1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi thành phố Thái Nguyên

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

Tinh cấp thiết của để tai Cong trình xây dựng nói chung, công trình xây đựng thủy lợi nói riêng là sản phẩm quan trọng mang tính đặc thù, có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ tới sông đồng v

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tai Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Thái

Nguyên” được hoàn thành với sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại

học, Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Học viên xin gửi lời cám ơn chân thành đến Lãnh đạo công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Thái Nguyên cùng các thầy cô trường Đại học Thuỷ lợi đã hết lòng giúp đỡ cho học viên hoàn thành Luận văn.

Đặc biệt, học viên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Thanh Te đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trong quá trình thực hiện Luận văn này.

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, của đồng nghiệp.

Thái Nguyên, ngày tháng 3 năm 2017

Tác giả luận văn

TRAN ĐÌNH SY

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đê tài Luận văn này là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các sô liệu và kêt quả trong Luận văn là hoàn toàn đúng với thực tê và chưa được ai công bô trong tât cả các công trình nào trước đây Tât cả các trích dân

đã được ghi rõ nguồn gốc.

Ha Nội, ngày — tháng 03 năm 2017

Tác giả luận văn

TRAN ĐÌNH SY

Trang 3

MỤC LỤC

LOT CAM ƠN 5< 2e 1

LOT CAM DOAN oossssssssssssssssssssssessssssssossssssssssssssssssssssssesssssssssssssssessssesssesessees 2 PHAN MO DAU w cssssssssssssscsssssccsssscsssssssssssessssssesssssssssssnsssssssssesssnssesssneeesssseess 1 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VA QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG -« cccessesreressersrree 5 1.1 Tổng quan về chất Họ pay AGU eee 5 1.1.1 Chat lượng sản phẩm là công trình xây dựng ccccccccccccescescesessssssesesesesessess 5 L.1.1.1 Khái niệm về công trình xây dung cececccccccccccscsscesesvessessesvessssseseesessessessessees 5 1.1.1.2 Khái niệm về chất lượng công trình xây AUng.ceccecccscceccecsesssesvesessesseessessee 5 1.1.1.3 Đặc điểm của sản phẩm xây dịựHg - 25c ©5ecccc2cxcccecxerkrsreerresree 5 1.1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng - 6

1.1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản PRAM 2 e©ce+tectscerersses 7 1.1.2.1 Nhóm các chỉ tiêu không so sảnh QUOC Ă cà Tà sSsiissirssserese 7 1.1.2.2 Nhóm các Chỉ tiêu SO SNM đẨỢC Sàn HH tư 8 1.2 Tổng quan về quản lý chất NHI A0112 eee 9 1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng (Bài giảng Chất lượng công trình — Mục 1.2 — TS My Duy Thành — Đại học Thủy ÏỢi) scccccsSskssieerseerererrsrreersseres 9 1.2.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng, se s+cs+ccccccea Il 1.2.2.1 Chức năng hoach Ginh iceccccccccccccccccessceesecenecesecesseeesceceseessaeesaceeeeeseeeenaeens 11 1.2.2.2 Chức năng tổ WUC ceccescescsscsseesseseesessessessessessssssssessesessessessesssssessssveaeseesees 11 1.2.2.3 Chức năng kiểm tra, kiểm SOUL cecccscscccscsssscsescsvsvsvesssesesesssvavsvevevessesesesvsees 12 1.2.2.4 Chitc nding kich 6n .nốốốốốốố.ố 12

1.2.2.5 Chức năng điều chính, diéu hòa phối HOD crcecceccscsssessesvesvesvesvesvesvesseseeseese 12 1.2.3 Các phương pháp quản lý chất ÏưỢng :- 5c SccceceEststerkerkereee 13 1.2.4 Quản lý chất lượng công trình xây dựng nói chung và thủy lợi nói 721-775 + 17

1.2.4.1 Khái niệm quản lý chất lượng công trình xây dựng .- .: 17

1.2.4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng công trình xây dựng - 17

1.2.4.3 Các nguyên tắc đánh giá chất lượng công trình xây dựng 19

Trang 4

1.2.4.4 Vai trò quản lý chất lượng công trình xây dựng -cz©ce©csccsa 20

1.3 Quản lý chất lượng công trình dưới góc độ của chủ đầu tư và của các bên

tham ø1a 9110304049 10404 8440140004408 kápg ` 20

1.3.1 Quản lý chát lượng công trình xây dựng dưới góc độ chủ dau tư 20

1.3.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng dưới góc độ các nhà thầu xây

;/1:1-0EEPPPRRER 22 1.3.3 Quan lý chất lượng công trình xây dựng dưới góc độ cộng đồng 24 1.3.4 Quan lý chất lượng công trình xây dựng dưới góc độ các đối tác hợp

GONG 88h 25

1.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 27

Ket luận Chương Ì ecceee — — 28

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUAN LY CHAT LƯỢNG XÂY

DỰNG GIAI DOAN THỰC HIEN DỰ ÁN 5 s-<cs<cs<sess 29

2.1 Các giai đoạn thực hiện dự án và công tác quản lý chất lượng trong giai

ĐI NN9S gidi CON AU nga nan ố.ốốố 29

2.1.1.1 Giai đoạn chuẩn bị AW áỊ St tEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkekrrkerrrkerrree 30

2.1.1.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác

SU UIQ nẺẺ55 : 31 2.1.2 Dac diém méi TAL COA AU AN voeseccescccssscesseeesseeeneeseneessaeenseeseseeesaeenseeenseeeaas 3] 2.1.3 Danh gia chung vé giai đoạn thực hiện dự AN ecccecccesceeseeseeeseteeeteeesetnseees 31

2.2 Công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự án 33

2.2.1 Trinh tự thực hiện va quan lý chất lượng khảo sát xây dựng 33

2.2.2 Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công

2.2.3 Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thi công xây dựng 35

2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng

Trang 5

2.4 Những căn cứ pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dựng trong

giai đoạn thực hiện dự án 42

3.4.1 Hệ thống văn bản pháp luật 2

24.2, Các tiêu chuẩn, quy chuẩn 46 2.5 Một số bài học kinh nghiệm về công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự án : 46 2.6 Đánh giá chung công tác QLCL giai đoạn thực hiện dự án tại công ty

‘TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Thai Nguyên ~ 49

2.6.1 Những kết quả đạt được 49 2.6.2 Những hạn ché và nguyên nhân st

Kết luận Chương 2 54

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CUU DE XUẤT GIẢI PHAP NANG CAOCHAT LƯỢNG XÂY DUNG CÁC CÔNG TRINH TRONG GIAIĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH'VIÊN KHAI THAC THUY LỢI THÁI NGUYÊN 5

3.1 Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Thái Nguyên oven 56

3.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Thai Nguyên 56 3.1.2 Cơ edu tổ chức và Quá trình hình thành, pát tiễn của công ty 37 3.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty 58

3.2 Thực trang công tác QLCL công trình xây dưng trong giai đoạn thực hiện

cự án trên địa bản 58

3.2.1, Mé hình tổ chức quan lý 58 3.2.2 Thue trạng công tác OLCE các công trình xây dựng đã và dang triển Khai thực hiện trên địa bàn 60

3.3, Đề xuất giải pháp nâng cao công tác QLCL các công trình xây dựng giai

đoạn thực hin dự án ti Cong ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lí

‘Thai Nguyên : = 74

3.3.1 Hoan thiện cơ cầu tô chức 74

3.3.2 Nang cao trình độ chuyên môn của đội ngữ cản bộ 80 3.3.3 Nông cao chất lượng công tác đầu thầu xây lắp 82

3.3.4 Biện pháp nâng cao chất lượng thi công xây đựng: 87

3.3.5, Tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện quản lộ 98

3.4, Kién nghị các giải pháp hỗ trợ 100

Trang 6

3.4.1, Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước 100

3.4.2, Tăng cường giám sắt công đồng vẻ chất lượng dự ám 102Kết luận Chương 3 : = 103

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 105

1 KẾtluận 105

2 Kiếnnghị, 106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Van phòng Công ty TNHH một thành viên KTTL Thai Nguyên.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện nay của Ban quân lý dự án

Tự án hỗ Nước Hai sau khí boàn thành

Tự án hỗ Quan sau khi hoàn thành

Đập Bản Ngoại, huyện Dai từ bị xói lớ mạnh stân sau tiêu năng,

Mô hình tổ chức được đề xuất của Ban quản lý dự án,

DANH MỤC BANG BIEU

“Tổng hợp tình độ chuyên môn củn bộ Ban

Danh sách các dự án quan trọng đã và đang thực hiện.

CChỉ ph giải phòng mặt bằng một số dự ân phải giải phông

Đề xuất nâng cao tinh độ chuyên môn của cán bộ Ban OLDA

Đề xuất tăng cường phương tiện, thiết bị quản lý

55

59 50

31

T6

61

“ 66 82 )

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của để tai

Cong trình xây dựng nói chung, công trình xây đựng thủy lợi nói riêng là sản phẩm quan trọng mang tính đặc thù, có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ tới

sông đồng và nén kinh ế, nó đồi hỏi tính an toàn, hiệu quả cao nên chất lượng xâycưng phải được kiểm soát hết sức chặt chẽ, Khi đầu tư xây đựng công tình, việc

quản lý chất lượng là trách nhiệm của các bền tham gia quản lý và thực hiện dự

ấn; các bên trực tiếp tham gia hoạt động xây dựng.

6 Việt Nam, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nhằm nâng

cao hiệu quả đầu tư xây đựng công trình được quy định có sự tham gia phối kết hợp

p các ngành, các đối tắc và các bên có liên quan đồn công trình xây dựng

Nghị định 46/2015/NĐ.CP của Chính phủ về quản lý chit lượng côn

dựng đã quy định cơ chế cho thành phần ngoài cơ quan quản lý Nha nước

ý tỉnh xây

(QLNN) tham gia quản lý chất lượng công tình xây dựng, nhưng trên thực tế lực

lượng nay vẫn chưa thực sự đóng vai trò hữu hiệu trong việc hỗ trợ cho các cơ

«quan QLNN quản lý chất lượng công trình xây dựng Trong khi đó, khả năng quản

lý chất lượng xây dựng của các cơ quan QLNN hiện chưa tương xứng với thực tẾ

phát triển của ngành xây dựng trong tình hình mới Có thé đánh giá cơ quan.QLNN về chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay chưa được thựchiện tốt, đặc biệt là các công trình xây đựng thủy lợi sử dụng nguồn vốn ngân sich

Nhà nước Rõ ring việc ting cường hơn nữa công tée QLCL công trnh xây đụng nói chung, công trình xây dựng thủy lợi nói riêng dang là thách thức và là đòi hỏi cấp thiết ở Việt Nam trong thời kỳ xây dựng, phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước hiện nay.

‘Tir những phân tích trên, với những kiến thức được học tập và nghiên cứu ở

Nha trường cùng với kính nghiệm thực iễn trong công tác, ác giả chọn đề ải luận

văn với tên gọi: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các congtrình xây dung giai đoạn thực hiện đầu tư tại Công ty TNHH một thành

viên Khai thác thấy lợi Thái Nguyên”.

Trang 9

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Luận văn nghiên cứu dé xuất một số giải pháp có tính khả thi, có cơ sở lýTuân và thực iễn nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng cúc công tình xây

dạng trong giả đoạn th hiện đầu tư tại Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Thi Nguyễn.

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

«4 Đi tượng nghiên cứu củn dé tài

Đổi tượng nghiên cứu của đề ti là công tác quản lý chit lượng các dự án.các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại công ty TNHH mộtthành viên Khai thác thủy lợi Thải Nguyên và những nhân tổ ảnh hưởng đến công

“quản ý chất lượng cúc dự án này tại đơn vi

5, Phạm vĩ nghiên cứu của dé tài

- Pham vĩ về không gian và nội dung: ĐỀ tả tập trung nghiên cứu vỀ công

tác QLCL các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại Công ty

“TNHH một thành viên KTTL Thái Nguyên đồng trên giác độ của chủ đầu tr

- Phạm vi về thời gian: luận văn nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng tại Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi

“hái Nguyên từ năm 2010 đến nay và dễ xuất giải pháp quản lý chất lượng cho giai

đoạn tới đối

4

i một số dự án cụ thể

“ach tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

"ĐỂ ti sử đụng các phương phấp nghiên cứu sau

Phương pháp điều tra khả sắt thực ts

Phương pháp thông kệ, phân tích, tổng hợp so ánh:

Phương pháp kế thie; Phương pháp tham

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

Trang 10

trách nhiệm của các chủ thể, các bên tham gia vio công tác quả lý chit lượng các

“dự án này Những kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham khảo cho công.tắc giảng dạy, học tập và nghiên cứu về quản ý chất lượng cúc d án xây đựng.5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề ải sẽ là những tả liệu

tham khảo có giá tị gợi mở trong việc tăng cường hơn nữa hiệu quả công tác quản

lý chất lượng các dự án xây dựng công trình tại đơn vị tác giả đang công tác nói

riêng và rên địa bản toàn tỉnh Thái Nguyên nồi chưng.

6 Kết quả dự kiến đạt được

"Để đạt được mục tiêu nghiên cửu, luận văn cin phải nghiên cứu, giải quyết cđược những vấn để sau;

- Tổng quan những vẫn đề v8 công tình xây đựng và chất lượng xây dựng

sông trinh: Thực trạng công tie quản lý chất lượng (QLCL) các công trinh xây

dựng; những bai học kinh nghiệm trong công tác QLCL các công trình xây dựng; và

những công tỉnh nghiên cửu có liên quan đến đề ti:

- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về chat lượng và QLCL các công rnh

xây dưng: Những tiêu chỉ đảnh giá và những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác QLCL các công tinh xây dụng; Những căn cứ pháp lý của công tác QLCL công trình xây dựng;

- Dinh giá thục trạng công tác QLCL oie công trinh xây dựng tai công ty

TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Thái Nguyên, đánh giá những kết quả đạt

được và những vin đề tổn tai từ đô đỀ xuất những giải pháp nhằm tăng cường hơn

nữa về công tác QLCL các công trình xây dựng tại Công ty;

7 Nội dung của luận văn

Ngoài Phần mở dầu, Kết luận kiến nghị, danh mục tải liệu tham khảo, nộidung của luận văn được cấu trúc thành 3 chương, nội dung chính như sau:

Chương I: fing quan về chất lượng và quản lý chất lượng xây dựng công

nh;

Chương 2: Cơ sở khoa học quân lý chit lượng xây dựng công trình giai đoạn

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VA QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG CONG TRINH XÂY DỰNG1.1 Tổng quan về chất lượng xây dựng

1.1.1 Chất lượng săn phẩm là công trình xây dựng

1.1.1.1 Khái niệm về công trình xây dựng,

“Công trình xây dựng” là s in phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu

đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước,

phần trên mặt nước được xây dựng theo thiết kể Công trình xây dựng bao gồm.

iy dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với

công tỉnh din dung, công tỉnh công nghip, giao thông, NN&PTNT, công tinh bạ

tổng kỹ thuật

1.

Chat tung công trình xây dựng là những yêu edu vỀ an toàn, bền vững, kỹ thuật

và mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với quy chuẩn và tiêu chuẫn xây đụng,

các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kính ế

Chất lượng công trnh xây dụng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật

imi còn phải théa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa dung y

và kinh tế Ví dụ: một công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không phù hợp

với quy hoạch, kiến trúc, gây những ảnh hưởng bắt lợi cho cộng đồng (an ninh, an

lâu dai, Đặc điểm nay đôi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lip

nhất thiết phải lập dự toán ( dự toán thiết kể, dự toán thí công) Quá trình sản xuất

xây kip phải so sin với dự toán, ly dự ton âm thước do, đồng thôi giảm bốt ủi

Trang 13

ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp.

- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thỏa thuận vớichủ đầu tr (Giá đầu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể

hiện rõ rằng (vì đã quy định giá cả, người mua, người bán sản phẩm xây lắp có

trước khi xây dựng thông qua hop đồng xây dựng nhận thầu);

- Sản phẩm xây lắp cổ định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sin xuất phải di

chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm;

- Sản phẩm xây lip từ khi khởi công đến kh hoàn thành công trình bản giao

đưa vào sử dụng thường kéo đài Quá trình thi công được chia thành nhiều giai

đoạn, mỗi giai đoạn được chia thành nhiễu công việc khác nhau, các công việc này

thường điễn ra ngoài trời nên chịu tác động lớn của nhân tổ mỗi trường như nẵng,

mưa, bio Die did này đòi hoi vige tổ chức quản lý, giảm sit chat chế sao cho

đảm bảo chất lượng công tình đúng như thiết kế, dự toán Cúc nhà thầu cỏ tríchnhiệm bảo hành công trình (chủ đầu tư giữ lại tỷ lệ nhất định trên giá trị công trình,Khi hế thời hạn bảo hành công trình mới tr li cho đơn vị xây lắp)

1.1.1.4 Các nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng công trình xây dựng

Cũng như các lĩnh vực khác thi của sản xuất kinh doanh va dich vụ, chất lượng, sông tinh xây dựng phụ thuộc vio nhiều nhân ổ Tay nhiên, ở diy tác giá phân thành hai hưởng the tu chỉ chủ quan và khách quan

a Các nhân tổ chủ quan

Đây là ác nhân tổ có thể kiểm soát được và xuất hiện ngay trong bản thân

doanh nghiệp

~ Bom vỉ thi công: Đây là đơn vi trự tiếp thi công công tình, hay nói cách

Khắc là đơn vị trực tigp bản sản phim cho đơn vị mua à các chủ đầu tr họ là nhữngngười biển sản phẩm trên ban vẽ thành sin phẩm thực tế do đó đơn vị thi công cóảnh hưởng rat lớn đến chất lượng công trình xây dựng

- Đơn vị thiết kể, đơn vị thẩm tra cổ ý nghĩa rất quan trong trong việc đưa số

liệu đầu vào cho công trình (bản vẽ thiết kế), néu khâu này được kiểm soát chặt chẽ hạn chế tối thiếu những sai sốt và nhằm lẫn sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho

Trang 14

nhà thầu trong quá tình thi công Đơn vị tư vấn giám s t, chủ đầu tur có ý nghĩa rất

kếquan trọng trong việc giám sát nhà thầu thi công đảm bảo chất lượng theo th

cũng như heo các iêu chuẳn quy chun xây dựng được ban hành

= Chất lượng vật liệu đưa vào sử dụng có được kiểm tra kỹ lưỡng hay không.

đây là nhân ổ rt quan trọng ảnh hướng đến chit lượng công tinh

- Ý thức của người công nhân thi công Ví dụ người công nhân không có ý

thức dẫn đến thi công cẫu thả, pha trộn vita thi công không đúng sẽ làm ảnh.hưởng đến chit lượng công tinh

- Các biện pháp kỹ thuật thi công: Các quy trình phải tuân theo các quy phạm.

thi công nếu không sẽ ảnh hưởng đến chit lượng công trình, cấu kiện chịu lực sẽ

Không đảm bảo

b Các nhân tổ khách quan

- Thời tit: Các diễu kiện thời tiết bất lợi như nắng mưa, nhiệt độ, giỏ nêntiến độ thi công nhiều khi sẽ bị dồn ghép, tăng nhanh tiền độ các khoảng dừng kythuật không như ý muốn làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình

~ Địa chất công tinh: Khi công trình ti công vào giai đoạn mở mồng thi công

c bên như chủ đầu.

thấy phát hiện ra các hiện tượng dia chất bắt thường dẫn đến c

tu, giám sát th công và tư vấn thiết kế phải hop bản lại để có biện pháp xử lý mớidẫn đến cham tiến độ công trình hay phải day nhanh các hạng mục sau dẫn đến chat

lượng sẽ không được đảm bảo.

1.1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm

Trang 15

sắc chỉ tiêu sản xuất) sin phẩm;

~ Chỉ tiêu lao động học: Phan ánh mồi quan hệ giữa con người với sản phẩm,

đặc biệt là sự thun lợi ma sản phẩm đem lại cho người tiêu đồng trong quả tình sử dụng:

- Chi iêu thẳm mỹ: Đặc trưng cho mức độ truyền cảm, hip dẫn của sản phẩm,

sự hãi hoa về hình học, nguyên ven về kết cầu;

= Chi tiêu độ bền: Day là chi tiêu phản ánh khoảng thời gian từ khi sản phẩm

được hoàn thiện cho tối khi sản phim không còn vận hình, sử dụng được nữa;

- Chỉ tiêu ‘an chuyển: Phan ánh sự thuận tiện của các sản phẩm trong quá trình dĩ chuy

- Chỉ

vận chuyển trên các phương tiện giao thông;

bu an toàn: Chi tiêu đặc trưng cho mức độ an toàn khi sản xuất hay tiêu đăng sin phẩm;

+ Chỉ iêu sinh thái: Phan nh mức độ gây độc hại, ảnh hưởng đến mỗi trường

xung quanh trong quá trình sản xuất vả vận hành sản phẩm;

+ Chiều tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa: Dac trưng cho khả năng lp đặt, thay

thể của sản phẩm khí sử dụng;

- Chỉ tiêu kinh tế: Phản ảnh các chỉ phí cin thiết ti khi thiết kế, chế tạo đến

khi cũng ứng sản phẩm và ác chỉ phí liên quan sau khi iều dùng sản phẩm

1.1.2.2 Nhóm các chỉ tiêu so sánh được

- Tỷ lệ sai hong: Đánh giá tỉnh hình thực hiện chất lượng sản phẩm trong các

doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng sản

Trang 16

12 Tổng quan về quản lý chất lượng ng trình

1.2.1 Khái niệm về quân lý chất lượng (Bai giảng Chất lượng công trình = Mục 1.2

— TS, My Duy Thành — Đại học Thủy lợi)

Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của của sự tác động hàng loạtyếu tổ có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần

phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tổ này Quản lý chất lượng là một khía.

cạnh của chức năng quản lý để xác dinh và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt

động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng

Hiện nay tồn ti các quan điểm khác nhau về quân lý chất lượng

~ Quân lý chất lượng là xây dựng, dim bảo và duy trì mức chất lượng tít yêu

của sản phẩm khỉ thiết kể, chế tạo và lưu thông hàng tiêu dùng Điễu này thực hiện

bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như những tác động hưởng dich tới các nhân ổ và điều kiện nh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

= AG Robertson, một chuyên gia người Anh về chit lượng cho ring: Quản lý

chất lượng được xác định như là một hệ thông quản trị nhằm xây dựng chương trình

và sự phối hợp các cổ gắng của những đơn vị khắc nhau để duy ti và tăng cường

chất lượng trong tổ chức thiết kể, sản xuất sao cho dim bảo nền sản xuất có hiệu

quả nhất, đồng thôi cho phép thoả man đầy đã các yê cầu cia người iều đồng

= A.V Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ cho rằng: Quản 1 chất lượng là

một hệ thống hoạt động thống nhắt cỏ hiệu quả của những bộ phận kh nhau trong

một 6 chức (một dom vị nh tẾ) chịu trích nhiệm triển khai các tham số chất lượng,duy trì mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu

dùng sản phim một cách kinh tế nhất, thoả min nhủ cầu của iều dũng

Trang 17

- Trong các tiêu chain công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: quản lý chit

lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm nhữnghàng hoá có chất lượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chất lượng thoả mãn yêu

cầu của người tiêu ding

- Giáo su, tiễn si Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi ting trong lĩnh vựcquản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra din nghĩa quản lý chất lượng có nghĩalà: Nghiên cửu triển khai, thiết kể sản xuất và bảo đường một số sản phẩm cỏ chấtlượng, kinh tế nhất, cổ fch nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn như

cầu của người tiêu dùng.

- Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lý

chất lượng: Là một phương tiện có tính chất hệ thống đâm bảo việc tôn trong tổng.

thé tit cả các hành phẫn của một hoạch hành động.

+ Tổ chức tiêu chuẳn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản lý chất lượng là

một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục dich đề ra chính sách, mục.tin, rich nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng,

kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiền chit lượng trong khuôn khổ.

một hệ thống chit lượng

Nhur vậy, tuy còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng,

song nhìn chung thì chúng có những điểm giống nhau như sau:

+ Mục tiêu trụ tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiếnchất lượng phủ hợp với nhu cầu thị trường với chỉ phí tôi ưu;

- Thực chit của quản lý chit lượng là tổng hop các host động cia chức năng

quản ý như: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách khác, quản lý

chất lượng chính Li chất lượng của quản

- Quin lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp ( Hành chính, tổchức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội), Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi

người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cá các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo

Trang 18

1.2.2 Các chức năng co bản của quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng cũng nhu bắt cứ loại quản lý nào đều phải thực hiện một số

chức năng cơ bản sau: Hoạch định, tổ chức, kiêm tra, kích thích,

Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là

- Nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hang

hóa dịch vụ, từ đó xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số ky thuật của sin phẩm địch vụ thiết kế sản phẩm dịch vụ.

- Xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cần đạt được và chính sách chất

lượng của doanh nghiệp.

~ Chuyén giao kết qui hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp

Hoạch định chit lượng có tác dung: Định hướng phát triển chất lượng cho toàn công ty Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tường, giúp các doanh nghiệp thâm nhập thị trường và mở rộng th trường Khai thie và sử dụng có hiệu

«qua hơn các nguồn lực và tiểm năng trong dai hạn góp phần làm giảm chỉ phí chochất lượng

1.2.2.2 Chức năng tổ chức

Theo định nghĩa diy đủ đ làm tất chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm

vụ chủ yến su đây:

~ Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng Hiện đang tồn tại nhiều hệ thống quản

lý chất lượng như TQM (Total Quality Management), ISO 9000 ( International

Standards Organization), HACCP ( Hazard Analysis and Critical Control Point

System) Mỗi doanh nghiệp tự lựa chọn cho minh một hệ thống chất lượng phù:

hợp,

+ Tổ chức thực hiện bao gôm việc iễn hành các biện pháp kinh t

thuật, chính trị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định Nhiệm.

tổ chức, kỹ

Trang 19

Chức năng kiếm tra, kiếm soát chất lượng là quá trình điều khién, đánh giá các.

tra, kiểm soát.

hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt

động nhằm đảm bảo chất lượng sin phẩm theo đúng yêu cằu đề ra, Những nhiệm vụ

chủ yếu của kiểm tra, kiểm soát chit lượng là:

- Tổ chức các hoại đồng nhằm tạo ra sản phim có chất lượng như yêu cầu

- Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của doanh nghiệp

~ So sánh chất lượng thực tế và kế hoạch để phát hiện các sai lệch

«Tim hành các hoạt động cin thiết nhằm khắc phục những sa lệch dim bảo

thực hiện đúng những yêu cầu

Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh giásắc vấn để sau

+ Liệu kế hoạch có được tuân theo một cách trung thành không.

+ Liệu bản than kế hoạch đã dù chưa”

Nếu mục tiêu không đạt được cổ nghĩa là một tong hai hoặc cả hai điều kiện

trên đều không thỏa mãn

1.2.24 Chức năng kích thích.

Kích thích việc đảm bio và nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua áp

dung chế độ thưởng phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giải thưởng quốc gia về đảm bảo và nâng cao chất lượng:

1.2.25 Chức năng điều chỉnh, điều hòa phối hợp

Dé là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phụccác tồn tại và đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn trước nhằm giảm dinkhoảng cách giữa mong muốn của khách hing và thực té chất lượng sản phẩm đạt

Trang 20

được, thỏa mãn khách hàng ở mức độ cao hơn.

Hoạt động điều chỉnh, điễu hỏa, phối hợp đối với quản lý chit lượng đượchiểu rõ ở nhiệm vụ cải tiễn và hoàn thiện chất lượng Cải tiến và hoàn thiện chất

lượng được tiền hảnh theo các hướng:

- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm.

- Đổi mới công nghệ.

- Thay đổi và hoàn thiện quá trình nhằm giảm khuyết tật

Khi tiến hành các hoạt động điều chính cả phải phân biệt rõ rằng giữa việc

loại trừ hậu quả và loại trừ nguyễn nhân của hậu quả, Sữa lại những phế phẩm và

phát hiện những lầm lẫn rong quá tinh sản xuất bằng việc thêm thời gian là những

hoạt động xóa bỏ hậu quả chứ không phải là nguyên nhân Cần tìm hiểu nguyên

hân xảy ra khuyết tật và có biện pháp khắc phục ngay từ đầu Nếu nguyên nhân là

sự trục tre của thiết bị shai xem xét lại phương pháp bảo dưỡng thiết bị Nếukhông đạt mục tiêu do kế hoạch tồi thi điều sống còn là cần phát hiện tai sao các kếhoạch không đẫy đủ đã được rất lập ngay từ đầu vàtến hành cải cách chit lượng

của hoại động hoạch định cũng như hoàn thiên bản thn các kế hoạch.

1.23 Các phương pháp quản lý chất lượng

+ Kim tra chất lượng (Quality Inspection) với mục tiêu để sing lọ các sản

phim không phù hợp, không đáip ứng yêu, „ có chất lượng kém ra khỏi các sản

phẩm phủ hợp, đấp ứng yêu clu, có chất lượng tố: Mục dich là chỉ có sản phẩmđảm bảo yêu cầu đến tay khách hàng

~ Kiểm soát chit lượng (Quality Control) với mục tiêu ngăn ngia việ tạo r,sin xuất các sin phẩm khuyết tật BE làm được điều này, phải im soát các yêu tổ

như con người, biện pháp sản xuất tạo ra sản phẩm (Như dây truyỄn công nghệ ,

các đầu vào (Như nguyên vật liệu ) công cụ sản xuất (như trang thiết bị công,nghệ ) và yếu tổ môi trường (như dja điểm sản xuất )

- Kiểm soát chất lượng toàn diện (Total quality Control) với mục tiêu kiểm

soát tắt cả các quá trình tắc động đến chất lượng kể cả quá trình xây ra trước và sauquế tình sản xuất sản phẩm như ost hi trường, nghiên cứu lập kể hoạch, phất

Trang 21

triển thiết kể va mua hàng, lưu kho, vận chuyển, phân phối bán hàng v dich vụ sau

bin hàng

+ Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management) với mục tiêu là

cải tiến chất lượng sin phim, thỏa mãn khách hàng ở mức độ tốt nhất có th.

Phuong pháp này cung thống toàn diện cho hoạt động quản lý và cải

tiến mọi khía cạnh có lin quan đến chit lượng và huy động sự tham gia của tt cả

các cấp, của mọi người nhằm đạt được mục tiêu chất lượng dé ra,

Sự liệt kẽ các phương pháp quản lý chất lượng nêu trên cũng phan ánh sự phát

triển của hoạt động quản lý chất lượng trên phạm vi toàn thé giới diễn ra trong hàng

thể ky qua thông qua sự thay đổi tư duy của các nhà quan lý chất ượng trong tiễntrình phát iển kính tế, thương mại, khoa học và công nghệ của thể giới

Ngoai các doanh nghiệp, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nhằm ning

cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức sự nghiệp và các cơ quan hành chính nhà

nước cũng được quan tâm Diều nay chứng tỏ quản lý chất lượng ngảy càng trở nên

«quan trọng và được ấp dụng sâu rộng trong mọi lĩnh vực cia cuộc sống

Trong công tác kim tra chat lượng xây dụng công trình, ngày 12 tháng S năm

2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượngsông trình xây đựng, thay thé cho Nghị định 15/2013/NĐ-CP Nhìn lại gin 10 nămtrước, khi ban hành, Nghị định 209/2004/NĐ-CP là văn bản pháp lý cao nhất đếnlúc đỏ quy đình rigng về quản ý chất lượng xây dựng, trước thỏi điểm này, vẫn đỀ

“quản lý chất lượng xây dựng chỉ được quy định lẫn trong các quy định về đầu tư

hoặc tiền bộ hơn là trong các văn bản cổ tính pháp lý thấp như các Quyết định 18

năm 2003, QD 17 năm 2000 Tuy nhiên, trải qua thời gian dài áp dụng, với quan

điểm xã hội hỏa quản lý chất lượng bằng cách trao quyền tự quyết và tự chịu tríchnhiệm tối da cho các chủ đầu t, nhà thu, quản lý nhà nước theo Nghị định 209 gầnnhư biến thành sự buông lỏng vì theo quy định trong Nghị định nảy, công trình xây.dmg không chiu bất kỹ sự kiểm tra, kiểm soát bất buộc nào của QLNN từ giả đoạn

thiết kế đến thí công (thiết kế chủ đầu tư tự thắm định phê duyệt, thi công chủ đầu

thu đưa vào sử dung), công tác kiểm tra, nếu có, của cơ quan QLNN,

Trang 22

chi thực hiện để nắm tinh nhắc nhở, rn đe không phải là một hình thúc

“sát hạch” để công trình xây dựng, một sản phẩm đặc thù đòi hỏi tính an toàn cao.

không km cúc sin phẩm khác như phương tiện giao thông, thực phim phải vượt

qua để được đưa vào sử dụng,

Với Nghị định 46/2015/NĐ-CP, việc buông lòng như trên được khắc phục phần nào khi cơ quan QLNN thực hiện kiểm soát chất lượng ở một số giai đoạn

then chốt trong quá trình đầu tư xây dựng công trình, đỏ là kiểm soát chất lượng.chon thẫu, kiểm soát chit lượng thiết kế và kiểm soát công tác quản lý chất lượng

thi công

Đối với công trình vốn ngoài ngân ích, các nhà lầu phải được chọn theo quy.

đình này là để thực hiện những việc gồm thẩm tra thiết kế, thí nghiệm chuyênngành, giám sát, kiểm định; đây là những công tác mang tính chất đánh giá sản.phim của các công tác xây dụng khác như thiết kế, thi công (hồ sơ thiết kể, cấu

kiện, hạng mục công t ih), nên những đơn vị làm các công việc này cẳn phải được

sơ quan QLNN kiểm soát vỀ năng lve, một hình thức xã hội hóa quản lý chất lượng

cổ kiểm soát của OLNN

Còn đối với công trình vỗn ngân sich từ cắp II trở lên, những công việc phải

urge chọn thầu từ danh sách QLNN công bổ, ngoài các nhà thầu như ở công trìnhkhông phải vốn ngân sich, còn bao gm các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công

"Như vậy, đối với dạng công trình này, QLNN kiểm soát năng lực gin như tắt cả các

nhà thầu tham gia xây dựng Quy định này có lý do vì đây là những công trình quy

mô lớn, mức độ ảnh hưởng rộng nễu cỏ sự cố, lại được xây dựng bằng ngân sich

điền thuế của người dân) nên phải được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo các đơn vị tham gia xây dựng là những đơn vị cố năng lực đạt yêu cầu

“Thực hiện chọn thầu theo cơ chế này còn là một biện pháp hỗ trợ của cơ quan

QLNN để khắc phục tinh trạng thiểu thông tin của các chủ đầu tư về năng lực nhà.

thầu trên thị trường xây dựng

Kiểm soát chất lượng thiết kế: khác với quy định cũ khi chủ đầu tư tự thẩm.định, phê duyệt thiết kế bất kể nguồn vốn xây dựng công trình, Nghỉ định 46 quy

Trang 23

định (Điều 21) các công trình, chủ yếu cấp III trở lên, thiết kế xây dựng phải được.QLNN thẩm định trước khi chủ đầu tư phê duyệt Như vay, bằng công tác thẩm.định, QUNN tham gia trực tip vào quả trình quản lý chất lượng thiết kể, gp phần

tạo ra chất lượng của sản phẩm thiết kể,

Quy định này, ngoài tác dụng khắc phục điểm yếu cổ hữu của các chủ đầu tr

là hiểu nang lực đánh giá chất lượng thiết kể, còn có tắc dụng ngãn chặn tỉnh trạngthẩm tra thiết kế mang tính hình thức vẫn dién ra phé biển lâu nay khi chủ đầu tư tựthu tư vấn thim tra: đồng thỏi, còn mang tính chất như một hình thức "sắt hạch” để

hỗ sơ thiết kế, sản phẩm của công tác thiết kế, đạt yêu cầu cao nhất khi đưa ra sử

dụng (thi công)

Kiểm soit công tác quản lý chất lượng th công: như đã tình bày, quy trình

“quản lý chất lượng thi công theo quy định của Nghị định 209 không bắt buộc công

trình xây dựng chịu bắt cứ sự kiểm tra nào của QLNN từ khi khởi công đến khỉ

hoàn thành Nhưng với Nghị định 46 (Điều 5), các công trình đã được QLNN thắm.

định thiết kế, phải được QLNN kiểm tra công tác nghiệm thu trước khi chủ đầu tơ

nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng

Cần khẳng định, với thủ tục này, QLNN thực hiện kiểm soát công tác quản lý

chất lượng thí công, chủ yếu là sự tuân thủ quy nh pháp luật về quản lý chất lượng xây dựng của các bên tham gia xây dựng, không phải là việc QLNN xác nhận công.

trình đạt chất lượng hay chịu trích nhiệm đổi với chất lượng công trinh, vi QLNN

không phải là một bên tham gia xây dung Trách nhiệm của các đối tượng tham gia

iu của thiết

xây dựng công trình là phái đảm bao công trình xây dựng đạt các y

KẾ, của hợp đồng thỏa thuận vả tuân thủ quy định pháp luật

Nhu vậy, Nghị định 46 thể hiện sự thay đổi trong công tác QLNN về

lượng công trình, từ chỗ không tham gia kiểm soát chuyên sang thực hiện kiểm soát

chất

một số công đoạn trong qua trình xây dựng (chọn thầu, thiết kể, thi công), điều này.phù hợp với nguyên tắc "quản ý thì phải kiểm tra” và cũng phủ hợp với thực tế làcác đổi tượng tham gia xây dựng chưa dành được đủ độ tin cậy của xã hội đối với

sông việc minh thục hiện, nên cần phải cỡ sự kiểm soát cña nhà nước để công trình

Trang 24

xây đựng, sin phẩm đặc thủ đội hỏi cao về tính an toàn, chất lượng, dat yêu cu khỉ

cđưa vào sử dung.

4.1 Khái niệm quản ý chất lượng công trình xây dựng

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra

các yêu cầu, quy định và thực hiện yêu cầu, quy định đỏ bằng các biện pháp nhưkiểm soát chit lượng, đảm bao chit lượng, ci tiến chit lượng hoạt động quản lý

chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sit của chủ đầu tư và các

chủ thể khác,

Nội cách khác quản lý chit lượng công trình xây dựng là tập hợp cúc hoạt

động của cơ quan đơn vị, có chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chitlượng, củ tiến chit lượng trong các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư thực hiện đầu tư,kết thúc xây dựng và đưa vào khai thác vận hành

4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng công trình iy dựng

Cho đến nay, vẫn chưa có tổ chức nào nghiên cứu một cách hệ thông, toàndiện về các hệ thống đánh gi cũng như cic tigu chỉ đánh giá chit lượng công trinh

xây dựng Tuy nhiên, xuất phát từ các cơ ở lý luận, thực tiễn xây dựng và hệ th

chủ

quy chu; kỹ thuật và văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam, bướcđầu có thé đánh giá chất lượng công trinh xây đựng như sau

Thứ nhất, cần xây dựng hệ thống dinh giá chất lượng công inh xây dụng

(sau diy vit tt là HTĐGCL), Hệ thing này fa một hệ thống quy định rõ phương

pháp do lường và đánh giá chất lượng của một công trình xây đựng dựa trên các tiêu

chun được chấp thuận có liền quan Hệ thing này cho phép din giá chất lượng và

so sánh khách quan chit lượng của công trinh này so với công trình khắc thông qua

một hệ thông tính điểm

Thứ hai, HTĐGCL xây dựng với các mục tiêu sau: Xây dụng được điểm

chuẳn về chất lượng đánh giá tay nghề nhà thẫu thi công xây dụng Thiết lập một hệ

thống đảnh giá chất lượng bu chuẩn về tay nghé nhà thầu thi công xây dựng Đánh

Trang 25

giá chất lượng tay nghề của một dự án xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn có liênquan được chap thuận Sử dụng như một tiêu chí để đánh giá hiệu st via các nhà.thầu dựa trên chất lượng tay nghề Biên soạn di liệu để phân tích thống kế

Thứ ba, HTĐGCL phải bao gồm các nội dung sau:

a Binh giá tay nghề của nhà thấu thi công xây dựng Phạm vi đảnh gif

HTĐGCL đặt ra ác tiêu chuẩn về chất lượng tay nghé cho các nhà thầu thi côngxây dựng đối với các bộ phận khác nhau của công trình xây dựng và đổi với cácsông tình xây dựng cơ sở hạ ting Chất lượng tay nghề của nhã thầu thi công xâydựng được đánh giá theo yêu cầu của tiêu chuẩn có liên quan, và các tiêu chí đượccông nhận nếu tay nghề của nhà thầu thi công xây dựng tuân thủ tiêu chuẩn Những

tiêu chí này là cơ sở để tinh điểm cho HTĐGCLL (%) đối với một đự án xây dựng

sông tình

HHTĐGCL đánh giá được thực hiện thông qua kiểm tra hiện trường và sử dụng

các nguyên tắc, kết quả của đợt kiểm tra lần đầu Công trình xây dựng được sửachữa sau khi đánh gia lần đầu sẽ không được kiểm tra lại Mục tiêu cia nguyên tắc

này là khuyến khích các nhà thầu thi công xây dựng phải "làm tốt mi công việc

theo kết quả kiểm tra - đánh giá độc lập và không được có mồi quan tâm và

Moi công tác đảnh giá phải thực hiện theo yêu cầu bởi tổ chức đánh gid được

cơ quan quản lý nhà nước về chit lượng công tỉnh xây dựng hun luyện Tổ chức

thực hiện đánh giá phải đăng ký với cơ quan quan lý nhà nước về chất lượng công

trình xây dựng mới đủ điều kiệ

HTDGCL.

lánh giá chất lượng công trình xây dựng theo

e Phương pháp đánh giá và quy trình chon mẫu: Trước khi tiễn hành đánh giácác bộ phận công trình cần xác định phương pháp đánh giá thông qua phương pháp

lấy mẫu và phương pháp thông kẻ, Những mẫu được lấy đồng đều trong suốt quá

trình thực hiện dự án hoặc trong các giai đoạn xây dựng khác nhau Dánh giá các

Trang 26

mẫu được lựa chọn từ theo thiết kế và tiến độ thực hiện dự án Tắt cả các vị tri kiểm.tra phải thuận tiện cho việc đánh giá Các mẫu được lựa chọn phải bảo đảm là đại

diện cho toàn bộ công trình.

dd, Việc đánh giá phải dựa vào tiêu chuẩn của HTĐGCLL: Tiêu chuẩn này xác định các yêu cầu vé chất lượng tay nghề và thủ tục đánh giá chất lượng các công trình xây đựng.

e Việc đánh giá phải thực hiện theo quy trình.

1.24.3 Các nguyên tắc đánh giá chất lượng công trình xây dựng

= Công tác khảo sátthiết kế, thi công xây dựng công trình phải đảm bảo an

toàn cho bản thân công trình và các công trình lân cận; đảm bảo an toàn trong quá trình thỉ công xây đựng và tuân thủ các quy định của Nghị định này:

- Công trình, hang mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dung Khi đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẳn kỹ thuật quốc gia, iều chuẩn

áp dụng cho công trình, chỉ din kỹ thuật vả các yêu cầu khác của chủ đầu tư theo

nội dung của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan.

= Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng

le phủ hợp với công việc thực hiện, cổ hệ thống quản lý chất lượng và chịu trichnhiệm về chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện trước chủ đầu tư vi

trước pháp luật.

+ Chủ đầu tự có trích nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phủ hợp với tính chit,

4quy mô và nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình trong quá trình thực hiện đầu tư

xây dung công trình theo quy định của Nghị định này.

= Người quyết định đầu tư có trích nhiệm kiểm ta việc tổ chức thực hiện quản

lý chit lượng công trình xây dựng của chủ du te và các nhà thầu theo quy định của

Nghị định này và quy định của pháp luật có ign quan.

~ Cơ quan quan lý nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiém tra công tác quản lýchất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trinh; kiểm tra, giám

định chất lượng công tình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng

công trình xây dựng theo quy định của pháp luật.

Trang 27

1.2.4.4 Vai trò quản lý chất lượng công trình xây dựng,

- Đối với Nhà nước: Công tác QLCL tại các CTXD được đảm bảo sẽ tạo được

sự én định trong xã hội, tạo được niềm tin đối với các nhà đầu tư trong và ngoài

nước tham gia vào lĩnh vực xây dựng, hạn chế được những rủi ro, thiệt hại cho

những người sử dụng CTXD nói riêng và cộng đồng nói chung

- Đối với CDT: Đảm bảo và nâng cao CLCT sẽ thoả mãn được các yêu cầu

của CDT, tiết kiệm được vốn cho Nhà nước hay nhà đầu tư và góp phần nâng caochất lượng cuộc sống xã hôi Ngoài ra, dim bảo và nâng cao chất lượng tạo lòng tin,

sự ủng hộ của các tổ chức xã hội và người hưởng lợi đổi với CDT, góp phần pháttriển mỗi quan hệ hợp tác lầu đãi

- Đối với nhà thầu: Việc: đảm bảo và nâng cao CLCT xây dựng sẽ tiết kiệm

nguyên vật liệu, nhân công, may móc thiết bị, tăng năng suất lao động Nâng cao

CLCT xây dựng có ý nghĩa quan trọng tới nâng cao đờ sống người lao động, thuận

lợi cho việc áp dụng tién bộ khoa bọc công nghệ đối với nha thầu CLCT xây dựnggắn với an toàn của thiết bị và nhân công nh thầu rong quá tỉnh xây dựng Ngoài

ra, CLCT đảm bảo cho việc duy trì và nâng cao thương hiệu cũng như phát

triển bên vũng của nhà thầu

1.3 Quản lý chất lượng công trình dưới góc độ của cha đầu tư và của các bên

tham gia

1.3.1 Quân lý chất lượng công trình xây dựng đưới góc độ chủ đầu tw

“Theo Điễu 112 của Luật xây dụng số 50/2014/QH13 đã quy định rõ Quyền vànghĩa vụ của chủ đầu tr trong việc thi công xây dựng công tình Trong quá trình

thực hiện đầu tư xây dựng công trình chủ đầu tư phải thực hiện đúng các quyền và

nghĩa vụ của mình nhằm đảm bảo chất lượng công trinh xây dựng đạt kết quả cao

nhất

~ Chủ đầu tr có các quyển sau:

+ Tự thực hiện thi công xây đựng công trình khi có dit năng lực hoạt động thi

công xây dựng công trình phù hợp hoặc lựa chọn nhà thu thi công xây dựng;

Trang 28

+ Đầm phán, ký kết hợp đồng thi công xây dựng; giảm sắt và yêu cầu nhà thầu

thi công xây dựng thực hiện đúng hợp dong đã ký ket;

++ Đình chi thực hiện hoặc chim dit hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng

theo quy định của pháp luật và của hợp đồng xây dựng:

+ Dimg thi công xây đựng công trnh, yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng

khắc phục hậu quả khi vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và

bảo vệ môi trường;

++ Yêu cầu tổ chức, cả nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các công việc

trong qui trình thi công xây đụng công tình;

+ Các quyển khác theo quy định của pháp ht

~ Chủ đầu tự có các nghĩa vụ sau:

+ Lựa chọn nhà thấu 08 đủ điều kiện năng lực hoạt động thi sông xây dựng

phù hợp với loại, cắp công trình và công việc th công xây dựng;

+ Phối hợp, tham gia với Ủy ban nhân dân các cắp thực hiện việc bi thường

thiệt hại, giải phông mặt bằng xây dựng để bin giao cho nhà thầu thi công xây

dựng;

+ Tổ chức giám sắt vi quản lý chất lượng trong thi công xây dựng phủ hợp với

hình thức quản lý dự án, hợp đồng xây dựng;

+ Kiểm tra biện pháp thi công, bi pháp bảo dim an toàn, vệ sinh môi trường:

-+ Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình;

+ Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chấtlượng công trình khi cn thiết,

+ Xem xét, quyết định các đề xuất liên quan đến thiết kế của nhà thầu trong

quá trình thi công xây dựng:

+ Lam trữ hỗ sơ xây đựng công tình;

+ Chịu trách nl é

thitbị

ất lượng, nguồn gốc của vật tư, nguy liệu, vật

án phẩm xây dựng do mình cung cấp sử dung vào công trình;

+ Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và hành vi vi phạm khác do minh

gây ra,

Trang 29

+ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

1.3.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng dưới góc độ các nhà thầu xây

dựng

Theo Điều 25 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về

QLCL công tình XD đã quy định rõ trách nhiệm của nha thầu xây dựng trong công

tắc quan lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cụ thé như sau:

+ Nha thầu thi công công trình xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận và quản lý

mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới công trình

+ Lập và thông báo cho chủ đầu tư và các chủ thẻ có liên quan hệ thông quản.

lý chất lượng, mục tiêu và chính sách dim báo chất lượng công trình của nha tf

Hệ thống quan lý chất lượng công trình của nhà thầu phái phù hợp với quy mô công

trình, trong 46 nêu rõ sơ đỗ tổ chức vẻ trách nhiệm của tùng bộ phận, cả nhân đổivới công tác quản lý chất lượng công trình của nhà thần

+ Trình chủ đầu tư chấp thuận các nội dung sau:

~ KẾ hoạch tổ chúc thí nghiệm và kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc cácthông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;

~ Biện pháp kiếm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết

bị được sử dụng cho công trình; thiết kế biện pháp thi công, trong đó quy định cụ thé các biện pháp, bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình;

~ KẾ hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thí

công xây dựng hoặc bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn

thành hang mục công trnh, công trình xây dựng:

~ Các nội dung cần thiết khác theo yêu cầu của chủ đầu tự và quy định của hợp

đồng

+ Bố tri nhân lục, thiết bị thi công theo quy định của hợp đồng xây dụng và

uy định của pháp luật có liên quan,

+ Thực hiện tách nhiệm quản ý chất lượng tong việc mua sắm, chế tạo, sảnxuất vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình theo quyinh tại Điễu 24 Nghị định này và quy định của hợp đồng xây dng,

Trang 30

+ Thực hiện các công tá thi nghiệm kiểm tra vật liệu, cầu kiện, sản phẩm xây

dựng, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước và trong khi thi công xây dựng

theo quy định của hợp đồng xây dựng.

+ Thi công xây dung theo đúng hợp đồng xây dung, giấy phép xây dựng, thiết

kế xây dựng công tình Kip thờ thông báo cho chủ đầu tư néu phát hiện sai khác

giữa thiết kế, hồ sơ hợp đồng xây dựng và điều kiện hiện trường trong quá tình thicông Tự kiểm soát chất lượng thi công xây dựng theo yêu câu của thiết kế và quyđịnh của hợp đồng xây dựng Hỗ sơ quản lý chất lượng của các công việc xây dựng

phải được lập theo quy định và phù hợp với thời gian thực hiện thực tẾ tại công

trường

+ Kiểm soát chất lượng công việc xây dụng và lắp đặt thit bị; giám sát thi

công xây đựng công trinh đối với công việc xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện

trong trường hợp là nhà thầu chính hoặc tổng thi,

+ Xử lý, khắc phục các sai sốt, khiếm khuyết v chất lượng trong quá trình thi

công xây dựng (nếu cô)

+ Thực hiện rắc đạc, quan trắc công trình theo yêu cầu thiết kế, Thực hiện thí

nghiệm, kiểm tra chạy thử đơn động và chạy thứ liên động theo kế hoạch trước khỉ

đồ nghị nghiệm thu

+ Lập nhật kỹ thi công xây dựng công tình theo quy định

+ Lập bản vẽ hoàn công theo quy định.

+ Yêu cầu chủ đầu tư thực hiện nghiệm thu công việc chuyển bước thi công,

nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây đựng, nghiệm

‘thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dụng,

+ Báo cáo chủ đầu tư vi n độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và

vệ sinh môi trường thi công xây đựng theo quy định của hợp đồng xây đựng và yeu

cầu đột xuất của chủ đầu tư

+ Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những tải sản khác.

của mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bản giao, trừ

trường hợp trong hợp đồng xây dựng có thỏa thuận khác.

Trang 31

1.3.3 Quản lý chất lượng công trình xây dựng dưới góc độ cộng đồng

Các công trình xây đựng thủy lợi như: Hồ chứa, đập, đê, kẻ, nhà máy thủy.

điện, đều được xây dưng nhằm mục đích chung là xây dung cơ sở hạ ting kỹthuật của đất nước, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ổn định dân

sinh kinh tế và phát trể xã hội, chính vì vậy những người hưởng lợi chính là nhân.

dn hay nói cách khắc là cộng đồng Chính vi vậy việc phát huy vai tỏ, ý thức tríchnhiệm của cộng dng trong công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng

là một việc hết sức cần thiết và ý nghĩa, nó lam tăng tinh thần trách nhiệm và sự

doin kết nhân dân trong cộng đồng chúng ta th biện rỡ chủ trương đường lỗi của

ing đỏ là “ Nhà nước của din, do dân, vi din”, Công tác quản lý giám sit của

công đồng được cụ thể như sau:

+ Cơ quan chủ quản tham khảo ý kiến cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự ándối với việc quyết định đầu tr dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án có

quy mô đi dân, tái định canh, định cư lớn, dự án có nguy cơ tác động lớn đến môi

trường, dự ấn có ảnh hưởng trực tgp tới đời sống kinh tế - xã hội của công đồng

đai,

«dan cư nơi thực hiện dự án về chủ trương, chính sách đầu ur, xây dựng, tr

lý chit thải và bảo vệ môi trường, đền bù, giải phóng mặt bằng và phương ấn tái

đình canh, định cư, quá tinh triển khai thi công xây dụng công tình theo quy định của pháp luật

+ Nội dung giám sắt đầu tư của công đồng:

~ Việc chấp hành các quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng, đất dai, xử lý.

chit thải và bao vệ mỗi trường:

~ Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và phương án tái định canh, định cư.

bảo đảm quyền lợi của nhân ân;

~ Các chương trình, dự án sử dụng một phần vốn đóng góp của người dân;

~ Tình hình triển khai và tiến độ thực sắc chương tình, đự án:

- Phát hiện những việc làm xâm hại đến lợi ích của cộng đồng; những tác động

tiêu cực của dự án đến môi trường sinh sống của cộng đỏng trong quá tình thực

Trang 32

hiện đầu tu và vận hin dự án; những việc làm gây lãng phí, thất thoát vấn, tải sản

trình cụ thể như sau

~ Đối với đơn vị tư vấn thiết kế:

+ Đôi với công tác khảo sit đơn vị tư vẫn có trách nhiệm bổ trí đủ người có

kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực biện khảo sát theo quy định của hep đồng xây dựng; cử người có đủ điều kiện năng lực dé làm chủ nhiệm khảo sắt và tổ

chức thực biện biện pháp kiểm soát chất lượng quy định tại phương án kỹ thuậtkhảo sit xây dumg Dip ứng yêu cầu của chủ đầu tr về năng lực và chất lượng của

sông việc: Vị tr khảo sit, khối lượng khảo , quy trình thực hiện khảo sát, lưu giữ

khảo sit và mẫu, nghiệm; kiểm tra thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm kiểm tra công tác đảm bảo an toin lao động, an toàn mỗi trường trong

quá trình thực hiện khảo sát.

+ Đối với công tá thiết kế đơn vi tư vẫn có trách nhiệm về chất lượng thiết kế

xây dựng công trình do mình thực hiện đảm bảo thực hiện đúng nhiệm vụ thiết kế,

phù hợp với báo cáo nghiên cứu tiền kha thi hoặc báo cáo để xuất chủ trương đầu tơ

xây dựng công trình, thực hiện đủ các chi dẫn về kỹ thuật và quy cách hồ sơ thiết kế

xây đựng công trình

+ Đơn vị tự vẫn thiết ké phải thực hiện nhiệm vụ giảm sát tắc gia trong quá

trình thi công xây dựng công trình đã quy định tại Điều 28 Nghị định Số:

46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 rõ về trách nhiệm của đơn vị tư vin thiết ké trong quá trình thi công xây dựng công trình cụ thể như sau:

Trang 33

- Giải thích và làm rõ các tả iệu thiết kế công trình khỉ có yêu cầu của chủ

tư, nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu giám sit thi công xây dựng công

trình;

- Phối hợp với chủ đầu tư kh được yêu cầu để giải quyết các vướng mắc, phát

sinh về thiết kế trong quá trình thi công xây dưng điều chỉnh thiết kế phi hợp vớithực tế thi công xây dựng công trình, xử lý những bắt hợp lý trong thiết ké theo yêucầu của chủ đầu tư;

- Thông bảo kịp thời cho chủ dẫu tư và kiến nghị biện pháp xử lý khi phát hiện

việc thi công sai với thiết kế được duyệt của nhà thầu thi công xây dựng;

- Tham gia nghiệm thu công trinh xây dựng khi cổ yêu cầu của chủ đầu tr

Trường hợp phát hiện hạng mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện

nghiệm thu phải có ý kiến kịp thời bằng văn bản gửi chủ đầu tư

- Đối với đơn vị tư vẫn giám sắc

Theo Diễu 26 Nghị định 462015/ND-CP ngày 1215/2015 của Chính phủ về

QLCL công tình XD đã quy định rõ về trích nhiệm của đơn vị giảm sắt rong quá trình thi công xây dựng công trình như sau:

~ Thông báo về nhiệm vụ, quyển hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lýchất lượng của chủ đầu tự, nhàthẫu giám sắt th công xây dựng công trình, cho cácnhà thầu có liên quan biết dé phối hợp thực hiện;

~ Kiểm tra các điều kiện khỏi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều

107 của Luật Xây dụng;

- Kiểm tra sự phủ hợp năng lực của nhà thiu thi công xây dựng công tình sovới hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi công,

phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng của nha

thầu thí công xây dụng công nh:

~ Kiểm tra biện pháp thí công xây dựng của nhà thầu so với thiết kế biện pháp

thi công đã được phê duyệt

~ Kiểm tra và chấp thuận vật ig, cấu kiện, sin phẩm xây đựng, thế bi lắp đặt vào công trình;

Trang 34

- Kiểm tra, đôn đốc nhà thiu thi công xây đựng công tỉnh và các nhà thin

khác triển khai công việc tại hiện trường theo yêu cau về tiến độ thi công của công

trình:

~ Giám sắt tệ thự hiện các quy định về bảo vệ môi trường đối với các công

trình xây dựng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường: giám sit các biện pháp đảm bảo an toàn đối với công trình lần cận, công tác quan trắc công trình;

~ Giám sắt việc dim bảo an toàn lao động theo quy định của quy chuẩn, quy.

định của hợp đồng và quy định của pháp luật về an toàn lao động;

~ Để nghị chủ đầu tư tô chức điều chinh thiết kế khi phát hiện sai sót, bat hợp

~ Kiểm tra tải liệu phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn.

- Tổ chức thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng bộ phận công trinh,

hạng mục công trinh, công tình xây dựng theo quy định tại Điễu 29 Nghị định này:

- Thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công, nghiệm thủ giải đoạn thi công xây đựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trinh, công tình xây dựng theo quy định; kiểm tra và xác nhận khối lượng thi công xây dựng hoàn thành:

~ Tổ chức lập hỗ sơ hoàn thành công trình xây dựng:

- Thực hiện các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng.

1.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài

“Thạc sĩ Phạm Hồng Dương thực hiện dé tải luận văn năm 2013 với để tải

‘Dé suất giải pháp ning cao giảm sát chất lượng thi công công trình xây đụng sử dụng vốn ngân sách trên da bàn tỉnh Nam Định” Luận văn nghiên cứu về thực

Trang 35

trạng công tác giảm sắt thi công các công trình sử dung vốn ngân sich nhà nước và

để xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát cũng như công tác quản

lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bản tinh Nam Định

‘THS Trin Đăng Doanh đã thực hiện đề tài luận văn vào năm 2012 với tên “Để

xuất các giải pháp tăng cưởng công tác QLCL thi công công trinh xây dung tại

Công ty Cổ phần Xây dựng số J Hà Nội” Luận văn nghiên cứu đã tập trung nghiên

nu về thực trạng công tác quản lý chất lượng các công trình trong giai đoạn thựchiện đầu tư, từ đó 48 xuất các giải pháp nhằm tang cường công tắc quản lý chit

lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thi ông

“Thạc sĩ Nguyễn Văn Quảng thực hiện đề tôi luận văn năm 2015 với đề ải

“Giải pháp quản lý chất lượng công trinh trong giai đoạn thi công tại Ban quản Is

dự ấn Thủy lợi và để diều Thái Nguyên - Ấp dung cho công trình kè Suỗi Long

uyện Đại Từ tinh Thái Nguyên " Luận văn nghiên cứu vỀ thực trang công tác quản

lý chất lượng xây dựng ông trình kè Sudi Long, huyện Dai Từ tinh Thái Nguyên và

ra các biện pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình cho các dự án tương tự tại Thái Nguyên.

Đồng thời khái quát được tinh hình đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi ởnước ta, công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng các công trình thủy lợi dưới

góc độ của chủ đầu tư và của các bên tham gia

Đã có rất nhiều sự cỗ công trình đã xây ra có liên quan trực tiếp đến công tác

“quản lý chất lượng công ình xây dựng và thường để lại các bậu quả nghiêm trong

Trang 36

VỀ người, tai sin cho xã hội và đặc biệt là các công trình thủy lợi Do đó, chất lượng,

các công trình xây dựng hiện nay đang ngày cảng được quản lý thật chặt ché để đảm

bảo mọi dự ân kh hình thành luôn đạt được hiệu quả về kinh, xã hội cao nhất

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUAN LÝ CHAT

GIẢI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ Á

ƯỢNG XÂY DUNG

N

2.1 Các giai đoạn thực hiện dự án và công tác quản lý chất lượng trong giai

đoạn thực dự án

2.1.1 Các giá đoạn dự án

Trình tự thục hiện đầu tư xây đựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 của

Luật Xây dựng năm 2014 được quy định cụ thể như sau:

GIẢI DOAN CHUAN BỊ DỰ ÁN

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN

Trang 37

GIAI DOAN KET THÚC XÂY DUNG,DUA CONG TRINH CUA DU AN VAO

KHAI THAC SU DUNG

Hình 2.1 Các giai đoạn thực hiện dự ám

-3.1.L1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

Nội dung cần thự hiện tong giai đoạn này là

= Tổ chức lập thắm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền kh thì (nếu cô)

~ Lập, thâm định, phê duyét Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế

-kỹ thuật đầu tư xây dung để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các.

công việc cần thiết

2/112 Giai đoạn thực hiện de ân:

Gồm các công việc

- Thực

- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng,

có);

việc giao đất hoặc thuê

phá bom min (nếu có):

~ Khảo sát xây dựng; lập, thảm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng;

- Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trinh theo quy dịnh phải có giấy phép

xây dựng);

- Tổ chức lựa chọn nhà thầu và kỷ kết hợp đồng xây dựng; th công xây dựng

sông trình:

Giám sit hi công xây dựng: tam ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;

“Ni gm thu công trình xây dựng hoàn thành; ban giao công trình hoàn thành.

dua vào sử dụng;

- Vận hành, chạy thứ và thực hiện các công việc cần thiết khác;

Trang 38

2.13 Giai đoạn kết thie xây đựng đưa công trình của dự én vào khai thắc sử

đụng

Gồm cúc công việc

- Quyết oán hợp đồng xây đựng;

- Bảo hành công trình xây dựng

2.1.2 Đặc điểm mỗi giai đoạn dự án

Giai đoạn chuẳn bị dự án: Tạo tiền để và quyết định sự thành công hay thất bại

6 2 giai đoạn sau, đặc biệt là với giải đoạn vận bảnh kết quả đầu tư Tổng chỉ phígiai đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0,5-15% vốn đầu tư chảy vào dự án L¿

sông ti chun bị đầu tư sẽ to tiên đề cho việc sử dụng tốt phin vốn côn hạ, tạo cơ

sở cho quá trình hành động của dự án được thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu.

tr là có lãi, nhanh chóng phát huy hết nguồn lực phục vụ dự kiến

Giai đoạn thực hiện dự án: Vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả, 85-95.5%

vốn đầu tư được huy động trong suốt những năm thực hiện đầu tư Day là những

năm vốn không sinh lời Thời hạn thực hiện đầu tư cảng kéo dai, vốn ứ đọng cảng,

nhiễu, tổn thất cảng lớn, Thời gian thực hiện đầu tw phụ thuộc nhi vào chất lượng sông tác chuẩn bị đầu tư, quản lý quả rình thực hiện những hoạt động cỏ liền quan

trực tiếp đến các kết qua của các công việc đã nghiên cứu trong giai đoạn lập dự ánGiai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sit dung

vân hinh các kết qua của giai đoạn thực hiện dự án nhằm dat được các giai mục tiêu

của dự án, nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng

bộ, chất lượng tốt đăng tiền độ tại thôi điểm thích hợp, với quy mô tối ưu thì hiệu

«qu hoạt động của các kết quả nảy và mục iều của dự án chỉ còn phụ thuộc rực tiếp

vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động Lam tốt công tác của giai đoạn chuẩn bị và.thực hiện đầu tư sẽ ạo thuận Ii cho quá tình tổ chức quản ý phát huy hết tác dungcác kết quả đầu tư Thời gian phát huy tác động của các kết quả đầu tư chính là đời

của dự án

2.1.3 Đánh giá chung về

Giai đoạn thực hiện dự án là giai đoạn với rt nhiều phần việ và lượng vốn bỏ

đoạn thực hiện dự án

Trang 39

vào giá đoạn này là lớn nhất Đây là giai đoạn mà chủ đầu ne cin chính xác ti da

việc đã dự tính ở giai đoạn 1 như vé thiết kể, dự toán Có thể nói chất

các phi

lượng công trình do giai đoạn này quyết định đến 90% của toàn bộ tiễn trinh dự án

do vậy để công trình có chất lượng, đảm bảo tiến độ và khống chế chi phí trong

phạm vỉ cho phép thì công tác quản lý chung hay quản lý chất lượng nói riêng là

điều kiện kiên quyết dé đt thành công

2.1.4 Công tác quản lý trong gai đoạn thực hiện dự ân

Nội dung quản lý dự án nỗi chung có nhiều công tác quản lý gồm các mục

chính sau đây:

+ Quin lý phạm vi của dự án

- Quản lý thời gian của dự án

= Quản ý hỉ phí của dự án

+ Quin lý chất lượng của dự án

~ Quan lý nguồn nhân lực.

+ Quần lý việ tro đổi thông tin dự ân

- Quản lý ri ro trong dự án

+ Quin lý việc mua bản dự án

= Quản lý việc giao nhận dự án

Tuy nhiên, như chúng ta đã thi mục tiêu cơ bản của quản lý dự án thé hiện

4 chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu, đảm bio chit lượng, trong

phạm vi chỉ phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không bị thay

đổi Do vậy, học viên chỉ để xuất xem xét đ cập 3 công tác quản lý là quản lý về

chất lượng, thời gian va chỉ phí Nội dung công tác quản lý này trong giai đoạn thực

hiện đầu tư cơ bản như sau:

- Quản lý về thôi gian: Quản lý các hạng mục công việc trong giai đoạn thực

hiện dé độ của dự án Cụ thé như.

thời gian cho công tác khảo sắt, thiết kế, dẫu thẫu và đặc biệt thời gian thi công

tư theo đúng trình tự thời gian dự kiến va tis

công trình

- Quin lý về chỉ phí: Trong giai đoạn này thi giá thành dự toán công tình

Trang 40

không được phép vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt trong giá đoạn trước.

~ Quan lý về chất lượng: Trong giai đoạn này công tác quản lý chất lượng

zim cic việc như quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế, quản lý di thẫu và đặc biệt

‘quan lý chất lượng công tác thi công xây dựng công trình.

h trong giai đoạn thực

2.2 Công tác quản lý chất lượng công

‘Theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phi về QLCL

công trình xây dựng đã nói rõ công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện

cự ấn như sau

2.2.1 Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng khảo sit xây dựng

+ Trình tự thự hiện khảo sit xây đựng:

~ Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sắt xây dựng.

~ Lựa chon nha thầu khảo sát xây dựng

~ Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sắt xây đựng

~ Thực hiện khảo sát xây dựng.

~ Giám sắt công tác khảo sắt xây dụng

~ Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng

~ Lưu rt kết quả khảo sắt xây dựng

+ Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng

~ Nhà hầu khảo sát có trách nhiệm bổ tí đủ người có kinh nghiệm và chuyên

môn phù hợp để thực hiện khảo sắt theo quy định của hợp đồng xây đựng; cử ngườ

6 đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm khảo sắt và tổ chức thực hiện biện pháp kiểm soát chất lượng quy định i phương én kỹ thật khảo st xây đựng

- Tiy theo quy mô và loại hình khảo sắt, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức.

giám sắt khảo sắt xây dựng theo các nội dung sau

Kiểm tra năng lực thực tế của nha thầu khảo sát xây dựng bao gồm nhân lực,thiết bị khảo sit ti hiện trường, phòng thí nghiệm (nếu cổ) được sử dụng sơ vớiphương án khảo sắt xây dụng được duyệt và quy định của hợp đồng xây dựng

‘Theo đồi, kiểm tra việc thực hiện khảo sát xây dựng bao gồm: vị trí khảo sát,

Khối lượng khảo sát, quy trình thực hiện khảo sát, lưu giữ số liệu khảo sắt và mẫu

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Các giai đoạn thực hiện dự ám - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi thành phố Thái Nguyên
Hình 2.1 Các giai đoạn thực hiện dự ám (Trang 37)
Hình 3.1. Dự án hỗ Nước Hai sau khi hoàn thành - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi thành phố Thái Nguyên
Hình 3.1. Dự án hỗ Nước Hai sau khi hoàn thành (Trang 57)
&#34;Hình 36. Sơ đồ cơ cấu tổ chúc hiện nay của Ban quân lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi thành phố Thái Nguyên
34 ;Hình 36. Sơ đồ cơ cấu tổ chúc hiện nay của Ban quân lý dự án (Trang 66)
Bảng 3.1. Tổng hợp trình độ chuyên môn cán bộ Ban - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.1. Tổng hợp trình độ chuyên môn cán bộ Ban (Trang 68)
Bảng 33. Chỉ phí giải phóng mặt bằng một số dự án phải giải phóng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi thành phố Thái Nguyên
Bảng 33. Chỉ phí giải phóng mặt bằng một số dự án phải giải phóng (Trang 73)
Bảng 34. Đ sudt nâng can trình độ ch lên môn của cán bộ Ban QLDA - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư tại công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi thành phố Thái Nguyên
Bảng 34. Đ sudt nâng can trình độ ch lên môn của cán bộ Ban QLDA (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w