1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Tác giả Hoàng Thị Ninh
Người hướng dẫn TS. Đinh Thế Mạnh, TS. Dương Đức Toàn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của ĐỀ tài Sơn Động là 1 trong 62 huyện nghèo của cả nước, trong những năm vừa qua Đẳng, “Chính phù ta đã có nhiễu chỗ trương, cơ chế, chính sich đặc thi cho huyện nhằm th

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bắt kỳ một

chương trình cấp bing cao học nào cũng như bắt kỳ một chương trình cấp bing nào

khác Và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi, không sao chép từ bắt cit

công trình nghiên cứu nào khác.

‘Tac gid luận văn

Hoàng Thị Ninh

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tà: ” Nông cao năng lực

quản lý các đệ ân đầu t xây đụng tại huyện Sơn Động, tnh Bắc Giang” được hoàn

thành với sự giúp đỡ của Khoa Công tình - Trường Dai học Thủy lợi, cùng các thầy

cô giáo, bạn bẻ, đồng nghiệp và gia định

Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND huyện Sơn Động - Tinh BắcGiang cùng các thấy cô trường Đại học Thuỷ lợi đã hốt long giúp đỡ cho học viên

hoàn thành luận văn.

Đặc biệt học viên xin cử lới cảm ơn sâu sắc đến TS Đỉnh Thể Mạnh và TS Duong

thực

"Đức Toàn dã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận nh cho học viên trong q

hiện luận văn này.

'Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiểu sét.

“Tác giả rat mong tiếp tục nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô

giáo và đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm on,

Ha Nội ngày — tháng năm 2017

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Ninh

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH AN

DANH MỤC BANG BIÊU

DANH MỤC CÁC TỪ VI VÀ GIẢI THÍCH THUA

-TÔNG QUAN Vi: CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY

1.1 Khái quát chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 3

1.2 Tinh hình chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam 7

1.2.1 Công tác quản lý chất lượng công trình 7

1.2.2 Công tác quản I ti độ ớ

1.2.3 Công tác quản lý khối lượng th công công trình 1b

1.2.4 Công tác quản lý an toàn lao động “ 1.2.5 Công tie quản lý môi trường trong xây dựng 18

1.3 Tinh hình chung vé công tác quản lý các dự án 30a ở Việt Nam, 19

Kết luận chương 1 4

CHƯƠNG2 CƠ SỞ KHOA HỌC VA PHAP LÝ VE NANG LUC QUAN LÝCÁC DỰÁN ĐẦU TU XÂY DỰNG

2.1 Quy định của pháp luật về công tác quản lý dự án 25

2.2.Cie mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 29

2.2.1 Mô hình quản lý dự án xây dựng căn cứ vào trách nhiệm va quyển hạn về quan lý

2.2.2 Mô hình quan lý dự án xây dựng căn cứ vào vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo dự án 32 2.3 Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan trong công tác quản lý dự án 30a 39 2.3.1 Vai trỏ, trích nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về xây dựng 3o

lịnh đầu tư

44 2.3.3 Vai tỏ, trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trực thuộc người qu

2.3.4 Vai trỏ, trách nhiệm của đơn vị tư vẫn lập, quản lý dự án đầu tư xây dựng 45

Trang 4

2.3.5 Vai tr, trách nhiệm cia nhà thầu thì công xây dụng 45

2.3.6 Vai trở, trách n êm của cơ quan, tổ chức thm định thế kế, dự toán đầu tư xâydựng công trình 472.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án 30a 48

2.4.1 Nguồn nhân lực cho quan lý dy án đầu tư xây dựng 48

2.4.2 Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến quản lý dự ân đầu tư xây dựng 49

2.43 Sự phối hop giữa các Ban, ngành và địa phương có liên quan đến quân lý dự án

2.44 Các yêu tổ điều kiện tự nhiên môi trường kinh t = xã hội 52

Kết luận chương 2 53CHUONG 3 THYC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP NANG CAO NANG LỰC QUAN

LÝ CÁC DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH 30a TẠI HUYỆN SONDONG, TINH BAC GIANG “

3.1 Giới thiệu chung về Chương trình 30a tại huyện Sơn Động sa

3.2 Thực trạng về năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình 30a của

huyện Sơn Động sĩ

3.2.1 Công tác quản lý chất lượng ST

3.2.2.Céng tác quản lý tiền độ, s9 3.2.3 Công tác quản lý khối lượng thi công 61 3.2.4 Công tác quan lý an toàn lao động 64 3.2.5 Công tác quan lý môi trường xây dựng 6S

3.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng công

trình 30a, 6

3.3.1 Đặc điểm các công trình xây dựng thuộc dự án 30a ở huyện Sơn Động 65

3.3.2 Đề xuất cá giả pháp nhằm ning cao năng lực quản ý các dự ấn 30s 66 Kết luận chương 3 85

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 6TÀI LIEU THAM KHẢO s<5Sssssseeseerrsrrrrrrrrroo.tf

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Ving đời của dự án 5 Hình 1.2 Vụ sập giản giáo tai Formusa Hà Tinh 2015 16 Hình 1.3 Trường THPT Củ Huy Cận huyện Vũ Quang, tính Hà Tĩnh [23] 20 Hình L4 Thỉ công đường bê ông ở Nghệ An 20 Hình 2.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án [19] 30

Hình 2.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án (19) 31

Hình 2.3 Mô hình chia khóa trao tay [20] 32

Hình 24 Mô hình Ban quản lý dự án tổ chúc quân lý dự án theo các bộ phân chức

năng [19], 33

Hình 2.5 Mô hình Ban quản lý dự ân tổ chức quản lý dự án theo kết cầu ổ chức dạng

dự án [20] 35Hình 26 Mô hình Ban QLDA tổ chức quản lý dự án theo kết ấu tổ chức dạng ma

trận [21] 37

Hình 2.7 Mỗi quan hệ giữa các chủ thé tham gia dự án tư xây dựng [19] SI

Hình 3.1 Công tác thi công kênh dẫn Huyện Sơn Động %

Hình 3.2 Cong tác giải phông mặt bằng thi công kênh dẫn tại Huyện Sơn Động 60

Hình 3.3 Đầu tr xây đựng công trình thủy lợi từ Chương trình 30a của Chính phủ trên địa bàn Huyện từ năm 2011-2015, 61 Hình 3.4 Cần bộ Ban kiểm tra khối lượng thi công nhà văn hóa thôn Thanh Tra, xã LỆ Viễn, huyện Sơn Động “

Hình 3.5 Thi công công trình đân dụng trên địa bản Huyện Sơn Động 64

Hình 3.6 Cơ cấu bộ máy tổ chức để xuất của Ban quản lý dự án đầu tư xây đựng công

trình 30a huyện Sơn Động Mì

Hình 3.7 Quy trình giám át để quản lý khối lượng thi công công trình n Hình 3.8 Quy trình quan lý an toàn lao động trên công trường 75 Hình 3.9 Quy trình quản lý môi trường trong xây dựng 81

Trang 6

DANH MỤC BANG BIẾU.

Bing 1.1 Mục tiêu cụ thé của Chương trình giảm nghéo theo Nghị quyết 30a [5J 2!

Bảng 2.1 Các văn bản quy định v xây dựng công trình zr

6

Đăng 3.1 Nhu cầu số lượng cán bộ tập hun trong các năm 2020)

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Báo cáo kinh tế - kỹ thuật

Ủy bạn nhân din

Đặc biệt khó khăn

Trang 8

MO DAU

1 Tính cấp thiết của ĐỀ tài

Sơn Động là 1 trong 62 huyện nghèo của cả nước, trong những năm vừa qua Đẳng,

“Chính phù ta đã có nhiễu chỗ trương, cơ chế, chính sich đặc thi cho huyện nhằm thúc đây phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương: đặc biệt là Chương trinh hỗ trợ giảm

nghẻo nhanh và bền vig theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ, đây là

một chương trình phát triển kinh tế: xã hội của Chinh phủ Việt Nam nhằm tạo ra sự chuyển biển nhanh về đời sống vật chất và tinh thin cho các hộ nghèo, các dân tộc

thiểu số ở 2 huyện nghề trong cả nước, sao cho đến năm 2020 có thé ngang bằng với

các huyện khác trong khu vực,

"Từ năm 2008 đến nay bằng nguồn vốn 30a huyện Sơn Động đã đầu tư được 101 dự án

sông tinh, nhưng dự án chưa phát huy được hiệu quả vì trong 101 dự án công tinh

này có 07 công trình chậm tiến độ, 03 công trình xuống cấp hư bỏng nặng, 05 côngtrình không phát huy hết công năng sử dung như trong hồ sơ thết kế

Vi vậy, việc nghiên cứu để để ra các giải pháp về việc tổ chức thực hiện, nhằm phát

"huy hiệu qua của các dự án đầu tư xây dựng là một công tác quan trọng và

thiết đối với huyện Sơn Động

“Xuất phát từ các vấn dé đó et

“Thủy lợi cũng như sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tỉnh của thầy TS Dinh Thế Mạnh, TS

1g với sự đồng ý của khoa Công trình trường đại học

Dương Đức Toàn tác giả đã lựa chọn luận văn: “Nang cao năng lực quản lý các dự ám

đu xây dụng tại huyện Som Động, th Bắc Giang” làm đề ti nghiền cứu luận văn

2 Mục tiêu nghiên cứu.

“Tổng kết và đánh giá thực trạng vé công tác quản lý dự án các công trình xây dựng vàcông trình 30a ở Việt Nam để đề xuất các giải pháp kỹ thuật và tổ chức thực hiện đểtăng cường hiệu quả cia công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng công trinh 30a trên

địa ban huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.

Trang 9

3 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu: Luận văn nghiễn cứu vỀ giải pháp nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Son Động, tinh Bắc Giang.

