1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đê tài luận văn này là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhântôi Các sô liệu và kêt quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được

ai công bô trong tất cả các công trình nào trước đây Tất cả các trích dẫn đã được

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá trình học tập và nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp

đỡ của các thầy, cô giáo trường Dai học Thuỷ Lợi, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn

Quang Cường, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè và

cùng sự nỗ lực của bàn thân, Đến nay, tá đàigiả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với

“Nang cao năng lục quân ÿ các dự ân đầu t xây dựng công trình thấy lợi tại Banquản lý dự án det

Quan lý xây dựng,

dựng huyện Cao Lộc - tinh Lạng Sơn” chuyên ngành.

Các kết qi đạt được là những đông gp nhỏ về mặt khoa học trong quá tình nghiên

cửu và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý các dự án xây dựng công trình

thuỷ lợi cho Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Lộc Tuy nhiên trong

khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và tình độ có hạn nên không thể trính

khỏi những thiểu sót Tác giả rit mong nhận được những nhận xét và góp ý của các

thầy cô giáo và các ban đồng nghiệp

“Tác giả bày to lòng biết ơn sâu sắc tớ PGS.TS Nguyễn Quang Cường đã hướng dẫn,

chỉ bảo tận tình và cung cấp các ign thức Khoa hoe cin hit rong quá bình thục hiệnluận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Khoa Công tình cùng các

thay, cô giáo phòng Đào tạo đại học và sau đại học trường Đại học Thuỷ lợi đã tạo mọi

điều kiện thuận lợicho ác gi trong quá tình học tập và nghiên cứu làm luận văn (hạcxỹ của mình

‘Tie giả xin chân thành cảm ơn các anh chỉ trong Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng

huyện Co Lộc, bạn bé và gia định đã động viên, khích lệ ong quá tình hộc tập vàthực hiện luận văn.

Xin tran trọng cảm on!

Hà Nội, ngày thing năm 2017'Tác giả luận văn

‘Mao Thị Thu Tháo

Trang 3

MỤC LỤC

LOICAM DOAN, i

LỠI CẢM ON ii

DANH MỤC CAC KÍ HIỆU VIET TAT, vi

DANH MỤC CÁC SƠ DO, HÌNH VE vi

DANH MUC BANG, BIEU vii

MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục dich nghiên cứu của đề tài.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đ ti

6, Nội dung của luận văn.

'CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ QUAN LÝ DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG

‘TRINH 5

1.1 Dự dn đầu tư xây dựng công trình (ĐTXDCT), 51.1.1 Dy én 5

1.1.2 Dự án đầu tư xây dựng công trình theo định nghĩa của luật Xây dựng (chỉ bao

gồm hoạt động đầu tu trực tiếp)

1.1.3 Dự ân đầu tư xây đựng công tình (còn go là dự án xây dựng)

1.1.4 Phân loại dự ấn

1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dung công trình.

1.2.1 Quan lý dự in đầu tự xây dựng công tình

1.2.2 Nội dung của c1g tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công tinh

1.3 Tình hình chung về công tác quản lý dự án đầu tr xây dựng tại Việt Nam,

1.4 Các giai đoạn đầu tư của dự ấn, vai rd và tim quan trọng của giai đoạn chuẳn bị

đầu tư rong một dự án "

1.4.1 Các gi đoạn của dự ân du tư xây dụng "1.42 Vai tr và tằm quan trọng của gái đoạn chun bị đầu trong một dự án ụ

KET LUẬN CHUONG L Is

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG QUANLY DỰ ÁN DAUTU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 19

Trang 4

2.1 Các quy định trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công tình.

2.1.1 Hệ thống văn bản pháp luật của Nha nước

2.1.2 Những quy định hiện hành về quản lý dự án đầu tư xây dựng công tình.

2.1.3 Nguyên tắc quan lý dự án đầu tư xây đựng công trình

3:2 Nội dung quan lý dự án của chủ đầu tư

2.2.1 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

2.2.4 Quan lý chất lượng,

2.3 Tiêu chí đánh giá năng lực quản lý dự án

2.3.1 Hoàn thành rong thời gian quy định (tiến độ của dự án)

2.3.2 Hoàn thành tong phạm vi chi phí cho phép (chi phí của dự án)

2.3.3 Đạt được hành qua mong muối

(Phạm vi của dự án)

quả của đự án sự đánh giá của khách hàng)

2.4 Các nhân 6 ảnh hưởng đến năng lực quản ý dự án đầu tr xây dựng công tinh2.4.1 Hệ thống các văn bản pháp luật

2.4.2 Môi trường dự án2.4.3 Quy mô của dự án

2.44 Nẵng lực của các nhà quản lý

2.45 Sự quan tâm của các cấp chính quyển đến cô g tắc quán lý dự án24.6 Cơ cấu tổ chức và con người trong công tác quản lý dự án24.7 Nhân ổ tài chính — kinh ế

24.8 Cíc nhân tổ chủ quan của địa phương và đơn vị thực biện

2.49 Các nhântổ khách quan của địa phương tác động đến hiệu quả công tic đầu tư

2.5 Các mô hình tổ chức Ban quản lý dự án

2.5.1 Hình thức chủ đầu trtrự tệp quân lý dự án

2.5.2 Hình thức chủ đầu tư thuê đơn vị tw

2.5.3 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án

quản lý dự án.

2.6.1 Các nguyên tắc trong quản lý tiến độ.

2.6.2 Các nguyên tắc trong quản lý chất lượng công trình xây dựng.

SI52

Trang 5

2.6.3 Các nguyên tắc trong quản lý chi phi đầu tr xây đựng công trình 52.6.4 Các nguyên tắc trong đầu thầu 5s2.6.5 Các nguyên tắc trong quản lý rủi ro $6KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 37'CHƯƠNG IIL ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO NANG LỰC QUAN LYCÁC DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUY LỢI CHO BAN QUANLY DỰ ÁN BAU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN CAO LỘC ~ TINH LANG SƠN 583.1, Giới thiệu chung về Ban quản lý dự án đầu tư xây đựng huyện Cao Lộc inh

Lạng Sơn, 5g3.1.1 Vị tí, chức nang 583.12 Nhiệm vụ và quyển hạn, 59

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và biên chế 39

3.2 Phân ti thực trang năng lực quản lý dự án tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng.

huyện Cao Lộc - tinh Lạng Sơn 6

3.2.1 So đồ tổ chức của Ban hiện nay 6

3.2.2 Sự phối hợp làm việc giữa các bộ phận chức năng 67

33 Đánh giá những kết qui đạt được của các dự án ĐTXD công trình thủy lợi tạiBan QLDA đầu tu xây dun huyện Cao Lộc 68

3.2.4, Những mặt ồn tại và nguyên nhân a3.2.4.6 Cong tác quản lý chất lượng công trình 79

3.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng

ng tình thủy lợi cho Ban quản lý dự án huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn 82

3.3.1, Nguyên tắc để xuất các gi pháp 823.3.2, Dé xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng.

công trình thủy lợi cho Ban quản lý dự án huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn 843.3221, Các giải pháp chủ yéu, `

KÉT LUẬN CHUONG 3 102

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 103

1 Kết luận 1032 Những tồn tai trong quá tình thực hi

3 Kiến nghị 104TÀI LIỆU THAM KHAO 105

Trang 6

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HÌNH VE

Hình 1.1: Các giai đoạn hình thành v

Hình 2.1: Sơ đồ các yếu.

liên hệ của dự án đầu tư xây dựng 13

inh hưởng đến năng lực quản lý dựa án 40)

Sơ đồ 2.1: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án _ 46So đỗ 2.2: Mô hình chủ đầu tr thué đơn vị tư

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Ban QLDA

quản lý dự án, 47

Sơ dé 3.2: Ban quan lý dau tư xây dựng công trình huyện Cao Lộc 85

Trang 7

DANH MỤC BANG, BIEU

Bảng 1.1 Phân loại dự án

Bang 3.1: Bang tổng hợp nguồn nhân lực của Ban QLDA đầu tư xây dựng.

huyện Cao Lộc 61thudt 61Bảng 3.2 : Bảng tổng hop trình độ chuyên môn cán bộ, chuyên viên kỹ

Bang 3.4: Bang thông kê vốn dành cho xây dựng công trình thủy lợi do Ban

quan lý dự án làm chủ đầu tư nam 2016

Trang 8

DANH MỤC CÁC Ki HIỆU VIET TAT.

'TKBVT Thiết kế bản vẽ thi công.

BC KT ~ KT: Báo cáo kinh té - ky thuậtUBND :Ủybannhândân

ĐBKK _ : Đặc biệtkhó khăn

CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia

vill

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dit nước chúng hiện nay đang trên đà phát triển, chính vì vậy mà nhu cầu về co

sở hạ ting đang rất được Đảng và nhà nước ta rất coi trọng Bắt cứ một ngành,một lĩnh vực nào để có thé đi vào hoạt động đều phải thực hiện đầu tư cơ sở vật

chất, tài sản thì mới có thé phát triển một cách hoàn thiện nhất, vì thé xây dựng.cơ sở hạ tang chính là nền móng quan trong cho sự phát triển kinh tế của datnước và là tiền đề để thu hút đầu tư từ nước ngoài đến thị trường Việt Nam.

Một hoạt động không thể thiếu trong công cuộc tạo dựng cơ sở hạ ting vữngchắc là hoat động đầu tư xây dựng cơ bản Đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) là

lĩnh vực quan trong trong việc xây dựng cơ sở vật chất ~ kỳ thuật, thực hiện

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Hiện nay, nước ta có 70% dân số hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Vì vậy, đầu tr xây dựng cơ bản

trong lĩnh vực thu lợi giữ vai td rất quan trọng, 46 là nền ting để xây dng cơsở hạ ting phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn và nhiều ngànhkinh tế khác.

Lạng Sơn là một tỉnh miễn núi đang được Đảng và Nha nước giao thực hiện đầu

tư cho hàng loạt các dự án xây dựng công trình thủy lợi nhưng hiệu quả của các

cđự án này chưa cao Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới việc chưa phát

huy được hiệu quả cao là bởi năng lực quản lý y độgi i ngân còn kéo dàiquáih thực hiện dự án còn kéo dài, Các nhântrên đã làm ảnh hướng tới

hiệu quả sử dụng nguồn vốn Việc phân tích tổng hợp những nguyên nhân đểtìm biện pháp giải quyết khắc phục, đổi mới trong công tác quản lý dự án đầu tưxây dựng công trình thuỷ lợi là công việc cắp thiết cần làm Xuất phát từ thực tế

phát sinh như vậy và sự đồng ý của khoa công trình- trường Đại học Thủy Lợicũng như sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của Phó giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Quang

Cường cùng Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Lộc ~ tỉnh Lạng

1

Trang 10

Sơn, nên tác giả chọn dé tai“ Mang cao năng lực quản lý các dự án du te xâydựng công trình thuỷ lợi tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Lộc -

tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài nghiên cứu thạc sĩ của mình2 Mục đích nghiên cứu c

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp có tính khả thi, có cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm

nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thay lợi tại Banquản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Lộc — tỉnh Lạng Sơn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

a) Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của để ¡ là tập chung nghiên cứu công tác quản lý cácdự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi cho ban quản lý dự án đầu tư xây

dựng huyện Cao Lộc — tinh Lạng Sơn.b) Pham vi nghiên cứu.

Đề tai tiến hành nghiên cứu các mặt hoạt động có liên quan đến công tác quản lý

dự án đầu tư xây đựng công trình thủy lợi tại địa bàn huyện Cao Lộc — tỉnh LạngSon,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

a) Cách tiếp cận

- Tiếp cận lý thuyết, tim hiểu các tà liệu đã được nghiên cứu.

~ Tiếp cận thực tế về công tác quản lý dự án trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng.

và ở Việt Nam nói chung.

b) Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu dé ra, tác giả đã dựa trên cách tiếp cận cơsở lý luận về khoa học quản lý dự án và các quy định hiện hành của hệ thống.

văn bản pháp luật trong lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời luận văn cũng sử dụng

một số phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu.của để tài trong điều kiện thực tế của Việt Nam hiện nay, đó là:

~ Phương pháp thu thập tổng hợp và phân ích các tà liệu về quản lý dự án và

các Ai liệu của các dự án đã thực hiện.

~ Phương pháp chuyên gia: trao đổi với thầy hướng dẫn và các chuyên gia có

Luận văn góp phan hệ thống hóa va làm sáng to những van dé lý luận cơ bản vẻ

nâng cao quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi giai đoạn hiện nay

để làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư xây

dựng công trình thủy lợi.

b) Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư ây dựng công

trình thủy lợi là những gợi ý thiết thực có thể vận dụng vào các dự án đầu tưXDCT thủy lợi cho Ban QLDA dau tư xây dựng huyện Cao Lộc trong thời giantới.

Trang 12

6 Nội dung của luận văn

Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: Phin mởiđầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có 3

chương nội dung chính:

= Chương I: Tổng quan về quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình

= Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý trong quan lý dự án đầu tư xây dựng

công trình

- Chương 3: Để xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý các dự án đầutư xây đựng công trình thủy lợi cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dung huyện

Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn.

Trang 13

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN BAU TƯ XÂY DUNGCONG TRINH

1.1 Dự án đầu tư xây dựng công trình (ĐTXDCT)

1.1.1 Dự án

Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về

'9000:2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thi dự án được.

tu chuẩn ISO, trong tiêu chuẩn ISO

định nghãi như sau: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạtđộng có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hànhđể đạt được mục tiêu phù hợp cới các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng‘bude về thời gian, chi phí và nguồn lực [1]

‘Theo nghĩa thông thường dự án được hiểu là "điều mà người ta có ý định làm”‘Theo "cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của viện nghiên cứu

Quan lý dự án Quốc tế (PMD) thi:

để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất

‘Dy án là sự nỗ lực tạm thời được thực hiện.(2)

Nhu vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự án có nhiều đặc

điểm chung như:

~ Các dự án đều được thực hiện bởi con người:

~ Bị ràng buộc bởi các nguồn lực hạn chế: Con người, tài nguyên;

= Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát.

1.1.2 Dự ân đầu tự xây dựng công trình theo định nghĩa của luật Xây dựng.(chi bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp): Dự án đầu tư là một tập hợp nhữngđề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơsở vật chất nhất định nhằm đạt được sư tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cảitiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác

định 6]

Trang 14

1.1.3 Dự án đầu tr xây dựng công trình (còn gọi là dự án xây dung)

Du án đầu tư xây dung là một tập hợp những dé xuất có liên quan đến việc sửn hành hoạt động xây dựng dé xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo.

dụng vốn để

công trình xây dựng nhằm phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công trình

hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị

dự án đầu từ xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiễnkhả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo.cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng.[4]

Đâu te là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian dự ánnhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ich kinh tế xã hội J6]

Vén nước nhà là vốn thuộc sở hữu toàn dan ho nguồn gốc toàn din do Nhà

nước thống nhất quản lý theo pháp luật |6]

“Người có thẩm quyên quyết định đầu tư là tỗ chức hoặc cơ quan Nhà nước đượcChính phủ giao quyền hoặc ủy quyển quyết định đầu tư.[6]

Chủ iu ne là cá nhân hoặc tổ chức có tư cách pháp nhân được giao trách nhiệm.trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư theo quyết định của pháp luật.[6]

1.14 Phân loại dự án

Dy án được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:

Bảng 1.1 Phân loại dự án

STT | Tiêu chí phân loại _ Các loại dy an

1 |Theocấpđộdựán Dy 4n thông thường; chương trình; hệ thống

2 | Theo quy mô dự án _ Nhóm A; Nhóm B; NhómC

3 | Theo lĩnh vue Xa hội: kinh tế: tổ chức hỗn hợp

4 | Theo loại hình Giáo dục đào tạo, nghiên cứu và phát triển; đốimới; đầu tư; tông hợp.

Trang 15

5 —_ Theo thời han Ngắn hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm); dai hạn

(tiên 5 năm)

6 — Theokhu vực Quốc tế: quốc gia; vùng: miền; lien ngành; địa

7 Theo chủ đầu tư Nha nước; doanh nghiệp; cá thể riêng lẻ

8 _ Theo đối tượng đầu | Dự án đầu tư tai chính; dự án đầu tư vào đối tượng.tự cụ thể

9 |Theonguồnvến | Vến từ ngân sách nhả nước; vén ODA; vốn tindụng; vốn tự huy động của DN nhà nước; vén lien

doanh với nước ngoài vốn góp của dân; vốn.

của dự án đúng thời hạn với các chỉ phí, chất lượng và khả năng thực hiện chuyênbiệt Nói một cách khác, Quản lý dự én (QLDA) là công việc áp dụng các chức

năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của Dự án nhằm đạt được những

Trang 16

Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án thé hiện ở chỗ các công việc phải được hoànthành theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng, sử dụng hiệu quả chỉ phi được duyệt,

đúng tiến độ và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đổi.

cơ bản

Ba yếu tố: Thời gian, chỉ phí và chất lượng là những mục ti a giữachúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Tuy mối quan hệ giữa ba mục tiêucó thể khác nhau giữa các dự án, giữa.ác thời kỳ của một dự án, nhưng nóichung để đạt hiệu quả tốt đối với mục tiêu này thì thường phải đánh đổi bằnghiệu quả của một hoặc hai mục tiều còn lại sẽ bị giảm đi Do ví„ trong quá trìnhquản lý dự án người quản lý luôn hí vọng sẽ đạt được sự kết hợp tốt nhất giữacác mục tiêu quản lý dự án

1.2.2 Nội dung của công tác quản lý dự án đầu tr xây dựng công trình

Chu trình quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung chính đó là: Lập kế hoạc! phối

hợp thực hiện mà chú yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí và giám sát cáccông việc dự án nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.

Lập ké hoạch là việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việc được hoàn

thành, nguồn lực cần thiết để hoàn thành dự án và quá trình phát triển kế hoạchhành động theo một trình tự logic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đỏ hệ thống.Điều phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền

vốn, lao động, độ thờisly móc, thiết bị và đặc biệt là điều phối và quan lýgian Nội dung này chỉ tiết hoá thời gian thực hiện cho từng công việc và toànbộ dự án.

Giását là quá trình theo đối kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình hoànthành, giải quyết những vấn dé liên quan và thực hiện báo cáo hiện trang.

Nội dung cơ bản của QLDA là

= Quản lý phạm vi dự án

Trang 17

~ Quản lý thời gian dự án~ Quản lý chỉ phí dự án

~ Quản lý chất lượng dự án

~ Quản lý trao đổi thông tin dự án

~ Quản lý việc mua bán của dự ấn

- Quản lý nguồn nhân lực

~ Quin lý rồi ro dự án

~ Quản lý việc giao nhận dự án

1.3 Tình hình chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt

Cong tác quản lý dự án đầu tư xây dung trong thời gian qua không ít các dự án

đầu tr chưa hiệu quả còn chồng chéo, dàn trải dẫn đến lăng phí Điễu này có rất

nhiễu nguyên nhân bắt nguồn từ công tác quản lý dự án ở các khâu: Quan lý kếhoạch (tổng thé) dự án, quản lý chi phí và nguồn lực, quản lý thời gian và tiễn độ,quản lý hợp đồng, quan lý thi công xây lắp, quan lý rủi ro của dự án, quan lý vận"hành dự án Để khắc phục và giải quyết những tổn tại này; Nghị định 59/ND-CPđược ban hành, các quy định liên quan đến việc quản lý dự án, đánh giá dự án đãđược quan tâm đưa vào văn bản quy phạm pháp luật về quản lý dự án Song thực tế

khi tổ chức triển khai thục hiện dự án vẫn nỗi lên một số hạn chế Điễn hình là

công tác thảm định dự án, ở nước ta hiện nay có khoảng (45-50) các dự án đầutư công phải điều chỉnh trong quá trình thực hiện Trong đó, có nhiễu dự ánđiều chỉnh tăng tổng mức đầu tư quá lớn làm giảm hiệu quả đầu tư hoặckhông còn hiệu quả Tình trạng đầu tư các dự án chậm tiến độ vẫn còn phdbiến, chất lượng công tác thẩm định mặc dù được cải thiện song còn chưa

Trang 18

cao, chưa đáp ứng được yêu cầu là bộ lọc nhằm sang lọc, loại bỏ những dự án

không khả thi, không hiệu quả

Hiện nay, công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng vẫn chưa hình thành mộthệ thống thống nhất Nội dung thắm định vẫn còn nặng n¿ em xét, đánh

giá thủ tục6 tính chất hành chính mà chưa coi trọng đúng mức tới viphântích, đánh giá tính khả thi va hiệu quả của dự án được thẩm định Một hạn chếkhác trong công tác thâm định, đó là Luật Xây đựng quy định giao cho cơ

quan chuyên môn về xây dựng chủ trì thẳm định dự án đầu tư xây dung, trongkhi các cơ quan này chính là chủ đầu tư dự án do mình hoặc cơ quan chuyên

mén về xây dựng trực thuộcinh tổ chức thẩm định Quy định này phần nào.

cũng ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan trong quá trình thấm định, đánh

giá và lựa chọn dự án đầu tư.

Theo các quy định trước đây, công tác thâm tra Hỗ sơ thiết kế bản vẽ thi côngđều do các đơn vị tư vấn độc lập thực hiện, dẫn đến việc chất lượng các Hỗ sơthiết kế bản vẽ thi công nhiều khi chưa được chất lượng, việc triển khai thicông dẫn đến phát sinh nhiễu, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư các dự án Từkhi thực hiện Nghị định số 15/2013/NĐ-CP tăng cường kiểm soát thiết kế củangười quyết định đầu tư vả cơ quan nhà nước có thẩm quyền, hiện tại đã thay.

thé bằng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP thi vai trò của các cơ quan quản lý nhà

nước về xây dựng được chú trọng trong việc kiểm soát quá trình đầu tư xây.dựng Đặc biệt là quan lý nhà nước đối với thiết kế kỹ thuật và dự toán cáccông trình đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhả nước; giảm thất thoát lãng.phí, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Với quy định mới này nhiệm vụ, tráchnhiệm của cơ quan quản lý nhà nước tăng lên; yêu cầu các cán bộ thẩm định

phải có năng lực, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn đáp ứng.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay một số cán bộ Lim ông tác thẩm định năng lực,

kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, thiểu tính chuyên nghiệp, cỏn e dé cả nểtrong thực hiện nhiệm vụ Điều nay là tổn tại hạn chế trong công tác thẩm.

10

Trang 19

định hiện nay của các địa phương, chi cần thiếu sự quản lý thống nhất của |

đơn vị sẽ dẫn đến chất lượng công trình không đảm bảo, hiệu quả sử dụng

nguồn vốn không cao.

Không chỉ như vậy trong công tác

còn tổn tại các vấn để sau; cụ thể như Một số lựa chọn nhà thầuông trình, vig

tư vấn của Chủ đầu tư chưa phù hợp loại, cấp công trình đẻ thiết kế, khảohoặc thẳm tra Cụ thé: Các đơn vị tư vấn hau hết đều thiểu hoặc không có các

chủ trì thiết kế chuyên ngành (như điệ trúc, kỹ sw định giá ); Chủđầu tư không kiểm tra chứng chỉ hành nghề tại thời điểm thực hiện hợp đồng.

Da số các công trình việc lập dự toán không dựa vào biện pháp thí công (nhất làcông tác đấu; các công việc tạm tính (là công vi c không có trong bộ don giá

hiện hành của nhà nước) tính g không viện dẫn,

Sởdự toán không có cơ sở hos

diễn giải day đi công ác áp giávật lệ chủ yêu dựu vào công bổ của

“Tài chính - Xây dựng, những vật tư, vật liệu không có trong thông báo giá thì

không nêu nguồn gốc để làm căn cứ thẳm tra, thar định, phê duyệt

1.4 Các giai đoạn đầu tư của dự án, vai trò và tầm quan trọng của gi loạn

chuẩn bị đầu tư trong một dự án

1.4.1 Các giai đoạn của dự án đầu tr xây dựng.

Mỗi dự án đầu tư xây dựng đều có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc rõ

ràng nên dự án có một vòng đời Vòng đời của dự án (Project life cycle) bao

gồm nhiều giai đoạn phát triển từ ý tưởng đến việc triển khai nhằm đạt được kếtquả Thông thường, các dự án ĐTXD đều có vòng đời ba giai đoạn, bao gồm:“Chuẩn bị đầu tu, thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác

Trang 20

hiện và chuẩn bị nguồn nhân lực, kế hoạch tài chính và khả năng kêu gọi đầu tư,xác định yêu cầu chất lượng, phê duyệt dự án.

iai đoạn thực hiện đầu tư (hay giai đoạn triển khai): Thông tin tuyên truyền,thiết kế, quy hoạch và kiến trúc, phê duyệt các phương án thi , đấu thầu xây

dựng và tổ chức thi công xây dung, quản lý và kiểm soát.

dựng, đưa dự án và khai thác sử dụng: Hoàn thành công.việc xây dựng, các hỗ sơ hoàn công, vận hành thử công trình, giải thể nhân viên,

kiểm soát và tất toán.

12

Trang 21

Nghiên cứu cơ hội \

1.4.2.1 Nội dung của giai đoạn chuẩn bị đầu ne dự én

Khi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây

dựng, trừ trường hợp

13

Trang 22

~ Dự án đầu tư xây dựng chi cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dau tư xây dựng.

trong đó là

+, Công trình xây đựng sử dụng cho mục đích tôn giáo

+, Công trình xây dựng quy mô nhỏ và công trình khác do Chính phủ quy định.

~ Xây dựng nhà ở riêng lẻ (chủ đầu tư không phải lập dự án hoặc Báo cáo kinh tế

- kỹ thuật đầu tư xây dựng).

a, Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng.

~ Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng:

- Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng;

~ Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên;

~ Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, ky thuật và

thiết bị phù hợp;

- Dự kiến thời gian thực hiện dự án;

= Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn: khả năng hoàn vốn, trả nợ

vốn vay (nếu có); ác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh giá tác độngcủa dự án.

b Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dung

- Thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự án, phù hợp với công

trình xây dựng thuộc dự án, bảo đám sự đồng bộ giữa các công trình khi đưa vàokhai thác, sử dung TI cơ sở gồm thuyết minh và các bản về thé hiện các

nội dung sau:

+ Vị trí xây dựng, hướng tuyến công trình, danh mục và quy mộ, loại, cấp công.trình thuộc tổng mặt bằng xây dựng;

1

Trang 23

+ Phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn (nếu có]

+ Giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các kíchthước, kết cấu chính của công trình xây dựng;

+ Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sử dụng, ước tính chí phí xây

~ Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm:

+ Sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng dự án, địa điểm

xây dựng và diện tích đất sử dụng, quy mô công suất và hình thức đầu tư xây

bằng xây dựng, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực hiện dự án,vận hành, sử dụng công trình và bảo vệ môi trường;

+ Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đ L giải phng mặt

bằng, tai định cư, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái, an toàn trong xídựng, phòng, chống cháy nỗ và các nội dung cần thiết khá

+ Tổng mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chỉ phí khai thácsử dụng công trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án; kiến nghị cáccơ chế phối hợp, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án;

+ Các nội dung khác có tiquan

15

Trang 24

i dung Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng

~ Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ (nếu có) va dự toán xây dựng;- Các nội dung khác của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm thuyếtminh về sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sử

dụng đắt, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thì công xây đựng, an

toàn xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trưởng,

bổ trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng công

14.2.2 Vai trẻ của git đoạn chuẩn bị đầu dự ân

Quan lý dự án đầu tư xây dựng công tình nhằm mục tiêu đưa dự án vào khai

thác sử dụng đạt chất lượng, tiến độ cho phù hợp, an toàn và hiệu quả Để đạt

được mye tiêu này cần phải quản lý dự án ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tr dự

Bao cáo tiền khả thi là báo cáo cung cấp thông tin một cách tổng quát về dự án.Qua đó chủ đầu tư có thé đánh giá sơ bộ tính khả thi của dự án Đồng thời lựachọn phương án đầu tư thích hợp nhất cho dự án Báo cáo tiền khả thi là căn cứđể xây dựng báo cáo khả thi Nghiên cứu tiền khả thi nhằm trả lời câu hỏi chochủ đầu tư khả năng thỏa mãn các điều kiện cơ bản của việc đầu tư, đảm bảo cácđiều kiện cần dé quyết định tiếp tục bỏ vốn nghiên cứu toàn diện và day đủ dựán và loại bỏ, nghiên cứu chọn lại cơ hội Nó giúp chủ đầu tư giảm bớt rủi ro, có.những bước lựa chọn chắc chắn, tiết kiệm chỉ phí nghiên cứu.

Nghiên cứu khả thi là nghiên cứu ma trong đó dự án được nghiên cứu day đủ,

c khía cạnh: thương mại, kĩ thuật, kinh tế tàitoàn diện, sâu sắc nhất trên tất cả c‹

chính, quản lý với nhiều phương án khác nhau nhằm thực hiện ý đồ dự án với

lợi ích cao nhất.

16

Trang 25

Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng đưa ra được các thông tin chỉ

dự án như: gồm thuyết minh về sự cin thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểmxây dựng, quy mô và cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, bổ trí kinh phí

thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng công trình.1.4.2.3 Tắm quan trong của giai đoạn chuẩn bị đầu tr dự án

Đầu tư là hoạt động sinh lợi trong tương lai, các hoạt động đầu tư thường tốn

kém chi phí lớn trong khi khả năng sinh lợi lại rắt mơ hỗ do phải đối diện vớihàng loạt các biến động và thay đổi trong tương lai, việc đánh giá dầu tư đúng sẽmang lại hiệu quả cao, chất lượng công tình tốt, tuy nhiên nếu làm không tốt thìsẽ gây Ling phí tốn kém không bảo đảm chất lượng, hậu quả kéo dài Vì thé, việc

anh giá toàn diện về tính khả thi của dự án, các phương án triển khai sơ bộ là

rat quan trọng để nhà đầu tư có cái nhìn khách quan về dự án từ đó đưa ra quyết

định đầu tư hợp lý Chủ dau tư thường áp đặt ý muốn chủ quan lên tình hình nênthường dẫn đến việc quá lạc quan hoặc bi quan về tình hình làm cho việc đưa raquyết định không chính xác Việc lập báo cáo tiền khả thi sẽ giúp chủ đầu tư cócái nhìn khách quan hơn về thị trường Báo cáo tiền khả thi là tài liệu quan trongđể thuyết phục đối tác hoặc các cơ quan chức năng phê duyệt dự án đầu tư Sau

khi lập báo cáo tiền khả thi sẽ là bước lập báo cá khả thi Báo cáo nghiên cứu

khả thi đầu tư xây dụng là tài liệu tình bà dung nghiên cứu về sự cần

thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xã! dựng theo phương án thiết

kế cơ sở được lựa chọn, làm cơ sở xem xét, quyết định đầu tư xây dựng hay.không Từ đó, mới lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án đầu tư xây dung

17

Trang 26

KET LUẬN CHUONG I

Quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình trong hoạt động xây dựng có vai tò, ý

nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, ngăn.ngừa những thất thoát trong xây dựng, ngăn chặn được các sự cô đáng tiếc xảy.

ra, tạo nên sự ổn định chính tri, an sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triển

kinh tế của đất nước.

Tang cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình được xem là mộttrong những nhiệm vụ hing đầu của các cấp, các ngành và của các nhà đầu tr, là

một đôi hỏi khách quan của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

Nội dung chủ yếu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Quản

lý phạm vi dự án, quản lý thời gian dự án, quản lý chỉ phí dự án, quản lý chấtlượng dự án, quản lý trao đổi thông tin dự án, quản lý mua bán của dự án, quản

lý nguồn nhân lực, quản lý rủi ro dự án, quan lý việc giao nhận dự án.

“Chương I tác giả đã khái quát được tổng quan chung về dự án đầu tư xây dựng.công trình, quản lý dự án dầu tư xây dựng công trình, nội dung các giai đoạn đầutư của dự án, nội dung cũng như tình hình chung về công tác quản lý dự án đầutư xây dựng công trình tại Việt Nam Những kết qa của chương 1 là tiền dé để

đưa ra những cơ sở khoa học nhằm nâng cao năng lực quản lý của dự án đầu tư

xây dựng công trình thuỷ lợi ở chương 2 của luận văn

18

Trang 27

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG QUÁN LÝ DỰ:AN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

2.1 Các quy định trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

2.1.1 Hệ thẳng văn bản pháp luật của Nhà mước

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thé giới nị hoàn thiệngay nay, Vị

hệ thông các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ tùng

trong lĩnh vực đầu tư xây dưng là het sức cn thiết và cắp bách

Dưới đây là một số văn bản pháp quy về quản lý đầu tư xây dựng trong thời gianqua Sự ra đời của những văn bản sau là sự khắc phục những khiếm khuyết,

những bắt cập của các văn bản trước đó, tạo sự hoàn thimôi trường pháp lý

cho phù hợp với quá trình thực hiện trong thực tiễn, thuận lợi cho người thực

hiện và người quản lý, mang lại hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phủ hợp với quá

trình phát triển

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngảy 18 tháng 06 năm 2014 có hiệu lực thihành từ ngày 01/01/2015 thay thé cho Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 LuậtXây dựng ra đời thé hiện quyết tâm đổi mới của Đảng và Nha nước trong xu théhội nhập kinh tế thể giới và khu vực Luật Xây dựng đã tạo ra hành lang pháp lý

19 rằng đối với các chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tư và xây dựng Luậtmang tinh én định cao, qua đó các chủ thể tham gia phát huy tối đa quyển han,

trách nhiệm của mình Tuy nhiên, nó lại mang tính chất bao quát, vĩ mô, do vậy

cần phải có các văn bản dưới Luật hướng dẫn thực hiện Trên thực tế các vănbản hướng dẫn dưới Luật ra đời lại chậm, thường xuyên thay đổi, tính cụ thể

chưa cao, do đó gây nhiễu khó khăn cho CBT cũng như các chủ thể tham gia

vào công tác đầu tu xây dựng trong quáy trình triển khai thực hiện.Luật Đấu thầu ố 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 có.

01/07/2014 thay thé cho Luật Đầu thầu 61/2005/QH11

19

Trang 28

Diu thầu ra đời fa tiền để quan trong trong việc thống nhất các quy định về đấu

thầu, tạo sự chuyển biến đáng kể trong các hoạt động chỉ tiêu sử dụng nguồn

vốn của Nhà nước nhằm tăng cường tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và

hiệu quả kinh

Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014quy định việc quản lý, sử dụng vốn, quản lý Nhà nước, quyền, nghĩa vụ và trách

nhiệm của cơ quan, đơn vi, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tưcông Luật đầu tư công mới nhất có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/1 1/2013.

2.1.2 Những quy định hiện hành về quan lý dự án đầu tr xây dựng công trình

Ngày 18/06/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dựán đầu tư xây dựng công trình Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày

05/08/2015 thay thé Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngay12/02/2009 của Chính phủ

về quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình Các quy định trước đây của CHínhphủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và địa phương trái với Nghị định này đề bị bãibỏ Nghị định mới quy định với việc phân loại dự án trên quy mô, tinh chất, loạicông trình chính của dự án gồm 4 loại: Dự án quan trong quốc gia, dự án nhóm.

A, dự án nhóm B và dự án nhóm C.

Trường hợp phân loại theo nguồn vốn sử dụng gốm: Dự án sử dựng vốn ngân

sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách dự án sử dụng

nguồn vốn khác Bên cạnh đó, nig dự án sau chỉ cần lao Báo cáo kinh tế - kỹ.thuật đầu tư xây dựng gồm những công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo và

công tinh xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo nâng câos có tổng mức đầu tư dưới

15 tỷ đồng Ngoài ra, Nghị định 59 còn quy định về thẩm quyền thẩm định dự án

cũng như cách lập báo cáo kinh tế - kỳ thuật, trình tự xây dựng, quản lý thựchiện và nghiệm thu dự án,

20

Trang 29

tình bao gồm giá xây dựng chỉ tiết của công trình và giá xây dựng tổng,

hop, được xác định cụ thé theo yêu cầu kỹ thuật, diéu kiện, biện pháp thi công.công trình va hướng dẫn của Bộ xây dựng Trong đó, đơn giá xây dựng chi tiết

của công trình được xác đỉnh từ định mức xây dung của công trình, giá vật tư,

vật liệu, cấu kiện xây dựng, giá nhân công, giá ca máy, thiết bị thi công và các.yếu tố chi phí cần thiết khác phù hợp với mặt bằng giá thị trường và các quy

định khác có liên quan; giá xây dựng tổng hợp được xác định trên cơ sở tổng

Š chỉ phí

hop từ các đơn giá xây dựng chỉ tiết của công trình tư xây dựng,

phải được tính đúng, tính đủ cho từng dự án, công tình, gói thầu xây dựng, phùthiết kế

hợp với yêukỹ thuật, điều kiện xây dựn, mặt bằng giá thịtrường tại thời điểm xác định chỉ phí và khu vực xây dựng công trình.

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ thay thế Nghị

định số 209/2004/ND-CP ngày 16/02/2004 về quản lý chất lượng công trình xây

đựng Nghị định nay hướng dẫn thi hành Luật xây dựng về quản lý chất lượngtình xây dựng; áp dụng đối với CDT, nhà thầy, tổ chức và cá nhân có liên

quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình xâydựng, bảo hành và bảo trì, quan lý và sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thé

Việt Nam, với sự ra đời của Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 cácchủ thể tham gia vào hoạt động quản lý chất lượng thi công công tinh phát huyđược tính chủ động trong công việc của mình đảm bảo đúng trình tư, thủ tục

đảm bao chất lượng và giảm thiểu các thủ tục không cần thiết Tăng cường chức

ngăn cho các cơ quan quản lý nhà nước trong các dự án đầu tư xây dựng côngtrinh, nâng cao trách nhiệm của Chủ đầu tư Ngày 25/07/2013, Bộ xây dựng ban.

a

Trang 30

hành Thông tư 10/2013/TT-BXD Quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý

chất lượng công trình xây dựng

Nghị định 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luậtđấu thầu và lựa chọn nhà thầu (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2014 Thay thé

Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009, Nghị định số 68/2012/NĐ-CPngày 12/9/2012 và Quyết định số 50/QĐ-TTg ngày 09/11/2012 của Thủ tướng

Chính phủ về việc áp dụng hình thức chỉ định thầu đối với các gói thầu thuộc.trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định hết hiệu lựcthi hành) Nội dung của Nghị định số 63/2014/NĐ-CP đã nêu cụ thể, chỉ tiết vềtrình tự, thủ tục và các nội dung cần thiết trong việc mi thầu, tổ chức đấu thầuvà lựa chon nhà thầu của chủ đầu tư Với việc ban hành Nghị định số

63/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đắu thầu và lựa chọn nhà thầu xây

dung, công tác đầu thầu dẫn được đưa vào khuôn phép góp phan nâng cao hiệu

quả công tác đầu thầu, hạn chế các chi phí và thủ tục không cin thiết trong quátrình lựa chọn nhà thầu.

Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết

về hợp đồng xây dựng (hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/6/2015 thay thé Nghị

Trang 31

“Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày

phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động

10/03/2016 của Bộ Xây dựng quy định về

đầu tư xây dựng.

“Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính Quy định về

quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Thông

tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/3/2016.

“Thông tư 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ xây dựng hướng dẫn thực

hiện một số điều của Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của chính phủ

về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng (có hiệu lực kể từ ngày

Ngày 31/7/1998, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 135/1998/QĐ-TTg về

việc phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội của các xã đặc biệt khó

Khăn vùng đồng bào din tộc miỄn núi, biên giới và vùng sâu vùng xa (gọi tt là

xã an toàn khu, các thôn, ban đặc biệt khó khăn [15]

Quyết định số 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầutư của Chương trình 135 năm 2016 [14]

23

Trang 32

Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND ngày 27/5/2010việc ban hành tỉ

ia UBND tinh Lạng Sơn về

ih tự, thủ tục thắm định, phê duyệt dự án, thẩm định, phê duyệt

kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và kết quả lựa chọn nhà thầu

các dự ấn đầu tư xây dựng [20]

thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây đựng công trìnhhiện tại tương đối hoàn chỉnh Việc ban hành và thay thé một cách thường

xuyên các Luật; Nghị định trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản và các thông

tư, hướng dẫn thi hành các Luật, Nghị định trong lĩnh vực này thể hiện sự

chuyển biến trong quá trình hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật của nước ta,tuy nhiên điều đó lại gây rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện của các

bên tham gia vào quá trình quản lý dự án

2.1.3 Nguyên tắc quản [ý dự án đầu tư xây dựng công trình

'Việc đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp với Pháp luật, với quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, đảm bảo an

ninh, an toàn xã hội, đảm bảo môi trường phát triển bền vững.

Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước kể cả các dự án thành phan,Nha nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dung từ việc xác định chủ trương,

đầu tư, lập dự án, quy định đầu tư, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thâu,thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao đến khi đưa công trình vào khai

thác sử dụng Người quy định đầu tư có trách nhiệm bố trí đủ vốn theo tiến độthực hiện dự án, nhưng không quá 3 năm đối với dự án nhóm C, 5 năm đối với

dự án nhóm B Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước do cơ quan quản lý

Nhà nước có thẩm quyền quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của

pháp luật về ngân sách Nhà nước,

Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dung cho Nhà nước bảo lãnh,vốn tín dụng đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước thì Nhà nước chỉ quản

z

Trang 33

lý về chủ trương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm

tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo các quy định của pháp luật có liên quan.

Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, CDT tự quyết địnhhình thức và nội dung quản lý dự án Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp vốn

khác nhau thì các bên góp vốn thỏa thuận về phương thức quản lý hoặc quản lý

theo quy định đối với các vốn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức đầu tr.

Đối với dự án do Quốc hội thông qua chủ trương dau tư và dự án nhóm A gồm.nhiều dự án thành phan, nếu từng dự án thành phân có thể độc lập vận hành,khai thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầu tư được ghỉ trong văn bản phê duyệtbáo cáo đầu tư thì mỗi dự án thành phần được quản lý, thực hiện như một dự án

độc lập.

2.2 Nội dung quản lý dự án của chủ đầu tw

Quy trình quan lý các dự án đầu tư đã được nhà nước quy định cụ thể bằng cácLuật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn bao quát cả 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư,“Thực hiện đầu tư và vận hành khai thác dự án Mỗi giai đoạn gồm nhiều bước.

công việc khác nhau được tiến hành một cách liên tục do nhiều cơ quan, đơn vịvà cá nhân cùng thực biện Với chức năng nhiệm vụ của các cơ quan đơn vị

tham gia quá trình đầu tư, việc triển khai thực hiện đúng quy trình và hoàn thiệnnăng lực cho các cá nhân, đơn vị là một nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao

hiệu quả đầu tư của từng dự án.

