[1] Dự án đầu tư xây dựng khác với các dự án khác là dự án đầu tư có gắn liễn với việc xây đựng công trình và ha ting kỹ thuật liên quan đến dự án Dy án đầu tư có thể xem xét đưới nhiều
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYEN ĐỨC ĐỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 3LỜI CAM DOAN
Học viên là Nguyễn Đức Độ, học viên cao học chuyên ngành Quản lý xây dựng lớp,
23QLXDII, xin cam doan để tải luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cả
nhận ôi Các số iệu và kết qu trong luận văn là hoàn toàn trong thực va chưa được aicông bố trong tit cả các công trình nào trước đây, Tắt cả các trích dẫn đã được ghỉ rõ
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện, học viên đã hoàn thành luận văn với
đề tài: “Nang cao năng lực quản lý dự án cho Ban quản lý dự án Mite * Với lông
kinh trọng va biết ơn sâu sắc, học viên in bảy tỏ lời cảm ơn chân thin ti
Ban Giám hiệu Nha trường, Khoa C ng trình, Phòng Đảo tạo Đại học và Sau Dai học
của Trường Đại học Thủy lợi đồ tạo điều kiện thuận lợi giúp đờ học viên trong suốt4qué trình học tập và hoàn thành luận văn Đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang
‘Cuong đã trực tiếp tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ học viên trong suốt quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp Các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học đã chỉ bảo lời những khuyên quý giá, giúp học viên có đủ kiến thức cơ sở vả chuyên ngảnh đề hoàn.
‘thanh luận văn.
Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tối Ban quản lý dự án Mitee càng toàn thể bạn bẻ, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn
Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cũng như thời gian còn hạn chế nên trong quátrình thực hiện luận văn học viên khó tránh khỏi những thiếu sót Học viên rất mong
tiếp tục nhận được những ý kiến đóng gop của quý độc giả
Xin tin trọng cảm ơn!
'Tác giả luận văn
Nguyễn Đức Độ
Trang 5MỤC LỤC
MÖĐÀU
2 Mục dich của dé tài 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, 1
CHƯƠNG |: TONG QUAN VE DU AN BAU TU XÂY DỰNG CONG TRINH 3
1.1 Dự án đầu tu xây dựng công trình 3 1.1.1 Khải niệm dự án dete xây đựng công trình 3 1.1.2 Đặc điển của dự én đầu te xây dựng công trình 4 1.1.3 Phân loại dự án đầu te xây đựng công trình [1] 4
1.1.4 Các giai đoạn thực hiện dự án đâu tr xây mg công trình 5
12 Quan lý dự án đầu từ xây dựng công trình 81.2.1 Khái niệm về quản lý dự án dau tr xây dựng công trình 8
1.2.2 Các mục tiêu của quân lý dự dn xây dựng : sod
1.2.3 Các hình thức quản lý dự án đầu ne XDCT 01.24 Nội dụng quản b den đầu xây đựng công trình 12
1.2.5 Những nguyên tắc quản lý dự ân đầu te xây đựng công trình: 15 1.3 Giới thiệu về Ban quản lý đự án 15
1.3.1 Giới thiệu chung về ban quản lý dự án 15
1.3.2 Hình thành và phát triển ban quản lý dự án xây dựng 7 1.3.3 TỔ chức và hoạt động của Ban QLDA 19 1.3.4 Điều Kiện năng lực đổi với Ban OLDA xây dựng 20 1.3.5 Ban QLDA hiệu quả 2 1.4 Thực trang công tác quản lý dự án đầu tu xây dung công trình trong thời gian qua
ở Việt Nam 2 Kết luận chutoMg Leon : ".
CHUNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NANG CAO NANG LỰC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU
TU XÂY DUNG CONG TRÌNH 25
2.1 Các quy định hiện hành về quăn lý dự án đầu tư xây dựng công trình 352.2 Nội dung và nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 282.2.1 Đuân lý chất lượng dự án : " "
2.2.2 Quin I Hỏi gian dự âu và tấn độ dựám 30 2.2.3 Quản lý chỉ phí dự án 31 2.24 Quản iri ro dự dn cy 2.3 Các nhận t ảnh hưởng dn ning ve quản in 35
Trang 624 Các tiêu chi đẳnh giá năng lực quan If dự én soon soon 30) (2.5 Các mô hình tổ chức Ban QLDA a SD 2.6 Nguyên tắc trong quản lý dự án 54
3.6.2 Quản lý thời gian dự án SS 2.6.3 Quản lý chi phí dự án 56 2.6.4 Quản lý rủi ro dự dn 57
3.2.1.1 Đánh giá năng lực quản lý chất lượng dự án 72
4.2.1.2 Bainh giá năng lực quân lý tiễn 46 de ân a 3.2.1.3 Đánh giá năng lực quân chi phd " sos 76 5.2.14 Bain giả năng lực quân lý rủ ro âự ân ?
3.22 Phân tch các bắt cập trong sơ đồ tổ chức Ban OLDA Miee ¬"
3.2.3 Quy trình quản lý dự án tại Ban QLDA Mitec 78
3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án tại Ban QLDA Mitee trong
thời gian tới 81
3.3.1 Giải pháp hoàn thiện về bộ máy quản lý Ban QLDA Mit "`3.3.2 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác quản lý chất lượng công trình 86
4.3.3 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác quản lý tiến đ 89 4.34 Giải pháp nâng cao công tie quản ý chi phi 91 3.3.5 Giải pháp nông cao cổng tác quan lý rir 4
én chương 3 %
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 7
1 Kết adn, 9
2 Kiến nghị 97DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 99
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Chu trinh dự ân đầu tư xây dựng
Hình 1 2: Chu trình quản lý dự án.
