1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại Ban Quản lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại Ban Quản lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Cúc
Người hướng dẫn GS.TS. Dương Thanh Lượng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

Ýnghĩa thực tiễn: Những phân tích đánh giá và để xuất giải pháp của luận văn là những nghiên.cứu mang tính gợi mỡ đối với công ác quan lý chất lượng nói riêng, quản lý các dự án đầu tư x

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng với dé tài: “Giải pháp

tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình

thủy lợi tai Ban quản lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hoá” được hoàn thành với sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo Đại học

và Sau Đại học, Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Học viên xin gửi lời cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Ban quản lý dự án thuỷ lợi Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hoá cùng thầy cô trường Đại học Thuỷ lợi đã hết lòng giúp đỡ cho học viên hoàn thành Luận văn.

Đặc biệt, học viên xin gửi lời cam ơn sâu sắc đến GS.TS Dương Thanh Lượng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trong quá trình

thực hiện Luận văn này.

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các

thầy cô giáo, của đồng nghiệp.

Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014

Tác giả luận văn

NGUYEN THỊ HOÀNG CUC

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tai Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cánhân ôi Các sổ liệu và kết quả trong Luận van là hoàn toàn đồng với thực tế và

chưa được ai công bố trong tắt cả các công trình nào trước đây Tắt cả các trích

dẫn đã được ghỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội ngiy 30 thing 05 năm 2014

“Tác giả luận văn

NGUYÊN THỊ HOÀNG CÚC

Trang 3

Giải phóng mặt bằng.

Phát triển nông thôn

Trang 4

DANH MỤC SƠ DO BANG BIEU

liên xã Hoằng Tiền ~ Hoằng Thanh = Hoằng Phụ, thi công năm 2009 57

Bảng 2.1: Thing kê một số dự án đã thực hiện mà Ban QLDA thuỷ lợi Thanh

h Hoá ing Đáng, xã Trường Lâm, huyện Tinh Gia bị vỡ do

Cải tạo, nâng cấp đường giao thông

Hod quản lý từ năm 2010 đến nay 60

Trang 5

CHƯƠNG 1: TONG QUAN Vi CHAT LƯỢNG VA QUAN LÝ CHATLƯỢNG DY AN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRINH 51.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VE CHAT LƯỢNG VÀ QUAN LY CHATLƯỢNG 5LLL, Tổng quan vẻ chất lượng san phẩm 5

1.1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng sản phẩm "

1.2 KHÁI NIỆM VE SAN PHAM XÂY DỰNG VÀ CHAT LƯỢNG SANPHAM XÂY DUNG Is

1221 Sản phẩm xây dựng 15

1222 Chit lượng sản phẩm xây dựng "

1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHÁM 15

1.3.1 Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng 18 1.3.2 Các phương pháp quản lý chất lượng sản phim 9

14, NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG DEN CHAT LUQNG DỰ ÁN DAU

HOA TRONG THỜI GIAN QUA 34 2.1.1, Giới thiệu khái quit vé tinh Thanh Hoá a4 2.1.2 Tình hình đầu tư XDCT thuỷ lợi trên dia bản Thanh Hoá trong thời gian qua 38

Trang 6

2.2, THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁNDAU TƯ XDCT THUY LỢI TẠI BAN QLDA THUY LỢI SỞ NÔNG

2.2.1, Giới thiệu chung về Ban QLDA thuỷ loi Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh

“Thanh Hoá 40 2.2.2, Công tác quản ý chất lượng trong giai đoạn lập den 46 2.2.3, Công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn giải phóng mặt bing 50 2.2.4 Công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế 31

2.2.5 Quản lý chất lượng công tác đầu thầu lựa chon nha thầu xây lấp 53

2.2.6, Công tác quan lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng công trình.

s

2.2.7 Công tác nghiệm thu công trình xây dựng 57

2.3, DANH GIÁ CHUNG VE CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG CAC

by ÁN ĐẦU TU XDCT 6

3131 Những kết quả đạt được 4

2:32 Những tồn tại và nguyên nhân 65

CHUONG 3: DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TÁCQUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÁC DỰ AN DAU TU XDCT TẠI BAN QLDATHUY LỢI SỞ NONG NGHIỆP VA PTNT TINH THANH HOÁ _3.1 DANH GIÁ CÁC YEU TÔ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHAN TRONGCÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN DAU TƯ XDCT

TRONG THỜI GIAN TỚI “

3.11 Thuận lợi “ 3.2.2 Khó khăn 7

32 NGUYEN TAC DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 2

3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ hệ thông luật php 7

Trang 7

LỢI SỞ NÔNG NGHIỆP VA PTNT TINH THANH HOÁ 13.3.1 Ấp dung mô hình ổ chúc quản lý hop lý và kiện toàn quy chế hoạt động

của Ban QLDA thuỷ lợi Thanh Hoá 1 3.3.2 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch quản lý chất lượng của dự án theo các giai đoạn đầu tư n

3.33 Ning cao chit lượng nguén nhân lực trong Ban quan lý dự ấn thu lợi

Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hoá 8S

3.34, Tang cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tie quản lý dự án

87 89 3.4.1 Hoàn thiện cơ ché,chinh sich quan lý của Nhà nước 89 3.42 Tang cường giảm sắt cộng đồng về chit lượng dự án ot

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9sDANH MYC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 8

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết cin đề

Nằm ở eve Bắc Miễn Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km vé phía Nam, ThanhHoá nằm trong vũng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ, các tỉnh Bi

lược quan trọng thông thương giữa Bắc Bộ với Trung Bộ bởi một hệ thống giao.

có vị trí chiến

Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, là

thông thuận lợi.

\Véi 102 km đường biển, vùng lãnh hải rộng lớn và 4 hệ thống sông lớn, công

túc thuỷ lợi của tinh Thanh Hoá không ngùng phát triển và đổi mới Hiện may, tỉnh

đang được quan tâm du tư xây dựng nhiều dự ấn xây dựng công trình thuỷ lợi quan

trọng như: đập Lên, nâng cấp hệ thống tưới cho các huyện bị hạn nặng và nhiễm mặn, hoàn thành hệ thông cap nước cho khu kinh tế Nghi Sơn, hệ thong tiêu Đông.

“Thiệu Thị, hoàn thành hệ thông dé biển (kể cả đề cửa sông), xây dựng hệ thống cấp.

thoát nước trên toàn thành phố, với tính chat đặc thù, chất lượng công trình thuỷlợi có vai trồ quan trọng đối với an sinh và vẫn đề phát triển bền vững của nên kinh

tẾ quốc dân Bên cạnh những đóng góp to lớn và hiệu quả quan trọng ma hệ thốngcông trình thủy lợi mang lại cho dân sinh, kinh tế thì vẫn còn những dự án xây dựng

công trình xảy ra những sự cổ đáng tiếc hoặc không phát huy hiệu quả như kỳ vọng,

do chất lượng công trình xây dựng không đảm bảo, những sự cố này gây thiệt hại

không nhỏ về tính mạng, tả tổn hại về kinh sản và môi trường cho cộng đồn,

tế, về ngân sách cho Quốc gia Có nhiều nguyên nhân din đến chất lượng công

trình không đảm bảo, nhưng một trong những nguyên nhân quan trọng là do rình

độ quan lý chất lượng dự án của chủ đầu tư Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, te giả

đã lựa chọn đề tải “Gi pháp tầng cường công tác quân lý chất lưpng các dự ánđầu tr xây dựng công trình thủy lợi tại Ban quản lý dự án tháy lợi Sở Nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hoá" đẻ tìm hiểu, nghiên cửu và đềxuất giả pháp khắc phục những tin tịi, tăng cường công tie quản lý chất lượng các

<x án xây dựng công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, của Ban quản lý dự

ấn thủy lợi Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hóa.

Trang 9

quản lý chất lượng dự án đầu tr xây dựng công trình, các nhân tố ảnh hưởng và

những kết quả phân tích đánh giá thực trạng công tắc quản lý chất lượng dự án đầu

tư xây dựng công trình thuỷ lợi thuộc Ban quản lý dự ấn thủy lợi Sở Nông nghiệp

PTNT tinh Thanh Hóa quản lý, luận vin tip trùng nghiên cứu đề xuất một số giải

pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công.

trình thu lợi do Ban quản ý

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

«a Đi tương nghiên cứu:

‘Van đề quản lý chất lượng dự án đầu xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tinh Thanh hóa của Ban quản lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và PTNT tính

“Thanh Hồa và các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác này

.b Phạm vi nghiên cứu:

Công tác quản lý chất lượng dự án đầu tr xây dựng công trình thuỷ lợi thuộc

Ban quản lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Ha trong các

pháp cho đến năm 2020năm tit 2010 ~ 2013, và đề xuất các

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Dựa rên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, với cách cận lý luận.

kết hợp với thực tiễn, luận văn sử dụng các phương phip nghiên cứu sau đây để giải

quyết vấn đề

- Phương pháp điều tra khảo sắt thu thập số iệu thứ cp:

= Phương pháp thông kế;

Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy:

- Phương pháp phân tích so sinh, phân ích tổng hop:

~ Phương pháp hệ thông hóa

5 nghĩa khoa học và thực của để tài

cá ¥ nghĩa Khoa học

Trang 10

Luận văn hệ thống và hoàn thiện cơ sở lý luận về chit lượng và quản lý chitlượng các dự án đầu tư XDCT nói chung, công trình thủy lợi nói riêng Những.

nghiên cấu này ở một mức độ nhất định 6 thể sử dụng làm ti liệu tham khảo trong công tác đào tạo và nghiên cứu chuyên sâu về quản lý chất lượng các dự én đầu tr XDCT thủy lợi

b Ýnghĩa thực tiễn:

Những phân tích đánh giá và để xuất giải pháp của luận văn là những nghiên.cứu mang tính gợi mỡ đối với công ác quan lý chất lượng nói riêng, quản lý các dự

án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi nói chung ở Ban quản

Nang nghiệp và PTNT tinh Thanh Ha

dự án thủy lợi Sở

6 Kết quả dự kiến đạt được

= Hg thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng và quân lý chit lượng dự án đầu tr

xây dựng công tình:

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư.

xây dựng công trinh thủy lợi tại Ban quân lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Thanh Hóa;

~_ Đề xuất được một số giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm tăng cường

công tie quan lý chỉ phí các dự án đầu tr XDCT của Ban quản lý dự án thủy lợi Sở

Nông nghiệp và PTNT tinh Thanh Hóa.

7 Nội dung của luận văn

"Ngoài Phin mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Luận văn gồm 3 chương nội dung

chính:

= Chương 1: Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dụng công trình

= Chương 2: Thực trang công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư XDCT ti

Ban quản lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2013

Trang 11

nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hóa

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VA QUAN LÝ CHAT

LUQNG DỰ AN ĐẦU TU XÂY DỰNG CONG TRÌNH

1.1 MOT SỐ KHÁI NIỆM VE CHAT LƯỢNG VA QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG

1.L1 Tổng quan về chất lượng sin phẩm

TLL Khải ni chất lượng sin phẩm

Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện tử lâu và được sử dụng khá phổbiển trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người Tuy nhiên, hiểu như thế nảo làchit lượng sản phẩm lạ là vấn để không đơn giản Đây là một phạm tr rắt rộng và

phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội Đứng ở những

góc độ khác nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thé đưa ra

những quan niệm về chất lượng xuất phát từ sản phẩm, từ người sản xuất hay doi

hỏi của thị trưởng,

Trước hị quan điểm siêu việt cho rằng: "Chất lượng la sự tuyệt vời, hoàn hảotuyệt đối của sản phẩm làm cho con người cảm nhận được” Nhưng định nghĩa nàykhả năng áp dụng không cao, mang tính trồu tượng, chit lượng sản phẩm không thể

xác định được một cách chính xác.

Quản điểm xuất phát từ sản phẩm lại cho rằng chất lượng sản phẩm được phản.

nh bởi các thuộc tinh đặc trưng của sản phẩm dó Định nghĩa này coi chất lượng là

một vẫn ề cụ thể đo đếm được, số lượng các đặc tính sản phẩm càng nhiều thi chất

lượng của nó cảng cao Tuy nhiễn, theo quan điểm này các nhà sản xuất đã tách

khỏi nhu cầu của khách hàng, không tính đến sự thích nghỉ khác nhau về sở thích của từng người.

‘Theo quan niệm của các nhà sin xuắc “Chit lượng sản phẩm là sy dạt được vàtuân thủ đúng những tiêu chuẩn, yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã được thiết kế từ trước”.Quan niệm này quá chủ trọng và thiên vé kỹ thuật sản xuất đơn thuần, sản phẩm

không xuất phát từ yêu cầu của Khách hàng, có thể làm sản phẩm bị tt hậu không

<p ứng được với sự biễn động rất nhanh của thị trường

Trang 13

phẩm cùng loại trên thị trường" Quan niệm nảy đồi hỏi tổ chúc hay doanh nghiệp phải luôn tim ôi ei tiền và sing tạo để tạo ra được những đặc trưng khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, đặc đi này mới và có tính năng sử dụng tốt hon,

“Trong nền kinh tế thị trường, đã xuất hiện một nhóm quan niệm mới về chất

lượng xuất phát và gắn bó chặt chè với các yếu tố cơ bản của thị trường như như

cầu, cạnh tranh, giá cả goi chung là quan niệm chất lượng hướng theo thị trường:

Theo tin sĩ Joseph M.Juran: “Chất lượng là sự phù hyp với yêu cầu sử dụng và

‘uc dich”, định nghĩa chất lượng được xuất phát và gin liền với tiều dùng, được

người tiêu dùng đính giá khả năng tiêu thụ cao hơn

Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thốngnhất dễ ding, tổ chức Quốc 18 về tiêu chuẩn bàng hoá ([SO-International

Organization Standardization) đã đưa ra định nghĩa: "Chất lượng là tập hợp các

đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đ khả năng thod mẫn những như cầu cụ thé hoặc tiềm ẩn” Định nghĩa chất lượng trong ISO 9000 là thể hiện sự thông nhất

giữa các thuộc tính nội tại khách quan của sản phẩm với đáp ứng nhu cẩu chủ quancủa khách hing Do tic dụng thực té của mình nên định nghĩa này hiện dang đượcchấp nhận một cách rộng rãi trong hoạt động kinh doanh quốc té ngày nay

Khái niệm chất lượng đã nói ở trên gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp Bởi khỉ

nói đến chất lượng chúng ta không thé bỏ qua các yếu tổ giá cả và dịch vụ trước,

trong và sau kh bán BS là những yếu tổ mã khách hàng nào cũng quan tâm sau khỉthấy sản phẩm mà họ định mua thoả mãn yêu cằu của họ Ngoài ra vin đề giao hingđúng lúc, đúng thời hạn cũng là yéu tổ vô cùng quan trọng trong sản xuất hiện đại

“heo quan niệm về chất lượng toàn điện: “Chắt lượng được do bởi sự thod mãn

nh cầu và là vẫn để tổng hop, chất lượng chính là sự thoả mãn yêu cầu trên ắt cả

các phương diện: đặc tinh kỹ thuật của sản phẩm và dich vụ di kèm, giả cả phủ hop, thời hạn giao hàng cùng với tính an toàn và độ tin cậy của sản phẩm.

Trang 14

1.1.1.2 Thuộc tính của chất lượng sản phẩm:

Mỗi sản phẩm đều được cấu thành bởi rất nhiều các thuộc tính có giá trị sửdạng khác nhau nhằm đáp ứng như cầu của con người Mỗi thuộc tỉnh chất lượng

của sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế - kỹ thuật phản ảnh khả ing đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Các thuộc tính này có quan chặt chế với nhau tạo ra một mức chất lượng nhất định của sản phẩm Những thuộc.

tinh chung nhất phản ảnh chất lượng sản phẩm bao gồm:

+ Các thuộc tính kỹ thuật: Phin ảnh tinh công dụng, chức năng của sản phẩm.

được quy định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phan cấu tạo và đặctính 8 cơ ý, hoá của sản phẩm;

+ Các yéu tổ thắm mỹ: Đặc trưng cho sự truyền cảm, hợp lý về hình thức, dáng

về, kết cầu, kích thước, tinh cân đối, miu sắc, trang trí va tinh thời trang;+ Tuổi tho của sản phẩm: Đây là yéu tỗ đặc trưng cho tinh chất của sản phẩm

giữ được khả năng làm việc bình thưởng theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong

một thời gian nhất định Tuổi thọ là một yếu tố quan trong trong quyết định lựa chọn mua hằng của người tiêu dùng;

+ Độ tin cập của sản phẩm: Là một trong những y tổ quan trọng nhất phân

nh chất lượng của một sản phẩm và đảm bảo cho tổ chức có khả năng duy

tr và phát hiển thị trường của mình;

+ Độ an tuần của sản phẩm: Những ch tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành sản

phẩm, an toàn đối với sức khoẻ người tiêu dung và môi trường là yếu tổ tất

ya, bắt bude phải có đối với mỗi sản phẩm;

+ Mite độ gây 6 nhiễm của sản phẩm: Là yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất phải

tuân thủ khi đưa sản phẩm của mình ra th trường:

+ Tĩnh tiện dụng: Phản ảnh những đồi hỏi về tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bio quản, đễ sử dung và khả năng thay thể của sản phẩm khi bị hông;

+ Tĩnh kinh tế của sản phẩm: Thể hiện khi sử dụng sản phẩm có tiêu hao nguyên

liệu, năng lượng Yếu tổ này hiện trở nên rất quan trọng phan ánh chất lượng

và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường

Trang 15

Các thuộc tinh này được coi là một trong những yẾu tổ cơ bản tạo nên lợi thé cạnh

tranh của mỗi doanh nghiệp, Khách hàng hướng đến một thuộc tinh nào đó mà họ

cho là phủ hợp nhit với mình và có sự so sánh với các sản phẩm cing loi Bởi vậysản phẩm có thuộc tinh chất lượng cao là một trong những căn cứ quan trong cho

quyết định lựa chọn mua hang và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.1.1.3 Phân loại chất lượng sản phẩm

Theo nghiên cứu và phân ích của các chuyên gia, chất lượng sản phẩm được phân ra 6 loại như sau

1 Chắt lượng thất kể

Chất lượng thiết kế là chất lượng thể hiện những thuộc tinh chỉ tiêu của sản

phim được phác thảo trên cơ sở nghiên cứu và định ra để sin xuất Chất lượng thết

kế được thé hiện qua các bản vẽ, các yí cầu về vật liệu chế tạo, thử nghiệm vahướng dẫn sử dung Chit lượng thiết kể có thể được hiễu là chất lượng chính sich

nhằm đáp ứng về lý thuyết đổi với yêu cầu sử dụng, điều này có đạt được trong thực.

tế hay không th nó côn phụ thuộc nhiều yêu 6 trong quả trình thực hiện

La mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phim và nó được thể

hiện sau quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm.

Trang 16

Chất lượng tối ưu biểu thị khả năng toàn diện dip ứng nhu cầu của thi trường

trong điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất Nó nói lên mối quan hệ.giữa chất lượng sẵn phẩm và chỉ phí

6 Chit lương toàn pin

Chất lượng toàn phin là mức chất lượng thể hiện mức tương quan giữa hiệuaqui có ich cho sử dụng sản phẩm có chit lượng cao và tổng chỉ phí để sản xuất và

sử dụng sản phẩm đó.

1-1-4 Các nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng sân phẩm

Chất lượng sản phim bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ nhưng có thể chia thành

hai nhóm yêu tổ chủ yêu bên ngoài và nhóm yếu tổ

1 Nhón yếu tổ bên ngoài

~ Ảnh hướng của nhu cầu nễn kinh tế

6 bắt cử trình độ nào và mục dich sử dụng khác nhau, chất lượng sản phẩm

luôn bị chỉ phối, rằng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện nhất định của nền kinh tế và

Auge thể hiện ở các mặt

+ Nhu cầu của thị trường: là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lượng; + Trình độ kinh t, trình độ sin xuits dim bảo chất lượng luôn là vẫn đề nộ tạ của bản thân nền sản xuất xã hội nhưng việc nâng cao chất lượng không thé

vượt ra ngoài khả năng cho phép của nễ

+ Chính sich kinh ổ: hưởng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm nào đó cũngnhư mức thỏa mãn các nhu cầu được thé hiện trong chính sách kinh tế có tằm

«quan trọng đặc biệt nh hưởng tới chất lượng sản phẩm

- Ảnh hưởng của sự phát triễn của khoa học kỹ thuật

\Véi sự phát triển mạnh của khoa học như hiện nay, tình độ chất lượng củabắt cử sản phẩm nào cũng gắn liền và chịu sự chỉ phối của sự phát triển của khoa

học - kỹ thuật, đặc biệt là sự ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản.

xuất Xu hướng chính của việc áp dung các kỹ thuật tiễn bộ hiện nay là

+ Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay the;

+ Cải tiến hay đổi mới công nghệ:

Trang 17

+ Cải tiến sin phim cũ và ch thử sản phim mới

~ Ảnh hưởng của hiệu lực của cơ chế quản lý

Có thể nói khả năng củ tin nâng cao chit lượng sin phẩm của mỗi tổ chức

phụ thuộc rit nhiều vào cơ chế quản lý Hiệu lực quản lý nhà nước là đòn bay quan trọng trong việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển én định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nha sản xuất và người tiêu ding Mặt

khác, nó còn góp phần tạo tính tự chủ, độc lập, sáng tạo trong cải tiễn chất lượng,

sản phẩm của các tổ chúc, hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn lục, các công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phương pháp quản lý chất lượng hiện đại.

2 Nhâm yéu tổ bên trong tổ chức

Trong phạm vỉ một tổ chức có 4 yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến chit lượng sảnphim (heo ng Anh được biểu thị bằng quy tắc 4M), đồ là:

+ Con người (men): Đây là lực lượng lao động trong tổ chức, bao gồm tất cả

thành viên ong tổ chức, từ cần bộ lãnh đạo dn người thục hiện Năng lực,

phẩm chất của mỗi thành viên và mỗi liên kết giữa các thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng.

+ Phương pháp (methods): Phương pháp công nghệ, trình độ tổ chức quản lý vả

tổ chỉ sản xuất của tổ chức, Với phương pháp công nghệ thích hợp, trình độ

quan lý và tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho tổ chức có thể khai thác

cao nhất khả năng nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.+ Máy móc thiết bi (machines): Đó là khả năng về công nghệ, máy móc thiết bịcủa tổ chức Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị có tác động rất lớn trong

việc ning cao những tính năng kỹ thuật của sản phẩm và năng cao năng suất

lo động

« Nguyên vật liệu (materials): Vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhí liệu của tổ chức Nguồn vật tư, nguyên nhiên

liệu được đảm bảo những yêu cầu chất lượng và được cung cấp đúng số lượng,

đúng thời hạn sẽ tạo điều kiện dim bảo và nâng cao chất lượng sẵn phẩm.

Trang 18

12. Tổng quan về quản lý chất lượng sản phẩm

1.1.2.1 Khải niệm về quân l chất lượng

Xu mục dich cuối cũng của chất lượng litho mãn như cầu khách hàng như

cầu người tiêu dùng thì quản lý chit lượng là tổng th các biện pháp kinh t kỹ thuật hình chính tác động lên toàn bộ quá trinh hoạt động của mọi ổ chức để đạt được

mục dich đồ với chỉ phí xã hộ thấp nhất Tuy nhiên, tuỷ thuộc vào sự nhìn nhậnkhác nhau của các chuyên gia, các nhả nghiên cứu quản lý chất lượng ma có những.quan điểm khắc nhau

Theo một chuyền gia người Anh, A.G.Robertson: Quản lý chit lượng được

quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp, các cố ging của những đơn vị khác nhau để duy trì và tang cường chất lượng trong

sản xuất có hiệu qu tốt nhất, đối

tượng cho phép thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng

Giáo su, tiến sĩ Kaoru Ishikawa- một chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh vực quản

lý chất lượng của Nhật Bán quan niệm về quản lý chất lượng sản phẩm có nghĩa là

nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất

lượng, kinh tế nhất, cỏ fch nhất cho người tiêu ding và bao giờ cũng thoả mãn nhu

cầu của người tiêu dùng

Theo tổ chức tiêu chusin hoá quốc tế ISO 9000 định nghĩa về quản lý chấtlượng: "Các hoạt động có phối hợp dé định hướng và kiểm soát một tổ chức về chit

lượng"

chất lượng dim bảo chất lượng và ải tiến chất lượng

thục hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát

Trong đó:

+ Chính sich chit lượng: La toàn bộ ÿ đổ và định hướng chung về chit lượng dolãnh đạo cắp cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bổ

+ Hoạch định chất lượng: Là các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiga và yêu

cầu đối với chất lượng và đễ thực hiệ các yếu tổ của hệ thông chất lượng

+ Kiểm soát chất lượng: Các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp được sử dụng.

để thực hiện các yêu cầu chất lượng

Trang 19

+ Đảm bảo chit lượng: Mọi hoạt động có kế hoạch và cố hệ thống với chất

lượng được khẳng định và đem lại lòng tin thoả mãn các yêu cầu đối với chất

lượng

+ Hệ thống chất lượng: Bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực.

cắn thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng

Nhìn chung, thực chất của quản lý chit lượng là tng hợp các hoạt động của

chức năng quản lý như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chính Nói cách.

khác quản lý chất lượng chính là chất lượng của quản lý VỀ cơ bản, mục tiêu trựctiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng vả cải tiến chất lượng phủ hopvới nhu cầu thị trường và chi phí tối tru Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt

động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội và tâm ly) Đây

là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành ví trong xã hội, trong doanh nghiệt

là trách nhiệm của tit cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ dao.

1.1.2.2 Sự cần thiết phải qui Ất lượng sản phẩm

Quan lý chất lượng sản phẩm là yêu cầu của xã hội Nhu cầu con người ngày một eao nên những đồi hỏi của họ về sản phẩm ngày căng đa dang và phong phú.

“rong khi hing hoá không chỉ sản xuất ra ở một quốc gia mi nỗ có sự giao thon

nhau mà sin phẩm nào có chit lượng cao sẽ thắng thể, Dip ứng yêu cầu đó, các nhàsản xuất kinh doanh phải có các biện pháp quản lý chất lượng sin phẩm hing hoá,

dich vụ một cách hợp lý để sản phẩm có uy tin với người tỉ dùng, phủ hợp quy định quốc gia và quốc tế.

về tiết ki

Bén cạnh đó, yêu cả n đồi hồi ta phải quản lý chất lượng sản phẩm,

Các nguồn lực cho sản xuất sản phẩm đều có giới hạn nếu như chúng ta không khai thắc hợp lý thi sẽ gy ling phí và những hậu qủa xấu vé kinh tx hội, môi trường

Tiết kiệm trong sản xuất li một giải pháp đạt hiệu quả kinh tế cao vừa giảm tôi dachỉ phí sin xuất m chất lượng vẫn đảm bảo, nhờ đó mà người sản xuất tim ra cácphương pháp tôi u trong quản lý,

Quản lý chất lượng đúng ngay từ đầu (do right the firs ime) đang được các

nhà quản tj doanh nghiệp hết sức quan tâm Đây là con đường tit kiệm nhất trong

Trang 20

kinh doanh và nó cũng là mục tiêu của quản ý chất lượng sin phẩm trong doanh

nghiệp nói riêng và quản lý của các đơn vị tổ chức nói chung.

Cần nói thêm rằng quản lý chất lượng sản phẩm lá phải bảo vệ mỗi trưởng, đây

Không chỉ à vấn đề mang tính pháp lý mà còn chứa đựng đạo dite kinh doanh trong

tính thin nghiệp ch Quản lý chất lượng phải được xây dụng trên cơ sở phát triển

bền vũng cân bằng trong mỗi quan hệ hữu cơ con người- sản xuất môi trường

1.12.3, Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng

Như bit kỳ loại quản lý khác, un lý chấ lượng phải được xem xết rên chủ

trình chất lượng: Hoạch định, tỏ chức, kiểm tra, kích thích và điều hoà phối hợp.

Tuy nhiên, do mục tiêu và đối lượng quản lý của quản lý chất lượng có những đặc

thủ riêng nên các chức năng của quản lý chất lượng cũng có những đặc điểm riêng.

1 Chức năng hoạch định

Hoạch định là chức năng quan trọng hing đầu và đi trước các chức năng khác,Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục iều và các phương tin,

nguồn lục và biện pháp nhằm thực biện mục iêu chất lượng sản phẩm

"Nhiệm vụ chính của hoạch định chất lượng là nghiên cứu thị trường nhằm xá

định ác yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm hing hoá, dịch vy, su đồchuyển giao kết quả này tới bộ phân tác nghiệp, Hoạt động này còn có tác dụng,định hướng phát triển chất lượng cho toàn doanh nghiệp tạo điều kiện nâng cao khả

năng cạnh tranh trén thị trường và khai thác sử dung có hiệu quả hơn các nguồn lực

nhằm góp phần giảm chỉ phí

2 Chức năng tổ chức

Tổ chức là quá trình thực hiện các hoạt động tác nghiệp sau khi đã có kế hoạch

cụ thể Để làm tốt chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Tổ chức hệ thống chất lượng Mỗi doanh nghiệp phải tự lựa chọn cho minh hệ thống chất lượng phủ hợp như TQM (Total Quanlity Management), ISO 9000

Trang 21

(International Standards Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical

Control Point System), GMP (Good Manufacturing Practive), Q-Base (tập hợp

các kinh nghiệm quản lý chất lượng đã được thực thi tại New Zealand), giải thưởng chất lượng Việt Nam,

« Tổ chức thực hiện là hoạt động tiền hành các biện pháp kinh tế, hành chính, ky

thuật, chính trị tư tưởng để thực hiện kế hoạch đã đặt ra Nhiệm vụ này bao

sồm việc làm cho mọi người thực hiện kế hoạch biểu rỡ mục tiêu, sự cần thiết

và nội dung công việc mình phải lim Bên cạnh đó, chức chương trình đảo

tạo và giáo dục cần thiết đối với những người thực hiện kế hoạch; và cung cấp

in thiết ở mọi noi mọi lic

gun lực

3 Chức năng kiém tra, kiém soát

Kiểm tra, ki n soát chất lượng là quá tình điều khiển đánh giá các hoạt dong tác nghiệp thông qua kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và các hoạt động nhằm.

«dam bảo chất lượng theo đúng yêu cầu

Nhiệm vụ chính của kiểm tr, kiểm soát chất lượng lãtổ chức các hoạt động

ánh giá các sin phẩm có đạt yêu cầu hoặc đánh iá việc thực biện chất lượng trong

thực tẾ của doanh nghiệp: so ánh giữa chấ lượng thực tế và chất lượng kế hoạchhít hiện những sai lệch và dưa ra những biện pháp khắc phục

ết quá thực hiện kế hoạch cần đánh

Khi thực hiện kiếm tra, kiểm soát các

xem liệu bản thân kế hoạch đã đủ chưa và liệu kế hoạch có được tuân theo một cách: trung thành không, nếu mye tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả

bai điều cđều không được thoả min.

4 Chức năng kích thích

Kích thích việc đảm bio và nâng cao chất lượng được thực hiện thong qua ápdụng chế độ thưởng phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giảithưởng quốc gia về dim bảo và nâng ao chất lượng

Trang 22

5 Chức năng điều chính, dd hod, phối hợp

Đây là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp thống nhất, đồng bộ,khắc phục những sa sốt cô tổn tai và đưa chit lượng sin phẩm lên mức cao hơn

nhằm làm giảm dần khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và chất lượng

thực tế đạt được Hoạt động điều hoà, điều chỉnh, phối hợp cỏ nhiệm vụ cải tiền,hoàn thiện chit lượng sin phẩm theo cúc hưởng khác nhau như phát triển sản phẩmmới, đa dạng hoá sản phẩm, đối mới công nghệ và hoản thiện quá trình sản xuất

“Tuy nhiên, kh tiến hành các hoạt động digu chỉnh cin phân biệt rõ rồng

loại trừ hậu quả và loại trừ nguyên nhân của hậu quả

1.2 KHÁI NIỆM VE SAN PHAM XÂY DỰNG VÀ CHAT LƯỢNG SANPHAM XÂY DỰNG

1.2.1 Sản phẩm xây dựng

1.2.11 Khải niệm về sản phẩm xây dựng.

Sản phẩm xây dựng là các công trình, hạng mục công trình xây dựng đã boàn.

thành được bản giao, nghiệm thu và đưa vào sử dụng Chúng là thành quả của phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ, kính tế, tổ chức sin xuất ở một thời kỳ nhất

định San phẩm đầu tơ xây đựng là tổng hợp và kếttỉnh sản phẩm của nhiễu ngànhsản xuất như: chế tạo máy, công nghiệp vật liệu xây dựng năng lượng, hoá chất,

luyện kim, và ngành xây dựng đóng góp vai trò tô chức cầu tạo công trình ở khâu.

cuối cing dé đơn chúng vio hoạt động

Theo Luật Xây dựng định nghĩa: "Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo

thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vio công

trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt dit, phần trên

mặt đất, phin đưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây đựng theo thiết kế,

Công trình xây dựng bao gém công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình

công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác”.

1.2.1.2 Đặc diém của sản phẩm xây dựng

XXây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản

xuất tải sân cổ định cho tt cả các ngành trong nén kinh tế quốc dân Né tạo nên cơ

Trang 23

sử vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng của đất nước Hom thểnữa, đầu tư xây dựng cơ bản gắn liền với việc ứng dụng các công nghệ hiện đại, do

448 g6p phần thúc diy sự phát tri của khoa học kỹ thuật đối với các ngành sẵn xuất

vật chất Nó có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

Vi vậy, một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nôi chung và quỷ ích luỹ ni riêng,

cùng với vốn đầu tr ti trợ từ nước ngoài có trong Tinh vực xây dựng cơ bản

Sản phẩm xây dựng là các công trình sản xuất, hạng mục công trình, công.trình dn dụng có đủ digu kiện đưa vio sử dụng và phát huy tác dung Sin phẩm của

ngành xây dựng cơ bản luôn được gắn liền với một địa điểm nhất định nào đó Địa điểm đồ là đất mặt nước, mặt biển và có cả thém lục địa Vị y, ngành xây dung cơ bản khác hẳn với các ngành khác Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc trưng, được t n rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trinh tạo ra sản phẩm của ngành Đặc điểm của sản phẩm xây dựng được thể hiện cụ thể như sau

‘in phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, mỗi công trình được tiến hành thicông dựa trên đơn đặt hàng cụ thể, theo một thiết kế kỹ thuật riêng, có giá trị

diy toần riêng và tại một địa điểm nhất định Các sản phẩm cũng được coi như tiêu thụ trước khi được xây dựng theo gid trị dự toán hay giá thoả thuận với chủ đầu tư lá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lấp không được thé hiện rõ bởi vì đây là hàng hoá đặc biệt;

+ Sản phim xây đựng rit đa dạng, có kết cấu phúc tạp, khổ chế tạo, khổ sửa

chữa và yêu cầu chất lượng cao;

+ Sản phẩm xây dựng thường cỏ quy mô lớn, thi gian xây dung lâu dài và có giá trị edt lớn;

+ Sản phẩm xây dưng mang tinh cổ định, nơi sản xuất ra sản phẩm đồng thời là

vào điềunơi sản phẩm hoàn thành đưa vio sử dụng, do vậy phụ thuộc nhiề

éu kiện địa phương và thường đặt ngoài trời:

kiện tự nhiên,

+ Là sản phẩm tổng hop liên quan đến cảnh quan, môi trường, có ý nghĩa công, trình, kính té xã hội và an ninh quốc phòng.

Trang 24

1.2.2 Chất lượng sản phẩm xây dựng.

‘Thong thường, xét từ góc độ ban thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng,

sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: Công năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật độ bn vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an toàn trong khai thác, sử dung,

tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình).

Tuy nhiên, chất lượng công trình xây dựng còn có thé và cn được hiểu không

chỉ tir góc độ của bản thân sản phẩm va người hưởng thy sản phẩm xây dựng mi còn cả trong quá trình bình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn để liên quan

cơ bản sau;

khác, gồm một số vin

+ Chất lượng công trình xây dựng edn được quan tim ngay từ trong khi hình thành ý lưỡng xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đền khảo sát, thiết kế, thi công đến giai đoạn khai thác, sử dụng và đỡ bỏ công trình

sau khi hết thời hạn phục vụ Chất lượng công trình xây dựng thể hiện ở chấtlượng quy hoạch xây đựng, chất lượng dự ân đầu tư xây dựng công tinh, chất

lượng khảo sit, chất lượng các bản vẽ thiết kể.

« Chit lượng công tình ting thé phải được ình thành từ chất lượng của nguyên

vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hang mục công trình;

+ Các ti chuẩn kỹ thuật không chi thể hiện ở các kết qua thí nghiệm, kiểm định,

nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành vathực hiện cúc bước công nghệ thi công, chit lượng cắc công việc của đội ngũ

công nhân, kỹ sự lao động trong quả trình thực hiện các hoạt động xây dựng;

+ Vấn dé an toàn không chi là trong khâu khai the, sử dung đối với người thuhưởng công tình mà còn là cả trong giai đoạn thi công xây dụng đối với đội

ngũ công nhân, kỹ sự xây dựng;

« Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể

Trang 25

phục vụ mã còn ở thời han phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào

khai thác, sử dụng;

+ Tính kinh tế thể hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu tư phải chỉ tr

bên cạnh đó còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho cắc nhà thầu thục hiện các hoạt động va dich vụ xây dựng như lập dự án, khảo sắt, thi

công xây dựng,

+ Ngoài ra, vẫn đề môi trường edn chú ý tới cả 2 góc độ tác động của dự án tới

các yếu 16 môi trường và tác động theo chi ngược li, ức là các ác động của

các yêu tổ mỗi trường tới quá trình hình thành dự án

13 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM

1.3.1 Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng

Đây là quy tắc cơ bản vi toàn diện để lãnh đạo và điều hinh tổ chức, nhằm cảitiến liên tục hoạt động của tổ chức trong một thời ian dai bằng cách tip trung vàokhách hàng trong khi vẫn chú trọng đến nhu edu của các bên liên quan:

1.3.1.1 Quan lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng

Trong cơ ch thị trường, khách hàng là người chấp nhận và tiêu thụ sản phẩm,

dịch vụ Khách hàng để ra các yêu cầu về sản phẩm dich vụ chit lượng và

Do đó, quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ phải được hướng tới khách hàng vả

nhằm đấp ứng tốt nhất nhủ cầu của khách hing Các hoạt động điều trì nghiên cứuthị tường, nhu cầu của khách hằng, xây dựng và thực hiện chính sich chất lượng,thiết kế sản phẩm, sản xuất, kiểm tra, dich vụ sau khi bán hàng đều phải lấy việc

phục vụ, đáp ứng tốt nhất nhụ cầu của khách hàng làm mục i,

1.3.1.2 Coi trong con người trong quân lý chất lượng

Con người giữ vị trí quan trọng bàng đầu rong quá tình hình thành, đảm bảo

và nâng cao chất lượng sin phẩm dich vy, Do đó trong công tác quân lý chất lượng

cin áp dung các biện pháp và phương pháp thích hợp để huy động hết nguồn lực, ải năng của con người ở mọi cắp, mọi ngành vào việc dim bio, hoàn thiện và nâng

cao chit lượng sản phẩm, dịch vụ

Trang 26

Những người lãnh đạo phải xây dựng được chính sách chất lượng cho doanh.

nghiệp và phải thiết lập được sự thống nhất đồng bộ giữa mục dich, h sách và

môi trường nội bộ trong doanh nghiệp Họ phải lôi cuốn, huy động và sử dung có hiệu quả mọi người vào việc đạt được mục tiêu vì chất lượng của doanh nghiệp.

Hoạt động chất lượng của doanh nghiệp sẽ không có kết qua và hiệu gu néu không

có sự liên kết tiệt để của lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp trong

khi đó, những người quản lý trung gian lả lực lượng quan trọng trong việc thực hiện.

mục tiêu, c h sich chất lượng của doanh nghiệp Công nhân là người trực tiếp

về đảm bảo, cải tiền chất lượng và chủ động sáng tạo dé xuất

thực hiện các yêu

nghị về dim bảo và nẵng cao chất lượng

1.3.1.3 Quân lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ

Chất lượng sin phẩm là kết quả tổng hợp của ác lĩnh vực kinh, tổ chức, kỹ

thuật có liên quan đến cúc hoạt động như nghiễn cứu thị trường, xây dựng chínhsich chất lượng, thiết kế, chế tạo và kiểm tra các dịch vụ sau khi bin, Đồng thời đócũng là kết qua của những cổ ging, nd lực chung của các ngành các cấp và tắt cả

mọi người Do đồ đòi hỏi phải đảm bảo tính toàn diện và sự đồng bộ trong các mat

hoại động liên quan đến đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ

1.3.2 Các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm

Trên thực tế hiện nay, các doanh nghiệp ngảy cảng quan tâm hơn tới các

tin cho khách hing và cải tiến

những băn khoăn của các doanh

phương pháp quản lý chit lượng để tạo được n

chất lượng các sản phẩm và dich vụ Để giải quy

nghiệp lim sao tạo được ý thứ của toàn thể cân bộ công nhân viên vỀ chất lượng, làm sao xây dựng được một hệ thống quản lý tốt để xúc tiến các hoạt động chất

lượng, qua đó đảm bảo được niễm tin của khách hàng Nhiễu phương pháp quản lý

chất lượng hữu hiệu đã được những công ty thành công và những nhà khoa học về

chất lượng đúc kết lại

1.3.2.1 Phương pháp kiém tra chất lượng — I (Inspection)

Một phương pháp phổ biển nhất để dim bảo chất lượng sản phẩm là căn cứ

vào các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã được thiết kỂ hay các quy ước của hợp

Trang 27

đồng mã bộ phận kiểm tra chất lượng tiến hành kiểm tra nhằm ngăn chặn các sản

phẩm hư hỏng và phân loại san phẩm theo các mức chất lượng Theo ISO 8402 định

nghĩa: "Kiểm tra chất lượng là các hoạt động như do, xem xét thử nghiệm hoặc địnhchuẩn một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu quy

định nhằm xác định sự không phủ hợp của mỗi đặc tính” Để đảm bảo chất lượng

sản phẩm phù hợp quy định một cách có hiệu quả bing 100% sản phim, cin phải

thoả man những điều kiện sau:

+ Công việc kiểm tra cin được tiến hành một cách dang tin cậy và không có sai

sói

+ Chỉ phí cho vige kiểm tra ph ít hơn chỉ phí tn thất do sản phẩm khuyết tt và

những thiệt hai do ảnh hướng đến lòng tin của khách hàng;

+ Quá trình kiểm tra không được ảnh hưởng, chit lượng

Phương pháp này được hình thành từ lâu và chủ yếu là tp trung vào khâu cuỗi

12 (sản phẩm sau khi sản xuấU, thực chất phương pháp này không tạo dụng nên

chit lượng ma chỉ nhằm hạn chế những sai lệch trong hoạt động tác nghiệp Với

cách kiểm tra này không khai thác được tiềm năng sáng tạo của từng cá nhân trong,

đơn vị để cải tin, nâng cao chit lượng sản phẩm Hon nữa việc kiểm tra gây nhiều

tốn kếm và mắt thời gian, không phải thực hiện dễ ding ngay cả đổi với công nghiệp hiện đại, trong khi đó loại bỏ được phé phẩm í

Đầu thể ky 20, vi e sản xuất với khối lượng lớn đã trở nên phát triển rộng rãi, Khách hing bit đầu yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và sự cạnh tranh giữa các

cơ sở sin xuất về chất lượng cảng ngày cảng mãnh lit, Cúc nhà công nghiệp din

dẫn nhận ra rằng kiểm tra không phải là cách đảm bảo chất lượng tốt nhất và bắt

đầu chủ trong đến những quả trình trước đó, hơn là đợi đến khâu cuỗi cùng mới énhành sing lọc sản phim, Vi vậy, khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Control -

QC) ra đời.

1.32.2 Phương pháp kiém soát chất lượng ~ QC (Quality Control)

Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tinh the nghiệp được

Trang 28

sử dung dé dip ứng các yêu cầu chit lượng Để kiểm soit chit lượng, cin phi kiểm

soát được mọi yếu tố ảnh hướng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng Là việc đề

ra các biện pháp đỀ phòng ngỡa các si sót, hay khuyết tit cổ thể xây ra trong quá

‘inh sản xuất thông qua:

+ Kiểm soát con người: Tắt cả mọi người, tr lãnh đạo cắp cao nhất tới nhân viênphải được dio tạo; có kỹ năng thục hiện; hiểu biết rõ về nhiệm vụ và tríchnhiệm của minh; có diy đủ tài liệu, hướng dẫn công việc cần thiết; cũng như

có đủ phương tiên, công cụ và các điều kiện cần thiết khác để công việc có théđạt được chất lượng như mong muốn;

+ Kiểm soát phương pháp và quá trinh: Các phương pháp và qi tỉnh sin xuất

phải được thiết Kip phủ hợp với điều kiện sản xuất và phải được theo dõi, kiểm soái hường xuyên nhằm phát hiện kip thời những biến động của quả trình:

+ Kiểm soát cũng ứng các yếu tổ đầu vào: Nguễn cung cấp nguyên vật liệu phải

được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặt chẽ khi nhập vảo và trong.

aqui trình bảo quân:

+ Kiểm soát trang thiết bị dung trong thử nghiệm và sản xuất: Thiết bị phải được kiếm tr thường xuyên, định kỳ và được bảo dưỡng, sữa chữa theo đúng quy định;

+ Kiễm soát mỗi rường: Dim bảo môi trường làm việc và điều kiện an toàn đối

với công nhân,

Cũng cần lưu ý rằng, kiểm soát chất lượng phải tiến hành song song với kiếmtra chất lượng bai nỗ buộc sản phẩm làm ra phải được một múc chất lượng nhất

định và ngăn ngừa bớt những lỗi sai có thể xày ra, Kiểm soát là hoạt động bao quất hơn, (oàn diện hơn Nó bao gồm toàn bộ các hoạt động Marketing, thiết kế, sản

xuit, so sánh, đánh giá chất lượng và địch vụ sau bán hing, tìm nguyên nhân vàbiện pháp khắc phục

1.3.2.3 Phương pháp đâm bảo chất lượng — QA (Quality Assurance)

Sau khi kiểm soát được chất lượng sin phẩm, các doanh nghiệp cin phải duy

Trang 29

trì mức chất lượng đã đạt được thông qua việc đảm bio chất lượng sin phim Dé có

thể -n hành hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng có hiệu quả thì các doanh nghiệp.phải xây đựng một hệ thống quản lý chit lượng và chúng mình cho khách hàng thấy

được điều đó.

Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động cỏ kế hoạch và hệ thống được kiểm

đình nếu cần để dem lại lòng in thoả đáng sin phẩm thoả mãn các yêu cầu đã định

đổi với chất lượng Đảm bảo chất lượng nhằm hai mục đích: đảm bảo chất lượngnội bộ (mong một tổ chúc) nhằm tạo ng tin cho lãnh đạo và các thẳnh viễn tong

tổ chức, và đảm bao chất lượng với bên ngoài nhằm tạo lòng tin cho ki hàng và

những người có liên quan khắc rằng yêu cầu chit lượng được thoả mãn Nếu những

yêu cầu về chất lượng không phản ánh dy đủ những nhu cầu của người tiêu dùng thì việc đảm bảo chất lượng có thé không tạo được lòng tin thoả đáng.

(Quan điểm đảm bảo chất lượng lẫn đầu tiền được áp dụng đổi với các ngànhcông nghiệp đòi hỏi độ tin cậy cao sau đó phát triển rộng sang các ngành sản xuất

bình thường khắc độ tin cây không cao.

1.3.2.4 Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện ~ (Total quality Control ~

Toc)

Các kỹ thuật kiểm soát chit lượng chỉ được áp dụng hạn chế tong khu vụcsản xuất và kiểm ra Để đạt được mục tiêu chính của quản lý chất lượng là thỏamãn người tiêu ding, thì đó chưa phải là điều ign đủ, nó đôi hỏi không chỉ áp dụng

các phương pháp này vào các quá trình xảy ra trước quá trình sản xuất và kiểm tra, như khảo sắt thị trường, nghiên cu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua hàng,

mà còn phải áp dụng cho các quá trình xảy ra sau đó, như đồng gồi, lưu kho, vận

chuyển, phân phối, bán hàng và dich vụ sau khi bán hàng Phương thức quan lý này

Auge gọi la Kiểm soát Chất lượng Toàn diện

“Thuật ngữ kiểm soát chất lượng toàn diện (Total quality Control - TỌC) được

Feigenbaum định nghĩa như sau: “Kiểm soat chất lượng toin điện là một hệ thống

có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ lực phát triển, duy tì và cải tiến chất lượng của

các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoại động marketing, kỹ

Trang 30

thuật sin xuất va địch vụ có thé tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thoả manhoàn toàn khách hàng” Kiểm soát chất lượng toàn điện huy động nỗ lực của moiđơn vị trong công ty vio các quá trình có liên quan tới duy tr và cải tiến chất lượng

Điều này sẽ giúp tế kiêm tôi đa trong sản xuất, dịch vy, đồng thời thoả mãn như cầu khách hàng.

1.3.2.5 Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện — TOM (Total Quality

Management)

Trong những năm gần đây, sự ra đồi của nhiễu kp thuật quản ý mới, góp phần

nâng cao hoạt động quản lý chất lượng, như hé thống "vừa đúng lúc" (Just-in-time),

là cơ sở cho lý thuyết Quản lý chất lượng toàn điện TQM được định nghĩa là

“Một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vio chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dai hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty đỏ và của xã hội”

Mục tiêu chính là cải tiền chất lượng sản phẩm và thỏa man khách hàng ở mức.tốt nhất cho phép Đặc điểm nỗi bật của TOM so với các phương pháp quản lý chit

lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải

tiến mọi khis cạnh cỏ liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộphận và mọi cá nhân đổ dạt được mục tiêu chất lượng đã đặt ra

Các đặc điểm chung của TỌM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay tại

các công ty cổ thể được tôm tt như sau:

+ Chất lượng được tạo nên bởi sự tham gia của tat cả mọi người.

+ Chủ ÿ đến mỗi quan hệ với các lợi ích xã hội khác;

Chú ý đến công tie giáo dục và đảo to;

+ ĐỀ cao tính tự quản, chất lượng được tạo ra từ ý hức tự giác;

+ Quản lý chất lượng dựa rên sự kiện thực tổ:

+ Xây đựng và tiễn khai hệ thống chính sich trén toàn công ty;

«+ Thúc đầy ý thức tự quan và hợp tác của người lao động;

Trang 31

+ Chia sé kinh nghiệm và khuyến khich các ý tưởng sắng tạo vi cải tiến;

+ Thực hiện xem xét của lãnh đạo và đánh giá nội bộ đảm bảo hệ thống hoạt động thông suốt;

+ Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê.

VỆ thực chit, TQC, TOM hay CWQC (Kiểm soát chất lượng toin công ty rt

phổ biển tai Nhật Bản) chỉ là những tên gọi khác nhau của một hình thái quản lý

chất lượng Trong những năm gần đây, xu thé chung của các nhà quản lý chất lượng

trên thể giới là dùng thuật ngữ TOM.

14 NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG ĐẾN CHAT LƯỢNG DỰ ÁN DAU

m về dự án đầu tư xây dựng công trình

“Dự án là một qua tinh đơn nhất, gồm một tập hop các hoạt động có phối hợp,

và kiểm soát, có hi han bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu

phù hợp với các yêu cảu quy định, bao gồm cả các ràng buộc vẺ thời gian, chỉ phí

và nguồn lực

Du án đầu tw xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có lien quan đến việc.

bỏ vẫn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm

mục địch phát rin, duy tì, nâng cao chất lượng công trinh hoặc sản phẩm, dịch vụ

trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phầnthuyết mình và phần thiết kể cơ sở

1242 Các nhân tổ ảnh hưởng chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình

Công tác xây dựng cơ bản là một quá nh tr chủ trương đầu tư đến lập dự án.

tư vấn thiết kế dự toán, thm tra, thẩm định, đầu thằu, thi công xây lấp, giám sát,thanh tra kiểm tra, nghiệm thu, bảo hành bảo trì công trình Chất lượng dự án đầu tư

xây dựng công trình phụ thuộc vào chất lượng những vẫn dé nêu trên, ngoài ra còn phụ thuộc yếu tổ chủ đầu tư và Ban quản lý dự án Bay là những vấn để lớn liên

Trang 32

quan đến việc chỉ đạo ở tim vĩ mô đến công việc ở cơ sở Trong phạm vi luận vănchỉ nêu một số vin đề cơ bản

14.2.1 Chủ trương đầu ue

Đây là vin đề quyết định đến toàn bộ dự án, chủ trương đầu tư đúng sẽ mang

lại hiệu quả cao, chất lượng công trình tốt, chủ trương đầu tư sai sẽ gây lãng phí ấn

kém không bao đảm chit lượng, hậu quả kéo dải Trong những năm qua việc đầu tr

xây dựng công trình cỏn nhiễu tồn tại, do nghiên cứu khảo sát chưa tốt, chưa tính.toán diy đủ điều kiện xây dựng công tình, quy hoạch xây dựng chưa gắn với quy

hoạch phát triển kinh tế xã hội, không tính toán đầy đủ yêu tổ đầu vào và đầu ra của.

sản phẩm, nhất là những công trình sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước Không it

công tri xây dựng ở Trung ương và địa phương côn sai Kim về chủ trương đầu tự như: Nhà áy xây xong không có nguyên liệu lễ sản xut, phải dĩ đời đến vùng có nguyên liệu hoặc đỡ bỏ, hoặc chuyển sang lim việc khác; chợ xây xong không có.

người đến họp phải bỏ không; nhà máy điện xây xong đã sản xuất được điện nhưng

lại không hòa điện lên mạng lưới điện được Nhiều công trình xây dựng xong, Không được nghiệm thu phải sửa chữa nhiều hoặc phá đ làm lại gay lãng phí tốn kém.

