1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình - Trường hợp nghiên cứu điển hình với dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả sự kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin chân thành bày tỏ lòng

biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của TS Đinh Tuấn Hải đã dànhrất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành Luận

văn tốt nghiệp.

Nhân đây, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học ThủyLợi cùng quý thầy cô Khoa Công trình Xin cảm ơn Lãnh đạo BQLDA cơ sở hạtầng ưu tiên tp Đà Nẵng cũng như đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận

văn này.

Cuối cùng Tôi xin chân thành cảm ơn tâm lòng của những người thân tronggia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và

hoàn thành luận văn.

Mặc dù Tôi đã có nhiều cố gắng dé hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt

tình và năng lực của mình; tuy nhiên, không thê tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy,Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô và đồng nghiệp, đó chínhlà sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất dé có găng hoàn thiện hơn trong quá

trình nghiên cứu và công tác sau này.Xin trân trọng cảm ơn./.

Hà Nội, tháng Š năm 2014

Học viên

Trần Đức Lợi

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tài luận văn nay là sản phâm nghiên cứu của riêng cá

nhân tôi Các sô liệu và kêt quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa đượcai công bố trước đây Tat cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, tháng 8 năm 2014

Tác giả luận văn

Tran Đức Lợi

Trang 3

1.2.1 Khái niệm về dự án . -¿- 2¿©2+¿©S++EE+2EE2E+2EE+2EE2EEEEEverkrsrkrrrrerrree 101.2.2 Dự án đầu tư xây dựng công trình -¿-s¿+++cx++zx++rxrrxeerxvee 111.3 Công trình xây dựng và quan ly chất lượng công trình xây dựng 12

1.3.2 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo giaiGoan AU AN HHHdddddd 15

1.3.3 Một số chi tiêu đánh giá chất lượng công trình xây dựng - 171.4 Những nhân tố ảnh hướng đến chất lượng công trình - - 191.4.1 Anh hưởng theo nhóm yếu tố chủ quan -¿ ¿+:s++:x++ss++: 19

1.5 Vai trò và ý nghĩa của quản lý chất lượng công trình xây dựng 22

1.5.2 Ý nghĩa của việc quản lý chất lượng công trình xây dựng - 23

KẾT LUẬN CHUONG l -©©EEE22222222222222222222222333dddddsssssssssssssse 31

Trang 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG

00c i0 ~ Ô.,ÔỎ 32

2.1 Khái niệm chung về chất lượng xây dựng công trình - 32

2.1.4 Các yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng 342.2 Quản lý chat lượng công trình xây dựng -. -s s-scssssessesesse 38

2.2.1 Quan niệm, vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng 38

2.2.3 Trách nhiệm về quan lý chất lượng công trình xây dựng 432.2.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư trong quản lý chất lượng công

trình xây ựng sọ HH HT kh 44

2.3 Nội dung công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình 462.3.1 Quy định về nội dung và nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng công

¡0 46

2.3.2 Quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát .: -:©55+555+2 48

2.3.4 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình - 612.3.5 Quan lý sự cố trong thi công và khai thác, sử dụng công trình 68

KET LUẬN CHƯNG 2 s2 -22VV222++s29922EEE2222222addd95990090002222222229900ee 71

CHUONG 3: THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG VA DE

XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NANG CAO QUAN LY CHAT LƯỢNG TAI DỰAN CƠ SỞ HA TANG UU TIEN DA NẴNG -22 ccccccccocsssssrorssocee 72

3.1 Thực trạng công tác quản lý chat lượng tại dự án - 72

3.1.2 Tổng quan về dự án cơ sở hạ tang ưu tiên thành phố Đà Nẵng 773.1.3 Thực trạng chất lượng xây dựng tại Dự án Cơ sở hạ tầng Uu tiên tp Da

Trang 5

3.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng công trình tại dự án Cơ sở hạ tang ưu tiên tp

Da Nang 017077 - 110

3.1.5 Những đúc rút về chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng tại Dự án

3.2 Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chat lượng côngtrình tại dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng . 5-s©-secsscsee 112

3.2.1 Giai đoạn lập dự án đầu tư ¿ 2¿©2++2+++ExSExtzExerkerkrrrkerrree 113

3.2.3 Giat Goan thi CONG ch 113

3.2.6 Don vị nhà thầu xây lap c.ccececcecccsccsesesseesessesscssessessessesecsesessessessessessease 114

3.2.8 Áp dụng 5S vào công tác quản lý chat lượng công trình 115

KET LUẬN CHƯNG 3 s2 22s°°°2EEVvssd9222222add9990022222939900922222889seP 116

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -cccccccvvEEEEvvvvvvvvvvvvarrrsssssssssssssssse 118

Trang 6

Hình 1.1 Sơ đồ quản lý chất lượng sản phẩm 8Hình 1.2, Sơ đồ Quản lý DADT xây dựng 12Hình L3 Sơ đồ quản lý chất lượng công tình xây mg i

Hình L4 Sơ đồ hot động quản ý CLCT xây đụng theo vòng đổi dự án "7

Hình 1.5 Kiếm tra kỹ thuật cầu Chu Va 6 20

Hình 1.6 Bê tông không được đầm kỹ 20

Hình L7 Thiết kể vị tí iếp giáp giữa cổng hộp và mương hở bắt hop lý 21

Hinh 3.4 Trên công trường cầu Nguyễn Tri Phương- một tong những công tinh "sáng"

của dự án đầu tư cơ sở hạ tang ưu tiên Ba Nẵng- đạt cả vẻ chất lượng và tiền độ 8Ó

Hình 3.5 Cầu Nguyễn Tei Phuong và đường Võ Chí Công vừa đưa vào sử dung 8lHình 3.6 Các công trình nhà thu nhập thấp do WB tài trợ đã giúp cải thiện chất lượng

nhà ở cho người dân si

Hình 3.7 Lễ ký kết Dự án Phát triển bén vững thành phd Đà Nẵng #3Hình 3.8 Đà Nẵng hướng đến mục iu "hành phổ xanh 8

Hình 39 Sơ đồ tổ chức thự hiện dự án DN-PIIP 88

Hình 3.10 Sơ đ tổ chức thục hiện Hợp phần A của dự én DN-PIP 4gHình 3.11 Sơ đồ tổ chức thực hiện Hợp phần B của Dự án DN.PIIP %

Hình 3.12 Sơ dt chức thực hiện Hợp phần C của dự án DN-PUP 91

Hình 3.13 Sơ đồ tổ chức hop phần D của Dự án DN-PIIP 2

Hình 3.14 Xây đá không đúng kỹ thuật %

Hình 3.15 Đảo mương hở ra làm lại theo đúng kỹ thuật 95

Hình 3.16 Phần chin núi đả nằm trên tuyển mương thoát nước %

Hình 3.17 Phá đá trong quá tình thi công %

Trang 7

Hình 3.18 Đoạn chân móng nhà văn hóa cần được kẻ đá 97

Hình 3.19 Phần ke da được thực hiện dim bảo chit lượng của công tình 98

Hình 3.20 Tường ro hit kế xây sạch xe kỳ tung ào thép 99

Hình 3.21 Khu dt cia một ngôi định bị tan phá trong chiến tranh chẳng Phíp 00Hình 3.22 Bê tông kém chat lượng phải gids bỏ làm lại 102Hình 323 Nhà xưởng của một công ty không chị giao mặt bằng cho dự án 103

Hình 3.24 Hộ dân thuộc điện “chồng dự én’ 104

Hình 325 Xe bị lớn sụt sa lẫy ảnh hưởng đến hang mục cổng thoát nước đãvà đang thi

công 105'Hình 3.26 Xe 6 tô tai bị lật đồ 106.

Hình 327 Công nhân ầm vige mắtan toà lao động 107

Hình 328 Bo độ chặt K95 108

Hình 3.29 Đo độ chặt K9 108

Hình 3.30 Đo mô dun đàn hỏi E mat đường 109

Hình 3231 Vado chiều dày lớp bê lông nhựa 109

Trang 8

CLCT: Chất lượng công.XDCT: Xây dung công trình

ĐTXD: Đầu tư xây dựng.

QLDA: Quản lý dự án

'VSMT: Vệ sinh môi trường

DADT: Dự án đầu tư.

'CTXD: Công trình xây dựng.HĐXD: Hoạt động xây dựngCDT: Chủ đầu ww.

'QUNN: Quản lý nhà nước.

HTDGCL: Hệ thống đánh giá chất lượng

XDCB: Xây dựng co bản.NSNN: Ngân sách nhà nước.UBND: Ủy ban nhân dân.

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của ĐỀ tài

Xây đưng cơ bản đóng một vai trỏ then chốt trong nề kính t quốc din Vai trổ

và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể được thấy rõ trong việc cung cấp cho xã hội

những nhu cầu thiết yếu cơ sở hạ ting như: Nhà ở, điện, đường giao thông, hệ thông

cấp thoát nước, các công trình phúc lợi như: Bệnh viện, trường học, các trung tim

văn hóa, khu vui chơi giả tr, wv Do đó việc tạo ra những sản phẩm xây dựng có chấtlượng không những có hiệu quả về mặt kinh tế mã còn cỗ hiệu quả về mặt xã hội

“Chính vì vậy việc quản lý chất lượng một dự án xây dựng là hết sức quan trọng nhằm

"ánh gây lãng phí về nguồn lực, vấn và thời gian thực hiện công trình.

rong thời gian qua, chất lượng các công trình xây dựng là một vấn đề nhứcnhỗi không chỉ của các cấp các ngành nói riêng mà của toàn xã hội nói chung Chitlượng công trình bj ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan và thuộccác giai đoạn như: Khảo sát, thiết kế, thị công.

“Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng và đưara các biện pháp nhằm nang cao chất lượng công trình trở nên edn thiết và cấp bách2 Mục đích của Đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu giải pháp.ng cao chất lượng

công trình xây dựng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐI tượng nghiễn cứu

Giai pháp ning cao chất lượng và hiệu quả công tie quản lý chất lượng công

trình xây dựng và các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác này

6, Pham vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng công tình

xây dựng.

Trang 10

phố Đà Nẵng

Phạm vi về thời gian: Trong khoảng thoi gian từ 2012 ~ 2014.

4 Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Tiếp cận cơ sở lý thuyết phương pháp triển khai chức năng chất lượng;

- Tiếp cận các thể chế, phip quy trong xây dựng:

~ Tiếp cận các thông tin dự án;

- Phương pháp điều tra thu thập thông tin:

~ Phương pháp thống kê số liệu;

~ Phương pháp phân tích tổng hợp.

nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

ca, Ý nghĩa khoa học

HG thống hoa cơ sở lý thuyết, tình tự thực hiện phương pháp triển khai quản

ý chất lượng trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.

Đồng thời dé xuất các giải pháp ning cao hiệu quả và chất lượng công tácquản lý chất lượng công trình xây dựng tại Dự án cơ sở hạ ting Uu tiền Đà Nẵng

+b Ý nghĩa thực tiễn

“Trên cơ sở lý thuyết đã tình bảy, luận văn đưa ra một số gi pháp nhằm nânga0 công tác quản lý chất lượng công trinh xây dựng Từ đó nâng cao chất lượngsông tình xây dưng nhằm phục vụ lợi ích của công đồng, của nhân dân, trnh thất

thoát và lãng phí tiền bạc của nhà nước và nhân dân, làm giàu bắt chỉnh cho một sốđổi tượng

6 Kết quả dự kiến đạt được.

- Phân tich thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Dự.

án cơ sở hạ ting Uu tiên thành phố Da Nẵng

Trang 11

- Nghiên cứu, để xuắt một số giải php nâng cao chất lượng công tình và hiệu

qua tong công tác quản lý chất lượng công tình tại Dự ân cơ sở hạ ting Ưu tiên

thành phố Đà Nẵng.

7 Nội dung luận văn

Ngoài phần mở dau, Kết luận và kiến nghị, Luận văn được cấu trúc với 3chương nội dung chính, gồm:

Chương 1: Tổng quan về Quản lý chất lượng công trình xây dựng

Chương 2: Cơ sở lý luận nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng

công trình.

Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chit lượng và đề xuất một số giải pháp

lý chất lượng yn cơ sở hạ tng ưu tiên Đà Nẵng.

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CONGTRINH XÂY DUNG

1.1 Chất lượng sim phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm

1.1.1 Chất lượng sản phẩm:

1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm

“Chất lượng sản phẩm được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau: từ bản thân sản

phẩm, từ phía nhà sản xuất và cả phía thị trường Nhưng hầu hết các quan điểm đều

thống nhất "Chất lượng là tập hợp các đặc điểm của một sản phẩm nhằm tạo cho

sản phẩm đó có khả năng thỏa mãn các nhu cầu đã nêu ra hoặc nhủ cầu tiềm dn

“Theo ổ chức Quốc tổ vềiêu chun hóa quốc ISO: "Chất lượng là Khả năngcủa tập hợp các đặc tính của một sản phim, hệ thống hay quá tỉnh dé dip ứng các

yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”

1.1.1.2 Đặc điểm của chất lượng sản phẩm

CChit lượng được do bởi sự thỏa mãn nhu cằu, nếu một sin phim vì lý do nào446 mà không được nhu cầu chấp nhận thi bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình

«49 công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thé rit hiện đại Đây là một kết luận then

chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sichiến lược của nhà kinh

doanh, Mặt khác, nhủ cầu luôn biển động nên chit lượng cũng biển động theo thời

gian, không gian, điều kiện sử dụng.

Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, cin xem xét đặc tinh của đổi tượngcó liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thé Các nhu cầu này không chỉ từ phíakhách hàng mà còn tir các bên có liên quan, ih pháp chế,

nhu cầu của cộng ding xã hội Ngoài ra, chất lượng không chi là thuộc tính của sản

dy như các yêu cầu mang

phẩm, hàng hỏa mà edn xuyên suốt trong cả hệ thông hay quá trinh tạo ra sản phẩm.

Trang 13

1.1.1.3 Phân loại chất lượng sản phẩm

“Theo nghiên cứu và phân tích của các chuyên gia, chất lượng sản phẩm được

phân ra 6 loại như sau:

- Chất lượng thiết ké: là chất lượng thể hiện những thuộc tính chỉ iêu của sản

phim được phác hảo trên cơ sở nghiên cứu và định ra để sản xuất Chất lượng thiếtkế được thé hiện qua các bản vẽ, các yêu cầu về vật liệu chế tạo, thử nghiệm và.hướng dẫn sir dụng Chất lượng thiết kế có thể được hiễu là chất lượng chính sáchnhằm dp ứng về ý huyết di với yê cầu sử đụng điều này có đạt được tong thựctế hay không thi nó còn phụ thuộc nhiễu yếu tổ trong quá trình thực hiện.

- Chit lượng chuẩn: là loại chất lượng mà thuộc tinh và chỉ iêu của nó được

hê duyệt trong qué trình quản ý chất lượng của các cơ quan quản lý Sau khi được

phê chuẩn thì chat lượng này trở thành pháp lệnh, văn bản pháp quy để các bên liên

quan thực hiện.

Chất lượng thực a mức độthựctẾ dp ứng như cầu i ding của sin phẩm vànó được thé hiện sau quá trình sản xuất, trong quá tình sử dụng sản phẩm.

- Chất lượng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch giữa chất lượng chuẩn

và chất lượng thực tế của sản phẩm Chất lượng cho php do cơ quan quản lý chitlượng sản phẩm và hợp đồng giữa ha bên quy định

- Chất lượng tối ưu: biểu thị khả năng toàn diện đấp ứng nhu cầu của thị

trường trong điều kiện xác định với những chỉ phí xã hội thấp nhất Nó nói lên mốt“quan hệ giữa chất lượng sản phẩm va chi phí.

- Chất lượng toàn phần: là mức chất lượng thể hiện mức tương quan giữa hiệu

«qua có ích cho sử dụng sản phẩm có chất lượng cao và tổng chi phí để sẵn xuất vàsử đụng sin phẩm đó

1.1.14 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng sin phẩm

Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng bởi nhiễu yếu tổ nhưng có thể chia thànhhai nhóm yếu tổ chủ yêu bên ngoài và nhóm yếu t6 bên trong,

Trang 14

- Ảnh hưởng của nhu cầu nén kinh tế Ở bat cứ trình độ nào và mục đích sử.

i, rằng buộc bởi hoàn cảnh,dụng khác nhau, chất lượng sản phẩm luôn bị chỉ phố

điều kiện nhất định của nén kinh tế và được thé hiện ở các mặt:

-+ Nhu cầu của thị trường: là xuất phát điểm của quá tình quản lý chất lượng;

+ Trình độ kinh ế, trình độ sản xuất đảm bảo chất lượng luôn là vẫn để nội tại

“của bản thân nén sản xuất xã hội nhưng vi

kinh tế,

€ nâng cao chất lượng không thể vượt rakhả năng cho phép của

+ Chính sách kinh tế: hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm nào 46

cũng như mức thỏa mãn các nhu cầu được thể hiện trong chính sách kinh tế có tim

{quan trong đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

- Ảnh hưởng của sự phát trin của khoa học - kỹ thuật: với sự phát triển mạnh.

của khoa học như hiện nay, trình độ chất lượng của bất cứ sản phẩm nào cũng gắnliền và chịu sự chỉ phối của sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là sự ứng

‘dung các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Xu hướng chính của việc ấp

dụng các kỹ thuật ibn bộ hiện nay là

“Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thé;

+ Cải tiến hay đổi mới công nghệ:

+ Cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới.

= An hưởng cia hiệu lực của cơ chế quản lý: có thể nói khả năng cải tiền,

nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi tổ chức phụ thuộc rắt nhiễu vào cơ chế quản

lý Hiệu lực quản lý nhà nước là đồn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lượng

sản phẩm, đảm bio cho sự phát triển ôn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quy

lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng Mặt khác, nó còn góp phần tạo tính tự chủ,

độc lập, sing tạo trong cải tién chỉlượng sản phẩm của các tổ chức, hình thành môi.

trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực, các công nghệ mới, tiếp thu ứng

cdụng những phương pháp quản lý chất lượng hiện đại.

Trang 15

én chất lượng.

Phuong pháp (methods): phương pháp công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và

tổ chức sản xuất của tổ chức Vi phương pháp công nghệ thích hợp, trình độ quản

lý và tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho tổ chức có thể khai thác cao nhất khả.

năng nguồn lực hiện có, góp phản nâng cao chat lượng sản phẩm.

May mốc thiết bị (machines): 46 là khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị

của tổ chức, Tri bị cóhb độ công nghệ, máy móc thi động rit lớn trong việcnâng cao những tính năng kỹ thuật của sản phẩm và nâng cao năng suất lao động.

Nguyên vật liệu (materials): vật tự, nguyên nhiên liệu và hệ thông tổ chức dim

bảo vật ur, nguyên nhiên liệu của tổ chức Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu được đảm."bảo những yêu edu chất lượng và được cung cấp đúng số lượng, đúng thời hạn sẽ tạo

digu kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm.

1.1.2 Quân lý chất lượng sản phim

1.1.2.1 Khai niệm về quản lý chất lượng sản phẩm

Theo TCVN 8402-1994 “Quan lý chất lượng là tập hợp những hoại động chức

năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực.hiện chúng bằng những phương tiện như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chấtlượng và cải én chit omg trong khuôn khổ một hệ thn”

Trang 16

chun ISO: Quan lý chất

lượng là "hoạt động tương tác

a Nguyên tắc thứ nhất là định hướng bởi khách hàng: Hoạt động của các

doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thể cần tìm hiễu những như

cầu hiện tại và tương lai của khách hang để không chỉ đáp ứng ma còn vượt cao hơnnhững yêu cầu của họ.

b Nguyên tắc thứ 2 là sự lãnh dao: Lãnh đạo thễt lập sự thống nhất đồng bộ

giữa mục đích và đường lỗi của doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi

trường nội bộ tong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cun mọi người thực hiện công

việc để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

e Nguyên tắc thie 3 lồ sự tham gia của mọi người: Con người là nguồn lực

‘quan trọng nhất của một đơn vị và sự tham ga đầy đủ với những hiểu biết và kinh

"nghiệm của họ tạo sự phát trén cho don vị.

.8 Nguyên tắc thứ nr là quan điển quá trình: Kết quả cũng như chit lượng sẽđạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản.

lý tong cả quá trình thực hiện

Trang 17

« Nguyên tắc thứ Š là tinh hệ thẳng: Việ xắc định và quản lý chit lượng một

cách hệ thống các quá trình thực hiện có liên quan lẫn nhau, đảm bảo mục tigu chất

lượng đề ra và đem lại hiệu qua cho đơn vị,

{f Nguyên tắc thứ 6 là cải tin iên tục: Củ tiễn liên tục là mục tiêu, đồng thờicũng là phương hướng phát triển của mọi doanh nghiệp Muốn có khả năng cạnh.tranh và mức độ chất lượng cao, doanh nghiệp cần phải iên tục ải tiến dé nâng cao

chất lượng sản phẩm

4 Nguyên tắc thứ 7 là guy định dựa trên sự kiện: Mọi quyết định và hànhđộng của hệ thống quan ý chất lượng và hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả

phải được xây dựng dựa trên việc phân tích đầy đủ thông tin và dữ liệu liên quan.

hh Nguyên ắc thứ 8 là quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cụng ứng

Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ trơng hỗ cùng

có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị

1.1.2.3 Các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩmca Kiểm tra chất lượng

Kiếm tra chất lượng là hoạt động như đo đạc, thử nại

nhiều đặc

êm, định cỡ một hay

h của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù

hợp của mỗi đặc tỉnh Như vậy kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã được

sản xuất một cách bị động Nói theo ngôn ngữ hiện nay thì chất lượng không được.

tạo dựng nên qua kiểm trả

Để khác phục vấn đỀ ên, vào những năm 1920 người ta đã bắt đầu chú trong đến

những qui tỉnh to ra sản phẩm, hơn là đợi đến khâu cub‘ung mới tiến hành sàng lọc sảnphẩm Cũng từ đó, khái niệm kiểm soát chất lượng được ra đời

.b Kiểm soát chất lượng

‘Theo định nghĩa, kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính

tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng.

Trang 18

Để kiểm soát chit lượng, người ta kiểm soát các yÊu tổ ảnh hưởng trực tiếp

cđến quá trình tạo ra chất lượng sản phẩm Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản

xuất ra sản phẩm khuyết tt, Nói chung, kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yêu16 gằm: con người, phương pháp, quá tình thực hiện; đầu vào, thết bị và môitrường

cc Kiểm soát chất lượng toàn diện

Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá

các nỗ lực phát triển, duy tì và¡ tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào

trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và địch vụ cóthể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thoả mãn nhu cầu khách hàng.

Kiểm soát chit lượng toàn diện trong xây dựng sẽ huy dng nỗ lực của mọi

đơn vị vào các quả tinh có iên quan đến duy ì và củi tiền chất lượng, nâng cao

năng suất lao động Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối da trong sản xuất, dich vụ đồng

thải thỏa mãn nhủ cầu của người sử dụng

c4 Quản lý chất lượng toàn diện

Quản lý chất lượng toàn điện được định nghĩa là phương pháp quản lý của một

tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và

nhằm đem lại sự thành công đài hạn thông qua sự thỏa mãn khách hàng va lợi íchcủa các thành viên của đơn vị và của xã hội.

Mue iêu của quản lý chất lượng toàn diện là cải iến chit lượng sin phim và

thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép.

1.2 Dự án và dự án đầu tư xây dựng công trình1.2.1 Khái niện về dự án

Tự án được hiểu là một công việc với các đặc tỉnh như nguồn lự (con người,

tài chính mấy móc), có mục tiêu cụ thể, phải dược hoàn thành với thôi gian và chit

lượng định trước, có thời đếm khỏi đầu và kết thúc rõ rang, có khối lượng và công

việc cụ thể cần thực hiện, có nguồn kinh phí bị hạn chế và à sự kết nỗi hop lý của

nhiều phần việc ại với nhau

Trang 19

Theo Viện quản lý dự án Quốc tế PMI 2007: Quản lý dự án là một quá tình

đơn nhất gm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và đượcêm soát, có thời

hạn bắt đầu và kết thúc, được tiễn hành để đạt được một mục tiêu phù lợp với cácyêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguẫn lực.1.2.2 Dự ân dầu t xây dựng công trình

1.2.2.1 Khai niệm về dự ân đầu t xây đựng công trình (XDCT)

= Dự án đầu tư có XDCT thì được gọi là dự án đầu tr xây dựng (ĐTXD) công

= Dự án đầu tư XDCT là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để

xây dựng mới, mở rộng hoặctạo những CTXD nhằm mục đích phát triển, duy

tì, nâng cao CLCT hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định

1.2.2.2 Đặc điểm của dự án dau tư xây dựng công trình:

Sản phim của dự án đầu tư XDCT thường mang tinh đơn chiếc, được xây

‘mg và sử dụng tại chỗ, vốn đầu tư lớn, thời gian xây đụng và thời gian sử dụng

lầu di lách thước và khối lượng công tình lớn, ấu tạo phức tạp, Dẫn đến, sin

phim CTXD thường có tính biến động chỉ phí sản xuất lớn và công tic thực hiện

tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; ngoài ra, việc tổ.chức quản lý thục hiện liên quan đến nhiều cấp, nhiễu ngành và tinh độ phát tiển

kinh tế - văn hóa - xã hội từng thời kỳ nên tương đổi phúc tạp Do vậy, khi triểnkhai xây dựng đôi khi có tinh rúi ro cao, quá trình thực hiện thưởng phải điều chính

toạch tiền độ ban đầu; giá thành dự án thay đổi do biển động giá cả.

Những đặc diém của dự ún đầu tư XDCT, cho thấy việc tạo ra sản phẩm công

trình đâm bảo chất lượng có sự Khác biệt so với việc sẵn xuất tạo ra sản phẩm của cácngành công nghiệp khác.

1.2.2.3 Quân lý dự ân đầu tự xây đụng công trình

Khi nói đến quản lý dự án (QLDA) thi có rắt nhiều nhà khoa học đưa ra các

luận điểm về quản lý dự án

Trang 20

- Theo Luật Xây dựng: QLDA xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối

thời gian, nguồn lực và giám sát quá tình phát triển của dự án nhằm dim bảo cho

công trình dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt,

đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệsinh môi trường (VSMT) bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

- Theo Viện QLDA Quốc tế PMI 2007: QLDA chính là sự áp dụng các hiểubiết, khả năng, công cụ và kỹ thuật vào một tập hợp rộng lớn các hoạt động nhằm.

4p ứng yêu cầu của một dự án cụ thể

Tóm lại:

Quin lý dự án XDCT là ổ chức, điều bành phân phối các nguồn lực hợp ý để

đạt được mục tiêu da, trong sự rằng buộc bởi đều imô kết cấu công trình và những quy định bắt buộc.

không gian, thời gian, quy

Bản chất của quản lý DAĐT xây dựng.

là môn khoa học cần có những kiến

thức về quản lý, chuyên môn và các

a h xây dựng

kin thúc bỗ tơ Ghúp hội tổ chúc

nhân sự, kỹ ch, môi trường tn eS

Trang 21

công tình xây dung công cộng, nha 6, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,

năng lượng và các công tình khác.

1.3.1.2 Chất lượng công trình xây dựng

“Theo quan niệm hiện đại, CLCT xây dựng, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây

dựng, CLCT xây dựng được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, tuân thủ

u chuẩn kỹ thuật, độ bén vững, tính thẩm mỹ, an toàn trong khai thác sử dung,

tính kinh tế và đảm bảo về thời gian phục vụ của công trình.

“Theo cách nhìn rộng hơn, CLCT xây dựng được hiểu không chỉ từ góc độ bảnthân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà bao gồm cả

‘qué tình hình thành sản phẩm xây dựng cùng với các vẫn để liên quan khác Một sốvấn đề cơ bản liên quan đến CLCT xây dựng là

= CLCT xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng về

XDCT, từ khâu quy hoạch lập dự an, đề:

dỡ bỏ công trình sau khí đã hết thời hạn phục vụ CLOT

khảo sát thiết kế, thi cng cho đến gia

đoạn khai thác, sử dung

xây dụng thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây dụng, chit lượng dự án ĐTXD côngtình, chất lượng kos, chất lượng các bin v thiết kế

= CLCT tổng thé phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu,

cấu kiện, chất lượng của công việc xây dụng riêng lẻ, của cúc bộ phận, hạng mụccông trình

~ Che tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm,

kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị đưa vào công trình mà còn ở

quá hình thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chat lượng các công.

việc của đội ngũ công nhân, kỹ su lao động trong quá tình thực hiện các HDXD.

= Chit lượng luôn gắn với vẫn để an toàn công tình An toàn không chỉ là

trong khâu khai thác sử dụng mà phải đảm bảo an toàn trong giai đoạn thi công xây.

‘dmg đối với bản thân công trình, với đội ngữ công nhân kỹ sư cùng các thiết bị xây

đựng và Khu vực công tình

- Tinh thai gian trong xây dựng không chỉ thể hiện ở thời han hoàn thành.

Trang 22

toàn bộ công trình để đưa vào khai thác sử dụng mã còn thể hiện ở việc đáp ứng

theo tiến độ quy định đối với từng hạng mục công trình

- Tinh kinh tế không chỉ thé hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ di

tur (CDT) phải chi trả mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho cho các nha

‘dau tư thực hiện các hoạt động dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế,

thi công xây dựng.

Ngoài ra, CLCxây dụng cdn chú ý vin đề môi trường không chỉ từ góc độ

tác động cia dự ấn tối các yêu tổ môi trường mà cả tác động theo chiễu ngược lại

nh hình thành dự án

của các yu tổ môi trường tới quá

Tám lại: CLCT xây đựng là đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong những điều kiệnnhất định Nó thể hiện sự phù hợp về quy hoạch đạt được độ tin cây trong khâu

thiết kế, thi công, vận hành theo tiêu chuẩn quy định, có nh xã hội, thẩm mỹ và

hiệu quả đầu tư cao, thểiện tính đồng bộ trong công trình, thời gian xây dựng

đúng tiến độ.

1.3.1.3 Quản lý chất lượng công trình xây dựng

Quan lý CLCT xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu cầu, quy

định và thực hiện các yêu cầu, quy định đó bằng các biện pháp như kiểm soát chấtlượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng Hoạt động quản lý CLCT xây dựng

chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sắt của CDT và các chủ thể khác,

Néi cách khác; Quan lý CLCT xây dựng là tập hợp các hoạt động của cơ quan,

don vị có chức năng quản lý thông qua kiếm tra, đảm bảo chất lượng, cải

lượng trong các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc xây dựng và

cđưa vào khai thác sử dung.

Trang 23

'GLCL công trình xây dựng: La việc quản lý các "hoạt động xây dựng”.

HE THONG VANBAN QUY PHAM

Hinh 1.3 Sơ đồ quản lý chất lượng công trình xây đựng

1.32 Nội dung hoạt động quân lý chất lượng công trình xây dung theo giải đoạn

Hoạt động xây dựng (HDXD) bao gdm: lập quy hoạch xây đựng, lập dự án

ĐTXD công trình, khảo sit xây dựng, tiết kế XDCT, thi công XDCT, giám sắt thisông XDCT, quản lý dự án đầu tư XDCT, lựa chọn nhà thầu trong HĐXD và các

hoạt động khác có liên quan đến XDCT.

Quản lý CLCT xây dựng là nhiệm vụ của tắt cả các chủ thể tham gia vào quá

trình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, các nha thầu, các tổ

chức và cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dung, bảohành và bảo trì, khai thác và sử dụng công tinh,

Néu xem xét ở một khía cạnh Hoat động quan lý CLCT xây dựng, thì chủ yêu

là công tác giám sát của CDT và các chủ thể khác Có thể gọi chung công tác giám.

Trang 24

sit I giám sắt xây dựng Nội dung công tác giám sắt và tự giám sắt của các chủ thể

số thể thay đối uỷ theo nội dung của HĐXD Cổ th tôm tt nội dung hoạt động của

các chủ thể giám sát trong các giai đoạn của dự án xây dựng như sau:

- Trong giai đoạn khảo sit: ngoài sự giám sit của CĐT, nhà thẫu khảo sắt xây

‘dung phải có bộ phận chuyên trách tự giám xát công tác khảo sắt;

+ Trong giai đoạn thiết kế: nhà thu tư vấn thiết kế ự giám sét sin phẩm thiết

é theo các quy định và chịu trách nhiệm trước CBT và pháp luật vé chất lượngthiết kế XDCT CBT nghiệm thu sin phẩm thiết kế và chịu trách nhiệm về các bản

vẽ thiết kế giao cho nhà thâu,

- Trong giai đoạn thi công XDCT: có các hoạt động QLCL và tự giám sát củanhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công XDCT và công tắc nghiệm thu của

CDT; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT và ở một số dự án có sự tham gia

giám sát của cộng đồng;

- Trong giai đoạn bảo hành công trình CDT, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử

‘dung công trình có trách nhiệm kiểm tra tình trang CTXD, phát hiện hư hỏng để yêu

cu sửa chữa, thay thé, giám sit và nghiệm thu công việc khốc phục sửa chữa đó;

Bén cạnh sự giám sắt, tự giám sát của các chủ thé, quá trình triển khai XDCT

còn có sự tham gia giám sát của nhân dân, của các cơ quan QLNN về CLCT xâydựng:

‘Tit cả các hoạt động giảm sit nêu trên đều góp phin dim bảo chất lượng của

CCTXD Kết quả củ hoạ động giám sát được thể hiện thông qua hồ sơ QLCL, bao gdmsắc văn bản phê duyệt, biên bản nghiệm thu và bin về hoàn công, nit ký giám sát củaCĐT, nhật ý thi công của nhà th, cic hông bo, công văn trao đối văn bản thống

nhất Việc thực hiện các hoạt động giám sát chất lượng, lập và lưu trữ hd sơ QLCL.

được gọi chung là công tác QLCL.

Trang 25

Hinh 14, Sơ đồ hoạt động quản lý CLCT xây dựng theo vòng đồi dự án

1.3.3 Một số chi tiêu đánh giá chất lượng công trình xây dung

“Việc đánh giá CLCT xây dựng còn nhiễu ý kiến khác nhau Cho đến nay, vẫnchưa có tổ chức nào nghiên cira một cách hệ thống, toàn điện v các hệ thống đánh

giá cũng như các tiêu chí đánh giá CLCT xây dựng Tuy nhiên, xuất phát từ các cơ

sở lý luận, thực tiễn xây dựng và hệ thống quy chu kỹ thuật và văn

‘ban quy phạm pháp luật ở Việt Nam, bước dau có thé đánh giá quản lý CLCT xây.

đựng như sau:

Thứ nhất, cần xây dựng hệ thông đánh giá chất lượng

Hệ thống này cần quy định rò phương pháp đo lường và đánh giá chất lượngcủa một CTXD dựa trên các tiêu chuẳn được chấp thuận có liên quan Nó cho phép

đánh giá chất lượng và so sánh khách quan chất lượng của công trình này so với

công trình khác thông qua một hệ thống tính điểm.

Thứ hai, xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng với các mục tiêu sau:

Xây dựng được điểm chuẩn vẻ chất lượng đánh giá năng lực (bao gồm kinh."nghiệm, năng lực thiết bị, nhân lực, tải chính ) nhà thầu thi công xây dựng Thiết

Trang 26

lập hệ thông đánh giả chất lượng tiêu chuẩn về năng lực nhà thầu thi cng xây

chất lượng của một dự án xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn có liên

‘quan được chấp thuận Dưa ra iêu chí để đánh giá năng lực của các nhà thầu tham gia

trong nh vực xây đựng vàtạo cơ sở dữ iu để phục vụ công tác phân ích thống kê.ánh giá chất lượng phải bao gôm các nội dung sau:

> Đánh giá năng lực của nhà thiu tham gia xây đựng: Hệ thống đánh gid chit

lượng (HTĐGCL) đặt ra các tiêu chuẳn về chất lượng năng lực nhà thầu đổi với các

ân khác nhau của CTXD và đổi với 6 tính chất khác nhau Chit

HTDGCL (có thé theo %) đổi với dự án XDCT có nhiệm vụ và quy mô cụ thể,

HTDGCL đánh giá được thực hiện thông qua kiểm tra hiện trường và sử dụng các,

kết quả kiểm tra, Việc đánh giá năng lực nhà thầu theo cách này nhằm khuyến khích.

ce nhà thấu thi công xây dựng làm tốt mọi công việc ngay tử Khaw chuẩn bị và

trong cả quá trình thực hiện:

>_ Việc đánh giá của HTĐGCL một dự án xây dựng được thực hiện dựa trênkắt quả kiểm tr đánh giá độc lập các gai đoạn khảo ít thết kế, thi công, giám

sát, kiểm định, quản lý dự án Mọi công tác đánh giá phải thực hiện theo yêu cầu

của tổ chức đánh giá, tổ chúc nàyđược cơ quan QLNN về CLCT xây dựng đào tao Tảchức thực hiện đánh giá phải đăng ký với cơ quan QLNN về CLCT xây dụng mới đủđiều kiện để đánh giá chất lượng CTXD theo HTĐGCL;

> Phương pháp đảnh giá và quy tinh chọn mẫu để đánh giá: Trước kh tiến

hành đánh giá bộ phận công trình hay dự án cin xác định phương pháp đánh giáthông qua việc lấy mẫu và sử dụng phương pháp thống kê Những mẫu được lấy

đảm bảo tính khách quan trong suốt quá trình thực hiện dy án hay trong các giai

đoạn xây dựng khác nhau TẢcả các vị trí kiểm tra phải thuận tiện cho việc đánh

giá và các mẫu được lựa chon phải bảo đảm mang tính đại diện cho toàn bộ công

trình và phải được phân tích đánh giá theo các tiêu chuẳn quy định hiện hành;

Trang 27

HHTĐGCLL Tiêu chuẩn này xác định các yêu cầu về chất lượng năng lực và thủ tục

đánh giá chất lượng các CTXD.

1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình.

Cũng như các lĩnh vực khác của sản xuất và kinh doanh, chất lượng CTXD vàcông tác QLCL có nhiều nhân tổ ảnh hưởng Tuy nhiên, Luận văn chỉ xem xét các

nhân tổ nay theo các nhóm yếu tố chủ quan và khách quan.

1.41 Ảnh hưởng theo nhóm yếu tổ chủ quan

Trước hết phải kể đến nhà thầu thi công xây dựng - người biến sản phimCTXD từ bản vẽ thành hiện thực Do vậy nhà thầu thi công đồng vai trò quan

trọng tong công tác quản lý CLCT xây dựng Nếu lực lượng này không nắm

vững kỹ ning QLCL, không ý thức được tim quan trong của công tác quản lý

CLCT xây dựng, chỉ chạy theo lợi nhuận và thành tích thi sẽ rit đễ gây ảnh

hưởng không tốt tới CLCT về lâu dài là thương hiệu và sự phát triển của nhà

Vi dy 1: Điễn hình gần đây nhất là sự cỗ lật mặt cầu treo Chu Va 6 xã Sơn

Bình huyện Tam Đường tinh Lai Chat

công theo đúng thiết kế dẫn đến hậu quả nghiêm trọng Nguyên nhân là do bộ

phan ắc neo tăng do được làm không đúng với thiết kế và không tuân thủ theo.

uy trình kỹ thuật

đơn vị thì công đã không tuân thủ thi

Trang 28

Ví dy 2: Trong quá trình dé bê tông, đội thi công của nhà thầu không thực hiện

nghiêm túc việc đầm bé tông gây hiện tượng đỗ mặt và hở cả thép ra ngoài

Trang 29

Tiếp theo là CBT và chủ quản lý sử dung công trnh, những người có trích

nhiệm rất lớn đến CLCT, những đổi tượng này cần phải nắm vững quy định vẻ

QLCL, lựa chọn cá

sản phẩm do mình đầu tu, quản lý dat chất lượng tốt;

c nhà thầu đủ năng lực và quản lý, giám sát chặt chẽ để đảm bioSau đó là các nhà thầu khảo sát, thiết kế, giám sát, thí nghiệm, kiểm định,cũng là những đối tượng có tác động không nhỏ đến CLCT;

Vi dy 3: Trong quá trình thiết kế, đơn vị thiết kế đã bỏ qua phần đấu nối giữa

mương hở thoát nước có bé rộng đáy 30 em với cổng hộp 2000x1000 có bé rộngđấy là 2m Sẽ là rit bắt hợp lý tại v tí nảy nếu không có đoạn vuốt nổi co hẹp din

day mương hở,

go EI Ds ed

Hình 1.7 Thiết kế vj trí tiếp giáp giữa công hộp và mương hở bắt hợp lý

t lượng nguyên vật liệu cũng là yêu tổ ảnh hưởng

thành 'CTXD, nhưng với

tinh trang hiện nay luôn có những vật liệu kém chất lượng lưu thông song hành vớiNgoài yếu tổ cơn người,

lớn đến CLCT, bởi nguyên vật liệu là một bộ phận c¿

vật liệu tốt trên thị trường Nếu không quản lý tốt, cứ đưa nó vào sử dụng thi sẽ là

Trang 30

nguy cơ lớn ảnh hưởng đến CLCT Công tác quản lý vật liệu ở đây phải thực hiện

tir khâu lựa chọn vật liệu đến khâu thí nghiệm, kiểm định, bảo quản, sử dụng vậtliệu;

Một yếu tổ nữa có ảnh hưởng đến CLCT là các quy định quản lý, các tiêu

chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Các văn bản quy phạm pháp luật này néu thực sự khoa.

học, hợp lý, phù hợp với thực tẾ sản xuất sẽ góp phần ning cao chất lượng CTXD.

Ngược lạ sẽ cdn trở sản xuất và ảnh hưởng đến CLCT trên bình diện toàn quốc.

1.42 Ảnh hướng theo nhóm yếu tổ khách quan

Ta có thể thấy thời tết khắc nghiệt (mưa, nắng, gió, bão, ) cũng có ảnh

hưởng đến chất lượng và tiến độ thi công công trình; điều kiện địa chất phức tạp đôi.

khi cũng ảnh hưởng đến chất lượng thi công, đặc biệt là các hạng mục nề„ mông

công tình

15 Vai trồ và nghĩa của quản lý chất lượng công trình xây dựng

Để quản lý tốt chất lượng công tình xây dựng ngoài áp dung đúng và tuân thủ

đầy đã theo các quy định, văn bản quy phạm luật nghị định, thôn tư của chính phủ

bộ ban hành ra còn phải nắm rõ các chính sách nhà nước quy định trong công

tác quản lý xây dựng để thực hiện tốt công việc quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng

công trình.

Quan lý tốt dự án trong từng giai đoạn đầu tư là công việc chính để kiểm soát

xà quan lý tốt chất lượng công tình xây dựng cho toàn dự án15.1 Vai trò của quân lý chất lượng công trình xây dựng

Công tác quản lý CLCT xây dựng có vai trỏ to lớn đối với nhà nud

thầu và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, cụ thể như

a Đối với Nha nước: Công tác QLCL tại các CTXD được đảm bảo sẽ tạo được.

sur n định trong xã hội tạo được niễm tin đối với các nhà đầu te trong và ngoài nước

tham gia vào lĩnh vực xây dựng, hạn chế được những rủ ro, thiệt hại cho những người

sử dụng CTXD nồi riêng và công đồng nổi chung

b, Đối với chủ đầu tu: Đảm bảo và nâng cao CLCT sẽ thoả mãn được các yêucầu của CDT, tiết kiệm được vốn cho Nhà nước hay nhà đầu tư và góp phần nâng

Trang 31

cao chất lượng cuộc sống xã hội Ngoài ra, đảm bio và ning cao chit lượng tạo

lòngsự ủng hộ của các tổ chức xã hội và người hưởng lợi đối với CBT, góp,

phần phát tiễn mới quan bg hợp tác lâu dù.

¢ Đối với nhà thầu: Việc dim bảo và nâng cao chất lượng CTXD sẽ tit kiệmnguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động Nang cao.

CLCT xây dựng có ÿ nghĩa quan trong tnâng cao đời sống người lao động, thuận

lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu, CLCT xây dựng,

gắn với an toàn của thiết bị và nhân công nhã thấu trong qué trình xây dựng Ngoài

ra, CLCT dim bảo cho việc duy trì và ning cao thương hiệu cũng như phát triển

bên vũng của nhà thd

1.5.2 Ý nghĩa của việc quan lý chất lượng công trình xây dungQuan lý CLCT xây dựng là một vẫn đi

sức quan tâm, Nếu công tác quản lý CLCT xây dựng thực hiện tt sẽ không xảy

xống côn được Nhà nước và cộng đồng

ra sự cổ, tuổi thọ công trình đáp ứng thời gian quy định trong hỗ sơ thiết kế, phát

huy hi

việc nâng cao công tác quản lý CLCT xây dựng không chỉ là nâng cao CLCT mà

quả dự án, dap ứng dy đủ nhiệm vụ theo quyết định phê duyệt Do vậcòn góp phần chủ động phòng chống tham nhũng, ngăn ngừa thất thoát trong xâydung Theo thực 16, ở đâu tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của Nhà nước về

quản lý CLT thì ở đó CLCT tốt và hạn chế được tiêu cục trong xây dựng CTXD

Khác với sản phẩm hàng hoá thông thường khác vi CTXD có phạm vi ảnh hưởng

tương đối rộng, được thực hiện trong một thời gian dài, do nhiều người tham gia,

gdm nhiều vật liệu tạo nên thường xuy tiết và điều.n chịu tắc động bắt lợi của thờkiện tự nhiên Cũng vi đặc điểm đó, việc nâng cao công tác quản lý CLCT xây dựng,

Tà rit cần thiết, bởi nêu xảy ra sự có thì sẽ gây ra tổn thất rất lớn về người và của, tác.động xấu đến môi tường vùng hưởng lợi, đồng thỏi cũng rất khó khắc phục hậu quả

Nâng cao công tác quản lý CLCT xây dụng là góp phần nang cao chit lượngsống cho con người Mỗi công trình được xây đựng có CLCT bảo dim, tránh được

xây ra những sự cổ đáng tắc tủ sẽ tết kiệm được đáng kẻ cho ngân sich quốc gia

Trang 32

tiễn đó sẽ được dùng vào công tác đầu cho phát tiễn nh tế xã hội, góp phần

nâng cao đời sống nhân din, hoặc dùng cho công tác xóa đói giảm nghèo.

1.6 Giới thiệu vỀ mô hình quản lý 5S

Hiện nay đã có rit nhiều doanh nghiệp đã áp dung 5§ vào công tác nhân sự:

sàng lọc đội ngũ nhân viên để lựa chọn nhân tài; sắp xếp lại bộ máy để nâng cao.

tính hiệu quả: vệ sinh tức là ải thiện bầu không khỉ tong cơ quan trở nên thân

thiện, cởi mỡ, đoàn kết hơn, v.v cho nên 5S chính là nÊn tang của năng suất và

chất lượng Sau đây là mô hình về 55

55 là một phương pháp quản lý nhà nhằm

mục đích cải tiến môi trường làm việc,

mmột chương tình hoạt động thưởng trực

trong một doanh nghiệp hoặc ở một đơn.

vị hành chính 5S là một phương pháp cải

tiến rất đơn giản nhưng lại rất hiệu quả.

trong thực tế,

‘Tir văn phòng, nhà kho cho đến công trường xây dựng, hay nha xưởng công.

nghiệp hoặc nông nghiệp Nơi nào có hoạt động thi nơi đỏ cần sắp xếp cần phân

loại, cin sạch sẽ Không có hoạt động 5S dì không thể bản đến việc quân lý và cải

tiển SS ngăn chặn sự xuống cấp của nha xưởng, tạo sự thông thoảng cho nơi làm.việc, đỡ mắt tht gian cho việc tim kiểm vật tr, hồ sơ cũng như tinh sự nhằm lẫn

Người làm việc cảm thấy thoải mái, làm việc có năng suất cao và tránh được sai sót.

Céc thit bị sản xuất hoạt động trong mới trường phù hợp với tiêu chuẳn chất lượng

Trang 33

‘Tai sao phải thực hiện”

Một đặc điểm của người ViệtNam (có lẽ là tình trạng chung của những nước.

nghèo), có thể nói là một căn bệnh, đó là: Giữ lại tắt cả mọi thứ cần thiết và không

cần thiế, Kết quả là có trong tay cả kho những thứ không sử dụng được Tại sao

Không sử dụng được

ca Thứ nhất là không ngăn nắp: Vì quá nhiều vật dụng cắt giữ lộn xộn, không biết

mình đang có ái gỉ, khi cần tim không biết đâu mà tim, và vẫn phải đi mua đủ đang cósin, Như vậy, vừa tốn phí bão quản, vừa không có ác dụng.

b Thứ hai là không chọn lọc, chuẩn bị: Giữ lại cả thứ sử dụng được và không sử

dụng được, thứ sử dụng được thì không.

thời gian tim kiểm.

sàng sử dụng, cất giữ lộn xôn làm mắt

~ Môi trường làm việc bề bộn, không vệ sinh tạo thành thối quen, không ai quantâm, chỉ làm khi có đoàn kiểm tra,

~ Có tổ chức tốt mới sản xuất ra được những sản phẩm tốt và én định, với tình.

hình hiện ay, muốn tồn tại tì phải thực hiện

Một số lý do khác

~ Đổi với những công ty đang xây dựng hệ thống QTCL theo tiêu chuẩn ISO

9000, 5S là bước xây dựng cơ sở ban đầu để thực hiện.

= Mặt bằng của đa số công ty rất nhỏ so với yêu cầu của sản lượng,

kiệm mat bằng là vẫn để hing đã

~ Cần nâng cao hiệu quả thời gian làm việc (không mắt thời gian tim), tăng

ng, và tiết kiệm vốn

cường vệ sinh cá nhân , an toàn lao,

5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng xuất pháttừ quan điểm: Néu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đăng

tiện lợi thi tinh thn sẽ thoái mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện

48 việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn.

Trang 34

1 5S là gi?

chữ cái đầu của các từ

Theo tiếng Nhật là "SERI, "SEITON”, "SEISO”, SEIKETSU” và“SHITSUKE”

ẠCH SẼ”, SAN SOC” vàTheo tiếng Việt là: “SANG LOC”, “SAP XÉI

‘SAN SANG”

Theo tiếng Anh là: “ SORT, “SET IN ORDER", “STANDARDIZE

“SUSTAINT" và “SELF-DISCIPLINE”

58 là nền ting cơ bản để thực hiện các hé thống đảm bảo chất lượng xuất phát

từ quan điểm: Nếu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng.

đăng, tiện lợi thì Linh thin sẽ thoái mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có

điều kiện để việc áp dụng một ệ thống quán lý chất lượng hiệu quả hơnSERI (Sàng lọc)

Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơi làm

SEITON (Sắp xếp)

Là bổ trí, sắp đặt moi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ đàng, nhanh chồng

cho việc sử dung

SEISO (Sạch sẽ)

Là giữ gìn vệ sinh tại nơi lim vige, máy móc, thiết bị dé đảm bảo môi trường

mỹ quan tại nơi làm việc.

SEIKETSU (San sóc)

La ign tục duy tả, cải tiến nơi làm việc bằng: Seri, Seton và Seiso

SHITSUKE (Sin sàng)

Trang 35

Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc,

Y nghĩa của hoạt động 5S

5S là một chương trình nâng cao năng st

n ở nhiều nước khác

trở nên phổ b

5§ xuất phá từ nhú

= Bim bảo sức khoẻ của nhân viên

~ DB dàng, thuận lợi, it kiệm thời gian trong quá tình làm việc

~ Tyo tinh thn lầm việc và bầu không khí cới ma

- Nang cao chất lượng cuộc sống

Nâng cao năng suất

Bắt nguồn từ truyền thing cia Nhật bản, ở mọi noi, trong mọi công việc, người

Nhật luôn cổ gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của người

thực hign các công việc đó, Người Nhật luôn tim cách sao cho người công nhânthực sự gắn bó với công việc của mình Ví dụ, trong phân xưởng người quản lý sẽ

cỗ gắng khơi day ý thức trong người công nhân đây là "công việc của tôi”, "chỗ làmviệc của tôi", “mấy móc của tôi" Từ đó người lao động sẽ dễ dàng chip nhận chim

sóc “chiếc máy của minh”, “chỗ làm việc của mình" và cố gắng để hoàn thành.

“sông việc của mình” một cách tất nhất

Trang 36

ce Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hon,

£ Cán bộ công nhân viên tự hào vŠ nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp của minh

# Dem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn.

+ Lý do ngày càng có nhiều người tham gia thực hiện 5S

= 5 06 thể áp dụng đối với mọi loại hình tổ chứ và mọi qui mô doanh nghiệp

- 5S có thể áp dụng đối với các doanh nghiệp ở bắt kỷ lĩnh vực nào: sin xuất

thường mại hay dich vụ

-Tlý của 5S đơn giản, không đồi hỏi phải biết các thuật ngữ khó,

= Ban chất mọi người đều thích sạch sẽ, thoải mái và sự ngân nip tại nơi làm

+ Trang khi các công ty thường gặp những vẫn dé sau:

~ Có rat nhiều những thứ không cẩn thiết và chúng không được sắp xếp gon

- Di chuyển các đồ vật mắt nhiều thời gian và ảnh hưởng đến hạot động khác,

không có dấu hiệu nhậnrõ rằng các khu vực làm việc

~ Lãng phí thời gian, công sức trong phin lớn các công vie

- Tên tại nhísai sót trong công việc

- Nhiễu công việc phải làm lạ, giao hàng luôn chậm tr và phải làm ngoài giờ

- Tn kho nguyên liệu, bán thành phẩm quá nhiễu và mắt nhiều thỏi gian xếp dỡ

- Thiết bị văn phỏng, trang thiết bị sản xuất bin, điện tích bỏ không, tỷ lệ máymóc không hoạt động cao

= Sản nhà, tường, cửa ổ, thết bị chiến sing bin, bám bụi ảnh hưởng sức khoẻ

người lao động

Trang 37

- Nơi làm việc không antoàn dẫn đến nhiễu tỉ nạn sự cổ xây ra

~ Những nơi công cộng (phòng ăn, tủ đồ đạc, nhà vệ sinh ) không sạch sẽ:

- Tĩnh thn làm việc của công nhân kém

~ Người lao động không tự hào v công ty và công việc của mình

+ Mục tiêu chính cia chương trình 5S

5S là một phương pháp rit hiệu quả để huy động con người, cải tiến môi trường

làm việc và nâng cao năng suất doanh nghiệp.‘Mie tiêu chính của chương trình 5Š bao gồm

~ Xây dựng ý thức cả tiến (Kaizen) cho mọi người tại nơi làm việc

+ Xây dưng tỉnh thin đồng đội giữa mọi người

- Phát triển vai trở lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý thông qua

các hoạt động thực tế.

- Xây dựng cơ sở để đưa vào các kỹ thuật cải tiền

+ 4 yếu tố cơ bản dé thực hiện thành công 58

Lãnh đạo luôn cam kết va hỗ rg: Điu kiện tiên quyết cho sự hành công khi

thực hiện 5S là sự hiểu biết và ủng hộ của lãnh đạo ong việc hình thành cácnhóm công tác và chỉ đạo thực hiện

~ Bắt đầu bằng dio tạo: Đảo tạo cho mọi người nhận thức được ý nghĩa của 58.

cung cắp cho họ những phương pháp thực hiện là khởi nguồn của chương trình.

Khi đã có nhận thúc và có phương tiện thì mọi người sẽ tự giác tham gia và chủ

dong trong các hoạt động 5S.

~ Moi người cùng tự nguyện tham gia: Bí quyết thành công khi thực hiện 5S làtạo ra một môi trường khuyến khích được sự tham gia của mọi người

Trang 38

~ Lap lại vồng 5S với tiêu chuẫn cao hơn: Thực hiện chương trinh 5S lì sự lặp lại

Không ngừng các hoạt động nhằm duy tì và ci tiến công tác quản lý.

+ Các bước áp dung

Bước 1: Chuẩn bị, xem xét thực trạng

Bude 2: Phát động chương trình.

Bước 3: Mọi người tiến hành tổng vệ sinh

Bước 4: Bắt đầu bằng Seii

Bước 5: Thực hiện Seiton và Seiso hàng ngày,Bước 6: Đánh giá định ky

+ 10 đu gợi lễ thực hiện thành công SS

- Hai cdi đầu luôn tốt hơn một cái đều ~ phát huy tối da phương pháp huy động

trí não

- Luôn thức tìm ra các điểm không thuận ign để cải tiền

- Luôn ý thức tìm ra những nơi làm việc không ngăn nắp để cải tiễn.~ Tìm ra những khu vực làm việc không an toàn

~ Tìm ra những noi chưa sạch sẽ dé ci iến

~_ Tìm ra các điểm lãng phí để loại bỏ.

© Ma rộng phạm vi vệ sinh bỀ mặt máy móc.

- Chú ý tới các khu vực công cộng như căng tin, nhà vệ sinh, vườn, hành lang

ngoài và bãi đỗ xe.

- Chi ra những bằng chứng mà nhân viên cần phải ting cường hoạt động 55

Sử dụng hữu hiệu cách thức kiểm soát bằng trực quan

Trang 39

KET LUAN CHUONG 1

Với những quan điểm và lý uận thực tễn về chất lượng sản phẩm và quản lýchất lượng sản phẩm cũng như chất lượng công trình và quản lý chất lượng công

trình của dự án đầu tư xây dụng Cho ta thấy được đặc điểm, nội dung hoạt động và

phương thức đánh giá chất lượng, yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây

dung trong quá tình tạo ra một công tình xây dựng đảm bảo yêu cầu chất lượng,

đắp ứng thẩm mỹ và hiệu quả đầu tư theo các giai đoạn của dự án

Quin lý chất lượng công tình trong hoạt động xây đựng có va tr nghĩaquan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao clít lượng công tình, chủ động phòng

chống tham nhũng, ngăn ngừa thất thoát trong xây dựng, ngăn chặn được các sự cốđắng tiếc xây rụ tạo nên sự ôn định an sinh chính t đồng g6p vio sự nghiệp phitriển kinh tế của Dat nước.

Ở Nước ta, trong những năm vừa qua cùng với sự hội nhập kinh, lĩnh vực

tư xây dựng công trình đã có những bước phát triển mạnh mẽ, công tác quản lý

chất lượng công trình xây dựng ngảy càng được quan tâm và hoàn thiện hơn; tuy

a vẫn còn những tổn tại nhất định Trong chương 2 của Luận văn, tác giả sẽ nêuvà phân tích hiện trạng công tác quản lý chất lượng công trình dé thay được những.

việc đã làm được và các vin để cần khắc phục trong công tác quản lý đầu tư xây

dựng công trình, làm cơ sở đưa ra những đề xuất cho vấn dé nghiên cứu,

Trang 40

CHUONG 2

CO SỞ KHOA HỌC VE QUAN LY CHAT LUQNG

XAY DUNG CONG TRINH

2.1 Khái niệm chung về chất lượng xây dựng công trình

2.1.1 Công trình.

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởiđựng và hoạt động xây dựng.

lao động của con

người, vat liệu xây dựng, thết bị lắp đặt vào công trình, được iên kết dinh vị vớiđất, có thé bao gồm phần dưới mặt đắt, phần trên mặt dit, phần dưới mặt nước vàphần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế nhằm phục vụ cho đồi sống kinh tế

~ xã hội.

Công tình xây dưng bao gồm công tình xây dựng công cộng, nhà ở, công

trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác,

Hoạt động xây đựng bao gầm khảo sit, thiết kế xây dựng công tinh, hi công,

giám sé thi công xây dựng công trình, quân lý dự án và các hoạt động khác có liên‘quan đến xây dựng công trình.

2.1.2 Chit lung công trình xây đựng.

‘Theo thuật ngữ và định nghĩa tại Luật Xây dựng: Chất lượng công trình xâycưng là những yêu cầu về an toàn, bén vững, Kỹ thuật và mỹ thuật của công trình

phà hợp với các chỉ đẫn kỹ thuật các thỏa thuận về chất lượng công trình nêu trong

hop đồng xây đựng

Qua những định nghĩa trên cho thấy: Trong XDCB ct

xây dựng (kết cấu, bộ phận, hạng mục hoặc công trình) là toàn bộ những đặc.

lượng một sản phimnh(thông số kỹ thuật) công năng của sản phẩm thỏa mãn được các yêu cầu của thiết kế

được duyệt, của quy trình, quy phạm kỹ thuật, quy chuẫn xây dựng và các quy định

hiện hành của Nhà nước.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w