Quan lý dự án là nhiệm vụ cơ bản của Chủ dau tự, là trung tâm các mỗi quan hệ

QLDA của CBT bao gồm các hoạt động quản lý của CDT

(hoặc của một tổ chức được CDT ủy quyền, ví dụ: Ban QLDA) Đó là quá trình.

tác động Thực c!

lip kế hoạch, tổ chức, quản lý các nhiệm vụ, các nguồn lực dé đạt được các mục

tiêu đề ra trong phạm vi rằng buộc về thời gian, nguồn lực và chỉ phí Nhữngchức năng, nhiệm vụ cơ bản của Chủ đầu tư là:

2z

Trang 34

2.2.1 Quy trình quản lý dự án đầu te xây dựng công trình

Quản lý lập kế hoạch dự án: Lập kế hoạch dự án là tổng thể những dự địnhđược sắp xếp theo trình tự về thời gian và không gian nhằm thực thi dự án đảm.bảo về tiến độ thời gian với chất lượng và chỉ phí đã được xây dựng theo dự án

đã lựa chọn và phê duyệt Về thực chất, kế hoạch dự án là kế hoạch triển khai dự

in Bản chất của lập kế hoạch dự án là việc tổ chức dự án theo một trình tự.

logic, các định mục tiêu và các phương pháp đạt được mục tiêu dự án Đó là quátrình chí tiết hóa những mục tiêu của dự án thành các công việc cụ thể và hoạchđịnh các chương trình, biện pháp thực hiện các công việc đó Kế hoạch dự án là

cơ sở để tuyển dụng, dio tạo, bố trí nhân lực dự án, là căn cứ để dự toán tổng

ngân sách, chỉ phí thực hiện công việc dự án, là cơ sở điều phối nguồn nhân lực

và quản lý tiến độ dự án, là cơ sở đểim thiểu rủi ro, tránh lăng phí và là căncứ giám sát đánh giá tiền trình thực thi dự án.

Don vị QLDA đầu tư xây dựng phải lập được các kế hoạch:

~ Kế hoạch phạm vi: Chỉ rõ phạm vi của dự án từ mục tiêu đến phương diện tàichính, thời gian, nguồn lực của dự án

~ Kế hoạch thời gian (Tiến độ): Xác định thời gian bắt đầu, kết thúc, độ dài thời

gian thực hiện toàn bộ dự án, cũng như từng công việc.

= Kế hoạch chí phí: Dự tính tổng vén đầu tr, chỉ phi cho các công việc trực tiếp

và gián tiếp cho từng thời gian.

~ Kế hoạch nhân lực: dự tính số lao động các loại của dự án, kế hoạch tuyêndụng, dao tạo, tiền lương, thưởng

~ Kế hoạch quản lý chất lượng: Lam rõ những chất lượng cần đạt đối với từnghạng mục, công việc, các biện pháp và công cụ kiểm soát chất lượng dự án.

Công tác lập kế hoạch dự án phải đảm bao những nội dung cơ bản như sau: Lập

danh mục và mã hóa công việc; phân tách côn26

ic công việc hay chia nhỏ cá

Trang 35

việc của dự án để dé đàng kiểm soát va quan lý; xây dựng sơ đỏ kế hoạch dự án,

biểu điễn mỗi quan hệ giữa các công việc bằng các phương pháp theo thứ tựviệc và theo mũi tên; lập lịch trình thực hiện dự án, thực chất là lập kế

hoạch tiến độ dự án, chỉ rõ khi nào bắt đầu; khi nào kết thúc, độ dài thời gi

thực hiện từng công vig+ lập kế hoạch kinh phí và phân bổ nguồn lực,

ý lập kế hoạch đâu thâu, trình phé duyệt và tổ chức lựa chọn nhà thầu:

‘Sau khi dự án được phê duyệt, lúc này đã có thiết kế cơ sở của dự án được phânchia thành các hạng mục, nội dung công việc Dựa vào thiết kế và sự phân chia

thành các hạng mục công trình này, Ban QLDA sẽ đại diện cho chủ đầu tư tổ

chức đấu thầu từng hạng mục cho các nhà thầu thi công có đủ năng lực triểnkhai (Năng lực i chính, năng lực thi công )

"Tùy tính chất, mức độ quan trọng của dự án, tổng mức đầu tư cũa dự án mà BanQLDA có thể áp dụng hình thức đấu thầu công khai, hình thức chỉ nh thầu,

chào hàng cạnh tranh theo yêu cầu của chủ đầu tr và quy định của pháp luậtCông tác đấu thầu phải đảm bảo lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực để thựchiện dự án; coi trọng chất lượng kỹ thuật, tiến độ thời gian và chỉ phí dự án.

Trong trưởng hợp Ban QLDA hạn chế về trình độ, chuyên môn và nguồn lực tổchức

chức đầu thầu thi trước mắt có thể thuê don vi tư vẫn đầu thầu thực hiện tô

đấu thầu dưới sự giám sát của CDT và Ban QLDA, từng bước nâng cao năng lực

để chủ động trong tổ chức đầu thẫu Công tác đấu thầu phải thực hiện đúng theoLuật đấu thầu 43/2013/QH13 ngày 26/10/2013 của Quốc Hội và Nghị định

63/2014/NĐ-CP ngày 12/05 của Chính phủ về Quy định chỉ tiết thi hành một sốđiều của Luật đầu thầu về lựa chọn nhà thầu.

Quản lý thực hiện hợp đẳng: Sau khi ký hợp đồng quản lý thực hiện hợp đồng

là nhiệm vụ tiếp theo của CBT Các công việc chủ yến là: Lập kế hoạch; lập tiến

độ; tô chức thực hiện; bồ tri vốn cho dự án; xin phép xây dựng; xin giấy phépkhai thác tài nguyên; thực hiện đền bù giải phóng và bàn giao mặt bằng; tổ chức.theo đõi việc thực hiện hợp đồng mua sắm, khảo sát thiết kế và thi công xây lắp:

27

Trang 36

kiểm tra các bản vẽ thi công, các kết quả thí nghiệm; giám sát chất lượng thi

công theo các tiêu chuẩn kỹ thuật; điều phối và đôn đốc các chủ thể khác thực

hiện hợp đồng nhằm đưa dự án đến đích.

CDT, nhà thầu, các tổ chức và cá nhân cóquan trong công tác khảo sát

thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản lý và sử dụng công trình

xây dựng: Nghị định số 462015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về

Quản lý chất lượng công tình xây dựng, hoạt động quản lý chất lượng công

trình xây dựng xuyên suốt các giai đoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công vàkhai thác công trình [9]

Nếu xem xét ở một khía cạnh kháthủ yếu là công tác giám sát của CDT và

các chủ thể khác Có thể gọi chungác công tác giám sit là giámát xây dựng

Nội dung công tác giám sát và ty giám sát của các chủ thể thay đổi tuy theo nộidung của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ.

Nội dung và chủ thể giám sát theo các giai đoạn của dự án xây dựng:

Trong giai đoạn khảo sát ngoài sự giám sát của chủ đầu tư, nhà thầu khảo sát

xây dung phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tác khảo sát;

Trong giai đoạn thiết kế, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình chịu trách nhiệm.trước CĐT và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng công trình Chủ đầu tư

nghiệm thu sản phẩm thiết kế và chịu trách vé các bản vẽ thế giao cho nhà

Trong giai đoạn thi công xây dựng cônginh có các hoạt động quản lý cÍ

lượng và tự giám sát của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng.

công trình và nghiệm thu công trình xây dựng của CĐT; giám sắt tác giả của nhà

thầu thiết kế xây dựng công trình;

Trong giai đoạn bảo hành CĐT, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình.

có trách nhiệm kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hong để28

Trang 37

yêu cầu sửa chữa, thay thé; giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục, sửa

chữa đó Ngoài ra còn có giám sát của nhân dân về chất lượng công trình xây

“Trong quá trình thực hiện dự án, CBT phải kịp thời giải quyết các khi

thay đổi, trượt giá hợp đồng; nắm diễn biến kỹ thuật và tài chính của dự án; đảmbảo tam ứng, chỉ trả, thanh toán kip thời, đầy đủ theo tiến độ cho nhà thầu.

