1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây

dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Nam” là sản pham

nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, do tôi tự tìm tòi và xây dựng Các số liệu và kết quảtrong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa được công bố trong các công trình nghiên cứu nào trước đây./.

Hà Nội, ngày thang năm 2017 TÁC GIÁ

Tran Hữu Hoa

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trink cấp

nước nông thôn trên địa bàn tink Hà Nam” được hoàn thành tại Trường đại học

Thuỷ Lợi Tôi xin được bày t6 lông biết ơn c

người thân cùng các đồng nghiệp và bạn bé đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho ti trong suỗtthời gian thực hiện luận văn này.

Xin được bày tô lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Cường đã trực iếphướng dẫn, đóng góp ¥ kiến với những chỉ dẫn khoa học quý gi trong suốt quá trình

triển khai, nghiên cứu và hoàn thành dé tài Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy,cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng (Khoa Công trình) cùng cácthay, cô giáo phòng Dao tạo Đại học và Sau Dai học (Trường Dai học Thủy Lợi) và tấtcả các thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học vừa qua.Xin được gửi lồi cảm on chân thành tới Lãnh đạo, công chức, viên chức, lao động của

jam đã tạo mọi điều kiện

‘Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Hà \

thuận lợi giúp đờ tôi trong quá trình thu thập tải liệu nghiên cứu cần thiết để hoàn thiện

luận văn này.

Với thi gian và trình độ còn hạn chế, the giả không th tránh khỏi những thiểu sốt và

rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ÿ kiến của thầy cô giáo, của đồng nghiệp

và của quý độc giả/.

Hà Nội, ngây tháng năm 2017TÁC GIÁ

‘Trin Hữu Hoa

Trang 3

MỤC LỤC

LỎI CAM DOAN i

LỠI CẢM ON iiMỤC Luc

DANH MỤC BANG BIE iDANH MỤC CÁC TU VIET TAT viiMỞ DAU 1CHUONG 1 TONG QUAN VE CONG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG

CONG TRÌNH CAP NƯỚC NÔNG THÔN 4

1.1 Chat lượng và chất lượng công trình xây dựng 41.1.1, Chất lượng 4

1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng 4

1.2 Quan lý chất lượng xây dựng công trình cắp nước nông thôn 6

1.2.1 Quản lý chất lượng 61.2.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng [3] 8

12.3 Tình hình quản lý chất lượng xây đựng công trình cấp nước nông thôn 1

1.3 Giới thiệu về công trình cap nước nông thôn 121.4, Hiện trang và tinh hình phát trign các công trình cấp nước nông thôn 15

1.4.1, Các công trình cắp nước đã hoàn thành hoặc đang được xây dựng 15

1.42 Nguồn nước 151.43 Chất lượng nước máy 161.44, Công suất và độ bao phủ 16145 Tỉnh bền vững 71.4.6 Thực trang chất lượng các công trình cấp nước nông thôn 25

Kết luận chương 1 2CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA KHOA HỌC VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG.XÂY DỰNG CÔNG TRINH 28

2.1 Cơ sở pháp lý 28

2 Các nội dung cơ bản của công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình cấp.

nước nông thôn 302.2.1, Đặc điểm chung các công trình cắp nước nông thôn 302.2.2 Các hình thức tô chức quản lý chất lượng xây đựng [4] 392.2.3 Trách nhiệm của các đơn vi trong quan lý xây dựng công trình cấp nước nôngthôn[3Jq 42

2.2.4, Nội dung quan Iy chit lượng xây dựng công trình cập nước nông thôn trong các

công tác 452.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tối chất lượng xây dựng công trình 68

23.2 Công tác đu thầu, chỉ thầu còn nhiều bit cập 20

Trang 4

2.3.3 Công tác khảo sắt, giám sit khảo sit, thiết kế on

2.3.4 Công tác thi công n2.3.5 Công tác giám sát thi công 1CHUONG 3 HOAN THIEN CONG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DUNG

CONG TRINH CAP NUGC NONG THON TAI BAN QLDA CAC CONG TRINHCAP NƯỚC NONG THÔN HA NAM TT3.1 Giới thiệu về Ban QLDA xây dựng các công trình cắp nước nông thôn Hi Nam.77

3.1.1 Vị tí và chức năng, 7

3.1.3 Cơ edu tổ chức của Ban QLDA nước sạch và VSMT nông thôn 793.2 Phân tích thực trang QLCL các công trình cấp nước nông thôn Hai Nam 823.2.1 Qué trình đầu tư 823.2.2 Phân tích thực trang QLCL các công trình cấp nước nông thôn trên dia bản tinhHà Nam 83

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình cấp.

nước nông thôn tại Ban QLDA xây dựng các công trình cấp nước nông thôn Hà Nam.90

3.31 Nẵng cao hiệu quả quản ý chất lượng công tình xây dựng cắp nước nông thôn

tại Ban QLDA 903.3.2 Nâng cao chất lượng xây dựng trong các giai đoạn của dự án 99

A cứu cho công trình cấp nước sạch xã Mộc Nam, huyện.

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 16TÀI LIEU THAM KHẢO 127

PHỤ Lye ps

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Sơ đồ hóa các yếu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công tình xây dựng

Hình 1.2 Tỷ lệ cắp nước hợp vệ sinh trê địa bản tinh Hà Nam

Hình 2.1 Sơ đồ diy chuyn công nghệ HTCN sử dung nước ngimHình 2.2 Giếng khoan đường kính lớn.

Hình 2.3 Dân phun mưa tự nhign kết hợp bể lắngHình 2.4 Tháp làm thoáng kết hợp bé king đứng

Hình 2.5 Bê king đứng

Hình 2.6 Bé lọc nhanhHình 2.7 Đài nước

Hình 2.8 Sơ đồ dây chuyển công nghệ HTCN sử dụng nước mặtHình 2.9 Công trình thu nước mặt và tram bơm cấp 1

Hình 2.10 Sơ đỗ CĐT trực tiếp quản lý dự án

Hình 2.11 Mô hình CĐT thuê tư vẫn QLDA từng phần việcHình 3.1 Cơ cấu tổ chức tại Ban OLDA,

Hình 3.2 Sơ đỗ xử lý nước ngằm bằng làm thoáng đơn giản và lọc

Hình 3.3 Sơ đồ Mô hình UBND xã quản lý

Hình 3.4 Sơ đồ mô hình Doanh nghệp tư nhân quản lýHình 3.5 Mô hình tại Ban QLDA đề xuất.

Hình 3.6 Phương án 1- Xử lý nước bằng mô hình xử lý nước truyền thống.

Hình 3.7 Phương án 2- Xử lý nước bằng mô hình xử lý tự động.Hình 3.8 Sơ đồ mô hình doanh nghiệp tư nhân quản lý.

Hình 3.9 Công nghệ xử lý nước bị nhiễm sắt

808588899103104112120

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

iu cấp nước tại một s tỉnh thành trên cả nước,

Bảng 12 Tổng hợp số liệu các xã v tỷ lệ tiếp cận nước hợp vệ sinhBảng L3 Hiện trạng các công trình cắp nước tập trung nông thônBang 2.1 Dung tích bé chứa theo công suất trạm.

Bang 2.2 Một số lựa chon áp lực cho ông và loại ống cần chọn.

Bảng 23 Tiêu chỉ và chỉ tiêu chất lượng sản phẩm tư vẫn thiết kểBảng 3.1 Tổng hợp số lượng CTCN da đưa vào sử dụng

Bảng 3.2 Danh mục công trinh đang tin khai

Bảng 3.3 Tổng hợp don vị quản lý, vận hành CTCNTTBang 3.4 So sánh 2 dây chuyên công nghệ.

tại của NMN xã Mộc Nam.ng cần thay the

Bảng 37 Khối lượng đường ống lắp mới

21s19353654828387104116121121

Trang 7

NN & PTNTBQLDA.cpr

TTNS & VSMTUBND

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

[Nong nghiệp và Phát triển nông thônBan quản lý dự án

Chủ Đầu te

“Công trình cắp nướ

Chit lượng công trình

Đầu tư xây dựngQuan lý chất lượngQuan lý dự án.

Tự vấn giám sắcTư vấn khảo sắt

trung nông thôn

‘Tu vấn thiết kế

Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trườngỦy ban nhân dân

“Trách nhiệm hữu hạn.

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của ĐỀ tài

Hà Nam là một tinh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam Phia Bắc tiếp giápvới Hà Nội, phía Đông tiếp giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía Nam giáp tỉnhNinh Bình, Đông Nam giáp tinh Nam Định và phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình Trong quy

hoạch xây dựng, tinh Hà Nam thuộc vùng Hà Nội Hà Nam có 5 huyện và 1 thành phố.

Phủ Lý trực thuộc tinh, nằm cách trung tâm Hà Nội 60 km về phía

Vin đề cắp nước và vệ sinh mỗi trường nông thôn đã được Chính phủ Việt Nam quantâm và mong muốn cải hiện tt hơn thông qua Chiến lược Quốc gia về Cấp nước và

vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia về nước

sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đã được tiền hành gần 10 năm, đem lại những

thành tựu đáng kể, đưa số người din được sử dụng nước hợp vệ sinh tăng lên trong

những năm gần đây Tuy nhiên, dich vụ cắp nước sạch (từ hệ thống cắp nước tậptrung) vẫn còn khoảng cách rit xa so với nhủ cầu của người din nông thôn, dịch vụ

này mới chi đáp ứng được từ 30- 40% tinh với tiêu chuén dùng nước 60 ~ 100Ung.ngd

Dir án Cấp nước sạch và Về sinh nông thôn ving đồng bing sông Hồng được Ngan

hàng Thể giới (WB) cùng Chính phủ Việt Nam đề xuất nghiên cứu nhằm góp phin cảithiện tinh hình cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn cho vũng đồng bing châu thổ sôngHồng gồm 12 tỉnh Giai đoạn 1 bắt đầu từ 2005 đến 2010 gồm 4 tỉnh: Ninh Binh, Nam

Định, Hải Dương và Thái Bình Tổng.1 tr cho giai đoạn 1 là 46,08 wigu dMỹ, trong đó vay của Ngân hàng thé giới là 45,08 triệu dela Mỹ vớ thời hạn vay tối

đa 20 năm, 05 ân hạn Giai đoạn 2 bắt đầu từ 2010 ~ 2015 gồm 8 tinh là: Hà Nam,

‘Thanh Hóa, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội, Phú Thọ và Vĩnh Phúc Tổng

vốn đầu tư cho giai đoạn 2 là: 230,505 triệu đô-la Mỹ, trong đó vay của Ngân hàng thể

i 15 200335 tiệu do-la Mỹ với thỏi hạn vay tối đa 20 năm, 05 ân hạn Tại Hà Nam,theo dự kiến, sẽ có 30 xã/115 xã của toàn tinh tham dự dự ấn

Vi vậy, chất lượng xây đựng công tỉnh để khi công trinh được đưa vào sử dụng có dip

ứng đúng như yêu cầu đã đề ra, đảm bảo an toàn hay không? Thi công tác quản lý chất

Trang 9

Đề tải Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây đựng các công trình cấp

nước nông thôn trên địa ban tỉnh Hà Nam” là phương án mang tính thực tiễn, khoa

học, góp phần giải quyết và khắc phục vẫn để đảm bảo chất lượng công tình cắp nước

nông thôn hiện này của Việt Nam noi chung và Hà Nam nói riêng.2tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé ti là các công trình cắp nước nông thôn trên địa bản tỉnhhà nam.

Phạm ving tải là một số công trinh cấp nước nông thôn trên địa bàn

tỉnh Hà Nam.

3 Mye đích nghiên cứu cña đề tài

Phân tíh, đánh giá thực trang chất lượng tong thiết kế và thỉ công các công trình cấp

nước nông thôn tại Ban QLDA xây dựng các công trình cắp nước nông thôn Hà Nam.

Để xuất một số giải pháp phủ hợp va khả thi với điều kiện thực tiễn trong việc tăng

cường quản lý công tác xây dựng tại các các công trình cấp nước nông thôn trên địabin tinh Hà Nam.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Điều tra, thu thập tải liệu, văn bản liên quan đến công tác quản lý chất lượng côngtrình từ khâu chuẩn bị đầu tr và thực hiện đầu tr

Tìm hiểu công tác quản lý chất lượng xây dung công nh biện hành ở Ban Quản lýcư ân các công trinh cắp nước nông thôn Hà Nam,

5 Kết quả đạt được.

Hệ thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng công trình

xây dựng và các nhân tổ ảnh hưởng

Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng trong thiết kế và thi công công tình cấp

nước nông thôn tại Ban QLDA xây đựng các công trình cắp nước nông thôn Hà Nam Trung tâm nước sạch & vệ sinh mỗi trường nông thôn Ha Nam, đánh giá những kết

Trang 10

-qui đạt được và những mặt tin ti hạn ch nguyên nhân để từ đó tìm ra những giảipháp khắc phục,

Trang 11

CHUONG 1 TONG QUAN VỀ CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LUQNGXAY DUNG CONG TRINH CAP NUGC NONG THON

1.1 Chất lượng và chất lượng công trình iy dựng.

1.1.1 Chất lượng.

(Quan niệm về chất lượng được nhìn nhận trên nhiều góc độ khác nhau

~ Nếu xuất phát từ bản thân sản phẩm: Chất lượng là tập hợp những tính chất

thân sản phẩm để chế định tính thích hợp của nó nhằm thỏa mãn những nhu cầu xác

định phù hợp với công dụng của nó.

+ Xuất phát từ phía nhà sản xuất Chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sin

phẩm với một tập hợp các yêu cầu tiêu chuẩn hay các quy cách đã được xác định

~ VỀ mặt cạnh tranh: Chất lượng có nghĩa là cung cấp những thuộc tính mà mang lại

lợi thé cạnh tranh nhằm phân biệt sản phẩm đó với sản phẩm khác cùng loại trên thị

Trang 12

sông, nhà ớ, công trinh công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và cde côngtrình khác.

1.1.2.2 Chắt lượng công trình xây dựng

“Chất lượng công trình xây dựng là nhàng yêu cầu về an toàn, bén vững, kỹ thuật vàmỹ thuật của công tinh nhưng phi phù hep với quy chuẩn và tiêu chuẳn xây dựng.

các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tếDim bảo Phù hợp

(flìnhl 1), chất lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mật kỹ

thuật mà còn phải thỏa man các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yêu tổ xã

hội và kinh

1g được các quốc gia luật hóa với

1g quản lý cũ

“Xuất phát từ sơ đỗ nay, vi phân côi

nguyên tie: Những nội dung “phủ hợp” (tức là vì lợi ích của xã hội, lợith công đồng)do Nhà nước kiểm soát và các nội dung “dim bảo” do các chủ thể trực tiếp tham giavà qui trình đầu tr xây dựng phải cô nghĩa vụ kiểm soát

Từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản phẩm xây dựng, chấtlượng công trình xây dựng được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, độtiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bén vững, tin cậy; tính thâm mỹ; an

toàn trong khai thác, sử dụng, tính kính tế; và đảm bảo về tính thời gian (thời gianphục vụ của công trình) Réng hơn, chit lượng công trình xây dựng còn có thé và cần

được hiểu không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩmxây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó.

Mot số vấn dé cơ bản trong đó là

Trang 13

- Chất lượng công tình xây dựng cần được quan tim ngay từ khử hình thành ý

tưởng về xây dựng công tinh, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sát, chất

tất lượng công tình tổng thé phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vậtliệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hang

mục công.

- Các tiêu chuỗn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định

nguyễn vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá tình Binh thành và thực

hiện các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ côngnhân, kỳ sư lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.

+ Vấn đỀ an toàn không chỉ là rong khâu khai thác, sử dụng đối với người thy hưởng:

công tình mà còn là cả trong giai đoạn thi công xây đựng đối với đội ngũ công nhân,kỹ sư xây dựng.

- Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thé phục

vụ mà còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử

~ Tính kinh tẾ Không chỉ thé hiện ở số iễn quyết toán công trình chủ đầu tư phả chỉ trìmi cồn thể hiện ở góc độ đảm bảo Ii nhuận cho các nhà thầu thực hiện các hoạt

động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết ké thi công xây dựng.

- Vấn đỀ môi trường: cần chú ý không chỉ từ góc độ tác động của dự án ti các yếu tổ

môi trường mà cả ác tức động theo chiều ngược lạ, tức là tác động của các yếu tổmôi trường tới quá trình hình thành dự ấn.

1.2 Quản lý chất lượng xây dựng công trình cắp nước nông thôn.1.31 Quản lý chất lượng.

Chất lượng không tự nin sinh ra, nó là kết qua sự ác động của hàng loạt yế tổ cóliên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lýmột cách đúng din cic yêu tổ này, Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức ning

Trang 14

quan lý để xác định và thực hiện chính sich chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh

vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng

Hiện nay dang lên ta các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng

‘Theo GOST 15467-70: Quan lý chất lượng là xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất

lượng tat yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng Điều nayđược thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng cổ hệ thing, cũng như tc động hướng

đích tới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ phí

Theo A.GRobertson, một chuyên gia người Anh về chit lượng cho rằng:Quản lýchất lượng được xác định như một hệ thống quản tị nhằm xây dung chương tỉnh vàsự phối hợp các cổ gắng của những don vị khác nhau để duy trì và tăng cường chấtlượng trong các tổ chức thiết kể, sin xuất sao cho đảm bảo nỀn sẵn xuất có hiệu quả

nhất, đối tượng cho phép thỏa mãn diy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng,

‘Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quản lý chất lượng là hệthống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa có chất

lượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu

~ Theo giáo su, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý

chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa là: Nghiên cứutriển khai, thiết kế sản xuất và bao dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất,

6 ich nhất cho người

1 dùng và bao giờ cũng thỏa man nhu cầu của người tiêu

~ Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lý chấtlượng: là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thểcác thành phần của một kế hoạch hành động.

Theo tổ chúc tiều chun hóa quốc té ISO 9000 cho ring: quản lý chất lượng là một

hoạt động có chức năng quan lý chung nhằm mục đích để ra chỉnh sách, mục tiêu,

trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm

Trang 15

soát chất lượng, đảm bảo chit lượng và ci tiền chất lượng trong khuôn khổ một hệ

thống chất lượng

Tay tổn toi nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng song ching đều cỏ

những điểm cơ bản như:

~ Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiễn cl

lượng phủ hợp với nhủ cầu của thị trường với chi pl

- Quản lý chất lượng la tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: Chức nănghoạch định, chức năng tổ chức, chức năng kiểm soát và điều chỉnh.

= Quân lý chất lượng là nhívụ của tit cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội,

trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao

nhất chỉ dạo

1.22, Quản lý chất lượng công trình xây dựng [3]

Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng xây dựng:

CLCT là tổng hop của nhiều yếu tổ hợp thành do đỗ để quản lý được CLT thi

hải kiếm soát, quản lý được các nhân tổ ảnh hướng đến CLCT, bao gdm: con người,cạnh đó QLCL còn

gắn liền với từng giai đoạn của hoạt động xây dung và mỗi giai đoạn lại có những

tiêng, đặc thù nhằm nâng cao Cl

vật tự, biện pháp kỹ thuật và áp dụng các tiêu chuẳn tiên tiền Bê

biện phá CTXD, Trong phạm ví nghiện cứu của đề

tài họ viên chỉ đưa ra các biện pháp kiém soát, quả lý nhằm năng cao CLCT trong

giai đoạn thiết kế CTXD Cụ thể các yếu tổ như sau:

Vé con người

Để quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế công tình tt thì nhân tổ con người là hết sức

quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình Cán bộ phải là những.

kiến trúc s kỹ sư chuyên ngành có nhiều kinh nghiệm trong công ti, có phẩm chit,đạo đức tốc, có ý thức trách nhiệm cao Phải là những người có tay nghề cao, có

chuyên ngành, có sức khỏe tốt và có ý thức trách nhiệm cao, đều là kiến trúc sử, kỹ sưđược dio tạo cơ bản qua các trường lớp, Nếu kiểm soát tốt chit lượng đội ngũ kiến

Trang 16

trú sự, kỹ sư thi sẽ kiểm soát được chất lượng hi sơ hit kế công tình gớp phần vio

vige quan lý ốt chất lượng công tình Nội dung về quản lý nguồn nhân lực gồm có.

~ Nguồn nhân lực phải có năng lực đựa trên cơ ở được giáo dục, đào ạo, cỏ kỹ năng

và kinh nghiệm phù hop.

~ Dim bảo sắp xếp công việc sao cho phù hợp với chuyên môn của mỗi cán bộ, nhân.

viên, để phát huy tối da năng lực của họ.

~ Lập báo cáo đánh giá năng lực của các cần bộ kỳ thuật, nhân viên hàng năm thôngqua kết quả làm việc để từ đó có kế hoạch cụ thể trong việc xắp xếp công việc phùhợp với năng lực của từng người Đồng thời đó sẽ là cơ sở để xem xét việc ting

lương, thăng chức cho các cán bộ, nhân viên.

- La giữ hồ sơ thích hợp v8 tình độ, kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn, hiệu quảlàm việc của mỗi người lao động Sau này sẽ dựa vào đó để xem xét lựa chọn người

được cit di học chuyên tu nâng cao chuyên môn, tay nghề.

~ Cơ quan edn có chính sách dai ngộ hợp lý cho các bộ cán bộ, nhân viên để có thểkhuyến khích họ lầm việc hãng say và có trách nhiệm trong công việc Việckhuyến khích phải tuân theo nguyên ti:

+ Gắn quyền lợi với chất lượng công việc Lay chất lượng làm tiêu chuẩn đánh giá

trong vie tả lương, thường và các quyền gi khác

+ Kết hợp giữa khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thần Thiên lệch vềmột phía thì sẽ gây táđộng ngược lại.

~ Ngoài ra, cơ quan edn lập kế hoạch cụ thé cho việc tuyển dụng lao động để đảmbảosố lượng cũng như chit lượng nguồn lao động để tính nh trạng thừa ao

động nhưng lạ thiểu lao động có chuyên môn cao Kế hoạch tuyển dung có thể tiếnhành hàng năm hoặc 5 năm 1 lần, tùy theo nhu cầu của cơ quan, và tính chất công

Việc tuyển dụng được thục hiện như sau:

Trang 17

+ Dự kid trước nội dung th và cách thức tổ chức, ảnh giá và tuyển chọn

Vẻ phương pháp:

Trinh độ quản lý nói chung và tình độ quản lý chất lượng nói riêng là một tongnhững nhân tổ eo bản góp phần đẩy mạnh tốc độ củ tiền, hoàn thiện chất lượng côngtrình Một doanh nghiệp là hệ thống trong đó có sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữacác bộ phận chức năng Chit lượng đạt được dựa trên cơ sở giảm chỉ phí, nó phụ

thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý của mỗi doanh nghiệp Chất lượng từ hot

động quản lý phần ảnh chit lượng hoat động của doanh nghiệp Vì vậy hoàn thi chitlượng quản lý là nâng cao chit lượng sin phẩm cả v8 chỉ tiêu kinh tế lẫn kỹ thuật

‘Vé máy móc thiết bị và công nghệ:

“Trước khi tin hành hoạt động sản xuất kinh doanh thi doanh nghiệp cin phải có đầyđủ máy móc, thiết bị và công nghệ phủ hợp với

đô hiệ

nh vực kinh doanh của mình Trình

đại của công nghệ có ảnh hưởng rit lớn đến chất lượng sin phim, Cơ cấu

công nghệ, thi bị của doanh nghiệp và khả năng bổ tr phổi hợp máy móc thiết bi,

phương tiện sin xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng các hoạt động, chất lượng sẵnphim của doanh nghiệp Trong nhiễu trường hợp, trình độ và cơ cấu công nghệ quyếtđịnh đến chất lượng sản phẩm tạo ra Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm.lượng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng cả về mặt kinh tế và các chỉ tiêu

kỹ thuật Quản lý máy móc thiết bị tốt, xác định đúng phương hướng đầu tư phát triển.về lĩnh vực hoạt động hoặc cải tiền nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở tận dụngcông nghệ hiện có với đầu tư đổi mới là biện pháp quan trọng nàng cao chất lượng sảnphẩm của mỗi doanh nghiệp Khả năng đổi mới công nghệ lại phụ thuộc vào tinh

hình may móc thiết bị hiện có, khả năng tài chính và huy động vốn của các doanhnghiệp Sử dung tiết kiệm hiệu quả thiết bị hiện có, kết hợp giữa công nghệ hiện có

với đổi mới công nghệ, bổ sung máy móc thiết bị mới là một trong những hướng«quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm,

Trang 18

Trong quá tình thiết kế vật tư là một nhân tổ không thể thiểu, Vật tr là một trong

những nhân tổ cấu thành lên sản phẩm thiết kế Vì thé quan tâm đến đặc điểm cũng

như chất lượng của vật tư ảnh hướng rit lớn đến chất lượng sản phẩm thiết kế Đểthực hiện tốt các mục tiêu chất lượng đặt ra cần thực hiện tốt hệ thống cung ứng đảmbảo nguyên vật liệu cho quá trình cung ứng, đảm bảo vật tư cho quá trình thiết kế.

Trong môi trường kinh doanh hiện nay thì tạo raquan hệ tin tưởng đối vớimột số nhà cung ứng là một biện pháp quan trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm củacđoanh nghiệp.

1.2.3 Tình hình quản lý chất lượng xây dựng công trình cấp nước nông thon

“Theo bảo cáo thực hiện chương trinh MTQG Nước sạch và VSMTNT năm 2015 củaBộ NN & PTNT, tính đến hết năm 2015 có khoảng 86% số dân nông thôn được sử.

dung nước hợp vệ sinh từ các công trình cấp nước nhỏ lẽ và công trình cấp nước tập

trung, Đây là một con số đáng khích lệ trong bối cảnh ngân sách nhà nước đầu tư cholĩnh vực nước sạch nông thôn còn hạn chế, các địa phương còn phi đựa nhiễu vào

nguồn vẫn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, bên cạnh yêu tổ số lượng thi chit lượngngudn nước cấp ra cho người dân cũng cần được chú trong Theo đánh giá chung, chấtlượng nguồn nước cấp ra phần lớn chưa đấp ứng tiêu chun ding nước sinh hoạt QC

.02/2009/BYT của Bộ Y tế Nguyên nhân là do công nghệ xử lý nước ở nhiều nơi con

rit đơn giản (như lắng sơ bộ, lọ cá.) thậm chỉ nhiễu nơi còn sử dung nước rực tiẾp,

không qua xử lý Một vẫn để nữa là để công trinh hoạt động ôn định và hiệu quả thi

mức thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh công trình phải đảm bảo đủ chi cho các chỉhí cơ bản như tiễn lương cần bộ kỹ thuật, tiễn điện và các chỉ phí sin xuất khác

Nhưng vì nhiều lý đo, rất ít đơn vị tinh chỉ phí kiểm nghiệm chất lượng nước và khẩu"hao công trình vào giá thành nước sinh hoạt nông thôn Đó là nguyên nhân quan trọngnhất, gây nên tinh trang các đơn vị cấp nước không có khả năng chỉ trả cho chỉ phí xét

nghiệm chit lượng nước Từ đó, đã buông lòng khâu kiểm tr chất lượng nước.

Ngoài ra, tại nhiều địa phương, công tác QLCL trong các khâu như khảo sát đấu

chất lượng thi công chưa thật sự được quan tâm đúng mức Bước khảo sát đấu nốiKhông được thục hiện nghiêm tốc, minh bạch nên nhiều dự án khi đi vào hoạt động

không đấu nói đủ số người sử dụng như tính toán dẫn tới công trình không thể hoạt

Trang 19

động Chit lượng công nh trong giai đoạn thi cí ig còn bị c c cơ quan quản lý nhànước buông lỏng Chất lượng vật liêu xây dưng, năng lục tỉ công của nhà thầu xây

em dẫn tới chất lượng công

dựng yêu,lh không đảm bảo tiêu chuẩn, tuổi thọ côngtrình bị rút ngắn, chất lượng nước cấp không đảm bảo đã gây lãng plsho ngân sáchnhà nước, không đáp ứng mục tiêu cắp nước bền vững cho nhân dân.

Bảng I.1 Tổng hợp số liệu cắp nước tai một số tỉnh think trén cả nước

Vin đề nước sạch phục vụ sinh hoạt đã và đang được quan tâm từ nhiễu năm trở lại

đây, là một nhu cầu tắt yéu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống không chỉ riêngở đồ thi mà ngày cả vùng nông thôn Trong những năm qua, chính phủ đã ban hành

chính sách tạo diễu kiện cho sự phát triển cắp nước sạch và VSMT như: Quyết định số104/2000/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ vẻ việc phê duyệt chiến lược quốc gia vềcấp nước sạch và VSMT đến năm 2020, Quyết định 131/2009/QĐ-TTg về một số

chính sách ưu đã, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công trình cấp nước sạch

nông thôn, Nghị định 117/2007/NĐ-CP về sản xuất cung cắp và tigu tha nước sạch,

Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của thủ tướng chính phủ phê duyệtchương trình MTQG vé xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020,

Để đáp ứng nhu cầu sử đụng nước của người din nông thôn, yêu cầu phát triển bln

vững, phủ hợp với chiến lược quốc gia về cáp nước và vệ sinh nông thôn đến năm.

Trang 20

2020 đã được chỉnh phủ phê duyệt, góp phần thực hiên CTMTQG xây dựng nông thônmới đến năm 2020, Việc đầu tư xây dựng các công trình cắp nước nông thôn thay thé

nguồn nước bị 6 nhiễm là hết sức cần thiết Mặt khác công trình cũng góp phần nângsao sức khỏe và chất lượng sống cho người din nông thôn thông qua củi thiện điềukiện cung cấp nước sạch vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh vàgiảm thiểu 6 nhiễm môi trường đem lại hiệu qu to lớn v mã kinh tế cũng như vỀ mặt

n định xã hộixã hội, g6p phần xóa đối giảm nghéo, phát triển kiinh & nông th

CChinh phủ Việt Nam rất coi trong việc ưu tiên phát trién nước sạch và vệ sinh môi

trường nông thôn (CNVSNT) và đã thành lập một Chương tỉnh Mục tiêu Quốc gia

(CTMTQG) riêng cho lĩnh vực nảy từ năm 2001 Mục tiêu chung của CTMTQG vềNSVSMTNT là cải thiện điều kiện sống của người dân nông thôn thông qua tăngcường khả năng tiếp cận nước sạch và vệ sinh, nâng cao nhận thức để thay đổi hành vivệ sinh, và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Kết thúc các giải đoạn của Chương trình MTQG nước sạch và VSMT nông thôn, tổngngười, tăng 13,26số din nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt rên 52.

triệu người so với cubi năm 2008; tỷ lệ được sử dung nước hợp vệ sinh đạt 83% trong

đó có 42% được sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế , Đến nay, hẳu hết

hổ trợ trong lĩnh vực này đều được thực biện thông qua CTMTQG 1 (2001-2008) và'CTMTQG 2 (2006-2010) Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giai đoạn 3 (CTMTQG 3)đã hoàn thành giai đoạn lập kế hoạch, được phê duyệt, và s

2012 đến 2015.

lược thực hiện từ năm

Bén cạnh đó, một dự án về NSVSMTNT do Ngân Hàng Thể giới hỗ tợ thực hiện vớitên gọi Dự án Nước sạch và Vệ sinh Môi tường ving Đồng bing Sông Hồng(NSVSNT-DBSHP) cũng đã gặt hái nhiều thành công trong việc cung cấp các dich vụ

vũng cho bốn tinh thuộc Đồng bằng Sông Hồng

Trên cơ sở thành công của CTMTQG trong việc cung cắp dịch vụ NSVSMTNT, cũngnhư những thinh quá đạt được của Dự án NSVSNT-DBSHP về tăng cường khả năng

ly thu bù ch, những hỗ trợ tiếp theo của Ngân hàng Thé giới trong linh vue này sẽđược thực hiện thông qua CTMTQG 3 tiếp cận theo hướng "Dựa trên Kết Quả” trong

Trang 21

6 áp dạng công cụ cho vay mới của Ngân hàng Thể giới là "Giải ngân theo Kết quả

đầu ra” (PforR).

Ngân hing Thể giới trong thời gian qua đã hỗ try CTMTQG về NSVSMTNT thông

qua các dự án cụ thể, như Dự án nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn vùng

đồng bing sông Hồng (NSVSMTNT-ĐBSH) Hiện Gi, Ngân Hàng đang hỗ trợ

CTMTQG8 thông qua phương thúc" Dựa trênmới của Ngân Hàng gọi là PforR —

quả”, thực hiện theo công cụ cho vayrong trình Dựa trên Kết qua (gọi tt là Chương

trình) Cách tiếp cận Dựa trên kết quá sẽ được thực hiện thí điểm ở 8 tính (Bắc Ninh,

Ha Nam, Quảng Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, và Phú Tho.) thuộc

vùng đồng bing sông Hồng.

Mục tiêu Phát triển (MTPT) của Chương trình Nước sạch và Vị sinh Mỗi tườngNông thon dựa trên kết quả trong khuôn khổ Chương tình mục tiêu quốc gia phủ hợp

với mục tiêu chung của Việt Nam, đó là: Tăng cường khả năng tiếp cận bin vũng đối

với các dịch vụ cắp nước và vệ sinh môi trường, đồng thời cải thiện hoại động lập kếhoạch, giám sát, đánh giá của các tỉnh tham gia Chương trình mục tiêu quốc gia vềnước sạch vả vệ sinh môi trường nông thôn.

Khác với rước đây thông thường các hệ thống cắp nước quy mô lớn ở Ha Nam được

nay kế hoạch 5 năm từ 2013 ~ 2017cắp vốn từ Chương trinh mục tiêu NTPI và NTP:

sẽ được hỗ trợ từ Ngân Hàng Thế Giới thông qua công cụ cho vay Chương trình dựa

tiến kết quả đầu ra của Ngân hàng, mặc dù việc phé duyệt, giám sát và cấp vốn thực

hiện Chương tình sẽ thông qua cơ chế của Chương tình mục iêu NTP.

Chương trình PforR nhằm cải thiện công tác thiết kể, thực hiện và đạt được các kếtqua bên vũng bằng việc nâng cao năng lực và tăng cưởng thể ch Theo phương thức

PforR, các khoản giải ngân vốn vay của Ngân hàng Thế giới cho Chính phủ sẽ gắn với

việc đạt các kết quá hữu hình và kiểm chúng được Các chỉ số giải ngân (CSGN) sẽ

đồng vai trd quan trong là động lực để các cơ quan Chính phủ phin đu đạt các mốc:mục tiêu của chương trình và tăng cường hiệu quả hoạt động.

Trang 22

1á. ign trạng và tinh hình phát triển các công trình Ấp nước nông thôn

1⁄41 Cie công trình cấp nước đã hoàn thành hoặc dang được xây đựng

Tinh Hà Nam hiện cỏ tổng cộng 70 công tình cấp nước tập trung lớn và nhỏ Có 7sông tỉnh xây dựng đã lâu nay đã bị xuống cấp, trong đó 45 công trình đang hoạtđộng, 7 công trình hoạt động kém hiệu quả, 18 công trình ngừng hoạt động Từ các chỉ

sổ Giảm sát Đánh giá của TT NSVSMT tính, tổng số hộ được ấu nổi nước đang sử

cdụng tính đến hết năm 2016 là 27.049 hộ Đây là thông tin quan trọng để xác định số

liệu cơ sở về số lượng hộ gia đình được đấu nối (Bảng 1.2).

Trong 104 xã vùng nông thôn trên địa bàn tinh, không có xã nào cắp nước hợp vệ sinh

cho 100% din số theo bộ chỉ số giám sit đánh giá CTMTQG Bang 1.2 đưới đây tinhbày tình hình tổng quan về cắp nước ở nông thôn trên tintin,

Bang 1.2 Tổng hợp số liệu các xã và ty lệ tiếp cận nước hợp vệ sinh

Tỷ lệ hộ gia | Số HGD được | Số HGĐ được tiếp

Tổngsố | Ho gia | đHhđược | tiếpậnnuốc | cận nước hợp vệ

SH cố đình tiếp cận | hợp vệsinh theo | sinh theo tiêu

nước hợp lêu chuẩn _ | chuẩn QUOC GIAvệsinh | NÔNG THÔN

r/o 100

2z] 4 S884 | 90-100 $1153 | 79 | IS&678 | 6-90 1220424 | 2L | 45155 | 41-65 25052

104 | 212.720 155209 — [I4R4662065)

142, Nguễn nước

Ha Nam nằm trong vùng đồng bing sông Hỗng, có bỗn con sông lớn cháy qua là sông.

Hồng, sông Dáy, sông Nhu, sông Châu Giang ngoài rà còn có một số sông nhỏ khác

mỗi các sông lớn trên như sông Sắt, sông Biên Hoa, sông Kinh Thuỷ đạo nên một.khu vục có tiềm năng nước mặt kh dồi do, mật độ sông subi ong tỉnh trang bình là0.26km/kmÌ,

Tước thô dũng cho xử lý và sinh hoạt của người dân tinh Hà Nam được lấy từ nguồnnước mặt nước ngằm hoặc từ các hệ hồng sông chảy qua địa bản nh Trong 70 công

Trang 23

khi xác định nguồn nước ngằm ở Hà Nam là hảm lượng asen Do đó, trước khỉ quyẾt

định sử dụng nguồn nước ngằm, bắt buộc phải iến hành lấy mẫu phân tích kỹ lưỡng

nguồn nước Quy định của Chính phủ cũng yêu cầu phải lấy ít nhất hai mẫu một trong,

mùa khô và một mẫu trong mia mưa để phân tích Ting ngậm nước sử dụng làm

nguồn cung cấp nước đầu vào nằm ở độ sâu khoảng 70m Trung tâm NS&VSMT Hà

Nam hiện đang cổ gắng tham mưu với UBND tinh, Ban điễu hành Chương tình mụctiêu quốc gia về nước sạch & VSMT nông thôn chỉ sử dụng nguồn nước mặt cho cáccông trình cắp nước tập trung được xây mới.

14.3 Chit lượng nước máy:

én nay trong các công trình cấp nước nông thôn không sử dụng hệ thống đường ốngtrong đó nước được xử lý và cấp từ một nhà máy xử lý trung tâm thi tiêu chuẩn thiếtkế về chất lượng nước hiện đang áp dụng là dựa trên tiêu chuẩn *nông thôn" (chỉ số

CTMTQG) chứ không áp dunglêu chuẩn quốc gia” cho nước máy Tichuẩn nôngthon này tập trung chủ yéu vào tiêu chi mẫu sắc và mùi eda nước Trong chương tìnhPforR, do hệ thông bao gồm các nhà máy xử lý nước tập trung kết nổi với mạng lưới

phân phối và đầu nối qua đồng hồ tới hộ gia đình, nên vé chất lượng nước sẽ áp dụng

“Siêu chuẩn quốc gi

1.4.4 Công suất và độ bao phủ

Cho đến nay, thông qua CTMTQG 1 và CTMTQG 2, tong cộng đã có khoảng 72 xã và

các thôn được cắp nước ừ T0 công tình cắp nước tập trung đã được xây đựng, Nướchợp vệ sinh theo tiêu chudn nông thôn không nhất thiết à nước đã qua xử lý của cácnhỏ máy cấp nước tập trung.

“Tổng số 70 công tình cấp nước qua xử lý theo tiêu chun nước sạch quốc gia có tổngcông suất thiết kế trung bình đạt 1.200 m3/ngay đêm Theo ước tính, số hệ thông nàycung cấp nước cho 27.049 hộ (12.7%) trong tổng số dân nông thôn 732.191 người

(bao gồm cả thị trấn)

Như đã đề tổng số hộ gia đình được đầu nổi sử dung nước từ các công trìnhcắp nước nông thôn tập trung tính đến hết năm 2016: là 27.049 hộ

Trang 24

‘Thing thường, các công trình cấp nước sẽ được thiết kế theo hướng mỗi công trình

cấp cho một xã Tuy nhiên trong một số trường hợp, một công trình chỉ cung cấp cho.

một hoặc một số thôn của một xã, và ngược lại, cũng có một trường hop công trìnhcấp nước cho nhiều hơn 2 xã Dén nay đã có 72 xã được bao phủ hoàn toàn hoặc một

Trang 25

Các hình thức tổ chức đầu tr và quản lý do công đồng, UBND xã tham gia gốp vốn

quản lý vận hành bộc lộ một số hạn chế v tinh sở hữu, tinh bén vũng và khả năng

phát triển mở rộng Việc xây dựng giá thinh nước và kế hoạch sản xuất kinh doanh.của đơn vị này hiện nay là không cỏ, giá nước sinh hoạt bán cho người dân dao độngtừ 3.000 đồng/m3 đến 5,000 ding/m3, một số đơn vị 4p dụng giá nước theo Quyếtđịnh của UBND tinh Hà Nam từ 5.100 đồng mã.

Hiện tại Công ty cổ phin Nước sạch và VỆ sinh nông thôn Hà Nam là đơn vị do tính

thảnh lập quản lý chủ) Š sản xuất và kinh doanh nước sạch trên địa bản 7 xãngànhvới 03 công tình cắp nước tập trung Công ty thục hiện diy đủ chế độ báo cáo thi

chính và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể trình Sở Nông nghiệp và

PTNT, UBND tinh Hà Nam phê duyệt Giá bán nước sinh hoạt của công ty năm 2011

là 4.500 đồng/m3, doanh thu năm 2011 đạt 3,5 ty đồng, chất lượng nước đảm bảo theo.(QCVN 02: 2009/BYT, lượng nước tất thoát dao động từ 20

bộ của công ty ghỉ chỉ số đồng hd, inva xuắt hóa đơn cho các hộ gia đình Các nhàmay nước được quản lý, vận hành tốt, hoạt động liên tục và bền vững, chất lượng nudedat itu chun quốc gia va được kiểm tra thường xuyên.

Đổi với mô hình doanh nghiệp tư nhân tham gia góp vốn đầu tư xây dựng, quản lý,‘an hành khai thác công nh cổ nhiễu uu điểm, nhà máy được quản lý vận hn tốt

hoạt động iên tục, việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh được chú trọng, tỷ lễ

thấtthoát nước thắp < 30%, giá nước áp dụng theo Quyết định của UBND tỉnh, chỉ phí

sản suit, vận hành hiệu quả nên 6 công trình của doanh nghiệp đã cân đối đủ mức th,

chỉ và bắt đầu có lãi Tuy nhiên hiện nay đội ngũ công nhân quản l vận hành chưa.

được dio tạo chuyên nghiệp, vi vậy trong thời gian tới cin thigt phải tổ chức tập huấn,

nâng cao năng lực.

Trang 26

Bảng 13 ign trang các công trinh cấp nước tp trung nông thônSb] 55

'Yên Bic nông '8 | động

Tưyện Kim Băng

Trang 27

Thời ngời | $4

tian | Cong dân | "2 | any

STT| tram [BM | suất | Nan | được | gage | thức | Gi

(m3inga) ¡ | hưởng | “Ye

hoạt #iới | gpge| lÝ

độn tio |!TK

Tamdp = [Nam

12 | nước thôn | 2001 | 200 Gone | ta

Yên Lio ong | động

15 | nước thôn | 2008 | 450 | Nese si.ws the mặt đằng

Tram ep - cone | NRE16 | ngớc tôn | 2008 | aso | Nước Sons | ng

Nhật Tân kẻ 8 | động

Tram cập Sas

a1 | nước Số2 | 1996 | 250 | Nese Sone

Nhật Tân ngâm jong“Trạm ep - ne22 | suớcSố | 1996 | aso | Suse Sons

Trang 28

Van Bội ua # | độnTram cáp 7 ¬

26 | nướcthôn | 1998 | 480 | NYE [gạo | sai | S88Siêu Nghệ và lông

Tram cập "ong | Ngnga7 | nước hôn | 1998 | sáo | NHÍ 750 Công | ot

Nhật Tựu „ # | động

Trạm cáp 728 | nudethéa | 1998 | 460 | Nee | or | ass | VôYen Phú ba ki

Công tình

2o | sipmse | 008 | lọ | Nước Hop tie

Thi Son

Trạm cấp 5.30 | nước thôn | 2000 | soo | MP Công

Chanh ngầm lộng

Tram cấp - uc | Nee31 | nước hôn | 2000 | s00 | Nước Hor tie | hoạt

Điện Xã ba dnTram cấp 5 Nazing

32 | nướcthôn | 2000 | 500 | Nave Hop 86) oat

Trang 29

tH | Cong dân | "HỜI | mạ

hoạt loi | mực |

ine theo |Tk

nước Thị Nase banh

$1 | ấn Vĩnh $00 | mặ nghiệp

Tran op anao | mai | 2m | sơn | Sei [nao sử

4s | awseseeh | ng | soo | Nước 2á | Hope

Trang 30

STT| Trạm suất | Nguồn kxi

(m3ingd) | `

mức | Nước| mm [am | mm | Nụ

HiTram sắp

40 | Tang | am | amo | NMG | soo | sao | Heme

Hiểu a

ThongGy cP

xây ding Nae Danh

0 2008 | 1000 15000 | szooo | Dea

so | êm | 200w | 1000 | Nhớ se | sang | Dea

Hà XemCũng tụi

cắp tóc Nước Danh

5 00 "

SH | saeh bại 1509 Mat 400 nghigp:

PhaTing a

cấp nude Nước Doanh.

sa | NômG | 2007 | 60 aso | iso | Dew

ane, Mặt nghiệp

TạmTrt ip

ước ach Neingsa | om Ne Hop dc | ost

ngốc ạeh | 2012 | 110 | Nước | 2500 | na | Hepsie

57 | Dang Ao là

Trang 31

ST g

Thời người | Số

wan | ang rt | 9001 | tay

srt] Trạm | PH | suấc | Nguồn | được | Gage | thức idin | QUÁ | Nước | hưởn | (O° | quan | chú

hoạ | thông) vi | hướng | th

nuseas | ams | 1000 | Nese sóng |

os [bề 3

Nhà may

nước sb Nước Danh

mg | aon | san | Ne sooo | Doss

eo arh | 2014 | 20 | NHớc [nasgs| go | Đamh

6s [An Lào i hiệp

Trang 32

1.46 Thực trạng chit lupng các công trình cấp nước nông thôn.

“Trên cơ sở kết qua thực hiện Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/05/2013 của Bộ

Tải chính quy dịnh việc quán lý, sử dụng va khai thác công nh nước sạch nông thôntập trung trên địa ban tỉnh Ha Nam, trong đó có sự bỏ sung và cập nhật hiện trạng đến.

thời điểm hiện ti Tên toàn tỉnh đã và dang xây đụng được 70 trạm cấp nước, 45

công trình dang hoạt động, 7 công trình hoạt động kém hiệu quả, 18 công tỉnh ngừnghoại động, 4 công tình dang xây dựng, 1 công nh đang tiễn khai xây dựng, 1 côngtrình đang triển khai dự án.

“Trong các năm qua, Trung tâm nước sạch vi vệ sinh môi trường nông thôn đã thực

hiện nhiễu biện pháp tang cường công tác quản lý chit lượng công trình xây dựng như

Tích cực phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật về xây dựng đến cơ sở huyện,

thành phố; tập huẫn nghiệp vụ: tăng cường thanh, kiểm tra, kiểm định chất lượng.

đẳng thời sử dụng manh các công cụ hỗ tro Kết quả là: công tác quản lý quản lý chấtlượng công trình xây dựng của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng đi vào niviệc chấp hành pháp luật xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng đượcthực hiện khá tốt, hiểm khi có sự cổ công trình có iên quan đến chất lượng công trìnhxây ra

Tuy vậy, bên cạnh những kết qua đạt được, còn nhiều tồn tại hạn chế trong tt cả các

ku từ quản lý Nhà nước đến quản lý của các Chủ đầu tr về chất lượng công trình)xây dmg dẫn đến cũng còn không ít công trình có chất lượng kém, không đáp ứngđược yêu cầu sử dụng, công trình nứt, vỡ, lún sụt, thắm mốc, bong độp, mới đưa vàosử dung thời gian ngắn đã hu hỏng gây tốn kém, phải sữa chữa, phá đi lâm lại Ngoài

ra nhiều công trinh không tiến hành bảo trì hoặc bảo trì không đúng định kỳ lâm giảmtuổi thọ công trình Nguyễn nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng này được xác định như

"Nhóm nguyên nhân thứ nhất là do các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng

như chủ đầu tr, tổ chúc tư vin, nha thầu tham gia quản lý về xây dựng công trình

không tuân thủ nghiêm túc các quy định quan lý chất lượng từ khâu khảo sát, lập dự án.

thi công xây dựng và nghiệm thu, bảo hành, bio tri công trình xây dựng.

Trang 33

Điều kiện năng lực của các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xây dựng chưa dip

ứng yêu cầu

nhóm nguyên nhân thứ nhất đó

"Nhóm nguyên nhân thứ hai có tác động không nhỏ

là năng lực, hiệu lực quản lý chất lượng công trình xây dựng của nhà nước chưa thực.sự tốt do hạn chế về nguồn lực „ sự phối hợp quản lý chất lượng công trình theo phân

cấp chưa chặt ch.

Thực tế trên của tỉnh Ha Nam cũng là tinh trang chung của cả nước Vì vậy, Nha nước

nhận thấy cần có một mô hình mới nhằm tăng cường higu lye, hiệu quả của bộ máy

quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng Mô.

quy định tại Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BXD-BNV ngày 16/11/2015 của Bộ“Xây dựng và Bộ Nội vụ, với kỳ vọng khắc phục được các tôn tại nêu trên đáp ứng đượcmới này đã được được

công tác quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dụng trong tin hinh mới Việcdi mới mô hình tổ chức bộ mấy quản lý đầu tư xây dung theo hướng chuyên nghiệphoá: chuyển đổi từ cơ chế "hậu kiểm” sang“ in kiểm” tăng cường vai trò trích nhiệm

của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành đối với các hoạt động đầu tư xây dựng làcông việc cắp bách hiện nay Nhà nước cin có một "công cụ” giám định, kiểm định chất

lượng phục vụ công tác quản lý nhà nước chất lượng công trình xây dựng Công cụ đó.

đồi hỏi phải đạt một chuẫn mực nhất định, đáp ứng được việc cung cấp sổ liệu chính xác

bằng cả định tính và định lượng phục vụ cho việc kết luận về chất lượng công trình của

sơ quan quản lý nhà nước Dang thời dip ứng được yêu cầu v8 chức năng, nhiệm vụ của

Sở Xây đụng tại Quyết định số 10/2016/QĐ-UBND ngày 10/5/2016 của UBND tinh Hà

‘Nam về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ edu tổ chức của Trung tâm

nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

Trang 34

Kết luận chương 1

QLCL công trình xây dựng là vấn đề quan tâm của nhiễu quốc ga, nhất là với một đất

nước dang trong quá tỉnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa như Việt Nam, Do đặc điểmia hình, khí hậu và nhusit dụng nước sinh hoạt, các công trình cắp nước nông,thđược xây đựng ngày cảng nhiễu Nhiều công trinh được xây dựng từ hàng chục

năm trước đây theo hệ thống tiêu chuẩn cũ, công tác quản lý vận hành chưa được quantâm đúng mức đến nay cần nâng cấp thay thé để đảm bảo yêu cầu cấp nước bén vữngcho nhân dân, nhất là trong điều kiện bắt lợi của Biển đổi khí hậu.

Trong chương 1, luận văn đã nêu lên được tổng quan về khải niệm chất lượng chất

lượng công trình xây dựng và quản lý chất lượng xây dựng CTCNTTNT cũng giớithiệu về CTCNTTNT, nlên hiện trạng và tinh hình phát trién các công trình cấpnước nông thôn Thông qua các nội dung của chương 1, luận văn định hướng cho nộidung cơ sở nghiên cứu QLCL xây dựng CTCNTTNT trên địa bản tinh Hà Nam.

Trang 35

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC VE QUAN LY CHAT

LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

2.1 Cơ sở pháp lý

Hệ thống văn bản liên quan

- Thông tư số 104/2004/TTL.T/BTC-BXD (ngày 8 thing 11 năm 2004), Thông từ nàyqui định các phương pháp tinh giá nước để có thé thu hồi được vốn đầu tư;

- Nghị định số 131/2012/NĐ-CP ngây 9 thắng 11 năm 2012 của C

tợ phát triển chính thức ODA,

Phủ ban hành

Quy chế quản lý và sử dụng ng

- Nghỉ din 106/2004/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phi ban hành ngày 01 thing 4

năm 2004 Theo Nghị định nảy, quy định vẻ tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước.

hỗ trợ các Phương án kỹ thuật phát triển của các thành phần kinh tế trong các lnh vựcquan trọng (trong đồ có lĩnh vực cấp nước) nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bén

- Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 của Bộ Xây dựng Quy định

chỉ tiết một số nội dung của về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

+ Thông tự 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn vẻ việc lậpvà quản lý chỉ phí đầu tư xây đựng công trình.

- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 của Bộ xây dựnghen và tự vấn đầu tư xây dựng công tình:

công trình có sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên”, "Đi

Giám sắt, đánh giá dự ân đầu t xây dựng công tình"

xây dựng công trình”

Trang 36

Luật Đầu tr số 67/2014/QHI3 được Quốc hội nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngảy 26/11/2014 đã có nhiều thay đổi như:đơn giản hóa các thủ tục hành chính, đảm bảo kinh doanh bình đẳng, tự do, tạo cơ hội

nhiều hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài và thúc đầy đầu tư rong nước

~ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ vẻ quản lý dự án đầu tưxây đựng đã thực hign phân cấp mạnh hơn v him quyển quyết định đầu tu cho cắp

huyện, xã thì việc quản lý và giám sắt Ii thiếu chặt chẽ Mặt khác, sau khi phân bổvốn, Chủ dicông đoạn chuẩn bị đầu tư, phê duyệt dự án,ban vẽ, phê duyệt đầu thầu, mời thầu nên thường xảy ra tinh trang thông đồng để đấuthầu thành công

Nghị định số 462015/NĐ.CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng‘va bảo trì công trình xây đựng trong công tác khảo sát, thiết kế thi công xây dựng; về

bảo ti ng trình xây đựng và giải quyết sự cổ công tình xây dựng thay thé cho Nghĩ

~ Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chib phú về một

số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công trình cắp nướcsạch nông thôn tạo cơ chế mở cho các nha dầu tư tham gia vào lĩnh vực cắp nước nôngthôn, đây là xu hướng phát triển chung của nhiều quốc gia trên thể giới.

Hệ thống quy chuẩn, iều chun,

~ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành theo quyết định số 682/BXD-CSXD ngày

14/12/1996 của Bộ trường Bộ xây dung.

- Tiêu chuẩn TCXDVN ~ 33:2006, cắp nước, mạng lưới đường ống và công trình ~“Tiêu chuẩn thiết kể

Trang 37

- Tiêu chuân TCXDVN ~ 310:2004 Vat liệu dạng hạt dũng trong sử lý nước sạch ~Yêu cầu ky thuật

- Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT ~ Quy chuỗn kỹ thuật Quốc gia vé chit lượng

nước mặt

- Quy chuẩn 01:2009/BYT ~ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

chất lượng nước ăn

- Tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 Kết cầu bê tông và bê tông cốt thép ~ Tiêu chẩn thiếtkế

- Tiêu chuỗn TCVN 5575/2012 Kết cầu thép ~ Tiêu chuẩn thết kế

= Tiêu chuỗn TCVN 2737:1995, Tải trong và ác động ~ Tiêu chuẩn thiết kế,

- Tiêu chuỗn TCXD 205:1998 Méng cọc ~ Tiêu chuẩn thiết kể

Thường được áp dụng ở vùng tập trung đông dân cư và khu vue có nguồn nước ngim

phong phú, chất lượng nước nguồn sử dụng được cho mục đích cắp nước hoặc có khả

năng xử lý nước.

Trang 38

Hoá chất Thiết bị khửtrùngGiếng Tram bơm |_ [ Đàn mus, BE lắng Bể lọc

khon [>>] cấp |[*| pm đọcnổ) >) nhanh

Điển tia Mạng Mới Trạm bơm BE chiathụ nước Ì* đường ống call }—)- nước sạch

Hình 2.1 Sơ đồ dây chuyển công nghệ HTCN sử dụng nước ngằm,

Nước được bơm từ giếng khoan khai thie lên công trinh xử lý Nước sau xử lý được

dua về bể chứa nước sạch bằng hệ thống đường ống kỹ thuậc Sau đó, nước được cungcấp tới các hộ tiêu thụ bằng đường ống có dai nước hoặc không có dai nước.

“Trường hợp có đài nước: nước từ bể chứa được bơm lên dai nước, dai nước sẽ Limnhiệm vụ điều hồa áp lực và phân phối lưu lượng Trong trường hợp này chỉ có 1 bơm

lãm việc theo 1 chế độ, dùng để bơm nước lên đải khi cần thiết.

~ Trường hợp không có đài nước: nước từ bé chứa được bơm trực tiếp vào mạng lưới

đường ống phân phối, cung cấp nước cho các hộ sử dụng Trong trường hợp này, bomlàm việc theo nhiều chế độ khác nhau tùy thuộc vào nhủ cầu sử dụng nước

Cấu tạo chung của hệ thống.

- Hang mục công trình đầu nguồn: gồm giếng khoan và trạm giếng bơm Giống khoan

ding 48 khai thác nước ngằm ting sâu với lưu lượng lớn, đường kính giếng thường từ150-200mm Giéng khoan có các bộ phận chính như ống chẳng, ống lọc, ống lắng.‘Tram bơm giếng (tram bơm cấp 1) có tác dụng bơm nước từ giếng lên công trình xử

lý Trạm bơm thường được lắp đặt kết hợp với giếng khoan va được xây bằng gạch có.

mái bê tông cốt thép để bảo vé giếng và bơm Bơm chim được đặt trong pl ống

chống của giếng khoan, dười mực nước động 2m Trong trạm bơm bố trí tủ điện và

các thiết bị van khóa.

Trang 39

Hình 22 Ging khoan đường kính lớn

Hạng mục xử ý: bao gồm thiết bị âm thoảng, bể loc đứng, b lọ và thiết bị khử ting

+ Lâm thoáng: cố thể áp dung dân phun mưa tự nhiên hoặc thấp lâm thoáng Dân phun

mưa tự nhiên có cường độ mưa từ 5-10 mÏ/mh, được làm bằng nhựa PVC, khoan lỗso le 45° quay xuống dưới, đường kính lỗ từ 5-10mm Sử dụng các nan chớp bê tông.

đặt nghiêng 45° làm phần bao che sao cho nước khi phun mưa không thé bắn ra ngoài

và thoát CO; dé dang, tăng điện tiếp xúc với khong khí Tháp làm thoáng cao tải: vậtliệu chế tạo vô thấp là thép inox hoặc thép đen có phủ lớp Epoxy để trinh ăn môn dosự kết hợp giữa các ác nhân Oxy và COs, Thấp có hình trụ đường kính 300-1.200mm,vật liệu tiếp xúc bằng ống nhựa xếp thành hàng vuông góc với nhau Với công trìnhsắp nước có công suất <500 m'ingd nên dùng din mưa tự nhiễn còn công trình cócông suất >500 m/ng.đ nên dùng thiết bị làm thoáng cao tải

Trang 40

+ Bể lắng đứng: hình hộp chữ nhật hoặc hình trụ, vit liệu bằng bê tông cắt thép hoặcbing thép den, gồm ba phan chính: ông trung tâm làm nhiệm vụ phân phối nước vào

bễ ng, ving lắng là nơi 70-85% các cặn hình thành trong bể sẽ được lắng xuống taiđây dưới tác dụng của trong lực và vùng chứa cặn là phần đáy bể hình phẫu, các cậnling sẽ được lưu giữ tai đây và được xã hang ngày bằng xả thủy lực.

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w