Quân lý chất lượng dự án 3] ~ Công trình xây dựng phải được ki n soát chất lượng theo quy định của Nghị định 46/2015/ND-CP và pháp luật có lién quan từ chuẳn bị, thực hiện đầu tư xây dựn
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ với đề tài "Nâng cao năng lực quản lý
dự án cải tạo và nâng cấp kiên cố hóa hệ thống tưới tiêu tỉnh Hà Nam" là công
trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bé trong bat kỳ công trình nào trước đây.
Tac giả Luận văn
Dinh Hữu Phước
Trang 2LỜI CẢM ƠN
“Trong qua trình nghiên cứu và thực luận „ tác gia đã nhận được sự hướng
dẫn tân tinh của PGS.TS Dương Đức Tién củng những ý kiến về chuyên môn quý
báu của các giảng viên trong khoa Công trình, bộ môn Công nghệ và Quản lý xây
dựng trường Đại học Thủy lợi
Tác giá xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đại học Thủy lợi đã
tân tình giảng day tic gi trong suốt quá trình học tp ti trường Xin cảm om gia
đình đã là nguồn động lực tinh thin to lớn đổi với tác giả Xin cảm ơn bạn bê, anh
cm đồng nghiệp cùng cơ quan đã cung cấp sổ liệu, giáp đỡ tác giả có dy dit số
liêu để hoàn thành luận văn.
Do trình độ, kinh nghiệt
khó tránh khỏi những thiểu sót Tác giả edt mong nhận được những ý kiến đồng
„ năng lực cũng như thời gian còn hạn chế nên Luận văn.
ốp của quý độc giả
Xin trân trọng cảm ơn!
Ha Nội, ngày thing 8 năm 2016
Tae giả
Đỉnh Hữu Phước
Trang 3CHUONG 1: TONG QUAN VỀ QUAN LÝ DỰ AN DAU TU XÂY DUNG
1.1 Dự án đầu tư xây dựng công trình 51.2 Đặc điểm của dự ân đầu tư xây dựng công tình 6
1.3.1 Phân loại dy án đầu tư XDCT theo quy mô đầu tư: 7
1.32 Phân loi dự án đầu tr XDCT theo inh chất công tình: 91.33 Phin loại dự án đầu er XDCT theo hình thức đầu tr 01.4, Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình [2] 10
1.41 Giai đoạn chuẩn bị dự âm 0
1.4.2 Giải đoạn thực hiện dự án: 10
1.43 Giai đoạn kt thie xây dựng 0
L5 Quản lý dự án đầu tư xây dụng công tinh [5] " 1.6 Nội dung quản lý dự án H
1.6.2, Quản lý vi mô 12 1.63 Các phương thức quản lý dự án 15
1.64, Mục tiêu quan lý dự án đầu te xây dựng công tình ”
fi tr xây dựng „
20
1.65 Cac chi thé tham gia quản lý đự án
1.7 Những nguyên ắc quan lý dự án du t xây dựng
1.8 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước 21
Trang 4tổ nh hưởng đến QLDA đầu te xây đựng công tình sử dụng vốn nhà
nước ”
CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NANG CAO NANG LỰC QUAN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 31
2.1 Co sở pháp lý vi các quy định về quan I dự án đầu tr xây dụng công tỉnh thủy
2.2 Nội dung và nhiệm vụ của quân lý dựán đầu tư xây đựng công tinh thủy loi 39
2.2.1 Quản lý lập và trình phê duyệt dự án 39
“Tuy thuộc vào đặc điểm của từng dự án cụ thé, những công việc chủ yếu bao gbm: 39 2.2.2 Phạm vi công việc của Ban quân lý dự án 41 2.2.6 Nội dung và nhiệm vy cụ thể của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện
ih Lig “
2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu qua của công tác quản I dự án đầu tư xây dựng
sông tình "7
2.3.1 Năng lực, kiến thức, kinh nghiệm của chủ đầu tư và cán bộ quản lý dự án 47
2322 Ảnh hưởng trong khâu khảo st 8
2.3.4 Ảnh hưởng của quản lý chất lượng công trình 5023.6 Ảnh hưởng của uy hoch, kể hoạch và địa điểm xy cig, 33
23.7 Cle nin ổ lién quan đến sự tro đội thông in 33
2.3.8 Một số vấn đề khác ảnh hưởng đến quá trình quản lý dự án 53
Trang 53.12 Cơ câu tổ chức bộ mấy của bạn quản lý dự án sĩ 3.13 Các nguồn lực của bạn 38
3.14 Chức năng và quyén hạn của Ban Cy3.1.5 Thực trang và những bắt cập trong công tác quản lý cn ta Ban quản lý dự đầu
tư xây dựng huyện Thanh Liêm “
3.16 Khi quit về dan 63.1.6.1 Tên dự án: Cải tạo, nâng cất yg tưới tiêu tỉnh Hà nam 633.1.6.2 Tên chủ đầu tư: UBND huyện Thanh Liêm 63
3.165 Bia điểm xây dụng: Huyện Thanh Liêm, tính Hà Nam 6
3.1.6.6 Diện tích sử dụng đất: Bat xây dựng cơ bản trên diện tích đất cũ của kênh 653.1/67 Thời gia thực hiện dự án: Từ năm 2012 đến năm 2015 6
3.1.68, Tổng mức đầu t 77/091 triệu đồng (Bay mươi biy tỷ không trăm chín mươi
mốt gu đồng) 63.169 Nguén vốn đầu ur: Tri piu chính phú va các nguồn vốn khác 6
32 Thực tạng đầu tư và quân lý dự n cải tạo, nâng cấp kin cổ hóa hệ thống tưới êu
tinh Hà Nam “6
3/21 Thực tang đầu t và quản lý de 63.21.3 Giai đoạn kếtthúc xây dựng: 16
3222 Những tn tai hạn ch m3.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án cải tạo, nâng cấp kiên cổ hóa hệ
thông tuổi tiêu tính Hà Nam 80
3.3.2 Giải pháp trong khâu khảo sit: 81
3.33 Nẵng cao chit lượng công tic đấu thầu sẽ
Kết luận chương 3 s
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 92
1 Kết luận 2
2 Kia nghị 98
Trang 6DANH MỤC BANG BIÊU
Bang 2.1 Tổng hợp trình độ chuyên môn cán bộ Ban so
Bảng 3.1: Phần công việc đấu thầu giá tr: 58,057,95 triệu đồng đi
Trang 7DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.2: Sơ đồ tam giác mục tiêu chất lượng quản lý dự án 16
Hình 1.3 Các chủ thẻ tham gia quản lý dy án 7
Hinh I.4.Sơ đổ hình thức chủ đầu tư thuê tổ chức tư vắn quản lý điều hành dự án
2ï Hình 1.5: Hình thức chủ đầu trtrự tiếp quả lý thực hig dự án 2 Hình 3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay của Ban quản lý s
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT.
UBND: Ủy ban nhân dân
'TMDT: Tổng mức da tư
'ĐTXDCT: Đầu tư xây dựng công trình
BQLDA: Ban quản lý dự án
HSYC: HO sơ yêu cầu
'TNMT: Tài nguyên môi trường
HSMQT: Hỗ sơ mời quan tâm
HSDT: Hỗ sơ dự thầu
'CNH-HĐH: Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin đề tài
Hà Nam là một Tỉnh mới được thành lập, tuy nhiên có tốc độ tăng trưởng và phát
triển kinh tế khá cao Các cắp ủy Đảng, chính quyén rất quan tâm đến phát triểnkinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân trong Tinh,
Huyện Thanh Liêm được Tỉnh coi trọng điểm phát triển Công nghiệp phát triển Nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Việc chuyển dịch
mạnh cơ cấu cây trồng cây trồng hàng hóa có chất lượng cao nhằm din thay thé
thối quen sản xuất manh mún, thủ công lạc hậu đã có từ lâu.
Để dip ứng yêu cầu CNH - HDH nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Li
chú trong phát tiễn cơ sở hạ ting kỹ thuật kết cấu hạ ting giao thông thủy lợi, đặc
biệt những công trình phục vụ thiết thực cho sản xuất Nông nghiệp nhằm từng bước.
hiện thực hóa các chỉ tiêu kinh tế mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thanh
lêm đã đề ra, Nhiễu dự án có quy mô lớn được đầu tư bằng nhiễu nguồn vốn khác
nhan, để đảm bảo đầu tư hiệu qua các dự án, các ban ngành của Tính cũng như cña Huyện da có nhiều biện phấp tăng cường công tác quân lý xấy dựng công tình,
nâng cao chất lượng, hiệu quả dự án, tuy nhiên kết quả chưa thực sự được như
mong muốn.
Việc đầu tự xây dựng công tình: Cải tạo, nâng cắp kiên cỗ hóa hệ thông tưới tiêu
tinh Hà Nam là một trong những chủ trương lớn của Tinh nhằm phát triển kính tế
xã hội bên vững Ban QLDA đầu tư huyện Thanh Ligm được UBND Tỉnh giao làm
Chu đầu tư (CDT) xây dựng công trình Việc được giao làm CDT xây dựng công
trình đã thể hiện rõ sự tin tưởng vào năng lực quản lý của Ban QLDA đầu tư huyện
Thanh Liêm, tuy nhiên ban QLDA đầu tư huyện Thanh Liêm là đơn vị mới được
thành lp, vige được giao quản lý một dự án lớn đã gặp nhiều khó khăn
Trang 10quản lý tiễn độ chỉ tập chung chủ yếu vào giai đoạn thye hiện dự ấn chứ chưa thực
sự quan tâm đến kế hoạch tổng thé quản lý tiến độ thực hiện dự án khả tí
Việc chọn để tài: “Nang cao năng lực quân lý dự án edi tạo, nâng cắp kiên cổ hón
hệ thống tưới tiêu tỉnh Hà Nam.” làm đề ti luận văn tốt nghiệp của mình với kỳ
vọng được đồng góp những kiến thức đã được học tập trong nhà trường, rong thực
tiễn để nghiên cứu áp dụng vào các dự án đầu tr xây đựng của tỉnh Hà Nam nói
chung và áp dụng vào nhữi tông trình tương tự trên địa bàn huyện Thanh Liêm trong giai đoạn hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nâng cao năng lục quan lý dự án cải tạo nâng cấp kiên cố hóa hệ thống tưới tiêu tính Hà Nam
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cia đỀ tài
-31- Ý nghĩa khoa học của đồ tài được thể hiện ở các khí cạnh sau
- Kết quả nghiên cứu cố cơ sở khon học và thực tiễn của đề tài góp phần bổ sung vàlàm phong phú thêm kho ting lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
nói chung và quản lý dy án dau tư xây dựng công trình sử dụng vốn nha nước nói
riêng,
- Phường pháp phân tích định lượng mie độ quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình được xây dựng góp phin tăng thêm co sở khoa học cho vige đánh giá năng lực
ban QLDA hiện nay quản lý dyn du tư xây dựng công tinh của các CBT,
3.2: Ý nghta thực tiễn của đề tài:
~ Đề tài nghiên cứu được lựa chọn xuất phát từ thực tiễn quy trình quản lý dự cải
tạo, nâng cấp kién cổ hóa hệ thống tưới tiêu tỉnh Hà Nam;
~ Để tài hoàn thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Chủ đầu tư UBND huyện Thanh
Liêm áp dụng các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án cải tạo, nâng cấp kiên cổ hóa hệ thống tưới tiêu tỉnh Hà Nam Từ đó
nàng cao hiệu quả vốn đầu tư nhà nước trong Tinh vực xây dựng cơ bản.
Trang 114 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đất tượng nghiên cứu câu đễ
Đối tượng nghiên cứu chính được xác định là dự án cải tạo, nâng cấp kiên cổ hóa
hệ thống tưới tiêu tỉnh Hà Nam của Chủ dẫu tư dự án theo các giai đoạn của quá
trình dau tư xây dựng công trình.
42: Phạm vi nghiên cửu của đề tài:
Pham vi nghiên cứu chỉ giới hạn vào dự án đầu tư xây dựng công trình Cải tạo.
.ning cấp kiên cổ hóa hệ thống tưới tiêu tỉnh Hà Nam,
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
5.1: Cích tếp cận:
Tiếp cận cơ sở lý thuyết phương pháp quản lý dự án;
'Tiếp cận các thé chế, pháp quy trong xây dựng:
Tiếp cận các thông tin dự ấn;
Phương pháp điều tra thu thập thông tin:
Phương pháp thông kê số liệu;
Phương pháp phân tích tổng hop.
$.1- Phương pháp nghiên cứu:
- Vận dụng phương pháp thống kẻ, phương pháp phân tích hệ thống, phương phápphân tích tổng hợp, kết hợp phân tích định tính với phan tích định lượng để phân
kiên cổ hóa hệ
tích thực trạng nâng cao năng lực quản lý dự án cải tạo, nâng
thống tưới tiêu tỉnh Hà Nam,
~ Vận dung các kiến thức tổng hợp của các môn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, kinh tế dầu tư, môi trường pháp lý trong xây dựng, phân tích các mô hình
quan lý, kế hoạch tiến độ, chất lượng công rình để đỀ xuất các giải pháp nâng
Trang 126 Kết qua đạt được
~ Phân tích được thực trạng năng lực quan lý dự án nói chung ở Việt Nam;
- Nghiên cửu giải pháp khoa học và khả thi nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án cải tạo, nâng cấp kiên cổ hóa hệ thống tưới tiêu tỉnh Hà Nam.
Trang 13CHƯƠNG 1
CÔNG TRÌNH
‘ONG QUAN VE QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG
1.1 Dự án đầu tw xây dựng công trình
Dự án - một phương thức hoạt động có hiệu quả Bởi dự án là hoạt động có kế
hoạch, được kiểm tra để đảm bảo tiến rình chung với các nguồn lực và môi trường
được tính toắn trước nhằm thục hiện những mục iê nhất định Dự ân là điềnkiện, là tiền đề của sự đổi mới và phát triển, Dự án sinh ra nhằm giải quyết nhữngvan dé của tô chức Dự án cho phép hướng sự nỗ lực có thời hạn để tạo ra một sản.phim, địch vụ mong muốn “Nhu cầu muốn trở thành hiện thực phải thông qua hoạt
động của con người, hoạt động khôn ngoan là hoạt động theo dự án” [5]
“Các dự án đều có đặc điểm chung là: Các dự án đều được thực hiện bởi con người:
“Các dự án đều bị rằng buộc bởi các nguồn lục han chễ là con người và tài nguyên:
“Các dự án đều được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát
Dự án đầu tư xây dựng Là một tập hop các đ xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
tạo mới, mỡ rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự
tăng trường vỀ số lượng hoặc duy tr, ải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc
dich vụ trong khoảng thời gian nhất định
Đặc trưng chủ yếu của dự án đầu tư là: Xác định được mục tiêu, mục dich cụ thể:
xác định được hình thức tổ chức để thực hiện; xác định được nguồn tải chính để
tiến hành hoạt động đầu tư; xác định được khoảng thời gian để thực hiện mục tiêu
Trang 14dựng công trình
Các dự án có tính đặc thù riêng, điểm khác biệt này được thé hiện trên bản thân.
dự án và kết quả mà dự án mang lại Phải dip ứng những mục tiêu rõ rang: Mụctiêu mang tính thành quả là yêu cầu mang tính chúc năng của dự án như: công suất,chỉ tiêu KTKT; Mục tiêu phải tính ràng buộc như thời hạn hoàn thành, chỉ phí, chất
lượng Phải mang những yếu tổ không chắc chắn và rủi ro; Chỉ tồn tại trong một
thời gian nhất định: Yêu cẩu có sự kết hop nhiễu nguồn lực đa dang: Và là đối
tượng mang tính tổng thé.
Dự ấn có mục đích, mục tiêu rõ ràng: Mỗi dự án là một hoặc một tập hợp nhiệm vụ
cin được thực hiện để đạt tới một kết quả xác định nhằm thoả mãn một nhu cầu nào
đó;
Tự án liên quan đến nhiễu bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phân quản
lý chức năng và quản lý dự án;
Sản phẩm của dự án cơ bản mang tính đơn chiếc và độc đáo: Khác với quá trình sin
xuất n tục và gián đoạn, sản phẩm của dự án không phải là sản phẩm hàng loạt
mà có tinh khác biệt ở một khía cạnh nào đó;
Dự án luôn có tính bắt định và ri ro: Trong khi thực hiện dự án cụ thé do sự tác
động của hoàn cảnh bên trong và bên ngoài nên việc thực hiện đó có sự tha đổi so
với kế hoạch ban đầu có thé thay đổi thời gian, giá thành, thậm chí có cả sự thay đổi về kết quả thực hiện dự án so với ban
Tính trình tự trong quá trình thực hiện dự ấm: Mỗi dự án đều là một nhiệm vụ có
tính tình tự và giai đoạn, không phải là nhiệm vụ công việc lặp di lập lại và cũng
không phải là công việc không có kết thúc;
Mỗi dự án đều có người uỷ quyền chỉ định rỉ hay còn gọi là khách hing Đó,
chính là người yêu cầu về kết quả dự án và cũng là người cung cắp nguyên vật liệu
để thực hiện dự án Họ có thể là một người một tập thể, một tổ chức hay nhiều tổ
chức có chung nhu cầu v kết quả một dự án;
Trang 15Dy án xây dựng công trình có mục dic cùng là công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra về thời gian, ct í phí, chất lượng, an toàn, về
sinh và bảo vệ môi trường Sản phẩm (công trình ) của dự án mang tính đơn.
chiếc, độc đáo và không phải là sản phẩm của một quá tinh sản xuất ign tục, hàng loạt
Dự án xây dựng có chu kỷ rigng (ving đồi) trải qua các giai đoạn hình thành và
phát triển, có thời gian tồn tại hữu hạn, nghĩa là có thời điểm bắt đầu khi xuất hiện
ý tưởng về xây dựng công trinh dự án và kết thúc khi công trinh xây dựng hoàn
thành đưa vào khai thác sử dụng.
Dự án xây dựng có sự tham gia của nhiễu chủ thể, đó 1a chủ đầu tư” chủ công trình,
đơn vị thiết kế, đơn vị th công, đơn vị giám sit, nhà cung ứng Các chủ thé này lại có lợi fh khác nhau, quan hệ giữa ho thường mang tính đối ức Mỗi trường xây
dựng của dự án thường mang tính đa phương và dễ xây ra xung đột quy lợi giữa
1.3, Phân loại dự án đầu tư xây đựng công trình
1.3.1 Phân loại dự án đầu te XDCT theo quy mô đầu te:
“Tùy theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, dự án đầu tư trong nước được phân loạithành: Dự án quan trọng quốc gia; dự án nhóm A; dự án nhóm B; dự án nhóm C
Tiêu chí chủ yếu để phân nhóm dự án là tổng mức đầu tr bên cạnh đồ còn căn cứ
vào tim quan trọng của lĩnh vực đầu tư, nội dung cụ thé như trong phụ lục * Phan
Trang 16TT [LOẠI BA ĐẦU TƯ XÂY DUNG CONG TRÌNH TMBT
1 TỰ ẨN QUAN TRONG QUỐC GIA
| Theo tong mức đầu tự:
[Dyn sử dung von dau tư công, 310.000 tỷ động,
fin kha năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
lrường, bao g6m:
b) Nhà máy điện hat nhân;
) Sử dung đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng
vườn quốc gia, khu bảo nhiên, khu bảo
ệ cảnh quan, khu rừng nel thực nghiệm
hoa học từ 50 hée ta trở lên; rừng phòng hi
tưuồn từ 50 hée ta trở lên; rừng phòng bộ chắn gió,
hắn cát bay, chin sống, lẫn biên, bảo vệ môi trường
500 hée ta trở lên rừng sản xuất từ 1.000 hếc ta
tở lên;
) Sử dụng đắt có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng
tt trồng lúa nước từ bai vụ trở lên với quy mô từ
00 hóc ta trở lên;
) Di dan tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miễn
úi, từ 50.000 người trở lên & các vùng khác;
) Dự án đồi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc
biệt cản được Quốc hội quyết định
‘Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường hoặc tiềm)
Không phân biệt tổng mức đầu tự.
Hi HOM A
mì
I Dự án tại địa ban c đi ch quốc gia đặc biệt,
Dự án tai địa bản đặc biệt quan trong đổi với quốc
Š quốc phòng, m ninh theo quy định của pháp,
luật về quốc phòng, an ninh
Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh
số tính chat bảo mật quốc gia
Dự án sản xuất chất độc hại, chất nỗ
Dự én hạ ting khu công nghiệp, khu chế xuất
Không phân biệt tổng mức đầu tự
|I Giao thông, bao gồm câu, cảng biển, cảng sông,
sân bay, đường sắt, đường quốc lộ.
Công nghiệp điện
Khai thác dâu khí
Hóa chất, phân bón, xi măng
Chế tạo máy, luyện kim:
Khai thác, ch biên khoáng sản
Trang 17bị thông tin, điện tử.
Sản xuất vật liệu, trừ các dự án quy định tại điểm
| MụelL2
Công trình co khí, trừ các dự án quy định tại điểm.
b Me 11.2
Bưu chính, vin thông
i San xuất nông nghiệp, Tâm nghiệp, môi trồng thủy
"Vườn quốc gia, khu bảo tổn thi
Hg tầng kỹ thuật khu đô thị mới
fi Công nghệp từ các dự án thuộc lĩnh vực công
hiệp quy định tại các Mục LI, L2 và Lš
| Y tế, văn hồn, giáo đục;
Nghiên cứu khoa học, tn học, phát thanh, truyền
hint
115 6 Kho ting:
Dui lich, thé due thé thao:
Xây dựng dan dụng, trừ xây dựng khu nha ở quy:
2 |Dư án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục n
L2 [Dự án thuộc nh vue quy định tại Mục 1.3 ‘ing
TIL3 Dự án thuộc Tinh vục quy định tại Mục Tt Bế ae
IL 4 [Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục ILS Ni
IV NHÓMC
TV.1_ Dv dn thuộc Tinh vực quy đình i MụeTL2 Dati 120 đồng 1V.2 Dư an thuộc nh vực quy định tại Mục 1.3 Dưới S0 tý động
1V.3 Pw dn thuộc nh vue quy định tại Mục 1.4 Dưới 60 ty động
TV Pv dn thuộc nh vue quy dink tại Mục 1.5 Dud 45 ty dn
1.3.2 Phân loại dự án đều ue XDCT theo tính chit công trình:
“Theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chỉnh phủ vé quản lý chất
lượng và bảo tì công trinh xây dựng Công trình xây dựng được phân thành các loại như sau [3]
Trang 18- Công trình giao thôn;
= Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn;
~ Công trình hạ tang kỹ thuật;
= Công trình quốc phòng, an ninh.
1.3.3 Phân loại dự án đầu tw XDCT theo hình thức đầu tw:
“Theo cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành dự án đầu tư xây
ding công tình; dự ân đầu hư sửa chữa, cải tạo hoặc dự ân đầu tr mỡ rộng, nâng
Ấp công trình
1-4 Các giải đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình [2]
1.41 Giải đoạn chuẩn bị dự âm
Là giai đoạn nghiên cứu và thiết lập dự án đầu tư gồm các công việc: Tổ chức lập,
thẳm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền kha thi (néu có); lập, thẩm định, phê
duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tự xây đựng
để xem xét, quyết định đầu tư xây đựng và thực hiện các công việc cần thiết khác
Tiên quan đến chuẩn bị dự án,
1-42 Giai đoạn thực hiện dự án:
Là giai đoạn thi công xây đựng công trình, mua sắm máy móc thiết bi gdm cácsông việc: Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nu có): chuẩn bị mặt bằng xây
dựng, rà phá bom min (nếu có); khảo sát xây dựng; lập, thẳm định, phê duyệt thiết
dự toán xây dụng: cắp gid phe
phải có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu
xây dựng (đối với công trình theo quy định.
à ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công tình: giám sát thi công xây dựng: tạm ứng, thanh
lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bàn giao
công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công
việc cần thiết khác;
1.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng:
Là giai đoạn đưa công trình của dự ấn vào khai thác sử dụng gồm các công việc
Quyế òtoán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây dựng
10
Trang 191.5 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình [5]
Quan lý: Là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đổi tượng quan lý
nhằm đạt được các mục tiêu dé ra
Quan lý dự ấm: Là quá tành lập kế hoạch, (heo dõi, kiểm soát tắt cử những vẫn đểcủa một de án và điều hành mọi thành phần tham gia vào dự án đ, nhằm đạt được
những mục tiêu của dự án ding thời han trong phạm vi ngân sich được duyệt với
ce chỉ phí, chit lượng và khả năng thực hiện chuyên biệt Hay hiểu theo cách
khác, QLDA là công việc áp dụng các chức năng và hoại động của quản lý vào su
vòng đời của dự án Ngoài ra còn có cách hiểu QLDA là việc huy động các nguồ
lực và tổ chức các công nghệ để thực hiện được mục tiêu dé ra.
Quin lý dự án đầu tư xây dụng công tình: Là một quá tình mang tính duy nhất,không có sự lặp lại, không có dự án nào giống dự én nào Mỗi dự ấn có một địađiểm, thời gian, không gian khác nhau Yêu cầu về số lượng, chit lượng, mỹ thuật,tiến độ thi công khác nhau, con người cũng khác nhau Thậm chí trong quá trình
Jiu tư từ CDT, chính
vì vậy công tác điều hành QLDA cũng luôn thay đổi linh hoạt trong khuôn khổ qui
thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục tiêu, ý tưởng, quy mô.
định của Nhà nước
1.6 Nội dung quán lý dự án
Chu trình quản lý dự án xoay quanh 03 nội dung chủ yếu là: Lập kế hoạch: phối
hợp thực hiện mà chủ là quan lý tiến độ thời gian, chỉ phí thực hiện và giấm sát các công việc của dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
Lập kế hoạch là xây dựng mục tiêu, xác định những công việc cẩn được hoàn
thành nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và quá trình phát triển kể hoạch hành
động theo một trình tự logic mà có thé biểu diễn dưới dang sơ đồ hệ thống để tố
chức thực hiện dự án
Điều phối thực hiện dự án là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, nhân
bị và đặc biệt là did
hoá thời hạn thực hiện cho từng công việc và toàn bộ dự án.
lực, máy móc thiết phối và quản lý tiến độ thời gian, chỉ
Trang 20Giám sát à quá tình theo dõi kiểm tra tiến tình dự án, phân tích nh hình hoàn
thành, giải quyết những vẫn đ liên quan và thực hiện báo cáo hiện tạng.
* Cụ thể, quản lý dự án có những nội dung cơ bản sau
1.6.1 Quản lý vĩ mô.
Quan lý vĩ mô còn được gọi là quan lý nhà nước đối với các dự án bao gồm tổng
thể các biện pháp vĩ mô tác động đến các yếu tổ của quá trình bình thành, thục hiện
và kết thúc dự án.
Những công cụ quản lý vĩ mô của nha nước bao gồm chính sách, kế hoạch, quy
hoạch như chính sách vé tài chính, tiễn tệ, tỷ giá, lãi suất, chính sách đầu tư, chính
Quan lý phạm vi dự án là việc khống chế quá trình quản lý đối với nội dung công
việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vi,
uy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án Là việc xác định các công việc thuộc và
không thu <x án, nó bao gồm nhiễu quá trình thực hiện để khẳng định dự án đã bao
quit được tit cả các công việc cần thiết và chỉ bao gm các công việc đó,
1.6.2.2 Quản lý tién độ dự án:
Quan lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bao
chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra Quản lý thời gian dự án baogồm các công việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp tinh tự hoạt động, bổ trí
thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án Công trình xây dựng trước khi triển
khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng tình chủ đầu tư phê duyệt, tiến độ thi
sông xây dựng công tình phả phù họp với tổng iến độ của dự án đã được phê duyệt Chủ
ẫu tư có tric nhiệm theo dõi, giám sắttiễn độ thi công xy dựng công tình và đi chỉnh
tiến độ nhưng không được làm ảnh hướng đến tổng iến độ của dự án
l2
Trang 211.6.2.3 Quản lý chỉ phí đự án [4]
Quan lý chỉ phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bao hoàn thành
dyn chỉ phí không vượt quá khái toán tổng mức đầu tơ Quản lý chỉ phí bao gồm
việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí theo các Qui định tại
Nghị dinh số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ,
1.6.24 Quân lý chất lượng dự án (3]
~ Công trình xây dựng phải được ki n soát chất lượng theo quy định của Nghị định
46/2015/ND-CP và pháp luật có lién quan từ chuẳn bị, thực hiện đầu tư xây dựng
quan lý, sử dụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, thiết bị, công trình và các công trình lân cận
- Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phái có đủ điều kiện năng lực theo quy
định, phải có biện pháp tự quan lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thực
hiện, Nhà tậu chính hoặc tổng tấu có trích nhiệm quản lý chất lượng công việc
do nhà thầu phụ thực hệ
~ Chủ đầu tư có trích nhiệm tổ chức quản lý chit lượng công nh ph hợp với hìnhthức đầu tự, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn
đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo quy định của Nghị
định 46/2015/ND-CP Chủ đầu tư được quyỄn tự thực hiện các hoạt động xây dung
nếu đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật
= Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chit
lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công tình: thẳm định thiết kế,kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tỏ chức thực hiện giám địnhchất lượng công tình xây mgs kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công
trình xây dựng theo quy định của pháp luật.
1.6.2.5 Quan lý nguén nhân lực
Quin lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thông nhằm đảm bio
phat huy hết ning lục, tinh tích cực, sing tạo của mỗi người trong dự án và tận
dụng nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gm các việc như quy hoạch tổ chức,
Trang 221.6.2.6, Quản lồ việc trao đổi thông tin de ân
Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm
đảm bảo việc truyễn đạt thu thập, trao đổi một cách hợp lý các in túc cin thiết cho
việc thực hiện dự án cũng như truyền đạt thông tin, báo cáo tiền độ dự án.
1.6.2.7 Quản lý nhi ro trong dự ân:
Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tổ rủi ro mã ching ta không lườngtrước được Quản lý rủi ro là bí h hg thống nhằm tận dụngpháp quản lý mang
tối đa những nhân tổ bắt lợi không xác định cho dự ấn Công tác quản lý này bao
gồm việc nhận biết phân bit rủ ro cân nhắc, tính toán rủ ro, xây dựng đổi sách
và không chế rùi ro
1.62.8 Quân lý việc mua bản của de ấn
Quan lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm sử
dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án.
Nó bao gồm vig hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng thu cácnguồn vật liệu
1.6.2.9 Quản lý việc giao nhận dự dn
Đây là một nội dung quản lý dự án (QLDA) mới mà Hiệp hội các nhà QLDA trên.
thể giới đưa ra đựa vào tình hình phát triển của QLDA Một số dự án tương đổi độc
lập nên sau khí thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết thúc cùng vị
chuyển giao kết quả
Nội dung của QLDA gồm 9 lĩnh vực quản lý trong suốt chu kỳ của dự ấn có thể
biểu diỄn theo sơ đỗ sau:
Trang 23Quin lý
dự án
Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý
Phạm vi “Chất lượng Thời gian Chi phí
Quản lý Quin lý Quảnlý | [Quảnljviệ | Quin ty
Rairo "Nhân lực “Thông tin Mua bán Giao nhận
Hình 1.1 Các lĩnh vực của quản lý dự án
1.6.3 Các phương thức quản lý dự án
Quan lý sản xuất kinh doanh nói chung và QLDA nói riêng có nhiều phương thức
khác nhau Theo thôi gian, các phương thie quản lý ngày một phát tiễn và cho đến
nay nhìn lại có thé nhận thấy 4 phương thức (hay thé hệ) quản lý sau day:
“Thể hệ thứ nhất Quản lý bằng cách tự làm
Bay là thế hệ quản lý khi sản xuất chưa phát triển, người quản lý cũng chính là người thực hiện Tam công việc do mình quản lý.
“Thể hệ thứ hai: Quan lý bằng cách chỉ đạo
Khi sản xuất phát triển hơn, kiểu quản lý bằng cách tự làm không còn phù hợp và
nó được thay đổi thành kiểu quản lý ing cách chỉ đạo Trong kiểu quản lý này sẽ
có người quản lý và những người thực hiện công việc Người quản lý sẽ chỉ bảo
những người làm việc phải làm gì và làm như thể nào,
“Thể hệ thứ ba: Quan lý theo kết quả công việc
Khi sản xuất phát triển hơn nữa, quy trình sản xuất ngày càng phức tạp và đặc biệt
Trang 24bằng cách chỉ đạo không còn thích hợp nữa, ngườ quản lý không thé nào chi báo một cách chính xác cho đội ngũ đông đảo nhiễu người làm
việc, Vi thể kiểu quản lý theo kết quả công việc ra đời Theo kiéw quản lý này,
người quản lý để mặc những người khác tự nghĩ ra cách thục hiện công việc được
giao, người quản lý chỉ quan tâm tới kết quả công việc
Thể hệ thứ tơ: Quản lý theo mô hình “Tam giác Joiner": Chất lượng - Tiép cận khonhọc -Ê kíp làm việc thống nhất
Chất lượng
Hình 1.2 : So đồ tam giác mục tiêu chất lượng quản lý dự án
n sản xuất hiện đại, cách quản lý theo kết quả công việc đã bộc lộ những
rà nhược điểm của nó, Chính vì thực biện tự nghĩ ra cách thực hiện công việc, người quản lý chỉ quan tâm tới kết quả công vị cuối cùng nên tỷ
lệ sai hong trong quá trình thực hiện công việc rất lớn, gây lãng phí, làm giảm hiệu
hi 1 đồ là: Quan lý
" Chit lượng - Tiếp cận khoa học - Ê kip làm việcthống nhất mô hình được xây đựng trên nén tang 3 yếu tổ cốt lỗi của quản lý, gồm:
- Chất lượng: Chất lượng được định nghĩa bởi khách hàng
= Tiếp cận khoa học: Học cách quản lý tổ chức như quân Lý một hệ thống; phát triển
tư duy năng động; ra các quyết định trên cơ sở các dữ liệu.
kíp làm việc thống nhấp Tin tưởng mọi người: đối ử với tất cả mọi người tong
tổ chức một cách dang hoàng, chân thành va tôn trọng; làm việc theo hướng tắt cả cùng có lợi, chứ không phải theo hướng người được, người mắt.
16
Trang 256A, Mục tiêu quân lý dự án đầu tr xây đựng công tink
Ở Việt Nam các mục tiêu của quản lý dự án đã được năng lên thành năm mục tiêu
tắt buộc phải quản lý đố là: Chit lượng: thoi gian: Giá thành; An toàn lao động:
Bảo vệ môi trường
(Quin lý dự án đầu te xây đựng công tình nhằm mục tiêu tổng thể sau:
- Đảm bio việc xây dựng công trình dap ứng mọi yêu cầu kỹ thuật và kinh tế củachủ đầu tư trên cơ sở tuân thủ dy di các quy định pháp luật vỀ xây dung và các
quy định pháp luật khác có iên quan:
- Đảm bảo chất lượng, tién độ thời gian và chi phí xây dựng công trình đã dược hoạch định trong dự án;
- Dim bảo sử dụng tất kiệm và có hiệu quả cao vốn đầu t, đặc biệt là nguồn vẫn ngân sách Nha nước đầu tư cho việc xây đựng công tinh
1.6.5 Các chủ thể tham gia quản lý đự án đầu tr xây đựng,
Qué trình quan lý đầu tư và xây dựng của một dự án có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau Khái quát mô hình các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư như sau:
CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC
VE BAU TƯ VÀ XÂY DUNG
Người có thim quyền
Quyết định đầu te
Nhà thầu xây lắp
Hình 1.3 Các chủ thể tham gia quản lý dự án
Trang 26165.1 Người có thậm quyễn quyết din đầu tr [1].
Là cá nhân hoặc người đại điện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
có thắm quyền phê duyệt dự án và quyết định đầu tư xây dung
Người có thẳm quyền quyết định đầu tư ra quyết định đầu tư khi đã có kết quả thảm
định dự án Riêng dự án sử dụng vốn tín dụng, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tai chính và phương án trả nợ để chấp thuận cho vay hoặc không cho
vay trước khi người có thẳm quyễn quyết định đầu tra quyết định đầu tơ
1.6.5.2 Chủ đầu [2]
“Tuy theo đặc điểm tính chất công trình, nguồn vốn mà ‘hii đầu tư được quy định cụ
thể như sau
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thi chủ đầu tư xây dựng công
trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nước cụ thể như sau
= Đối với dự án do Thủ tướng Chính phi quyết định đầu tư thì chủ đầu tư là một trong các cơ quan, tô chức sau: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phú, cơ quan khác ở Trung ương (gọi chung là cơ quan cấp Bộ), Uy ban nhân dân tỉnh
thành phổ trực thuộc Trung ương và doanh nghiệp nhà nước
- Đối với dự án do Bộ trường; Thủ trưởng cơ quan cắp Bộ: Chủ tịch Uy ban nhân
dan các cấp quyết định đầu tư thi CBT là đơn vị quản lý, sử dụng công trình
Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng công trình hoặc đơn vị
quản lý, sử đụng công trình không đủ điều kiện làm CDT thi người quyết định dẫu
tw lựa chọn đơn vị có đủ điều kiện làm CDT Trong trường hợp đơn vị quản sử
dụng công ảnh không đủ diễu kiện làm CDT, người quyết định đầu tr giao nhiệm
vụ cho đơn vị sẽ quân lý, sử đụng công tinh cổ trích nhiệm cử người tham gia với
CDT để quản lý
trình hoàn thành
tu xây đựng công trình và tiếp nhận, quản lý, sử dụng khi công.
Trang 27CCác dự án sử dụng vốn tín dụng thì người vay vin là CDT.
CCác dự án sử dụng vốn khác thì CDT là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại diện theo
1.6.5.3 Tổ chức tư vẫn đầu tr xây dựng
Là tổ chức nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, có đăng ky kinh doanh về tư vấn đầu
tr và xây dung theo quy định của pháp luật Tổ chúc tư vấn chịu sự kiểm tra
thường xuyên của chủ đầu tư và cơ quan quản lý nha nước.
16.54 Doanh nghiệp xây ding
Là Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng ký kinh
doanh về xây dựng Doanh nghiệp xây dựng có mỗi quan hệ với rất nhiều đối táckhác nhau nhưng trực tiếp nhất là Chủ đầu tư, Doanh nghiệp chịu sự kiểm tra giám
sat (hường xuyên về chất lượng công trình xây dựng của Chủ dau tư, tổ chức thiết
kế, cơ quan giám định Nha nước theo phân cấp quan lý
1.6.5.5 Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tự xây dựng,
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng trong phạm vi cả nước; BộXXây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước
vé xây dựng; các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình phối hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng: Uy
ban nhân din các cắp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng trênđịa bàn theo phân cấp của Chính phủ
1.6.5.6 Mỗi quan hệ của chủ đầu tư đối với các chủ thé liên quan
Chủ đầu tư là chủ thể chịu trách nhiệm xuyên suốt trong quá trình hình thành vàquản lý dự án dẫu tư xây dựng, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan tổ chức
Trang 28tham gia quản lý và chịu sự quản lý của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan liên quan mà
trực tiếp là người quyết định đầu tư
- Đối với Bộ quản lý ngành: Bộ quản lý ngành quyết định CDT và quy định nhiệm
vụ, quyền hạn và chỉ đạo CDT trong quá trình quản lý CDT có trách nhiệm báo
cáo với người quyết định đầu tư về hoạt động của mình,
- Đối với tổ chức tự vẫn đầu tư và xây dựng: Ngoài việc tuân thủ các quy định quy
chuẩn, tiêu chun của chuyên ngành, Tinh vực mà các nhà tư vấn đang thực hiện,
nhà thầu tư vẫn còn có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ đã thod thuận với CDT
thông qua hợp đồng;
-Đ( với doanh nghiệp xây dựng (người được uỷ quyển): Đây là mỗi quan hệ CDTđiều hành quản lý, doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện các nội dung trong hợp
đồng đã ký kết,
- Đối với các cơ quan quản lý cấp phát vốn: Chủ đầu tư chịu sự quản lý giám sát về
việc cấp phát theo kế hoạch
17 Những nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình [1]
Dự án đầu tư xây dựng được quản lý thực hiện theo kế hoạch, chủ trương đầu tư,dip ứng các yêu cầu theo quy định tại Điều 51 của Luật Xây dựng năm 2014 và
phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan.
Quy định rõ tách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quấn lý nhà nước, của người quyết
định đầu t, chi đầu tư và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện các hoạt
động đầu tư xây dựng của dự án.
Quin lý thực hiện dự án phù hợp với loại nguồn vốn sử dụng để đầu tư xây dựng:
~ Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước được quản lý chặt chẽ,toàn điện, theo đúng tình tự để bảo đâm mục tiêu đầu tơ, chất lượng, ién độ thực
hiện, tiết kiệm chỉ phí và đạt được hiệu quả dự án;
Trang 29ite Partner) có cấu+ Dự án đầu tư theo hình thức đổi tác công tr PPP (Public - Pei
phần xây dựng được quản lý như đổi với dự án sử dụng vẫn nhà nước ngoài ngân sách
theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan
- Dự án đầu tư xây dựng sử dung vốn nhà nước ngoài ngân sách được Nhà nước
quan lý về chủ trương đầu tư, mục tiêu, quy mô đầu tư, chỉ phí thực hiện, các tác
động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốc phòng, an ninh
và hiệu quả của dự án Chủ đầu tư sự chị trách nhiệm quản lý thực hiện dự ấn theocquy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan:
- Dự an tu xây dng sử dụng vẫn khác được Nhà nước quản lý vỀ mục tiêu,
quy mô đầu tu và các tác động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộngđồng và quốc phòng, an ninh
~ Quản lý đối với các hoạt động đầu tư xây dựng của dự án theo các nguyên tắc
được quy định tại Điều 4 của Luật Xây dựng năm 2014
1.8 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước
Dự ân đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng cao
trong ngành xây dựng, sự thành công hay thất bại của dự án loại này sẽ ảnh hưởng.rất lớn đến xã hội về nhiều mặt Dự án xây dựng công tình sử dụng vin ngân sách
Nha nước luôn đi kém với một hệ thống tình tự thủ tục tương đổi phức tap trải qua
nhiều công đoạn từ khâu chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn hoàn thành, bin giao đưavào sử dụng, liên quan tới nhiều cơ quan Nhà nước như cơ quan quản lý về đất đa,
quy hoạch, xây dựng, cơ quan quan lý tải chính, ngân sách, Do đó, nghiên cứu.
đánh giá những yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình quân lý dự án đầu tr xây dựng công
trình sử dụng vốn Nhà nước để đưa ra các giải pháp làm giảm tối đa những ảnh
hưởng không tốt rong quản lý thực hiện các dự án loại này là hết sức cần thếtCác yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước.thường bao gồm: Quy hoạch kế hoạch xây dựng các công trình hạ ting: kế hoạch
bố trí nguồn vốn đầu tư xây đựng; Các thủ tục hành chính nhà nước; các yếu tổ liên
quan đến nhân lực, năng lực của các bên tham gia vào dự án
Trang 301.81 Cúc hình thức tổ chức quân lý dye dn đầu tư xây dựng công trình sử dụng vẫn
nhà mước theo quy dink pháp luật hiện hành
Người quyết định đầu tư quyết định áp dụng hình thức tỏ chức quản lý dự án theo quy định tại Điều 62 của Luật Xây dựng 50/2014QH13; Đối với dự án sử dụng von
ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách, hình thức tổ chức quản lý dự
án được áp dụng là Ban quân lý dự dn đầu tư xây đựng chuyên ngành, Ban quản lý
dự án đầu tơ xây dựng khu vực theo quy định tại DiỄu 63 của L
50/2014QH13 và Điều 17 Nghị định 59/2015/NĐ-CP; Trường hợp nếu người quyết
định đầu tư giao cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng vốn đề đầu tư xây dựng công
Xây dựng
trình là chủ đầu tư dự án thì người quyết định đầu tư giao chủ đầu tư có trách nhiệm
ký hợp đồng thuê Ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc Ban quản ý dự ấn khu vực
để thực hiện quản lý dự án theo quy định; Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn
vay tu đãi cia nhà tài trợ nước ngoài hình thức tổ chức quản lý dự án được áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ
“Trường hợp điều ước quốc tế v8 ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài rợ không có quy
định cụ thé thi hình thức tổ chức quản lý dự án được thực hiện theo quy định của
Nghị định 59/2015/NĐ-CP; Đồi với dự án sử dụng vốn khác, người quyết định đầu
tur quyết định hình thức quản lý dự án phù hop với yêu cầu quản lý và điều kiện cựthể của dự án; Đối với dự án PPP, doanh nghiệp dự án lựa chọn hình thức quản lý
di én quy định tại Điều 19, Điễu 20 Nghị định 59/2015/NĐ-CP.
1.8.1.1 Ban quản lý dự án đầu tự xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu ne
áp dựng khư vực[2]
Bộ trường, Thủ trường cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cắp
bu Chu tịch Hội đồng quan trị tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước quyết
định thành lập Ban quan lý dự én đầu tr xây dung chuyên ngành Ban quản lý dự án đầu tư xây đựng khu vục (sau đây gọi là Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản lý
din khu ve) để thực hiện chức năng chủ đầu tư và nhiệm vụ quản lý đồng thỏi nhiều
didn sử dung vốn ngân sich nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách.
Hình thức Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được áp dụng đối với các trường hợp:
Trang 31~ Quan Iy các dự án được thực hiện trong cùng một khu vục hành chính hoặc tr
cùng một hướng tuyển;
~ Quin lý các dự án đầu tự xây dựng công trình thuộc cùng một chuyên ngành; Quan lý các dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay của cùng một nhà tài trợ có yêu cầu.
phải quản lý thống nhất vẻ nguồn vốn sử dung.
Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản lý dự ấn khu vực do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cắp huyện thành lập
là tổ chức sự nghiệp công lập; do người đại diện có thẩm guyén của doanh nghiệp,
nhà nước thành lập là tổ chức thành viên của doanh nghiệp.
Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực có tư cách pháp nhân.
đẩy đủ, được sử dụng con dẫu riêng, được mỡ tài khoản tại kho bạc nhà nước và
ngân hing thương mại theo quy định; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của chủ đầu tư và trực tip tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịutrách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư vé các hoạt động của mình;
quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình hoản thành khi được người quyết
định đầu tư giao
Can cứ số lượng dự án cin quản lý, yêu cầu nhiệm vụ quản lý và điều kiện thực
hiện cụ thể thì cơ cầu tổ chức của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quân lý dự.
án khu vực có thể được sắp xếp theo trình tự quản lý đầu tư xây đựng của dự án
hoặc theo từng dự án Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản lý dự én khu vực được thực hiện tơ vin quản lý dự án cho các dự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn
thành nhiệm vụ quản lý dự án được giao, có đủ điều kiện về năng lực thực hiện
Người quyết định thành lập Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án
hu vực quyết định về số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức và hoạt động của
các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực, cụ thể như sau:
~ Đổi với các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban
quản lý dự án khu vực được thành lập phù hợp với các chuy ngành thuộc lĩnh
Trang 32vực Vi tổ chức các Ban quán lý dự án chuyên ngành Ban quản lý dự ấn khu vực trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trưởng các Bộ này xem xét, quyết
định để phù hợp với yêu cầu đặc thù trong quản lý ngành, lĩnh vực;
- Đối với cấp tinh: Các Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản lý dự ấn khu
ye do Ủy ban nhân din cắp tinh thành lập gồm Ban quan lý dự dn đầu xây dụng
các công tình din dụng và công nghiệp, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cáccông tình giao thông, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nôngnghiệp và phát triển nông thôn Riêng đối với các thành phố trực thuộc Trung ương
só thể có thêm Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ ting đô thị và khu công
nghiệp, Ban quản lý dự án phát triển đô thị
Uy ban nhân dân cấp tinh chịu tách nhiệm quản lý đối với Ban quản lý dự án
chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do mình thành lập.
- Đối với cấp huyện: Ban quản lý dự án đầu tơ xây dựng trực thud én vaic thực
trò chủ đầu tư và quản lý các dự án do Ủy ban nhân dân cắp huyện quyết định đầu
tự xây đựng:
- Đối với dự ấn do Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định dầu tư thì Ủy ban nhân dân
cấp xã thực hiện vai trò của chủ đầu tư đồng thời ký kết hợp đồng với Ban quản lý
dự án đầu tư iy dumg của cắp huyện hoặc Ban quản lý dự án đầu tơ xây đựng quy
định tại Khoản 5 Điều 17 Nghị định này để thực hiện quan lý dự án;
- Đối với tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước: Các Ban quản lý dự án chuyênngành, Ban quản lý dự án khu vực được thành lập phù hợp với ngành nghề, lĩnh
vue kinh doanh c nh hoặc theo các địa bàn, khu vực đã được xác định là trọng
điểm đầu tư xây dung.
Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dy án khu vực được tổ chức phù hợp.
‘i chức năng, nhiệm vụ được giao, số lượng, quy mô các dự án cần phải quản lý
và gầm các bộ phận chủ yếu sau
Trang 33~ Ban giám đốc, các giám đốc quân lý dự án và các bộ phận trực thuộc đ úp Bạn quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thực hiện chức năng làm
chủ đầu tu và chức năng quản lý dự án;
- Giám đốc quản lý dự án của các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quan lý đự
ấn khu vực phải cố di điều kiện năng lục theo quy định tại Điều 54 Nghị định này,
cá nhân đảm nhận các chức danh thuộc các phòng, ban điều hành dự ấn phải có
chuyên môn đảo tạo và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với công việc do mình đâm nhận.
Quy chế hoạt động của Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản lý dự én khu
vực do người quyết định thành lập phê duyệt, trong đó phải quy định rõ về các.
cquyỀn, trách nhiệm giữa bộ phận thực hiện chức năng chủ đầu tư và bộ phận thực
hiện nghiệp vụ quản lý dự án phù hợp với quy định của Luật Xây dựng năm 2014
và pháp luật có liên quan.
Bộ Xây dựng hướng din chi iét quy chế hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực (Hiện tại chưa có văn bản chính thức, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam hiện đang thực hiện dựa theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP và
Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV).
1.8.1.2 Ban quân lý den đầu tr xây dụng một dự ân
“Chủ đầu tr quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu tơ xây dựng một dự án để
«quan lý thực hiện dự án quy mô nhóm A có công tình xây dựng cấp đặc bit, dự án
ap dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bảng văn bản, dự án về quốc phòng an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử dụng vốn khác
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là tổ chức sự nghiệp trực thuộc chit
đầu tu, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài
khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định để thực hi
Trang 34Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng một dự án phải có di điều kiện năng lực theo
quy định tại Khoản 3 Điều 64 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, được phép thuế tổ chức,
cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc thuộc nhiệm
vụ quản lý dự án của mình.
Chủ đầu te quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức hoạt độngcủa Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án theo quy định tai Khoản 2 Điễu
64 của Luật Xây đựng năm 2014
1.8.1.3 Thuê tr vẫn quản lý dự án đầu tr xây dựng [2]
“Trường hợp Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực không đủ.
điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thìđược thuê tô chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị
định 59/2015/NĐ-CP để thực hiện
Đối với các đoanh nghiệp là thành viên của tập đoàn kỉnh tế, tổng công ty nhà nude
nếu không đủ điều kiện năng lực để quan lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn
nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốn khác thi được thuê tổ chức, cá nhân tr vấn có
đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP để thực hiện
Tổ chức tư vấn quản lý dự án có thé đảm nhận thực hiện một phần hoặc toàn bộ các
nội dung quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư.
Tổ chức tư vin quản lý dự án được lựa chọn phải thành lập văn phòng quản lý dự
án tại khu vực thực hiện dự án và phải có văn bản thông báo vé nhiệm vụ, quyểnhạn của người đại điện và bộ máy trực tiếp quản lý dự án gửi chủ đầu tư và các nhà
thầu có liên quan.
Chủ ầu tư có trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng tư vấn quản lý dự án,
xử lý các vẫn đề có liên quan giữa tổ chức tư vấn quản lý dự án với các nhà thầu và
chính quyển địa phương tron quá trình thực hign dự án
Trang 35CHỦ ĐÀU TƯ Người có
t Bản
ớ quyền
Tư vấn quân lý dự yet anh
|
Nha thầu xây DỰ ÁN
Hình 1.4.Sơ đồ hình thức chủ đầu tư thuê tổ chức tư Ấn quản lý đi hành dự án
1.8.1.4 Chủ đẫu ne trực tiếp thực hiện quản ý dự án
Chủ tu sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc.
để trực tếp quản lý đối v dự ấn cải tạo, sửa chữa, lg cắp công trình xây đựng quy mô nhỏ có tổng mức dầu tư đưới 5 (năm) tỷ đồng, dự án có sự tham gia của
công đồng và dự án có tổng mức đầu tr dưới 2 (hai) tỷ đồng do Ủy ban nhân dincấp xã làm chủ đầu tư
Cá nhân tham si lêm nhiệm và phải cóia quản lý dự án làm việc theo chế độ
chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận Chủ đầu tư được thuê tổ
chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để giám sát thi công và tham gia nghiệm thu
hạng mục, công trình hoàn thành Chỉ phí thực hiện dự ấn phải được hạch toán riêng theo quy định của pháp luật
(Cha đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án dễ giúp chủ đầu tư âm đầu mỗi quản lý dự
án, Ban Quản lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo y của chủ đầu tư Ban Quản lý dự án có thé thuê tư vấn quản lý, giám.
sat một số phần việc mà Ban Quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để
thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của chủ đầu tư
Trang 36= Thường áp dụng đối với các dự án nhóm A, các dự án nhóm B, nhóm C có yêucầu kỹ thuật phức tạp, hoặc chủ đầu tr đồng thời quản lý nhiễu dự án:
~ Ban quân lý dự án được thành lập theo quyết định của chủ đầu tư và phải đảm bảo,
theo các nguyên tắc sau:
+ Ban quản lý dự án là đơn vj trực thuộc chủ đầu tư Nhiệm vụ, quyển hạn của ban
quản ý dự án phải phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn của chủ đầu tư, phù hợp với
điều lệ tổ chức hoại động của chủ đầu tư và quy định của pháp luật có liên quan:
+ Cơ cấu tổ chức của ban quản lý dự án do chủ đầu tư quyết định, phải đảm bảo có
đủ năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án Banquản lý dự án gồm có trưởng ban, các phó trưởng ban và các bộ phận chuyên môn,
nghiệp vụ giúp việc trưởng ban;
++ Ban quản lý dự án phải thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên và đầy đủ với chủ
đầu tư Chủ đầu tư thực hiện việc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của ban quản lý dự án
và xử lý kịp thời những vẫn để ngoài phạm vi thẩm quyền của ban quan lý dự án đểđảm bảo tiền độ, chất lượng và các yêu cầu khác của dự án;
+ Khi dy án hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng, ban quan lý dự án đã hoàn
thành nhiệm vụ được giao thì chủ đầu tư ra quyết định giải thể hoặc giao nhiệm vụ
mới cho ban quản lý dự á
~ Khi quyết định bổ nhiệm trưởng ban quản lý dự án, người phụ trách kỹ thuật,
người phụ trích tài chinh của ban quản lý dự án, chủ đầu tư phải căn cứ vào quá
trình công tác và các
quyết định bỗ nhiệm.
lêu chuẩn về năng lực chuyên môn của cá nhân đó để ra
= Trường hợp chủ dầu tư thành lập Ban Quản lý dự án thi Giám đốc quản lý dự án
hải có tỉnh độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp, có chứng nhận nghiệp
vụ về quản lý dự án vàcó kinh nghiệm lim việc chuyên môn tối thigu 3 năm Riêng
đối với các dự án nhóm C ở vùng sâu, vùng xa thì Giám đốc quản lý dự án có thể là
người có trình độ cao đẳng hoặc rung cắp thuộc chuyên ngành phù hợp và có kinh
nghiệm làm việc chuyên môn tối thiểu 3 năm Chủ đầu tư có thé cử người thuộc bộ
28
Trang 37mấy của mình hoặc thuê người đập ứng các điều kiện nêu trên làm Giám đốc quản
lý dự án
* Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư đưới 7 tỷ đồng thì chủdầu tr có thể không lập Ban Quân lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môn của
mình để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm để
giúp quản lý thực hiện dự án.
Trường hợp chủ đầu tư không thành lập ban quản lý dự án thì thường áp dụng đối
với các dự án nhóm B, nhóm C, thông thường khi chủ đầu tư cố các phòng ban
chuyên môn về quản lý kỹ thuật tài chính phù hợp để quản lý, điều hành việc thực biển dự án;
“Chủ đầu te phải có quyết định giao nhiệm vụ, quyỄn hạn cho các phòng ban và cá
nhân được cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trách việc quản lý thực hiện dự án
Nha thầu Tư vẫnCHỦ BAU TƯ khảo sat, thiết kế,
BC ai, gi sit BAN QUAN LY BỰ ÁN,
Nhà thầu xiy ip [1 by AN
Mình 1.5: Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
1.82 Các yéu tổ ảnh hưởng dén OLDA đầu xây dựng công tinh sit dạng vẫn
"nhà nước
Dự án đầu tr xây dựng công trình sử dụng vốn Nhà nước luôn chiếm tỷ tong cao
trong ngành xây đưng, sự thành công hay thất bại của dự ẩn loại này sé ảnh hướngrit lớn đến xã lội về nhiễu mặt Dự án xây dựng công tình sử dung vốn ngân sách
Nha nước luôn đi kém với một hệ thống trình tự thủ tục tương đối phức tạp, trải qua.nhiễu công đoạn từ khâu chun bị đầu tw đến gii đoạn hoàn thành, bản giao dua
Trang 38vào sử dụng, liên quan tới nhiều cơ quan Nhà nước như cơ quan quan lý về đất dai,
quy hoạch, xây dựng, cơ quan quản lý tài chính, ngân sách,
Các yêu tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dng sử dụng vốn Nhà nướcthường bao gồm; Quy hoạch ké hoạch xây dựng các công tình hạ ting: ké hoạch
bố trí nguồn vin đầu tư xây dựng; Các thủ tục hành chính nhà nước; các yếu tổ liênquan đến nhân le, năng lực của các bên tham g vào dự án,
Kết luận chương 1
Quy trình quản lý một dự án đầu từ xây dựng công trình nói chung và dự án đầu tư
xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước nói riêng đồng một vai trò, ý nghĩa quan
trọng trong sự thành công của dự án
“Chương 1 tác giả khái quát tổng quan chung về dự án đầu tư xây dựng công ti
c hình
quản lý dự án đầu tư xây đựng công trình: những nội dung quản lý dự án: c
thức tổ chức quản lý dự án; các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây
dưng công trình, Tập trung chủ yếu vào các công trình đầu tư từ nguồn vốn ngânsách Nhà nước và nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư xây dựng vốn Nhà nước
trong đó phân tích các hình thức quản lý dự án, các mô hình quản lý dự án và các.
yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng công trinh sử dung vin Nhà
nước,
VỀ vẫn đề nghiên cứu cụ th, tác gi đã đánh giá thực trang và những bắt cập trong
công tắc quản lý dự án tại các Ban quản lý dự án nói chung và Ban quản lý dự án
đầu tw xây dựng huyện Thanh Liêm nói riêng, từ đó xác định nhiệm vụ nghiên cứucho những phần ip theo
Tiếp theo Chương 2 tác gid sẽ đưa ra cơ sở lý luận nâng cao năng lực quản lý dự ánđầu tư xây đựng công tinh làm cơ sở cho việc phân tích thực trang từ đó nâng cao
năng lực qu an lý dy án Cải tạo nâng cắp kiên cổ hóa hệ thống tưới tiêu tỉnh Hà
Nam,
Trang 39'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO NANG LỰC QUAN LÝ DU’
AN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH
2.1, Cơ sở pháp lý và các quy định vỀ quân lý dự án đầu tư xây dựng công trình
thủy lợi
221.1 Cơ sở pháp lý về công tác quản lý dự ân đầu t xây đựng công trình:
‘rong bỗi cảnh hội nhập kính tế khu vực và thể giới ngày nay, việc hoàn thiện hệ
thống các văn bản pháp loật để ạo ra một hành lang pháp lý chất che, rõ tầng trong
lĩnh vực đầu tư xây dựng là hết súc cần thiết và cắp bách nếu như chúng ta muốn
tận dụng được nguồn vốn, công nghệ hiện dai cũng như các tiềm lực khác của các,
nước phát triển đồng thời tiết kiệm được nguồn vốn đang rất hạn hẹp của nhà nước
Việt Nam.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội Đây là Bộ Luật
«quan trong về lĩnh vục hoạt động đầu tư xây dựng với những đổi mới căn bản, có
tính đột phá nhằm phân định quản lý các dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn
vốn khác nhau thì có phương thức, nội dung và phạm vi quản lý khác nhau Phạm.
vi điều chỉnh của Luật Xây dựng năm 2014 đã điều chỉnh toàn diễn các hoạt động
đầu tư xây dựng từ khâu quy hoạch xây dựng, lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả.
thị: lập, thẳm định, phê du dự án đầu tư xây dựng cho đến khảo sát, thị
công xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo tì công trình xây dựng, áp
dụng đối với các dự án đầu tư xây dựng thuộc mọi nguồn vốn
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ vỀ quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình; Nghị định này quy định chỉ tiết một số nội dung thihành Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18 thing 06 năm 2014 về quản lý dự
án đầu tư xây dựng, bao gồm: Lé p thẳm định, phê duyệt dự án; thực hiện dự án; thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng; hình thức và nội
dung quản lý dự án đầu tr xây đựng: Quy định rõ trách nhiệm, quyén hạn của cơquan quản ý nhà nước, của người quyết định đầu tu, chủ đầu tư và các tổ chức, cánhân có lin quan đến thực hiện các hoạt động dầu tư xây dụng của dự án Trong
Trang 40gốm 4 loại: Dự án quan trong quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự én
nhóm C; Trường hợp phân loi theo nguồn vốn sử dụng gồm: Dự án sử dụng vốn
ngân sách nhà nước, dự án sử dung vốn nha nước ngoài ngân sách và dự án sử dụng
nguồn vốn khác Bên cạnh đó, những dự án sau chỉ cin lập Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật đầu tư xây dựng gồm công rình sử dung cho mục dich tôn giáo và công trình
xây dung mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp có tổng mức đầu tư đưới 15 ý đồng
ira, Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ cỏn quy định về thim quyển
thẳm định dự án cũng như cách thức lập báo cáo kinh ti kỹ thuật, trình tự xây dựng, quản lý, thực hiện và nghiệm thu dự án ; những quy định chặt chẽ này sẽ
sóp phần tăng cường công tác quản lý vốn nhà nước, đảm bảo chất lượng các dự án
đầu tư xây dụng, đồng thời tăng cường chức năng của các cơ quan quản lý nhà
nước về xây đựng và các Sở để phù hợp với thực tế của các địa phương
= Nghỉ định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phi về Quản lý chỉ ph
đầu tư xây dung công trình;
Nehi định này quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dụng gồm tổng mức đầu tr
xây dựng, dự toán xây dựng dự toán gói thầu xây dựng, định mức xây dựng giá
xây dựng, chỉ số giá xây dựng, chỉ phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng,thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng; thanh toán và quyết toán vốn đầu tư
xây đựng công tình: quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư, chủ đầu tr
nhà thầu xây dựng và nhà thầu tư vấn trong quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng
Đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(gọi tắt là ODA), nếu điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này thì áp dung
quy định của điều ước quốc tế đó.
- Nghị định số 46/2015/ND-CP ngày 12/05/2015 của Chính phù về Quản lý chất
lượng va bảo trì công tình xây dựng đã khắc phục được một số tồn tại, hạn chế
như: việc phân loại phân cấp công tình xây dựng chưa phù hop: quy định vềnghiệm thu công việc vẫn chưa tạo bước tiến đột phá nhằm giảm lượng hd sơkhông cần thiết quy định bảo hành công trình xây dựng còn cứng nhắc, gây khó
3