nâng cao công tác quản lý CLCT xây dựng không chỉ là nâng cao CLCT mà còn góp phần chủ động phòng chống tham nhũng, ngăn ngừa thất thoát trong xây dựng Theo thực tế, ở đâu tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của Nhà nước về quản lý CLCT thì ở đó CLCT tốt và hạn chế được tiêu cực trong xây dựng CTXD khác với sản phẩm hàng hoá thông thường khác vì CTXD có phạm vi ảnh hưởng tương đối rộng, được thực hiện trong một thời gian dài, do nhiều người tham gia, gồm nhiều vật liệu tạo nên thường xuyên chịu tác động bất lợi của thời tiết và điều kiện tự nhiên Cũng vì đặc điểm đó, việc nâng cao công tác quản lý CLCT xây dựng làrất cầnthiết,bởi nếuxảy rasự cố thì sẽgâyra tổn thất rất lớn vềngườivà của, tácđộngxấu đến môitrườngvùnghưởnglợi,đồng thời cũngrất khókhắc phụchậu quả.
Nâng cao công tác quản lý CLCT xây dựng là góp phần nâng cao chất lượng sống cho con người Mỗi công trình được xây dựng có CLCT bảo đảm, tránh được xảy ra những sự cố đáng tiếc thì sẽ tiết kiệm được đáng kể cho ngân sách quốc gia.
Số tiền đó sẽ được dùng vào công tác đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, hoặc dùng cho công tác xóa đói giảm nghèo.
Giới thiệu về mô hình quảnlý5S
Hiện nay đã có rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụng 5S vào công tác nhân sự; sàng lọc đội ngũ nhân viên để lựa chọn nhân tài; sắp xếp lại bộ máy để nâng cao tính hiệu quả; vệ sinh tức là cải thiện bầu không khí trong cơ quan trở nên thân thiện, cởi mở, đoàn kết hơn, v.v cho nên 5S chính là nền tảng của năng suất và chất lượng Sau đây là mô hình về5S:
5S là một phương pháp quản lý nhà nhằm mục đích cải tiến môi trường làm việc, một chương trình hoạt động thườngtrựctrong một doanh nghiệp hoặc ở một đơn vị hành chính 5S là một phương pháp cải tiến rất đơn giản nhưng lại rất hiệu quả trong thựctế.
Hình 1.8 Sơ đồ mô hình 5S
Từ văn phòng, nhà kho cho đến công trường xây dựng, hay nhà xưởng công nghiệp hoặc nông nghiệp Nơi nào có hoạt động thì nơi đó cần sắp xếp, cần phân loại, cần sạch sẽ Không có hoạt động 5S thì không thể bàn đến việc quản lý và cải tiến 5S ngăn chặn sự xuống cấp của nhà xưởng, tạo sự thông thoáng cho nơi làm việc, đỡ mất thời gian cho việc tìm kiếm vật tư, hồ sơ cũng như tránh sự nhầm lẫn. Người làm việc cảm thấy thoải mái, làm việc có năng suất cao và tránh được sai sót. Các thiết bị sản xuất hoạt động trong môi trường phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng an toàn.
Tại sao phải thực hiện?
Một đặc điểm của người ViệtNam (có lẽ là tình trạng chung của những nước nghèo), có thể nói là một căn bệnh, đó là: Giữ lại tất cả mọi thứ cần thiết và không cần thiết Kết quả là có trong tay cả kho những thứ không sử dụng được.Tại sao không sử dụng được? a Thứ nhấtlàkhông ngănnắp: Vì quánhiều vậtdụng cấtgiữlộn xộn,không biếtmìnhđang có cái gì, khicầntìmkhôngbiết đâu mà tìm, và vẫn phải đi mua dù đangcósẵn.Nhưvậy,vừatốnphíbảoquản,vừakhôngcótácdụng. b Thứ hai là không chọn lọc, chuẩn bị: Giữ lại cả thứ sử dụng được và không sử dụng được, thứ sử dụng được thì không sẵn sàng sử dụng, cất giữ lộn xộn làm mất thời gian tìmkiếm.
- Môi trường làm việc bề bộn, không vệ sinh tạo thành thói quen, không ai quan tâm, chỉ làm khi có đoàn kiểmtra.
- Có tổ chức tốt mới sản xuất ra được những sản phẩm tốt và ổn định, với tình hình hiện nay, muốn tồn tại thì phải thựchiện.
Một số lý do khác:
- Đối với những công ty đangxâydựng hệ thống QTCL theo tiêu chuẩnI S O
9000, 5S là bước xây dựng cơ sở ban đầu để thực hiện.
- Mặt bằng của đa số công ty rất nhỏ so với yêu cầu của sản lượng, vấn đề tiết kiệm mặt bằng là vấn đề hàngđầu.
- Cần nâng cao hiệu quả thời gian làm việc (không mất thời gian tìm), tăng cường vệ sinh cá nhân , an toàn lao động, và tiết kiệmvốn.
5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảochấtlượngxuất pháttừquanđiểm: Nếu làmviệctrong mộtmôitrường lànhmạnh,sạch đẹp, thoángđãng,tiệnlợi thì tinh thần sẽthoảimái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điềukiệnđể việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn
5S là chữ cái đầu của các từ:
Theo tiếng Nhật là: “SERI”, “SEITON”, “SEISO”, SEIKETSU” và
Theo tiếng Việt là: “SÀNG LỌC”, “SẮP XẾP”, “SẠCH SẼ”, SĂN SÓC” và
Theo tiếng Anh là: “ SORT”, “SET IN ORDER”, “STANDARDIZE”,
5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ quan điểm: Nếu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn
Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơil à m việc
Là bố trí, sắp đặt mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ dàng, nhanh chóng cho việc sử dụng
Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị để đảm bảo môi trường, mỹ quan tại nơi làmviệc
Là liên tục duy trì, cải tiến nơi làm việc bằng: Seri, Seiton và Seiso.
Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc. Ý nghĩa của hoạt động 5S
5S là một chương trình nâng cao năng suất rất phổ biến ở Nhật Bản và dần dần trở nên phổ biến ở nhiều nước khác
5S xuất phát từ nhu cầu:
- Đảm bảo sức khoẻ của nhânviên
- Dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian trong quá trình làmviệc
- Tạo tinh thần làm việc và bầu không khí cởimở
- Nâng cao chất lượng cuộcsống
Bắt nguồn từ truyền thống của Nhật bản, ở mọi nơi, trong mọi công việc, người Nhật luôn cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của người thực hiện các công việc đó Người Nhật luôn tìm cách sao cho người công nhân thực sự gắn bó với công việc của mình Ví dụ, trong phân xường, người quản lý sẽ cố gắng khơi dậy ý thức trong người công nhân đây là “công việc của tôi”, “chỗ làm việc của tôi”, “máy móc của tôi” Từ đó người lao động sẽ dễ dàng chấp nhận chăm sóc “chiếc máy của mình”, “chỗ làm việc của mình” và cố gắng để hoàn thành
“công việc của mình” một cách tốtnhất.
2 Lợi ích của5S: a Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn, tiết kiệm thời gian trước kia phải tìm kiếm, chất lượng công việctăng. b Tăng cường phát huy sáng kiến cảitiến c Mọi người trở nên có kỷ luậthơn. d Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho côngviệc e Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toànhơn. f Cán bộ công nhân viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp củamình. g Đem lại nhiều cơ hội kinh doanhhơn.
+ Lý do ngày càng có nhiều người tham gia thực hiện 5S
- 5S có thể áp dụng đối với mọi loại hình tổ chứ và mọi qui mô doanhnghiệp
- 5S có thể áp dụng đối với các doanh nghiệp ở bất kỳ lĩnh vực nào: sảnx u ấ t , thương mại hay dịch vụ.
- Triết lý của 5S đơn giản, không đòi hỏi phải biết các thuật ngữkhó.
- Bảnchấtmọingười đềuthíchsạchsẽ, thoảimáivà sựngănnắptạinơilàm việc.
+ Trong khi các công ty thường gặp những vấn đề sau:
- Có rất nhiều những thứ không cần thiết và chúng không được sắp xếpgọngàng
- Di chuyển các đồ vật mất nhiều thời gian và ảnh hưởng đến hạot động khác, không có dấu hiệu nhận biết rõ ràng các khu vực làmviệc
- Lãng phí thời gian, công sức trong phần lớn các côngviệc
- Tồn tại nhiều sai sót trong côngviệc
- Nhiều công việc phải làm lại, giao hàng luôn chậm trễ và phải làm ngoài giờ nhiều
- Tồn kho nguyên liệu, bán thành phẩm quá nhiều và mất nhiều thời gian xếpdỡ
- Thiết bị văn phòng, trang thiết bị sản xuất bẩn, diện tích bỏ không, tỷ lệ máy móc không hoạt độngcao
- Sàn nhà, tường, cửa sổ, thiết bị chiếu sáng bẩn, bám bụi ảnh hưởng sức khoẻ người laođộng
- Nơi làm việc không an toàn dẫn đến nhiều tai nạn, sự cố xảyra
- Những nơi công cộng (phòng ăn, tủ đồ đạc, nhà vệ sinh ) không sạchsẽ
- Tinh thần làm việc của công nhânkém
- Người lao động không tự hào về công ty và công việc củamình
+ Mục tiêu chính của chương trình 5S
5S là một phương pháp rất hiệu quả để huy động con người, cải tiến môi trường làm việc và nâng cao năng suất doanh nghiệp
Mục tiêu chính của chương trình 5S bao gồm:
- Xây dựng ý thức cải tiến (Kaizen) cho mọi người tại nơi làmviệc.
- Xây dựng tinh thần đồng đội giữa mọingười
- Phát triển vai trò lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý thông qua các hoạt động thựctế.
- Xây dựng cơ sở để đưa vào cáckỹthuật cảitiến.
+ 4 yếu tố cơ bản để thực hiện thành công 5S
- Lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ: Điều kiện tiên quyết cho sự thành công khi thực hiện 5S là sự hiểu biết và ủng hộ của lãnh đạo trong việc hình thànhcácnhóm công tác và chỉ đạo thựchiện
- Bắt đầu bằng đào tạo: Đào tạo cho mọi người nhận thức được ý nghĩa của 5S, cung cấp cho họ những phương pháp thực hiện là khởi nguồn của chương trình. Khi đã có nhận thức và có phương tiện thì mọi người sẽ tự giác tham gia và chủ động trong các hoạt động 5S
- Mọi người cùng tự nguyện tham gia: Bí quyết thành công khi thực hiện 5S là tạo ra một môi trường khuyến khích được sự tham gia của mọingười
- Lặplạivòng5S vớitiêu chuẩncao hơn: Thựchiện chương trình5S là sự lặplạikhôngngừngcáchoạtđộngnhằmduytrìvàcảitiếncôngtácquảnlý.
Bước 1: Chuẩn bị, xem xét thực trạng
Bước 2: Phát động chương trình
Bước 3: Mọi người tiến hành tổng vệ sinh
Bước 4: Bắt đầu bằng Seiri
Bước 5: Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hàng ngày
Bước 6: Đánh giá định kỳ
+ 10 điều gợi ý để thực hiện thành công 5S
- Hai cái đầu luôn tốt hơn một cái đầu – phát huy tối đa phương pháp huy động trínão
- Luôn ý thức tìm ra các điểm không thuận tiện để cảitiến.
- Luôn ý thức tìm ra những nơi làm việc không ngăn nắp để cảitiến.
- Tìm ra những khu vực làm việc không an toàn để cảitiến.
- Tìm ra những nơi chưa sạch sẽ để cảitiến.
- Tìm ra các điểm lãng phí để loạibỏ.
- Mở rộng phạm vi vệ sinh bề mặt máymóc.
- Chúýtớicáckhuvựccôngcộngnhưcăngtin,nhàvệsinh,vườn,hànhlang ngoài và bãi đỗ xe.
- Chỉ ra những bằng chứng mà nhân viên cần phải tăng cường hoạt động
5S Sử dụng hữu hiệu cách thức kiểm soát bằng trựcquan.
Với những quan điểm và lý luận thực tiễn về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng công trình và quản lý chất lượng công trình của dự án đầu tư xây dựng Cho ta thấy được đặc điểm, nội dung hoạt động và phương thức đánh giá chất lượng, yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng trong quá trình tạo ra một công trình xây dựng đảm bảo yêu cầu chất lượng, đáp ứng thẩm mỹ và hiệu quả đầu tư theo các giai đoạn của dự án.
Quản lý chất lượng công trình trong hoạt động xây dựng có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, chủ động phòng chống tham nhũng, ngăn ngừa thất thoát trong xây dựng, ngăn chặn được các sự cố đáng tiếc xảy ra, tạo nên sự ổn định an sinh chính trị đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế của Đất nước. Ở Nước ta, trong những năm vừa qua cùng với sự hội nhập kinh tế, lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình đã có những bước phát triển mạnh mẽ, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ngày càng được quan tâm và hoàn thiện hơn; tuy nhiên vẫn còn những tồn tại nhất định Trong chương 2 của Luận văn, tác giả sẽ nêu và phân tích hiện trạng công tác quản lý chất lượng công trình để thấy được những việc đã làm được và các vấn đề cần khắc phục trong công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình, làm cơ sở đưa ra những đề xuất cho vấn đề nghiên cứu.
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤTLƯỢNGXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Khái niệm chung về chất lượng xây dựngcôngtrình
Công trình xây dựng và hoạt độngxâydựng
Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế nhằm phục vụ cho đời sống kinh tế
Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác.
Hoạt động xây dựng bao gồm khảo sát, thiết kế xây dựng công trình, thi công, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình.
2.1.2 Chất lượng công trình xâydựng
Theo thuật ngữ và định nghĩa tại Luật Xây dựng:Chất lượng công trình xâydựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình phù hợp với các chỉ dẫn kỹ thuật các thỏa thuận về chất lượng công trình nêu trong hợp đồng xây dựng.
Qua những định nghĩa trên cho thấy: Trong XDCB chất lượng một sản phẩm xây dựng (kết cấu, bộ phận, hạng mục hoặc công trình) là toàn bộ những đặc tính(thông số kỹ thuật) công năng của sản phẩm thỏa mãn được các yêu cầu của thiết kế được duyệt, của quy trình, quy phạm kỹ thuật, quy chuẩn xây dựng và các quy định hiện hành của Nhà nước…
Các thuộc tính của chất lượng công trìnhxâydựng
Chất lượng sản phẩm nói chung, chất lượng của sản phẩm xây dựng (thường thể hiện là công trình xây dựng) nói riêng gồm 8 thuộc tính:
1) Thuộc tính kỹ thuật:Nó phản ánh công dụng chức năng của sản phẩm xây dựng Các thuộc tính này xác định chức năng tác dụng chủ yếu và được quy định bởi các chỉ tiêu như kết cấu, vật liệu, chi tiết cấu tạo, các đặc tính về cơ lý hóa của bộ phận, hạng mục, công trình xâydựng.
2) Thuộc tính tuổi thọ:Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm xây dựng có giữ được khả năng làm việc bình thường hay không trong một điều kiện thực hiện nghiêm túc chế độ bảo hành, bảo dưỡng theo qui định thiết kế Tuổi thọ của sản phẩm xây dựng là cơ sở quan trọng giúp cho khách hàng quyết định lựa chọn mua hàng, làm tăng uy tín của sản phẩm xây dựng và làm cho sản phẩm xây dựng đó có khả năng cạnh tranh caohơn.
3) Độ tin cậy và mức độ antoàn: Độ tin cậy được coi là một yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất lượng của sản phẩm xây dựng Đây chính là cơ sở cho các doanh nghiệp xây dựng có khả năng duy trì và phát triển sản phẩm củamình.
Mức độ an toàn: Những chỉ tiêu an toàn trong khai thác vận hành sản phẩm xây dựng là những chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, đặc biệt là những chỉ tiêu an toàn tới sức khỏe của khách hàng là yếu tố bắt buộc phải có trong mỗi sản phẩm xây dựng với điều kiện tiêu dùng hiệnnay.
4) Mức độ gây ô nhiễm:Cũng giống như độ an toàn và nó được coi như là một yêu cầu bắt buộc mà các nhà xây dựng phải tuân thủ khi đưa sản phẩm của mình ra thịtrường.
5) Tính tiện dụng:Phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, công năng sử dụng, đồng thời có khả năng thay thế khi những bộ phận bị hỏng hóc Tính tiện dụng còn thểhiện:Khisửdụngsảnphẩmxâydựng(làngôinhà,làcôngtrình )năngsuất lao động sẽ tăng bao nhiêu, sức lao động được tái tạo nhanh hay chậm, an toàn hay nguy hiểm, thuận lợi hay khó khăn
6) Tính kinh tế:Đây là yếu tố rất quan trọng đối với những sản phẩm xây dựng mà khi sử dụng có tiêu hao nhiên liệu và năng lượng (thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông) Tiết kiệm nhiên liệu và năng lượng ngày nay đã trở thành một trong những yếu tố phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm xây dựng trên thịtrường.
7) Tính thẩm mỹ:Là đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, kiểu dáng Hay nói cách khác những sản phẩm xây dựng ngày nay phải đảm bảo sự hoàn thiện về kích thước, kiểu dáng và tính cânđối.
8) Tính vô hình:Ngoài những thuộc tính hữu hình ra, thì chất lượng sản phẩm xây dựng còn có những thuộc tính vô hình khác và những thuộc tính này lại có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng khi đánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng (hướng nhà, vị trí, tầng cao, phong thủy ) Đây là căn cứ tạo ra sự khác biệt, thể hiện tính chuyênnghiệp.
Trong xây dựng chất lượng công trình phụ thuộc vào chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý khai thác …
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trìnhxâydựng
Sự hình thành của chất lượng công trình xây dựng phụ thuộc vào bốn yếu tố chính là: Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn xây dựng; công tác chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xây dựng; công tác khảo sát thiết kế và thực hiện xây dựng.
1) Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn xâydựng:
Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn xây dựng thể hiện trình độ khoa học, kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ công nghệ sản xuất (thiết bị công nghệ và thi công xây lắp), khả năng thực hiện các công đoạn sản xuất riêng biệt hoặc toàn bộ công trình. Đối với mỗi bộ phận công trình, mỗi công trình đều có một hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu cụ thể cần đạt được về chất lượng.
Việc xây dựng một cách hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình quy phạm kỹ thuật xây dựng là thực sự cần thiết và là một trong những yếu tố quan trong tạo tiền đề cho công tác quản lý chất lượng và ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm chất lượng công trình xây dựng.
2) Công tác chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xâydựng: Để tạo cơ sở cho một dự án xây dựng có chất lương, trước hết phải thực hiện đúng đắn trình tự xây dựng, đó là thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xây dựng Nội dung công tác chuẩn bị đầu tư gồmcó:
- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầutư;
- Thực hiện việc tiếp xúc, thăm dò thị trường để tìm nguồn cung cấp vật tư thiết bị hoặc tiêu thu sản phẩm, xem xét khả năng có thể huy động các nguồn vốn để đầu tư và lựa chọn hình thức đầutư.
- Điều tra, khảo sát, chọn địa điểm xâydựng;
- Lập dự án đầu tư;
- Thẩm định dự án để quyết định đầutư;
Sau khi dự án đầu tư được phê duyệt, công tác chuẩn bị xây dựng sẽ là bước tiếp theo phải được triển khai thực hiện, bao gồm:
- Tổc h ứ c t u y ể n c h ọ n t ư v ấ n k h ả o s á t , t h i ế t k ế , g i á m đ ị n h kỹthuật v à c h ấ t lượng xây dựng;
- Chuẩn bị mặt bằng xâydựng;
- Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị thi công xâylắp;
- Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếucó);
- Ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện dựán.
Sau khi đã thực hiện đầy đủ, đúng trình tự những công việc trên, Chủ đầu tư tiến hành rà soát lại và đối chiếu với những quy định về điều kiện cho phép khởi công xây dựng công trình, căn cứ kết quả, có quyết định về việc khởi công và chuyển sang giai đoạn thực hiện xây dựng.
3) Công tác khảo sát, thiếtkế:
Chất lượng khảo sát thiết kế ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình xây dựng Để có được chất lượng thiết kế đảm bảo thì trước hết phải có số liệu khảo sát (báo cáo khảo sát) đầy đủ và phù hợp với điều kiện thực tế.
Thực tế cho thấy không ít những công trình giao thông chất lượng kém hoặc phát sinh kinh phí đầu tư xây dựng nhiều tỷ đồng xuất phát từ nguyên nhân khảo sát không phù hợp.
Chất lượng thiết kế luôn thể hiện sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, yêu cầu để đáp ứng mục tiêu đầu tư, đáp ứng kế hoạch phát triển nền kinh tế quốc dân Chất lượng thiết kế thể hiện ở các mặt cụ thể như sau:
- Chức năng thể hiện ở việc bảo đảm yêu cầu của mục tiêu đầu tư (của khách hàng) bảo đảm độ dài thời gian (tuổi thọ) của quá trình công nghệ hoặc quá trình sử dụng công trình, loại trừ những yếu tố gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm môi trường lao động, sinh hoạt an toàn…;
- Giải pháp kết cấu: Bảo đảm sự làm việc bền vững của bản thân kết cấu (kể cả các mối nối) cũng như của toàn bộ công trình Bền vững, ổn định có nghĩa là bảo đảm và duy trì khả năng làm việc không xuống cấp, không suy giảm tuổi thọ quy định Bảo đảm ổn định về hình dạng (không biến hình, biến vị) Tuy nhiên, chất lượng thiết kế thường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như: định mức kinh tế kỹ thuật; tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật; khả năng nghiên cứu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật cũng như kết quả theo dõi, quan trắc sự làm việc của công trình để hoàn thiện các giải pháp của đồ án thiết kếmới;
- Kinhtế:Thểhiệnởviệcbảođảmcôngtrìnhcóchấtlượngcaovớisựtiêu hao tối thiểu vật tư kỹ thuật và lao động Đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp còn phải kể đến khả năng có thể hiện đại hóa saunày;
- Thẩm mỹ: Thể hiện được trình độ kinh tế xã hội của đất nước, thể hiện được nền kiến trúc, văn hóa, tư tưởng của xã hội, thể hiện được ở mức độ cao sự thống nhất giữa nghệ thuật và khoa học trong việc hình thành môi trường sống, lao động, tư duy thẩm mỹ của con người, bảo đảm trọn vẹn và hài hòa môi trường cảnh quan thiên nhiên và côngtrình.
Có thể nói việc khảo sát, thiết kế là một công đoạn vô cùng quan trọng trong toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng một dự án, là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và xuyên suốt đến toàn bộ quá trình thi công xây dựng để tạo nên một sản phẩm xây dưng có chất lượng tốt.
Trong quá trình thực hiện xây dựng, cần thực hiện: thi công xây lắp công trình; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Hợp đồng; theo dõi, kiểm tra, giám sát chất lượng công tác thi công xây lắp, đánh giá chất lượng và tiến hành nghiệm thu, thanh toán Hợp đồng.
Quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
Quan niệm, vai trò của quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
1) Quan niệm về quản lý chất lượng công trình xâydựng
Theo Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD:"QLCLCTXD là tập hợp những hoạtđộng của cơ quan có chức năng quản lý thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm tra chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng công trình".
Bản chất của QLCLCTXD là nhằm vào sự phân công lao động hợp lý, tận dụng nhiều công nghệ XD mới hơn, sức lao động cơ bắp, hàm lượng khoa học trong các sản phẩm sẽ cao hơn Từ đó dẫn đến những thay đổi trong phương thức QL từ hàng dọc sang hàng ngang, từ QL trực tuyến sang QL chéo chức năng và làm việc theo nhóm.
Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là một phần không thể thiếu trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trìnhxâydựng Nó được hình thành và thực hiện ngay từ giai đoạn lập dự án, thực hiện dự án và kết thúc dự án đầu tư xây dựng, là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực xâydựng.
Như vậy cần phải hiểu đầy đủ là các cơ quan có chức năng quản lý ở Trung ương (trực tiếp là Bộ Xây dựng), ở địa phương như các tỉnh hoặc các thành phố trực thuộc Trung ương (trực tiếp là Sở Xây dựng) thực hiện chức năng quản lý nhà nước, còn các chủ thể khác (như chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát) phối hợp cùng tham giaQLCLCTXD. Để đảm bảo chất lượng cho CTXD, nếu chỉ tập trung QLCL trong giai đoạn thi công thì chưa đủ, mà cần phải quản lý ở nhiều khâu khác, ví dụ khâu khảo sát, thiết kế Do vậy, cần QLCLCTXD trong các giai đoạnsau:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư cần quản lý trong các khâu lập báo cáo đầu tư, lập báo cáo kinh tế -kỹthuật.
- Giai đoạn thực hiện đầu tư cần quản lý các khâu như thiết kế công trình, đấu thầu xây lắp, thi công xây dựng, tư vấn giám sát, tư vấn thiếtkế.
- Giai đoạn kết thúc đầu tư cần quản lý công tác bảo hành, bảotrì.
2) Vai trò của quản lý chất lượngCTXD Đối với hoạt động xây dựng, công tác QLCL công trình xây dựng có vai trò to lớn đối với nhà nước, chủ đầu tư (các ban quản lý dự án), nhà thầu và các doanh nghiệp xây dựng, cụ thể như:
- Đối với nhà nước, công tác quản lý chất lượng tại các công trình xây dựng được đảm bảo sẽ tạo được sự ổn định trong xã hội, tạo được niềm tin đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào lĩnh vực xây dựng, hạn chế được những rủi ro, thiệt hại cho những người sử dụng công trình xây dựng nói riêng và cộng đồng nóichung.
- Đối với chủ đầu tư, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu của chủ đầu tư, giúp cho việc đầu tư được hiệuquả.
- Đối với nhà thầu, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình xây dựng sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy mọc thiết bị do không phải sửa chữa, xử lý công trình xây dựng, đồng thời tạo được uy tín, thương hiệu cho doanh nghiệp.
Hàng năm, vốn dành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 20-25% GĐP Vì vậy quản lý chặt chẽ chất lượng công trình xây dựng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Nguyên tắc của quản lý chất lượngcôngtrình
a Bảođảm sự quản lý thống nhất của Nhà nước về chất lượng côngtrình. Để thực hiện nguyên tắc này thì cơ quan được giao chức năng thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng cơ bản có trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình trong toàn ngành xây dựng bằng việc ban hành Luật, Nghị định, thông tư hướngdẫn.
Trên cơ sở đó, các ngành, các địa phương khi triển khai các văn bản, quy định phạm,quyđịnh đối với công tác quản lý chất lượng xây dựng đều phải bám sát các văn bản luật để triển khai. b Chấphành các luật pháp liên quan và tiêu chuẩn kỹthuật.
Nguyên tắc này là sự thể hiện thống nhất từ khâu lập dự án, khảo sát thiết kế,đấu thầu, thi công và bảo hành Đối với mỗi công trình khi được thực hiện phải theo đúng trình tự xây dựng Các giai đoạn khi thực hiện phải tuân thủ theođúngcác văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật liênquan. trình: c Chịu trách nhiệm về quản lý chất lượng và chất lượng côngtrình.
Nguyên tắc này được thể hiện trong việc quản lý của các bên tham gia công
• Đối với tổ chức giaothầu:
- Thực hiện đúng và đầy đủ trình tự xây dựng cơ bản theo quy định của“Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản” Kiểm tra hồ sơ thiết kế dự toán trước khi giao tổ chức nhận thầu Tổ chức giao mặt bằng, cọc mốc với đầy đủ biên bản và bản vẽ, Bảo vệ các cọc mốc chính Tổ chức đủ cán bộ kỹ thuật giám sát thi công; hoặc thuê tổ chức giám sát có tư cách pháp nhân và năng lực trong trường hợp không đủ năng lực.
- Trường hợp cần thiết, hợp đồng với tổ chức thiết kế thực hiện giám sát tác giả tại hiện trường Thường xuyên giám sát công việc thi công xây lắp Tổ chức nghiệm thu bằng văn bản các công việc xây lắp quan trọng, các bộ phận côngtrình.
- Bảo đảm nguyên tắc về sửa đổi hoặc bổ sung thiết kế Tập hợp và bảo quản đầy đủ hồ sơ kỹ thuật của công trình bao gồm hồ sơ thiết kế, các văn bản pháp lý liên quan đến công trình, các tài liệu kiểm tra nghiệm thu, các tài liệu kỹ thuậtkhác.
- Tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình hoàn thành Báo cáo hội đồng nghiệm thu cấp trên (nếu có) về tài liệu nghiệm thu công trình và tiến độ nghiệm thu côngtrình.
- Đối với công trình lớn, quan trọng hoặc tại nơi có nền móng địa chất phức tạp, phải theo dõi sự ổn định của công trình trong thời gian thi công cũng như trong giai đoạn bảohành.
• Đối với tổ chức nhậnthầu:
- Nghiên cứu kỹ thiết kế, phát hiện những sai xót hoặc bất hợp lý, những vấn đề quan trọng cần bảo đảm chấtlượng.
- Làm tốt khâu chuẩn bị thi công Lập biện pháp thi công đối với những công việc hoặc bộ phận công trình quan trọng, phức tạp về kỹ thuật Lập các biệnphápbảo đảm và nâng cao chất lượng công tác xâylắp.
- Tìm nguồn cung cấp vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, cấu kiện bảo đảm tiêuc h u ẩ nc h ấ t l ư ợ n g T ổ c h ứ c k i ể m tra t h í n g h i ệ m vật l i ệ u xâ y dựng th eo q u y định Không đưa vật liệu không đảm bảo chất lượng vào công trình.
- Bố trí cán bộ kỹ thuật, công nhân đủ trình độ và kinh nghiệm đối với công việc được giao Tổ chức đầy đủ bộ phận giám sát, kiểm tra kỹthuật.
- Tổ chức kiểm tra nghiệm thu công tác xây lắp theo đúngquyđịnh của tiêu chuẩn, quy chuẩn thi công, đặc biệt những bộ phận khuất và quan trọng. Sửachữanhững sai xót, sai phạm kỹ thuật một cách nghiêmtúc.
- Phối hợp và tạo điều kiện cho sự giám sát kỹ thuật của đại diện thiết kế và bên giaothầu.
- Thực hiện đầy đủ các văn bản quản lý chất lượng trong quá trình thi công (Sổ nhật ký, biên bản kiểm tra), nghiệm thu hoàn công và các văn bản có liên quan khác.
- Tổ chức điều hành có hiệu lực các lực lượng thi công trên hiện trường, thống nhất quản lý chất lượng đối với các bộ phận trực thuộc Báo cáo kịp thời những sai phạm kỹ thuật, những sự cố ảnh hưởng lớn đến chất lượng côngtrình.
• Đối với tổ chức thiếtkế:
- Giao đủ hồ sơ thiết kế hợp lệ, bảo đảm tiến độ thiếtkế.
- Thực hiện giám sát tác giả thiết kế định kỳ hoặc thường xuyên theo yêu cầu của bên giao thầu Giám sát việc thi công đúng thiết kế, xử lý kịp thời những sai phạm so với thiếtkế.
Trách nhiệm về quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
1) Trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình xâydựng của Bộ Xâydựng:
- Ban hành và hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật vềQLCLCTXD.
- Kiểm tra, đôn đốc công tác quản lý nhà nước về chất lượng CTXD của các bộ, ngành, các địa phương; kiểm tra sự tuân thủ cácquyđịnh pháp luật về QLCL CTXD của các tổ chức, cá nhân khi cần thiết; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng theo quy định của phápluật.
- Hướng dẫn, tổ chức hoặc chỉ định tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực thực hiện việc giám định chất lượng, giám định sự cố CTXD theo đề nghị của các địa phương, các bộ, cơ quan ngang bộ, ngành hoặc theo yêu cầu của Thủ tướng Chínhphủ.
- Tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình chất lượng vàQLCLCTXD trên phạm vi cả nước hằng năm và đột xuất khi có yêucầu.
Cục Giám định nhà nước về chất lượng CTXD giúp Bộ Bộ Xây dựng thực hiện trách nhiệmtrên.
2) Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của các bộ, cơ quanngangbộ
- Các bộ quản lý CTXD chuyên ngành bao gồm Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc QLCL các CTXD chuyên ngành trong phạm vi cảnước.
- Các bộ, cơ quan ngang bộ với tư cách là người quyết định đầu tư có trách nhiệm chủ động kiểm tra và phối hợp với UBND cấp tỉnh kiểm tra sự tuân thủ quy định pháp luật về QLCL CTXD đối với các công trình do mình quản lý đượcxâydựng trên địa bàn cáctỉnh.
- Hàngnămtổnghợp,báocáoBộXâydựngtìnhhìnhchấtlượngvà QLCL các CTXD do bộ, cơ quan ngang bộ quản lý.
3) Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địabàn của UBND cấptỉnh
- Hướng dẫn triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về QLCLCTXD trên địabàn;
- Hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý nhà nước về chất lượng CTXD của các sở, UBND cấp huyện, xã Kiểm tra sự tuân thủ các quy định pháp luật về QLCL CTXD của các tổ chức, cá nhân khi cần thiết; xử lý các vi phạm về chất lượng theo quy định của phápluật.
- Hướng dẫn, tổ chức hoặc chỉ định tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực thực hiện việc giám định chất lượng, giám định sự cố CTXD trên địabàn.
- Tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dựng hằng năm về tình hình chất lượng và QLCL các CTXD trên địa bàn địnhkỳtrước ngày 15/6 (đối với báo cáo 6 tháng),trướcngày15/12(đốivớibáocáonăm)vàbáocáođộtxuấtkhicóyêucầu.
- Phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng CTXD cho các sở, UBND cấp huyện, xã theo “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc NgànhXâydựng”.
Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư trong quản lý chất lượng côngtrìnhxâydựng
1) Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chất lượng của chủ đầu tư khi trực tiếphoặc thuê tư vấn quản lý dựán:
Chủ đầu tư có nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện chất lượng CTXD kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm chất lượng, hiệu quả và tuân thủ các quy định của pháp luật, gồm:
- Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện nănglực;
- QLCL khảo sát xây dựng và thiết kếXDCT;
- Yêu cầu nhà thầu thi công xâydựng;
- Lưu trữ hồ sơ hoàn thành côngtrình;
- Báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về xâydựng.
Chủ đầu tư có thể ủy quyền cho ban QLDA (trong trường hợp trực tiếp QLDA) hoặc tư vấn QLDA (trong trường hợp thuê tư vấn QLDA), thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các côngviệc.
2) Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chất lượng của chủ đầu tư khi áp dụng hìnhthức tổng thầu lập dự án xâydựng
Nhiệm vụ và quyền hạn QLCL của chủ đầu tư trong trường hợp áp dụng hình thức tổng thầu lập dự án xây dựng, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (hình thức tổng thầu chìa khoá trao tay), trường hợp này chủ đầu tư không trực tiếp quản lý việc thực hiện dự án đầu tư nhưng phải thực hiện các công việc sau:
- Phê duyệt nhiệm vụ thiết kế do tổng thầulập.
- Kiểm tra điều kiện năng lực của nhà thầu so với hồ sơ dựthầu.
- Phê duyệt tiến độ thi công XDCT và thời điểm nghiệm thu hoàn thành CTXD;
- Tiếp nhận hồ sơ hoàn thành công trình, tổ chức kiểm định chất lượng CTXD nếu thấy cần thiết làm căn cứ để nghiệm thu hoàn thành côngtrình.
- Thực hiện các công việc khác khi cần thiếtđể kiểm tra chất lượng công trình nhưng phải được ghi trong hợp đồng xây dựng với tổng thầu.
- Nghiệm thu hoàn thành công trình theo quyđịnh.
- Yêu cầu tổng thầu tự QLCL công tác khảo sát, thiết kế và thi công XDCT ngoài các việc đã nêu trênđây.
3) Nhiệm vụ quản lý chất lượng của chủ đầu tư trong trường hợp áp dụng hợpđồng BOT, BTO,BT:
- Doanh nghiệp dự án (nhà đầu tư) thực hiện toàn bộ nhiệm vụ QLCL củachủđầu tư theo quy định hiệnhành.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có nhiệm vụ: Giám sát, kiểm tra thiết kế kỹ thuật; Tổ chức giám định chất lượng công trình; Phối hợp với nhà đầu tư lập hồ sơ bàn giao công trình làm căn cứ pháp lý cho việc chuyển giao côngtrình.
- Nhiệm vụ của doanh nghiệp dự án và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc QLCLCTXD phải được xác định rõ trong hợp đồng dự án được ký giữa cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và nhà đầutư.
Nội dung công tác quản lý chất lượng xây dựngcôngtrình
Quy định về nội dung và nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng côngtrình
1) Nội dung quản lý chất lượng công trình xâydựng
Nội dung công tác QLCL công trình xây dựng gồm:
- Quản lý chất lượng khảo sát xâydựng;
- Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng côngtrình;
- Quản lý chất lượng thi công xây dựng côngtrình;
- Quản lý sự cố trong thi công xây dựng và khai thác, sử dụngCTXD;
- Quy định về bảo hành công trình xâydựng.
Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có những quy định khác với các nội dung trên đây thì thực hiện theo các quy định tại Điều ước quốc tế đó [9,Đ1]
2) Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xâydựng
- Công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình phải đảm bảo an toàn cho bản thân công trình và các công trình lân cận; đảm bảo an toàn trong quá trình thi công xây dựng và tuân thủ các quy định về QLCLCTXD hiệnhành.
- Công trình, hạng mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dụng khi đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn áp dụng cho công trình, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của chủ đầu tư theo nội dung của hợp đồng và quy định của pháp luật có liênquan.
- Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc thực hiện, có hệ thống QLCLvà chịu trách nhiệm về chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện trước chủ đầu tư và trước pháp luật.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phù hợp với tính chất, quy mô và nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo quy định về QLCLCTXD hiệnhành.
- Người quyết định đầu tư có trách nhiệm kiểm tra việc tổ chức thực hiệnQLCLCTXD của chủ đầu tư và các nhà thầu theo quy định về QLCLCTXD hiện hành và quy định của pháp luật có liênquan.
- Cơquan quản lý nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia XDCT; kiểm tra, giám định chất lượng CTXD; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật [9,Đ4]
Quản lý chất lượng trong giai đoạnkhảosát
1) Trìnhtự thực hiện và quản lý chất lượng khảo sát xâydựng:
- Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xâydựng.
- Lựa chọn nhà thầu khảo sát xâydựng.
- Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xâydựng.
- Thực hiện khảo sát xâydựng.
- Giám sát công tác khảo sát xâydựng.
- Nghiệm thu kết quả khảo sát xâydựng.
- Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng [9,Đ12]
Nội dung cụ thể một số công việc trong công tác QLCL khảo sát xây dựng gồm:
2) Lập nhiệm vụ khảo sát xâydựng:
Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do tổ chức tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê duyệt Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc khảo sát, từng bước thiết kế.
Nội dung nhiệm vụ khảo sát xây dựng gồm: Mục đích khảo sát; Phạm vi khảo sát; Phương pháp khảo sát; Khối lượng công tác khảo sát; Tiêu chuẩn khảo sát được áp dụng; Thời gian thực hiện khảo sát.
3) Phươngán kỹ thuật khảo sát xây dựng
- Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát lập và được chủ đầu tư phêduyệt.
- Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt; Tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được ápdụng.
4) Nộidung báo cáo kết quả khảo sát xâydựng
Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng gồm: Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát; Đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình; Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát; Tiêu chuẩn về khảo sát được áp dụng; Khối lượng khảo sát; Quy trình, phương pháp và thiết bị khảo sát; Phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát; Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi công XDCT; Kết luận và kiến nghị; Tài liệu tham khảo; Các phụ lục kèmtheo.
Báo cáo kết quả khảo sát phải được chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu theo quy định.
Nhà thầu khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát; bồi thường thiệt hại khi thực hiện không đúng nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do khảo sát sai; sử dụng các thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại.
5) Tráchnhiệmcủacác chủthểtrong việc q u ả n lý chất lượng khảosátxây dựng a Trách nhiệm của chủ đầutư
- Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng đủ điều kiện năng lực theo quyđịnh.
- Tổ chức lập, phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng và bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng (nếucó).
- Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu khảo sát xây dựng trong quá trình thực hiện khảosát.
- Tự thực hiện hoặc thuê tổ chức, cá nhân có chuyên môn phù hợp với loại hình khảo sát để thực hiện giám sát công tác khảo sát xâydựng.
- Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng [9,Đ13] b Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xâydựng
- Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư; lập phương án kỹ thuật khảo sát phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được ápdụng.
- Bố trí đủ cán bộ có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện khảo sát; cử người có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật để làm chủ nhiệm khảo sát xây dựng; tổ chức tự giám sát trong quá trình khảosát.
- Thực hiện khảo sát theo phương ánkỹthuật khảo sát xây dựng được phê duyệt; sử dụng thiết bị, phòng thí nghiệm hợp chuẩn theo quy định của pháp luật và phù hợp với công việc khảosát.
- Bảo đảm an toàn cho người, thiết bị, các công trình hạ tầng kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong khu vực khảosát.
- Bảovệmôitrường,giữgìncảnhquantrongkhuvựckhảosát;phụchồihiện trường sau khi kết thúc khảo sát.
- Lập báo cáo kết quả khảo sátxâydựng đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng và hợp đồng; kiểm tra, khảo sát lại hoặc khảo sát bổ sung khi báo cáo kết quả khảo sát xây dựng không phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình hoặc không đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát [9,Đ14] c Trách nhiệm của nhà thầu thiếtkế
- Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng phù hợp với yêu cầu của từng bước thiết kế khi có yêu cầu của chủ đầu tư.
- Kiểm tra sự phù hợp của số liệu khảo sát vớiyêucầu của bước thiết kế, tham gianghiệmthubáocáokếtquảkhảosátxâydựngkhiđượcchủđầutưyêucầu.
- Kiến nghị chủ đầu tư thực hiện khảo sát xây dựng bổ sung khi phát hiện kết quả khảo sát không đáp ứng yêu cầu khi thực hiện thiết kế hoặc phát hiện những yếu tố khác thường ảnh hưởng đến thiết kế [9,Đ15]
Quản lý chất lượng trong giai đoạnthiếtkế
Văn bản hướng dẫn QLCLCTXD quy định:
- Chủ đầu tư có trách nhiệm lập hoặc thuê tư vấn lập nhiệm vụ thiết kế XDCT. Nhiệm vụ thiết kế phải phù hợp với chủ trương đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt.
Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt là căn cứ để nhà thầu tư vấn lập dự án xây dựng Trước khi phê duyệt, chủ đầu tư có thể mời tổ chức, chuyên gia góp ý hoặc thẩm tra nhiệm vụ thiết kế khi thấy cần thiết.
- Nhiệm vụ thiết kế phải nêu rõ các nội dung cơ bản sau: mục tiêu XDCT; các căn cứ để lập nhiệm vụ thiết kế; địa điểm xây dựng; các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiến trúc đối với khu đất XDCT; quy mô công trình; các yêu cầu về công năng sử dụng, kiến trúc, mỹ thuật và kỹ thuật của côngtrình.
- Tại các bước thiết kế, nhiệm vụ thiết kế có thể được bổ sung phù hợpv ớ i điều kiện thực tế để đảm bảo hiệu quả cho dự án xây dựng.
Trường hợp việc bổ sung nhiệm vụ thiết kế làm thay đổi thiết kế cơ sở dẫn đến thay đổi địa điểm, quy hoạch, quy mô, mục tiêu dự án hoặc vượt TMĐT được duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định.
1) Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây dựng côngtrình
Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình gồm:
- Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng côngtrình;
- Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng côngtrình;
- Lập thiết kế xây dựng côngtrình;
- Thẩm định thiết kế của chủ đầu tư, thẩm tra thiết kếcủa cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc của tổ chức tư vấn (nếu có);
- Phê duyệt thiết kế xây dựng côngtrình;
- Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình [9,Đ17]
2) Trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng thiết kế xâydựng côngtrình a Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế xây dựng côngtrình
- Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết kế; cử người có đủ điều kiện năng lực theo quy định để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiếtkế.
- Sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù hợp với tiêu chuẩn được áp dụng cho côngtrình.
- Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình; lập hồ sơ thiết kế đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, nội dung của từng bước thiết kế, quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật có liênquan.
- Thực hiện thay đổi thiết kế theo quy định hiện hành [9,Đ19] b Trách nhiệm của chủ đầutư
- Tổ chức lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình trên cơ sở báo cáo đầu tư xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) hoặc chủ trương đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt.
- Lựa chọn tổ chức, cá nhân đảm bảo điều kiện năng lực để lập thiết kế và thẩm tra thiết kế xây dựng công trình khi cầnthiết.
- Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu thiết kế, nhà thầu thẩm tra thiết kế (nếu có) trong quá trình thực hiện hợpđồng.
- Kiểm tra và trình thiết kế cơ sở cho người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật đối với công trình sử dụng nguồn vốn nhànước.
- Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế - dự toán theo quy định hiện hành về thẩm định, phê duyệt các bước thiết kế và quy định của pháp luật có liênquan.
- Thực hiện thay đổi thiết kế theo quyđịnh về thay đổi thiết kế xây dưng công trình hiện hành.
- Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình [9,Đ18]
3) Tổ chức thẩm định và phê duyệt các bước thiết kế xây dựng công trình sauthiết kế cơsở a Thẩm định thiếtkế:
Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật đối với công trình thực hiện thiết kế 3 bước hoặc thiết kế bản vẽ thi công đối với công trình thực hiện thiết kế 1 bước, 2 bước và các thiết kế khác triển khai sau thiết kế cơ sở bao gồm các việc theo trình tựsau:
- Xemxétsựphùhợpvềthànhphần,quycáchcủahồsơthiếtkếsovớiquy định của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật;
- Đánhgiásựphùhợpcủahồsơthiếtkếsovớinhiệmvụthiếtkế,thiếtkếcơ sở, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
- Gửi hồ sơ thiết kế tới cơ quan có thẩm quyền để thẩmtra;
- Yêucầunhàthầuthiếtkếgiảitrình,tiếpthu,chỉnhsửahồsơthiếtkếtrêncơ sở ý kiến thẩm tra, đánh giá, xem xét nêu trên;
- Trong quá trình thẩm định thiết kế, khi cần thiết chủ đầu tư thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực thực hiện thẩm tra thiết kế đối với các phần việc mà mình thựchiện. b Phê duyệt thiếtkế:
- Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công cùng với Báo cáo kinh tế -kỹthuậtxâydựng công trình đối với trường hợp thực hiện thiết kế 1bước;
- Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật (trong trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (trong trường hợp thiết kế 2 bước) hoặc thiết kế khác triển khai sau thiết kế cơsở.
- Nội dung phê duyệt thiết kế theo quy định tại khoản 3 dướiđây.
Quản lý chất lượng thi công xây dựngcôngtrình
Đây là công việc vất vả, phức tạp nhất trong các khâu QLCLCTXD thuộc dự án xây dựng Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình gồm nhiều công việc, trong đó QLCL thi công XDCT của nhà thầu thi công thi công xây dựng là khâu quan trọng nhất, sau đó là khâu giám sát chất lượng thi công XDCT của chủ đầu tư.
1) Trình tự thực hiện và QLCL thi côngXDCT
Trình tự các công việc khi thực hiện và quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình gồm:
- Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng côngtrình.
- Lập và phê duyệt biện pháp thicông.
- Kiểm tra điều kiện khởi công xây dựng công trình và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định trước khi khởicông.
- Tổ chức thi công xây dựng công trình và giám sát, nghiệm thu trong quá trình thi công xâydựng.
- Kiểmđịnhchấtlượngcôngtrình,hạngmụccôngtrìnhtrongcáctrườnghợp quy định tại Nghị định này.
- Kiểm tra công tác nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng hoàn thành trước khi đưa vào sử dụng theo quy định tại Khoản 3 Điều 32 của Nghị địnhnày.
2) Trách nhiệm của các chủ thể trong việc QLCL thi côngXDCT a Trách nhiệm QLCL thi công xây dựng của chủ đầutư:
- Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để thi công, giám sát thi, thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình và các tư vấn xây dựngkhác;
- Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức, cá nhântrên;
- Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xâydựng;
- KiểmtrasựphùhợpnănglựccủanhàthầuthicôngXDCTsovớihồsơdự thầu và hợp đồng xây dựng;
- Kiểm tra việc huy động và bố trí nhân lực của nhà thầu giám sát thicông;
- Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng côngtrình;
- Thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường đối với cácCTXD;
- Tổ chức kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và toàn bộ CTXD (nếucần);
- Tổ chức nghiệm thu công trìnhxâydựng;
- Tổ chức lập hồ sơ hoàn thành công trình xâydựng;
- Tạm dừng hoặc đình chỉ thi công đối với nhà thầu CTXD không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, không đảm bảo antoàn;
- Chủ trì, phối hợp giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi côngxâydựng côngtrình;
- Lập báo cáo hoàn thành đưa công trình xây dựng [9,Đ24] b Trách nhiệm QLCL thi công xây dựng của nhà thầu thi công xâydựng:
- Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy mô côngtrình;
- Phânđịnhtráchnhiệmquảnlýchấtlượngcôngtrìnhxâydựnggiữacácđơn vị của nhà thầu;
- Bố trí nhân lực, cung cấp vật tư, thiết bị thicông;
- Tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới côngtrình;
- Lập và phê duyệt biện pháp thicông;
- Thực hiện các công tác kiểm tra, thí nghiệm vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vàoCTXD;
- Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng, thiết kế XDCT; đảm bảo chất lượng công trình và an toàn trongTCXD;
- Thông báo kịp thời cho chủ đầu tư nếu phát hiện bất kỳ sai khác nào giữa thiết kế, hồ sơ hợp đồng và điều kiện hiệntrường;
- Khắc phục hậu quả sự cố, sửa chữa sai sót, khiếm khuyết chất lượng; lập báo cáo sự cố và phối hợp với các bên liên quan giám định nguyên nhân sựcố;
- Lập nhật ký thi công xây dựng công trình theo quyđịnh;
- Lập bản vẽ hoàn công theo quyđịnh;
- Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường theo yêu cầu của chủ đầutư.
- Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những tài sản khác của mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bàn giao, trừ trường hợp trong hợp đồng có thỏa thuận khác [9,Đ25] c Trách nhiệm QLCL thi công xây dựng của nhà thầu chế tạo, sản xuất, cungcấp vât liệu, sản phẩm, thiết bị, cấu kiện sử dụng choCTXD:
- Đảm bảo chất lượng vật liệu, sản phẩm, thiết bị, cấu kiện xâydựng;
- Cung cấp cho bên giao thầu đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan tới sảnp h ẩ m , hàng hóa; đảm bảo quy định về nhãn mác sản phẩm, hàng hóa;
- Thực hiện việc chứng nhận hợp quy, hợp chuẩn theo quy định và thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng theo yêu cầu của hợpđồng;
- Thực hiện các thỏa thuận với bên giao thầu về quy trình và phương pháp kiểm tra chất lượng vật liệu, sản phẩm, thiết bị, cấu kiện xây dựng trước và trong quá trình sản xuất cũng như trong quá trình cung ứng, sử dụng, lắp đặt trong công trình [9,Đ26] d Trách nhiệm QLCL của nhà thầu giám sát thi côngXDCT:
- Cửngườicóđủnănglựctheoquyđịnhđểthựchiệnnhiệmvụcủagiámsát trưởng và các chức danh giám sát khác;
- Lập sơ đồ tổ chức và đề cương giámsát;
- Thựchiệngiámsátthicôngxâydựngtheoyêucầucủahợpđồngxâydựng, đề cương đã được chủ đầu tư chấp thuận và quy định của pháp luật;
- Nghiệm thu các công việc do nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo yêu cầu của hợp đồng xây dựng [9,Đ27] e Trách nhiệm giám sát tác giả của nhà thầu thiết kếXDCT
- Nhà thầu lập thiết kế kỹ thuật (hoặc lập thiết kế bản vẽ thi công đối); Cử người đủ năng lực để thực hiện giám sát tác giả trong quá trình thi công xâydựng;
- Giải thích và làm rõ các tài liệu thiết kế công trình khi có yêu cầu của chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu giám sát thi công xâydựng;
- Phối hợp với chủ đầu tư khi được yêu cầu để giải quyết các vướng mắc, phát sinh về thiết kế, điều chỉnh thiết kế phù hợp với thực tế thi công xây dựng công trình, xử lý những bất hợp lý trong thiết kế theo yêu cầu của chủ đầutư.
- Thông báo kịp thời cho chủ đầu tư và kiến nghị biện pháp xử lý khi phát hiện việc thi công sai với thiết kế được duyệt của nhà thầu thi công xâydựng;
- Tham gia nghiệm thu CTXD khi có yêu cầu của chủ đầu tư, nếu phát hiện hạng mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thu phải có ý kiến kịp thời bằng văn bản gửi chủ đầu tư [9,Đ28]
3) Quản lý an toàn trong thi công xây dựng côngtrình a Lập kế hoạch quản lý ATLĐ khi thi công xâydựng:
Kế hoạch quản lý ATLĐ gồm cả nội dung, biện pháp, kinh phí, vật tư, thời gian hoàn thành, phân công tổ chức thực hiện Đối với các công việc phát sinh trong năm kế hoạch phải được xây dựng kế hoạch bổ sung phù hợp với nội dung công việc Kinh phí trong kế hoạch quản lý ATLĐ được hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí lưu thông của các doanh nghiệp; đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp được tính trong chi phí thường xuyên.
Nội dung của kế hoạch quản lý ATLĐ bao gồm:
- Các biện pháp về kỹ thuậtATLĐ;
- Các biện phápkỹthuật phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện laođộng;
- Mua sắm trang bị bảo vệ cánhân;
- Chăm sóc sức khoẻ người laođộng;
- Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về quản lýATLĐ. b Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lýATLĐ:
- Căn cứ để lập kếhoạch;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lýATLĐ;
- Hiệu chỉnh kế hoạch quản lýATLĐ.
4) Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành côngtrình
Hồ sơ hoàn thành hạng mục công trình và công trình xây dựng phải được chủ đầu tư lập đầy đủ trước khi đưa hạng mục công trình hoặc công trình vào khai thác, vận hành.
Quản lý sự cố trong thi công và khai thác, sử dụngcôngtrình
Các loại sự cố trong thi công xây dựng và khai thác, sử dụng công trình xây dựng (gọi chung là sự cố), bao gồm:
- Sự cố công trình (công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm, công trình lâncận);
- Sự cố mất an toàn lao động của người hoặc thiết bị thi công xâydựng;
- Sự cố cháy, nổ xảy ra trong thi công xây dựng và khai thác sử dụng công trình xâydựng.
Cấp sự cố được chia thành bốn cấp theo mức độ thiệt hại về người và vật chất, bao gồm: cấp đặc biệt nghiêm trọng, cấp I, cấp II và cấp III.
Nội dung quản lý sự cố trong thi công xây dựng và khai thác, sử dụng công trình xây dựng gồm:
1) Báo cáo sự cố côngtrình:
Ngay sau khi xảy ra sự cố, bằng phương pháp nhanh nhất chủ đầu tư phải báo cáo tóm tắt về sự cố cho ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố và cơ quan cấp trên của mình, ủy ban nhân dân cấp xã ngay sau khi nhận được thông tin phải báo cáo cho UBND cấp huyện và cấp tỉnh về sựcố.
2) Giải quyết sự cố côngtrình:
Khi xảy ra sự cố, chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp kịp thời để tìm kiếm, cứu hộ, bảo đảm an toàn cho người và tài sản, hạn chế và ngăn ngừa các nguy hiểm có thể tiếp tục xảy ra; tổ chức bảo vệ hiện trường sự cố và thực hiện báo cáo theo quy định.
3) Tổ chức giám định nguyên nhân sựcố.
4) Lập Hồ sơ sự cố côngtrình:
Chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng có trách nhiệm lập hồ sơ sự cố bao gồm các nội dung sau:
- Biên bản kiểm tra hiện trường sự cố với các nội dung: Tên công trình, hạng mục công trình xảy ra sự cố; địa điểmxâydựng công trình, thời điểmxảyra sự cố, mô tả sơ bộ và diễn biến sự cố; tình trạng công trình khi xảy ra sự cố; sơ bộ về tình hình thiệt hại về người, về vật chất; sơ bộ về nguyên nhân sựcố;
- Hồ sơ giám định nguyên nhân sựcố;
- Các tài liệu liên quan đến quá trình giải quyết sự cố [9,Đ40]
Quy định về bảo hành công trìnhxâydựng
1) Bảo hành công trình xâydựng
- Nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình có trách nhiệm bảo hành công trình, bảo hành thiết bị Thời hạn bảo hành công trình kể từ ngày chủ đầu tư ký biên bản nghiệm thu đưa công trình, hạng mục công trình vàosử dụng hoặc căn cứ theo quy định của Hợp đồng xây dựng, Hợp đồng cung ứng thiết bị nhưng phải tuân theo quy định: Không ít hơn 24 tháng đối với công trình cấp đặc biệt và cấp I; Không ít hơn 12 tháng đối với các công trình cấp còn lại; Thời hạn bảo hành công trình nhà ở thực hiện theo quy định pháp luật về nhàở.
- Trong thời hạn bảo hành, nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình phải thực hiện việc bảo hành sau khi nhận được thông báo của chủ đầu tư Nếu các nhà thầu nêu trên không tiến hành bảo hành thì chủ đầu tư có quyền sử dụng tiền bảo hành để thuê tổ chức, cá nhân khác sửachữa.
- Chủ đầu tư phải thỏa thuận trong hợp đồng với các nhà thầu tham giaxâydựng công trình về quyền và trách nhiệm của các bên trong bảo hành công trình xây dựng; mức tiền bảo hành và việc lưu giữ, sử dụng, hoàn trả tiền bảo hành theo quy định của pháp luật về hợp đồng trong hoạt động xây dựng [9,Đ34]
2) Trách nhiệm của các bên về bảo hành công trình xâydựng a Chủđầutư,chủsởhữuhoặcchủquảnlýsửdụngcôngtrìnhcótráchnhiệm:
- Vận hành, bảo trì công trình theo đúngquyđịnh của quy trình vận hành,bảotrì côngtrình;
- Kiểm tra, phát hiện hư hỏng của công trình để yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng công trình, nhà thầu cung ứng thiết bị công trình sửa chữa, thaythế;
- Giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xâydựng;
- Xác nhận hoàn thành bảo hành công trình xây dựng cho nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị côngtrình. b Nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị côngtrình có trách nhiệm sauđây:
- Tổ chức khắc phục ngay sau khi có yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình và phải chịu mọi chi phí khắcphục;
- Từ chối bảo hành trong các trường hợp hư hỏng phát sinh không phải do lỗi của nhà thầu gây ra hoặc do nguyên nhân bất khảkháng. c Nhà thầu khảo sát xây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, nhàthầu thi công xây dựng công trình, nhà thầu cung ứng thiết bị công trình và các nhà thầu khác có liên quanchịu trách nhiệm về chất lượng công trình tương ứng với phần công việc do mình thực hiện kể cả sau thời gian bảo hành [9,Đ35]
Xuất phát từ lý luận về quản lý chất lượng công trình xây dựng và qua phân tích nội dung, nhiệm vụ của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng cho thấy thời gian qua bên cạnh những DAĐT XDCT đạt chất lượng và chất lượng cao còn có không ít DAĐT XDCT chất lượng chưa cao hoặc chưa đạt yêu cầu Điều đó cho thấy, công tác quản lý dự án cần được khắc phục những hạn chế và nâng cao hơn nữa Có 2 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này, đó là: Hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà nước chưa hoàn thiện, còn có những bất cập nhất định; Năng lực QLDA của một số chủ thể được giao QLDA còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu.
Trong tất cả các tồn tại của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng thời gian qua thì yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất Do đó, theo tác giả, giải pháp được đặt lên hàng đầu là phải nâng cao năng lực quản lý cho các chủ đầu tư và các nhà QLDA Tác giả đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và đảm bảo chất lượng công trình xây dựng tại các banQLDA.
CHƯƠNG 3THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤTMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI DỰ
Thực trạng công tác quản lý chất lượng tạidựán
Giới thiệu chung về thành phốĐàNẵng
3.1.1.1 Vị trí địa lý, diệntích
Nằm ởmiềnTrung Việt Nam trên trục giao thông Bắc – Nam, Thành phốĐà Nẵnglà trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa của Việt Nam ở khu vực miền Trung Với vị trí địa lý đặc biệt, Đà Nẵng còn là một trong những địa bàn có tầmquantrọng chiến lược về quốc phòng an ninh khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và cả nước Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương và lớn thứ 4 ở ViệtNam Phíabắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam Thành phố có tọa độ15 0 55’22’’độ vĩbắc; 107 0 18’20’’đến 108 0 20’ độ kinh đông Là dảiđồngbằng duyên hảimiềnTrung, thành phố Đà Nẵng được bao bọc bởi dãynúiTrường Sơn ở phíabắc, phíatây là dãy núi Phước Tường vàphíađông giáp với Biển Đông Khu vực phía đông thành phố bịtáchrời trung tâm thành phố bởi Sông HànQuốclộ 14B nối cảngbiểnTiên Sa,LiênChiểu đến Tây Nguyên và trong tươnglaigần nối với hệ thốngđườngxuyên Á qua Lào, đông bắc Campuchia, TháiLan, Myanma.Đà Nẵng là một trong các cửa ngõquantrọng tiến ra biển của Tây Nguyên và của các nước vùngĐôngBắc Á Tổng diện tích của Thành phố Đà Nẵng là 1.255km 2 Dân số là 858.600ngườivà dựkiếnđến năm 2020 là 1.200.000người.Về mặthànhchính, Đà Nẵng có 6quậnnội thành là: Hải Châu, ThanhKhê,Sơn Trà,NgũHànhSơn, Liên Chiểu và Cẩm Lệ Trong đó, Cẩm Lệ là một quận mới đượcthànhlập vào tháng 9 năm 2005 Ngoài 6 quậnnộithành, Đà Nẵng còn có hai huyện ngoại thành là huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa Dân cư phần lớnsốngtrongkhuvực đô thị Điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt tại Quyết định số 465/TTg ngày17/6/2002 Đây là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc quản lý xây dựng và phát triển thành phố.
Hình 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu
Hình 3.2 Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địachất Địa hình của Thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía tây và tây bắc, từ đây có những dải núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ, vùng đồng bằng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng 700 đến 1500m, độ dốc lớn, là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái Đồng bằng ven biển là vùng thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn Quận Hải Châu, quận Thanh Khê hầu hết là đồng bằng, không có đồi núi, địa hình tương đối bằng phẳng Riêng quận Cẩm Lệ mới được thành lập bởi một phần của quận Hải Châu và một phần là đất của huyện Hòa Vang Quận này địa hình bằng phẳng Cao độ trung bình của quận Cẩm Lệ là 2m, quận Thanh Khê 3m, Hải Châu 2,5m.
Ba quận còn lại là Quận Sơn Trà địa hình vừa đồi núi vừa có đồng bằng, bán đảo Sơn Trà chiếm 3/4 là núi rừng, chủ yếu là cây cối (cao độ trung bình bán đảo là 600m) Phần còn lại của quận là địa hình bằng phẳng (cao độ trung bình là 5m). Quận Ngũ Hành Sơn, địa hình không bằng phẳng, về phía nam của quận là địa hình bằng phẳng, phía bắc địa hình cao, thấp không đều, có dãy núi cào là Ngũ Hành Sơn, có nhiều núi xen kẽ, phía dưới là các hang động (cao độ trung bình là 11m). Quận Liên Chiểu rừng núi chiếm 1/2 diện tích của quận Núi cao chủ yếu ở phía tây bắc, còn lại là địa hình tương đối bằng phẳng (cao độ trung bình là8m). Đà Nẵng nằm trong vùng duyên hải có cấu tạo địa tầng là những vùng trầm tích biển và các lớp địa tầng đệ tứ do các con sông tạo lập Vùng đồi thấp và các rặng núi cao chen lẫn đồng bằng phù sa có cấu tạo địa tầng là dải trầm tích Paleozoic xen lẫn với các lớp trầm tích trung đại Mio-Pliocene Các tầng đá nằm ở độ sâu từ10-15m.
3.1.1.3 Đặc điểm về khíhậu Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình Nhiệt độ cao và ít biến động Chế độ nắng, mưa và độ ẩm phong phú Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 25 0 C Khí hậu Đà Nẵng là vùng khí hậu đan xen và chịu ảnh hưởng của khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía Nam Khí hậu Đà Nẵng có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 Thỉnh thoảng có các đợt rét mùa đông nhưng không rét đậm và không kéo dài Lượng bức xạ mặt trời lớn Mưa bão thường gây nên ngập lụt Mỗi năm có từ 1-8 cơn bão Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 70-80% lượng mưa cả năm Mùa hè mưa ít, nhiệt độ cao nên một số khu vực cửa sông bị nước mặn xâmnhập.
3.1.1.4 Đặc điểm về thủyvăn Đặc điểm thủy văn của sông Cu Đê (phía Bắc) sông Yên, sông Vĩnh Điện, sông Hàn và thủy triều có tác động đến khả năng thoát nước của Thành phố Đà Nẵng.
Sông Cu Đê là một con sông nhỏ nằm ở phía Bắc thành phố Đà Nẵng, diện tích lưu vực khoảng 143km2, chiều dài sông khoảng 23km, chiều dài lưu vực 18km, đổ vào vịnh ĐàNẵng.
Thành phố Đà Nẵng nằm dọc hai bờ của sông Hàn, một cửa sông của hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia, có 02 sông chính đổ vào sông Hàn là sông Yên (sông Cẩm Lệ), sông Vĩnh Điện và 01 sông nhỏ là sông Cổ Cò.
Do sông Hàn là một cửa Sông của hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia nên chịu sự tác động của chế độ của hệ thống sông này Mùa lũ thường bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khô cạn bắt đầu từ tháng 1 đến tháng8.
3.1.1.5 Đặc điểm về kinh tế xãhội
Với chiến lược phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường có định hướng Xã hội chủ nghĩa Thành phố Đà Nẵng đã đạt được những thành tựu quan trọng trong nhiều lĩnh vực: đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện Trong giai đoạn 2001-
2003, tỷ lệ GDP trung bình đạt 13%, cao hơn mức GDP trung bình cả nước cùng kỳ là 7,5% Thành phố Đà Nẵng có hai định hướng phát triển là: Phát triển công nghiệp bao gồm các dự án đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và Phát triển ngành công nghiệp du lịch.
Trái ngược với sự tăng trưởng kinh tế nhanh, tình trạng mất vệ sinh và môi trường kém hiện nay với những ảnh hưởng tiêu cực có thể đe dọa tính bền vững của tăng trưởng Thành phố Đà Nẵng đang đối mặt với những thách thức như: Đảm bảo công ăn việc làm và các dịch vụ cơ bản cho dân cư, giảm thiểu những rủi ro về sự xuống cấp của môi trường và ùn tắc giao thông; sự hoạt động hiệu quả hơn của các khu công nghiệp và cải thiện vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Vượt qua những thách thức này là yêu cầu quan trọng để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và phát triển xã hội của Thành phố.
Tổng quan về dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên thành phốĐàNẵng
3.1.2.1 Giới thiệu về dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên thành phố ĐàNẵng
Trong những năm vừa qua, Thành phố Đà Nẵng đã tập trung khai thác nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng của thành phố và đầu tư cho lĩnh vực xóa đói giảm nghèo đô thị Điều này đã giúp thành phố đạt những thành công đáng kể được Chính phủ và các Tổ chức quốc tế công nhận Tuy nhiên do khối lượng công việc quá lớn nên nguồn ngân sách của thành phố chưa thể đáp ứng được nhu cầu đầu tư.
Chính vì lý do này, UBND thành phố Đà Nẵng mong muốn được sử dụng nguồn vốn do Chính phủ Việt Nam vay của Ngân hàng Thế giới để đầu tư vào hạ tầng của thành phố trong khuôn khổ dự án có tên “Dự án đầu tư cở sở hạ tầng ưu tiên thành phố Đà Nẵng”.
Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên thành phố Đà Nẵng là một dự án đa ngành nhằm đóng góp một phần quan trọng vào việc hoàn thành kế hoạch phát triển của thành phố giai đoạn 2006 - 2013 và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm
2020 Tổng mức đầu tư 218,471 triệu USD; trong đó, vốn vay của Ngân hàng thế giới 152,438 triệu USD, vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam 66,033 triệu USD.
- Hợp phần A Nâng cấp đô thị (52,6 triệuUSD);
- Hợp phần B Quản lý môi trường phạm vi Thành phố (65,4 triệuUSD);
- Hợp phần C Cầu và Đường (96,2 triệuUSD);
- Hợp phần D Phát triển thể chế (4,2 triệu USD).
Dự án có các mục tiêu chủ yếu sauđây:
- Giảm nghèo đô thị thông qua việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, điều kiện môi trường và cải thiện điều kiện sống của người nghèo thànhthị;
- Cải thiện điều kiện môi trường tại các khu vực ô nhiễm liên quan đến các vấn đề về nước thải, thoát nướcmưa;
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua đầu tư phát triển các hạ tầng chiến lược, thực hiện các cải thiện và hỗ trợ kỹ thuật nhằm tạo ra môi trường đầu tư hấpdẫn;
- Từng bước đáp ứng quy hoạch phát triển đôthị;
- Xã hội hóa công tác quy hoạch, lập kế hoạch và thực hiện đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị thông qua việc tham gia đóng góp của cộng đồng về các giải pháp kỹ thuật, đóng góp nhân lực và kinhphí;
- Thúc đẩy phương pháp chuẩn bị, thực hiện và quản lý dự án có sự tham gia của cộng đồng nhằm đáp ứng cao nhất các nhu cầu củahọ;
- Hỗ trợ thể chế và tăng cường năng lực quản lý cho các cơ quan hành chính của thànhphố.
Giai đoạn 1: Kinh phí đầu tư 33,9 triệu USD, thực hiện từ năm 2008 đến 2010,nâng cấp 4 khu thu nhập thấp Thanh Khê 1, Thanh Khê 5, Châu Thành, Trung Tạm;xây dựng 3 khu tái định cư Thanh Khê Tây, Hòa Minh và Hòa Quý; xây dựng 2 khu chung cư Thanh Khê Tây và Hòa Minh; cải tạo môi trường sông Phú Lộc.
Hình 3.3 Dự án Khu Đô Thị Công Nghệ FPT, nơi đường Nguyễn Tri
Phươngnối dài sẽ đi ngang qua
Giai đoạn 2: Kinh phí đầu tư 184,6 triệu USD, thực hiện từ năm 2010 đến
2014, xây dựng hệ thống thoát nước mưa, mở rộng hệ thống thu gom nước thải tại các quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu; xây dựng cầu và đường Nguyễn Tri Phương nối dài đi Hòa Quý; nâng cấp 9 khu thu nhập thấp; mở rộng hệ thống thu gom nước thải tại các quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu và Cẩm Lệ; nâng cấp các Trạm xử lý nước thải Phú Lộc, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn và Hòa Cường; xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Hòa Xuân; xây dựng cầu và đường vành đai Phía Nam thành phố (quốc lộ 1A – Hoàng Sa-TrườngSa).
Cầu Nguyễn Tri Phương qua sông Cẩm Lệ, chiều dài 800m, 20 nhịp, khổ cầu 26,3m; cầu Khuê Đông qua sông Cái, chiều dài 427m, 9 nhịp, khổ cầu 26,3m và đường Nguyễn Tri Phương nối dài có chiều dài 6,83km, quy mô là đường phố chính đô thị thứ yếu, bề rộng nền đường 33m, gồm 6 làn xe.
Dự án hoàn thành sẽ thúc đẩy sự phát triển của các khu vực đô thị ở phía Nam thành phố; kết nối lưu thông giữa các khu vực phía Nam, vùng ven biển phía Đông là các khu đô thị mới như Đô Thị Công Nghệ FPT, Hòa Quý, Hòa Xuân với trung tâm thành phố; đồng thời, góp phần đổi mới đô thị, phân bố dân cư, khuyến khích người dân đến sinh sống tại các khu vực đô thị mới ở phía Nam thành phố, giảm mật độ dân số trong khu trung tâm và tác động của Hành lang kinh tế Đông Tây, đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế thành phố ĐàNẵng.
Hình 3.4 Trên công trường cầu Nguyễn Tri Phương- một trong những côngtrình “sáng” của dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên Ðà Nẵng- đạt cả về chất lượng và tiến độ
Hình 3.5 Cầu Nguyễn Tri Phương và đường Võ Chí Công vừa đưa vào sử dụng
Hình 3.6 Các công trình nhà thu nhập thấp do WB tài trợ đã giúp cải thiện chấtlượng nhà ở cho người dân
Quá trình đô thị hóa nhanh, đòi hỏi Đà Nẵng phải huy động một nguồn lực lớn để đầu tư, đảm bảo các điều kiện về hạ tầng đô thị, bảo vệ môi trường… Mới đây,
WB tài trợ 202,4 triệu USD, thông qua dự án “Phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng”, sẽ mang lại những lợi ích cho cộng đồng bằng cách cải thiện môi trường đô thị, dịch vụ giao thông công cộng, thúc đẩy sự biến đổi của đô thị theo hướng sạch sẽ, an toàn và hiệu quả về năng lượng.
Dự án “Phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng”, có tổng mức đầu tư 272,1 triệu USD WB tài trợ 202,4 triệu USD, vốn đối ứng của TP Đà Nẵng 69,7 triệu USD Dự án được triển khai từ 2013 - 2019, bao gồm 5 hợp phần: Cải thiện môi trường đô thị, tập trung cải thiện thoát nước mưa và thoát nước thải; Phát triển giao thông công cộng trong đó tập trung phát triển hệ thống xe buýt nhanh chất lượng cao (BRT); Xây dựng hạ tầng giao thông chiến lược đô thị; Tăng cường năng lực, hỗ trợ khả năng thực hiện và Hoàn thành một số tiểu dự án cơ sở hạ tầng chính, được khởi động từ Dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng Dự án hoàn thành góp phần thực hiện mục tiêu đưa Đà Nẵng trở thành thành phố môi trường vào năm 2025.
Hình 3.7 Lễ ký kết Dự án Phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng
Hình 3.8 Đà Nẵng hướng đến mục tiêu “thành phố xanh”
Dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng có hai nhà thầu Tư vấn giám sát chính là hai tập đoàn lớn đến từ Mỹ đó là: Luis Berger và Black & Veatch Một số nhà thầu xây lắp như: Công ty DINCO; Công ty CP XD HTGT 207; Công ty CP Đầu tư Xây dựng và PTNT,
Những thuận lợi và khó khăn của dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng
- Thuận lợi: Hiện nay, Dự án là một trong những dự án có tốc độ giải ngân nhanh nhất so với các dự án của WB tại Việt Nam Thành phố Đà Nẵng đã quản lý chặt chẽ về tài chính để thực hiện dự án phù hợp Nhân sự quản lý dự án cũng đáp ứng được các yêu cầu của WB Ngoài ra thành phố Đà Nẵng cũng đã và đang cung cấp kịp thời, đầy đủ vốn đối ứng để thực hiện dựán.
ThựctrạngchấtlượngxâydựngtạiDựánCơsởhạtầngƯutiêntpĐà Nẵng
3.1.3.1 Giai đoạn lập dự án đầu tư và thiết kế kỹ thuật thicông
Tronggiai đoạnnày,đơn vịkhảosát đã có sự sailệchvề địahình,địavậtvàkhudâncư dẫn đếnviệc thiếtkếbị sai kèmtheokhốilượngmờithầu thiếu. Ở hạng mục thoát nước, trên thực tế đường mương thoát nước phải đi qua một phần của chân núi đá nhưng việc khảo sát bị thiếu do vậy trong hồ sơ mời thầu củaChủ đầu tư cũng bị thiếu phần khối lượng phá đá nên trong quá trình thi công nhà thầu xây lắp phải lập hồ sơ phát sinh điều chỉnh tăng rất mất thời gian và công sức,ảnh hưởng đến tiến độ thi công của công trình.
Hình 3.16 Phần chân núi đá nằm trên tuyến mương thoát nước
Hình 3.17 Phá đá trong quá trình thi công
Tại một nhà văn hóa của phường, đơn vị khảo sát cũng đã có sai sót về địa hình dẫn đến việc thiết kế thiếu phần kè chân móng của ngôi nhà Nếu không lập hồ sơ phát sinh điều chỉnh mà vẫn thi công theo thiết kế ban đầu sẽ xảy ra lún sụt nứt, đổ nhà ảnh hưởng đến chất lượng côngtrình.
Hình 3.18 Đoạn chân móng nhà văn hóa cần được kè đá
Hình 3.19 Phần kè đá được thực hiện đảm bảo chất lượng của công trình
Cũng trong nhà văn hóa này, đơn vị thiết kế đã không hợp lý trong việc thiết kế tường rào khi đoạn thì xây gạch, đoạn thì làm tường rào thép gây mất mỹquan.
Hình 3.20 Tường rào thiết kế xây gạch xen kẽ tường rào thép Ở một nhà văn hóa khác, theo ý kiến chủ quan của một số vị lãnh đạo phường thống nhất với Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng là xây dựng trên khu đất của một ngôi đình nhưng đã bị tàn phá trong cuộc chiến tranh chống Pháp,hiện nay người dân trong khu vực chưa có điều kiện để phục dựng ngôi đình này.Vậy nên khi nhà thầu triển khai thi công nhà văn hóa này đã bị người dân trong khu vực cản trở không cho xây dựng Kết quả là phải cắt bỏ khối lượng hạng mục thi công nhà văn hóa này Điều này rõ ràng ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt cộng đồng của khu dân cư, ảnh hưởng đến sự thành công của Dự án.
Hình 3.21 Khu đất của một ngôi đình bị tàn phá trong chiến tranh chống Pháp
Trong khu vực đông dân cư, việc đơn vị thiết kế đã thiết kế đặt tuyến ống cống D1500 và cống 2000x1000 tại vị trí giữa đường rộng 5,5m là không hợp lý, ảnh hưởng trực tiếp đến giao thông trong khu vực Từ đó nhà thầu xây lắp phải xin điều chỉnh tuyến cống sang một phía của đường để thuận tiện cho quá trình thi công và đảm bảo giao thông cho người dân trong khu vực.
Trong quá trình khảo sát lắp đặt tuyến ống cấp nước cho khu dân cư, đơn vị khảo sát đã có sai sót dẫn đến việc thiết kế sai khi trên thực tế là vườn của một hộ dân nhưng thiết kế tuyến ống cấp nước đi vào vườn của hộ dân này Hay ở một khu dân cư khác thì tuyến ống cấp nước chỉ được thiết kế lắp đặt đến giữa khu các hộ dân, còn những hộ dân cuối tuyến thì không có đường ống cấp nước đến nơi Việc này nếu thi công đúng theo hồ sơ thiết kế ban đầu sẽ ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt của người dân vì vậy ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của dự án.
Nhà văn hóa của gói thầu này được đưa vào áp dụng ở một số gói thầu khác nên không có sự phù hợp ở tổng mặt bằng cũng như kiến trúc và kết cấu.
Trong quá trình thiết kế, đội ngũ thiết kế đã có sai sót khi miệng hố ga có kích thước 1000x1000 nhưng nắp hố ga cũng có cùng kích thước Trong quá trình thẩm tra, thẩm định cũng bỏ sót, không có ý kiến để chỉnh sửa.
3.1.3.2 Trong giai đoạn thi công côngtrình
Như đã nêu trong phần yếu tố khách quan, thời tiết có thể ảnh hưởng đến chất lượng công trình nhưng điều này cũng phụ thuộc vào yếu tố con người Trong và sau quá trình thi công đổ bê tông mà gặp mưa, nếu nhà thầu xây lắp có vật dụng để che chắn tốt phần việc vừa thực hiện đổ bê tông thì cũng không thể có tình trạng rỗ mặt bê tông làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình Hay việc bảo quản vật liệu xây dựng được thực hiện tốt thì cũng không ảnh hưởng xấu đến chất lượng của vật liệu.
Việc nhà thầu xây lắp có thể sử dụng cát biển để thi công nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển hoàn toàn có thể xảy ra ở những địa phương ven biển, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của bê tông.
Trong quá trình thi công có hiện tượng nhân công ăn cắp xi măng, sắt thép, đi bángâyảnh hưởng xấu đến chất lượng của công trình Vụ việc bị phát hiện và đội nhân công đã phải giỡ bỏ phần công việc không đạt chất lượng để làm lạigâytốn kém công sức và tiềnbạc.
Hình 3.22 Bê tông kém chất lượng phải giỡ bỏ làm lại
Chất lượng công trình không chỉ bị ảnh hưởng bởi yếu tố con người trong quá trình lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế và thi công mà còn bị ảnh hưởng bởiUBND thành phố, Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng và Ban đền bù giải phóng mặt bằng Việc đền bù giải phóng mặt bằng ở nước ta là khâu khó khăn thường gặp phải ở hầu hết các dự án Việc này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng công trình, tiến độ dự án, mà còn cả về mặt thẩm mỹ của dự án.
Hình 3.23 Nhà xưởng của một công ty không chịu giao mặt bằng cho dự án
Trên một con đường với hai bên vỉa hè rộng dành cho người đi bộ, việc không đền bù giải phóng mặt bằng của nhà xưởng của một công ty ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của dự án Không những vậy, có những hộ dân thuộc diện “chồng dự án” Việc những hộ dân này thuộc diện di dời giải tỏa của một dự án khác trong khi họ chưa nhận được tiền đền bù và dự án cũng chưa thực hiện đã gặp phải dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng tiến hành sớm hơn gây không ít khó khăn cho Dự án này Điều này ảnh hưởng đến việc đền bù giải phóng mặt bằng, tiến độ dự án, chất lượng dự án và cả mỹ quan của dự án.
Hình 3.24 Hộ dân thuộc diện “chồng dự án”
Ngoài nhữngyếu tốchủ quan trênthìantoàn laođộng cũnglàmộtyếu tốchủ quan của conngườidẫn đến việc ảnhhưởngxấu tới chấtlượngcủa côngtrình,chấtlượngcủadựán.Ví dụnhư việc đội ngũ láixetải trở vậtliệutrêncông trườngkhông tuân thủkỹ thuậtvàantoànlao độngdẫnđếnviệcxe bịlún sụt,xalầyảnhhưởngđến hạng mụccôngviệcđã vàđang thi công bên cạnh.
Hình 3.25 Xe bị lún sụt, sa lầy ảnh hưởng đến hạng mục cống thoát nước đã vàđang thi công
Hay thậm trí bị lật, ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu xây dựng cũng như chất lượng hạng mục công việc đã thi công.
Hình 3.26 Xe ô tô tải bị lật đổ
Không chỉ vậy, việc an toàn lao động của đội ngũ cán bộ kỹ thuật cũng như của công nhân cũng có thể ảnh hưởng tới chất lượng công trình nếu có sự cố xảy ra trên công trường làm cho công việc đang thực hiện bị giánđoạn.
Hình 3.27 Công nhân làm việc mất an toàn lao động
Nhữngđúcrútvềchấtlượngvàhệthốngquảnlýc h ấ t lượngtạiDựán Cơ sở hạ tầng Ưu tiênĐàNẵng
3.1.5.1 Những hạn chế tại Dự án Cơ sở hạ tầng ưu tiên ĐàNẵng
* Chất lượng lập dự án đầu tư:
- Nhìn chung còn thấp, một số gói thầu thiếu các cơ sở, luận cứ khoa học khách quan, thiếu các số liệu điều tra khảo sát cập nhật, thiếu các số liệu báo cáo chínhxác.
- Thời gian từ khi khảo sát, lập báo cáo đầu tư đến khi thi công dự án dài dẫn đến khi thi công một số gói thầu thuộc dự án có sự sai lệch về địa hình, địavật,…
- Khi khảo sát một số gói thầu, không thực hiện khoan thăm dò địa chất hay khoan không đủ số mũi khoan cần thiết dẫn đến tình trạng khi thi công một số gói thầu gặp phải đá ngầmgâyảnh hưởng đến biện pháp thi công và tiến độ công trình,
* Chất lượng thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán còn sai sótnhư:
- Chi tiết kiến trúc còn sơ sài, phương án kiến trúc và kết cấu còn xảy ra tình trạng lấy của gói thầu này đưa vào áp dụng ở gói thầu khác dẫn đến tình trạng không phù hợp và phải điều chỉnh thiếtkế.
- Chất lượng bản vẽ thiết kế còn thấp, có nhiều sai sót bởi những lỗi đơn giản, hiện tượng bỏ sót khối lượng là phổbiến.
- Một số gói thầu Chủ đầu tư mời thầu thiếu khối lượng dẫn đến tình trạng khi thi công nhà thầu phải lập bảng khối lượng bổ sung cũng như điều chỉnh phátsinh.
- Trong khi thiết kế, nhà thầu tư vấn thiết kế không kiểm soát chặt chẽ hồ sơ thiết kế dẫn đến tình trạng nhiều bản vẽ thiết kế còn sai sót, bất hợplý.
* Công tác thẩm tra, thẩmđịnh
- Công tác thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công thực hiện chưa được tốt nên trong hồ sơ vẫn còn nhiều sai sót mà không được phát hiện ra để đơn vị thiết kế chỉnh sửa cho phùhợp.
* Công tác giải phóng mặtbằng
- Phần lớn các gói thầu chưa hoàn thành đền bù giải phóng mặt bằng nhưng đã đềnghịchođấuthầu,khởicông,gâykhókhănchocácnhàthầukhithựchiệnthi công, tiến độ phải kéo dài dẫn đến việc phải gia hạn hợp đồng.
* Đơn vị nhà thầu xâylắp
- Mộtsốnhà thầu thicông khôngđủnănglực thực hiện gói thầu, đội ngũ chỉhuy,kỹ thuật hiện trường, kỹsưquảnlý hồsơ,chất lượng khôngđủnănglực.
- Đa số các nhà thầu thi công chưa chú trọng đến việc an toàn lao động và vệ sinh môi trường Nhà thầu không quán triệt đội ngũ công nhân thực hiện tốt về mặt an toàn lao động dẫn đến đội ngũ công nhân thực hiện mang tính đốiphó.
3.1.5.2 Những ưu điểm tại Dự án Cơ sở hạ tầng ưu tiên ĐàNẵng
- Chủ đầu tư rất sát sao trong công tác quản lý chất lượng công trình, hồ sơ quản lý chất lượng, theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn xâydựng.
- Phương thức đấu thầu công khai rộngrãi.
- Trong quá trình thi công, nhà thầu phải đệ trình những vật tư, vật liệu muốn sử dụng trong gói thầu cho đơn vị Tư vấn giám sát cũng như Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng Những vật tư, vật liệu đó phải có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, có giấy chứng nhận kiểm định đồng thời được lấy mẫu mang đi thí nghiệm đạt tiêu chuẩn chất lượng thì mới được Chủ đầu tư phê duyệt chấp thuận sử dụng cho gói thầu củamình.
- Nguồn vốn của dự án được giải ngân hợp lý và kịp thời nên tiến độ của các gói thầu được đảmbảo.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng côngtrình tại dự án cơ sở hạ tầng ưu tiênĐàNẵng
Giai đoạn lập dự ánđầutư
- Chủ đầu tư cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa đối với đơn vị khảo sát, lập dự án đầu tư Tránh tình trạng thiếu số liệu điều tra, khảo sát dẫn đến việc thiết kế sai Ngoài ra Chủ đầu tư cũng cần lựa chọn kỹ lưỡng hơn nữa đơn vị khảo sát, lập dự án có đủ năng lực thực hiện công việcnày.
- Cần giảm thiểu các thủ tục rườm rà nhằm rút ngắn thời gian giữa giai đoạn khảo sát, lập dự án và thiết kế kỹ thuật thi công tới khi thi công công trình để tránh tình trạng có sự sai khác về địa hình, địa vật, quang cảnh và môi trường trong khu vực dự án Điều này đảm bảo cho việc tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức cho việc lập hồ sơ điều chỉnh, phát sinh trong quá trình thi công côngtrình.
Giai đoạn thiết kế kỹ thuậtthicông
- Trong quá trình thiết kế cũng như hoàn thành công việc thiết kế, yêu cầu nhà thầu phải có nhân lực và thời gian cho công tác kiểm tra, rà soát toàn bộ hồ sơ trước khi in ấn nhằm giảm thiểu sai sót trong bản vẽ thiết kế Điều này được thực hiện tốt cũng chính là nâng cao uy tín và tạo thương hiệu cho đơn vị thiếtkế.
Giai đoạnthicông
- Đào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân xây dựng lành nghề bao gồm cả đào tạo mới và đào tạo lại theo hướng chuyên nghiệp và chuyên sâu Cần chuyên nghiệp hóa, chuyên môn hóa những đơn vị thi công những công trình đặc biệt phức tạp như: thi công móng sâu, công trình ngầm, công trình có khẩu độlớn…
- Trong quá trình thi công xây lắp công trình cần khuyến khích và tạo điều kiện cho đơn vị thi công áp dụng công nghệ mới, quy trình và phương pháp thi công tiêntiến.
Công tác giải phóngmặtbằng
- Để giải phóng mặt bằng hiệu quả và đạt thời gian nhanh chóng thì cần chọn những người có kinh nghiệm trong vấn đề này, những người có khả năng thuyết phục và am hiểu về phong tục tập quán, những người này sẽ giúp cho quá trình giải phóng mặt bằng và các thủ tục, hồ sơ được nhanhhơn.
- Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng Ưu tiên thành phố Đà Nẵng cần nghiên cứu và đưa ra một giá cả đền bù hợp lý cho người dân đây là yếu tố quan trọng quyết định đến vấn đề xã hội saunày.
- Xây dựng khu tái định cư (nếu có) hợp lý cho người dân trong diện được đền bù, cung cấp cho người dân có chỗ ở mới hợp lý thì vấn đề đền bù sẽ được giải quyết nhanhchóng.
- Công tác giải phóng mặt bằng phải được thực hiện khẩn trương, nghiêm túc và quyết liệt hơn nữa, thậm trí là cưỡng chế nếu cần thiết nhằm tạo điều kiện cho nhà thầu xây lắp thực hiện tốt công việc, đảm bảo tiến độ, chất lượng cũng như mỹ quan của côngtrình.
Đơn vị nhà thầuxâylắp
- Chủ đầu tư cần phải loại bỏ những nhà thầu không đủ năng lực về đội ngũ cán bộ kỹ thuật, máy móc thiết bị cũng như tài chính tham gia thi công công trình.
Có như vậy mới đảm bảo cho chất lượng cũng như tiến độ của côngtrình.
- Nhà thầu xây lắp cần phải thực hiện nghiêm túc hơn nữa trong công tác an toàn lao động cũng như vệ sinh môi trường trên công trường trong quá trình thi công nhằm giảm thiểu thiệt hại về con người và vậtchất.
- Nhà thầu xây lắp cần phải tuyển chọn những đội ngũ nhân công có trình độ chuyên môn phù hợp với tính chất công việc được giao Đồng thời quán triệt những đội ngũ nhân công này phải thực hiện công việc được giao theo đúng hồ sơ thiết kế cũng như thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động trong quá trình thicông.
Đơn vị Tư vấngiámsát
- Đơn vị Tư vấn giám sát cần nâng cao trách nhiệm hơn nữa trong công tác kiểm tra giám sát nhà thầu xây lắp trong quá trình thi công nhằm đảm bảo công trình, dự án được thực hiện theo đúng tiến độ, chất lượng, vệ sinh môi trường và an toàn lao động trên côngtrường.
Áp dụng 5S vào công tác quản lý chất lượngcôngtrình
- Sàng lọc và Sắp xếp: Lựa chọn những vật dụng dư thừa, không cần thiết trong phòng làm việc cũng như trên công trường, sắp đặt những vật dụng cần thiết còn lại theo trật tự hợp lý để tiện cho việc lấy chúng sử dụng một cách dễ dàng. Điều này giúp cho chúng ta tiết kiệm thời gian và nâng cao năng suất lao động Tại công trường thi công xây dựng nên áp dụng vào khâu sử dụng vật liệuxâydựng, máy móc thiết bị, nhất là việc lựa chọn vị trí kho bãi vật liệu, vị trí để máy móc thiết bị tránh trường hợp phải đánh xe, máy đi lại nhiều lần mất thời gian và chiphí.
- Sạch sẽ: Một công trường sạch sẽ không chỉ giúp con người hưng phấn, sảng khoái hơn trong công việc mà còn đảm bảo được sức khỏe của cán bộ công nhân viên và cộng đồng xung quanh Việc giữ gìn máy móc thiết bị sạch sẽ giúp cho máy móc vận hành trơn chu, tuổi thọ được nâng cao, giảm chi phí sửa chữa và nâng cao năng suất laođộng.
- Sẵn sàng: Với việc sẵn sàng tuân thủ nghiêm những quy định trên công trường như an toàn lao động,… giúp cho đội ngũ công nhân tránh và hạn chế xảy ra những trường hợp đáng tiếc, đảm bảo niềm vui và hạnh phúc cho chính gia đìnhhọ.
Vì vậy 5S là một chương trình nâng cao năng suất rất phổ biến ở Nhật Bản và dần dần trở nên phổ biến ở nhiều nướckhác.
+ Thực hiện tốt 5S sẽ đóng góp cho các yếu tố PQCDSM:
- Cải tiến Năng suất (P –Productivity)
- Nâng cao Chất lượng (Q –Quality)
- Giao hàng đúng hạn (D –Delivery)
- Đảm bảo an toàn (S –Safety)
- Nâng cao tinh thần (M –Morale)
Khi thực hiện 5S thành công, 5S sẽ đưa lại sự thay đổi kỳ diệu Những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật dụng cần thiết được xếp ngăn nắp, gọn gàng, đặt ở những vị trí thuận tiện cho người sử dụng, máy móc thiết bị trở nên sạch sẽ, được bảo dưỡng, bảo quản Từ các hoạt động 5S sẽ nâng cao tinh thần tập thể, khuyến khích sự hoà đồng của mọi người, qua đó người làm việc sẽ có thái độ tích cực hơn, có trách nhiệm và ý thức hơn với côngviệc.
Qua quá trình hoạt động, ta đã thấy được thực trạng chung của công trình và quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng nói riêng và của Nước ta nói chung những năm gần đây Hoạt động của các chủ thể tham gia và ảnh hưởng của chủ thể tham gia đối với chất lượng công trìnhxâydựng. Những thành quả về công trình và chất lượng công trình do chính những bàn tay và khối óc của con người Việt Nam, chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình tầm cỡ Khu vực và Quốc tế, đem lại nhiều lợi ích trong sản xuất và đời sống của Nhân dân trong xã hội; bên cạnh những thành tích nỗi bật nêu trên, còn có những hạn chế, tồn tại hạn chế nhất định của việc quản lý chất lượng công trình xây dựng. Để tiếp tục xây dựng những công trình có hiệu quả cao cần phải làm tốt công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong từng giai đoạn của dự án, cần phảinângcao năng lực của đội ngũ tham gia, cần triển khai mộtcáchtích cực và đồngbộở tất cả các cấp ngành và địa phương, đồng thời phải tạo được “Cơ chế trách nhiệm” đối với từng chủ thể Như vậy sẽ giảm được rất nhiều tình trạng khi xảy ra sự cố mà các chủ thể đổ lỗi do nguyên nhân khách quan với hàng loạt lý do được việndẫn.
Dựa trên hiện trạng của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở nước ta trong thời gian qua và việc phân tích đánh giá một cách khách quan Trong Chương 3 Luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng tại Dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng.
Trong Chương 3, Luận văn đã đưa ra một số giải pháp liên quan đến quản lý dự án đầu tư nhằm đem lại chất lượng cho công trình xây dựng, phát huy hiệu quả đầu tư các dự án trong giai đoạn hiện nay, cần tiếp tục hoàn thiện, giải quyết một số vấn đề liên quan chủ yếu như hoàn thiện cơ chế chính sách, các tiêu chuẩn quy chuẩn, phân giao quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng Để từ đó, chúng ta có thể nâng cao chất lượng công trình xây dựng ở Nước ta.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Quản lý chất lượng nhằm tạo ra phẩm công trình xây dựng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trong suốt vòng đời một dự án đầu tư xây dựng, từ khi hình thành ý tưởng đến quá trình nghiệm thu hoàn thành, quản lý vận hành khai thác công trình Ta thấy được vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác nàytrong việcđảmbảovànâng cao chất lượng,antoàncông trình,gópphần đángkểtrongquátrình phát triển kinhtế- xãhộivànângcaođờisốngchonhândân.
Giải quyết đúng đắn và khoa học là hai vấn đề đem lại tác dụng tích cực trong việc năng cao hiệu quả hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, đó là bài học kinh nghiệm của các nước phát triển trên Thế giới Có thể thấy ở các nước phát triển như Nga, Mỹ, Pháp, Singapor, Nhật mỗi nước lựa chọn một mô hình quản lý đầu tư xây dựng Ở Việt Nam để đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình xây dựng, nhằm phục vụ lợi ích cho xã hội, phát triển kinh tế nước nhà, cần chọn hình thức quản lý phù hợp, để từ đó vận dụng vào thực hiện dự án đầu tư xâydựng.
Qua thực tiễn cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa mô hình quản lý dự án và quản lý chất lượng công trình xây dựng Hiện tại, Nước ta đã xây dựng được rất nhiều công trình Giao thông, Thuỷ lợi, Xây dựng và một số công trình công nghiệp, công trình an ninh quốc phòng đảm bảo chất lượng, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế; tuy nhiên, thực tế cũng đã bộc lộ những hạn chế, tồn tại nhất định; đặc biệt là vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động quản lý đầu tư xây dựng (chủ đầu tư và Ban quản lý dự án).
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình là lĩnh vực rộng, đòi hỏi khi thực hiện phải đảm bảo tính khoa học và chặt chẽ Do việc nghiên cứu mới được thực hiện trong khuôn khổ Luận văn nên vẫn còn những hạn chế nhất định Luận văn mới tập trung nghiên cứu một số nội dung chính liên quan đến mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy còn một số vấn đề cần nghiên cứu thêm để có thể đưa ra tổng kết các mô hình hoạt động trong quản lý chất lượng công trình xây dựng trên Thế giới và ở Nước ta; việc phân định trách nhiệm giữa chủ đầu tư và Ban quản lý dự án trong mô hình quản lý trực tiếp hay nghiên cứu để hạn chế cao nhất khả năng thiếu chặt chẽ trong công tác quảnlý.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong hội đồng, bạn bè và đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện hơn./.