Pham vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý các dự

án đầu tư xây đựng công trình 30a tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tấp cận

"Tiếp cận từ tổng thể đến chỉ tiết: Tiếp cận các kết quả đã nghiên cứu về công tác quản

ý dự án đầu tw xây dựng công trình và các quy định của Pháp luật trong công tác quản

lý dự án.

Tiếp cận toàn diện, đa ngành đa lĩnh vực; xem xét các yêu tổ phát triển khi nghiên cứu

đề tải gồm các lĩnh vực kinh tế xã hội, mỗi trường, sinh thải

4.2 Phương pháp nghiên cứu

“Thụ thập, phân tích các tả iệ én quan đến công tác quản lý dự ân ác loi công

trình xây dựng nói chung và công trình 30a nói riêng ở Việt Nam;

Phuong pháp chuyên gia: trao đổi với thầy hướng dẫn và các chuyên gia có kinhnghiệm nhằm đinh giá và đưa ra giải php phù hợp nhất

Trang 10

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LY Dy’ ÁN DAU TƯ:XAY DUNG CONG TRINH

1.1 Khái quát chung về công tác quân lý dự án đầu tr xây dựng công trình

(Quan lý dự án (QLDA) được hiểu là qua trình lập kế hoạch, điều pl thời gian, nguồn.

xát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành.

đã

lực và gi

ịnh về

“đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt vả đạt được các yêu cả

kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dich vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốtnhất cho phép [1]

(Quan lý dự án bao gằm ba giai đoạn chủ yếu Đó là việc lập kế hoạch, điều phối thực hiện ma nội dung chủ yêu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí và thực hiện giám sắt

cit công việc dự ân nhằm đạt được những mục tiêu xác định

Lập kế hoạch Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tinh nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động thống nhất, theo trình tự logic, có thé biểu hiện dưới dạng các sơ đổ hệ thông hoặc

theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống

Điều phối thực hiện dự án, Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiễn vốn lao

động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giai

đoạn này chỉ it hỏa thời gian, lập trin lịch cho từng công việc và toàn bộ dự án (khinào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bổ tí tiền vin, nhân lực và thiết bị phù

hợp

“Giám sắt là quá trình theo dõi kiểm tra tiễn trình dự án, phân tích tỉnh hình thực hiện,

"báo cáo hiện trang và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình

kỳcăng được thực hiện nhằm tổng kết rất kính nghiệm, kiến nghị các pha sau củ dự ân

thực biện Cũng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và ot

VỀ vai trở của công tác QLDA, tác giả Lê Văn Thịnh cho rằng quản lý dự án đầu tơ

xây dựng công tình có ba vai trồ quan trọng xuyên suất vòng đời của dự ấm (1)

-“Thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trong những công trình lớn,,phúc tap: (2) - Ap dung các phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết

Trang 11

hệ thống mục tiga dự âm, (3) - Quản lý dự án thúc dy sự trường thành nhanh chong

của các nhân tài chuyên ngành Ngoài ra, tắc giả này cũng cho biết vòng đời của dự án (Project life eyele) gồm 4 giai đoạn: hình thành, phát triển, thực hiện ~ quản lý và kết thúc dự án.

Giai đoạn hình thành dự án có các công việc chính như: Xây dựng ý tưởng ban đầu, xác định quy mô vi mục tiêu, đảnh giá các kha năng, tinh khả thi của dự án, xác định các nhân tổ và cơ sở thực hiện dự án;

Giai đoạn phát triển: Xây đựng dự án, ké hoạch thực hiện và chuẩn bi nguồn nhân lực,

kế hoạch ải chính và khả năng kêu gọi đầu tư, xác định yêu cầu chất lượng, phê duyệt

dian

Giai đoạn thực hiện (hay giai đoạn triển khai): Thông tin huyền truyền, thiết kế quy

hoạch và kiến trúc, phê duyệt các phương án thiết kế, đấu thầu xây dựng và tổ chức thi sông xây đụng, quản lý và kiễm soát

Giai đoạn kết thúc: Hoàn thành công việc xây dựng, các hồ sơ hoàn công, vận hànhthir công trình, giải thé nhân viên, kiểm toán và tất toán.

Các thành phần tham gia dự án là các cá nhân hoặc tổ chức có liên quan, hoặc là

những người được hưởng lợi hay bị xâm hại khi dự án thành công, bao gồm: Chủ đầu

tu, Nhà tai trợ hoặc người cung cấp tải chính Ban quản lý dự án, Khách bảng Nhà thầu chính và các nhà thấu phụ, Các nhà cung ứng, Cơ quan quản lý nhà nước, Nhân dân địa phương, Nhà bảo hiểm

Trang 12

Hình 1.1 Vòng đời của dự án

VỆ nội dung của công tác QLDA, nghiên cứu của TS Từ Quang Phương [19] đã chỉ ratầng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình phải thực hiện thực hiện bảy

nội dung cơ bản Một là quản lý kế hoạch dự án, quản lý mục tiêu, tinh khả thi của dự.

ấn, các tác động tích cục và tiêu cực của dự án, lập dự án, xây dựng quy trình xin phêcduyệt thực hiện các quy trình thiết kế, đấu thằu, lựa chọn các nhà thẫu tư vấn, thi công Hai là quan lý chi phí và nguồn lực bao gồm công việc quan lý nguồn tải chính chocảự án, loại chỉ phí, thời gian cin sử dung, gid tr, các phương án chỉ phí, số vẫn lưuđộng, thời gian trả lãi đồng thời quan lý nhân sự, máy móc, công nghệ, thông tin, cácđối tác hỗ trợ Ba là quan lý tiến độ như cơ cầu tổ chúc, quản lý, cơ chế QLDA, chế

độ lương, thưởng, phat, tiễn độ theo kế hoạch Bén là quản lý hợp đồng bao gồm quản.

lý phương thức và nội dung hợp đồng, đàm phán, ký kết hợp đồng tinh chất và các.tinh huỗng xảy ra, phương thức thanh toán Năm là quản lý thi công xây lấp bao gồm:quản lý chất lượng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng,

‘quan lý an toàn lao động, quản lý tác động môi trường Sáu là quản lý rủi ro của dự án

Trang 13

bao gém: Phân tích độ nhạy cảm và Khả năng rủ ro, nh điểm hòa vẫn, các yếu tổ tác

động đến điểm hòa vốn, tinh giá trị kỳ von, ap danh sich các phương dn lựa chon khi

có rủi rõ Bảy là quản lý vận hành dự án bao gồm: Phương thức quản lý, cơ cấu quản

ý, chỉ phí vận hành, quản lý, bao hảnh, bảo tr, các công nghệ vận hành mới.

‘Vé nhiệm vụ của công tác quản lý dự án, TS.Nguyén Tắn Bình [16] cho ring để dự án thành công và hiệu quả, công tác QLDA phải thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng là nhiệm vụ quan lý về phía Nhà nước và nhiệm vụ quản lý của các đơn vị cơ sở.

Đối với nhiệm vụ quản lý về phía Nhà nước: (1) Xây dụng các chiến lược phát ti

kế hoạch định hướng: cung cấp thông tin, dự bảo để hướng din đầu tư Xây dụng kếhoạch định hướng cho các địa phương làm cơ sở hướng dẫn đầu tư cho các nhà đầu tư.(2) Xây cimg luật php: quy chế và các chỉnh sách quản lý đầu tư như luật xây dựng,

luật thuế, luật đầu tư, luật báo vệ môi trường, luật dat đai, luật đầu thầu (3) Tạo môi trưởng kinh tễ thuận lợi và quy định khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tw thông qua các kế hoạch định hướng, dự bảo thông tin, luật pháp và chính sách đầu tư (4) Điề hoà thu nhập giữa chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng người lao động và các

lực lượng dich vụ, tư vin thiết kể phục vụ đầu tư Có chính sách đãi ngộ thoả đáng

đối với người lao động trong lĩnh vực thực hiện đầu tư Tổ chức các doanh nghiệp Nhànước để tham gia điều tiết thị trường và thực hiện đầu tư vào lĩnh vực chỉ có Nhà nước

mới đảm nhiệm Xây dựng chính sách cán bộ lĩnh vực đầu tư, quy định chức danh và

đề cán bộ thuộc tiêu chun cần bộ quy hoạch đảo tạo bồi đường cần bộ và xử lý vị

thắm quyền Nhà nước (5) Thực hiện sự kiểm soát của Nhà nước đối với ton bộ hoạtđộng đầu tư, chống các hiện tượng tiêu cực trong đầu tư (6) Dam bảo đáp ứng đòi hỏiphát iển cin dit nước theo đường lỗi mã các Dai hội Ding đã vạch ra, chuyển biển

nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường theo định hưởng xã hội chủ nghĩa một cách hợp lý (7) Vận dụng kinh nghiệm của các nước vào hoàn cảnh Việt Nam để xây dựng luật lệ, thé chế và phương thức quản lý đầu tư phù hợp với yêu edu của quản

lý nén kinh tế nói chung và mở rộng quan hệ với các nước khốc trong lĩnh vực đầu tư.

(8) Đề ra các giải pháp quản lý sử dụng vốn cấp phát cho đã

xác định chủ trương đầu tư, phân phối vốn, quy hoạch, thiết kế và thi công xây lắp

công trình (9) Quản lý việc sử dụng các nguồn vốn khác để cỏ các biện pháp thích

Trang 14

ra các biện pháp

hợp nhằm đảm bảo sự cân đối tng thể toàn bộ nn kinh tế (10) Để

nhằm đảm bảo chất lượng các công trình xây dụng đảm bảo quyén loi của người tiêu

dùng và an toàn cho xã hội (11) Quản lý đồng bộ hoạt động đầu tư từ khi bỏ vốn đếnkhi thanh lý các ải sản do đầu t tạo rõ

Đối với nhiệm vụ quản lý của các đơn vị cơ sở: (1) Tổ chức thực hiện từng công cuộc.đầu cụ thể của đơn vị theo dự ân đã được duyệt thông qua các hợp đồng ký kết với

đầu

các đơn vị có liên quan theo pháp luật hiện hảnh (2) Quản lý sử dụng nguồn vị

tự từ khi lập dự án, thực hiện đầu tư và vận hành cị cầu để ra c kết quả đầu tư theo

trong dự án được duyệt (3) Quản lý chit lượng, tiễn độ và chỉ phí của hoạt động đầu

tư ở từng giai đoạn khác nhau, từng hoạt động khác nhau của dy án và toàn bộ dự án.(4) Quản lý đầu tư về phía Nhà nước và về phía các cơ sở sản xuất kinh doanh dich vụcần được phân biệt cho rõ nhằm tránh tình trạng Nhà nước vừa là trọng tài vừa là

người thực hiện

Nhu vậy, để nâng cao năng lực QLDA đầu tư xây dựng công trình (XDCT), các cơ

quan QLDA phải nâng cao năng lực ở từng khâu trong suốt quá trình thực hiện dự án.

Cụ thể công tác quân lý chất lượng, công tc quản lý tiến độ công tác quan lý khốilượng thi công công trình, công tác quản lý an toàn lao động trên công trường xây.

dmg và công tae quân lý môi trường xây dmg

1.2 Tình hình chung vé công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam

1.2.1 Công tác quân lý chất lượng công trình:

Theo Bộ Xây dụng, hiện nay, tỉnh trạng thất thoát, lang phi trong đầu tư xây dựng vẫn

khá phô biển nhưng chậm được khắc phục Chất lượng một số công trình xây dựng.sòn thip, hoặc cổ sự cổ vé chất lượng Tinh trạng vi phạm trật tự xây dựng tại một sốđịa phương vẫn còn cao Tinh trạng đầu tư dan trải, chậm tiến độ, nợ đọng kéo dàitrong xây dựng cơ bản, làm giảm hiệu qua sử dung vn đầu tư vẫn dang là

nhiều bức xúc trong xã hội

Mặc dù hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, dự toán xây dụng tuy đã cơ bản phủ kínsắc hoạt động xây đựng nhưng vin ồn tại một số vẫn đề lạc hậu so với công nghệ,

Trang 15

biện pháp thi công mới mà chưa được sửa đổi, bổ sung kịp thời, ảnh hưởng đến việc thanh quyết toán vốn đầu tư

Ngoài ra, Bộ Xây dựng còn tập trung tăng cường quản lý chất lượng các công trình

trong điểm, công trinh hỗ đập thủy lợi, thủy diện công trinh có quy mô lớn, phức tạp

ánh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng; tăng cường công tác quản lý chỉ phí xây dựng

ky

thu Bg Đi đổy mn anh, kiên rà duyên i xy dụng Kip dời phi công trình, tích cực rà soát, sửa đổi, bỗ sung, hoàn thiện các định mức kinh tế

lượng công trình theo quy định tai Nghị định số 15/2013/ND-CP đã góp phần tích cục

nâng cao chất lượng công trình và phòng chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dạng

Tỷ lệ cất giảm chỉ phí sau thẩm tra vào khoảng 8,2% trong năm 2015 và khoảng 5.39% trong năm 2016, trong đó có những công trình tỷ lệ a giảm chỉ phí lên

trên 20%; tỷ lệ hỒ sơ phải sửa đổi, bổ sung thiết kế vào khoảng 25% trong năm 2015

và khoảng 43,8% trong năm 2014, qua đó đã phỏng ngừa được nhiễu sai phạm, rùi ro

về chit lượng công trình Tỷ lệ sự cổ chất lượng công trinh xây dựng năm 2016 cũng

đã giảm so với 2015, Theo báo cio của các địa phương năm 2016 cả nước có 47 sự cổ

sông trinh xây đựng, chiếm khoảng 0,1% tổng số công tỉnh xây dung, giảm 23 công trình so với năm 2015 [5].

‘Thong qua việc kiểm tra công tác ngl thu trước khi đưa công vào khai thác

sử dung, cơ quan chuyên môn về xây dựng đã phát hiện một số tổn tại, sai sót trong

công tác khảo sát, thiết kế, quan lý chất lượng, giám sát thi công xây dựng và yêu cầuchủ đầu tự ce nhủ thầu chấn chỉnh kịp thời

Trang 16

"Hình 1.1 Cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng công trìnhCong tắc quản lý chất lượng công trình luôn được chủ đầu tư quan tâm Hình 1.1 cho

án bộ giám sat của chủ đầu tư đi kiểm tra chất lượng thi công công trình tòa nhà

“Quốc Hội Việc kiểm tra cần kiểm tra kỹ vả chỉ tiết, cán bộ giám sắt luôn bám sát hiện

Bộ cũng đã hướng dẫn các địa phương tổ chức việc xác định và công bổ chi số giá xây

dung, xây dựng chi số giá xây dựng quốc gia để công bổ kể từ năm 2012, Đến nay, 55 địa phương đã công bố chỉ số giá xây dựng và Bộ Xây dựng đã xác định chỉ số giá xây

dạng quốc gia chuyển Tổng cục Thống kế cô 1g bố theo quy định 13]

“rong hai năm 2015 và 2016, Thanh tra Bộ Xây đựng đã thanh tra, kiểm tra chuyên

ngành xây dựng phát hiện ra nhiều sai phạm; đồng thời, kiến nghị điều chỉnh thanhtoán, xuất toán, thu hồi hàng ngàn tỷ đồng chỉ sai nguyên ắc, ai khối lượng, xử phạt

vi phạm hành chính hang tỷ đồng, kiến nghị xử lý trách nhiệm của nhiều tổ chức, cá.nhân cổ sai phạm theo quy định của pháp luật, Đồng thời, Bộ đã nghiên cứu, tình

Trang 17

Chính phủ sửa đổi, bổ sung các nghị định về thanh tra chuyên ngành xây dựng và xử

phat vi phạm hành chính trong ngành xây dựng,

Bên cạnh những kết quả đạt được, chất lượng một số công trình xây dựng côn thấp:

tinh trạng thất thoát, lang phí, chim tiến độ thi công, nợ đọng tong xây dựng cơ bản

vẫn còn là vấn dé gây nhiều bức xúc; việc rà soát, sửa đôi, bổ sung một số định mứckinh tẾ kỹ thuật trong lĩnh vực xây đựng còn chim, chưa dip ứng với yêu cầu thực

ất lượng công trình xây dựng là vấn để hết sức quan trọng, nó có tác động trực.đến hiệu qua kinh tế, đời sống của con người và sự phát triển bén vững Đặc biệt ởnước ta vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân chiếm tỷ trọng.rit lớn trong thu nhập quốc dân, cả nước là một công tinh xây dựng Vì vậy để tăngcưởng quản lý dự án, chất lượng công trình xây dựng, các cơ quan quản lý nhà nước ở

Trang wong và dia phương đã

Ban hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tự, các tiêu chấn, quy

phạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện quản lý

chất lượng công tinh xây dụng

Đề ra các chủ trương chính sách khuyến khích đầu tư thiết bị hiện dy

mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đảo tạo cán bộ, công

sản xuất vật liệu

nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng nói chung và

ng.

Tang cường quan lý chất lượng thông qua ác tổ chức chuyên lo về cl

quản lý chất lượng công trình xây dựng nó

lượng tai các

Hội đồng nghiệm thu các cấp, các cục giám định chất lượng, phòng giám định

C6 chính sách khuyển khích các đơn vị, tổ chúc thực hiện theo tiêu chuẳn ISO 9001

-2000, tuyên dương các đơn vị đăng ký và đạt công trinh huy chương vàng chất lượngcao của ngành, công trình chất lượng tiêu biểu của liên ngành

Phải thấy rằng với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sách, biện pháp.

quản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để tổ chức quản lý chất lượng công trình xâydmg Chi cin cúc ổ chức từ cơ quan cắp trên chủ đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý, cácnhà thầu (khảo sát, tư vấn lập dự án đầu tư, xây lắp) thực hiện đẩy đủ các chức năng

của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, quy phạm nghiệm thu công trình xây dựng,

Trang 18

‘Tuy nhiên trong quá trình áp dung các văn bản pháp quy vào thực té còn nhiều vin để

cẳn thiết phải sửa đổi bổ sung nhẳm tăng cường côi ác quản lý chất lượng công tình xây dụng, đồ là

Những quy định về việc dim bảo chất lượng công tình xây dụng trong Luật Đầu thicin thiểu cụ thể và chưa cân đối giữa yê tổ chất lượng và giá dy thu, Đồ là nhữngquy định có liên quan đến đánh giá năng lục nhà thẫ, quy định về lượng công trình hồ sơ mời thầu Đặc biệt là quy định việc lựa chọn đơn vị trúng thầu chủ yếu lại

căn cứ vào giá dự tầu thấp nhất mà chưa tính một cách diy đủ đến yếu tổ đảm bảo chất

lượng đến hiệu quả đầu tư cả vòng đời dự án.

"Những quy định cl ý, phân rõ trách nhiệm của các tỗ chức cá nha trong quân

lý chất lượng cồn thiểu cụ th Chế tài chưa đã mạnh dé ăn de phòng ngừa:

Đối với giai đoạn lập dự án, thiết kế, khảo sát đó là những quy định chế tài đổi với chủ

đầu tư khi vi phạm tinh tự, thủ tục đầu tr xây dựng đối với các nhà thầu khảo sắt,

thm định là những quy định ch tài khi họ vi phạm các quy định về quản lý

đoạn xây dựng đó là những diều quy định chế tài đối với các chủ thể về lượng trong quá trình đầu thị xây dựng bảo hành, bảo tì

Can có chế tài cụ thể vi phạm điều nào điểm nào thi xử lý thế nào? Phat bao nhiêu

tiễn, bao nhiêu % 4 trị hợp đồng, đưa vào danh sách “den”, cắm có thi hạn, vi phạm thể nào thi thu hồi giấy phép kinh doanh, gây hậu qua mức nào thi truy cứu trách nhiệm hình sự.

“Các hoạt động về xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp đến con người, môi trường, ni sản Các doanh nghiệp hoạt động xây dụng phải là các doanh nghiệp kinh doanh có

điều kiện Vì vậy cần phải ban hành các quy định về năng lực của tổ chức này với các

«aay định trong giấy phép kinh doanh phù hợp với tùng cấp công trình

Về công tác đào tao còn mắt cân đối giữa thầy và thơ, đặc biệt là đội ngũ đốc công, thợ

sả Công tác dio tạo cần bộ quản lý dụ án, chủ đầu tư chưa được coi trọng nhiều chủ

đầu ta, ban quản lý dự án làm trái ngành trái nghề, không đủ tình độ năng lực lại

Không được đảo tạo kiến thức quản lý dự án

Cong tá thanh tra, kiểm tra xây dựng, quản lý chất lượng xây đựng còn chư được coi

trọng đúng mức và hoạt động còn hạn chế, thiếu một mạng lưới kiểm định chất lượng

Trang 19

iy đơng trong phạm vi cả nước, đặc biệt là nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức này còn

hạn chế,

12.2 Công tác quản lý tiến độ

"Việc quản lý tiến độ thi công xây dung công trình ở nước ta hi nay chưa hợp lý chặt

chẽ, tùy thuộc vào nhà thầu và chưa được các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng

quan tâm đúng mức Các doanh nghiệp xây dựng có khuynh hướng coi trọng sản x xem thường quản lý, coi trọng giá trị sản lượng xem nhẹ hiệu quả, quan tâm tới tiền

độ, giá rẻ bó mặc chất lượng Các doanh nghiệp để có thể thắng thầu, đã cổ tinh lập kếhoạch tin độ thi công xây dựng công tình có thời gian cảng ngắn cảng tốt mà khônghoặc it chi ý đến các yếu tổ ảnh hưởng tác động như năng lục về ti chính, về máymốc thiết bị và về tiền vốn, về công nghệ xây dưng Những hành vĩ này ảnh hưởng

nghiêm trọng đến chất lượng của hỗ sơ thiết kế tổ chức thi công, đến chất lượng của

hồ sơ dự thầu

"Những công trình có chuẩn bị cũng chi có tiền độ thi công và một số bản vẽ trình bay

một vai biện pháp thi công nhưng rat sơ sài và chi có tác dụng tượng trưng, trong quátrình thi công hầu như không sử dụng đến Các quyết định về công nghệ hẳu như phỏ

mặt cho cán bộ thi công phụ trách công trình, cần bộ thi công này cing lúc làm hai nhiệm vụ vấn là người hit kể công nghệ, văn là người tổ chức sản xuất, Đổi với những công trình quy mô lớn và phức tạp thì ngay cả những cần bộ giàu kinh nghiệm

và năng lực cũng không thé làm tròn cả hai nhiệm vụ đó, công việc xây dựng sẽ tiến

hành một cách tự phát không có ý đồ toàn cục, do đó dễ xây ra những lãng phi lớn về

sức lao động, về hiệu suất sử dụng thiết bị, kéo dài thời gian thi công, tăng chỉ phí một

cách vô lý.

'Về công nghệ xây dựng thi quy trình tùy tiện và chất lượng không én định, sai đâu sửa

đó V8 ổ chức thi công, vi giá nhân công rẻ mal, nên công tie thiết kế tổ chức thi công

hời hg, bổ tri sắp xếp lộn xôn, không khoa học gây ma tỉnh tring công nhân phải làm

thêm giờ, năng suất thấp, chất lượng không đều do đỏ tiễn độ thực hiện thường bị

chậm, công tác quản lý kém và giá thành xây dựng tăng cao Ngoài ra, công tác đánh

Trang 20

giá và phê đuyệt các phương án tiến độ xây dựng côn ủy tiện, theo chủ quan của nhà

thầu và ca cơ quan đầu tự, cơ quan cắp vốn

“Thực ế trong thời gian qua cho thấy trong cả nước đã có rit nhiều dự án châm tiến độthực hiện gây thệt hại lớn đối với nền kinh tế đắt nước Trong năm 2015 Bộ Xây dựng

đã rà soát hàng loạt dự án trọng điểm quốc gia trên địa bàn thủ đô như cao tốc Nội Bai

Nhật Tân - sân bay

- Lio Cai, Hà Nội - Thấi Nguyễn, cầu Nhật Tân, đường dẫn cả

Nội Bài vẫn chưa đạt kết quả thống nhất rong công tác giải phóng mặt bằng Đây là nguyên nhân chính gây châm tiễn độ dự án Các dự án chậm tiến độ do Bộ Giao thông

ân tả lâm chủ đầu tr đã phải đền bù cho nhà thầu nước ngoài Cụ thể, với dự án cầu

Nhật Tân, nhà thầu Toky đã đòi tiền đền bù (sơ sơ tính khoảng 200 ti đồng) do chậm

tiến độ 1,5 năm mà nguyên nhân chính là chậm tr trong công tác giải phóng mặt

bằng

“Các công việc nếu không được thực hiện theo quy trình kỹ thuật hợp lý và không tuân thủ nghiêm ngặt thời gian bất đầu và thời gian hoàn thành thì không thể kiểm soát

ù đầu tư không ¢

được, từ đó người quân lý, Jt được chính xắc thồi hạn hoàn thành dự án Việc chậm tr trong quá trình thi công sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chỉ phi

Phin lớn các dự án bị chậm tiến độ đều làm chi phí tăng, thậm chí tăng đến 20% - 30%

tổng giá tri Chim bản giao đưa công trình vào vận hành côn có nghĩa là vốn đầu te bi

ứ động, quay vòng chậm gây ra thiệt hại cho nhà thầu, chủ đầu tư, Nhà nước và xã hội

“Trong chừng mực nhất định không đảm bảo đúng tiến độ còn có nghĩa là chất lượngcủa một số phn việc không đảm báo

1.2.1 Công tắc quản lý khối lượng thi công công trình

“Trong những năm qua công tác đầu tư xây dựng trong lĩnh vực nông nghiệp va phát triển nông thôn đã được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, ưu tiên cho đầu

turxiy dựng mỗi năm hàng chục nghin tỷ đồng bằng các nguồn vốn như: Trảiphiếu Chính phi, ngân sách tập trung trong nước và các nguồn vốn tin dụng của các

tổ chức ngân hing quốc tế (ADB, WB, JICA, ) nhằm ting cường cơ sở hạ ting,

phát triển nông nghiệp theo hướng bén vững; xây dựng nông thôn mới; hạn chế,

giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khi hậu toàn cầu thực hiện định hướng,

Trang 21

chiến lược phát triển kinh té xã hội của đất nước Nhờ đó hàng loạt các công nh

được triển khai xây đựng, trong tâm là xây dựng các công trình Thuỷ lợi phục vụ da mục tiêu với các giải pháp công trình và công nghệ tiên tiễn được áp dụng đã hoàn thành đúng tiễn độ, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản xuất và phục vụ đời

sống của nhân dân, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, ổn định sảnxuÍt tăng cường năng lục cạnh tranh và hội nhập quốc tế, Cụ thé như: Hỗ chứa nước

Định Bình, nh Bình Binh; Hỗ chứa nước IaMlar, tinh Gia Lai; Cổng Thảo Long, tinh

“Thừa Thiên - Huế: +ống Cái Hóp, tỉnh Trà Vinh

Tuy nhiên, cũng côn có nhiều công trình xảy ra sự cổ do sai sót trong quản lý thí

Trầu — Khánh Hóa, ngu)hep không côn chỗ dé người dim đứng dim đất ở mang cổng, Dit dip không đượccông như: vỡ đập Su sn nhân do đào hỗ móng công quá

chọn lọc, nhiều nơi chỉ đạt dung trọng khô gk = 1,4T/m3, đổ đất các lớp quá dày, hia dưới nỗi lớp không được dim chit, giám sát thì công không chit ché, nhất là

những chỗ quan trọng như mang cống, các phần tiếp giáp giữa đất và bê tông,không kiểm tra dung trọng đầy đủ; Vỡ đập Am Chúa ở Khánh Hoà do thỉ công

không dim bảo chit lượng, đầm dit không đạt dung trong nên khi hồ bit đầu chứa

nước, đất không được cỗ kết chặt, gặp nước thi tan rã; Đập Cà Giây ở Bình Thuận

đã thi công gin đến định đập, nước trong hồ đã đăng lên gin đến cao tình thiết kế

thì xuất hiện nhiều lỗ rò xuyên qua thân đập phá hoại toàn bộ thiết bị tiêu nước

trong thân đập làm đập bị sụt xuống suýt vỡ, nguyên nhân chủ yếu là do thi công

iếp không tốt, hai khối lún không đều hai khối đập cách nhau quá xa, xử lý nổi

xuất hiện vết nút giữa hai khối Còn rit nhiều sự cổ trong nhiều năm qua mà chưa có

một tổng kết đầy đủ, song thường là những công trình nhỏ, công tác quản lý chất lượng thường không được quan tâm một cách đầy đủ [14]

1.24 Công tác quản lý an toàn lao động.

Hiện nay, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định về công tác An toàn lao

động (ATLD) trong lĩnh vực xây dựng đã được ban hành và dần đi vào cuộc sông như:

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Nghị định số 46/2015/NĐ.CP, Nghị định số

59/2015/NĐ- CP quy định các nội dung quản lý về an toàn lao động, trách nhiệm của

các chủ thể tham gia thi công xây đựng công trình.

Trang 22

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP Quy định vé quản lý chỉ phí trong đầu tr xây dmg,

trong đó có nội dung quy định chỉ phí an toàn lao động

“Thông tr số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 là Thông tư đầu iên về ATLD của Bộ

“Xây dựng Can cứ vào các quy định tại Thông tư, Thanh tra lao động, Thanh tra xây cdựng đã xử phạt vi phạm hanh chính về ATLĐ; Cơ quan quản lý nhà nước, các cơ

«quan chuyên môn về xây dựng kiểm tra, hướng dẫn thục hiện công tác ATLD trong phạm vi quân lý của mình theo quy định của pháp luật

H én quan đến ATLD đã được ban bành,ống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật c

tuy nhiên, nhiều quy chuẩn, tiêu chun được ban hành đã lau và không còn phù hợp:

với quy định của pháp luật như quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng.

số QCVN 18:2014/BXD; TCXDVN 296:2004 - Giản giáo các yêu cầu về an toàn

cần được rà soát dé sửa đổi, bổ sung

Bên cạnh đỏ, hàng năm Bộ Xây dựng đều ban hành các Chỉ thị nhằm chin

chỉnh và tăng cường công tác đảm bảo ATLD trong thi công xây dựng Năm 2015 Bộ

Xây đựng đã ban hành Chỉ tị số O1/CT-BXD ngày 02/11/2015,

toàn trong thi công xây đựng

ge đảm bảo an

Mặc dù công tác ATLD là một chính sách lớn được Đảng và Nhà nước quan tâm, các.

văn bản quy phạm quy phạm pháp luật về công tác ATLD đã góp phần tích cực vào việc quản lý ATLĐ, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và điều chỉnh ý thức của người sử dụng lao động, người lao động, tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực tế vẫn côn một

Việc hudn luyện, phổ biển pháp luật vẻ lĩnh vực ATLĐ chưa đầy đủ, hoặc có tổ chức thì chi mang tinh hình thức, nội dung huấn luyện còn chung chung, chưa đi sâu vào.

đề tôn tại như:

lĩnh vực lao động đặc thù, nhất là người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm

ngặt về an toàn lao độn

¥ thức chấp hình pháp luật v8 ATLD của người lao động còn thấp, không tuân thủ cácbiện pháp bảo đảm an toản lao động, không sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân;

May, thết bị có yêu cầu nghiệm ngặt về ATSVLB, như thiết bị nâng, cu trục, cần cầu

tháp không được kiểm định trước khi đưa vào sử dụng vả kiểm định định kỳ trong quá.trình vận bình, khai thác Chất lượng kiểm định của một số tổ chức kiểm định cònchưa đáp ứng yêu cầu theo quy định;

Trang 23

Công tác thanh tra, kiểm tra về ATVSLĐ cũng như chế ải xử phạt chưa đù mạnh để

thay đội hành vĩ của người lao động và người sử dụng lao động.

Điều kiện vả môi trưởng lao động đa dạng, phức tạp, nhiều công việc đặc biệt khó khăn nguy hiểm dé xảy ra tai nạn lao động trong khi các nhà thầu với kỹ thuật, công nghệ hạn chế, công tác giám sát thi công chưa được coi trọng đúng mức là một trong

số nguyên nhân dẫn đến mắt ATLĐ

Về tỉnh hình tai nạn lao động (TNL) trong xây dựng, các địa phương để xây ra nhiều

TNLD nhất trong năm 2016 là: TP, Hỗ Chí Minh Quảng Ninh, Bình Dương, TP Hà

Nội, Đồng Nai, Hải Dương, Hà Tinh, Long An, Thi Nguyên, Thanh Hỏa Trên toàn

quốc đã xiy ra 7.620 vụ TNLD làm 7.785 người bị nạn, trong đó: Số vụ TNLD chết

người: 629 vụ (tăng 6.2% sơ với năm 2014); Số người chết: 666 người (tang 5.7% so

với năm 2014); Số người bị thương nặng: 1.704 người (tăng 10,4% so với năm 2014)

Nguyên nhân chủ yếu để xây ra TNLĐ chất người: Do người sử dung lao động chiếm

tố chấn

ng 189%, do nguyên nhân khác 28,3% Các thương chủ yéu gây TNLD (% trên tổng số người bị TNLĐ): Ngã, rơi từ trên cao (85%), do vitro, đổ sập (25%), điện git (14%), n

(18% 0115]

„thiết bị (8%) và các yếu tổ khác

Trang 24

Hình 1.2 là hình ảnh vé vụ sập giản giáo ti Formasa Hà Tinh năm 2015, Theo báo cáo

ban đầu, nguyễn nhân sơ bộ là do hệ thông má phanh thủy lực của giản giáo bị true

trặc dẫn đến việc giàn giáo bị sập đỏ Hệ thống giàn giáo có chiều cao 20 mét, dai 40

mét và rộng 35 mét Trong quá trình hạ giản giáo để chuẩn bị đổ bê tông mới thì hệ thống giản giáo bị sập đổ, khi đó có khoảng 50 người dang làm việc ở đó.

V8 công tác hướng dẫn, kiểm tr công tác ATLD của Bộ Xây dựng, năm 2016, Bộ

hợp với các cơ Xây dựng giao Cục Quan lý hoạt động xây dựng, Cục Giám định phí

«quan có liên quan hướng dẫn, kim tra ATLĐ trong thi công xây đụng ti các công

trình xây dựng do Tổng công ty Licogi và TCT Xây dựng Hà Nội thi công và các công

trình trọng điểm thuộc Danh mục do Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình

xây dựng kiểm tra, nghiệm thu như: Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2, Dự án Đường sit én cao Cát Linh ~ Hà Đông, Thủy điện Trong Sơn, Him Đèo Cả, Đường Cao tốc

Đã Ning ~ Quảng Ngũi, Đường sit Nin ~ Ga Hà Nội, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân

3 Vĩnh Tân 4, Cầu Cao Lãnh ~ Đồng Tháp

t quả điều tra của Cục Giám định

ng tác quản lý ATLD tại các địa phương,

năm 2016 về công tác quản lý ATL trong xây đựng theo bio cáo gửi vé của 36 dia

phương như sau: 36 địa phương ban hành văn bản hướng dẫn về công tác ATLĐ trong.

xây dumg: 32 Sở Xây đựng chưa c6 cần bộ chuyên trách v8 ATLD, số cần bộ được cập huấn về ATVSLĐ hàng năm đạt hơn 50% Công tác thanh ta, kiểm tra ATLĐ trong

thi công xây dựng tại một số địa phương chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Sa,ban ngành; công tắc thanh tra, kiểm tra ATVSLĐ còn ching cho; tiy từng dia

phương mà giao cho Sở Xây dựng (SXD) chủ trì hoặc phối hợp.

VỀ việc triển khai thực hiện công tác ATLĐ của các doanh nghiệp, qua kiểm tra,

hướng dẫn công tác ATLD trong xây dựng tại các Tổng công ty, công trình, dự ánlớn, nhin chung các chủ thể có liên quan ý thức được tim quan trong của ng tác ATLD, có tổ chức, thực hiện công tác ATLD, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư, các

chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, có lập biện pháp đảm bảo ATLD

trong thiết kế biện pháp thi công Tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp (đặc biệt là

các doanh nghiệp vừa và nhỏ) chưa tuân thủ diy đủ và đúng quy định về ATLĐ; viphạm chủ yếu là về huấn luyện ATL, lập biện pháp dim bảo ATLD, kiểm tra, giám

sit ATLĐ, Theo báo cáo kết quả điều tra, khảo sát về ATLĐ trong xây dựng tại 36 địa

Trang 25

phương năm 2015: Gin 40% doanh nghiệp chưa tổ chức hun luyện ATLĐ theo quy

định; Hơn 15% số công trình đang thì công xây dựng chưa lập biện pháp đảm bảo ATLĐ,

‘VE công tác quản lý máy, thiết bị, vật tự, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn trong thi công xây dựng, Cục Giám định đã tích cực tham gia xây dựng văn bản pháp luật về

ATLĐ và đề xuất 20 danh mục các máy, tiết bị, ật tự cht có yêu cầu nghiệm ngặt

về an toàn, vệ sinh lao động sử dụng trong thi công xây dựng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Năm 2016, trên toàn q

động (Bộ LĐTBXH) cấp giá

56 đơn vị đã được Cục An toàn lao chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật

an toàn lao động các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn

ao động Dự kiến từ cuối năm 2016 các đơn vị này sẽ được xét cắp giấy chúng nhận

đủ điều kiện kiểm định các máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động sử dụng trong thi công xây dựng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của các Bộ theo pl

1.2.5 Công tác quản lý môi trường trong xây dựng

Quin lý mỗi trường trong xây đụng là một trong những nội dung rắt quan trọng trong

công tác QLDA, góp phần tích cực trong việc phát triển bên vững ngành xây đựng DE

thực hiện ốt công tie quản lý môi trường trong xây dựng, việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và công tác bảo vệ môi trường (BVMT) phải được dé cập tng công

tác QLDA đầu tư xây dựng công trình

Vé việc xây dụng văn bản quy phạm pháp luật và tuyén truyỄn năng cao nhận thức về

n công the BVMT ti tắt cả các dom vị trực thuộc Tang cục để nâng cao ý thức của lãnh đạo các đơn vị cho

bảo vệ môi trường, hing năm, tổ chức đi kiểm tra và tuyên try

việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường Tổ chúc lớp tập huấn kiến thức về pháp

luật BVMT va BVMT cho các cán bộ phụ trích công tắc môi trường của các đơn vị trục thuộc, Có văn ban hướng dẫn kịp thời cho các đơn vi trực thuộc về các chính xich, quy định mới của Nhà nước về bảo vệ môi trường

Veo Wg tác BVMT của các dự án đầu tư xây dựng công trình, công tác lập báo cáo

đánh giá tác động môi trường/bản cam kết bảo vệ môi trường: được đảm bảo thực hiệnđồng thời với việ lập dự án đầu tư và trình cấp có thim quyền phê duyệt theo quy

Trang 26

định: Công tác thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công: các Ban QLDA và nhà thấu đã có ý thức tuân thủ thực hig n những biện

pháp giảm thiểu tác động bất lợi cho môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhưcam kết ở rong bio cáo đánh giá tác động môi trường bản cam kết BVMT được cơ

quan có thắm quyền phê duyệt Công tác thực hiện quan trắc, giám sát môi trường

trong giai đoạn thi công: đã được thực hiện và báo cáo theo nội dung được phê duyệt cca báo cáo đánh giá tác động môi trường/bản cam kết bảo vệ môi trường

13 Tình hình chung về công tác quản lý các dự án 30a ở Việt Nam

“Chương trình 30a là chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh và bền vững,

hiện nay đang được Dang, nhà nước và các cấp quan tâm chỉ đạo thực hiện Chính vìvay các dy án 30a khi triển khai thực hiện cũng như việc quản lý cũng có một số đặcthù riêng nhất định

VỀ công tác quản lý chất lượng nhiễu công trinh được quản lý tốt ngay từ khâu lập đự

án và kiểm soát tốt trong quá trình thực hiện dự án nên hiệu quả sử dụng các công trinh được đánh giá cao Công tình Trường THPT Củ Huy Cận, huyện Vũ Quang, tinh Hà Tĩnh là một trong những công tình có sử dụng một phần nguồn vốn của

chương trình 30a được đánh giá là công trình có chất lượng tốt Ngoài ra, còn nhiềusông trinh 30a ở những địa phương khác công chú trong đến công tác quản lý chất

lượng nên các công trình đã phát huy được hiệu quá cao khi sử dụng như công trình.

đường vào Khu kinh tế Phước Sơn, xã Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hả Tĩnh

“Chính vì vậy, chương tình 30a ở Hà Tinh được đánh giá là chương trình làm thay đổi

<dign mạo nông thôn miễn núi Hà Tĩnh [23]

Trang 27

Hình 1.3 Trường THPT Cit Huy Cận, huyện Vũ Quang, tính Hà Tĩnh [23]

Bên cạnh đó, nhiều địa phương còn coi nhẹ công tác quản lý chất lượng nhất là trong,

gi đoạn thi công nên nhiều công hình bị xuống cấp nhanh chúng Công tác giám sắt

lượng vật liệu thiếu trách nhiệm (Hình 1.4)

Trang 28

ép đỗ vàoHình 1 cho thấy cổ

máy trộn mà không thông qua dụng cụ cân dong theo cắp phối thiết kế,

liệu trộn bê tông được công nhân dùng xéng xúc trực

VỀ tinh hình đầu tư theo chương trình 30a, chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và

bin vũng đối với 62 huyện nghéo thuộc 20 tinh có số hộ nghéo trên 50% theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 thing 12 năm 2008 Mục tiêu tổng quit của chương

trình là tao sự chuyển biển nhanh hơn về đời sống vật chất, inh thin của người nghèo,

dng bio dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghéo, bảo đảm đến năm 2020 ngang bing

sắc huyện khắc trong khu vực; Hỗ trợ phát triển sin xuất nông, lâm nghiệp bền ving,

theo hướng sin xuất hàng hóa, khai thie tốt các thé mạnh của địa phương; Xây dựngkết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù với đặc điểm của từng huyện; chuyển đổi cơ cấu

kinh ế và các inh thức tổ chức sản xuất có hiệu quả theo quy hoạch: xây dựng xã hội

nông thôn ôn định, giầu bản sắc văn hóa din te; dân tí được nông cao, nổi trườngsinh hai được bảo vậ bảo đảm vững chắc an minh, quốc phông Mục iều cụ thé theo

từng giai đoạn của Chương trình này được trình bày trong Bảng dưới đây.

Bảng 1.1 Mục tigu ou thé cia Chương tinh giảm nghèo theo Nghị quyết 30a [5]Đến năm 2010 Đến năm 2015 Đến năm 2020

~ Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống |- Giảm ty lệ hộ nghèo - Giảm ty lệ hộ nghèo.dưới 40% (theo chun nghèo /xuống mức ngang bằng xuống mức ngang bằngquy định tại Quyết định số | mức trung bình của tỉnh; mức trung bình của khu

170/2005/QĐ-TTg ngày 8 - Tăng cường năng lực cho vue:

thing 7 năm 2005): người din và cộng đồng để - Giải quyết cơ bản vin

~ Cơ bản không còn hộ dân | phát huy hiệu quả các công để sản xuất, việc làm,

ở nh tam; trinh cơ sở hạ ting thiết thu nhập để nông cao đồi

= Cơ bản hoàn thành vige yếu được đầu tư, từng bước | sống của dân cư ở cácgiao đất giao rime: phát huy lợi thé về địa lý, huyện nghéo gấp 5 ~ 6

= Trợ cấp lương thực cho |khai thác hiệu quả tài lần so với hiện nay;

người dân ở những nơi, nguyên thiê nhiên; - Lao động nông nghiệp

không có điều kiện tổ chức |- Bước đầu phát tiễn sản | cn khoảng 50% HOsản xuất, khu vực giáp bién xuất theo hưởng sản xuất động xã hội, tỷ lệ laogiới để bảo dim đời ng: | hing ha quy mô nhỏ và động nông thôn qua dio

Trang 29

Đến năm 2010

~ Tạo sự chuyến biển bước

đầu trong sản xuất nông

nghiệp, lâm nghiệp, kinh t

nông thôn và nâng cao đời

sống nhân din trên cơ sở

đẩy mạnh phát triển nông

nghiệp, bảo vệ và phát triển

rimg, diy mạnh một bước

xây dựng kết cấu hạ tầng

kinh ế xã hội nông thôn:

- Tăng cường nghiên cứu và

chuyển giao tiến bộ Khoa

học - kỹ thuật tạo bước đột

phá trong đảo tạo nhân lực; ~

Triển khai một bước chương

tỉnh xây dựng nông thôn

= Tỷ lệ lao động nông thôn

qua dio tạo, tập huấn, huấn

luyện dat trên 25%,

Đến năm 2015vừa, người din tiếp cậnđược các dịch vụ sản xuất

và thị trường tiêu thụ sản phẩm một cách thuận lợi:

- Lao động nông nghiệp còn dưới 60% lao động xã hội

- Tỷ lệ lao động nông thôn

qua đào tạo, tập huần, huần

luyện đạt trên 40%,

Đến năm 2020Tạo, tập huẫn, huẫn uyệnđạt trên 50%;

xã dạt tiên chuẩn nông thôn mới khoảng 30%;

= Phát triển đồng bộ kết

sấu hạ tng kính tế - xã hội nông thôn, trước hết

là hệ thống thủy lợi bao

đảm tưới tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích đất lúa có th trồng 2 vụ, mờ ring điện tích tới cho

ru màu, cây công nghiệp; bảo đảm giao thông thông suốt 4 mùa.

tối hầu hit các xã và cơbản có đường 6 tô tới

sắc thôn, bản đã được quy hoạch: cùng cấp

điện sinh hoạt cho hầu.hết din cự; bảo dim cơ

bản điều kiến học đọ; chữa bệnh, sinh hoạt văn

"VỀ những khó khăn, hạn cl trong quá trình thực hi đầu tư công trình 30a, các

nhiệm vụ của Chương trình chưa được tiển khai đồng bộ Việc bổ trí vốn hing nămcho các địa phương it vả chậm Cơ chế quản lý, thực hiện thiếu, chậm được ban hành,

Trang 30

thiế a đồng bộ, một số nội dung chưa rõ rằng, chưa phủ hợp với điều kiện thực tế đã

gây ra Không it những Khỏ Khan trong quản lý điều hành, hạn chế việc lồng ghép các

chính sách và cân đối nguồn lực Chương trình Địa bàn thực hiện Chương trình là các

huyện đặc biệt khó khăn nên mặc dù tỷ lệ hộ nghẻo hàng năm giảm nhanh, nhưng thiểu bền vững, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn khá lớn, Nếu so với mục tiêu giảm nghèo của Chương trình mục tiêu quốc gia và Nghị quyết 80/NQ-CP của Chính phi về giảm nghéo thì chưa đạt được mục tiêu (khoảng 4%4/ndm) và chưa có xã thoát

khỏi diện đ akhó khăn Tập quản sản xuất của 1g bảo chưa được thay đổi căn

bản, phát triển sản xuất và chuyển dich cơ cấu kinh tẾ nông nghiệp theo hướng sản

xuất gắn với thị trường còn chậm Một bộ phận còn tư tưởng ÿ lại, chờ đợi sự giúp đỡ.

của Nhà nước, Các kiến thức, thông tn tiếp cận thị trường tin dụng hạn chế; nhiều hộđẳng bio không có kế hoạch phát triển kinh tế hộ, chỉ tiêu trong gi đình không có kếhoạch Sự tham gia của người dân và công đồng trong kiém tra, giám sit chưa được

phát huy đúng mức; mục tiêu nâng cao thu nhập của người din thông qua tham gia xây

cưng các công trình hạ ting chưa được chủ trọng Trong công tác quản lý cúc dự én

xây dựng theo chương trinh 30a do đặc thù nông thôn, kin tẾ chậm phát triển, trình độ

mặt bằng dân trí chưa cao nên trong công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tng kỹ thuật

đã rất khó khan mà công tác quản lý cũng rit khỏ khăn và phúc tạp Vấn để này đồihỏi đội ngũ cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên môn cao, có tỉnh thin trách nhiệm

Do đồ nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting kỹ thuật vànăng lực cần bộ quản lý là việc làm then chốt làm nên thành bại của việc quản lý dự án

theo chương trình 30a Công tác quản ý xây đựng công trình trong củng mội thời điểm

thường diễn ra nhiều công trinh với nhiều hạng mục khác nhau Để chống thi

lãng pl

cường công tác thanh tra kiểm trụ, giám sit chất lượng và tiễn độ, giải qu

chồng và đứt điểm những thiểu sót và vướng mắc trong quá tình triển khai Không đểching chất đến khi Không còn có cách nào khắc phục được nữa mới biết và báosáo Nghiêm chính chấp hành pháp luật và xóa bỏ những tiêu cực trong hoạt động đầu

Trang 31

Kết luận chương 1

“Thông qua những nội dung trên tí giả đã tổng quan vé công tắc quản lý dự án đầu trxây dựng công trình; cụ thé qua vai trà, nội dung, nhiệm vụ cũng như tinh hình chungv8 công tác quân lý dự án đầu tư xây dựng công trinh nói chung và công tie quản lý

các dự án 30a nói riêng Trong những năm qua công tác quản lý dự án đã có nhiều

thành tựu đảng kể, ty nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số tổn tại hạn chế nhất định

© nước ta hiện nay việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có ý nghĩa hết sức

quản trong trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình nhằm giảm thất thoát

và ngăn chặn những sự cổ đáng tiếc trong xây dựng tạo nên sự ổn định chính trị, an sinh xã hội và đông góp vào sự phát triển kinh tế của nước nhà

Công tác quản lý các dự án 30a được Đảng, nhà nước và các cấp quan tim chi đạothực hiện đã tác động tích cực đến mọi mặt của đồi sống nhân dân, đặc biệt là vũngđồng bào dân tộc thiểu số Song nguồn kinh pI tu hàng năm it, trong khi đó nhu

cầu thự té lại cao Do đó các dự án 30a chỉ gp phần đảm bảo an sinh xã hội cho nhân

dân chứ chưa dem lại hiệu quả kinh tế cao

Trang 32

CHƯƠNG2 — CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ NẴNG LỰC QUAN LYCAC DỰ ẤN ĐẦU TƯ XÂY DUNG

21 Quy định của pháp luật vé công tác quản lý dự án

Luật Xây dựng năm 2014 được Quốc hội thông qua và có hiệu lự từ 1/7 được coi như bước ngoặt đánh dấu sự dbi mới kế tiếp về quyền, nghĩa vụ, trích nhiệm của cơ quan,

16 chức, cả nhân và quản ý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng

Để Luật Xây dựng 2014 sớm di vào cuộc sống, Nghị định 59 đã quy định rõ các

nguyên tắc cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng Theo đó, các dự án đầu tư xây

dung sẽ được quản lý thực hiện theo kế hoạch, chủ trương đầu tư, đáp ứng các yêu cầu

theo quy định tại phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan

(Quy định rõ trích nhiệm, quyén hạn cửa cơ quan quân Lý nhà nước, của người quyết định đầu tr, chủ đầu tư và các 16 chức, cá nhân có iên quan đến thực hiện các hoat động đầu tư xây dựng của dự ấn

"Nhằm chống thất thoát lãng phí trong công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước,

Nghị định cũng nêu rỡ các quy định về nguyên tắc quan lý thực hiện các dự án phùhop với loại nguồn vốn sử dung đầu tư xây đụng Nghĩ định nêu rõ: a) Dự án đầu tr

xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước được quản lý chặt chẽ, toàn điện, theo đúng.

trình tự để bao đảm mục tiêu đầu tư, chất lượng, tiến độ thực hiện, tết kiệm chỉ phi và

dat được hiệu quả dự án; b) Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP (Public

-xây dựng được quản lý như đối v

nhà nước ngoài ngân sách theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của

pháp luật có liên quan; e) Dy án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân.

sách được Nhà nước quản lý vỀ chủ trương đầu tư, mục tiêu, quy mô đầu tư, chi phí

thực hiện, các tác động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốc phòng, an ninh và hiệu quả của dự án Chủ đầu tư tự chịu rách nhiệm quản lý thực hiện dự án theo quy định của Nghị dinh này và các quy định khác của pháp luật có liên

quan; d) Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn khác được Nhà nước quản lý về mye

tiêu, quy mô diu tr và các tác động của dy én đến cảnh quan, mỗi trường, an toầncộng đồng và quốc phòng, an ninh [12]

Trang 33

Tránh tự đầu tư xây dựng được siết chịt

Thực tế cho thấy, công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án nếu được quản lý chặt

chẽ ngay từ đầu sẽ han ché được nhiều bắt cập trong công tác quản lý các dự án đầu tư

xây dựng.

Để tránh những hạn chế này, trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tạikhoản 1, Điều 50 của Luật Xây dựng năm 2014 sẽ được quy định cụ thể như sau: a)

Giai đoạn chuẫn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẳm định, phê duyệt Báo

sáo nghiên cứu tiền khả th (nếu c6); lập thẳm định, phê duyệt Báo cáo nghiền cửu

khả thi hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư

xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án; b)Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao dit hoặc thuê đất(nếu e; hun ị mặt bằng xây dụng, rả phí bom min (nu cô): khảo ít ây dựng;

lập, thẩm định, phê duyệt thiết ké, dự toán xây dựng: cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký Xết hợp đồng xây dựng; thí công xây đụng công trình; giám sit thi công xây dung; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành:

‘ban giao công trình hoàn thành đưa vào sử dung; vận hành, chạy thử và thực hiện cáccông việc cần thiết khác; e) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công tinh của dyin vio

khai thác sử dụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây dựng.

Nghị định cũng nêu rõ, ủy thuộc điều kiện cụ thể và yêu cầu kỹ thuật của dy án, người

quyết định đầu tư quyết định trình tự thực hiện tuần tự hoặc kết hợp đồng thời đối với

cắc hạng mục công việc quy định tại các điểm a, b và e khoản 1 Điều này Các bản vẽ

thiết kế đã được thẩm định, đóng dau sẽ được giao lại cho chủ đầu tư và chủ đầu tư có.trách nhiệm lưu trữ theo quy định của pháp luật vé lưu tr, Theo đó, chủ đầu tư phải

có trích nhiệm đấp ứng kịp thời yê cầu của cơ quan chuyên môn về xây dụng khi cần

xem xét hồ sơ đang lưu trữ nảy, cụ thể sẽ nộp tép tin (fi

tin bản chụp (đã chỉnh sửa theo kết quả thấm định) về cơ quan chuyên môn theo quy

định tại khoản 13, Điễu 3 Luật Xây đựng năm 2014 để quản lý.

) bản vẽ và dự toán hoặc tệp.

Trang 34

Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng đã quy định rô từ công

tắc lập thấm định, phê duyệt dự ấn thực hi cự án, kết thúc xây dụng đưa công trình

của dự án vào khai thác sử dụng cũng như hình thúc và nội dung quản lý dự án đầu tưxây dựng Những quy định chặt chẽ này sẽ góp phần tăng cường công tác quản lý vin

nhà nước, đảm bảo chất lượng các dự án đầu tư xây dựng, đồng thời tăng cường chức.

năng của các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng và các Sở để phủ hop với thực tế

‘cia các địa phương[1]

"Nghị định 59/2015/NĐ.CP sẽ cổ hiệu lực kể tie ngày 05/8/2015 và thay thé Nghị định

sé 12/2009/NĐ.CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tr xây dựngcông trình Có thé khẳng định, Nghị định 59 đã có những thay đổi cơ bản về công táclập thắm định, phê duyệt tổ chức thi công cho đến kết thúc công trinh đưa dự án vào

hai thác sử dụng Điều này cũng sớm cho thấy tính kh thi sau quá hình soạn thảo bổ

sung, situ đổi khi Luật Xây dưng năm 2014 sẽ được áp dụng và di vio cuộc sống trong

thời gian tới đây [1]

Bảng 2.1 Các văn bản quy định về xây dựng công trình ố

4 | quy định chỉ tiết một số nội | - Chính phủ 6/5/15 30/6/15

chung về quy hoạch xây đựng

Nghị định số 462019NĐ-CP

về quan lý chất lượng và bảo tử | Chink phi | 12/5/15 ums

công trình xây dụng

Trang 35

STT “Tên stich yên vấn bản

‘Nahi dink số 595015NB-EP

VỀ quản lý dự án đầu tư xây

dựng

'Cữ quan ban hành

quy định bảo hiểm bat buộc

trong hoạt động đầu tư xây

quy định giải thưởng về chất

lượng công trình xây dụng

‘quy định về quản lý chất lượng

xây dựng và bảo ti nhà ở riêng,

Trang 36

'Cø quan ban | Ngày ban sit số, trích yến văn bản

hành hành Thông tư số 102016TT-BXP.

15 | quy định về cắm mốc giới theo | Bộ Xây dụng | ISAA6 | 30416 quy hoạch xây dựng,

Quyết định số 1134QĐ-BXD.

vé việc công bỗ định mức các

16 Bộ Xây dựng | sors 15/10/15

Bao phí xác định giá ca máy và

thiết bị th công xây dựng,

Công văn số 10254/BTC-ĐT

về việc hướng dẫn mức tạm

17 | ứng đổi với công việc của dự| Bộ Tàichính | 27/7/15 21/1/15

ấn được thực hiện theo hợp

đồng

22 Các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Để phù hợp với sự thay đối của môi trường cạnh tranh, công nghệ và yêu cầu quản lý,những năm gin đây mô hình tổ chúc quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý dự ân

nói riêng có những thay đổi tích cực theo hướng phát triển nhiễu mô hình tổ chức mới,

năng động và hiệu quả Có nhiều mô hình 6 chức quân lý dự án Tay thuộc mục dich

nghiên cứu mà phân loại các mô hình tổ chức dy án cho phủ hợp.

221 Mé hình quản lý dự án xây dựng căn cứ vào trách nhiệm vi quyển han vềquản lý và du bành dự án

2.2.1 Mé hình chủ đầu tr trực tiếp quản lý thực hiện dự dn

Mô hình này là hình thức tổ chức quản lý mà chủ đầu tr hoc tự thực hiện dự ân (tr

sản xuất, tự xây đựng, tự tổ chức giám sắt và ự chịu rách nhiệm trước php ut) hoặc

chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án dé quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo

sự ủy quyền [19]

Mô hình tổ chức hu đầu tư trực tiếp quản lý dự án” trình bảy trong hình sau Đây là

mô hình được nhiều Ban quản lý xây dựng NTM lựa chọn Bởi vì hình thức này

Trang 37

thường được ấp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gần với chuyên môn của chủ đầu tư, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn và kính nghiệm.

để quản lý dự án Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự ấn để quản lý{hi ban quan lý dự án phải chịu trích nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tr về nhiệm vụ

và quyển hạn được giao Ban quản lý dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án khi đủ năng lực va được quan lý dự án trục thuộc để thực hiện việc quản lý dy án [19].

Là mô hình tổ chức quản lý trong đó chủ đầu tr giao cho ban quản lý dự án chuyên

ngành hoặc thuê một tổ chức tư vấn quan lý có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn phùhợp với quy mô, tỉnh chất của dự án lâm chủ nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện

dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là ngườiquản lý, điều hành và chịu trích nhiệm trước pháp luật v toàn bộ quá tình thực hiện

dự án Mọi quyết định của chủ đầu tư liên quan đến quá trình thực hiện dự án sẽ được.triển khai thông qua tổ chức tư vẫn quản lý (chủ nhiệm điều hành dự án) Mô hình tổ

Trang 38

chức quản ý này áp dang cho những dự án quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp.

Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án có dạng như hình sau:

Hình 2.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án [19]

2.2.1.3 Mô hình chia khoá trao tay

Mô hình này là hình thức tổ chức trong đó ban quản lý dự án không chỉ là đại diệntoàn quyển của chủ đầu tự = chủ dự án mà côn là * ii” của dự án [20],

Hình thức tổ chức quản lý dự án dạng chia khóa trao tay cho phép tổ chức đấu thầu,

lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện toàn bộ dự án Khác với hình thức chủ nhiệm điều

hành dự án, giờ đây mọi trách nhiệm thực hiện dự án được giao cho ban quản lý dự én

và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với việc thực hiện dự án Ngoài ra, làtổng thầu, ban quân lý dự án không chỉ được giao toàn quyỂn thực hiện dự án mi cônđược phép thuê thầu phụ để thực hiện từng phần việc trong dự án đã trúng thầu, Trong,

Trang 39

trường hợp này bên nhận thầu không phải là một cá nhân mã phải là một tổ chức quản

lý đự án chuyên nghiệp Mô bình tổ chức dự ăn dạng chia khóa trao tay được trình bảy trong hình sau

“Thuê lại

Hình 2.3 Mô hình chia khóa trao tay [20]

2.2.2 Mô hình quản lý dự án xây dựng căn cứ vào vai trỏ và trách nhiệm của

"người lãnh đạo dự ái

2.2.2.1 Mé hình Ban quản lý die án tổ chức quản Ij dự án theo các bộ phận chức năng

Mô hình này là mô hình trong đó chủ đầu tư không thành lập ra ban quản lý dự án

chuyên trách mã thành viên của ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng ban chức năng lầm việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quan lý dự án được giao cho một phòng

chức năng nào đó đảm nhiệm Các bộ phận quản lý trong Ban quản lý dự án được 1

kế dựa trên nhiệm vucia đơn vị công tác nào đồ có cùng tiêu chuẩn như nhau hay

không, xem tính chất hoạt động của các nhiệm vụ công tác này có tương tự với nhauhay không, chức năng lim nhiệm vụ cần thiết cho những công tác đó có giống nhau

hay không, việc hoàn thảnh các nhiệm vụ công tác này có phát huy vai trò giống với

thực hiện các mye tiêu khác hay không? Đặc điểm nỗi bật nhất của Ban qun lý dự án

tổ chức quan lý dự án theo các bộ phận chức năng chính là sự phân cắp quản lý khá rõ

ràng Cán bộ quản lý cấp cao, cắp trung và cấp cơ sở được phân bô lẫn lượt theo cấp

Trang 40

độ kết cấu quan lý, diy là một hinh thức tổ chúc tuyén thống phổ biến Trong Ban

quan lý dự án tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng, mỗi ban ngành đều

có nghĩa vụ và trách nhiệm khác nhau Nói một cách khái quát thì các phòng trong một

Ban quản lý dự án được quy định chức năng và nhiệm vụ riêng của mình Chức năng

đặc biệt có nhiệm vụ sắp xếp một hoạt động đặc biệt nào đó, từ đó có được biệu quảđặc biệt tập trung lực lượng của các chuyên ngành khác nhau ví dụ như kỹ su, kiếntrúc su, kể toán, , vì được tập trung lại nên kha năng kỹ thuật chuyên ngành của mỗi

"một cá nhân cũng được năng lên rõ rột điều này có lợi cho vige giao lưu và học hỏinhau, đồng thời có thể giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề khó khăn về dự introng lĩnh vực chức năng này [19]

7 \| ii ÍÌ

Hình 24 Mô hình Ban quản lý dự án tổ chúc quản lý dự án theo các bộ phân chúc năng [19]

túi điển của mô hình dự án này là sự ủng hộ lớn về trí lực và kỷ thuật Mỗi một bộ

phan chức năng của kết cấu này đều tập hợp được những nhân tải chuyên môn trên

lĩnh vực này, điều này cổ lợi cho việc giao lưu và nghiễn cửu học hỏi giữa họ, là sựủng hộ mạnh mẽ về trí lực và kỹ thuật cho việc giải quyết các vấn đề của dự án Tínhlinh hoạt trong việc sử dạng nhân viên Nhân tải v8 chuyên ngành và kỹ thuật trên một

phương tiện ndo đó ma nhóm dự án cẩn có có thể được lựa chọn từ các ban nganh

“chức năng tương ứng Hơn nữa, khi một thành viên nào đỏ có xung đột trong nhiệm vụ

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vòng đời của dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 1.1. Vòng đời của dự án (Trang 12)
Hình 1.3. Trường THPT Cit Huy Cận, huyện Vũ Quang, tính Hà Tĩnh [23] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 1.3. Trường THPT Cit Huy Cận, huyện Vũ Quang, tính Hà Tĩnh [23] (Trang 27)
Bảng 1.1. Mục tigu ou thé cia Chương tinh giảm nghèo theo Nghị quyết 30a [5] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Bảng 1.1. Mục tigu ou thé cia Chương tinh giảm nghèo theo Nghị quyết 30a [5] (Trang 28)
Hình 2.1. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án [19] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 2.1. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án [19] (Trang 37)
Hình 2.2. Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án [19] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 2.2. Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án [19] (Trang 38)
Hình 2.3. Mô hình chia khóa trao tay [20] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 2.3. Mô hình chia khóa trao tay [20] (Trang 39)
Hình 24. Mô hình Ban quản lý dự án tổ chúc quản lý dự án theo các bộ phân chúc năng [19] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 24. Mô hình Ban quản lý dự án tổ chúc quản lý dự án theo các bộ phân chúc năng [19] (Trang 40)
Hình 27. Mỗi quan hg giữa các chủ th tham gia dự án đầu tư xây dựng [I9] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 27. Mỗi quan hg giữa các chủ th tham gia dự án đầu tư xây dựng [I9] (Trang 58)
Hình 3.1. Công tác thi công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 3.1. Công tác thi công (Trang 65)
Hình 32. Công tác giải phóng mặt bằng thi công kênh dẫn ti Huyện Sơn Động Hình 3.2 cho thấy cho thấy công tác giải phóng mặt bằng sẽ gây ảnh hưởng đến sin xuất nông nghiệp của người din, anh hưởng, canh tác, vì thé việc vận động người dân hiển đất gặp rt  - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 32. Công tác giải phóng mặt bằng thi công kênh dẫn ti Huyện Sơn Động Hình 3.2 cho thấy cho thấy công tác giải phóng mặt bằng sẽ gây ảnh hưởng đến sin xuất nông nghiệp của người din, anh hưởng, canh tác, vì thé việc vận động người dân hiển đất gặp rt (Trang 67)
Hình 3.3.. Đầu tw xây dựng công trình thủy lợi từ Chương trình 30a của Chính phủ trên địa bàn Huyện tử năm 201 1- 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 3.3.. Đầu tw xây dựng công trình thủy lợi từ Chương trình 30a của Chính phủ trên địa bàn Huyện tử năm 201 1- 2015 (Trang 68)
Hình 3.5. Thi công công trình din dụng trên địa bản Huyện Sơn Động - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 3.5. Thi công công trình din dụng trên địa bản Huyện Sơn Động (Trang 71)
Bảng 3.1. Nhu cầu số lượng cân bộ tập hun trong các năm 2020 2025 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Bảng 3.1. Nhu cầu số lượng cân bộ tập hun trong các năm 2020 2025 (Trang 75)
Hình 36. Cơ cấu bộ máy tổ chức để xuất của Ban quản lý dự án đẫu tr xây đựng công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 36. Cơ cấu bộ máy tổ chức để xuất của Ban quản lý dự án đẫu tr xây đựng công (Trang 78)
Hình 3.9. Quy trình quản lý môi trường trong xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 3.9. Quy trình quản lý môi trường trong xây dựng (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN