Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
Luận văn thạc sỹ Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, truyền hình loại hình truyền thông phổ biến phục vụ chủ yếu cho nhu cầu giải trí người Tuy loại hình thơng tin đại chúng xuất từ khoảng kỷ XX, truyền hình phát triển nhanh chóng phổ biến rộng rãi khoảng thập kỷ gần Chiếc máy thu hình (Ti-vi) trở thành vật dụng thiết yếu gia đình Đa số khán giả tiếp xúc với chương trình truyền hình, tùy theo điều kiện thực tế vị trí địa lý kinh tế Xã hội phát triển, nhu cầu giải trí lĩnh vực truyền hình khán giả gia tăng Điều dẫn đến xuất nhiều loại hình dịch vụ truyền hình quảng bá thơng qua nhiều phương thức cung cấp tín hiệu với hỗ trợ kỹ thuật công nghệ tiên tiến Các loại hình dịch vụ triển khai hệ thống truyền hình vố tuyến với phương thức truyền dẫn mặt đất, truyền qua vệ tinh, hệ thống truyền hình hữu tuyến, cịn gọi truyền hình cáp Các hệ thống truyền hình vơ tuyến hữu tuyến thiết lập để phát chương trình theo kỹ thuật tương tự hay kỹ thuật số hai Trong đó, hệ thống truyền dẫn truyền hình vơ tuyến phát triển trước, hệ thống truyền hình hữu tuyến đời phát triển sau Hiện tại, tất tỉnh, thành Việt Nam, có đài truyền hình phát chương trình riêng cho địa phương Ngồi dịch vụ truyền hình vơ tuyến mặt đất qua vệ tinh, truyền hình cáp loại hình dịch vụ trở nên phổ biến ngày quan tâm dịch vụ thiết yếu đa số khán giả truyền hình, đặc biệt thành phố lớn Hầu hết thành phố lớn có mạng truyền hình cáp riêng phục vụ cho khu vực trung tâm thành phố Điều phù hợp với tiêu phát triển “Quyết định phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020” Thủ tướng phủ ngày 16/2/2009 “đến năm 2015, mạng truyền hình cáp triển khai 100% trung tâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Quyết định nêu rõ “ngừng việc sử dụng cơng nghệ truyền hình cáp tương tự trước năm 2020 để chuyển hồn tồn sang cơng nghệ số với 100% Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Lời nói đầu mạng cáp dọc tuyến đường, phố trung tâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngầm hoá” Để đáp ứng yêu cầu phục vụ khán giả truyền hình, đồng thời đạt mục tiêu phát triển Chính phủ đưa ra, nhà cung cấp dịch vụ phải thực việc triển khai mở rộng, nâng cấp mạng cáp nâng cao chất lượng dịch vụ Vì thế, sở hiểu rõ hệ thống dịch vụ khai thác để thực việc mở rộng mạng cáp, việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hệ thống đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phải thực Đây tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống truyền hình cáp Vì hệ thống xuất sau hình thành sở nhu cầu truyền hình thể loại, số lượng chương trình tiện dụng khán giả ngày gia tăng nên hệ thống truyền hình cáp mang tính tổng hợp đặc tính kỹ thuật nội dung chương trình hệ thống truyền hình vơ tuyến Nói cách khác, truyền hình cáp có tính kế thừa phát triển lĩnh vực dịch vụ truyền hình quảng bá nói chung; nghĩa là, hạn chế nhược điểm tận dụng ưu điểm hệ thống vơ tuyến để có dịch vụ tốt có giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Điều thể định hướng nghiên cứu luận văn Các nội dung nghiên cứu liên quan đến cấu trúc hoạt động hệ thống truyền hình quảng bá triển khai Trong đó, trọng tâm đề tài nghiên cứu sâu hệ thống truyền hình số cáp đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho hệ thống Qua thời gian cơng tác Trung tâm truyền hình cáp HTVC - chi nhánh Nam Sài Gòn, tác giả có hội tiếp xúc, học hỏi nghiên cứu hệ thống truyền hình cáp Trong thời gian đầu vào hoạt động, HTVC cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với chương trình phát kỹ thuật tương tự Từ năm 2009, hệ thống truyền hình số cáp triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nói chung Hệ thống xây dựng theo tiêu chuẩn truyền hình số quảng bá cáp châu Âu có tên viết tắt DVB-C (Digital Video Broadcasting - Cable) Đến nay, hệ thống DVB-C khai thác tiếp tục đầu tư nâng cấp Mặc dù hệ thống DVB-C triển khai vận hạnh khuôn khổ qui chuẩn kỹ thuật, trình khai thác bộc lộ vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cần giải khắc phục Việc thực luận văn nhằm mục Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Lời nói đầu đích hệ thống hóa kiến thức hệ thống truyền hình; sở nghiên cứu sâu hệ thống yếu tố tác động đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho hệ thống DVB-C HTVC Đây nội dung đề tài Hơn nữa, tác giả mong nội dung trình bày, phân tích luận văn trở thành tài liệu tham khảo hướng dẫn cho phận kỹ thuật đơn vị; sở cho việc nghiên cứu chuẩn truyền hình số DVB thệ thứ hai DVB-S2, DVB-T2 DVB-C2 Như vậy, luận văn thực nội dung trình bày kỹ thuật hệ thống truyền hình triển khai thực tế; giới thiệu chuẩn hệ thống truyền hình số, tập trung vào chuẩn DVB; tìm hiểu hệ thống phát truyền hình số chuẩn DVB; phân tích sâu hệ thống DVB-C; trình bày cấu trúc hệ thống hoạt động dịch vụ DVB-C HTVC; nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ DVB-C HTVC Các nội dung thể chi tiết qua chương đề tài Ngoài ra, việc thực luận văn dựa sở nghiên cứu lý thuyết ứng dụng lĩnh vực truyền hình cáp kinh nghiệm cơng tác thực tế Trung tâm truyền hình cáp HTVC Các nội dung thể chi tiết qua chương luận văn Chương giới thiệu hệ thống truyền hình vơ tuyến hữu tuyến Trong đó, nội dung chủ yếu nêu lên đa dạng, ưu điểm nhược điểm phương thức phát thu chương trình đài phát khán giả truyền hình Nội dung Chương giới thiệu đặc tính hệ thống chuẩn truyền hình quảng bá kỹ thuật số DVB châu Âu, sau hệ thống lại kiến thức tín hiệu truyền hình số; thực điều để tạo sở cho người đọc nhận biết chất tín hiệu hệ thống truyền hình số mà luận văn nghiên cứu Nội dung đề cập tìm hiểu đời phát triển chuẩn truyền hình số tiêu biểu giới nhằm giúp người đọc hình dung việc cung cấp sử dụng dịch vụ truyền số nước tiên tiến, qua tạo sở đánh giá cho chuẩn hệ thống DVB áp dụng Việt Nam Chương trình bày đặc điểm hệ thống phát truyền hình số DVB Việc phân tích cấu trúc hoạt động hệ thống cung cấp nhận Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Lời nói đầu biết dịch vụ truyền hình số mà người đọc tiếp xúc thực tế Hơn nữa, nội dung tiền đề cho việc tìm hiểu sâu hệ thống DVB-C Chương Chương trình bày cách chi tiết đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống DVB-C Nội dung chương phân tích chi tiết cấu trúc, hoạt động đặc điểm hệ thống DVB-C Những phân tích sở ứng dụng hệ thống dịch vụ DVB-C HTVC Chương mô tả cụ thể trạng hệ thống mơ hình triển khai dịch vụ DVB-C HTVC; tập trung phân tích vấn đề kỹ thuật cần quan tâm vận hành khai thác dịch vụ DVB-C hệ thống truyền hình cáp Người đọc có hiểu biết cụ thể hệ thống truyền hình số cáp Chương thực mục đích đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ DVB-C HTVC Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đề xuất giải pháp lý thuyết thực tế Trong đó, số giải pháp ứng dụng thực tế kinh nghiệm tác giả có q trình cơng tác HTVC trình bày cụ thể Trên tinh thần trao đổi học hỏi, nội dung kiến thức thực luận văn, tác giả mong muốn nhận ý kiến đánh giá đóng góp từ người đọc Điều làm cho luận văn hồn thiện góp phần vào giá trị thực tiễn ứng dụng đề tài lĩnh vực truyền hình cáp nói chung hệ thống dịch vụ DVB-C nói riêng Một lần nữa, tác giả trân trọng mong nhận đóng góp chân thành từ người đọc Xin trân trọng cảm ơn./ Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Các thuật ngữ viết tắt Danh mục Hình vẽ Danh mục Bảng CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG .- - 1.1 Tổng quan kỹ thuật truyền hình hệ thống truyền hình - 1.1.1 Truyền hình vơ tuyến - 1.1.2 Truyền hình hữu tuyến - 1.2 Giới thiệu hệ thống truyền hình cáp HTVC - 1.3 Mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài - 1.4 Cấu trúc luận văn - 1.5 Kết luận - - CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ DVB - - 2.1 Tổng quan truyền hình số - 2.1.1 Cơ truyền hình số - Digital Television - 2.1.2 Các chuẩn truyền hình số phát triển - 13 2.1.2.1 Chuẩn ATSC - 14 2.1.2.2 Chuẩn ISDB - 17 2.2 Truyền hình quảng bá kỹ thuật số DVB - 21 2.2.1 Đặc tính hệ thống DVB - 21 2.2.2 Các tiêu chuẩn truyền dẫn DVB - 24 2.2.2.1 Truyền dẫn vệ tinh (DVB-S) - 25 2.2.2.2 Truyền dẫn mặt đất (DVB-T) - 26 2.2.2.3 Truyền dẫn cho thiết bị di động (DVB-H) - 28 2.2.2.4 Truyền dẫn cáp (DVB-C) - 30 - Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Mục lục 2.2.3 Tính tương tác hệ thống DVB - 31 2.3 Kết luận - 33 - CHƯƠNG CÁC HỆ THỐNG PHÁT TRUYỀN HÌNH SỐ DVB - 34 - 3.1 Hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB-S - 34 3.1.1 Kiến trúc hệ thống - 34 3.1.2 Mơ hình triển khai DVB-S - 37 3.1.3 Những vấn đề kỹ thuật cần quan tâm DVB-S - 38 3.2 Hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T - 40 3.2.1 Kiến trúc hệ thống - 40 3.2.2 Mô hình triển khai DVB-T - 42 3.2.2.1 Mô hình máy phát hình số cộng với máy phát tương tự - 42 3.2.2.2 Bổ sung thêm phần phát số vào máy phát hình tương tự có: - 44 3.2.3 Những vấn đề cần quan tâm triển khai DVB-T - 45 3.3 Hệ thống truyền hình số cho thiết bị xách tay DVB-H - 47 3.3.1 Mơ hình hệ thống DVB-H - 47 3.3.2 Khả tích hợp DVB-H DVB-T - 49 3.4 Hệ thống truyền hình số cáp DVB-C - 51 3.4.1 Kiến trúc tổng quát hệ thống truyền hình cáp Cable TV - 51 3.4.2 Sự đời tất yếu DVB-C - 52 3.4.3 Mơ hình triển khai mạng HFC (Hybrid Fibre-Coaxial) - 53 3.5 Kết luận - 57 - CHƯƠNG HỆ THỐNG DVB-C - 58 - 4.1 Kiến trúc Headend hệ thống DVB-C - 58 4.1.1 Thu thập tín hiệu đầu vào - 59 4.1.2 Giải mã luồng truyền liệu đầu vào - 61 4.1.3 Định tuyến luồng liệu - 62 4.1.4 Ghép luồng liệu thành luồng truyền - 63 Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Mục lục 4.1.5 Mã hóa luồng truyền liệu - 