Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng và hiệu quả khai thác hệ thống đường GTNT trong chương trình nông thôn mới huyện Định Hóa – Thái Nguyên

124 1.7K 5
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng và hiệu quả khai thác hệ thống đường GTNT trong chương trình nông thôn mới huyện Định Hóa – Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN CÔNG TÂM NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI HUYỆN ĐỊNH HÓA – THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ: 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG PHÚC Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, với giúp đỡ thầy cô Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội, hoàn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng hiệu khai thác hệ thống đường giao thông nông thôn chương trình nông thôn huyện Định Hóa – Thái Nguyên”; Với tình cảm chân thành, Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa công trình - Trường đại học Giao thông vận tải Hà Nội, cán quản lý toàn thể quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học đường ô tô đường thành phố K22.1 tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập hoàn thành luận văn này; Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Phúc tận tình giúp đỡ, hướng dẫn nghiên cứu cách thức thực nội dung đề tài, hiệu chỉnh hoàn thiện luận văn; Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Định Hóa, PhòngKinh tế Hạ tầng huyện Định Hóa tiếp nhận, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài này; Trong trình hoàn thiện, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy Cô bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Công Tâm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN GTNT GTVT KCAĐ BTN BTXM CPĐD QL WB ADB TPCP TCN TDMN PB CVĐC GTSX KT-XH GDP QLDA Giao thông nông thôn Giao thông vận tải Kết cấu áo đường Bê tông nhựa Bê tông xi măng Cấp phối đá dăm Quốc lộ Ngân hàng giới Ngân hàng phát triển Châu Á Trái phiếu Chính phủ Tiêu chuẩn ngành Trung du miền núi phía Bắc Công viên địa chất Giá trị sản xuất Kinh tế - xã hội Tổng thu nhập Quốc Dân Quản lý dự án PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên phân bố tương đối hợp lý, chưa quy hoạch tổng thể; Quy mô nhỏ, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, chất lượng đường, cầu đường kém, không đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới, chưa thực đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa giao lưu lại nhân dân; Tỷ lệ mặt đường cứng hóa ít, nhiều tuyến đường chưa lại thuận tiện mùa; Trên tuyến đường tồn nhiều cầu yếu (tải trọng [...]... nâng cấp, cải tạo và phát triển sau này Bên cạnh đó cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn còn nhiều bất cập, việc quản lý hệ thống giao thông nông thôn hiện nay chưa có một mô hình quản lý thống nhất nên còn hạn chế trong quản lý nhà nước, quy hoạch và đầu tư xây dựng, phát triển giao thông nông thôn; thiếu hệ thống số liệu; thiếu quan tâm và bố trí kinh phí quản lý, bảo trì; thiếu... bộ chuyên môn quản lý hệ thống đường huyện trở xuống Từ những đánh giá về vị trí vai trò, thực trạng phát triển giao thông nông thôn nêu trên, để phát triển nông nghiệp, nông thôn và hiện đại hóa nông nghiệp, 16 nông thôn theo chủ trương của Đảng, Nhà nước thì những vấn đề kiện toàn công tác quy hoạch, thu hút nguồn lực đầu tư, xây dựng phát triển giao thông nông thôn; xây dựng hệ thống quản lý từ trung... bất cập và thách thức của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Tuy có sự phát triển mạnh mẽ những năm vừa qua song cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn vẫn còn những tồn tại, bất cập và thách thức: Xét về mạng lưới: Hiện nay trên cả nước có trên 295046km đường bộ, trong đó hệ thống giao thông nông thôn (đường huyện, đường xã, đường thôn) chiếm tới 85% Nếu xét trên diện rộng, mật độ giao thông nông thôn trên... nông thôn 20 1.4 Tiêu chuẩn quốc gia về đường giao thông nông thôn – yêu cầu thiết kế TCVN 10380:2014 do Tổng cục Đường bộ Việt Nam biênsoạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố Phạm vi thiết kế a) Tiêu chuẩn TCVN 10380:2014 quy định các yêu cầu về thiết kế xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp đường giao thông nông thôn (GTNT) ... là đường chỉ có 01 làn xe, an toàn giao thông nông thôn vẫn còn nhiều bất cập như thiếu hệ thống biển báo, tình trạng hành lang an toàn giao thông đường bộ bị lấn chiếm, phơi rơm rạ, bề rộng mặt đường hẹp, tầm nhìn người lái xe ngắn, nhiều dốc cao và nguy hiểm, chất lượng công trình còn thấp, tải trọng thấp, chưa đồng bộ trong thiết cầu cống và đường Chất lượng mặt đường giao thông nông thôn chưa cao. .. đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 Bằng Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, đây là những mục tiêu và tiêu chí mà đòi hỏi phải có sự phấn đấu cao độ trong giai đoạn tới nếu xét về thực trạng giao thông nông thôn tuy đã có sự phát triển vượt bậc trong. .. trọng trong giai đoạn 2011 – 2020 Về Quy hoạch: Các địa phương rà soát cập nhật quy hoạch phát triển giao thông vận tải của mình cần chú ý tới quy hoạch giao thông nông thôn; Về đầu tư phát triển phải xác định đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn phải đi trước một bước trong xây dựng nông thôn mới, hiện đại hóa nông thôn Nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. .. thành thị và nông thôn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo và góp phần mang lại cho nông thôn một bộ mặt mới, tiềm năng để phát triển Nông dân và nông thôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, ở nước ta trên 75% dân số sống ở nông thôn với 73% lực lượng lao động làm việc, sinh sống nhờ vào hoạt... có hệ thống để có những thay đổi và điều chỉnh chính sách cho kịp thời nhất thiết phải xây dựng một hệ thống thông tin về giao thông địa phương 17 Áp dụng tiến bộ khoa học: Trong giai đoạn 2012-2020 là giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền sản xuất nông nghiệp do vậy không thể không áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong công tác xây dựng cũng như bảo trì giao thông nông thôn. .. hợp giữa đào tạo với thực hành nhằm nâng cao trình độ quản lý và trình độ kỹ thuật Xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ mới đang đặt ra nhiều vấn đề cần tập trung các nguồn lực của cả Nhà nước và nhân dân, giải quyết những vấn đề cấp bách, đồng thời tạo ra tiền đề cho những giai đoạn tiếp theo, trong đó có việc phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn là nhiệm vụ chính trị quan trọng ... đường cong nằm tối thiểu; bán kính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao; độ dốc siêu cao lớn nhất; tầm nhìn phần mở rộng đường cong nằm; chuyển tiếp đường thẳng vào đường cong đường cong rắn... với đường cong cần thiết lập siêu cao mở rộng, cần bố trí đoạn đường cong chuyển tiếp hai đầu đường cong, độ dài không nhỏ 10m Siêu cao mở rộng phần xe chạy nên bắt đầu điểm đầu đường cong chuyển... núi), bố trí đường cong tay áo Cùng phía sườn dốc cần tránh thiết lập nhiều đường cong tay áo Các yếu tố kỹ thuật đường cong tay áo dẫn Bảng 1.8 Bảng 1.8 Các yếu tố kỹ thuật đường cong tay áo Tốc

Ngày đăng: 06/01/2016, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • NGUYỄN CÔNG TÂM

    • HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUANG PHÚC

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG GTNT Ở VIỆT NAM

      • 1.1 Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

      • 1.2 Xây dựng và phát triển nông thôn và GTNT nông thôn ở Việt Nam

        • 1.2.1. Tình hình phát triển nông thôn và GTNT

        • 1.2.2. Những tồn tại, bất cập và thách thức của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

        • 1.3 Kinh nghiệm phát triển đường GTNT của các nước

          • 1.3.1. Ở Trung Quốc

          • 1.3.2. Ở Đông Nam Á

          • 1.4 Tiêu chuẩn quốc gia về đường giao thông nông thôn – yêu cầu thiết kế

          • Phạm vi thiết kế

          • Quy định khi thiết kế

          • 1.4.1 Xe thiết kế

          • 1.4.2 Lưu lượng xe thiết kế

          • 1.4.3 Thông số kỹ thuật của đường

          • 1.4.4 Bình đồ

          • 1.4.5 Trắc dọc

          • 1.4.6 Nền đường

          • 1.4.7 Mặt đường

          • 1.4.8 Các công trình trên đường

          • 1.4.9 Công trình cầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan