Luận văn nhằmmục dich đi sâu phân tích và đề xuất một số giải pháp tăng cường công tắc quản lý khi thực hiện công việc quản lý chất lượng ng tình trong giai đoạn thi công dự án đường Lê
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn Thạc sĩ, tác giả đã nhận được
nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình và sự động viên sâu sắc của các cá nhân, cơ quan và nhà trường, qua đó đã tạo điều kiện để tác giả trong quá trình nghiên cứu
thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thay giáo: T.S Đỗ Văn Toán, người thầy trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin được chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, phòng Dao tạo đại học & Sau đại học, Ban chủ nhiệm cùng các thầy cô giáo trong khoa Quản lý xây dựng đã động viên, cộng tác, giúp đỡ tác giả về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài luận văn: “ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án đường Lê Công Thanh - tỉnh Hà Nam” chuyên ngành Quản lý xây dựng
Xin được chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, các bạn bè,
đồng nghiệp đã chia sẻ cùng tác giả những khó khăn, động viên và giúp đỡ cho tác giả tìm hiểu nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Do còn những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và tải liệu nên trong quá trình nghiên cứu không khỏi có những thiếu xót, khiếm khuyết Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, ngày — tháng 3 năm 2015
Tác giả luận văn
`
`
Hà Tiên Dũng
Trang 2OLCAM DOANToi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng cá nhân tôi với sự giúp đỡicủa giáo viên hướng dẫn khoa học Các thông tin ti liệu trích dẫn trong luận văn
đã được ghỉ rõ nguồn gốc, Kết quả nêu trong luận van là trung thực và chưa được
ai công bổ trong bắt kỹ để tai nào trước đây.
Ha Nội, ngày thing 3 năm 2015
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ Cũ
CÔNG TRÌNH TRONG GIẢI DOAN THI CONG
1.1 Khải nệm quân lý chất lượng công trình
1.L1 Công trình xây dựng
1.1.2 Chit lượng công tinh xây dựng
5 5 5 1.1.3 Khải niệm về OLCL công tink xây dựng 6
1.1.4 Nội dung của quản lý chất lượng thi công công trink xa dựng 71.2 Những yêu tổ anh hưởng tới chit lượng công trình 81.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 81.2.2 Nhôm nhân tổ chủ quan 91.3 Sự cần thiết trong quản lý chất lượng công trình hiện nay "
1.3.1 Vai trỏ của ngành xây đựng trong quả trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước "
1.3.2 Tình hình CLCT xây dựng nói chung hiện nay ở nước ta 2
1.3.3 Ý nghĩa của việc nông cao công tic quản lý CLCT xây dựng: 3
Kết luận chương 1
'CHƯƠNG 2: NHỮNG Y! TÔ LIÊN QUAN, TAC DONG DEN CÔNG T
QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG GIẢI DOAN THI CÔNG
VÀ ĐẶC THU DỰ ÁN DUONG LÊ CÔNG THANH - TINH HÀ NAM
2.1 Quản lý nhà nước vé chất lượng công trình xây dựng 15
2.11 Khái niệm quan lý chất lượng: 18
2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước về chit lượng công trình xây dung 152.2 Các chủ thé tham giai trực tiếp công tác quan lý chất lượng công trình trong,
giai đoạn thi công công trình 20 2.2.1 Chủ đầu ne 2!
2.2.2 Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình 232.2.3, Nhà thầu thi cng xây đụng 2
Trang 43.3 Đánh giá tỉnh hình quản lý chất lượng công trình xây dụng tại Hà Nam 262.3.1, M6 hình quản lý chất lượng công trình của Hà Nam 26
2.4, Đặc thù của dự án Đường Lê Công Thanh ~ tỉnh Hà Nam 30
23.1 Địa điển xây dựng, 30
2.3.2 Quy mô công trình 3 2.3.3 TẢ chúc thực hiện dự án 32
2.3.4 Đặc điểm kết cẩu công trình 32Kết luận chương 2.
CHUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUAD
LÝ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH TRONG GIẢI DOAN THỊ CÔNG DỰ
AN DUONG LÊ CÔNG THANH - TINH HÀ NAM
3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý CLCT dự án đường Lê Công Thanh ~ Hà Nam 46
3.1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý chất lượng công trình thi công của Ban dự án đầu
te ha tang khu đồ thị Dai học tink Ha Nam 463.1.2 Sơ đồ bộ may quản lý CLCT thi câng của Nhà thâu thi công 49
3.1.3 So đồ bộ máy quản lý CLCT thi công của đoàn Tư vẫn giám sái 0
3.2 Mục tiêu va yêu cầu quan ly chất lượng công trình trong giai đoạn thi công
dự án đường Lê Công Thanh-Hà Nam st
3.2.1 Quản lý chat lượng của Chủ đâu te: ST3.2.2 Các yêu cầu quản Is chất lượng đổi với Nhà thâu 23.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng công
trình tong giai đoạn thi công dự án đường Lê Công Thanh-H Nam _ 3.311 Một Miến nghĩ nhầm nông cao hiệu quả công tác quản ý CUCT 67
4.3.2 Giải pháp quân Bề nhằm nâng cao hiệu quả công tắc quản lý CLCT 69Kết luận Chương Ä -<2s<sescereeertrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrouiKẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 82
1 Kết luận 82
2 Kiến nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO, 85
Trang 5Hình 3.1 Sơ đồ t6 chức của Ban QLDA biện tại
Hình 3.2: Mô hình ban chỉ huy công trường.
Hình 3.3: Mô hình đoàn TVGS.
Hình 3.4 Mô hình tổ chức thi công,
Hình 3.5: So đồ kiểm trac lượng vit liệu đầu vio
Hình 3.6: Sơ đồ quản ý chất lượng máy móc th công
Hình 3.7: Sơ đỗ bảo đảm chất lượng tị công bộ phận công trình
Hình 3.8: Sơ đồ bảo đảm chit lượng giai đoạn thi công xây lắp
33
34
a4
39 48
50
st 69 76
n
78 80
Trang 6DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bảng 2.1: Thống kế các vị trí ngất đái phân cách giữa
Bảng 3.1 Tổng hợp trình độ chuyên môn cần bộ Ban
4L
49
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
Công nhân viên Chỉ huy trưởng công trình
Chất lượng công tình xây dựng
Trang 8MỞ ĐẦU
DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUAN LY CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG GIẢI DOAN THI CÔNG DỰ ÁN DUONG.
LÊ CÔNG THANH - TINH HÀ NAM
a) Tính cấp thiết của đề tài
“Trong hệ thống giáo dục, đảo tạo, sự phân bỗ hợp lý mạng lưới các trường đại
học, cao đẳng theo vũng miễn cùng với sự đáp ứng kịp thời, đồng bộ về cơ sở vậtchất của nha trường sẽ là những điều kiện cần, tiên quyết, góp phần quan trọng chovige ning cao hiệu quả, chất lượng giáo đục dai học, cao ding, theo các tiêu chíanh giá chất lượng giáo dục trường dai học của Bộ Giáo dục và Đảo tạo.
Sản phim xây dựng thường có giá tỉ cao, cổ khối lượng xây lắp lớn, được
hình thành từ nhiều loại vật lệu, điều kiện xây dựng của các công trinh khômgiống nhau, quá trình xây dựng thường dài và khó biết trước được kết quả của sản.
phim, Chất lượng công trình là yễu tổ quyết định đảm bảo công năng an toàn côngtrình khi đưa vào sử dụng và hiệu qua đầu tư của dự án Quản lý dự án đầu tư xây:dmg công trinh là quá trinh hét sức quan trong được thực hiện xuyên suốt trong
‘qué trình triển khai dự án đầu tư xây dụng công rình từ khi bắt đầu tiễn khai dự án
Khi dự án hoàn thành, bản giao đưa vào sử dụng
Trong đầu tư xây dựng cơ bản những năm gần đây xảy ra nhiều vin đỀ nhưlãng phí rong đầu tư do việc chuẩn bị dự án không tốt, ác sự cổ về chất lượng công:trình do sai sốt trong quả lý thi công xây dựng xiy ra ở nhiều dự ân gây lo king cho
nhân dân nói chung và ngành xây dựng nói riêng, Các ban quản lý dự án cần phải có.
sur quan tâm đặc biệt đến việc quân lý chit lượng công trình trong giai đoạn thi công
một cách chat chẽ hơn nữa.
Khu đô thị đại học Nam Cao, tinh Hà Nam đã được UBND tính Hà Nam phê
cđuyệt quy hoạch ty lệ 1/2000 Khu đô thị đại học Nam Cao nằm tại huyện Duy Tiên, tinh Hà Nam hoạt động theo mô hình tổ hợp dio tạo, nghiên cứu và ứng dụng
- phát triển công nghệ cao.
Trang 9Để xây dựng khu đại học Nam Cao, trước hết cần xây dựng cơ sở hạ ting
chung bao gồm mạng lưới giao thông và các công trình thiết yếu như điện,nước, phục vụ ác trường dại học vào san lấp, xây đựng
Giai đoạn đầu tập trung đầu tư xây dụng cơ sử hệ ng thiết yếu cho các
trường thuộc diện di ời rà ngoài thù đồ Hà nội và các trường đại học đầu tư về khu dại học Nam Cao, tỉnh Hà Nam
Tai Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 30/3/2012 của UBND tính Hà Nam
‘i thinh Ban quản lý phát triển Khu đô thị Đại học tinh Hà Nam Việc đầu tr xây dụng Khu đại học Nam Cao là một trong những chủ trương lớn của tinh Hà Nam,
nhằm phát triển kinh tẾ xã hội bên vũng Ban Quản lý dự án đầu tư hạ ting khu đồthi đại họ tỉnh Hà Nam được chủ đầu tr giao nhiệm vụ quản lý các dự ấn đầu tr
bat
cho các cơ sở đào tạo đầu tr xây dựng trong khu đại học này Cũng như hầu hết các
1g kỹ thuật trong khu đại học Nam Cao dé tạo điều kiệt hạ ting kỹ thuật
Ban quản lý dự án trên địa bàn hiện nay, việc tồn tại những hạn chế trong quá trình
quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công din đến để xay ra những sai
sốt là điều khó tránh khỏi, vi vậy việc chọn đề tai "Đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thí công dự án đường Lê Công Thanh-tinh Hà Nam” làm đề tai luận văn tốt nghiệp của mình với
kỳ vọng được đóng góp những kiến thức đã được học tập ở trường, trong thực tiễn
448 nghiên cứu áp dung hiệu quả công tác quản lý dy án đầu tư xây dựng vào quá
trình quản lý của đơn vị mình và áp dụng vào những ban quản lý dự án tương tự.
trên địa bản tinh Hi Nam trong những năm tiếp theo,
b) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Những kết quả nghiên cứu của đề tải là hệ thống đầy đủ những vấn để lý
luận có cơ sở khoa học va biện chứng vẻ công tác quản lý chất lượng công trình.trong giai đoạn thi công xây dựng Những nghiên cứu này ở một mức độ nhất định
sẽ góp phần nâng cao chất lượng công trình xây dựng,
Trang 10*)Ý nghĩa thực tiên
Nghiên cứu của đề tải sẽ được ứng dung nghién cứu hoàn thiện công tácquản lý chit lượng công tinh rong giai đoạn tỉ công tại Ban quan lý phát triển
Khu đô thị Đại học tinh Hà Nam nói riêng và có thi
trên địa bản tỉnh Hà Nam,
©) Mục đích của đề tài
“Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng hoạt động và quản lý
áp dụng cho các Ban quản lý
của cúc ban quân lý dự án trên địa bản tỉnh Hà Nam và cụ thể của Ban quân lý Khu
đại học Nam Cao tỉnh Hà Nam Luận văn nhằm mục đích đi sâu phân tích và đềxuất một số giải phip tang cường, hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công
trình trong giai đoạn thi công dự én đường Lê C
QLDA đầu tư hạ th
\e Thanh tinh Hà Nam của Ban
ng khu đổ thị đại học tinh Hà Nam, nhằm ng cao năng lực quản lý chất lượng công tình rong giai đoạn thi công trong điều kiện hiện nay.
4) Nội dung và phương pháp nghiên cứu để tài
+) Nội ding
Nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng hoạt động và quản lý của
các ban quản lý dự án đầu tư xây đựng trên địa bản tỉnh Hà Nam Luận văn nhằmmục dich đi sâu phân tích và đề xuất một số giải pháp tăng cường công tắc quản
lý khi thực hiện công việc quản lý chất lượng ng tình trong giai đoạn thi công
dự án đường Lê Công Thanh của Ban quản lý dự án đầu tư hạ tng khu đô thị đạihọc tỉnh Hà Nam, nhẳm góp phần hoàn thiện công tác quản lý đổi với công việcquản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công các dự ăn đầu tr xây dựngcủa Ban quản lý dự án đầu tư hạ tng khu đồ thị đại học tỉnh Hà Nam trong điều
kiện hiện nay
*) Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện những nội dung luận văn như trên, tác giả sử dụng cách tiếp
cận và phương phấp nghiên cứu sau
- Phương pháp quan sát trực tiếp
= Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu
Trang 11- Phương pháp hệ thống hóa.
~ Phương pháp phân tích đánh giá
©) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề
*) Đối tượng nghiên cứu của đề tải
Đối tượng nghiên cứu của để tải là những yêu tổ ảnh hưởng tối công tác
quản lý chất lượng công tình trong giai đoạn thi công và một số giải pháp nhằm
tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công,
*) Pham ví nghiên cứu ia đỀ tải
Không gian và nội dang nghiên cứu: đề tài tập trang nghiên cứu các yếu tổ
nh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự ấn.đường lê Công Thanh của Ban quản lý dự án đầu tw hạ ting khu đô thị đại học tỉnh
Hà Nam
“hỏi gian nghiên cứu: Luận văn sẽ tập trung nghiễn cứu, phân tích hoạt động
quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án đường Lê Công Thanh.tinh Hà Nam của Ban QLDA đầu tự hạ ting khu đô thị đại học k từ năm 2012 đến
nay
Kat quả dự kiến đạt được
Dé dat được mục tiêu nghiên cứu, uận văn sẽ phải nghiên cứu, giải quyết được những vẫn để sau
- Nghiên cử một cách có hệ thing cơ sở lý luận vé công tée quản lý dự án
đầu tự xây đựng công tình:
- Phân tích thực trang công tác quản lý dự ân đường Lê Công Thanh tỉnh Hà Nam của Ban QLDA đầu tư hạ ting khu đô thị đại học tỉnh Hả Nam, từ đồ tìm ra
những nguyên nhân tn tại cin khắc phục:
- Đề xuất một giải pháp có cơ sở khoa học và khả thi nhằm tăng cườngcông tắc quan lý dự án đường Lê Công Thanh tinh Hà Nam của Ban QLDA đầu tư
hạ ng khu đô thị đại học tinh Hà Nam,
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHATLƯỢNG CONG TRÌNH TRONG GIAI DOAN THI CONG
1-1 Khái lâm quăn lý chất lượng công trình
LLL Công trình xây dưng
Khái niện công trink xây dựng: Là sản phim được tạo thành bởi sức lao
động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kếtđịnh vi với đắt, có thé bao gồm phần dưới mặt đt, phin trên mặt đt, phin dướimặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng.bao gdm + công trình xây dựng công cộng nhà ở, công tỉnh công nghiệp, giao
thông, thủy lợi, năng lượng và các công trinh khác (Theo Luật xây đụng)
“Công trình xây đựng được phân thành các nhóm có đặc điểm kỹ thuật trong
‘ur nhau, gém: công trình dân dụng: công trình công nghiệp: công trình thủy lợi:
công trình giao thông; công trình hạ tầng kỹ thuật.
1.1.2 Chất lượng công trình xây dưng
Thông thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dụng và người thụ hưởng sản phẩm xây dựng, chit lượng công tình được đánh giá bởi các đặc tinh cơ bản như: công năng, độ tiện dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bén vũng, tin cậy, tính thẳm mị an toan tong Khai dhe, sử dụng tính kinh tẾ và đảm bảo vềtính thời gian thời gian phục vụ của công tình) Rộng hơn, chất lượng công tình
dựng còn có thể và ằn được hiểu không chi từ góc độ của bản thân sản phẩm,
và người hưởng thụ sin phẩm xây dựng mà còn cả trong quá tình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vin đỀ iên quan khác
Một số vẫn đỀ cơ bản trong đồ là
- Chất lượng công tình xây dựng cần được quan tâm từ khi hình thành ý
tưởng về xây dựng công tình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sắt,chất lượng thiết kế
- Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng củanguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ
phận, hạng mục công trình.
Trang 13~ Các tiêu chu kỹ thuật không chỉ thé hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm
.định nguyên vật liệu, cầu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỳ sư lao động trong quá trình thực hiện các hoạt độ lạ Xây dựng
“rên co sở những khái niệm chung về chit lượng sản phim, chất lượng côngtrình xây đựng có thể được hiểu là sự đảm bảo tốt những yêu cầu về an toàn, bén
vững, kỹ thuật và mỳ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các qui định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan
sầu về chất lượng công trình
1.1.8 Khái niệm QLCL công trình xây dựng.
QLCL công trình xây dựng là tập hop các hoạt động từ đồ đỀ ra các yêu cầu,
quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiểm
soát chất lượng, đảm bảo chit lượng, ci tiến chit lượng trong khuôn khổ một hệ
thống Hoạt động QLCL công
nh hình thành
nh xây dựng là nhiệm vụ của tắt cả các chủ thể
tham gin vào quá sin phẩm xây dựng bao gm:
Trang 14Chủ đầu te, nhà thầu, cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức và cá nhân cóliên quan trong công tác Kháo sát, thiết kế, thi công xây đựng, bảo hành và bảo t,quản lý và sử dung công tình xây dựng; Nghị định số 15/2013/NĐ-CP về QLCL
công trình xây dựng, hoạt động QLCL công trình xây dựng xuyên suốt các giai
đoạn từ khảo sắt, thiết kế đến thi công xây dựng và khai thác công tình
(Quan lý chất lượng công trinh xây dựng là nhiệm vụ của tắt cả các chủ thểtham gia vào quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư,
kế thí
nhà thầu, các tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sắt,
công xây dựng, bảo hành và bảo tri, quản lý và sử dụng công trình xây dựng.
1.14 Nội dung của quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng.
Theo nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng thi công xây dựng tây dựng, thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 quy định chỉ tiết một số nội dung
về quan lý chất lượng công trình xây dựng,
ng trình và các thông tư hướng dẫn nghị định của Bộ
1 Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình.
pháp thi công.
kiện khởi công xây dựng công trình va báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyển theo quy định trước khi khởi công.
4, Tổ chị c thi công xây dựng công trình và giám sát, nghiệm thu trong quá
trình thi công xây dựng.
5 Kiểm định chất lượng công trình, hạng mục công trình trong các trường
hợp quy định tại Nghị định này.
6 Kiểm tra công tác nghiệm thu hang mục công trình hoặc công trình xây.
đựng hoàn thành trước khi đi vio sử dụng theo quy định tại Khoản 2 Điều 32 của
Trang 151.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công trình.
“Chất lượng công trình được hình thành xuyên suốt các giai đoạn bắt đầu ýtưởng đến quá tình thực hiện dự án đầu tr xây dumg Các yếu tổ ảnh hưởng tới
chất lượng công trình có thé phân thành 2 nhóm sau đầy:
1.2.1 Nhóm nhân tổ khách quan
Trinh độ tiến bộ khoa học công nghệ: Trinh độ chất lượng của sin phẩm
xây dựng không thể vượt quá giới hạn khả năng của trình độ tiến bộ khoa học
-sông nghệ của một giai đoạn lich sử nhất định Chit lượng sản phẩm xây dựng
trước hết phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật và công nghệ để tạo rũ nó Đây là giớihạn cao nhất mã chất bộ khoa họclượng sản phẩm xây dựng có thể đạt được, Tiế
- công nghệ cao tạo ra khái niệm không ngừng nâng cao chất lượng xây dựng Tác
động của tiến bộ khoa học công nghị à không có giới hạn, nhờ đó mà sin phẩm xây dựng ngày cảng hoàn thiện và nâng cao hơn Tién bộ khoa học - công nghệ tạophương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học chính xác hơn, trang bị những phương
ý tốt hơn, hiện đại hơn Công nghệ, thiết
kinh tế - kỹ
tiện đo lường, dự bảo, thí nghiệm, thiết
bị mới ứng dụng trong thiết kế và thi công giúp nâng cao các chỉ tí
thuật của công trình xây dưng Nhờ tiến bộ khoa học - công nghệ kim xu
nguồn nguyên liệu mới tốt hom, rẻ hơn nguồn nguyễn iệu sin có Khoa học quản lý
tiến hiện đại góp phần nắm.phat triển hình thành những phương pháp quản lý ti
bắt nhanh hơn, chính xác hơn các rủi ro về chất lượng công nh, giảm chỉ phí sản
xuất, từ đồ nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng
Cơ chế chỉnh sách quân lý của nhà nước: Cơ chế 6 ính sich của nhà nước
sổ ÿ nghĩa rit quan trong trong quá trình thúc đây ci tiến, ning cao chất lượng củacông trình xây dựng Bắt kỳ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi
"trường kinh doanh nhất định, trong đó môi trường pháp lý với những chính sách và
cơ chế quản lý có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chấtlượng công tình xây dụng, phấp chế hồn quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham,agin đầu tư xây dưng công trình, Nó cũng tạo ra sức ép thúc đầy các doanh nghiệp
Trang 16phải nâng cao chất lượng công trình thông qua cơ chế khuyỂn khích cạnh tranh, bắt
"buộc các doanh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo trong cải tiễn chất lượng
Điều kiện ue nhiên: Điều kiện te nhiền có tác động mạnh mẽ đến việc bảoquản và nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng, đặc biệt là đối với những nước có
khí nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều như Việt Nam Khí hậu, thời tiết, các hiện tượng tự nhiên như: gió, mưa, bão, sét ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thi công
xây dựng, các nguyên vật liệu dự trừ tại các kho bãi Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng,
tới hiệu quả vận hành các thết bị, máy móc, đặc biệt đối với các thiết bị my móc hoạt động ngoài trời
Tinh hình thi trường: Nói đến thi trường là đề cập tới các yêu tổ: Cung,
cầu, giá cả, quy mô thị trường, cạnh tranh Chất lượng sản phẩm xây dựng cũng
với sự vận động và biến đổi của thị trường, đặc biệt là nhu cầu thị trưởng,
tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanh
nghiệp xác định được khách hàng của mình là đổi tượng nào? Quy mô ra sao? và
tiêu thụ ở mức như thể nào? Từ đỏ doanh nghiệp có thể xây dụng chiến lược đầu tr
xây dựng để có thé đưa ra những sin phẩm với mức chất lượng ph hợp, giá cả hợp
lý với nhủ cả vũ khả năng tiêu thu ở những thời điểm nhất định Thông thường, khỉmức sống xã hội còn thip, người ta quan tâm nhiều tới giá thành sản phi Nhưng
khi đời sống xã hội ting lê thì đồi hồi vỀ chất lượng cũng tăng theo Dôi khi họ
chấp nhận mua sản phẩm với giá cao ti rất cao để có thé thoả mãn nu cầu cá nhân
của mình,
122 Nhóm nhân tổ chủ quan
Là nhóm các nhân tổ thuộc môi trường bên trong các doanh nghiệp tham gia
hoại động xây dựng, mà doanh nghiệp cỏ thé kiểm soát được, NO gin liền với điều
kiện của doanh nghiệp như: lao động, thiết bi, công nghệ, nguyễn vật lig, tình độ
quản lý Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm của doanh.nghiệp
- Trình độ lao động của doanh nghiệp: Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra
và quyết định đến chất lượng sin phẩm Cũng với công nghệ, con người giúp
Trang 17doanh nghiệp đạt chit lượng cao trên cơ sở giảm chi phí Chit lượng phụ thuộc lớnvào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thanhợp tác phối hợp giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp Năng lực vàtinh than của đội ngũ lao động, những giá trị chính sách nhân sự đặt ra trong mỗidoanh nghiệp cỏ tac động sâu sắc toàn diện đến hình thành chất lượng sản phim
tao a Chất lượng không chi thỏa mãn như cầu của khách hing bên ngoài mã cồn
phải thỏa mãn nhu cầu của khách hang bên trong doanh nghiệp Hình thành và phát
triển nguồn nhân lực đấp ứng được những yêu cầu vỀ thực hiện mục tiêu chitlượng là một trong những nội dung cơ bản của quản lý chất lượng trong giai đoạn.
hiện nay
~ Khả năng về máy móc thi bị, công nghệ hiệu có của doanh nghiệp: Mỗi
doanh nghiệp tiến hành hoạt động trong những điều kiện xác định vi ông nghệ
‘Trinh độ hiện dai may móc thiết bị và quy trinh công nghệ của doanh nghiệp ảnh
hưởng lớn đến chất lượng xây dựng Trong nhiều trường hợp, trình độ và cơ cấusông nghệ đưa ra những giải pháp thiết kế và thi công quyết định đến chit lượng
sản phẩm tạo ra Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao,
phù hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Sử dụng tiết kiệm cổ hiệu quả may mócthiếtbị hiện có, kết hop giữa công nghệ hiện có với đổi mới để năng cao chit lượng
công trình là một trong những hướng quan trọng nâng cao chất lượng hoạt động.
của donnh nghiệp
= Nguyên vật liệu và hệ thẳng cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp:
Một trong những yêu tổ đầu vio tham gia cấu thành sản phẩm và hình thành các
thuộc tính chất lượng là nguyên vật liệu Vì vay, đặc điểm và chất lượng nguyênvật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình xây dựng Mỗi loại nguyên.liệu khác nhau sẽ hình thành những đặc tính chất lượng khác nhau Tính đồng nhất
và tiêu chuẩn hoa của nguyên liệu là cơ sở quan trọng cho én định chất lượng sảnphẩm Để thực hiện các mục tiêu chit lượng đặt ra cin tổ chức tốt hệ thống cũng
ứng, dim bảo nguyên liệu cho quá trinh sửa chữa Tổ chức tốt hệ thống cung ứng
Không chỉ là đảm bảo đúng chủng loại, chất lượng số lượng nguyên vật liệu mà
Trang 18cn đảm bảo đúng về mặt thời gian Một hệ thống cung ứng tốt là hệ thống có sự
phối hợp hiệp tác chặt chẽ đồng bộ giữa bên cung ứng và doanh nghiệp sản xuất.
“Trong môi trường kinh doanh hiện may, tạo ra mỗi quan hệ tin tưởng dn định với
một số nhà cung ứng là biện pháp quan trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp
«Trinh độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp: Các yêu tổ sản xuất như
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động dù có ở trình độ cao song không
được tổ chức một cách hợp, phối hợp đồng bộ, hịp nhàng giữa các khâu sinxuất thi cũng khó có th tạo ra những sản phẩm có chất lượng Không những thé,
ti
nhiều khi nó còn gây thất thoát, lãng phí nhiên liệu, nguyên vật liệu của doanh
nghiệp Do đó, công tác tổ chức sản xuất và lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất
trong doanh nghiệp đóng một vai tròn hết sức quan trọng,
‘Tuy nhiên, để mô hình và phương pháp tổ chức sản xuất được hoạt động có hiệu
n phải có năng lực quản lý Trình độ quản lý nói chung và quản lý chất
một trong những nhân tổ cơ bản góp phần cải tiến hoàn thiện chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp Điều này gắn liều với trình độ nhận thức, hiểubiết của cần bộ quản lý về chất lượng, chính sách chất lượng, chương trinh và kếhoạch chit lượng nhằm xác định được mục tiêu một cách chính xác rõ rằng, làm cơ
sở cho việc hoàn thiện, cải tiền.
1.3 Sự cần thiết trong quản lý chất lượng công trình ện nay.
1.3.1 Vai tò của ngành xáy dựng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt
XXây dựng cơ bản có thé coi là một ngành sản xuất vật chất, ngành duy nhất
tao ra cơ sở hạ tang thiết yêu phục vụ cho sản xuất, đời sống, y tế, quốc phòng, giáo
dye và các công trình dân dung khác.
“Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đắt nước, hoạt động xây dựng
sơ bản g6p phần to lớn vào việc tạo ra cơ sở hạ ting cho các ngành khác, Nhin vào
sơ sở ha ting của các ngành đó ta có thể thấy được trình độ phát triển, hiện đại của
ngành đó như thể nào.
Trang 19Nhờ có việc th công các công tri xây dụng đô thị hóa nông thôn mã nó đã
gốp phần vào việc ei thiện khoảng giữa thành thị và nông thôn, nâng cao trinh độvăn hóa va điều kiện sống cho những người din vùng nông thôn, từ đó góp phần đổi
mới đắt nước.
Ngoài ra, ngành xây dựng còn déng gớp rit lớn vào tổng GDP của cả nước
Sự phat tiễn của ngành cho thấy sự lớn mạnh về nền kinh tế dit nước, Các cơ sở hạtổng, kiến trúc đô thị cảng hiện đại cảng chứng tỏ đó là một đắt nước có nn kinh tếphất triển, có nén khoa học công nghệ tiên tiên và mức sống của người dân nơi đâyrắtcao
1.3.2 Tình hình CUCT xây dựng nói chung hiện nay ở nước ta
1.32.1 Những mat đã đạt được trong công tác ning cao chat lượng công trình xy
dung ở nước ta.
Hiện nay ở Việt Nam 1g như quy mô lượng các công trình xây dựng cũt
xây dựng ngày cảng nhiều vã lớn, độ phúc tạp của công tình ngày cảng cao, c
nhiều dy án vốn nước ngoài Nhìn chung các công trình, dự án xây dựng hoin
thành dim bảo yêu cầu về ky thuật va chất lượng, và đưa vào sử dụng đạt hiệu quả,4p ứng sự phát tiễn kính té xã hội của đắt nước nối chung và các vũng, các địaphương nơi có công trình, dự an triển khai nói riêng Các công ty xây dựng lớn đều
có hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn Công nghệ thi công tiên tiến từ các nước
phất triển dang din được ứng dụng tại Việt nam ở một số công tình lớn Coi trong
công tác quản ý thi công Hệ thống quản lý nhà nước về chất lượng công nhngày càng được hoàn thiện hơn, điển hình là việc ban hành nghị định số15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trinh xây dựng theo hưởng tăng
êm tra, giám sát của cơ quan chuyên môn về xây dựng trong quản
cường vai trồ
chất lượng xây dựng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần giải quyết những bắt
cập, vướng mắc trong công tác quản lý, nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công
ng trình xây dựng.
1.3.2.2 Những bất cập về ấn để chảt lượng trong CTXD hiện na:
tác quản lý nhà nước về chất lượng,
“Trong một vải năm gần đây, trên cả nước có không it công trình xây dựng,
kể cả những công trình hiện đại, phức tạp đã xảy ra một số sự cổ ngay trong giai
Trang 20đoạn thi công xây dựng công trinh, gây thiệt hại về người và tải sản Điển hình là
sắc sự cổ sập hai nhịp neo cầu cẩn thơ dang thi mg: vỡ 50m đập chính đang thi
công của công trình hỗ chứa nước cửa đạt; sụp toàn bộ trụ sở viện Khoa học xã hội
miễn nam do tie động của việc thi công ting him cao ốc Pacific ti TP Hồ Chí
Xinh: sip sin kho bê tông cốt thép trong lúc đổ bê tông tại Nhà máy Giấy LEE &
MAN (Hậu Giang): sập đổ hoàn toàn hệ dim sin mái khi đang đỗ bê tông công
trình Nhà thờ giáo họ Ngọc Lâm (Thái Nguyên): vỡ dip trần Thủy diện Dik Mek
3, vỡ đập Thủy điện la Krel 2 (Gia Lai): sập đỗ tháp anten Trung tâm Kỹ thuật
-Phat thanh truyền hình tinh Nam Định, tháp antenna phát sóng của VOV tại TP.
Đồng Hới (Quảng Bình).
Bên cạnh đó, một số công trình mới đưa vio sử dụng đã bộc lộ khiếmkhuyết về chất lượng gây bức xúc trong dư luận xã hội như tinh trang trồi sụt, bong.tróc mat đường Dai lộ Đông Tây, mặt clu Thăng Long, đường cao tốc TP.HCM -
‘Trung Lương.
Chất lượng nhà ở tái định ew còn có quá nhiều bắt cập, hạn chế Nhiều
người dan khu tái định cư Đồng Tàu, phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội
lâu nay vẫn bức xúc vi tỉnh trạng xuống cắp nhanh chông của khu nhà này Chưađầy 5 năm sau khi đưa vào sử dụng, hệ thông thoát nước, điện chiếu sáng, via hè,cầu thang máy nơi đây đã bị xuống cấp, hư hong nặng Còn nhớ cách đây vảinăm, người din ở khu tải định cư Bn Lữ, Trung Hồa ~ Nhân Chỉnh, Định Công.cũng phát hoàng vi trin nhà bong tró ei tự nhiễn "rơi tự do”
Tắt cả các sự cổ sdy ra nêu trên có một phần không nhỏ là do sai sốt trong.quá trình thi công xây dựng Các nhà thầu thi công đã không thực hiện đúng các
quy trình, quy phạm kỹ thuật Vi phạm phỏ biến của các nhà thầu là hạ cấp chấtlượng vật liệu xây đựng, không kiểm tra ch lượng quy cách vt ligu trước kh thi công, không thực hiện đúng tình tự các bước thi công, vi phạm các quy định về tổ chức, quấn lý kỹ thuật th công
1.3.3 Ý nghĩ của việc nang cao công tác quân lý CLCT sây dung
Công trình xây dụng là một sin phẩm hing hóa đặc biệt phục vụ cho sản
xuất và các yêu cầu của đời sống con người Hàng năm vốn đầu tư từ ngân sách
Trang 21hà nước, cia doanh nghiệp của người din đành cho xây dụng a it lớn, chiếm từ
25 ~ 30% GDP Vì vậy, chất lượng công trình xây dựng là in được hat sức
‘quan tâm, nó có tác động trực tiếp đến sự phát triển bên vũng, hiệu quả kinh tế, đời
sống của con người.
Nếu ta quản lý CLCTXD tốt thì sẽ
xong đã để do các bên đã tham 6 rit ruột nguyên vật liệu hoặc nếu không đỗ ngay
hông có chuyện công trình chưa xây
thì tuổi thọ công trình cũng không được đảm bảo như yêu cẩu Vì vậy việc nâng
‘cao công tác quản lý CLCTXD không chỉ là nang cao chất lượng công trình mà còngóp phần chủ động chống tham nhũng chủ động ngăn ngừa tham nhũng, agin ngừa
thất thoái tong xây dựng Theo kết quả thực tẾ cho thấy, ở đâu tuân thủ nghiệm
ngặt những quy định của nhà nước về quản lý chất lượng công trình thi ở đó chất
lượng công tình tốt
Công trinh xây dựng khác với sin phẩm hing hoá thông thường khác vi
công trình xây dựng được thực hiện trong một thời gian dài do nhiều người làm, donhiỀu vật liệu tạo nên chịu tic động cũa tự nhiên rất phúc tạp, Vi vây, việc mingcao công tác quản lý CLCTXD là rất edn thiết, bởi nếu xảy ra sự cổ thi sẽ gây ratổn thất rất lớn về người và của, đồng thời cũng rt khó khắc phục hậu quả
Nang cao công tác quản lý CLCTXD là góp phần nâng cao chất lượng sống
cho con người Vì một khi CLCTXD được đảm bảo, không xảy ra những sự cố.
đăng tie thi s tiết kiệm được rất nhiều cho ngân sich quốc gia Số tiền đồ sẽ đượcdùng vào công tác đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đc 1g cho nhân
dân, hoặc dùng cho công tắc xóa đói giảm nghèo.
Kết luận chương 1
“Chương một của luận văn đã khái quát những vin đề cơ bản về chất lượngcông trình xây dựng, nêu được những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng côngtrình, vai trò, tầm quan trọng của giai đoạn thi công cũng như đề cấp đến nội dung.
và vai t của công tác quân lý thi công xây dựng ánh hưởng đến chất lượng công
trình, làm cơ sở lý luận cho các chương tiếp theo của luận văn.
Trang 22CHUONG 2: NHUNG YEU TO LIÊN QUAN, TÁC ĐỘNG DEN CÔNGTÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH TRONG GIẢI DOANTHỊ CÔNG VA DAC THU DỰ AN DUONG LÊ CONG THANH ~
TINH HA NAM
2.1 Quin lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
2.11 Khái niện quân lý chất lượng
(Tập bài giảng Chất lượng công trình — Mục 1.2-Chương I ~ Biên soạn TS My
Duy Thành - Trường Đại học Thuỷ Lợi ~ năm 2012) CChất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hằng lạ
xu ổ có liên quan chặt chẽ với nhau Muỗn đạt được chit lượng mong muỗn cin
phải quản lý một cách đúng din các yếu tổ này Quản lý chất lượng là một khía
cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt
động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quả lý chất lượng.
Quan lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổchức, kinh tế, kỹ thuật xã hội) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tắt cả mọi
người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách n
sắc cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao cấp chỉ đạo
2.1.2 Nội dung quân lý nhà nước về chất lượng công tinh xây dựng
Nghị định số 15/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2013 và thayNghi định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004, Nghị định số 49/2008/NĐ-CP.ngày 18/4/2008, thay thé Khoản 4 Điễu 13, Điễu 18, Điều 30 của Nghị định số
12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009.
m
Nahi định này quy định về quản lý chất lượng công tình xây dựng tong công
tác khảo sát, thiết kế, thi công vả nghiệm thu công trình xây dựng; quản lý về an.toàn, giải quyết sự cỗ trong thi công, khai thie và sử dựng công trinh xây đựng:
‘avy định về bảo hành công trình xây dựng;
`Với quan điểm xã hội hỏa quản lý chất lượng bằng cách trao quyền tự quyết và
tự chịu trách nhiệm tối đa cho các chủ đầu tư, nhà thầu, quản lý nhà nước theo Nghỉ
inh 209/2008, gan như biến thành sự buông lòng vì theo quy định trong Nghị định
Trang 23dy, công trình xây dựng không chịu bắt kỳ sự kiểm tra, kiểm soát bắt buộc nào củaQLNN từ giai đoạn thiết kế đến thi công (thi hủ đầu tư tự thẩm định phê
cđuyệt thi công chủ đầu tr tự nghiệm thu đưa vào sử dung), công tic kiểm tra, nên
có, của cơ quan quản lý nhà nước chỉ thực hiện dé nắm tình hình, nhắc nhở
"Nghị định 15/2013/NĐ-CP ra đời nhằm khắc phục phần nào việc buông lông
nh trên khi cơ quan quản lý nhà nước thực hiện kiểm soát chit lượng ở một số
giai đoạn then chốt trong quá trình đầu tư xây dựng công trình, đó là kiểm soát chấtlượng chon thầu, kiểm soát chat lượng thiết kế và kiểm soát công tác quản lý chit
lượng thi công, cụ thẻ:
Kiểm soát chit lượng chọn thầu: theo quy định tại Nghị định CCP, chủ đầu tr tự chọn các nhà thiu tham gia xây dụng công tình, miễn năng lực
209/2004/NB-8.47,
Nghị định 15 thi chủ đầu tu sẽ chọn các nhà thẫu từ bảng danh sách do cơ quan
“của các nhà thiu này đáp ứng quy định Nhưng theo quy định mới tại Đi
“quản lý nhà nước công bổ trên trang thông tn điện tử về đâu thầu
Đối với công trình vốn ngoài ngân sách, các nhà thầu phải được chọn theo quy.
định này là để thực hiện những việc gồm thẳm tra thiết kế, thí nghiệm chuyên
ngành giám sit, kiểm định; đây là những công tác mang tinh chit đảnh giá sin
phẩm của các công tác xây dựng khác như thiết kể, thi công, nên những đơn vị lâm
sắc công việc này cin phải được cơ quan QLNN kiểm soát về năng lực, một hình
lượng có kiểm soát của QLNN Còn đối ví
thức xã hội hóa quản lý cl công trình
vốn ngân sách từ cắp II trở lên, cơ quan QLNN kiểm soát năng lực gần như tat cả.
các nh âu tham gia xây dựng
Kiểm soát chất lượng thiết ké: khác với quy định cũ khi chủ đầu tư tự thẳm
định, phí
định (Điều 21) các công tình, chủ yếu cấp II trở lên, thiết kế xây dụng phải được
luyệt thiết kế bất kể nguồn vốn xây dựng công trình Nghị định 15 quy
cơ quan QLNN thẩm tra trước khi chủ đầu tư phê duyệt Như vậy, bằng công tácthắm trụ cơ quan QLNN tham gia trụ tiếp vio quả tình quan lý chất lượng thiết
kế, góp phần tạo ra chất lượng của sản phẩm thiết kế
Trang 24Quy định này, ngoài ác dụng khắc phục điểm yêu tu của các chủ đầu tư là
thiểu năng lực đánh giá chất lượng thiết kế, còn có tác dụng ngăn chặn tình trangthắm tr thiết kế mang tinh hình thức vẫn diễn ra phổ biến lâu nay khi chủ đầu tư trthuê tự vấn thẩm tr; đồng thời, còn mang tinh chất như một hình thức "sát hạch”
để hồ sơ thiết kế, sản phẩm của công tác thiết kể, đạt yêu cầu cao nhất khi đưa ra sử
dạng (hi công).
Kiểm soát công tác quản lý chất lượng thi công: quy trình quan lý chất lượng{hi công theo quy định của Nghị định 209 không bắt buộc công trình xây dựng chịubắt cứ sự kiểm tra nào của cơ quan QLNN từ khi khởi công đến khi hoàn thành,Nhung với Nghĩ định 15 (Điều 31, 32), i trình đã được cơ quan QLNÀ
thắm tr thiết ké, phải được cơ quan QLNN kiểm tra công tác nghiệm thu trước khichủ đầu wr nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng
Như vây, Nghị din 15 thể hiện sự thay adi trong công tác QLNN về chit
lượng công trình, từ chỗ không tham gia kiểm soát chuyển sang thực hiện kiểm
soát một s công đoạn trong quá tình xây đựng (chọn thầu, thất kể, thi công), điềnnày phù hợp với nguyên tắc “quan lý thì phải kiểm tra” và cũng phù hợp với thực
tệ la các đối tượng tham gia xây dựng chưa đảnh được đủ độ in cậy cia xã hội đốivới công việc minh thực hiện, nên cần phải có sự kiểm soát của nhà nước để côngtrình xây dựng, sản phẩm đặc thủ đòi hỏi cao về tính an toàn, chất lượng, đạt yêu
khỉ đưa vào sử đụng
Các thông tư hướng dẫn chỉ tiết thi hành Nghị định 15/2013/NĐ-CP:
“Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng, quy định chỉtiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
“Thông tr số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng, quy định chỉtiết về thẳm tr, thắm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công tinh;
“Thông tư số 09/2014/TT-BXD ngày 10/7/2014 của Bộ Xây dựng, sửa đổi bdsang một số điề tai các Thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP;
Trang 252.1.21 Nội dung quân lý nhà nước về chất lượng công nh xây dụng của Bộ Xây
Dụng
(Nghi định số 15/2013/NĐ-CP ~ Điều 42-Chuomg 7 ~ Ngủy 06/02/2013 về quản lệ
chất lượng thì công xây dựng công trình)
1 Ban hành và hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyén về
“quản lý chất lượng công trình xây dựng
2 Tổ chức kiểm tra định ky theo kế hoạch va kiểm tra đột xuất công tác quan
lý chất lượng cia Bộ, nhganhĩ, địa phương, ắc chủ thể tham gia xây dựng côngtrình và kiểm tra chất lượng các công trình xây dựng khi cẳn thiết.
3 Yêu cầu, đôn đốc các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên nghành, Ủy
ban nhân dan cấp tỉnh thực hiện kiểm tra định ky công tác quản lý chất lượng và
chit lượng ing trình xây dựng trong phạm vĩ quả lý cũu mình.
4 Công bỗ rên trang thông tn điện tử do Bộ quân lý vé thông tin năng lực của
các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng công trình trên cả nước theo quy định tại
Khoản I diễu 8 của Nghị định 15/2013/ND-CP ngày 02/02/2013 về quản lý chất
lượng thi công xây dựng công trình xây dựng.
5 Thắm tra th kế xây dựng công trình theo quy định tại Điểm a Khoản 2
Điều 21 của Nghị định 15/2013/NĐ.CP ngày 02/02/2013 về quản ý chất lượng thi
công xây dựng công trình xây dựng.
6 Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công tinh vào sử dụng đối với công trình
chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ và phối hợp với Bộ quản lý công trình chuyên ngành kiểm tra đổi với các công trình chuyên ngành theo quy định tại Điều
32 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 02/02/2013 về quản lý chit lượng thi công
xây dựng ự trình xây dựng
1 Tổ chức giám định chit lượng công trình xây dựng khi được yêu cầu hoặcphát hiện công trình có chất lượng không đảm bảo yêu cầu theo thiết kể, có nguy.
sơ mắt an toàn chịu lực; tổ chức giảm định nghuyên nhân sự cổ theo quy định tại
"Điều 39 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 02/02/2013 về quản lý chất lượng thi
công xây dựng công trình xây dựng.
Trang 268 Chủ t tổ chức xét thưởng về chất lượng công trinh xây dựng theo quy địnhĐiều 11 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 02/02/2013 về quân lý chất lượng thi
sông xây dựng công trình xây dựng.
9 Tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ hàng năm về tỉnh hình chất lượng,sông tác quản lý chất lượng công trinh xây dựng trên phạm vỉ cả nước và bảo cáođột xuất khi có yêu cầu
10 Xứ lý vi phạm về quản lý chất lượng công trình xây dựng quy định tạiNehi định 15/2013/NĐ-CP ngày 02/02/2013 về quản lý chất lượng thi công xây
cưng công tinh xây dụng
11 Thực hiện các nội dung quản lý khác theo quy định của pháp luật có liên quan đến quản ý chit lượng công trình xây dựng.
2.1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng của Bộ, ngành khác
(Nghi định số 13/2013/NĐ-CP ~ Điều 43-Chương 7~ Ngày 06/02/2013 về quản lý
chit lượng thi công sây dựng công tinh)
Bộ quan lý công tinh xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng như sau:
a Hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng
công trình xây dựng áp dụng cho các công trình chuyên ngảnh;
b Tổ chức kiểm tra định kỹ theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất công tác quản lý
chất lượng của các chủ thể tham gia xây dựng công trình và kiểm tra chất lượng
fe công tình xây dựng chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ khi cin thiết
hoặc khi được Bộ Xây dựng yêu cầu:
«) Báo cáo Bộ Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kết quả kiểm tra công tie quản lýchit lượng và chất lượng các công tinh xây dựng thuộc phạm vi quản lý của Bộ:4) Thâm tra thiết kế
Điều 21 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 02/02/2013 về quản ý chất lượng thi
đây dựng công trình theo quy định tại Điểm a Khoản 2
công xây dựng công trình xây dựng;
Trang 274) Chủ tri, phối hợp với Bộ Xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu, bản giao
dura công trình vào sử dung theo quy định tại Điều 32 của Nghị định
15/2013/NĐ-CP ngày 02/02/2013 về quân lý chất lượng thi công xây dựng công trình xây dựng;
©) Phối hợp với cơ quan quản lý nha nước có thẩm quyền tổ chức giám định nguyên nhân sự cố đối với công trình xây dựng chuyên ngành;
2) Phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức giải thưởng về chất lượng công trình xâydmg theo quy định tại Điều 11 của Nghĩ định 15/2013/NĐ-CP ngày 02/02/2013 về
quản lý chất lượng thi ng xây dựng công trình xây dựng.
2 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trích nhiệm quản lý chất lượng công trình xây
dựng như sau:
3) Hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
công trình thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh:
b) Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất công tác quản lý
quán lý chất lượng,
chất lượng của các chủ thể tham gia xây dựng công tình và kiểm tra chit lượng
‘cic công trình thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh do Bộ quản lý;
©) Tổ chức thực hiện thẩm ta thiết kế đối với các công trinh thuộc lĩnh vựcquốc phòng, an ninh do Bộ quân lý:
đ) Kiểm tra công tác nghiệm thu, bản giao đưa công trình vảo sử dụng theo
quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 32 của Nghị định này:
4) Tổ chúc giám định nguyên nhân sự cổ đối vớ công trình thuộc lĩnh vực
quốc phòng, an ninh do Bộ quản lý.
3 Các Bộ quản lý chất lượng công trình chuyên ngành, Bộ Quốc phòng, Bộ Công
an và các Bộ, ngành khác tổng hợp, bio cáo Bộ Xây dựng về tinh hình chit lượng
và công tác quan lý chất lượng công trình xây dựng do Bộ ngành quản lý trước
ngày 15 thắng 12 hing năm.
2.2 Các chủ thể tham giai trực tiếp công tác quản lý chất lượng công trình
trong giai đoạn thi công công trình.
(Theo Chương 4 của Nghĩ Định 15/2013/VĐ - CP ngày 06/02/2013 Chương 3
của Thông tr số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013)
Trang 282.2 Chủ đầu ne
“Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xây dựng thuộc dự án
đầu do mình quả lý Nếu thn lập Ban quản lý đự án, lãnh đạo Ban Quân lý dự
ấn phải có diy đủ điều kiện năng lực theo quy định Chỉ được ký hợp đồng giaonhận thầu đổi với những tổ chức, doanh nghiệp tư vin, doanh nghiệp xây dựng cỏ
đđã năng lực hoạt động xây dụng theo quy định hiện hành Được quyén yêu cầu
những đơn vị liên quan, theo hợp đồng, giải trình vé chất lượng vật liệu, thiết bj,sông việc và có quya từ chối nghiệm thu Khi Chủ đầu tr không đủ diễu kiệnnăng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vấn có đủ năng lực thực hiện cáccông việc liên quan đến quá trình đầu tư xây dựng như: Giám sát thi công xây lắp
và lip đặt thiết bị, đặc biệt đối với công tác quản lý chất lượng tại công trường,sông tác nghiệm tha (edu kiện, giai đoạn, hon thinh) và việc đưa m quyết định
đình chỉ thi công trong những trường hợp cin thi
s#&` Trách nhiệm của Chủ đầu te
1 Lựa chọn các tổ chức, cổ nhân có đủ điều kiện ning lục theo quy định để
thực hiện thi công xây dựng công trình, giám t thi công xây dựng công trình ( ụ
s6), thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trinh (nếu có) và các công việc tư vẫn
xây dựng khác.
2 Thông bảo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thing quản
lý chất lượng của chủ đầu tư, nhà thầu giám sắt thi công xây dựng công trình cho
‘ede nha thầu có liên quan biết để phối hợp thực hiện
3 Kidm tra các diễu kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định ti
Điều 72 của Luật xây dựng.
4, Kiểm tra sự phủ hợp năng lực của nhà thu thi công xây dựng công trinh
so với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây đựng, bao gồm: Nhân lực, thết bị thi công,
chuphòng thí nghị ngành xây dựng, hệ thống quán lý chất lượng của nhàthầu thi công xây dựng công trình.
5 Kiểm tra việc huy động và bổ trí nhân lực của nhà thầu giám sắt thi công
xây dựng công trình so với yêu cầu của hợp đồng xây dựng.
Trang 29by Kiểm tra biện pháp thi công trong đồ quy định rõ các biện pháp bảo đảm
an toàn cho người, máy, thit bị và công trình của nhà thầu thi công xây dung công
trình:
©) Kiểm tra, đôn đốc, giám sát nhà thiu thi công xây dựng công trình và các
nhà thầu khác triển khai công việc tại hiện trường;
Yêu cầu nhà thẫu thiết kế điều chỉnh khi phát hiện sai sót, bất hop lý về
thiết kế,
4) Kiểm ta tải liệu phục vụ nghiệm tha:
#) Kiểm tra và xác nhận bản về hoàn công,
7 Thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường đồi với các công trình xâydạmg theo quy định của pháp luật vé bảo vé môi trường
3 Tổ chức kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình
và toàn bộ công trình xây đựng khi có nghỉ ngờ về chất lượng hoặc khi được co quan quản lý nhà nước yêu cầu
9 Tổ chức nghiệm tha công trình xây dựng
10, Tổ chức lập hỒ sơ hoàn thành công trình xây dựng
11, Tạm dừng hoặc đình chỉ thi công đối với nhà thầu thi công xây dựng khi
xt thấy chất lượng thi công xây dung không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, biện pháp
thi công không đảm bảo an toàn
12, Chi ti, phối hợp với các bên iên quan giải quyết những vướng nphít nh trong thí công xây dựng công tình và xử lý, khắc phục sự cổ theo quy
định của Nghị định này.
13, Lập bao cáo hoàn thành đưa công trình xây dựng vào sử dụng hoặc báo
cáo đột xuất khi có yêu cầu và gửi cơ quan quản lý nha nước về xây dựng theo quy
inh tai Nghị định này.
Trang 3014, Chủ đầu tư có thé thuê nhà hầu tr vẫn giám sắt thực hiện một phần hoặc
toàn bộ các công việc nêu tại Khoản 3, Khoản 4, Khoản 6, Khoản 9, Khoản 10,
Khoản 13 Điều này và một số công việc khác khi cần thiết
Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện của nhà thầu tư vẫn giám sáttheo yêu cầu của Hop đồng xây dựng và quy định của pháp lit cổ liền quan,
2.2.2 Nhà thầu giám sắt thí công xây đựng công trình
~ Phải có bộ phận chu)
trì hoạt động giám s
trách (có thể là doanh nghiệp tư vẫn) đảm bảo duy.
một cách có hệ thống toàn bộ qué tình thi công xây lấp, từkhi khởi công đến khi nghiệm thu bản giao
~ Phải phân định nhiệm vụ, quyền hạn của giám sát trưởng, các giám sit viên chuyên trách cho từng công việc và thông báo công khai tại công trường và đảm báo việc giám sit được thường xuyên, liên tue.
- Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của dự ân
~ Kiểm tra các điều kiện khởi công, điều kiện về năng lực các nhà thầu, thiết
bị thi công (phù hợp hỗ sơ dự thầu), phòng thí nghiệm của nh thầu hay những eo”
sở sản xuất, cung cấp vật liệu xây dựng (khi cằn thiếp, kiểm tra chứng chỉ xuấtxưởng, chứng chỉ chất lượng thiết bị công trình
= Lập a8 cương, kẾ hoạch và biện pháp thực hiện
- Kiểm tra chit lượng, khối lượng, tién độ, an toàn, môi trường của công
trình, hang mục công trình
~ Tổ chức kiểm định sản phẩm xây dựng khi cần thiết
- Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công.
~ Giúp chủ đầu tư tập hợp, kiểm tra và trình đơn vị quan lý Nhà nước về chất
lượng công tình xây dựng kiém tra hồ sơ, tả liệu nghiệm thu, trước khi tổ chức
nghiệm thủ (giả đoạn, chạy thứ hoàn hành)
~ Giúp chủ đầu tư lập báo cáo thường ky về chất lượng công trình xây dựng
theo quy định
- Giúp chủ đầu tư (hay được ủy quyền) dùng th công, lập biên bản kh nhà
thầu vi phạm chất lượng, an toàn, môi trường xây dựng
Trang 31- Tirel i nghiệm thu các sin phẩm không đảm bảo chit lượng, lý do từ chỗi
phải thể hiện bằng văn bản
© Trích nhiệm của đơn v we vẫn giảm sắt thi công
1 Cir người có đủ năng lực theo quy định để thực hiện nhiệm vụ của giám sắt
trưởng và cúc chức danh giám sắt khác.
2 Lập sơ đồ tổ chúc và đỀ cương giám sắt bao gồm nhiệm vụ quyền hạn,
nghìa vụ của các chức danh giảm sắt, lập kế hoạch và quy trình kiểm soát chất
lượng, quy trình kiểm tra và nghiệm thu, phương pháp quản lý các hỗ sơ, tài liệu có
liên quan trong quá trình giám sát thi công xây dựng,
3 Thực hiện giám sát thi công xây dmg theo yêu cầu của hợp đồng xây
dạng, đề cương đã được chủ đầu tư chấp thuận và quy định của pháp luật về quản
te lượng công trình xây dựng.
4 Nghiệm thu các công việc do nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo/êu cầu của hợp đồng xây dựng
23.3 Nhà thầu thi công xây đựng
- Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống quản lý chất lượng phủ hợp với hợp đồng
giao thầu, trong đó cin có bộ phân giám sit chit lượng riêng của doanh nghiệp
~ Lập day đủ, đúng quy định nhật ky thi công xây dựng công trình
~ Chỉ được phép thay đổi, bổ sung vật liệu, khối lượng khi được Chủ đầu tư:
chấp thuận (có biên bản chấp nhật ita các bên liền quan).
- Báo cáo diy đủ quy trình tự kiểm tra chit lượng vật liệu, cẩu kiện, sản
phim xay dựng
- Phối hợp với Chủ đầu tr và don vị giám sắt, chuẩn bị diy đủ hỗ sơ
nghiệm thu,
= Báo cáo thường xuyên với chủ đầu tr về tiến độ, chất lượng, khối lượng,
an toàn và môi trường xây dựng.
= Tổ chức nghiệm thu nội bộ trước khỉ mời dai điện chủ đều tư và TVGS
nghiệm thu,
~ Dam bảo an toàn trong thi công xây dựng cho người, thiết bị và những
công trình lân cận, kể cá hệ thống hạ ting kỹ thuật khu vực.
Trang 32- Lập hồ sơ hoàn công theo quy định hiện hành.
s# Theo thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 đã hướng dẫn day đủ các.trình tự công tác quản ý chất lượng trong quá trình thi công
~ Lập kế hoạch và biện pháp thi công
= Quản lý chất lượng vậ liệu, cấu kiện, sản phẩm xây đựng, thit bị lắp đặt
công trình,
~ Quy định về nhật ký thi công, bản vẽ hoàn công.
~ Nghiệm thu công việc, nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu hoàn thành hang
mục công trình hoặc công trình để đưa vào sử dụng.
- Bản giao hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng.
n tra công tắc nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.
~ Thi nghiệm khả nang chịu lực của công trình trong giai đoạn thi công.
~ Hồ sơ hoàn thành và lưu trữ hỗ sơ hoàn thành công nh
~ Hướng din giải quyết ranh chấp về chit lượng công tình
- Phân cắp sự cổ trong quá tỉnh thi công xây dựng và kha thắc sử dựng công trình
~ Báo cáo của chủ đầu tư cho CQQLNN.
c4 Trách nhiệm nhà thầu xây dựng,
1 Lập hệ thống quản lý chất lượng phủ hợp v« quy mô công tỉnh, trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận dối với việc quản lý chit
lượng công trình xây dựng.
2 Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa các
bên tong trường hợp áp dụng hình thức ting thầu thi công xây dụng công trình: tổng thầu tiết fa thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết
thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình; tổng thầu lập dự án
dựng công trình, thiết kể, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công
trình và các hình thức tổng thầu khác (nếu có).
3 Bồ trí nhân lực, cung cắp vật tư, thiết bị thi công theo yêu cầu của hợp,
đồng và quy định của pháp luật có liên quan.
Trang 334 Tiếp nhận và quan lý mặt bằng xây dựng, bảo quân mắc định vi và mốcgiới công trình,
5 Lập vàphê duyét bign pháp thi công trong đồ quy định rõ các biện
pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình tién độ thi công, trừ.
trường hợp trong hợp đồng có quy định khác,
6 Thực hiện các công tác kiểm ta, thi nghiệm vật liệu, cấu kiện, vật tr,
thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình.xây dựng theo quy định của tiêu chun, yêu cầu của thiết kế và yêu cầu của hợpđồng xây dựng
7 Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng giấy phép xây dựng,
thiết kế xây dựng công trình; đảm bảo chất lượng công trình và an toàn trong thí công xây dựng.
3 Thông báo kịp thi cho chủ đầu tư nếu phát hiện bắt kỹ sai khác nào giữa
thiết kể, hồ sơ hợp đồng và điều kiện hiện trưởng
9 Sửa chữa sai sót, khiểm khuyết chất lượng đối với những công việc domình thực hiện; chủ trì, phối hợp với chủ đầu tư khắc phục hậu quả sự có trong quá.trình thi công xây dưng công ình; lập báo cáo sự cổ và phối hợp với các bên liên
quan trong quá trình giám định nguyên nhân sự cổ.
10, Lập nhật ký th công xây dựng công trình theo quy định.
11 Lập bản vẽ hoàn công theo quy định.
12 Báo cáo chủ đầu tư về tiễn độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động
và vệ sinh môi trường thi công xây đựng theo yêu cầu của chủ đầu tr
13 Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tơ, máy móc, thiết bị và những tải sản
khác của mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm tha, bản giao, rừ trường hợp trong hop đồng có thôa thuận khác.
2.3 Đánh gi
2.3.1, Mô hình quản lý chất lượng công trình của Hà Nam
là Nam.
inh hình quản lý chất lượng công trình sây dựng tạ
“Các công trình xây dựng tại Hà Nam hiện nay thường áp dụng 2 mô hình quản
lý chất lượng Mô hình | là chủ đầu tr trược tiếp quản lý dự án công tỉnh xây
Trang 34dmg, mô hình 2 là chủ đầu tư thuê tư vin quản lý dự án Cả hai mô hình thi đều có
có uu nhược điểm khác nhau.
2.3.14 Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
“Chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối
“quản lý dự án Ban Quản lý dự én phải c năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ qin lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tơ Ban Quản lý dự án có thể thuê tư vẫn
quản lý, giám sát một số phần việc ma Ban Quản lý dự án không cỏ đủ điều kiện,năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của chủ đầu tư
Nếu chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án trực thuộc đề quản lý thực hiện.
rn thi
~ Thường áp dụng đối với các dự án nhóm A, các dự án nhóm B, nhóm C có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, hoặc chủ đầu tư đồng thời quản lý nhiễu dự án;
= Ban quản lý dự ân được thành lập theo quyết định của chủ đầu tư và phải
đảm bảo theo các nguyên tắc sau:
+ Ban quản lý dự án là đơn vị trực thuộc chủ đầu tơ Nhiệm vụ, quyền hạn củaban quản lý dự án phải phù hợp với trách nhiệm, quyỂn hạn của chủ đầu te, phù hop
tổ chức hoạt động của chủ đầu tư và quy định của pháp luật cổ iền quan;
+ Cơ cấu tổ chức của ban quản lý dự án do chủ đầu tư quyết định, phải đảm
bao có đủ năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ quản lý dự
âm Ban quân lý dự án gồm có trường ban, các pho trưởng ban và các bộ phận
chuyên môn, nghiệp vụ giúp việc trưởng ban;
+ Ban quân lý dụ án phải thực hiện chế độ báo cáo thưởng xuyên và diy đủ
với chủ đầu tư Chủ đầu tư thực hiện việc chỉ dao, kiểm tra hoạt động của ban quân
lý dự án và xử lý kịp thời những vấn đề ngoài phạm vi thẩm quyền của ban quan lý
cdự án để đảm bảo tiến độ, lượng và các yêu cầu khác của dự át
+ Khi dự án hoàn thành, đưa vio khai thác sử dung, ban quản lý dự án đã hoàn.
thành nhiệm vụ được giao th chủ đầu tư ra quyết định giải th hoặc giao nhiệm vụ
mới cho ban quản lý dự án;
Trang 35- Khi quyết dinh bd nhiệm trường ban quản lý dự án, người phụ trách kỹ thuật, người phụ trich tải chỉnh của ban quản lý dự án chủ đầu tơ phải căn cứ vio quá trình công tác và các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn của cá nhân đó để ra
quyết định bồ nhiệm
- Trường hop chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án thi Giảm đốc quản lý dự
án phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp, có chứng nhận.
thiểu 3
nghiệp vụ về quản lý dự án và có kinh nghiệm làm việc chuyên môn
Riêng a
án có thé là người có trình độ cao đắng hoặc trung cấp thuộc chuyên ngành phủ.
hợp và có kinh nghiệm làm việc chuyên môn tối thiéu 3 năm Chủ đầu tư có thể cử
với các dự án nhóm C ở vùng sâu, vùng xa thì Giám đốc quản lý dự.
người thuộc bộ may của mình hoặc thuê người đáp ứng các điều kiện nêu trên làm
Giám đốc quản lý dự án
* Đổi với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng
thì chủ đầu tư có thể hông lập Ban Quản lý dự án mà sử dựng bộ mây chuyên môn
của mình để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh
nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án,
“Trưởng hợp chủ đầu tư không thành lập ban quan lý dự án thì thường áp
dung đổi với các dự án nhóm B, nhóm C, thông thường khi chủ đầu tư có các
phòng ban chuyên môn vỀ quản lý kỹ thuật, ti chính phi hợp để quản lý, điều hành việc thực hiện dự ẩn:
‘Cha đầu tư phải có quyết định giao nhiệm vụ, quyễn hạn cho các phòng, ban
và cả nhân được cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trách việc quản lý thực hiện dự án.
Nhà hấu Tự vấn kháo
sát thiết kế, đẫu thâu, adm sit
cHU DAU TU
BAN OUAN LÝ DUAN
[Nha thầu xây lắp DỰ AN
“Hình 2.1 Sơ đồ hình thúc chủ đầu we trực tiếp quản lý thực hiện dự án
Trang 36«điển
“Cán bộ tham gia quản lý dự án thường được chon là người có kinh nghiệm và
1 lực trong lĩnh vực thi công nhà cao ting, trong quá trinh quản lý họ tích lũy
thêm được kiến thức và kinh nghiệm trong quả trinh làm cán bộ tại Ban QLDA,
ốp phẫn nâng cao năng lực
C6 sự linh hoạt trong quản lý dự án khi các Ban QLDA đồng thời triển khai
nhiều dự án sẽ có cơ hội trao đối, hỗ trợ nhau về kinh nghiệm và công tác quản lý.chất lượng trong quá trình xây dựng
+ Nhược điểm
trong mô hình nảy thì vai trò của đơn vị tư vấn trong công tác quản lý chất
lượng chưa được thể hiện nhiều Đơn vị tư vẫn không có quyền hạn trong việc raquyết định cuối cũng đối với các vấn để kỳ thuật chất lượng Việc chủ đầu trthành lập ban quản lý đôi khi kim giảm tính sing tạo và chủ động cia cả hai Chủ
đầu tư không chủ động trong xử lý các vướng mắc, phát sinh, giảm bớt vai trò vàsar chịu trich nhiệm về chất lượng đổi với cơ quan quản lý nhà nước Đổi với banquản lý phải báo cáo chủ đầu tư đôi khi làm chậm tiến độ thi công.
2.3.1.2 Trường hợp chủ
Tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lc tổ chức quản lý phủ hợp với
u tư thuê tổ chức tư vẫn quản lý điều hành dự án
quy mô, tính chất của dự án Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn quản lý dự án
được thực in theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên Tự vấn quản lý dự ân đượcthuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải được chủ đầu tư chấpthuận và phù hợp với hợp đồng đã ky với chủ đầu tr
Khi ấp dụng hình thức thuê tr vẫn quản lý đự án chủ dầu tr vẫn phải sử
dung các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định di
kiếm ta, the dõi việc thực hiện hợp đồng của tơ n quản lý dự ấn,
Chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự én,thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trinh vào khai thác sử dụng
bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp
luật Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chon và ký hợp đồng với tỏ chức tư vẫn quản
Trang 37lý dự án có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý để giúp chủ đầu tư quan lý thựchiện dự án Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng
của tư vấn quản lý dự ân.
Tư vấn quản lý dự án thực hiện nhiệm vy, quyền hạn theo thoả thuận tronghợp đồng ký kết giữa chủ đầu ur và tr vấn quản lý dự én, Tư vẫn quản lý dự ánchịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư v8 việc thực hiện các cam kết trong
“CHỦ ĐẦU TƯ.
"Người có
thắm quyền rita
Việc tuyển dung tư vẫn QLDA thông qua hỗ sơ yêu cầu hoặc hd sơ mời thầu và
có pháp lý ring buộc giữa CDT và đơn vị tư vẫn thông qua hợp đồng, do đồ có thé
chọn được tự vin QLDA cổ năng lực theo yêu cầu Tìm được nhà thẫu tr vin
QLDA với giá cả hop lý,
® Nhược điểm
“Trong các dự ân xây dựng lớn, thời gian kéo dii CDT không nắm hết được quyinh về đầu tư xây dựng mà chỉ quản lý hoạt động của đơn vị tư vấn thông qua hợp.đồng thi hiêu quả của dự án không cao Khổ ích lãy được kiến thức và kinh
nghiệm QLDA cho cán bộ CBT.
24, Đặc thù cin dự án Đường Lê Công Thanh - tỉnh Hà Nam
2.3.1 Bia điền sây dựng
“Công tình: Xây dựng tuyển đường Lê Công Thanh —tỉnh Hà Nam
Trang 38+ Dai dit dự trữ 2 bên: 2x35 7.0m.
oan từ điểm giao với trục ngang NI-Km3+500 đến QL21B mới
Điểm đầu: Km0+00 giao với QLIA (Km2221722.35 QLIA, Km#71774
đường sắt Bắc Nam) thuộc địa phận xã Hoàng Đông huyện Duy Tiên
Điểm cuối: Km2+101,69 nối vào đường hiện tại cạnh đường cao tốc Cầu Giẽ
~ Ninh Bình (khoảng Km222+ 160 đường cao tốc) thuộc xã Tiên Tân, huyện Duy
Trang 39+ Ba rộng via he: 2x 2,5m= 5.0m,
+ Dai dat dự trữ 2 bên: 2x 3,5m = 7,0m
"Ngoài ra dự án côn nghiên cứu 2 đoạn tuyến hoàn trả đường địa phương khỉ
xây đựng nút giao đường sắt Thống Nhắt như sau:
L
Điểm đầu: Km0+000 giao với trục ngang N1 tại Km0+056,38.
Điểm cuối: Km0+490,72 giao với đường huyện ĐH09.
‘Ch đầu tư: Ban QLPT Khu đô thị Đại học tinh Ha Nam
Đại điện chủ đầu tr: Ban QLDA đầu từ bạ ting Khu dé thị Đại học
Tư vấn thiết kế: Công ty CP TVTK Đường Bộ.
2.34 Đặc dm kết cấu công trình
i: Km0+200,15 giao với đường huyện BHO6.
2.3.4.1 Kết cầu chính tuyển đường
Taye đạc DL:NI: Giải pháp xử lý nén đường bằng bắc thắm:
+ Bố tri bắc thắm theo mạng hình vuông: cự ly từ tâm đến tâm 1.3 ‹ 150m:
+ Chiều sâu tn từ mật đắt tự nhiên: Ly= 0 18 0m
+ Chiễu đây cát đệm: 0,5-09 m;
+ Dùng vai dia kỹ thuật không dệt cường độ chịu kéo 12kNim rải diy vét hữu
sơ và bọc tuy lớp cất đệm, cổ gp mép 2.0m ở định lớp cát đệm;
+ Dũng I hoặc 2 lớp vải địa kỹ thuật loại đệt cường độ chịu kéo 200kNim để
tăng cường độ 6n định tại các vị trí không đảm bảo én định trượt;
+ Thị công dip 1-2 giai đoạn, tốc độ dip <10 cm/ngiy
+ Đối với các đoạn tuyén cố đường công vụ nằm trong phạm vi via hề giai
đoạn 1 hoặc phạm vi mặt đường (đoạn trục NI giao với đường gom đường
Trang 40sit), trước khi xử lý nền đất
đường công vụ.
+ Bố trí cic của lọ thoát nước doc hai bên taluy dip bao, Các cửa lọc thoát
bằng bắc thắm cần dio lớp vật liệu dip
nước cách nhau 10m, cửa lọc rộng 1,0m, cao 30em bing đá dâm bọc bên
ngoài vai dia kỹ thuật không dệt Đối với đoạn tuyến có đường công vụ (trụcNI) mã tuyển chính có xử lý nền yếu bằng bắc thắm, cứ 25m theo chiều dọctuyển đường công vụ bố trí một điểm thoát nước nền đường có kích thướcBxH= 0.6mx1,0m bằng VDKT không đột (cường độ 12kNim) bọc cất hạt
trung
+ Đối với các đoạn xử lý ng đệm cát âm dưới nén thiên nhiên,dao rãnh có Bday = 0-0,4m sau đó đắp bằng cát hat trung dé thoát nước cổ kết
nên đường
Giải pháp xử lý nén đường bằng đảo thay dắt
er NOL ane oho HAY ít 8oktcôeuENG CôNG vụ
a con anaes ¬
"Hình 2.3 Mặt cất điễn hình đảo thay thể đắt+ Thay một phẫn đắt yếu để giảm độ lún edn lại, tăng độ ổn định của nền
chất K95,
đường Chigu sâu đảo từ I-Šm dip tr bing cát
+ Để dim bảo cho nền đường ôn định cần áp dụng biện pháp tăng dẫn cường
độ bằng cách dip tùng lớp một (ốc độ dip 10emingiy), chờ cho nền cổ kết,sức chịu tải tăng lên, có khả năng chịu tả trọng lớn hơn thì mới đắp các lớptiếp theo,