Để thực hiện được trách nhiệm, nghĩa vụ của minh trong QLDA, CDT có quyềnchấp nhận hoặc không chấp nhận ý kiến của nhà thầu đối với các hạng mụcđược giao cho nhà thầu; ra thông báo ngày khởi công; đòi hỏi nhà thầu phải

cung cấp các thông tin theo quy định.

Nghiệm thu từng phan, từng hang mục và bàn giao công trình: Khi dự án kết

thúc, sau khi nhận được yêu cầu bàn giao của nhà thiu, CBT phải thành lập Hội

đồng nghiệm thu Thành phần Hội đồng nghiệm thu bàn giao bao gồm: Tư vangiám sát, đại điện CDT và đơn vị quản lý khai thác, đơn vị thi công Hội đồng.nghiệm thu trực tiếp xem xét kiểm tra đánh giá ý kiến sơ bộ của tư vấn giám sátvà kiểm tra hiện trường rồi báo cáo cho CDT Từ đây CDT phải thực hiện các

xác nhận dé nhà thầu có cơ sở được thanh toán khối lượng

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý chất

lượng công trình xây dựng quy định Hồ sơ hoàn thành hang mục công trình va

công trình xây dựng phải được CDT lập day đủ trước khi đưa hạng mục côngtrình hoặc công trình vào khai thác, vận hành Hỗ sơ hoàn thành công trình đượclập một lần chung cho toàn bộ dự án đầu tư xây dựng công trình nếu các công

trình (hạng mục công trình) thuộc dự án được đưa vào khai thác, sử dụng cùngmột thời điểm.

Trường hop các công trình (hang mục công trình) thuộc dự án được đưa vàokhai thác, sử dụng ở thời điểm khác nhau thì có thể lập hồ sơ hoàn thành công

trình cho riêng từng công trình (hang mục công trình đó), Kiểm tra công tác

Trang 38

nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng: Cơ quan quản lý nha nước về xây dựng

kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư đối với các công trình, hạng mục

công trình Cụ thể

tra sự tuân thủ quy

trình xây dựng khi nhận được báo.

'Yêu cầu CDT và các bên có liên quan kiếm định chit lượng bộ phận, hạng mục.hoặc toàn bộ công trình khi cần thiết;

Kết luận bằng văn bản về các nội dung kiểm tra trong thời hạn 15 ngày làm việc.

(đối với công trình cấp II và cấp TV) hoặc 30 ngày làm việc (đổi với công trìnhcấp đặc biệt, cấp I và cấp II) ké từ khi nhận được hỗ sơ theo quy định.

Nếu quá thời hạn nêu trên mà CDT chưa nhận được văn bản của cơ quan quảnlý nha nước có thẩm quyền về kết quả kiểm tra công tác nghiệm thu thi CDTđược quyền tô chức nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.

Quản lý quyết toán hợp đẳng và quyết toán vốn dau tư : Khi nhà thầu thực hiện

xong hợp đồng và được nghiệm thu, CĐT phải làm các thủ tục để quyết toán

hop đồng đã ký kết với nhà thâu, Khi dự án kết thúc, CDT phải làm các thủ tục

và thực hiện quyết toán vốn đầu tư.

Quyết toán hợp đồng quyết toán giữa Chủ đầu tư với các nhà thầu sau khi kếtthúc hợp đồng;

Nội dung quyết toán hợp đồng giữa CDT và nhà thầu bao gồm: Hỗ sơ hoàn công,

đã được các bên xác nhận; các bị bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn

thành; biên bản xác nhận khối lượng phát sinh; biên bản nghiệm thu kết quả

30

Trang 39

ign bản nghiệm thu thiết kế bao gồm cả những phan bổsung sửa đổi được chủ đầu tư chấp thuận; biên bản nghiệm thu bản giao đưa

công trình vào khai thác sử dụng; bản xác định giá trị quyết toán hợp đồng đãđược các bên xác nhật¡ liệu liên quan đính kèm.

Quyết toán vốn đầu tư là quá trình quyết toán

tư (là cấp quản lý vốn ngân

‘Cha đầu tư (đối với các nguồn vốn khác) sau khi dự án đầu tư xây dựng hoàn

thành Tuân thù theo các quy định tại Thông tư 09/2016/TT-BTC ban hành ngày

18/01/2016 của Bộ tài chính về việc quy định quyẾt toán dự án hoàn thành thuộc

vốn nhà nước,

2.2.2 Quản lý thời gian dự án

Quản lý thời gian dy án là quá tình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo

chic chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian dé ra, Nó bao gồm các công

việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bé trí thời gian,

khống chế thời gian, tiến độ dự án Thời gian tổ chức triển khai dự án phải théhiện cụ thé trong kế hoạch quản trị dự án bao gồm: Hoạch định, lập thời gian

biểu cụ thể cho từng công việc, triển khai, kiểm soát, đánh giá.

Công trình trước khi xây dựng bao giờ cũng được khống chế bởi một khoảng,

thời gian nhất định, trên cơ sở đó nhà thầu thi công xây dựng có nghĩa vụ lập

tiến độ thi công chỉ tiết, bd trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện dé đạthiệu quả cao nhất nhưng đảm bảo phù hợp tổng tiến độ đã được xác định củatoàn dự án Chủ đầu tư, nha thầu thi công xây dựng tư vấn giám sát, các bên cóliên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiền độ thi công xây dựng công tinhvà điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai

đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiền độ dự án.

Don vị QLDA căn cứ theo tiến độ thi công để triển khai công việc, kiểm tra,

giám sát quá trình thi công, có biện pháp đôn đốc, nhắc nhở kịp thời để dự án

31

Trang 40

hoàn thành đúng kế hoạch Tim ra nguyên nhân của sự chậm trễ thực hiện dự ánđể có biện pháp khắc phục hợp lý, hiệu quả Đồng thời tìm ra cách rút ngắn thờigian thí công nhất có thể nhưng vẫn phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ, mà vẫn

đảm bảo chất lượng công trình.

2.2.3 Quản lý chỉ phí dự án đầu te xây dựng công trình

Quan lý chỉ phí dự án là quá trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán (Dự

toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng, quản lý thanh toán chỉ phí

đầu tư xây dựng công trình; hay nói cách khác, quản lý chỉ phí dự án là quản lýchi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án ma không vượt tổng.mức đầu tu Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế

chỉ phi.

Đơn vị QLDA phải luôn nắm rõ chỉ phí dự toán cho từng hạng mục, từng kết

cấu công trình Nếu công trình được đưa ra đấu thầu công khai thì cần so sánh.giữa giá dự thầu và giá dự toán Lựa chọn giá dự thầu thấp nhất và thấp hơn giádự toán nhưng phải khả thi Tránh trường hợp nhà thầu đưa ra giá thấp hơnnhiều so với thực tế để có thé trúng thầu nhưng sau đó lại thi công đình trệ,

không đủ năng lực để thực hiện dự án cả về tài chính và kỹ thuật.

Trong suốt thời gian thực hiện dự án, Đơn vị QLDA cần đảm bảo chỉ phí cho.

các khâu được thực hiện đúng, tránh lang phí Chỉ phí thực tế luôn phải thấp hơn

chỉ phí dự toán, nếu vượt dự toán thì cần có giải trình hợp lý với chủ đầu tư đểchủ đầu tư cân nhắc có chỉ thêm dự toán bd sung hay không ?.

Vige lập và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mục tiêu,

hiệu quả đầu tư, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư xây dựngcông trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và

yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường và được quản lý theo Nghị định số32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015, Nghị định về quản lý chỉ phí đầu tr xây dựng

của Chính phủ.

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN