Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng: Trường hợp nghiên cứu điển hình với các dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên tại Đà Nẵng

MỤC LỤC

TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRINH XÂY DUNG

= Thực hiện đầy đã các văn bản quản lý chất lượng trong quá tinh thí công (Số nhật ky, biên bản kiểm tra), nghiệm thu hoàn công và cị. c văn bản có liên quan. ~ Tổ chức điều hảnh có hiệu lực các lực lượng thi công trên hiện trường, thống nhất quản lý chit lượng đổi với các bộ phân trực thuộc. Báo cáo kip thời những sai phạm kỹ thuật, những sự cổ ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình. ô_ ĐÄI với tổ chức thiết kộ:. + Giao đủ hồ sơ thiết kế hợp lệ, bảo đảm tiền độ thết kế. ~ Thực hiện giám sát tác giả thiết kế định kỳ hoặc thường xuyên theo yêu clu của bên giao thầu. Giám sit việ thi công đúng thiết kế, xử lý ip thai những sai. phạm so với thết kể. - Bổ sung hoặc sửa đổi những chỉ it thiết kể khi ch thiết. Thanh tra, kiém tra, giảm đình chất lượng xây lip công trinh của các ngành, cơ quan quân lý nhà nước về chất lượng. - Thanh ta, kiém tra cơ quan quản lý cắp đưới về mặt tổ chức, thực. hiện quản lý chất lượng. - Thanh tra, kiểm tra việc cl hành luật, các chế độ chỉnh sách, các tiêu. chuẩn về mặt chất lượng công tác xây lắp và chất lượng công trình. - Thanh tra kiểm tra vige thực hiện các giải pháp công nghệ, thiết kế đã cđượcduyệt, các quy định có tính chất bất buộc trong thi công. - Kiểm tra, đánh giá, chứng nhận chất lượng công tác xây lắp và công trình. Trách nhiệm về quản lý chất lượng công trình xây đựng. 1) Trách nhiện thẳng nhất quân lý nhà nước về chất lượng công trình xây. ding của Bộ Xây dựng. - Ban hành và hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật về QLCLCTXD. - Kiểm tra, đôn đốc công tác quản lý nhà nước về chất lượng CTXD của các. bộ, ngành, các địa phương; kiểm tra sự tuân thủ các quy định pháp luật về QLCL. CTXD của các tổ chức, cá nhân khi cần thiết; kiến nghị và xử lý các vi phạm về. chất lượng theo quy định của pháp luật. - Hướng dẫn, tổ chức hoặc chỉ định tổ chức tư vẫn có đủ điều kiện năng lực thực hiện việc giám định chất lượng, giám định sự cổ CTXD theo để nghị của các dia phương, các bộ, cơ quan ngang bộ, ngành hoặc theo yêu cầu của Thủ tướng. - Tổng hợp, báo cáo Thủ tưởng Chính phủ tình hình chất lượng và QLCL. CTXD trên phạm vi cả nước hằng năm và đột xuất khi có yêu cầu. ‘Cue Giám định nhà nước về chất lượng CTXD giúp Bộ Bộ Xây dựng thực. hiện trách nhiệm trên. 2) Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của các bộ, cơ quan. ~ Các bộ quản lý CTXD chuyên ngành bao gồm Bộ Công thương, Bộ Nông. nghiệp và Phát tiễn nông thôn, Bộ Giao thong Vận ti phối hop với Bộ Xây dưng. trong việc QLCL ee CTXD chuyên ngành trong phạm vi cả nước. định đầu tư có trách + Các bộ, cơ quan ngang bộ với tư cách là người quyẾ. nhiệm chủ động kiểm tra và phối hợp với UBND cấp tỉnh kiểm tra sự tuân thủ quy. định pháp luật về QLCL CTXD đối với các công trình do mình quản lý được xây. cdựng trên địa bàn các tỉnh. - Hing năm tổng hop, báo cáo Bộ Xây dụng tình hình chất lượng và QLCL. các CTXD do bộ, cơ quan ngang bộ quản lý. 3) Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên dia. bàn của UBND cấp tình. - Hướng din tiển khi thực. 'QLCLCTXD trên địa bàn;. lên các văn bản quy phạm pháp luật về. - Hướng dẫn, kiểm wa công tác quản lý nhà nước về chất lượng CTXD của các sử, UBND cấp huyện, xã. Kiểm tra sự tuân thủ các quy định pháp luật về QLCL CTXD của các 6 chức, cá nhân khi cin thiểu xử lý các vi phạm về chất lượng theo. “quy định của pháp luật. - Hướng dẫn, tổ chức hoặc chỉ định tổ chúc tư vin có đủ điều năng lực. thực biện việc giám định chất lượng, giảm định sự cổ CTXD trên địa bàn. - Tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dựng hing năm về tỉnh hình chất lượng và QLCL. Phân công, phân cấp trích nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng CTXD cho các sở, UBND cấp huyện, xã theo "Hướng dẫn chúc năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cầu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cắp huyện và nhiệm. vụ, quyển han của UBND cấp xã vé các lĩnh vục quản lý nhà nước thuộc Ngành Xây dựng”. Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tr trong quản lý chất lượng công. trình xây dựng. 1) Nhiệm vụ và quyên hạn quản lý chất lượng của chủ đầu tư khỉ trực tiếp. ~ Đoanh nghiệp dự án (nhà đầu tu) thực hiện toàn bộ nhiệm vụ QLCL của chủ. đầu tr theo quy định hiện hình. - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có nhiệm vụ: Giám sát, kiểm tra. kỹ thuật; Tổ chức giám định chất lượng công tình; Phối hợp với nhà đầu tư lập hồ sơ bản giao công trình làm căn cứ pháp lý cho việc chuyển giao công trình. = Nhiệm vụ của doanh nghiệp dự án và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc QLCLCTXD phải được xỏc định rừ trong hợp đồng dự ỏn được ký giữa cơ quan quân lý nhà nước có thẩm quyền và nhà du tr. Nội dung công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình. Quy định về nội dung và nguyên tắc quan lý chất lượng xây dng công. 1) Nội dụng quản lý chất lượng công trình xây đựng. Nội dung công tác QLCL công tình xây dựng gồm + Quản lý chất lượng khảo st xây dựng:. ~ Quan lý chất lượng thiết tây đựng công tình;. + Quản ý chất lượng thi công xây dụng công tình:. - Quản lý sự cổ trong thi công xây dựng và khai thác, sử dụng CTXD;. = Quy định về bảo hành công trình xây dựng. Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam kỹ kết hoặc gia nhập có những. quy định khác với các nội dung trên đây thì thực hiện theo các quy định tai Diều. ước quốc tế đó. 2) Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công tình xây đựng. - Công tác khảo xát, thiết kế, thi công xây dựng công tình phải dim bảo an toàn cho ban thân công trình và các công trình lần cận; đảm bảo an toàn trong quá. tình thi công xây đựng và tuân thú các quy định về QLCLCTXD hiện hành. - Công trình, hang mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dụng, Khi đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế, uy chủ kỹ thuật qu gia tiêu chuẩn. áp dung cho công nh, chỉ dẫn ky thuật và các yêu cầu khác cia chủ đẫu tr theo nội dung của hợp đồng và quy định của pháp luật có iên quan. ~ Tả chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có di digu kiện năng. lực phù hợp với công việc thực hiện, có hệ thông QLCLva chịu trích nhiệm về chất. lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện trước chủ đầu tr và trước pháp Mật. ~ Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phù hợp với tính chất,. ôquy m6 và nguồn vốn đầu tr xõy dựng cụng tỡnh trong quỏ tỡnh thực ộn đầu tự. xây dựng công trình theo quy định về QLCLCTXD hiện hành. - Người quyết định đầu tư có trích nhiệm kiểm tra việc chúc thục hiện QLCLCTXD của chủ đầu tư và các nhà thầu theo quy định về QLCLCTXD hiện. hành và quy định của pháp luật có liên quan. Co quan quản lý nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quan lý. chit lượng của các tổ chu lượng CTXD;. theo quy định của pháp luật. cá nhân tham gia XDCT, kiểm tra, giám định chất n nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng. 2.3.2 Quân lý chất lượng trong gil đoạn khủo sắt. 1) Trinh tự thực hiện và quân lý chất lượng khảo sắt ây đựng:. ~ Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng. - Lựa chọn nhà thầu khảo sắt xây dựng. - Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng. = Thực hiện khảo sắt xây dựng. - Giám sit công tác khảo ít xây dựng. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dưng - Laru trữ kết quả khảo sát xây dựng, |9. Nội dung cụ thể một số công rong công tác QLCL khảo sát xây dựng. 2) Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng:. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do tổ chức tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dụng lập và được chủ đầu tư phê duyệt Nhiệm vụ khảo sit xây dụng phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc khảo sát, từng bước thiết kể. Nội dung nhiệm vụ khảo sit xây dựng gồm: Mục dich khảo sit; Phạm vi khảo. sit; Phương pháp khảo sit; Khi lượng công tác khảo sát, Tiêu chuẳn khảo sit được. áp dung; Thời gian thực hiện khảo sắt. 3) Phường án kỹ thuật khảo sắt xây dựng. - Phuong án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát lập và được chủ. du tư phê đuyệt. - Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải phù hợp với nhiệm vụ khảo sát. xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt, Tuân thủ các tiêu chuẩn vẻ khảo sát xây dựng. được áp dụng. 4) Nội dung báo cáo két quả khảo sát xây dựng. Nội dung báo cáo kết quả khảo sit xây dưng gdm: Nội dung chủ yếu của. nhiệm vụ khảo sát; Đặc điểm, quy mô, tính chất của công tình; Vị tri và điều kiện. tự nhiên của khu vục hảo sit; Tiêu chuẫn vé khảo sắt được áp dụng; Khối lượng khảo sit; Quy tình, phương pháp và thiết bị khảo sit Phân ích số iệu, đánh giá Kết quả khảo vác DE xuất gii pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kể, thí công XXDCT: Kết luận và kiến nghị: Tài liệu tham khảo; Các phụ lục kèm theo,. Báo cáo kết quả khảo sát phải được chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu theo quy. Nhà thấu khảo sit xây dụng phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát, bồi thưởng thiệt hại. khi thực biện không ding nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do khảo sit sai:. sir dung các thông tin, ti liều, quy chuẩn, iêu chuẫn về khảo sát xây dụng không. phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây thệt hại. 5) Trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng khảo sát xây dung.

“Hình 1.1. Sơ đồ quản lý chất lượng sản phẩm 1.1.2.2 Các nguyên tắc quản lý chắt lượng sản phẩm
“Hình 1.1. Sơ đồ quản lý chất lượng sản phẩm 1.1.2.2 Các nguyên tắc quản lý chắt lượng sản phẩm