1.4.2.2 Biến động của giá cả thị trường

Vấn dé giá cả vật tư, vật liệu, máy móc thiết bị, cước vận tải thường xuycbiến động theo xu hướng ting Trong thiết kể, khi lập dự toán, tr vấn thiết kế đã áp

giá theo quy định của địa phương tại thoi điểm xây dựng công nh Nhưng nhiều

công trình, sau khi đầu thẫu xong chusn bị khởi công công trình nhà thé đã thấy 18

vi giá cả vậtlư vật liệu, cước vận ải tăng nhiều ĐỂ giảm lỗ từ việc trắng thẫu và thi

công công trình, các nhà thầu đã tim mọi cách đưa những vật tư kém chất lượng, gi

rẻ và tìm cách bớt xén rút ruột công trình, thi công sai lệch với thiết kế nhằm bù đắp.chỉ phí về giá cả tăng, nên đã gây anh hướng đến chất lượng công trình

1.42.3, Vai trà tổ chức, quản lý thực hiện dụ án của chủ đầu tr

Chủ đầu tu và chủ quản lý sử dụng công trình, những người có trách nhiệm rit lớn đến chất lượng công trình, những đối tượng này cần phải nắm vững quy định về

Trang 33

quản lý chất lượng, la chọn các nha thầu đủ năng lực và quản

để đảm bảo sản phẩm do mình đầu tư, quản lý đạt chất lượng tốt

Nguyên nhân, trách nhiệm của chủ đầu tư trước vẫn để này được nhìn nhậndưới cả hai góc độ là chủ đầu không thực hiện đúng, đủ theo chức trách của minh và

trình độ năng lực côn chưa đáp ứng được công việc theo yêu cầu đặt ra Chủ đầu tư.

ở cơ sở thường không có kiến thức về xây dựng cơ bản nên quá trình tổ chức triển

khai dự án phải hoàn toàn đi thuê từ tư vấn thiết kế đến giám sát, nghiệm thụ,

nh sai phạm về chất lượng công trình ở cơ số, chủ đầu tư thường có xu hướng đổ

„ giám sắt, thi công, một số chủ đầu tư.

hết trách nhiệm cho nhà thầu, tư vấn thiết

iu, ít có chính kiến của

king ting trong chỉ đạo, thường ÿ lại và đựa vào nhà

mình

1.4.2.4 Chit lượng công tác thẫm định dự ám

Công tác thẳm định dự án là chốt chặn cuối cùng tước khỉ tình người quyết

định đầu tư để xem xét các dự án có hiệu quả vẻ kinh tế-kỹ thuật-xã hội Tuy nhiênthực tế vẫn côn có những dự án lớn có chất lượng kém, hiệu quả thấp gây nên tình

trạng lang phí trong xây dựng cơ bản Vấn đề gặp phải là các bit cập trong quy trình

quản lý đầu tư xây dựng, trong định mức kinh t - kỹ thuật và trong hệ thông thiêuchuẳn, quy chuẫn xây dựng Mặt khác công tic thắm định thiết ế kỹ thuật đôi khỉchi mang tinh hình thức, chưa kiểm soát tốt chất lượng cũng như chưa thẳm định

chỉnh sắc, khách quan tính hiệu qua cia công trình,

Hiện nay do việc phân cắp rộng rai, rắt nhiều đơn vị có chức năng thẩm định trong khi đô đội ngũ cin bộ thẩm định năng lực yo, chưa có thực tế và kinh nghiệm, không ít trường hợp thẩm định sai hoặc thẳm định không đúng tiêu chuẩn,

quy chuẩn, sau khi hỗ sơ thi lược thẩm định, thi công vẫn phải bỏ sung đi

chỉnh đã làm ảnh hưởng đến chit lượng công trình, ngoài ra côn hiện tượng nhàthầu tư vn thiết kể thiết kế xong rồi tự viết báo cáo thắm te, thâm định sau đồmang sang đơn vị tư vẫn thim tra, chủ đầu tr để đồng đẫu Đặc bit, di với cá

công trình có quy mô lớn và kỹ thuật phức tap vì chủ đầu tư thường không thể có

dy đã kiến thức và lực lượng chuyên môn bằng chính những don vị tư vấn thit kế.

Trang 34

“Thông thường thi trước khi thẩm định chủ đầu tư có dựa vào kết quả thim tra,

nhưng đôi khi thẩm tra chỉ là hình thức vì thời gian thẩm tra ngắn, yêu cầu tiến độsắp kinh phi thấp nên không tha hút được các tổ chức tr vin lớn cỗ năng lực

tham gia

1.4.2.5 Nang lực nhà thầu ue vin

Nguyên nhân, trích nhiệm của nhà thầu sư vấn trong vin đỀ này cũng cần

được nhìn nhận dưới hai góc độ là trình độ năng lực còn hạn chế và đạo đức nghé

nghiệp của mot số tu vin còn chưa cao

Có thé thấy năng lực của một số doanh nghiệp làm tư vấn thiết kế còn thấp,không it đơn vị tư vấn thiết kế tơ nhân mới được thành lập thiểu cần bộ chuyên

môn, ít kinh nghiệm Một số hiện tượng chủ đầu tư thay đổi quy mô công trình,

nhưng lại không chế tổng mức dự toán được duyệt để đến qué tình thi công xin bỗsung Do vậy tư vấn thiết kế phải gd ép cho đủ để có thiết kế giao nộp Cũng vớinhững vẫn đề nêu trên hiện nay chất lượng cần bộ làm tư xắn thiết kế còn yếu vềkiến thức, chưa nắm vũng tiêu chuẩn quy chuỗn không được thường xuyên tập

huấn nâng cao trình độ, một số cần bộ làm tiết kế nhưng không có chứng chỉ hin nghề nên có hiện tượng mượn người ký thay để có bản vẽ

Mặt khác khi khảo sắt địa chất công trình, nh 1 trường hợp tiến hành khảo sát cồn sơ sài, đơn giản, chưa theo quy định nhất là phần mỏng Do công tác khảo sắt

dia chất thuỷ văn không chính xác dẫn đến thiết kể sai, chất lượng công trình thấp,

những hiện tượng lún, nứt, thắm, đặt, sập đỗ thường xây ra

én cạnh đó, nhiễu tổ chức tư vấn giám sắt cỏ năng lực giám sắt rất mang, cần

bộ làm công tác giám sát năng lực yếu, thiểu kinh nghiệm, thiếu trách nhiệm Thậm.

chí một số giám sit viên côn thông đồng với nhà thầ rit ruột công trình, thi côngsai thiết kế, chấp hành giờ giắc ky cương ky luật chưa nghiêm Việc giám sắt củacông đồng còn hạn el

1.4.2.6, Nẵng lực của nhà thầu thi công xây lắp

Nha thầu thi công xây đựng - người biến sản phẩm công trình xây dựng từ bản vẽ thành hiện thực, đóng vai trỏ khá quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng,

Trang 35

công trinh cũng như công tắc quản lý chất lượng Do vay bên cạnh những kynăng nghề nghiệp mà mỗi cá nhân đơn vị có được (kỹ năng chuyên môn), mỗi cánhân cũng như toàn đội đều phải được bồi dưỡng đảo tạo nhận thức về chất lượng

và thm quan trọng của công tác quản lý chất lượng công trình xây đựng để họ có ý

thức thực hiện nghiêm chỉnh Đồng thời hướng mọi hoạt động mà họ thực hiện đềuphải vì mục tiêu chất lượng

Tuy thời gian qua có nhiều đơn vị có năng lực thi công, trang thiết bị hiện dai,thi công những công trinh lớn cấp quốc gia đạt tiêu chuẩn chất lượng thi còn không

ít đơn vị năng lực yêu, trang thiết bị phục vụ cho thi công chưa dip ứng yêu cầu, đội ngũ cần bộ kỹ thuật, công nhân cỏ tay nghề cao quả ít nên khi thi công không bảo đảm tiêu chuẫn kỹ thuật, không bảo đảm an toàn, chất lượng thấp Một số tinh

huống xây ra kém chit lượng do nhà thầu thi công như: Do việc lựa chon nhà thầu

thi công không phi hop: chit lượng wit liệu và chế phẩm xây dựng kém; áp dụng

công nghệ thi công mới thiểu phù hợp, chưa tính toán day đủ các điều kiện sử dụng;

công nghệ thi công biện pháp thi công không thoả đẳng: quân lý tổ chức thi công không tốt hoặc vi phạm các quy định an toàn lao động,

1.4.2.7 Công tác bảo tì công trình

Công tie bảo tỉ công trình thông qua các công đoạn duy tu, sửa chữa nhỏ, sửa

chữa vừa và lớn nhằm đảm bảo chất lượng công trình trong gi đoạn sử dụng đến

hết niên han hoặc kéo đãi niên hạn sử dụng Công việc duy tú, sửa chữa định kỳ đã

Auge thực hiện bởi các lự lượng chuyên nghiệp nhằm bảo vệ gin giữ công trinh cóđược chất lượng sử dụng tốt nhất đảm bảo sử dụng công tình đúng niên hạn, tỗitho theo thiết kế, Vì vậy iệc bố bí kế hoạch, vốn cho công tác bảo trì có ý nghĩa rất

Tuy nhiên, hiện nay công tác bảo trì công trình côn chưa được coi trọng đúng.

mức, nhiều công trình không được bảo đường, sửa chữa kịp thời đúng thời hạn làm.cho công trình xuống cấp nhanh chóng (đề đập bị xói, sat lỡ, nhà cửa bị thắm đột,

hư bại thép chịu lực, thép làm câu bị rỉ, dầm bê tông nút vỡ, lớp bảo vệ bị phá hỏng,

đ

có kế hoạch, nguồn vốn dé thực hiện duy tu, bảo trì dẫn đến công trình xuống cấp,

đến ăn mòn cốt thép, mặt đường bong rộp, ), thậm chí nhiều công trình không

Trang 36

độ thi công bằng mọi giá, chính đó là

dài, Khi có mặt bằng sạch phải đầy nhanh t

một trong những nguyên nhân khó kiểm soát vi không đảm bảo chất lượng công

trình xây dựng.

2 Phân bổ vẫn đầu te đúng kế hoạch

Vige phân bé vốn đầu tư cho các dự án chậm so với tiến độ dự án được phê

duyệt, dẫn đến công trình khó đáp ứng tiến độ, đặc biệt là những công trình có

nguồn vốn ngân sách Nhà nước tập trung Bên cạnh đó, thủ tục nghiệm thu, thanh

quyết toán còn nhiều thủ tục làm chậm quay vong vốn gây khó khăn cho nhà thầu, Mặt

khác, tại một số dự án do có nhiều nguồn vốn, với các kênh đầu tr khác nhau dẫn

dén thiếu đồng bộ (Ví dụ như ở một số dự án xây dựng thuỷ lợi vốn ngân sách

‘Trung ương cấp thing cho địa phương thực hiện GPMB, vốn kênh muong nội đồng

do ngân sách địa phương tự cân đối và sự đồng góp của người hưởng lợi dẫn đến

khi đầu mối hoàn thành, thiểu hệ thống kênh nên phải đầu tư kéo dai, làm giảm chất

lượng công trình).

3 Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thuỷ văn

Ta có thé th nghiệt (mưa, nẵng, gió, bão ) có ảnh hưởng trực tiếp tối chất lượng và tiễn độ công trình, công nhân phải làm việc đôi khi đốt chay

Trang 37

giai đoạn, các khoảng đừng kỹ thuật không được như ý muốn (cấp pha cần bao

nhiêu ngày, 46 tran bao nhiêu ngày).

Bên cạnh đó, trong nhiều trường hợp do không lưỡng được các yêu tổ phúc

tạp của điều kiện địa chất, khí triển khai thực tế chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế, nhà

thầu thí công phải bản bạc lạ, mắt thời gian do thay đồi, xử lý các phương ấn

nền mông công tinh, giải pháp công trình, dẫn đến ảnh hưởng tới tiền độ chung của

công trình Đối với các công trình có quy mô đầu tư lớn, yêu cau tiễn độ cao thi day

là một điều bắt li, bởi Ie công việc xử lý nn móng ph tổn một thời gian đãi

18 CƠ SỞ PHÁP QUY VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Qua các thời kỳ phát triển, các cơ quan quan lý nhà nước, các chủ đầu tư ở

sự quan tâm đặc biệt đến quản lý đầu tư xây đựng công trình, vì

nó quyết định đến tiến độ, chỉ phí, chất lượng dự án đầu tư xây đựng công tình góp

phần quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất,

tink thin cho người dân

Cơ sở để quan lý chất lượng dự ân đầu xây đựng là những văn bản của Nhà

nước, tiêu chuỗn của ngành quy chuẩn Quốc gia và tiêu chain cho công trình đượccắp có thẩm quyền phê duyệt Hồ sơ lập thiết kế công trinh với quyết định phê

duyệt là những căn cứ để thực hiện quan lý chất lượng dự án công trình xây dựng.

Các văn bản đó luôn luôn được bd sung cập nhật các iến bộ xã hội và phát triểncủa khoa học để làm công cụ cho pháp luật về hợp đồng xây dựng Nhà nước đã

hoàn thiện các Luật, các Nghỉ định, Thông tr, các văn bản vé quản lý đầu tư xây dmg và quản lý chất lượng công trình xây dựng từ Trung ương đến địa phương

theo một số mô hình quản lý đầu tư khác nhau Hệ thống các văn bản luật, nghị

định, thông te:

~ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật số 38/2009/QH12

ay 19/06/2009 sửa đổi, bổ sung liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của Luật Xây dựng;

Trang 38

4/01/2005 của Chính phủ về Quy hoạchxây dựng;

Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chỉnh ph về Quản lý dự

ân đầu tư xây đựng:

Nghị định số 46/2005/NĐ-CP ngày 06/04/2005 của Chính phủ về Tổ chức và

hoạt động của thanh tra xây ưng:

Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày 06/06/2005 của Chính phủ về Quản lý đầu

đặc thủ;

tư xây dụng công

Nabi định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự

ấn đầu tư xây dựng công tình: Nghị định số 38/2009/NĐ-CP ngày

15/09/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ.CP

ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dụng công

trình:

Nahi định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về Xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động xây dựng: kinh doanh bắt động sin khai

ý kỹthác, sim xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ ti

thuật quản lý phát triển nhà và công số;

Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chỉnh phủ v8 Bảo tri

công trình xây dựng;

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chỉnh phủ về Quản lý chit

lượng công trình xây dựng:

Quyết định số 957/2009/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việccông bố Định mức chỉ phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công

trình:

Thông tr sổ 11/2005/TT-BXD ngày 14/07/2005 của Bộ Xây dựng về Hướng

«in kiểm ta và chứng nhận phi hợp về chất lượng công trình xây dụng;

Trang 39

27/2009/TT-BXD ngày 31/07/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn

một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Thông tư số 22/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng quy định chỉ tết về điều kiện

năng lực trong hoạt động xây dựng;

- Thông tư số 13⁄2013/TT-BXD ngày 15/08/2013 của Bộ Xây dụng về Quy

định thấm ta thắm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công tinh;

= Thông tự số 05/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về Quản lý, sử dụng cáckhoản thu từ hoạt động quản lý dự ân của các chủ đầu tư, ban quân lý dự án

sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phigu chính phủ.

Các văn bản trên quy định: Chính phủ thống nhất Quản lý nhà nước về xây

dựng công trình trên phạm vi cả nước; Bộ Xây dựng thông nhất Quản lý nhà nước.

hit lượng công trình xây đựng trong phạm vi cả nước; các Độ 6 quản lý Công trình xây dựng chuyên ngành phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc Quản lý chất

lượng; UBND cắp tỉnh theo phân cắp có trách nhiệm Quan lý nhả nước vé xây dựng

trên địa ban theo phân cắp của Chính phủ,

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã hệ thông những quan điểm và lý luận thực tiễn về chất lượng sin

phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng công trình và quản lý

chất lượng công trình cia dự ấn đầu tr xây dựng Cho ta thấy được đặc điểm, nội

Trang 40

dung hoạt động và phương thúc đánh giá chất lượng yêu tổ ảnh hưởng đến chitlượng dự án đầu tư xây dựng công trình xây dựng trong quá trình tạo ra một công.trình xây dmg đảm bảo yêu cầu chất lượng, đáp ứng thẳm mỹ và hiệu quả đầu tư

theo các giai đoạn của dự án.

Quan lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công tình trong hoạt động xây

đảng cổ ai trỏ ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng đự

án, chủ động phòng chồng tham nhũng, ngăn ngừa thất thoát trong xây dựng, ngăn.chấn được cic sự cổ đáng ic xảy a 90 nên sự ôn định an sinh chính tỉ đồng gópvào sự nghiệp phát triển kinh tế của Dat nước

Trong những năm gần diy, khi nước ta bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế, diện

mạo đắt nước không ngừng đổi mới Trong đó, lĩnh vực đầu te xây dựng công trình

những bước phát triển mạnh mẽ, công tác quản lý chất lượng công trình xây:

dmg ngày cing được quan tâm và hoàn thiện hơn; tuy nhiên vẫn còn những tồn tại

nhất định Trong chương 2 của Luận văn, tác giả sẽ nêu va phân tích thực trạng.

công tác quản lý chất lượng các dự ấn đầu tư xây đựng công trình thuỷ lợi tai Ban quản lý dự án thuỷ lợi Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Thanh Hoá để thấy được

những việc đã làm được và các vin dé cần khắc phục trong công tác quản lý chit

lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, làm cơ sở đưa ra những đề xuất cho vẫn đề nghiên cứu.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bản đồ tinh Thanh Hoa - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại Ban Quản lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.1 Bản đồ tinh Thanh Hoa (Trang 42)
“Hình 2.3: Sơ đồ td chức bộ máy của Ban QLDA thuỷ lợi Thanh Hoá - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại Ban Quản lý dự án thủy lợi Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.3 Sơ đồ td chức bộ máy của Ban QLDA thuỷ lợi Thanh Hoá (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w