65 4.1.6 Điều chế tín hiệu DVB-C Headend - 69 4.1.6.1 Điều chế QAM - 69 4.1.6.2 Thiết bị QAM hệ thống DVB-C - 71 4.2 Hệ thống truy cập có điều kiện CAS (Conditional Access System) - 73 4.2.1 Mơ hình hệ thống - 73 4.2.2 Nguyên lý hoạt động - 76 4.3 Hệ thống mạng truyền dẫn tín hiệu DVB-C - 77 4.3.1 Đặc tính kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu DVB-C Analog TV mạng cáp - 77 4.3.2 Vấn đề qui hoạch mạng triển khai DVB-C - 80 4.4 Kết luận - 81 - CHƯƠNG CẤU TRÚC HỆ THỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ DVB-C CỦA HTVC - 83 5.1 Hiện trạng hệ thống trước triển khai DVB-C - 83 5.1.1 Cấu trúc Headend - 84 5.1.2 Cấu trúc mạng truyền dẫn - 88 5.2 Mơ hình triển khai hệ thống DVB-C cho mạng HTVC - 92 5.2.1 Cấu trúc Headend - 92 5.2.2 Cấu trúc Sub-Headend - 97 5.2.3 Hệ thống mạng cáp quang liên kết Headend - 99 5.2.4 Một số vấn đề cần quan tâm kết nối Headend - 100 5.3 Kết luận - 101 - CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ……………………………DỊCH VỤ DVB-C CỦA HTVC - 103 6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu DVB-C Headend - 104 6.1.1 Nguồn thu tín hiệu đầu vào - 104 6.1.2 Xử lý nén tín hiệu - 105 - Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Mục lục 6.1.3 Định tuyến luồng liệu kênh chương trình - 106 6.2 Các yếu tố mạng truyền dẫn ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ - 107 6.2.1 Công suất truyền tải thiết bị mạng - 107 6.2.2 Suy hao tín hiệu đường truyền - 108 6.2.3 Các nguồn nhiễu - 110 6.3 Thiết bị đầu cuối (Set-top-box) - 111 6.4 Những vấn đề tồn mặt kỹ thuật - 114 6.4.1 Đối với nguồn thu tín hiệu xử lý tín hiệu - 114 6.4.2 Đối với từ mạng truyền dẫn - 115 6.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng cho dịch vụ DVB-C HTVC - 116 6.5.1 Vấn đề chất lượng truyền tải chương trình tiết kiệm băng thông - 116 6.5.2 Nâng cao lực mạng truyền dẫn phẩm chất tín hiệu mạng cáp - 117 6.5.3 Xử lý vấn đề phát sinh từ kết cấu hạ tầng kỹ thuật thuê bao - 119 6.6 Kết luận - 121 - KẾT LUẬN - 123 LỜI CẢM ƠN Tài liệu tham khảo Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Các thuật ngữ viết tắt Các thuật ngữ viết tắt A API Application Programming Interface Giao tiếp chương trình ứng dụng ARIB Association of Radio Industries and Business Hiệp hội công nghiệp vô tuyến kinh doanh ASI Asynchronous Serial Interface Giao tiếp nối tiếp bất đồng CAS Conditional Access System Hệ thống truy cập có điều kiện CATV Community Antenna Television Truyền hình tập hợp ăng-ten COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing Đa kết hợp phân chia tần số trực giao theo mã C D DASE DTV Application Software Environment DOCSIS Data Over Cable Service Interface Specification Môi trường phần mềm ứng dụng truyền hình số Đặc tính kỹ thuật giao tiếp dịch vụ liệu cáp DSNG Digital Satellite News Gathering Thu thập tin tức qua vệ tinh DTH direct-to-home Trực tiếp đến nhà DTV Digital Television Truyền hình số DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số phát quảng bá DVB-CI DVB-Common Interface Giao tiếp DVB chung DVB-CSA DVB-Common Scrambling Algorithm Thuật tốn khóa mã DVB chung DVB-H DVB-Handheld Truyền hình số thiết bị cầm tay DVB-S DVB-Satellite Truyền hình số qua vệ tinh DVB-C DVB-Cable Truyền hình số cáp DVB-T DVB-Terrestrial Truyền hình số mặt đất ECM Entitlement Control Message Thơng tin kiểm sốt quyền truy cập EIRP Effective Isotropic Radiated Power Công suất xạ đẳng hướng hiệu dụng EMM Entitlement Management Message Thông tin quản lý quyền truy cập E Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Các thuật ngữ viết tắt European Telecommunications Standards Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu Forward Error Correction Sửa lỗi tiến HDTV High Definition Television Truyền hình độ phân giải cao HFC Hybrid Fibre-Coaxial Cáp quang-cáp đồng trục hỗn hợp IF Intermediate Frequency Tần số trung gian IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh – nghịch IRD Integrated Receiver Decoder Bộ thu tích hợp giải mã ISDB Integrated Services Digital Broadcasting ISDB-T ISDB-Terrestrial ITU-R International Telecommunications Union, Radiocommunication Sector Truyền hình số quảng bá liên kết dịch vụ Truyền hình số quảng bá liên kết dịch vụ phát mặt đất Liên minh viễn thông quốc tế, phận thông tin vô tuyến LNA Low Noise Amplifier Bộ khuếch đại nhiễu thấp LNB Low Noise Block Khối khuếch đại nhiễu thấp (LNA + đổi tần xuống) LOS line-of sight Đường nhìn thấy LVDS Low Voltage Difference Signal Tín hiệu sai biệt điện áp thấp MCM Multiple-Carrier Modulation Điều chế đa sóng mang MHP Multimedia Home Platform Nền tảng đa phương tiện nhà MPE Multi-Protocol Encapsulation Sự kết nối đa giao thức MPEG Moving Picture Experts Group Nén ảnh động National Television Standard Committee Ủy ban tiêu chuẩn truyền hình quốc gia ODF Optical Fiber Distribution Frame Tủ phân phối cáp quang OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Đa kết hợp phân chia tần số trực giao Phase Alternating Line Dòng thay đổi pha ETSI F FEC H I L M N NTSC O P PAL Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Chương truyền hình số mặt đất) Việc bước thực thời gian từ đến năm 2020 (theo định hướng phát triển văn “Quyết định phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát truyền hình đến năm 2020” Thủ tướng phủ ngày 16/2/2009 [13]) Mặt khác, cơng tác biên tập lại, phát chậm cắt bỏ/chèn chương trình cần đầu tư hệ thống xử lý theo công nghệ số để không làm giảm chất lượng tín hiệu gốc (là chương trình số thu từ vệ tinh) Từ nhận xét rằng, yếu tố nguồn thu tín hiệu đầu vào (như nêu Mục 6.1.1) làm gián đoạn tín hiệu dễ dàng giải thích chấp nhận từ phía khách hàng (có tính khách quan) Trong đó, yếu tố vừa nêu đoạn viết mang đến khó chịu nhiều thuê bao Khác với truyền hình cáp tương tự, với đặc tính truyền hình số, chất lượng tín hiệu DVB-C chủ yếu phụ thuộc định yếu tố kỹ thuật hệ thống Headend Vì thế, việc đảm bảo tốt trình xử lý tín hiệu có ý nghĩa định đến chất lượng dịch vụ DVB-C Đối với mạng truyền dẫn, vấn đề chủ yếu tồn ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ nguồn điện cấp cho thiết bị nhiễu nội sinh đường cáp đồng trục Những vấn đề trình bày thêm Mục 6.4.2 6.4.2 Đối với từ mạng truyền dẫn Như phân tích phần 6.2, yếu tố mạng truyền dẫn ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cơng suất truyền tải thiết bị mạng, suy hao tín hiệu đường truyền nguồn nhiễu Tuy nhiên, điều kiện cần thiết để vận hành mạng truyền dẫn nguồn điện Nếu điện cung cấp thiết bị ngưng hoạt động mạng truyền dẫn trở nên tê liệt cho dù có tín hiệu đưa xuống từ Headend Rõ ràng, điều hồn tồn khơng tốt cho dịch vụ truyền hình cáp nói chung Đặc biệt, trường hợp điện cung cấp cho thiết bị mạng có điện sinh hoạt cung cấp cho cư dân Tình trạng cịn tồn số nơi mạng cáp, thiết kế ban đầu điện cung cấp cho mạng cáp quy cho nguồn điện công cộng (như chiếu sáng) mà nguồn điện sinh hoạt Vấn đề cần quy hoạch đấu nối lại để đảm bảo đồng nguồn điện hoạt động mạng cáp sinh hoạt thuê bao Thực hiện: Phan Thanh Sang - 115 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Chương Vấn đề nhiễu điện lệch áp dây trung tính Hiện tượng xảy số nơi, nhà th bao Vì lý mà dây trung tín nguồn điện khơng đạt mức 0V nên xuất dòng điện chảy dây dẫn sinh nhiễu (có nhiều lằn chạy lên/xuống hình Tivi) Cách xử lý cho tượng dùng đoạn cáp đồng trục đấu nối ngõ loop Set-top-box đến ngõ vào ăng-ten Tivi Như vậy, vấn đề tồn vừa nêu Mục 6.4.2 hồn tồn khắc phục Việc đấu nối lại nguồn điện cung cấp cho mạng cáp cần có kết hợp chặt chẽ với quan Điện lực Bên cạnh đó, tượng nhiễu điện cần có theo dõi công tác sửa chữa xử lý cố nhà khách hàng Vấn đề lại mạng truyền dẫn truyền hình cáp nói chung chất lượng tín hiệu thu điểm phân phối Vấn đề phân tích Mục 6.5.2 với giải pháp nâng cao phẩm chất tín hiệu Nhưng trước tiên, Mục 6.5.1 nói vấn đề chất lượng truyền tải chương trình tiết kiệm băng thông Các Mục chi tiết Phần 6.5 nêu lên giải pháp nâng cao chất lượng cho dịch vụ DVB-C HTVC 6.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng cho dịch vụ DVB-C HTVC 6.5.1 Vấn đề chất lượng truyền tải chương trình tiết kiệm băng thơng Như phân tích Mục 6.4.1, để có luồng tín hiệu chương trình DVB-C với phẩm chất tốt tín hiệu gốc phải xử lý sở kỹ thuật số Vì vậy, đề xuất trước tiên cho vấn đề chất lượng chương trình thay đổi hệ thống thu lại để biên tập (capture) phát chậm hay cắt/chèn chương trình Mơ hình ngun lý mơ tả Hình 6.2 Server capture SDI/DVB-ASI Card captrure Card mạng Server dựng/phát Ethernet tốc độ cao Card mạng Card capture SDI/DVB-ASI Hình 6.2: Mơ hình dựng/phát chương trình số Card giao tiếp SDI/DVB-ASI sử dụng mơ hình để kết nối luồng liệu nén MPEG-2 Chế độ truyền SDI (Serial Digital Interface) có khả cung cấp luồng truyền tải với định dạng video suốt, rõ ràng cần thiết cho q trình sản xuất tín hiệu Thực hiện: Phan Thanh Sang - 116 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Chương Hình 6.3 mơ tả cấu trúc card giao tiếp SDI/DVB-ASI SDI/DVB-ASI in/out Hình 6.3: Card giao tiếp SDI/DVB-ASI Ưu điểm kỹ thuật truyền hình số DVB-C khả xử lý nén ghép chương trình đáp ứng tốt yêu cầu cho việc phát nhiều chương trình tần số truyền tải nhằm tiết kiệm tài nguyên tần số Tuy nhiên, việc tận dụng ưu điểm phải thực phạm vi cho phép băng thông kênh truyền (tốc độ bit) dựa sở nắm rõ đặc tính luồng tín hiệu gốc trình bày Mục 6.1.2 6.1.3 Giải pháp tốt để có luồng truyền an tồn (khơng bị lỗi) định tuyến số kênh có tốc độ bit cố định ghép chung với vài kênh có tốc độ bit biến động từ nguồn thu Như vậy, giải pháp cho vấn đề phần xử lý tín hiệu Headend mang tính Những vấn đề định cho phẩm chất tín hiệu DVB-C Mục 6.5.2 sau phân tích vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ mạng truyền dẫn 6.5.2 Nâng cao lực mạng truyền dẫn phẩm chất tín hiệu mạng cáp Như mô tả Mục 5.1.2, chất lượng tín hiệu mạng truyền dẫn xem xét chủ yếu điểm phân phối Các điểm phân phối tín hiệu truyền hình cáp đề cập vị trí đặt nút quang (Optical node) khuếch đại (Amplifier) Vấn đề chất lượng tín hiệu thu thiết bị liên quan đến công suất truyền tải mức công suất ngõ vào thiết bị Dĩ nhiên, việc xem xét dựa sở phẩm chất tín hiệu đảm bảo tốt từ Headend Thực hiện: Phan Thanh Sang - 117 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Chương Những phân tích Mục 6.2.1 cho thấy đặc điểm vận hành mạng cáp truyền tải đồng thời hai dịch vụ truyền hình tương tự truyền hình số Việc hiệu chỉnh kiểm sốt mức cường độ tín hiệu sóng mang RF chênh lệch mức tín hiệu hai dạng thực Headend trước đưa vào mạng truyền dẫn Vì thế, cơng tác vận hành mạng tập trung vào việc kiểm tra, theo dõi mức tín hiệu ngõ vào/ra thiết bị tập điểm phân phối tín hiệu đến thuê bao Trong đó, việc kiểm sốt mức tín hiệu thiết bị quan trọng nên phải có kế hoạch thực cách thường xuyên Các tiêu chí kiểm tra mức tín hiệu thiết bị mạng mơ tả Bảng 6.2 Bảng 6.2: Tiêu chí kiểm tra mức tín hiệu thiết bị mạng Node quang mức (dBm) quang (1) Amplifier mức RF out ~ (dBμV) A (cao) (2) SD HD (3) (4) mức RF in ~ (dBμV) A (cao) (5) Độ lệch mức mức RF out ~ (dBμV) so với A(cao) (Analog dải cao) SD HD A (cao) SD HD SD HD (6) (7) (8) (9) (10) = (9) – (8) = (10) – (8) Từ Bảng 6.2 cho thấy, việc kiểm tra chủ yếu tập trung vào thơng số mức sóng mang tương tự dải tần cao, mức sóng mang chương trình số SD HD Những lý để đưa yêu cầu kiểm tra thông số phân tích cụ thể Mục 5.1.2 5.2.1 Ở Mục này, luận văn muốn đề cập đến cách thức hiệu việc kiểm tra việc đảm bảo chất lượng đường truyền Qua thể giải pháp kiểm sốt việc trì ổn định chất lượng tín hiệu DVB-C mạng truyền dẫn Từ nâng cao chất lượng dịch vụ DVB-C Tại thiết bị Node quang, việc thay đổi mức “RF out” có tính ảnh hưởng đến khu vực thuê bao rộng Trong đó, tẩm ảnh hưởng khuếch đại (Amplifier) có phạm vi nhỏ Mức tín hiệu quang từ Headend có tính ổn định cao nên giá trị thông số “RF out” thể ổn định công suất truyền tải thiết bị Thực tế, mức “RF out” cần phải đạt thiết bị khoảng 94 ÷ 100dBμV Khoảng giá trị áp dụng cho Node quang Amplifier Giá trị A(cao) mức tín hiệu sóng mang tương tự (Analog) dải tần số cao (bị tác động suy hao nhiều “hiệu ứng da”) Thực hiện: Phan Thanh Sang - 118 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Chương mang ý nghĩa kiểm sốt cơng suất truyền tải thiết bị khoảng 94 ÷ 100dBμV Giá trị mức “RF out” ba dải tần A(cao), SD HD Node quang tương đương với mức RF dải tần đưa vào máy phát tín hiệu quang Headend Vì thế, giá trị có ý nghĩa kiểm sốt mức tín hiệu Headend từ mạng cáp Hơn nữa, giá trị phải đảm bảo phù hợp với điều kiện vận hành hệ thống phát tín hiệu Tại khuếch đại (Aplifier), mức “RF in” ba dải tần A(cao), SD HD phải đảm bảo mức tiêu chuẩn cung cấp cho thiết bị đầu cuối Tiêu chuẩn thể tài liệu đặc tính RF [6] xét mức cận phạm vi chuẩn Mặt khác, giá trị mức “RF in” cịn có ý nghĩa kiểm tra chất lượng tuyến cáp đồng trục kết nối Node quang Amplifier Đặc biệt địa bàn triển khai hệ thống cáp ngầm Trong đó, giống với Node quang, mức “RF out” thể ổn định công suất truyền tải Amplifier Sau cùng, giá trị độ lệch mức tín hiệu dải tần SD, HD với A(cao) thơng số có ý nghĩa kiểm sốt tổng quát Độ lệch mức có giá trị khoảng định Headend sở để đánh giá độ an tồn phẩm chất tín hiệu cung cấp đến th bao Như vậy, việc kiểm sốt mức tín hiệu thực với cách thức mô tả Bảng 6.2 giải pháp đảm bảo lực truyền tải tín hiệu cho mạng cáp Hơn nữa, đảm bảo chất lượng tín hiệu mạng cáp trước đưa đến nhà khách hàng có ý nghĩa quan trọng cho việc xử lý vấn đề phát sinh từ kết cấu hạ tầng kỹ thuật thuê bao 6.5.3 Xử lý vấn đề phát sinh từ kết cấu hạ tầng kỹ thuật thuê bao Những vần đề phát sinh từ kết cấu hạ tầng kỹ thuật thuê bao chủ yếu có liên quan đến đặc thù địa bàn dân cư Trong đó, tập trung hai đặc điểm nhà tự xây (nhà phố) nhà chung cư Vấn đề thường gặp từ hai dạng nhà khác Đối với nhà tự xây nói chung có thiết kế sử dụng nhiều Tivi cho nhiều phòng, vấn đề thường gặp việc tự thi cơng đấu nối chia tín hiệu khơng theo tính tốn phân bổ dây không hợp lý Việc gây suy giảm phẩm chất tín hiệu cách lãng phí Từ đó, khách hàng tự trang bị thêm khuếch đại nhằm nâng cao mức tín hiệu Tuy nhiên, việc sử dụng khuếch đại không cách khơng cải thiện tình hình Bởi vì, tín hiệu ngõ vào khuếch đại có phẩm chất Thực hiện: Phan Thanh Sang - 119 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Chương không tốt (do suy hao, đấu nối khơng đúng) tín hiệu ngõ khơng có phẩm chất tốt cho dù mức RF nâng cao Giải pháp cho vấn đề giải thích sửa chữa đấu nối lại cho nhân viên kỹ thuật Đối với nhà chung cư hay nhà thiết kế có sẵn đường cáp nhà, vấn đề thường gặp chuyển dời vị trí đặt ổ cắm tín hiệu (outlet) tường Vấn đề phát sinh việc đấu nối sai qui cách Mặt khác, trước có dịch vụ DVB-C, hầu hết thuê bao sử dụng dịch vụ truyền hình cáp tương tự cung cấp mức tín hiệu phù hợp Khi đăng ký chuyển sang dịch vụ DVB-C, thuê bao trang bị thêm Set-top-box tiếp tục sử dụng đường cáp cung cấp trước Dĩ nhiên, mức tín hiệu đảm bảo từ mạng truyền dẫn phân tích Mục 6.5.2 Vấn đề thường gặp trường hợp đăng lý lại hay đăng ký kết nối ổ cắm lấy tín hiệu vào Set-top-box Vấn đề liên quan đến đặc tính chống nhiễu cáp đồng trục Hình 6.4: Kết nối chuẩn cáp đồng trục Hình 6.4 mô tả cách kết nối chuẩn cáp đồng trục Trong đó, đầu kết nối (Connector) đảm bảo tính chất đồng trục chống nhiễu xâm nhập Các kết nối không thực cách sử dụng “Connector” phá vỡ cấu trúc đồng trục Khi đó, lõi đồng không bảo vệ lớp kim loại bao quanh bị nhiễu xâm nhập Việc kết nối không qui cách tác động làm giảm phẩm chất tín hiệu số tần số sóng mang (khơng phải tồn dải tần), cụ thể thường gặp 786MHz 802MHz Bằng trực quan nhận biết vấn đề Đối với tín hiệu tương tự, số kênh chương trình có tần số thấp (85MHz, 120MHz hay 128MHz) bị nhiễu hột gương toàn hình Đối với tín hiệu số, kênh luồng tần số bị vỡ (vấp) hình khơng xem có mức tín hiệu RF Phân tích điều để xử lý trường hợp mối nối bị ẩn, khơng dễ nhìn thấy cách thức thi công Một cách tổng quát, vấn đề phát sinh phát xử lý từ thuê bao có nhiều dạng khác Nguyên tắc chung cho công tác kiểm tra xử lý cố là: thứ nhất, sở đảm bảo chất lượng tín hiệu tốt theo chiều từ tín hiệu nguồn Thực hiện: Phan Thanh Sang - 120 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Chương Headend đến tín hiệu trình chiếu máy thu hình (Ti-vi); việc kiểm tra thực theo chiều ngược lại từ Ti-vi đến nguồn thu Trong đó, việc kiểm tra phải suy luận phân cấp thực từ “gần đến xa” Thứ hai, cần có quan sát liên kết (xâu chuỗi) tượng với hiểu biết hệ thống để có nhận định xử lý cố cách đắn triệt để 6.6 Kết luận Một cách tổng quát, sở phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu DVB-C, Chương nêu lên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho hệ thống dịch vụ Một cách tổng quát, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố xuất toàn hệ thống dịch vụ, từ hệ thống phòng máy Headend, mạng truyền dẫn, thiết bị đầu cuối đến kết cấu hạ tầng kỹ thuật thuê bao Các yếu tố xuất phát từ Headend tác động trực tiếp đến phẩm chất tín hiệu gốc Việc thực khắc phục ảnh hưởng từ yếu tố để cải thiện phẩm chất tín hiệu giải pháp cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ Vì thế, giải pháp cho yếu tố ảnh hưởng từ Headend phải thực với thời gian nhanh có thể; giải pháp đề cho Headend phần lớn phụ thuộc vào sách, chiến lược cấp quản lý Cụ thể là, chương trình thu từ dạng vơ tuyến tương tự cần phải tín hiệu số; điều hồn tồn phụ thuộc vào hệ thống kỹ thuật đài truyền hình địa phương Đặc biệt, việc kiểm soát nội dung chương trình nước ngồi buộc phải thực liên quan đến trị, văn hóa Việt Nam Các yếu tố tác động từ mạng truyền dẫn xuất trình vận hành khai thác dịch vụ Những vấn đề phát sinh từ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng dịch vụ khách hàng nên cần phải giải nhanh chóng hiệu Các giải pháp đưa sở áp dụng thực tế đạt kết khả quan Việc cần làm trì cập nhật phát sinh để đảm bảo công tác vận hành hệ thống truyền dẫn hiệu quả, từ đảm bảo chất lượng dịch vụ Các đặc tính kỹ thuật thiết bị đầu cuối (Set-top-box) yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ Sự cải thiện tính sử dụng Set-top-box làm tăng tính hấp dẫn dịch vụ Tính cần thiết khả ghi lại Thực hiện: Phan Thanh Sang - 121 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Chương chương trình hướng dẫn chương trình điện tử Các giải pháp cần có tính tốn chi tiết có liên quan đến việc kinh doanh chiến lược phát triển dịch vụ DVB-C Tóm lại, vấn đề kỹ thuật cần giải cịn tồn tồn hệ thống Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ có tính then chốt áp dụng khai thác dịch vụ truyền hình cáp nói chung DVB-C nói riêng kiểm soát vấn đề chất lượng truyền tải chương trình tiết kiệm băng thơng; nâng cao lực mạng truyền dẫn phẩm chất tín hiệu mạng cáp; và, xử lý vấn đề phát sinh từ hạ tầng kỹ thuật thuê bao Trong đó, giải pháp dựa sở hiểu rõ cấu trúc, hoạt động hệ thống dịch vụ học kinh nghệm từ công tác vận hành thực tế tìm hiểu, suy luận tảng kiến thức Nói cách khác, Chương cho thấy trạng khả cải thiện chất lượng dịch vụ DVB-C HTVC Thực hiện: Phan Thanh Sang - 122 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Kết luận KẾT LUẬN Một cách khách quan, luận văn hoàn thành thời gian quy định Các nội dung thực luận văn bao gồm: giới thiệu kỹ thuật hệ thống truyền hình triển khai thực tế; trình bày đời phát triển truyền hình số DVB; mơ tả hệ thống phát truyền hình số DVB; phân tích hệ thống DVB-C; trình bày cấu trúc hệ thống hoạt động dịch vụ DVB-C HTVC; đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ DVB-C HTVC Các nội dung thể chi tiết qua chương đề tài Ngồi ra, việc thực luận văn cịn dựa sở nghiên cứu lý thuyết ứng dụng lĩnh vực truyền hình cáp kinh nghiệm công tác thực tế Trung tâm truyền hình cáp HTVC Chương giới thiệu kỹ thuật truyền hình với hệ thống vơ tuyến hữu tuyến Những điều trình bày chương cho thấy đa dạng phương thức phát thu kênh chương trình đài phát khán giả truyền hình Chương trình bày tổng quát đặc tính hệ thống chuẩn truyền hình quảng bá kỹ thuật số DVB châu Âu Trong chương này, kiến thức tín hiệu truyền hình số trình bày, qua giúp người đọc hình dung chất tín hiệu hệ thống truyền hình mà luận văn nghiên cứu Cùng với việc tìm hiểu đời phát triển chuẩn truyền hình số tiêu biểu giới (chuẩn hệ thống ATSC Mỹ chuẩn hệ thống ISDB Nhật), Chương khái quát hóa việc cung cấp sử dụng dịch vụ truyền số nước tiên tiến, qua tạo sở đánh giá cho chuẩn hệ thống DVB áp dụng Việt Nam Chương mô tả cụ thể hệ thống phát truyền hình số DVB (DVB-S, DVB-T DVB-H) Các hệ thống nhiều nhà khai thác triển khai dịch vụ đến với khán giả trước có xuất mạng truyền hình cáp Qua tìm hiểu trình bày cụ thể cấu trúc hoạt động hệ thống này, Chương cung cấp nhận biết dịch vụ truyền hình số mà người đọc tiếp xúc thực tế Trong đó, việc phân tích ưu, nhược điểm hệ thống tạo tiền đề phân Thực hiện: Phan Thanh Sang - 123 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Kết luận tích cho hệ thống truyền hình cáp nói chung DVB-C nói riêng Hơn nữa, việc tìm hiểu chi tiết tạo sở cho việc nghiên cứu sâu hệ thống DVB-C Chương Hệ thống DVB-C đối tượng nghiên cứu luận văn, nên trình bày cách chi tiết Chương Hệ thống dịch vụ DVB-C có hai phần phịng máy Headend mạng truyền dẫn Trong đó, Headend nơi sản xuất tín hiệu mạng truyền dẫn làm nhiệm vụ chuyển tải tín hiệu chương trình đến người xem Việc nghiên cứu thực dựa đặc tính kỹ thuật cơng tác vận hành hai phần này; kết hợp đặc tính hệ thống DVB-S, DVB-T truyền hình vơ tuyến tương tự Đến đây, luận văn trình bày sở ứng dụng cho hệ thống dịch vụ DVB-C HTVC Chương trình bày chi tiết trạng, mơ hình vấn đề cần quan tâm triển khai dịch vụ DVB-C hệ thống truyền hình cáp HTVC Trong đó, mục phân tích cụ thể cấu trúc, hoạt động phòng máy (Headend) mạng truyền dẫn tín hiệu DVB-C Như vậy, luận văn cung cấp cách cụ thể hiểu biết hệ thống truyền hình số cáp, giúp ích cho người đọc việc tìm hiểu dịch vụ DVB-C giới thiệu hay sử dụng Chương thực nhiệm vụ luận văn nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ DVB-C HTVC Trong đó, yếu tố từ Headend mạng truyền dẫn ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ xem xét cụ thể Đa số yếu tố xuất phát từ đặc tính kỹ thuật công tác vận hành hệ thống Tuy nhiên, tồn yếu tố phát sinh từ phía khách hàng Vì thế, việc đảm bảo chất lượng dịch vụ cần có thực nghiêm túc từ phía nhà cung cấp (HTVC), đồng thời, số trường hợp cần có thơng cảm hợp tác từ phía khách hàng Dĩ nhiên, công tác quản lý kiểm soát chất lượng dịch nhà cung cấp phải đặt lên hàng đầu Trong số giải pháp đưa Chương 6, nhóm giải pháp mạng truyền dẫn thực áp dụng lâu dài Đối với giải pháp xử lý tín hiệu chương trình nguồn cần có thời gian xem xét Việc phần lớn phụ thuộc vào chiến lược kế hoạch cấp quản lý Tóm lại, luận văn hoàn thành mục tiêu đặt ban đầu phân tích nghiên cứu sâu hệ thống DVB-C mà Trung tâm truyền hình cáp HTVC áp dụng; sở đó, đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ DVB-C nhằm đáp ứng Thực hiện: Phan Thanh Sang - 124 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Kết luận cho việc khai thác kinh doanh đạt hiệu cao Một đóng góp quan trọng luận văn sau nghiên cứu giải pháp lý thuyết, tác giả áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế đơn vị đạt kết khả quan ban đầu Hơn nữa, kiến thức trình bày luận văn làm tài liệu hướng dẫn cho phận lắp đặt, sửa chữa chăm sóc khách hàng Hướng phát triển luận văn tiếp tục nghiên cứu ứng dụng giải pháp lý thuyết vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ truyền hình cáp nói chung HTVC nói riêng; cập nhật vấn đề phát sinh liên quan đến nội dung đề tài để bổ sung cho tài liệu hướng dẫn; lấy đề tài làm sở để nghiên cứu hệ thống truyền hình số DVB hệ thứ hai DVB-S2, DVB-T2 DVB-C2 Thực hiện: Phan Thanh Sang - 125 - Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng với lịng biết ơn sâu sắc mình, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn khoa học thực luận văn TS Trần Hoài Trung TS Ngô Thế Anh Trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Cơ sở Cơ sở 2, đặc biệt thầy Bộ môn Điện - Điện tử Viễn thơng, người tận tình truyền đạt kiến thức tác giả Cám ơn ban lãnh đạo quan đồng nghiệp Trung tâm truyền hình cáp HTVC - Chi nhánh Nam Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn Cám ơn gia đình bạn lớp Cao Học KTĐT K18, người chia sẻ học tập với tác giả suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn ! Phan Thanh Sang Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Marcelo Sampaio De Alencar, “Digital Television Systems” Federal University of Campina Grande Tim DeVreese, “Digital Headends – The BarcoNet DHE philosophy” Product Manager Headends ETSI EN 302 755 V1.1.1 (2009-09) Lee Siak Hong, “Transmission Network Systems - HFC Network Architecture” Regional Sales Manager, SE-AsiaAugust 2002 MEASAT Satellite Systems Sdn Bhd, “Satellite Training”, May 2003 Euro DOCSIS V1.0, “RF Specifications” TELESTE CORPORATION, “DVB-C Technical Specifications”, October 2007 P.O Box 323, FI-20101 Turku, Finland Digital Terrestrial Television Action Group – DiGiTAG, “Understanding DVBT2”, copyright 2009 DigiTAG Michael Kornfeld and Ulrich Reimers, “DVB-H – the emerging standard for mobile data communication” – Institute for Communications Technology, Technische Universität Braunschweig – January 2005 10 Denis Abraham and Patrick Ditsch – TDF Dominique Méry, Dominique Cansell and Cyril Proch - Loria , “The Challenge of QoS For Digital Television Services”, April 2005 11 Tạp chí Bưu viễn thơng cơng nghệ thông tin, “Can nhiễu hai hệ thống Analog Digital”, “ Một số mơ hình triển khai DVB-T”, số phát hành T8/2004 12 Hervé Benoit, “Focal.Press.Digital.Television.3rd.Edition”, Feb 2008 13 Quyết định số 22 /2009/QĐ-TTg, “Phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020”, Thủ tướng phủ 14 Địa trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/Cable_television 15 Stephen G LaJeunesse, “Composite Video Separation Techniques”, Application Note, Oct 1996 16 Fred Harris, “Orthogonal Frequency Division Multiplexing – OFDM”, San Diego State University, fred.harris@sdsu.edu, Vehicular Technology Conference – 2004 Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Tài liệu tham khảo 17 ISDB-T – Digital terrestrial broadcasting in Japan News from Rohde&Schwarz, TV Test Transmitter, Jan 2003 18 ULRICH H REIMERS, “DVB - The Family of International Standards for Digital Video Broadcasting”, 2006 19 HIROSHI ASAMI MAKOTO SASAKI, “Outline of ISDB system”, 2006 20 ETSI TS 101 154 V1.9.1 (2009-09), “Digital Video Broadcasting (DVB); Specification for the use of Video and Audio Coding in Broadcasting Applications based on the MPEG-2 Transport Stream” 21 DVB-DSNG EN 301 210 v1.1.1 (1999-03), “Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for Digital Satellite News Gathering (DSNG) and other contribution applications by satellite” 22 DVB-T EN 300 744 v1.5.1 (2004-06), “Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for digital terrestrial television” 23 DVB-H EN 302 304 v1.1.1 (2004-11), “Digital Video Broadcasting (DVB); Transmission System for Handheld Terminals (DVB-H)” 24 ETSI EN 300 429 v1.2.1 (1998-04), ”Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for digital cable systems” 25 ETSI TS 103 179 v1.5.1 (2008-10), ”Digital Video Broadcasting (DVB); Headend implementation of DVB SimulCrypt” 26 Leon W Couch, II, “Complex Envelope Representations for Modulated Signals”, University of Florida 27 ETSI EN 300 468 v1.11.1 (2010-04), “Digital Video Broadcasting (DVB); Specification for Service Information (SI) in DVB systems” 28 EN 50221 (1997-02), “Common Interface Specification for Conditional Access and other Digital Video Broadcasting Decoder Applications” Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18 Luận văn thạc sỹ Trích yếu luận văn TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên học viên: Phan Thanh Sang Năm sinh: 1980 Cơ quan công tác: Trung tâm TH cáp HTVC – Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh Khố: 18 Chun ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.70 Cán hướng dẫn: TS Trần Hồi Trung Bộ mơn: Điện tử Viễn thông Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ QoS hệ thống truyền hình số DVB-C HTVC Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu cấu trúc, hoạt động khả ứng dụng hệ thống truyền hình số, đặc biệt DVB-C; qua đó, đề xuất giải pháp kỹ thuật hệ thống mơ hình triển khai nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho hệ thống truyền hình số DVB-C HTVC Phương pháp nghiên cứu kết đạt được: Nghiên cứu dựa vào tài liệu truyền hình số, kết nghiên cứu công bố kinh nghiệm công tác thực tế lĩnh vực truyền hình cáp Trung tâm truyền hình cáp HTVC Điểm bình qn mơn học: Điểm bảo vệ luận văn: Ngày 20 tháng năm 2012 Học viên Xác nhận cán hướng dẫn: Xác nhận Bộ môn: Thực hiện: Phan Thanh Sang Lớp: CH KTĐT K18