1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang

146 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 6,77 MB

Nội dung

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.

GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU

NHAP THÁP TẠI SỞ XÂY DỰNG TINH HẬU GIANG

“Chuyên ngành: Quản lý xây dựngMS: 858.03.02

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRƯNG THÀNH

TP HO CI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả luận văn xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập củacá nhân tác giả Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

được ai công bổ trong bit kỹ công trinh nào

“Tác giả luận văn

Huỳnh Nhã Phuong

Trang 4

LỜI CẢM ON

Vai tit cả sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, tắc git bày tỏ lòng biết ơn tối các thiy cô

trong Khoa Công nghệ và Quản lý xây dựng, Trường đại học Thủy Lợi đã truyền đạt

cho em liễn thức trong suốt quá trình học cao họ tại nha trường Ngoài ra te giã cảm

ơn lãnh đạo các phòng ban thuộc Sở Xây dựng tinh Hậu Giang đã tạo điều kiện giúp

đỡ tác giả tìm hiểu số liệu phục vụ cho việc làm đề tải luận văn Đặc biệt, tác giả gửi Joi cảm on chân thành nhất tới Thấy POS TS Lê Trung Thành, người thầy giáo đã cho tác giả nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận

văn này.

Thời gian làm luân văn 6 thing chưa phải là nhiều, bản thân kinh nghiệm của ác giả

côn hạn chế nên chi bắn luận văn khó tránh khỏi sự hiểu ớt Tác gi rt mong nhận

được sự gp ý và chỉ ảo của các thiy cô giáo vi đồng nghiệp D6 là sự giáp đỡ quý

báu để tác giả cố gắng hoàn thiện hơn nữa trong quá trình nghiên cứu và công tác sau.

Trân trọng cảm ơn

Trang 5

MỤC Luc

MỞ DAU 1 CHUONG 1 TONG QUAN VỀ QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THÁP 3

1.1 Một số khái niệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng 3

1.11 Quan lý chất lượng 3

1.1.2 Quản lý chất lượng CTXD 6

1.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trinh xây dựng hiện nay 1 1.3 Những vấn đề chung về nhà ở cho người thu nhập thấp và dự án dầu tư xây dung nhà ở cho người có thu nhập thấp, 18

1.3.1 Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trinh xây dựng 18 1.3.2 Các nghiên cứu trước đây liên quan tới chat lượng xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp 19

Kết luận chương 1 7

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH NHÀ OCHO NGƯỜI THU NHẬP THAP 28 2.1 Co sở pháp lý về quản lý chất công trình xây dựng 28

2.1.1 Cơ sở pháp lý về pháp luật 28

2.1.2 Một số nội dung và yêu cầu về quản lý chất lượng công trình xây dựng 39 2.1.3 Các mô hình quản lý chất lượng công trình 4

2.1.4 Các chủ thể tham gia công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình 45

2.2 Quên lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng nhà ở cho người thu nhập

Trang 6

diy dựng theo hệ thống tiêu chí QUCL, 58

Kết luận chương 2 61

CHUONG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP NHÂM TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THAP TREN DIA BAN TINH HẬU GIANG 62 2.42 Binh gi chit lượng

3.1 Quá trình phat tiễn nhà ở cho người thu nhập thấp tai Hậu Giang tong thôi gian sắn day “ 3.1 Khái quấtlịch sử phát tiễn hình thinh va công cụ quản lý nhà nước về quản lý

chất lượng nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bản tinh Hậu Giang 6

3.1.2 Hoạt động đầu tư và xây đựng nhà ở cho người có tha nhập thấp tại tinh Hậu

Giang của các doanh nghiệp bắt động sin 1

3.1.3 Thực trạng nhà ở cho người thu nhập thấp ở tỉnh Hậu Giang hiện nay 72 3.2 Đỉnh hướng đầu tư phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bản tinh Hậu,

Giang trong giai đoạn 2020 - 2025 T§

3.3 Phân tích và đánh giá công tắc quản ý nhà nước về chất lượng công trình nhà ở

cho người thu nhập thấp trên địa bản tỉnh Hậu Giang, 76

3.3.1 Thực trang công tác quản lý nhà nước về chit lượng công trình nhà ở cho người

thu nhập thấp trên địa bản tính Hậu Giang 16

3.3.2 Đánh giá chung về những kết quả đã đạt được va những tổn tại hạn chế trong.

sông ác quản lý chất lượng công trinh xây dựng nha ở cho người thu nhập thấp trên

địa bàn tỉnh Hậu Giang 92

3.4 ĐỀ xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công trình xây đựng dự ấn nhà ở

cho người thu nhập thấp trên địa bản tỉnh Hậu Giang, 106

3.4.1 Các giải pháp quản ý nhằm nâng cao chất lượng công trình xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp 107

3.4.2 Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động xây lắp của nha thâu thi công 110

3.4 3 Giải pháp ning cao nang lực quản ý của Chủ dẫu tư 1? 3.4.4 Hoàn thiện chế tài xử phạt 122

3.45 Quy định, hướng din chi tit va cụ thé v công te giảm sit x8 hộicông trình xây dựng

3.4.6 Giải pháp vé kỹ thuật sông nghệ, vậ liệu, hạ ting 25

Trang 7

3.47 Giải pháp về thiết kế

Kết luận chương 3

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

“TẢI LIỆU THAM KHẢO.

130134

Trang 8

DANH MỤC HÌNH Y

Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển của QLCL, 6Hình 1.2 Mô hình hóa khái niệm QLCL xây dựng.

Hình 1.3 Quản lý chất lượng theo kiểu đảm bảo chất lượng "

Hình 1.4 Mô hình đảm bảo chất lượng "

Hình 1.5 Mô hình kiểm soát chất lượng toàn diện 12

Hình 1.7 Dự án Khu dân cư xuống cấp nghiêm trọng người din nom nép lo sợ [18] 18

Hình 1.8 Nguyên nhân khách quan va chủ quan về quản lý hoạt động xây dựng [19] 22

Hình 1.9 Trình tự, thủ tục mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội [20] 24

"Hình 2.1 Các bước trong quản lý chit lượng công trình 40

Hình 2.2 Mô hình QLCL xây dựng tai Việt Nam 45

tình 2.3 Phương thức quản lý Nhà nước về CLCTXD 50

Hình 3.1 Nhà ở chia theo năm sử dung “Hình 3.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở, không có nhà ở chia theo thành thị/nông thôn 65Hình 3.3 Tỷ trong số hộ có nhà ở chia theo loại nhà ở thành thị 7”Hình 3.4 Tỷ trọng số hộ có nhà ở chia theo loại aha ở nông thôn ”“

"Hình 3.5 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu dân cư ấp 3, xã Vĩnh Viễn, huyện

Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 16

Mình 3.6 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại phường V, thành phd Vi Thanh 77

Hình 3.7 Nhà ở cho người cổ thu nhập thấp tại xã Tân Phú Thạnh, 78

Hình 3.8 Sơ đổ minh hoa về thực trang chất lượng của nhà ở thu nhập thấp, 79

Hình 3.9 Nền gach bị vỡ nút toác, tưởng bị bong tróc gây nguy hiểm 82Hình 3.10 Chất lượng thi công nén không tốt gây ảnh hưởng tới nit lún công rình 83

Hình 3.11 Chất lượng thi công nén không tốt gây ảnh hưởng tới nin, lún công trình 83 Hình 3.12 Những vết nút ngang, xiên thiểu an toàn cho người sử dụng ¬ Mình 3.13 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại phường V, thành phố Vị Thanh 84 Hình 3.14 Vét nút nhà ở khu A thuộc Dự án nha ở thu nhập

Hình 3.15 Ong nước thai bị hỏng và chảy thẳng ra ngoài bảnh lang tòa nhà, 87

p tại huyện Long Mỹ86

Hình 3.16 Hộp kỹ thuật để bảo vệ dây điện, đường dẫn nước bị hong 87

Trang 9

Hình 3.17 Hệ thống cung cấp và sử lý nước tải chung cự sọ

Hình 3.18 Sơ dé nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản lý chất lượng 93

inh 3.19 Để xuất giải pháp nhằm nàng cao chit lượng công trinh xây dựng dự ấn nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bản tinh Hậu Giang 106 Hình 3.20 Sơ đỏ Giải pháp nâng cao năng lực xây lắp của nhà thầu thi công 110 Hình 321 Sơ đồ Ap dụng quy tình quản lý chit lượng Hạ Hình 3.22 Sơ đồ Đào tạo nhân lực 1144 Hình 3.23 Sơ đồ 17ải pháp nâng cao năng lực quản lý

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1 Các ký hiệu được biễu diễn trong lưu đồ 16

Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật trong công tác th công và nghiệm thu m

Bảng 2.2 Danh mục các chỉiều chất lượng sản phẩm cơ bản 7

Bảng 3.1 Nh ở chia theo năm sử dụng và thành thị nông thôn 2009 _

Bang 3.2 Ty lệ hộ có nhà ở, không có nhà ở chỉ theo thành thị/nông thôn 64

Bảng 3.3 Số lượng và tỷ trọng số hộ c6 nhà ở ch the loại nhà B

Bảng 3.4 Thống kẻ tinh hình chậm tiến độ các dự án nhà ở cho người thu nhập thấp

trên địa bản tinh Hậu Giang 90

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Từ vide wie Nguyên nghĩa

BQLDA Ban Quan lý dự ấn

NITC Nhà thu th công

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ hơn 10 năm nay, cũng với sông cuộc đối với chủ trương và chính sách của Đăng

và nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thé xây dựng nhà ở, đã được.

triển khai ở hầu hết các tinh trong cả nước Tuy nhiên, việc chăm lo, tạo kiện cho "người thu nhập thấp để họ có được nhà ở vẫn là bài toần hết sức khó khăn đã đặt rà mà chưa có lời giải đáp đúng đắn Vấn đề đáp ứng đấy đủ nhu cẩu nhà ở cho một đỏ thị

đang đặt ra cho các nhà quản lý đô thị phải đứng trước những thử thách, những khó

khăn phức tạp Nhiễu hiện tượng xã hội phúc tạp đã nảy sinh trong lĩnh vực nhả ở: Vige làm, thu nhập, lỗi sống tệ nạn xã hội, cất lượng nhà ở Những hiện tượng đó

gây không ít khó khăn trong vẫn đề quan lý nhà nước Để giải quyết được các vin đề

này và trước hết là gii quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp, song song đó việc «qn ý chất lượng công trình xây dựng cho người thu nhập thấp cũng không kém phần cquan trong, vi vậy việc nghiên cứu đề tài "Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất

lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tai Sở Xây đựng tinh Hậu Giang” là

tất cần thiết trong công tác xây dựng hiện nay.

2 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường,công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp của SởXXây dựng tỉnh Hậu Giang.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

'Công tác quan lý chất lượng công trình nha ở cho người thu nhập thấp trên địa ban tỉnh

Hậu Giang

3.2 Phạm vinghiên cia

~ Không gian: Công tác quản lý chất lượng công tỉnh din dụng nhủ ở cho người thụ nhập thấp trên địa bn do Sở Xây đựng tỉnh Hậu Giang quan ý

Trang 13

- Thời gian tha thập số liệu: từ năm 2013 đến năm 2018 (năm năm tr lại đây)

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp: Phân tích định tính kết hợp định lượng, phương.

pháp điều tra thủ thập dữ liệu, tgp cân hệ thống thống ké, phương pháp nghiên cứu

chủ yếu là so sánh trên cơ sở thông tin thực tiễn thu thập thống kê, tổng hợp, phân tích

và đánh giá.

5 Cơ sở khoa học, thực tiễn và pháp lý củn đề tài

+ Cơ sở khon học và pháp lý của đề tải: dựa trên hệ thống cơ sở lý luận vỀ công tác

quản lý chất lượng công trình xây dựng kết hợp với các văn bản của nhà nước về quản

lý chit lượng công ình xây dựng

+ Cữ sở thực tiễn của đỀ tis dựa trên thực trạng công tác quản lý chất lượng công tình nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa ban tinh Hậu Giang.

6 Kết quả đạt được

+ Lâm rõ các cơ sở lý luận về quản lý chất lượng công tình nhà ở cho người thu nhập,

+ Phân tích thực trang vé công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người tha

nhập thấp trên địa ban tinh Hiậu Giang do Sở Xây dựng tinh quản lý Tổng kết các

thành tựu, tổn ti và nguyên nhân ảnh hưởng trong công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bin tinh Hậu Giang.

+ Dé xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quan lý chat lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bản tỉnh Hậu Giang,

Trang 14

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHAP THAP

1.1 Một số khái niệm v8 quan lý chất lượng công trình xây dựng

1.1.11 Khải niệm về OLCL

Theo định nghĩa của bộ tiêu chuẩn ISO [1] thì “QLCL là tập hợp các hoạt động có

chức năng quin lý chung nhằm xác định và thực hiện chính sách chit lượng”

Hay một cách hiểu khác, QLCL là việc dim bảo cho tổ chức làm đúng những việcphải làm và những việc quan trọng, đạt được mục tiêu chung QLCL được áp dụngtrong hầu hết ác ngành công nghiệp, áp đụng rên nguyên tắc ding người, ding việc

và có hiệu quả Không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ

chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho đù có tham gia vào thị trường quốc tế hay

không thi QLCI luôn là việ cn thế.1.1.L2 Nguyên tắc của QLCL

“Theo định nghĩa [2] do Bộ Khoa học và Công nghệ công bổ có 7 nguyên tắc QLCL: Nguyên the 1: Hướng vào khách hàng

“Trọng tâm chính của QLCL là đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và phắn đầu vượt

xa hơn mong đợi của khách hàng.

‘Thanh công bền vững đạt được khi một tổ chức thu hút và giữ được lòng tin của kháchhàng và các bên quan tâm liên quan khác Moi khía cạnh trong việc tương tie với

Khách hàng đều mang lại cơ hội tao ra nhiễu giá ti hơn cho khách hàng Việc hiểu như

cfu và mong đợi hin tại và tương lai của khách hing và các bên quan tâm khác đông

6p cho sự thành công bin vũng của tổ chức Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo.

Trang 15

Người ãnh đạo ở ắt cả các cấp hết lập sự thống nhất rong mục đích và định hướng ‘tao ra các điều kiện theo đó mọi người cùng tham gia vào việc đạt được mục iêu chất lượng của tổ chức

Việc tạo được sự thống nhất trong mục dich và định hướng và sự tham gia của mọi p18 chức hồi hòa chiến luge, chính sách quá tình và nguồn lực để đạt được

các mục tiêu của mình.

Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người

Nhân sự có năng lục, quyỂn hạn và được tham gia ở tất cả các cấp trong tổ chức là điều thết ếu để ndng cao năng lục của tổ chúc tong việc tạo dựng và chuyên giao giá

"Để quản lý tổ chức một cách hiệu lực và hiệu quả, điều quan trọng là phải tôn trọng và

lôi kéo mọi người ở tắt cả các cÍp Vige thừa nhận, trao quy và phát huy năng lựcgiúp thúc day sự tham gia của mọi người vào việc đạt được các mục tiêu chất lượng

của tổ chức.

"Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá

Các kết quả dn định và có thể dự báo đạt được một cách hiệu lực và hiệu quả hơn khỉcác hoạt động được hiểu và quản lý theo các quá trình có liên quan đến nhau, vận hành

trong một hệ thống gin kết

Hệ thông QLCL bao gồm các quá trình có liên quan đến nhau Hiểu được cách thức hệ thống này tạo ra các kết quả giúp tổ chức ối ưu bóa hệ thống và kết quả thực hiện hệ thống

Cải tế là việc thi mức kết quả thục hiện hiện tạiđổ ứng phó với những thay đôi tong điễu kn nội bộ và bên ngoài và để tạo ra các cơ

Trang 16

Nguyên tắc 6: Ra quyết định dựa trên bằng chứng

Cáquyết định da trên phân tích và đánh giá dữ liệu và thông tn sẽ có khả năng cao

hơn trong việc tạo ra các kết quả dự kiến.

Ra quyết định có thé là một quá tình phức tạp và luôn có sự không chắc chắn nhất định, Quá tình này thường bao gm nhi loại hình và nguồn đầu vào cũng như việc diễn giải chúng và có thé mang tính chủ quan Quan trọng là phải hiểu các mỗi quan hệ nguyên nhân và kết quả và các hệ qua tém ấn ngoài dự kiễn Phân ích sự kiện,

bằng chứng và dữ liệu mang lại tính khách quan cao hơn vỗ sự tự tin tong việc ra

quyết định

"Nguyên ác 7: Quận lý mỗi quan hệ

"Để thành công bền vững, tổ chức quản lý các mối quan hệ của mình với các bên quantâmn quan, ví dụ như nhà cung cấp,

“Các bên quan tâm liên quan ảnh hưởng đến kết quả thực hiện của tổ chức Thành công vn vững có khả năng đạt được cao hơn nếu tổ chức quản lý các mỗi quan hệ với tắt cả

a quan tâm của minh để tối wu tác động của họ tới kết quả thực hiện của tổ chứ.Việc quan lý mỗi quan hệ với mạng lưới nhà cung cấp và đối tác của tổ chức là đặc.biệt quan trong,

1.1.1.3 Cúc giai đoạn phát tiễn của QLCLC6 5 giai đoạn phát triển của QLCL:

1) Kiểm tra chất lượng: Phân loại sẵn phẩm tốt và xấu

2) Kiểm soát chất lượng: tạo ra sin phẩm thôa mãn khách hàng bằng cách kiểm soát

Trang 17

3) Đảm bảo chất lượng: Tin từ sản phẩm thỏa mãn khách hàng lên đến tạo ra niễm tim

cho khách hàng,

4) QLCL: Đạt được chất lượng và hợp lý hóa chỉ phí

5) QLCL toàn diện: Lấy con ngưilâm trung tầm dé tạo ra chất lượng

1.1.2.1 Khái niệm vẻ OLCI CTXD

Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yêu tổ cỡ lgn quan chặt chẽ với nhau Mun đại được cht lượng mong muỗn cin phải quản lý một cách đúng din các yếu tổ này QLCL xây dựng là một khía cạnh của chức năng

«quan lý và thục hiện chính sách chất lượng Hoạt động QLCItrong lĩnh vực xây dựngđược gọi là QLCL xây dựng.

Hiện nay đang tồn ta các quan điểm khác nhau về QLCL xây đựng:

- Theo GOST 15467-70: QLCL xây dựng là đảm báo và duy trì mức chat lượng tất

của sản phẩm xây dựng khi quy hoạch, thiét kế, thi công, vận hành khai thác Điều nay

được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thông, cũng như tác động tới các nhân tổ chất lượng chỉ phí

~ Theo A.G Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: QLCL xây

digng được sắc định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự

Trang 18

phối hợp của những đơn vị khác nhau để duy tỉ và tầng cường CLXD trong các tổ

chức quan lý, quy hoạch, thiết kế, thi công, vận hành khai thác sao cho đảm bảo có

hiệu quả nhất, thỏa mãn diy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng

- Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: QLCL xây dựng là hệ

thống các phương pháp tạo nên sản phẩm xây dựng có chất lượng cao thỏa mãn yêu

cầu của người iêu dang

~ Theo giáo sự, tiễn sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh vực QLLCL.

của Nhật Ban đưa ra định nghĩa QLCL cỏ nghĩa là: nghiên cứu triển khai, thiết kể, th sông và bảo t công tình có chất lượng, kinh tế nhất, thỏa mãn như cầu của người tiêu

- Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa QLCL: là

một phương tiện có tính chất hệ thông đảm bảo việc triển khai ất cả các thành phần của một kế hoạch chit lượng

~ Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: QLCL xây dựng là một hoạtđộng có chức năng quản lý chung nhằm mục đích để ra chính sách, mục tiêu, tráchnhiệm và thực a chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, dim bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một

chất lượng.

QLCL: quan lý chất lượng

SCL: chính sich chit lượng

HTCL: hệ thống chat lượng

KSCL: kiểm soát chất lượng ĐBCLs dim bảo chất lượng

bên trong

ĐBCLx: đâm bảo chất lượng

DBCLy | bên ngoàiHình 1.2 Mô hình hóa khái niệm QLCL xây dựng

7

Trang 19

Nhe vậy, tuy cồn tổn tai nhiều định nghĩa khác nhau vỀ QLCL, xây dựng, song nhìn

chung chúng có những điểm giống nhau như:

+ Mục tiêu trực tiếp của QLCL là đảm bảo chất lượng và cải tiễn chất lượng phù hop

với nhu cầu thị trường với chi phí hợp lý.

= Thực chất của QLCL là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: hoạch định tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách khác, QLCL gắn in với chất lượng

của quản lý.

= QLCL là hệ thing các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, ảnh t, kỹ

thuật, xã hộ) QLCL là nhiệm vụ của tắt cả mọi người, mọi thnh viên trong xã hội,

trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tte c

1.1.22 Cúc phương thức QLCL xây dựng

* Phương thức kiểm ta chất lượng (npecdon)

Một phương thức đảm bảo CLXD phù hợp với qui định là kiểm tra các sản phẩm và

chỉ tết bộ phận, nhằm sàng lọc và loại bo các chỉ tiết, bộ phận không đảm bio tiêu

chuẩn hay quy cách kỹ thuật Đây chính là phương thức kiểm tra chất lượng Theo bộ.

tiêu chuẩn ISO 9000 thì “Kiểm tra CLXD là các hoạt động như thẳm tra,

thử nghiệm hoặc kiểm định một hay nhiều đặc tính chất lượng và so sánh kết quả với

im định,

yêu cầu quy định nhằm xác định sự không phù hợp về

hur vậy, kiểm tra chỉ góp một phần trong QLCL xây dựng, ngăn chặn được một số khiếm khuyết v8 CLXD Điều đó có nghĩa là chất lượng không được tạo dựng nên qua kiểm tra, Ngoài ra, dé đảm bảo CLXD phù hợp qui định bằng cách kiểm trĩ cin phải

thỏa mãn những điều kiện saw:

~ Công việc kiễm tra cần được tền hình đúng quy định.

Chi phí cho sự kiểm ra phải it hơn chỉ phí tổn thắt do khuyết tật va những thiệt hạido ảnh hưởng của khuyết tật.

Qué tình kiểm ta không được ảnh hưởng đến chất lượng

* Phương thức kiểm soát chất lượng = QC (Quality Control)

Trang 20

Kiểm soát chất lượng là các hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để

đáp ứng các yêu cầu chat lượng.

tổ ảnh hưởng trực ip tới quá

dêm soát chất lượng, phải kiểm soát được moi y!

trình tạo ra chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩmkhuyết tật.

Muôn QLCL xây dựng cần phải kiém soát được 5 điều kiện cơ bản sau đầy:

= Kiểm soát con người: Tắt cả mọi người, từ lãnh đạo cấp cao nhất tới nhân viên

thường phải: Được đào tạo để thực hiện nhiệm vụ được giao; đủ kinh nghiệm để sử

‘dung các phương pháp, qui trình cũng như biết sử dụng các trang thiết bị, phương tiện; hiểu biế rỡ về nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với CLXD; có diy đủ những tỉ

để tiến hành công việc có di

liêu, hướng dẫn công việc cin thết và có đủ phương

mọi điều kiện cin thiết khác để công việc có thé đạt được chất lượng như mong

~ Kiểm soát phương pháp và quá trinh: Phương pháp và quá tinh phải phù hợp nghĩa

là bằng phương pháp và quả trình chắc chin sản phẩm được tạo ra sẽ dat được những

yeu cầu dé ra

~ Kiểm soát việc cung ứng các yêu tổ đầu vào: Nguén cung cấp nguyên vt liga phải

cược lựa chọn Nguyên iệu phải được kiểm tra chặt chế khi nhập vào và trong quátrình bảo quán

~ Kiểm soát trang thiết bị ding trong sản xuất và thứ nghiệm: Các loại thiết bị này phải

phù hợp với mục đích sử dụng Dam bảo được yêu cầu như: Hoạt động tốt, Dam bảo:

sắc yêu cầu kỹ thuật An toàn đối với công nhán vận hành: Không gây 6 nhiễm môi

trường, sạch sẽ

~ Kiểm soát thông tin: Mọi thông tn phải được người có thẳm quyền kiểm tra và duyệt ban hành Thông tin phải cập nhật và được chuyển đến những chỗ cin thiết để sử

dụng

Trang 21

kiểm tra chất

CCần lưu ý rằng kiểm soát chit lượng phải tién hành song song v' lượng

im làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngăn ngừa bót

vì nó buộc sản ph

những sai sót có thé xây ra Nói cách khác là kiểm soát chất lượng phải gồm cả chiến

lược kiểm tra chất lượng Giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có điểm khác nhau cơ

bản Kiểm tra là sự so sánh, đối chiều giữa chất lượng thực tế với những yêu cầu chat

lượng đặt ra Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn, toàn diện hơn Nó bao gồm các

hoạt động thẳm tra, giám sát trong suốt quá trình thiết kế, thi công, để so sánh, đánh

gi ất lượng, tim nguyên nhân và biện pháp khắc phục

* Phương pháp đảm bảo chất lượng - QA (Quality Assurance)

Chất lượng phải hướng tới sự thỏa mãn khách hàng Nổi chung khich hing đến với ang cắp để thực hiện các hợp đồng mưa bin, đựa tiên hi yế tố: giá cả (bao gm cả giá mua, chỉ phí sử dụng, giá bán lại sau khi sử dụng ) và sự tín nhiệm đối với

người cung cấp.

Đảm bảo chất lượng là mọi boạt động có kế hoạch, có hệ thống vi được khẳng định đỗ đem lại lồng tn về CLXD và thỏa mãn các yêu clu đã định đối với chất lượng

Để có thể đảm bio chất lượng người cung cắp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo,

lượng có hiệu lực và hiệu quả, đồng thời làm thé nào để chứng (6 cho khách hàng biết điều đó Dó chính là nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lượng.

Quan điểm đảm báo chất lượng được áp dụng đầu tiên trong những ngành công nghiệp đòi hỏi độ tin cậy cao, sau đó phát triển rộng sang ngành xây dựng Cách thức QLCL

theo kiểu đảm bảo chất lượng được thực hiện đựa trên hai yêu tổ: Phải chứng minh được việc thực hiện kiểm soát chất lượng và dua ra được những bằng chứng về việc

kiếm soát Ấy

Trang 22

Đầm bio chất lượng |

“Chứng mình việc ‘Bing chứng về việckiểm soát chất lượng kiểm soát chất lượng

~ Số tay chất lượng ~ Phiên kiếm nghiệm,

= Quy trình - Báo cáo kiểm ta~ Quy đình kỹ thu thử nghiệm,

- Đánh gi của ‘Quy định trình độ

Xhách hàng xẻ lĩnh sắn bộ

Vực kỹ thuật tô chức SH sơ sản phẩm, Hình 1.3 Quản lý chất lượng theo kiểu đảm bảo chất lượng

Tay theo mức độ phức tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phức tạo của công trình xây

dựng mà việc đảm bảo chất lượng đòi hỏi phải có nhiều hay it văn bản Mức độ t

thiểu cin đạt được gồm nhũng văn bản như ghỉ trong sơ đồ trên Khi đánh giá, khách hang sẽ xem xét các văn bản tài liệu này và xem nó là cơ sở ban đầu để khách hang đặt

niềm tin vào nhà xây dựng.

Trang 23

* Phương pháp kiém soát chit lượng toàn điện ~ TỌC (Total Quality Control)

Kiểm soát chất lượng toàn diện là sự huy động nỗ lực của mọi chủ th thực hiện các.

quá trình có liên quan tới duy tì và cải tiến chất lượng Điều này sẽ giúp tế

da trong sản xuất, địch vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

1,1.3 HỆ thống QLCL trong xây dung

1.1.3.1 Giới thiệu chung vẻ hệ thẳng QLCL trong xây chưng

Hiện nay, với sự cạnh tranh mạnh me và trong quá trình toàn cầu hoá, những yêu cầuhội nhập và sự cạnh tranh đã đặt ra cho các tổ chức áp lực phải luôn luôn tìm ra những.

điểm mới nhũng phương pháp hiệu quả để ạo ra cho mình những sự khác biệt, tao ra

uu thé cạnh tranh cao hơn Các đối tượng khách hàng ngày càng trở nên phúc tạp và

khó tính; họ được cung cắp nhiều thông tin hon, và sự mong đợi của họ đối với hàng

hoá và dich vụ cũng ngày một cao hơn, Đối với bat kỳ tổ chức nào, cách duy nhất để giữ được khách hàng chính là việc cam kết với vin để chất lượng Trong thực ế, bắt kỳ tổ chức nào, dù trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dich vụ hay xây dựng, đều có thể đảm bảo được sự phát triển vững bền trong tương lai thông qua việc áp dụng hệ thing QLCL.

Trang 24

Hiện dang tồn tạ nhiễu hệ thống QLCL, nhưng trong xây dựng có 2 loại hệ thống

QLCL chính là: hệ thống QLCL theo bộ tiêu chuẳn ISO 9000 và bệ thống QLCL toàn

ign ~TMQ (Total Quality Management)

* Hệ thống QLC theo bộ tiêu chun ISO 9000

1SO là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa, có tên diy đủ: The International

Organi-zation for StandardiOrgani-zation, Thành viên của ISO là các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia củakhoảng 180 nước trên thé giới, ISO là một tổ chức phi

năm 1946 và chính thức hoạt động từ 23/02/1947 có trụ sở chính tại Genev

ính phủ, được thành lập vào.

Si, Vào nim 1970, Viện tiêu chuẳn Anh Quốc chính thức để nghị ISO thành lập một

ủy ban kỹ thuật để phát triển các tiêu chuẩn quốc tế về kỹ thuật và thực hảnh đảm biochất lượng Việt Nam gia nhập vio ISO năm 1977 và là thành viên thứ 72 của ISO.

Một hệ thống QLCL bao gồm các hoạt động theo đó tổ chức nhận biết các mục tiêu

của minh và xác định các quá trình và nguồn lực cằn thiết để đạt được kết quả mong

Hệ thông QLCL quản lý các quả trình trơng tác và các nguồn lực để mang lạ giá tri

và thu được các kết quả cho các bên quan tâm liên quan; giúp lãnh đạo cao nhất tối ưu

hóa vige sử dụng nguồn lực cổ tính đến các hệ quả đà hạn và ngẫn hạn của các quyết

định của mình; đưa ra các phương thức nhận biết các hành động nhằm giải quyết các

hệ quả dự kiến, ngoài dự kiến khi cong cấp sin phẩm và dich vụ

Chu trinh PDCA có thể được áp dụng cho tắt cả các quá tình và tổng thể hệ thống

B

Trang 25

Hình 1.6 Chu trình vòng quay Deming ~ PDCA

~ Hoạch định (Plan): thi

các nguồn lực cin thết để cho ra kết quả phù hợp với yêu cầu của khách hàng và chính lập các mục tiêu của hệ thong và các qu tình của h

xách của tổ chức và nhận là giải quyết các rủi ro và cơ hội

= Thực hiện (Do): Thực hiện những gì đã được hoạch định

~ Kiểm tra (Check): Theo dai và đo lường các quá trình va sản phẩm, dich vụ đạt được

theo chí sich, mục tiêu, yêu cầu và hoạt động đã hoạch định và báo cáo kết quả

- Hanh động (Ac): Thực hn các hành động để cải tiến kết quả thực hiện khi cin

* Hệ thống QLCL toàn diện = TMQ (Total Quality Management)

Là hệ thống QLCL dựa trên: Sự tham gia của tắt cả mọi người trong tổ chức; Luôn nâng cao sự thỏa mãn khách hàng; Luôn cải tiễn chất lượng để làm hài lòng khách.

hàng; Tập trung đi tìm nguyên nhân của sự không phù hợp, để ngân ngữa sự ti diễn

“Thực hiện chu trình vòng quay Demin ~ PDCA.

Hệ thống QLCL toàn điện tập trung kiểm soát con người, kiểm soát phương pháp,kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào và kiểm soát trang thiết bị Phương pháp này giảm

Trang 26

sit TOM dip ứng moi nhu cầu của khách hàng, nâng cao năng suit, cải tiến không

QLCL toàn diện đồi hỏi mọi thành viên của doanh nghiệp tham gia vào một quá tìnhcải tiến không ngừng nhằm mục đích thỏa mãn những mong muôn và kỳ vọng của

“Thuật ngữ "Quy tinh ~ Procedure" như là "một phương pháp cụ thể để thực hiện một

‘qué trình hay công việc Quy trình thường được thé hiện bằng văn bản Như vậy, thông

'Quáqui trình, và ngược lại,

thường các đơn vị phát triển các "Quy tình” nhằm thực hiện và kiểm soát các

trình" của mình Một quy tinh có thể nhằm kiểm soát nhỉ

một quá tình có thể được kiểm soát bằng nhiều quy tình Quá tỉnh là đối tượng cia

“quản lý, trong khi quy trình lại là công cụ quản lý.

Quy trình QLCL là phương thức mà một đơn vị lập ra và thống nhất thực hiện cho

từng quá tinh công việc cụ thể để tạo ra được chất lượng sin phẩm tốt nhất cho đơn vị và đồng thời là công vụ kiểm soát cho các cắp quản lý, Quy tình tốt hay không được

đánh giá qua mức độ vận dụng vào thực tiễn và nó phải nâng cao được chất lượng

công việc của người thực hiện

1s

Trang 27

Quy tinh QLCL thường được biểu diễn với dang lưu đỏ Trong một quy tình QLCL phải được quy định rõ: công việc cần làm, tình tự thực hiện, người phụ trách,

thời gian hoàn thành, kết quả thực hiện Việc thực biện công việc theo quy.trình đảm bảo công việc được kiểm soát tốt, dim bảo chất lượng, tiến độ và

năng suất Ngoài ra, sau khi kết thúc quy trình thực hiện một công việc cần phải lấy ý kiến khách hàng để đơn vi thực hiện cải tiến liên tục nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, địch vụ.

Bảng 1.1 Các ký hiệu được biểu diễn tong lưu đỗ Chi báo điểm bắt

lưu kho tạm thời

Lưu kho có kiểmsoát

Mỗi một công việc khác nhau sẽ có một quy tình QLCL khác nhau Quy trình được

thể hiện theo một lộ trình nhắt định, ở từng bước, từng khâu được xác định rõ nhiệm.

vụ và trích nhiệm của từng bộ phân, từng thành viên Vi vậy trong quá tình thực hiện

quy tình nếu cổ thay đối hay sự cổ xây ra thì đơn vị hay cắp quản ý sẽ nhận bit được

thời điễm 46 à ở khúc nào trong quy tinh và do ai phụ trách, từ đó giúp cho các cắp

quân lý kịp thời sử lý để dm bảo chất lượng công việc và tí

* Khó khăn trong quả trình thực hiện quy trình QLCL

“rong nhận thức của nhiều người còn cho rằng làm và thực hiện theo quy tình rắt

phức tạp rườm rả, trao đổi trực tiếp với nhau cho nhanh.

Trang 28

Người lâm quy trình chưa nắm 16 hoàn toàn v

sẵn thực hiện nên khi ban hành quy tinh không thực sự Khoa học, khó thực hiện tốt

tát nghiệp vụ, công việc và thi gian

ng làliệu quá sơ sii hoặc quá nhiều Các tài liệu không phan ánh đủ các hoạt

động thực tiễn dang din ra, đơn vị không kiểm soát được tài liệu dẫn đến tình trang tài

liệu không được cập nhậtbd sung

dẫn đến (Qua ít biểu mẫu hoặc biểu mẫu không thể hiện đầy đỏ các nội dung cần th

kho đo lường và đánh giá hiệu qua công việc, khó giải quyết tranh chấp hay vi phạm Ban thin các cấp quản lý không chịu đầu tư thời gian để lam quy tình, cho rằng làm

cquy trình mắt thời gian và hiệu qua không cao, chưa nhận thức rỡ được tác dụng của

quy tình, cũng như hiễu được ring mit thời gian một chút nhưng họ s

trong việc quản lý và kiểm soát công việc của nhân viên.

Người thực hiện không làm đúng theo từng bước trong quy trình, không áp dụng cáctài liệu, biểu mẫu đã quy định

Sau khi thực hiện hoàn thành một quy trình không tiền hành lấy ý kiển khách hàng để

tấn hành ả soát, đnh giá và cải tế iên học

1.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện nay

Kết quả kiểm tra tại các công trường xây dựng cho thấy, tuy mức độ có khác nhau,

nhưng nhìn chung các chủ đầu tr đều tuân thủ khá nghiêm túc quy định, có ý thức

trong việc thực hiện những quy tình nhằm bảo đảm chất lượng công trình Các đơn vị nắm khá rõ, cập nhật tốt những quy định pháp luật về quản lý chất lượng công trình, quan tâm tổ chúc bộ phận lập, quản lý hồ sơ chất lượng công nh, tuy vẫn

thưởng chậm hơn tiến độ thi công nên chưa đạt được việc cập nhật thực tế

Mie dit Nhà nước đã có nhiễu có gắng trong việc đảm bảo, ning cao, kiểm soát chit

lượng công trình và cũng đã đạt được một số thành tích đáng kể, Tuy nhiên, số lượng

công trình kém chat lượng hoặc vi phạm về chất lượng vẫn còn khá nhiều Van dé này

.đã gây nhiều bức xúc trong xã hội.

17

Trang 29

Hình 1.7 Dự án Khu dân cư xuống cắp nghiêm trọng người din nom nớp lo sợ [3] "Những sa sót chủ yêu được phát hiện như tiền hành thi công khi chủ đầu tư chưa ban

hành quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, hoặc nhà thầu lập phương án thi

sông thigu chỉ tết, chưa phủ hop thực t& chưa cỏ ti liêu hướng dẫn bảo tri công trình; mua bảo hiểm không đầy đủ; chưa thực hiện tốt việc lưu trữ hồ sơ Ngoài ra, nhiễu CDT không chấp hình vi

«quan quân lý nhà nước theo quy định, mặc d chỉ một lẫn mỗi năm, chỉ kh

chất lượng công trình cho cơ ấn hành

bảo cáo định kỳ

kiểm tra, cơ quan chức năng mới có được các thông tin về tinh hình thi công, chất

lượng công trình.

1-3 Những vin đỀ chung về nhà ở cho người thu nhập thấp và dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp.

1.3.1 Nguyên tắc chung trong quân lý chất licong công trình xây đụng

‘Theo Diễu 4, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chỉnh phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, quản lý chất lượng công trình xây dựng có những nguyên tắc cụ thé như sau:

1 Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của Nghị định.

này và pháp luật cổ liên quan từ chun bị, thực hiện đầu tw xây đựng đến quản

Trang 30

cdạng công trình nhằm dim bio an toàn cho người, ti sin, thiết bị, công trinh và các

công trình lân cận.

2 Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khaithác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu.

“chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng

và quy định của pháp luật có liên quan,

3 Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ digu kiện năng lực theo quy định, phải có biện pháp tw quản lý chit lượng các công việc xây dựng do mình thực

hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quan lý chất lượng công việc do

nhà thầu phụ thực hiện

4 Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công tinh phủ hợp với hình thức đã én đầu tưtự, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và ngud

trong quá trình thực hiện đầu tư xây đựng công trình theo quy định của N; ï định nay

CDT được quyền tự thực hiện các hoạt động xây dựng nêu đủ điều kiện năng lực theo

cquy định của pháp luật,

5 Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng,

của các tổ chức, cả nhân tham gia xây dung công trình: thẩm định thiết kể, kiểm tra

công tác nghiệm thu công trình xây dụng, tb chức thực hiện giám định chất lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo

«avy định của pháp luật

6, Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tơ xây dựng quy định tại Khoản 3, Khoản 4 và

Khoản 5 Điều này chịu trích nhiệm về chất lượng các công việc do mình thực hiện.

1.3.2 Các nghcó thu nhập thấy

cứu trước đây liên quan tới chất lượng xây dựng nhà ở cho người.

1.3.2.1 Công tác QLCL CIXD ở một số nước trên thé giới* QLCL công trình xây dựng ở My

© Mỹ dùng mô hình 3 bên để QLCL sản phẩm xây dựng trong quá tình xây dựng:

19

Trang 31

Ben thứ nhất, là Nhà thầu người tự sản xuất tơ chứng nhận chất lượng sản phẩm của

Ben thứ ha, 1a sự chứng nhận của bên mua (là Chủ đầu tư thông qua tu vẫn giám sat) về chất lượng sản phẩm có phù hợp với iêu chuẳn và các quy định của công tình hay

Bên thứ ba, là sự đánh giá độc lập nhằm định lượng chính xác phục vụ mục đích bảo hiểm hoặc khi giải quyết tranh chấp,

* QLCL công trình xây dựng của cộng hòa Pháp

Điểm xuắt phá: QLCL của Pháp dựa trên việc bảo hiểm bắt buộc đối với công trình

xây đựng các hãng bio hiểm từ chối bảo hiém cho công tình khi công tình Không có

đánh giá về chất lượng.

Quan điểm QLCL: Ngăn ngừa là chính Dựa trên kết quả thông kê đưa ra các công

việc và giai đoạn bit buộc phải kiểm tra dé ngăn ngừa nguy cơ xảy a chất lượng km

Nội dung kiểm tra

- Giai đoạn cin kiểm tra: Phê duyệt thiết k: chất lượng thiết kế, Thi công: Biện pháp

thi công, cách tổ chức thi công.

= Nội dung kỹ thuật: Mức độ vững chắc của công trình; An toàn phòng cháy chữa cháyvà an toàn lao động, Tiện nghỉ cho người sử dụng,

Kinh phí chỉ cho kitra chất lượng công trình là 2% tổng giá (hành

Bào hành và bảo tì: Luật quy định, các chủ thể có trách nhiệm bảo hành và bảo tei sản

phẩm của mình trong vòng 10 năm

CCudng chế bảo hiểm công tình xây dựng

= Mại don vị có liên quan tới xây dựng công trình đều phải nộp bảo hiểm cho công ty

bảo hiểm.

Trang 32

- Theo quy định của công hòa Pháp bảo hành công trình là 10 năm, tủy mức độ rủi ro

tiền bảo hiểm chiếm từ 1,5% đến 4% giá thành công trình.

- Thông qua cưỡng chế bảo hiểm công trình, công ty bảo hiểm tích cực thúc đây thực.hiện chế độ giám sát QLCL chặt trong giai đoạn thi công nhằm dim bảo chất lượng.công trình thì công ty bảo hiểm không phải gánh chịu chỉ phí sửa chữa, duy tu côngtrình.

* QLCL công trình xây dựng ở Trung Quốc

‘6 Trung Quốc ngành xây dựng phát triển cực kỳ nhanh chóng từ khi mở cửa cái cách.

“Thành tựu thì vô cùng to lớn nhưng cũng để lại những sự không hoàn thiện của thịtrường khá rõ rằng Các doanh nghiệp xây dựng có huynh hướng coi trọng sẵn xuất cthường quản lý; coi trọng giá trị sản lượng xem nhẹ hiệu quả; quan tâm tới tiến độ, giá

đòi và nhận hồ rẻ bỏ mặc chất lượng Các chủ đầu tư chia nhỏ công trình để giao thi

lộ phổ biến: ép gi

xây dựng Trung Quốc đã đặt vấn dé chat lượng lên hing đầu.

ép tiến độ để lấy thành tích Vấn nạn này kéo đài mặc dù Luật

* QLCL công trình xây dựng ở Singapore

Dự án phát phù hợp với quy hoạch và được cơ quan hữu quan cho phép như: không,làm trấi quy hoạch tổng thé; sự chấp thuận của cơ quan hữu quan về an toàn phòng.chấy chữa cháy, về an toàn môi trường, quy hoạch chuyên nhành về giao thông, côngviên, trường học, công trình kỷ niệm.

“Trước khi thi công bản vẽ phải được kỹ sưtư vấn giám sát kiểm tra và xác nhận.

Một dự án khi được chính quyền cho phép khởi công khi hội đủ ba điều kiện: - Dặ án phải được phê duyệt của cắp thẩm quyền

= Bản vẽ tỉ công đã được Cục kiểm soát phê chuẩn

~ Chủ đầu tr đã chỉ định được kỹ sư giảm sắt hiện trường và được Cục kiểm soát chấpthuận.

Trang 33

Kiểm tra của chính quyỂn trong quá trình thi công: ngoài báo cáo cia Chủ đầu tr,

chính quyền Singapore thường không kiểm tra hiện trường Cục giám sát có quyền

kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ cia kỹ sư giám sát hiện trường.

Cho phép sử dung: mọi công trình chỉ được phép đưa vào khai thác sử dụng sau khi đã

được Cục kiểm soát xây dựng kiểm tra nếu phù hợp với các yêu cầu quy định của luật pháp như công trình đã được nghiệm thu; các yêu cầu về an toàn đã được phê chuẳn của cơ quan hữu trách thì cấp giấy phép để Chủ đầu tư đưa vào sử dụng chính thức Chính quyền thực hiện quyển quản lý công tình trong suốt quá tình khu thác sử

dụng Luật quy định: sau khi công trình đưa vào sử dụng chính thức Chính phủ phải

thực hiện việc kiểm tra định kỳ công tác đảm bảo chất lượng của Chú sở hữu Đối với công tình nhà ở là 10 năm một lần và các công trình khác S năm một lần

1.3.2.2 Công tác OLCL CTXD ở Việt Nam

* Những tôn tai trong OLCL CTXD hiện nay

Tình hình chất lượng kém ở một số công tình mà mỗi năm có trên 20 sự cổ công tình nghiêm trọng; sự kéo dai tiến độ và việc không quyết toán kịp thời diễn ra khá phổ biến là hệ quả của nhũng bắt ập hiện nay của công tác quản lý BTXD.

alten an he

ee sah

Hình 1.8 Nguyên nhân khách quan và chủ quan về quản lý hoạt động xây đựng [19]

Trang 34

Không kể các nguyên nhân khách quan về chủ quan lĩnh vực quản lý hoạt động xây

<img còn nhiều tận i

- Thứ nhất, năng lực của các chủ thể như: chủ đầu tư (hoặc BQL DA), các tổ chức tr

van xây dung, các doanh nghiệp xây lắp chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới theo hướng“chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa.

- Thứ hai hệ thống quản lý nhà nước về chit lượng công tình xây dựng bắt cập về

năng lực và tổ chức Nhiều Sở Xây dựng, Sở chuyên ngành ở một số địa phương không có cơ quan độc lập có chức năng QLNN vỀ chất lượng công trình xây dựng

“Theo sự phân cắp hiện nay trên 99% các công tình thuộc dự án nhóm B, C đều đượcgiao phố cho các địa phương quân lý Đây thực sự là một nhiệm vụ hết sức nặng nỄđốii công tác QLNN về chất lượng côngh xây dựng ở các địa phương.

é tài rang buộc

ấp Chưa có đủ c

~ Thứ ba, việc thực thi pháp luật trong thực tế cờ

chặt chẽ về Luật pháp đối với các chủ thé vì vậy, chế độ quản lý ĐTXD đều tùy thuộc

ào sự giác ngộ của từng chủ th, Vì lẻ đó, tình tự và nội dung theo những quy định

cia văn bản QPPL trong công tác quan lý ĐTXD nói chung và QLCL nói riéng đượcthực hiện ở các giai đoạn mang tính chiếu lệ, hình thức và không có người chịu tráchnhiệm chính.

- Thử tu, mô hình giám sát quản lý với sự tham gia của những đơn vị tư vẫn độc lập là

một bước đổi mới về quan hệ sản xuất, song lực lượng giám sat quản lý của ta hầu như chưa được coi trong Các nhân viên giám sit chưa được dio tạo, rên luyện những tổ chất cin thiết cho nghề nghiệp như sự hiểu biết pháp luật, kiến thức quản lý, trình độ chuyên môn, hiểu biết kinh tế và đạo đức nghề nghiệp Thực sự nghề gi

“chưa được coi là một nghề.

~ Thứ năm, về phía lãnh đạo cũng đang là trở ngại của quá trình áp dụng các mô hình‘quan lý tiên tiến Lãnh đạo của các chủ thể thường dùng ít thời gian cho việc cập nhật

íLngười trong họ không hiểu thấu đáo các chế độ quản lý mới, thay vào đó chủ yêu hô hào hoặc dùng quyển để phủ quyết

= Những đối mới QLCL công trình ở Việt Nam hiện nay

2

Trang 35

Đổi mới nhận thức về quản lý hoạt động xây dựng

‘Thay thể cơ ch thanh tra để phát hiện chất lượng kém sang cơ chế ngắn ngừa không để xảy ra chất lượng kém trong công tinh xây dựng.

Xác định rõ vai trò QLNN v8 chất lượng công tình xây dựng: Kiểm soát chất lượng công ác thiết kế và chỉ phi; Kiểm soát chất lượng vậtiệu, chế phẩm và thiết bị thuê mua nhà ở xã hội

euran được đầu bằng vốn ngoài ngân sách).

nog được chuyến nhương “Được ban lai nha,Ero sume nhà" cho nghệ inane nhà no,

Tự chì da tống tăng đi va XE OH nhận

Hình 1.9 Trình tự, thủ tục mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội [20] * QLNN về chất lượng công trình xây dựng

Diy là công việc của cơ quan có chức năng QLNN vé chit lượng công tinh xây dựng của chính quyển các cắp Các cơ quan này phải chịu trách nhiệm về tình hình chất lượng công trình được phân cấp cụ th tạ quy định về QLCL công tinh xây dựng V8 bản chất của hoạt động giám sát QLNN là theo chiều rộng có tính vĩ mồ, tính cưỡng chế của cơ quan công quyễn

[Ndi dung hoạt động QLNN lĩnh vực này gém 4 phần chủ yếu:

Trang 36

lập và tham gia thế lập hệ hổng vã "bản pháp lý và chính sách

chức phổ biến, hướng din cho các chủ thể thực hiện theo các văn bản pháp lý và

~ Tổ chức kiểm tra, giám sát các chủ thé thực hiện công tác QLCL công tình xây dựng

theo pháp luật

= Tổng hợp báo cáo nh hình chắt lượng công tình xây dựng

“Thực hiện việc xã hội hóa công tác giám sát chất lượng công trình xây dựng

Phần giám sát kỹ thuật vé chất lượng công tình xây dựng do các pháp nhân có năng

lực chuyên môn hoạt động chuyên nghiệp thực hiện.