Hình 1.3: Mỗi quan hệ giữa ba mục tu thời gian chỉ phí và kết quả
Hình 1.4: Quá trình phát iển của các mục tiêu quản lý dự án,
Hình 2, 1 Quy trinh quản ý chất lượng thiết kế
Hình 2 Một số nguyên nhân gây rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng
2.3: Mô hình Ban QLDA tổ chức quản ly dự án chuyên trách.
Hình 2.4: Mô hình Ban QLDA tổ chức quản lý dự án theo ma trận.
Hình 3.1: Sơ đồ chức năng, nhiệm vụ của Ban Quan lý dự án Mitee.
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ban quản lý dự ăn Mitec.
Hình 3.3: Quy trình thực hiện dự án của BQLDA Mitec.
Hình 3.4: Sơ dé tổ chức Ban QLDA Mitee
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3.1: Bảng Tiêu chuẳn đánh gid năng lực cia Trường, Ph Ban dự én
Bảng 3.2: Bảng tiêu chuẩn đánh giá thành viên trong Ban Quan lý dự án.
83 84
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮTir viết tắt
Hồ sơ mời thầu
Nahi định = Chính phủ
Quốc hội
“Thiết kế bản vẽ thi công,
“Thiết kế kỹ thuật Tổng dự toán
An ninh trật tự.
Hệ thống đánh giáchất lượng công tình xây dựng
Trang 9MO ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, hòa chung xu thé đổi mới và phát triển của nén kinh tế Việt
inh vue đầu tư xây dụng lã một[Nam nu cầu về đầu tư và xây đựng rt lớn Như vệ:
trong những nhân tổ quan trọng trong quá trình phát triển xã bội Vi vay vai trỏ quản
lý nhà nước đối với lĩnh vực này là hết súc to lớn Trong bổi cảnh nên kinh tế chuyểndai và dang trong quá trình thực hiện lộ tình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề quản
lý dự án công trình xây dựng càng mang tính cấp bách và cần thiết hon bao giờ hết
“quá tinh quản lý chất lượng và quan lý hiệu quả các dự án đầu tư xây
đựng còn rất hạn chế và gặp nhiều Khó khăn Tinh trang đó có thé xuất phát từ nhiềunguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do sự chưa hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản
lý, quy tình quản lý chưa chat chẽ, tính chuyên nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội ngũ cần bộ trong công tác quản lý các dự án xây dựng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế
Với những yêu cầu cấp thiết trên, học viên chọn dé tải “Nâng cao năng lực quản lý dự
án cho Ban quản lý dự án Mitec” làm đề ải luận van tốt nghiệp
2 Myc đích của đề tài
“rên cơ sở phân tích và đánh giá đúng thực trạng công tác quả lý dự án tại Ban quản
lý dự án Mitec kết hợp với các nghiên cứu nhằm nâng cao năng lục quản lý dự án cho Ban quản lý dự án Mitec.
3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
Br tượng nghiền cử
Luận văn tập trung nghiên cửu công tác quản lý dự án tại Ban quân lý dự án Mitec,
những nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu qua quản lý dự án và các giải pháp nâng cao năng.
lực quản lý dự án tại đơn vị.
32 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu các hoạt động có liên quan đến công tác quan lý dự án tại Ban quản lý dye
án Mitee, các nhân tổ chỉnh ảnh hưởng đến công tác quản lý công trình xây đựng tại
Ban quản lý dự án Mite và xây dựng những năm tr li đây
4 Cách tếp cận và phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giá đã dựa trên cách tiếp cận cơ sở lý
Trang 10luận về khoa học quân lý dự án và các quy định hiện hành của hệ thẳng văn bản pháp
luật trong inh vực nghiễn cứu.
Đồng thời luận văn cũng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu phù hợp với đốitượng và nội dung nghiên cứu của đ tài trong điều kiện thực t tai Việt Nam hiện nay,
45
~ Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân ích số
- Phương pháp điều tra khảo sit thực tf;
~ Phương pháp thông kê
th so sánh;
Phương pháo phân ts
~ Một số phương pháp kết hợp khác để nghiên cứu và giải quyết các vấn để được đặt
Trang 11'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1 Dự án đầu tự xây đựng công trình
LLL Khái niệm đụ án đầu t xây dựng công trình:
Dự ấn đầu tư xây dụng là tập hợp các đỀ xuất cổ liên quan đến việc sử dụng vốn để
tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây đựng
nhằm phat triển, duy ti, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn vi chỉ phí xác định [1]
Dự án đầu tư xây dựng khác với các dự án khác là dự án đầu tư có gắn liễn với việc
xây đựng công trình và ha ting kỹ thuật liên quan đến dự án
Dy án đầu tư có thể xem xét đưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thể:
- Xét trên ting thể chung của quả trình đầu tr: Dự ân đầu tư có thé được hiểu như là
kế hoạch chi tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được các mục tiêu đã để ratrong một khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công trình cụ thé thực hiện các
hoạt động đầu tr, Để có được một dự án đầu tu phải bỏ ra hoặc huy động một lượng
nguồn lực lớn kỹ thuật, vật chất, lao động, tải chính và thời gian Phải bỏ ra một lượng
chỉ phí lớn nên đi hỏi phải phân tích, đánh giá, so sinh và lựa chọn dé tìm ra một phương án tối ưu nhất
= Nét vé mặt hình thức: Dự ấn đầu tự là tả iệu kinh tễ kỹ thuật về một kế hoạch tổng
thể huy động nguồn lực đầu vào cho mục tiêu đầu tư Vi vậy, trong dự án đó nội dung
phải được trình bay có hệ thống và chỉ tiết theo một trình tự, logic và đúng quy định
chung của hoạt động đầu tư.
~ Xét về góc độ quản lý: Dự án đầu tư là công cụ quan lý việc sử dụng vốn, vật tư, laođộng để tạo ra kết quả kinh ải chính trong một thời gian di, Do dự án đầu tư làtải liệu được xây dựng trên những căn cứ khoa học và thực tiễn, được trải qua thẩmđịnh và phê duyệt của cơ quan có thẳm quyền nên hỗ sơ dự án đầu tư mang tinh php
lý và trở thành một công cụ quản lý quan trọng trong hoạt động thực hiện một dự án
đầu tư Việc quản lý dự án sẽ thực hiện trong khuôn khổ ma nội dung dự án đã thểhiện về yêu cầu sử dụng các nguồn lực, v hướng ti mục iêu của dự án: lợi nhuận, lợi
ích kinh tế - xã hội của ngành, vùng/địa phương.
loạch hỏa: Dự án
- Nat về góc độ kể lầu tư là một hoạt động kính tế riêng biệt nhỏnhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh té nói chung Dự án đầu tư là kế hoạch chỉ
Trang 12Hit của sông cuộc đầu tr.
= Xér về mặt nội dụng: Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau
được kế hoạch hóa dé đạt được mục tiêu cụ thé, trong một thời gian nhất định, thông
«qua việc sử đụng nguồn lực nhất định Nội dung phải thể hiện 4 vin để cơ bản: Sự cầnthiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tr; Quy mô đầu tư và giải pháp thực hiện; Tính toán
hiệu qua đẫu tw; Xác định độ an toàn và tính khả thi cña đự ấn,
1.12 Đặc:
Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng là:
cia đự ân đầu tư xây ng công trình
Mỗi dự án đầu tư xây dựng là một đơn vi xây dựng được cấu thành bởi một hoặcnhiều công trình đơn lẻ có mỗi liên hệ nội tại, thực hiện hạch toán thông nhất, quản lýthông nhất trong quá tình xây dựng trong phạm vi tiết kế sơ bộ
~ Các dự ân đầu tư xây đựng phải tuân thủ theo một tình tự xây dựng cần thiết và tri
qua một quá trinh xây dụng đặc bigt, tức là mỗi dự án xây dựng là cả một quá trình
theo thứ tự từ lúc dua ra ý tưởng xây đựng và đề nghị xây dựng đi lúc lựa chọn
phương án, đánh giá, quyết sách, điều tra thăm đò, thiết kể, thi công cho đến lúc công.
trình hoàn thiện di vào dạng
~ Dự án đầu tư xây dựng dựa theo nhiệm vụ đặc biệt để có được hình thức tổ chức có.
đặc điểm ding một lin, Điều này được biễu hiện ở việc đầu tr duy nhất một lẫn, địađiểm xây dựng cổ định một lần, thiết kế và thi công đơn nhất,
~ Moi dự ấn đầu tư xây đựng đều có tiêu chuẩn về hạn ngạch đầu tr Chỉ khi đạt đếnmột mức độ đầu tư nhất inh mới được coi là dự án xây dựng, nễu không đạt được tiêuchuẩn về mức đầu tư này thì chỉ được coi là đặt mua tai sản cổ định don lẻ, mức han
"ngạch về đầu te này được Nhà nước quy định
1.1.3 Phân loại dự án đầu tr xây dựng công trình [1]
Phin loại dr ân đầu te XDCT theo quy mô đầu tr
Dự án đầu tư xây đựng được phân loi theo quy mộ, tính chit, loại công tinh chính
của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B va dự ánnhóm C Tiêu chỉ chủ yếu để phân nhóm dự án là tổng mắc dẫu tư bên cạnh đồ côn
săn cứ vào tim quan trọng của lĩnh vục đầu tơ
Phin loại dự én đầu te XDCT theo tình chat công tinh
Dự án đầu tự xây dựng công trình được phân thành $ nhóm [7]
Trang 13= Dự án đầu tư XDCT dân dụng
Dự án dầu tư XDCT công nghiệp,
~ Dự án đầu tư XDCT hạ ting ky thuật
Dự án đầu tư XDCT giao thông
- Dự án đầu tư XDCT NN va PTNT:
Phin loại dr ân đầu te XDCT theo nguồn vin đẳu
`Vốn đầu tr XDCT có nhiều nguồn khác nhau, do đó có nhiều cách phân loại chỉ tếtkhác nhau theo nguồn vốn đầu tư như: Phân loại theo nguồn vốn trong nước và nước
ngoài: phân loại theo nguồn vẫn nhà nước và nguồn vẫn ngoài nhà nước; phân loi
theo nguồn vốn đơn nhất và nguồn vẫn hỗn hop Tuy nhiễn trong thực tế quản lý, phầnloại dự án đầu tư XDCT theo cách thức quản ly vin được sử dụng phổ biển hơn Theo
cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành
~ Dự án đầu te xây đơng sử dụng vẫn Nhà nước; Là những dự ấn cổ sử dụng từ 30%
"Nhà nước trở lên trong tổng vốn đầu tư của dự án.
- Dự án đầu tự xây dựng sử dụng vốn trong nước khác: Là những dự án sử dụng vốn
trong nước khác mà trong tổng vốn đầu tư của dự án không sử dụng vốn Nhà nước hoặc sử dụng vốn Nhà nước với tỷ lệ ít hơn 30%,
= Dự ân đầu te xây dựng sử dung vốn đầu tư trực IẾ c nước ngoài: Là những dự ân
dầu tr mà nguồn vốn là của ác tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam,Phin lại cr ân đầu te XDCT theo hình thức đẳu
‘Theo cách phân loại này, dự ấn đầu tư XDCT được phân thành dự án đầu tư XDCT:
dự án đầu tư sửa chữa, cải tạo hoặc dự án đầu tư mở rộng, nâng cắp công trình
1.1.4, Các giai đoạn thực hiện dự án dầu tr xây dựng công trình
Dự án xây đựng bao gồm 3 giai đoạn cơ bản là: Chuẩn bị dự án; Thục hiện dự án đầu
tư, Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thắc, sử dụng [1]
Trang 149Í Nghiên cứu kha thi
THUCHIEN DUAN | Thiếtkể đổuthầu
Can cử điều kiện ou thể của dự án, người quyết định đầu tư quyết định việc thực hiện
tuần tự hoặc kết hợp, xen kế các công việc trong giai đoạn thực hiện đự án và kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.
Giai đoạn chuẩn bị dự ân
'VỀ cơ bản các dự án thông thường bao gồm: báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo.nghiên cứu khả thi, Nội dung cin thục hiện trong giai đoạn này li: nghiên cứu thịtrường, khả năng, sự cần thiết phải đầu tư và lựa chọn địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tư xây dụng chỉ cin lập báo cáo kinh té kỹ thuật đầu tư xây dựng tong
sắc tường hợp sau: CTXD sử dụng cho mục dich tôn giáo; CTXD quy mô nhỏ và công trình khác đo Chỉnh phủ quy định.
Giai đoạn thực hiện dự ân
Sau khi dự án được phê duyệt, mục tiêu của dy án đã được xác định: tì sẽ chuyển sang bước thiết & kỹ thuật (đối với các dự ân phức tạp có yêu cầu thiết kế ba bước), thiết
kế bản vẽ thi công.
Trang 15Thi một bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công tình chi lập báo
sáo kinh tế kỹ thuật
Thiết kế hai bước bao gam thiết kể cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với
sông trình quy định phải lập dự án đều tr
Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công
áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô là cắp đặc biệt, cắp Ï
và công trình cắp I có kỹ thuật phức tap do người quyết định đu tư quyết định
“Trên cơ sở thiết kế, dự toán công trình được duyệt, CDT sẽ lựa chọn nhà thâu
thi công và tiển khai thi công xây dựng công trình Sau khi công trình được hoàn
thành, tiến hảnh vận hành thử, chuẩn bị nghiệm thu, ban giao công trình
Như vậy giải đoạn này tập trung một số nội dung sau: Giao dit hoặc thuê đất đễ xâyđựng: Đền bù giải phóng mặt bằng; Thiết kế công tình và lập dy toán hoặc tổng dựtoán: Xin cấp phép xây dựng: Tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng, lắp đặtthiết bị Tổ chức triển khai thi công XDCT và mua sắm, ip đặt thiết bị
~ Giai đoạn két thúc xây dụng cea công trình của dự án vào Khai thắc sử dụng:
Sau khi nhà thầu thi công XDCT hoàn tắt việc thi công, vận hành thử và nghiệm thu
‘ban giao công trình thì chuyển sang giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng.
“Các nội dung chủ yếu trong giai đoạn này gồm; Nghiệm thu bản giao công trình; Đưa
công trình vào sử dụng; Bảo hành công trình; Quyết toán vốn đầu tư
“Trong giai đoạn này nhà thầu phải có nghĩa vụ bảo hành công trình, các dy án thông thường thời gian bảo hành là 12 tháng, đối với các dự án quan trọng của Nha nước thi
thời gian bảo hành là 24 thing, hoặc một số trường hop đặc biệt CBT cổ thể yêu cầu
nhà thầu kéo dài thời gian bảo hành công trình
“Công trình, hạng mục công tinh xây dựng khi đưa vào khai thác, sử dụng phải được bảo trì: Quy trình bảo tri phải được CDT tổ chức lập và phê duyệt trước khi đưa hang mục công trình, công trình xây đựng vào khai thác, sử dụng; phải phù hợp với mục.
dich sử đụng, loại và cấp công trinh xây dựng, hạng mục công tỉnh thiết bị được xâydung và lắp đặt vào công trình; Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình cótrách nhiệm bảo tri công trình xây dựng, máy, thiết bị công trình
Theo phân tch tn day, các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư có mỗi liên hệ mật thiết
Trang 16với nhau, mỗi giai đoạn cổ tằm quan trong ring nên không đánh giá quá cao hoặc xemnhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của giải đoạn sau Trongquá trình quản lý đầu tư xây dựng CĐT luôn đóng vai trò quan trọng và quyết định đến.
việc năng cao hiệu quả đầu tư và xây dựng
1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.1 Khái niệu về quân lý đự án đầu txây dựng công trình
Q
giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hi
in lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối với các
cdự án Mục dich của nó là từ góc độ quan lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án
như mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng Lam tốt công tác
quản ý là việc có ý nghĩa võ cùng quan trọng,
VỀ quản lý dự án đầu tư xây dựng, đây là một loại hình của QLDA, đối tượng của nó làsắc dự án đầu te XDCT Quản lý dự án đầu tư XDCT là quả tình lập kế hoạch, điều
phối thời gian, nguồn lực và giám sắt quả trình phát tri của dự án nhằm đảm bảo cho
dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi chi phi đầu tư được duyệt và đạt được
sắc yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bing những phương pháp và
điều kiện tốt nhất cho phép [1]
Lập kế hoạch
- Thiết lập mục tiêu
- Dự tính nguồn lực.
= Xây dựng kế hoạch
Giám sát Phối hợp thực hiện
= So sinh với báo cio = Phân phi nguén lực
= Báo cáo = Phối hợp các hoạt động
= Giải quyết các vin để = Khuyén khich động
t †
Hinh 1 2: Chu trình quản lý dee ám
Trang 171.2.2, Các mục tiêu của quản lý dự án xây dựng.
“Các mục tiêu cơ bản của QLDA xây dựng là hoàn thành công trình đảm bảo chất lượng kỹ thuật, trong phạm vi ngân sách được duyệt và thời hạn cho phép Các chủ thể
se bản của một den xây đựng l: Chủ đầu tr; Nhà thầu xây dựng công tình; Nhà trvấn và Nhà nước Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, sự chú ý đến vai trỏ của
các chủ thể tham gia vào một dự án xây dựng ting
án xây dựng cũng tang lên.
“Trong quá trình quản lý dự án, các nhà quản lý mong muốn đạt được một cách tốt nhất
tit cả các mye tiêu đặt ra Tuy nhiên, thực tế không đơn giản Dù phải đánh đổi hay
không đánh đổi mục tiêu, các nhà quản lý hy vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa
các mục tiêu của quản lý dự án như thể hiện trong hình 1.3,
Hình 1.3: Mỗi quan hệ giữa ba mục tiêu thởi gian,chi phí và kết quả
“Cùng với sự phát triển và yêu cầu ngày cảng cao đối với hoạt động quản lý dự án, mục
tiêu của quản lý dự án cũng thay đổi theo chiều hướng gia tăng về lượng và thay đổi về
chất Tir ba mục tiêu ban đầu (hay tam giác mục tiêu) với sự tham gia của các chủ thể
‘gm chủ đầu tư, nhà thầu vả nhà tư vấn đã được phát triển thành tứ giác, ngũ giác mục tiêu với sự tham gia quán lý của Nhà nước như thể hiện trong hình 1.4.
Trang 18Chắtlượng Chỉ phí
+ Chủ đầutự ỡ Chi dite > Chip
+ Nia hi Thời gian + Nhà thấu, b
+ Nhà nryấn + Nhà tư vấn
+ Nhànước + Nhà nước.
Thời gian An toàn, An toàn Vé sinh
Hinh 1.4: Quá trình phát triển của các mục tiêu quản lý dự án
"Nói chung khí phân tích đánh đổi mục tiêu trong quán lý dự án, thường di theo 6 bước sau đây:
~ Nhận diện và đánh giá khả năng xung khắc.
~ Nghiên cứu các mục tiêu của dự án
- Phân tích môi trường dự án và hiện trạng.
~ Xác định các lựa chọn.
Phân ti h và lựa chọn khả năng tốt nhất
~ Điều chỉnh kế hoạch dự án
xét công trình xây dung hoàn thành bản giao đưa vào sử dụng như là một thứ
"hàng hóa thi hàng hóa này được mua bán, trao đổi giữa hai chủ thể, một bên là CDT và bên kia là nhà thầu xây dựng Hai bên đối tác này mua bán, trao đổi hàng hóa là công trình xây đựng trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước và không làm tổn hại đến an
ninh, quốc phòng, lợi ích của Nhà nước,
‘BE có công trình xây dựng hoàn thành dim bảo các tiêu chi về chất lượng, thời gian,giá thành thì phải số sự tham gia của các đơn vị khảo sắt thiết kể công trình Hom thể
nữa, phải có sự tham gia của tư vấn lập dự án, tư vẫn thẳm định dự án, tư vấn giám sát
í cơ bản về chất lượng, thời gian
và chỉ phí mà các chủ thể tham gia vào dự án xây dựng công trình còn phái đạt được.
các mục tiêu khác như v an ninh, an toàn lao động, vệ sinh và bảo vệ môi trường
1.2.3 Cúc hình thức quản lý dự án đầu te XDCT
“Các mục tiêu dự án không chỉ gi gọn trong ba tiêu
CC hình thức ổ chức quản lý thực hiện dự án xây đựng vé cơ bản bao gồm: CDT trực
tiếp quản Iy thực hiện dự án: Chủ nhiệm điều hành dự an; Chia khóa trao tay và hình.
thức tự làm Mỗi hit
cdụng khác nhau.
h thức nói trên đều có nội dung, ưu nhược điểm và yêu cầu vận
ly theo điều kiện cụ thể của dự án mà CBT có thé lựa chọn áp dụng một trong các hình thức quản IY này.
Trang 19= Hình thức CDT trự tiếp quản lý dự án: CDT sử dung bộ máy sẵn có của mình để
trực tiếp quán lý thực hiện dự án hoặc CĐT lập ra ban quán lý dự án riêng để quản lý việc thực hiện các công việc của dự án Ban QLDA có thể quản lý dự án nhiêu dự án một lúc và sẽ được giải thể khi dự án thảnh công.
~ Hình thức chủ nhiệm di hành dự án: CDT giao cho Ban QLDA chuyên ngảnh hoặc thuê một doanh nghiệp, tổ chức có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn đứng ra quan lý toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án Ban QLDA là một pháp nhân độc lập chịu
dean,
trich nhiệm trước pháp lft và CDT về tod bộ quá tình chu bị vt hi
- Hình thức chia khóa rao tay: CBT giao cho một nhà thầu hoặc do một số nhà thầu
liên kết lại với nhau thay mình thực hiện toàn bộ các công việc từ lập dự án đầu tư đến
thực hiện dy án va bản giao toàn bộ dự án đã hoàn thành cho CDT khai thác, sử dụng.
~ Hình thức tự thực hiện dự án: CBT phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây
lượng CTXD và
toán khi công trình hoàn thành thông qua các hợp đồng
cdưng, chịu trich nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phim,
tiến hành nghiệm thu gu
xây dựng cơ bản
Hình thúc này chỉ dp dụng trong trường hop
+ CDT có năng lực hoạt động sản xuắt, xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án và dự.
án sử dụng vốn hợp pháp cña chỉnh CBT như vin tự cô của doanh nghiệp, vin huy
động của các tổ chức, cá nhân, trừ vốn vay của tổ chức tin dụng.
+ CDT có thể sử dụng bộ máy quản lý của minh hoặc sử dụng Ban QLDA trực thuộc.
4 quản lý việc thực hiện dự án tuân thi theo các quy định của pháp luật về quản lý
chất lượng sản phẩm và chất lượng công trình xây dựng.
thực hiện dự án, người
Căn cứ quy mô, tinh chất, nguồn vốn sử dụng và điều kí
quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tỏ chức QLDA sau:Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban QLDA đầu tư xây dựng khu vực ápdung đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, dự án theo chuyên ngành sửcđụng vốn Nhà nước ngoài ngăn sách của tập đoàn kinh «8, tổng công ty Nhà nước
- Ban QLDA đầu tư xây đựng một dự án áp dung đối với dự án sử dụng vốn Nhà nước
quy mô nhóm A có công trình cap đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự én về quốc phòng an ninh cóyêu cầu bi mật Nhà nước.
~ Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sich, vốn
in
Trang 20Khác và dự án có tính chất đặ thù, đơn lẻ.
CDT sử dung bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ diễu kiện năng lực để quản lý thực hiện dy án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự tham gia của cộng đông.
Ban QLDA, tw vin quản lý dự án phải có di điều kiện năng lực theo quy định tai Điều
152 của Luật Xây dựng [I1]; Chính phù quy định chỉ tiết về mô hình, tổ chức và hoạt
động của các Ban QLDA đầu tư xây dựng.
1.2.4 Nội dung quản lý dự án đã
“Quân lý dự án được tiền hành ở tắt cả các giai đoạn của chu trinh dự án Tay theo chủ
te xây dung công trình:
thể quan lý đự án phân thành: quản lý vĩ mô due án và quản lý vỉ mô dự án.
‘Chu trình sống của mọi dự án xây dựng đều phải chịu sự tác động mạnh mè của 3 điều
kiện rằng buộc chat chẽ:
~ Bidu kiện rằng buộc thứ nhất là rằng buộc về thời gian, tức là một dự án xây dựng
66 được mục tiêu nhất định về tổng lượng di
iu kiện ring buộc thứ ba la ring buộc vé chất lượng, tức là dự án xây dựng phải có
mụe tiêu xác định về khả năng sản xuất, trình độ kỹ thuật và hiệu quả sử dụng.
“Cụ thể, nhăng nội dung cơ bản của quản lý dự án đầu tơ XDCT là
“Quản lý dự ân là việc giảm sắt, chỉ đạo, điều phối, ổ chức, lên kế hoạch đối với cácgiải đoạn của chu kỳ dự án trong khi thực hiện dy án Việc quan lý tốt các giai đoạn.của dự ân cổ ý nghĩa rất quan trọng vì nó quyết định dén chất lượng của sản phẩm xâydựng Nội dung quản lý dự án đầu tư xây đựng gồm quản lý hạm vi, kế hoạch.sông việc: khối lượng công việc: chất lượng xây dựng tiền độ thực hiện: chỉ phí đầu
tw xây dựng an toàn trong thi công xây dụng: bảo vệ mỗi trường trong xây dựng; lựa
chọn nhà thiu và hợp đồng xây dựng: quân lý rủ ro: quân lý hệ thống thông tin công
trình [1].
Qué trình quan lý được thực hiện trong suốt các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư đến giai
đoạn vận hành các kết qua của dự án
Trang 21hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vỉ dự án
KẾ hoạch công việc:
Lập kế hoạch là việc xây đựng mục tiêu, xác định những công việc được hoàn thảnh,nguồn lực cin thiết để hoàn thành dự án và quả trình phát tiển kế hoạch hành độngtheo một trình tự logie mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thông.
~ Quản lý
“Quản lý chất lượng dự án là quá nh quản lý có hệ thống việc thực hiện dự án nhằm
lượng dự án:
đảm báo dap ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hing đặt ra Quản lý chất
lượng dự án bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bio chất lượng.
Quan lý thời gian dự án
‘Quan lý thời gian dự án là quá trình quan lý mang tính hệ thống nhẳm đảm bảo chắc
chin hoàn thành dự án theo đứng thời gian dé ra Quản lý thời gian dự ấn bao gồm cáccông việc như xác định hot động cụ thể, sắp xếp tinh tự hoạt động,
khổng chế thời gian và tiền độ dự án
- Quản lý chỉ phi dự án:
trí thời gian,
“Quản lý chỉ phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự
án chỉ phi không vượt quá mức trù bị ban đầu Quản lý chỉ phí bao gồm việc bổ trínguồn lực, di tinh giá thành và khống chế chỉ phí của đự án
~ Quản lý nguồn nhân lực:
Quan lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thông nhằm đảm bảo
phat huy hết năng lực, tính tích eye, sáng tạo của mỗi người trong dự án và tận dung
1nd một cách cổ hiệu quả nhất Bao gồm các việc như quy hoạch tổ chức, xây đựng đội
ngũ, tuyển chon nhân viên và xây dựng các ban dự án
~ Quản lý hệ thong thông tin dự án:
“Quản lý việc trao đổi thông fin dự án là biện pháp quản lý mang tinh hệ thống nhằmđảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức edn thiết chovie thực hiện dự án cũng như truyền đạt thông ti, báo cáo tiến độ dự ân
~ Quản lý rủi ro trong dự án
Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tổ rủi ro ma chúng ta không lường trước
được, Quân lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tinh hệ thống nhằm tận dụng tối da
B
Trang 22những nhân tổ bất lợi không xác định cho dự án Công túc quản lý này bao gồm vinhận bit, phân biệt rồi ro, cân hắc, tính toán rủ ro, xây đụng đối cách và không chế
nồi,
Quin lý an toàn lao động trên công trường:
Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người lao động, thi
bị, phương tiện thi công ig trình trước khi thi công xây dựng Trưởng hợp các
biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thi phải được các bên thỏa thuận
"Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên
kiểm tra giám sắt công tác an toàn lao động trên công trường Khi xảy ra sự cổ mắt an
toàn phải tạm dừng hoặc đình chỉ thi công đến khi khắc phục xong mới được tiếp tục
th ông, Người để xây ra vỉ phạm về an toàn lao động thuộc phạm vĩ quản lý của
mình phải chịu trích nhiệm trước pháp luật,
= Quản ý mỗi tường xây dựng
[Nha thầu thi công xây dụng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho
người lao động trên công trường vả bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện
pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường Đôi với những công
trình xây đọng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu don phế
thải đưa đến đúng noi quy định.
[Nha thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giảm si việcthực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ
quan quan lý nhà nước, nội trưởng
~ Quản lý lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng:
Quin lý hợp đồng và hoạt động mua bin của dự án là quá trnh lựa chọn nhỏ cung cắphàng hóa và dich vụ, thương lượng, quản lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán
ết cho dự án Quá trình quản lý này nhằm giải quyết vẫn đề: bằng cách nào dự án nhận được hàng hóa và dịch vụ cần thiết
của các tổ chức bên ngoài? Tiền độ cung, chất lượng cung ra sao?
Một số dự ấn lại khác, sau khi dự án hoàn thành thi khách hing lập túc sử dụng kếtaqua đự ấn này vào vige vận hành sản xuất Dự ấn vừa bước vào giai đoạn đầu vận hìnhsản xuất nên khách hing tức người iếp nhận dự án có thể thiếu nhân ải quả lý kinh
doanh hoặc chưa nắm vững được tính năng, kỹ thuật của dự án Vi thể cần có sự giúp
Trang 23đỡ của đơn vi thi sông dự án, giúp đơn vị tp nhận dự án giải quy
mà xuất hiện khâu quản lý việc giao nhận dự án Quản lý việc giao nhận dự án cần cỏ
ự tham gia của đơn vi thi sông dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là edn có sự phốihap chặt chế giữa hai bên giao và nhân, như vậy mới tránh được tinh trạng dự án tốtnhưng biệu quả kém, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp.
1.25 Những nguyên tắc quân lý dự ân đầu xây dựng công trình
Việc đầu tr xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thé phát triển kinh
tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và
an toàn môi trường, phù hợp với các quy hoạch của phần huật về đắt đai và pháp luật
Khác có lên quan
Ngoài việc tuân thủ quy định nêu trên, tủy theo nguồn vốn sử dụng cho dự ấn, Nhà
nước còn quản ý theo quy định sau dy:
= Đối với các dự án sử dụng vốn ngôn sich Nhà nước kể cả các dự án thành phẫn, Nhà
nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập
cdự án, quy định đầu tr, lập thiế
én khi nghiệm thu, ban giao đến khi đưa công trình vào khai thác sử dụng Người quy
kể, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng
định đầu tr có trích nhiệm bổ trí đủ vốn theo tiền độ thực hiện dự án
+ Các dự án sử dung vẫn ngân sich Nhà nước do cơ quan quản lý Nhà nước cổ thẳm
uytn quyết định theo phân cp, phủ hợp với quy định của pháp luật về ngân sách Nhà
nước,
Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tin dụng cho Nhà nước bảo Lãnh, vốn
tin dụng đầu tư phát triển của doanh nghiệp nha nước thi Nhà nước chi quản lý về chủtrương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu rách nhiệm tổ chức thục
biện và quản lý dự án theo các quy định của pháp luật có liên quan.