Giúp cho các chủ diu tư thực giám sit và quản lý dự án là ác tổ chức tư vin giám sát quản ý VỀ bản chất của hoạt động giám sắt quản lý là theo chigu sâu, vĩ mô,

được trả tiễn và được ủy

Nội dung hoạt động giám sất quản |

én độ.

mm: kiểm soát chất lượng công trình, kiểm soátkhối lượng, kiểm soát được

Hoạt động của ho tuân thủ quy định của pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy định

v8 mặt kinh tế, Họ chịu trách nhiệm trực tiếp về những kết qua côngmà họ thựchiện

(Giám sắt của xã hội về các hành vi iên quan ôi chất lượng công tình xây dụng

Phải công khai hóa dự án để mọi người có quyển giám sát các chủ thể liên quan về hành vi của họ có ảnh hưởng tới chit lượng công tình xây dựng

Moi sự phát hiện sẽ báo cho cơ quan có thẩm quyền xem xét xử lý và thông báo kết

“Mật vài nhận xét đánh giá

Qua đánh giá tổng quan về hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng còn mộtsố vấn đề xem xét như sau

Trang 37

- Xây dung văn bản pháp quy: Tuy nội dung các văn bản quy phạm pháp luật được

xây dựng từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh khá đồng bộ thuận lợi trong áp dụng thực

hiện công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công tỉnh: tuy nhiên, vẫn để xã hội hoá còn rất hạn chế và tin chịu trách nhiệm trong thục hiện côn chưa cao.

~ Năng lực chuyên môn và nhân lực còn nhiễu hạn chế.

- Năng lực của các đơn vị nhà thẫ liên quan tới thi công công trinh côn chưa được

quản lý đúng mức.

- Chất lượng vật liệu vật tu trong xây dựng công trình bị buông long quản lý.

= Mô hình quản lý chất lượng th công công tình của các cơ quan quản lý còn bắt cập

và chưa phất huy được vai trò của nhiều thành phin có liên quan tối chất lượng công

trình sau khi đưa vào sử dụng.

= Nói chung các vấn dé tồn tại trong công tác quán lý chất lượng xây dựng công trình.

tại Việt Nam Đó là vấn dé kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu xây dựng, biện pháp thi công và năng lực của các nhà thầu từ tư vấn đến xây lấp.

= Bên cạnh đó, vấn đề tôn tại trong quân lý chất lượng xây đựng công tình côn k ới đó

là đội ngũ giám sát của các Chủ đầu tr, Ban QLDA và các co quan quản lý nhà nước về

xây dựng côn rit mong về lực lượng và trình độ chuyên môn chuyên ngành xây đựng vàquan lý nhà nước về xây dựng cơ bản chưa theo kịp sự phát triển của ngành: sự thiếu

hụt các đơn vị chức năng có nhiệm vụ thẩm định chất lượng vật liệu và kết cấu công

trình (hấu hết Khi đánh giá chất lượng đều đựa vào thông tn của nhà sản xuất cũng như

kinh nghiệm của các cán bộ giám sát chất lượng, giám sit thi công).

- Trong số các sự cổ về chất lượng xây dựng công trình nước ta, cổ số lượng về sự cổ

liên quan đến chất lượng thi công xây dựng chiếm đa

CBT, ca

tuân thủ nghiêm túc các quy định quản lý từ khâu khảo sit, lập dự án đầu tư đến thinguyên nhân chủ yếu do cáctổ chúc tự ấn, các nhà thẫu tham gia quan Ij vây dựng công trình không.

công xây dựng và kiểm tra chứng nhận sự phù hợp chất lượng, nghiệm thu, bảo hành,

bảo tri công trình xây dựng Hệ thống quan lý chất lượng công trình xây dựng từ tỉnh

đến cơ sở còn nhiều bat cập, thiếu đồng bộ và chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các

Trang 38

sắp, các ngành Điều kiện nang lực của các ổ chức và cả nhân tham gia hoạt động xây

dựng chưa đáp ứng yêu cầu.

- Vai tr của CDT công tỉnh được nhắc đến như một thành phần tham gia thi công

sông tình, nhưng do nhận thức chung của các cơ quan đánh giá và cơ quan thẩm địnhhay kỹ thuật thi rst lượng thi công công

kỹ thuật thường do các lý do vấn để kỹ thuật như nền, kết ef

của nhàrich nhiệm của CBT với công tae quản lý

trình chỉ là liên đới, Điều này không hoàn chính xác vi ta biết rằng, CDT là đơn vị bỏ.

chi phí xây dụng công trình, mại sản phẩm từ khảo sit, thiết kế đến chọn nhà thi thi

công và giám sát chất lượng phải được đơn vị này chấp thuận và khẳng định về chat

lượng và năng lực Tuy nhiên thực té, các ban quản lý chi là các đơn vi dai điện choCDT với vai tb quản lý nhà nước thực th công te quản lý dự án trong đó có công tắc

quan lý chất lượng thi công, nên hầu hết các Ban quản lý không thực sự hoàn thành.

cđúng với trích nhiệm và vai trò của mình.

Kết luận chương 1

Khi thực hiện đầu tư xây dựng một dự án hay một công trình xây dựng để hoàn thành

phải qua nhiều giai đoạn, thực hiện nhiều công việc khác nhau, nhưng để dự án đầu trxây dựng hay công trình xây dựng đạt hiệu quả thì chất lượng công trình đóng vai trò

“quyết định QLCL thi công CTXD có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo

và nâng cao chất lượng công tình, bên cạnh đồ còn phòng ngửa và ngăn chặn những

sự cổ có thể xảy ra, Trên cơ sở lý thuyết về QLCL thi công CTXD dân dụng đã cung sắp cho chúng ta cái nhì tổng quan về QLCL CTXD, hệ thông QLCL trong xây dựng.

QLCL thi công CTXD.

Ngodi ra, chương này côn nêu lên công tie QLC công trinh xây đựng ở một số nước

trên thé giới và ở Việt Nam hiện nay Có thé thấy rằng, việc mong muốn nâng cao chitlượng thi công CTXD luôn là sự quan tim hàng đầu của các cấp lãnh đạo, các ngành

từ Trung ương đến địa phương, không những trong nước mà còn ở các nước rên thể giới

Trang 39

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG ‘TRINH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THAP

2.1 Cơ sở pháp lý về quản lý ch công trình xây dựng

2.1.1 Cơ sở pháp lý về pháp luật

-311.1 Hệ thông các văn bản phúp lý

4) Tam tắtnội dụng Luật Xây dựng số 50/2014/QH13

Luật Xây dimg sửa đổi năm 2014 gồm có 10 chương, 168 điều (tăng 1 chương so vớiLuật Xây dựng năm 2003) Luật này có tính kế thửa va phát huy những wu điểm, khắc

phục nhược điểm của hệ văn bản quy phạm pháp luật về xây đựng trước đ có sự thông

nhất quan lý với Luật Đầu tư công 2013: Bảo đảm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước,

nâng cao trách nhiệm của cơ quan quản lý nha nước và các tổ chức, cá nhân tham gia

hoạt động và xây dựng Phân định rõ trách nhiệm giữa quản lý nhà nước và quản ý sản

xuất kinh doanh trong xây dựng Trong đó nỗi bật với những điểm mớiính như sau:

Niu thuật ngữ mới được thay thé so với Luật Xây dựng 2003 như: Báo cáo nghiên

cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi (nội dung này thông nhất với Luật Đầu tưcông năm 2013), cơ quan quản lý nhà nướcây dựng, cơ quan chuyên môn về xây,dựng, Ban quan lý dự án chuyên ngành, Ban QLDA khu vục.

Quy định vai trò và trách nhiệm của eo quan quả lý nhà nước vé xây dựng được phân cắp, làm rõ gồm: Bộ Xây dung, UBND các tỉnh, quận, huyện Trinh được tình trang

nhiều eo quan quản lý nhà nước về xây dựng khi công tinh sự cổ không có đơn vị

chịu trách nhiệm sẽ gây thiệt hại cho xã hội Trong đỗ cơ quan chuyên môn về xây

dựng là các cơ quan trực thuộc Bộ Xây đựng, Bộ quản lý công tình xây dựng chuyênh; Sở Xây dựng, Bộ quản lý công tình xây dựng chuyên ngành: Phòng có chức

năng quản lý xiy dựng thuộc UBND cấp huyện:

Chủ đầu te vin ngân sách Nhà nước và vốn Nhà nước là cơ quan, ổ chúc, được người quyết định đầu tw giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng Căn cứ diễu kiện cự thể của dự án sử dụng vốn NSNN, người quyết định đầu tư giao BQLDA chuyên

Trang 40

ngành hoặc khu vực làm chủ đầu tr trường hợp không có BQLDA thì người quyết định đầu tư lựa chọn cơ quan, tổ chức đủ điều kiện làm chủ đầu tư Khắc phục tình trang nhiễu chủ đầu tư không đủ năng lực thực hiện và quan lý các dự én

Bảo hiểm được quy định trong Luật xây đựng 2014; Theo quy định thì 3 loại bảo hiểm.

bắt buộc: Bảo hiểm công tinh trong thời gian thi công xây dựng; Nhà thầu tư vẫn Khảo sit, Thiết kế mua bảo hiểm trích nhiệm nghề nghiệp đối với công tinh cấp I,

Nhà thầu thí công phải mua bảo hiểm cho người lao động;

VE thim quyển thẳm định dự án: Dự án quan trong quốc gia do Hội đồng thẳm định

nhà nước; đối với các dự án sử dụng vốn NSNN thì do Cơ quan chuyên môn về xây

cưng (CQCM) chủ t thẳm định; Vin nhà nước ngoài NSNN: thì cơ quan chuyên môn

về xây dụng thắm dinh TKCS; Cơ quan chuyên môn thuộc người quyết định đầu tr

chủ tì thắm định thiết kế phần công nghệ, các nội dung khác của dự án; Đối với dự án

khác: cơ quan chuyên môn về xây dựng về XD thim định Thiết kế cơ sở công trình cắp 1, đặc biệt, công trình công cộng có ảnh hưởng an toàn, môi trường; cơ quan

chuyên môn về xây dựng của người quyết định đầu tư (QDDT) thẳm định công nghệ,

các nội dung khác của dự án, Các dự án còn lại do người quyết định đầu tư tổ chức

thẩm định;

VE Thâm quyển thẳm định

vốn vốn NSNN: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định TKKT (3 bước), TKBVTC (2 bước), dự toán người QĐĐT phê duyệt thiết kế, dự toán riêng đối với

kế xây dựng, TKBVTC và dự toán: Dự án sử dụng

TKBVTC, dự toán (Trường hợp thiết kế 3 buớc) do chủ đầu tr phê duyệt; Dự ấn sử dụng vốn Nhà nước: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thẳm định TKKT (3 bước),

'TKBVTC (2 bước), dự toán, riêng phin thiết kế công nghệ do Cơ quan chuyên môn

của người QĐĐT thẩm định, người QĐĐT phê duyệt TKKT, dự toán (3 bước), Chủ đầu tu phê duyệt TKBVTC, dự toán (3 bước, 2 bước); Dự án sử dụng vốn khác: Cơ

quan chuyên môn về xây dựng thẩm định TKKT, TKBVTC đối với công trình cấp 1,

đặc biệt, công trình công công gây ảnh hưởng an toàn, môi trường cộng đồng, riêng phần thiết kế công nghệ, dự toán do Cơ quan chuyên môn của người Quyết định đầu tư

thâm định, Thiết kể, dự toán do người quyết định đầu tư và chủ đầu tu phê duyét;

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển của QLCL - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển của QLCL (Trang 17)
Hình 1.3 Quản lý chất lượng theo kiểu đảm bảo chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 1.3 Quản lý chất lượng theo kiểu đảm bảo chất lượng (Trang 22)
Hình 1-4, Mô hình đảm bảo chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 1 4, Mô hình đảm bảo chất lượng (Trang 22)
Hình 1.6 Chu trình vòng quay Deming ~ PDCA - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 1.6 Chu trình vòng quay Deming ~ PDCA (Trang 25)
Hình 1.7 M6 hình QLCL toản điện - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 1.7 M6 hình QLCL toản điện (Trang 26)
Bảng 1.1 Các ký hiệu được biểu diễn tong lưu đỗ Chi báo điểm bắt - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Bảng 1.1 Các ký hiệu được biểu diễn tong lưu đỗ Chi báo điểm bắt (Trang 27)
Hình 1.7 Dự án Khu dân cư xuống cắp nghiêm trọng người din nom nớp lo sợ [3] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 1.7 Dự án Khu dân cư xuống cắp nghiêm trọng người din nom nớp lo sợ [3] (Trang 29)
Hình 1.8 Nguyên nhân khách quan và chủ quan về quản lý hoạt động xây đựng [19] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 1.8 Nguyên nhân khách quan và chủ quan về quản lý hoạt động xây đựng [19] (Trang 33)
Hình 1.9 Trình tự, thủ tục mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội [20] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 1.9 Trình tự, thủ tục mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội [20] (Trang 35)
Bảng 2.1 Các ti chuẩn kỹ thuật trong công tác thi công và nghiệm thu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Bảng 2.1 Các ti chuẩn kỹ thuật trong công tác thi công và nghiệm thu (Trang 48)
Hình 2.1 Các bước trong quản lý chất lượng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 2.1 Các bước trong quản lý chất lượng công trình (Trang 51)
Hình 22 Mô hình QLCL xây đụng tại Việt Nam, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 22 Mô hình QLCL xây đụng tại Việt Nam, (Trang 56)
Hình 2.3 Phương thức quản lý Nhà nước về CLCTXD. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 2.3 Phương thức quản lý Nhà nước về CLCTXD (Trang 61)
Hình 3.2 Tỷ lệ hộ có nhà , không có nhà ở chia theo thành tị/nông thôn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.2 Tỷ lệ hộ có nhà , không có nhà ở chia theo thành tị/nông thôn (Trang 76)
Bảng 3.3 SỐ lượng và tỷ trọng số hộ cb nhà ở chia theo loại nhà - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Bảng 3.3 SỐ lượng và tỷ trọng số hộ cb nhà ở chia theo loại nhà (Trang 84)
Hình 3.3 Tỷ trong số hộ có nhà ở chia theo loại nba ở thành thị (Nguin : Tác giả ting hợp từ các báo cáo của Sở Xây dựng tinh Hậu Giang) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.3 Tỷ trong số hộ có nhà ở chia theo loại nba ở thành thị (Nguin : Tác giả ting hợp từ các báo cáo của Sở Xây dựng tinh Hậu Giang) (Trang 85)
Hình 3.5 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu dân cư dp 3, xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.5 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu dân cư dp 3, xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang (Trang 87)
Hình 3.6 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại phường V, thành phố Vị Thanh (Nguon : Website của Sở Xây dựng tinh Hậu Giang) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.6 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tại phường V, thành phố Vị Thanh (Nguon : Website của Sở Xây dựng tinh Hậu Giang) (Trang 88)
Hình 3.9 Non gạch bị vỡ nit todc, tưởng bị bong inde gay nguy hid (Nguồn : Website của Sở Xây dựng tinh Hậu Giang) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.9 Non gạch bị vỡ nit todc, tưởng bị bong inde gay nguy hid (Nguồn : Website của Sở Xây dựng tinh Hậu Giang) (Trang 93)
Hình 3.13 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tai phường thành phổ Vi Thanh (Nguẫn: Tác giả chup tại hiện trưởng dự án) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.13 Nhà ở cho người có thu nhập thấp tai phường thành phổ Vi Thanh (Nguẫn: Tác giả chup tại hiện trưởng dự án) (Trang 95)
Hình 3.16 Hộp kỹ thuật dé bảo vệ day điện, đường dẫn nước bị hong - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.16 Hộp kỹ thuật dé bảo vệ day điện, đường dẫn nước bị hong (Trang 98)
Bảng 3.4 Thắng kẻ tinh hình im tiễn độ các dự án nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn tinh Hậu Giang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Bảng 3.4 Thắng kẻ tinh hình im tiễn độ các dự án nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn tinh Hậu Giang (Trang 101)
Hình 3.18 Sơ đồ nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản lý chất lượng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.18 Sơ đồ nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản lý chất lượng (Trang 104)
Hình 3.20 Sơ đồ Giải pháp nâng cao năng lực xây lắp của nhà thầu thi công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.20 Sơ đồ Giải pháp nâng cao năng lực xây lắp của nhà thầu thi công (Trang 121)
Hình 3.21 Sơ đỗ Ap dụng quy trinh quản lý chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.21 Sơ đỗ Ap dụng quy trinh quản lý chất lượng (Trang 124)
Hình 3.22 Sơ đỗ Đảo tạo nhân lực - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.22 Sơ đỗ Đảo tạo nhân lực (Trang 125)
Hình 3.23 Sơ dé Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Chủ đầu tư - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình nhà ở cho người thu nhập thấp tại Sở xây dựng tỉnh Hậu Giang
Hình 3.23 Sơ dé Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Chủ đầu tư (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w