~ Đối với các dự án sử đụng vỗn khác bao gồm cả vỗn tư nhân, CDT tự quyết địnhhình thức và nội dung quản lý dự án Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp vốn khácnhau thì các bên góp vốn thỏa thuận về phương thức quản lý hoặc quản lý theo quy.din đối với các vẫn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức đầu tr
1.3 Giới thiệu về Ban quản lý dự án
1.3.1 Giới hiệu chung về ban quân dự án
Is
Trang 24“& Khải niệm về ban quản lý dự ám
Tay thuộc vào đặc thi, dạng và quy mô của dự ấn mã trong sự thực hiện có sự tham
gia của hàng chục, thậm chí hàng trăm tổ chức và chuyên gia khác nhau Mỗi tổ chức
và chuyên gia đồ có vai tr, chức năng riêng, mức độ tham gia va trich nhiệm đối với
dự án cũng khác nhau Các tổ chức và chuyên gia này, tùy thuộc vio chức năng mà
được phân chia thành các nhóm thành viên cụ thể của dự án đó là: Chủ đầu tư, nhà đầu
tư, nhà thầu thiết &, nhà thầu tư vin, nhà thầu thi công, người có thẳm quyền quyếtđịnh đầu tự, các tỗ chức tài chính và Ban QLDA Ban QLDA được điều hành bởi
chủ nhiệm hay Giảm đốc dự án.
Ban QLDA là một tập thé các cán bộ nhân viên trực tiếp thực biện các công việc thực,
"hiên dự án Ban QLDA được thành lập trong thời gian tồn tại của dự dn Sau khi dự án
kết thúc, Ban QLDA bị giả thé [13]
‘Vay có thể định nghĩa Ban QLDA như sau:
Ban quan lý dự án là một tổ chức do Chủ đầu tư thành lập, có nhiệm vụ đại diện chủ
đầu tự điều hành, quản lý dự án trong suốt quá trình thực hiện dự án, Sau khi dự án kết
thúc Ban QLDA bị giải thể.
+ Quyén và nghĩa vụ của ban quân lý dự án đầu te xây đựng
Ban quản lý dự ăn đầu tư xây dựng có các quyền sau (Khoản 1, điều 69, Luật Xây
dung số 50/2014/QH13)
~ Thực hiện quyền quản lý dự án theo ủy quyển của chủ đầu tư
Đề xuất phương án, giải pháp tổ chúc quan lý dự án, kiến nghị với chủ đầu tr giải
quyết van để vượt quá thảm quyền.
“Thuê tổ chúc tư vẫn tham gia quản lý dự n trong trường hợp cin thiết sau khi đượcngười quyết định đầu tư, chủ đầu tư chấp thuận
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có các nghĩa vụ sau (Khoản 2, điễu 69, Luật Xây
đựng số 50/2014/QH13):
~ Thực hiện nghĩa vụ của chủ đầu tư về quan lý dự ẩn trong phạm vi được ủy quyền
- Tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo đảm yêu cầu vỀ tiến độ, chất ượng, chỉ
phí, an toàn và bảo vệ môi trường trong xây dựng.
Bio cáo công việ với chủ đầu tư trong qué tỉnh quản lý dự ấn
~ Chịu trách nhiệm v8 vi phạm pháp luật trong quản lý thực hiện dự án.
Trang 25= Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
1.3.2 Hình thành và phát triển ban quản lý dự án xây dựng.
MG hành hình thành cơ cấu tổ chức ban OLDA
Mỗi quan hệ và ign hệ của các thành viên trong ban QLDA thể hiện cơ cấu tổ chức
của ban, Có 02 mô hình cơ bản hình thành ban quản lý QLDA là (Bùi Ngọc Toàn, 2008)
~ Những thành viên chủ yếu của dự án — Chủ đả tr, nhà thi (ngoài ra, cổ th có các
thành viên khác) thành lập các ban quản lý riê của mình, có người chỉ huy riêng, chịu tách nhiệm về dự án Trưởng các ban quản lý nhỏ này lại chịu sự điều hành bởi
một chủ nhiệm duy nhất của dự án Ty thuộc hình thức tổ chức thực hiện dự án màtrường bạn quản lý từ nhà thâu hay trưởng ban quản lý từ chủ đầu tu sẽ là chủ nhiệmcđự án Chủ nhiệm dự án điều hành hoạt động của tắt cả các thành viên của các bancquản lý, và như vậy tạo nên một ban quản lý duy nhất từ các ban quản lý nhỏ, gọi là
ban QLDA,
~ Hình thành một ban QLDA duy nhất chịu sự
thành phn của ban quản lý có đại điện của tắt cả các thành viên tham gia dự án Các
hành của chủ nhiệm dự án Trong
đại điện của các thành viên dự án thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình theo như trách nhiệm đã được phân công.
4 Nguyên tắc hình thành ban OLDA:
Khi thành lập ban QLDA cần chú ý các yếu tổ sau [13]:
Đặc thủ dự án: Ban QLDA lập ra để thưc hiện dự án Vi vậy đặc thủ dự án là một
trong những yếu tổ chính phải tỉnh đến khi thành lập ban Đặc thù của dự ấn xác định
co cấu chỉnh thức ban QLDA; cơ cấu vai trò của các thảnh viên; danh mục các hiểu.biết, kỹ năng và tay nghề mỗi thành viên phải có Đặc thù của dự án edn là các thời
bạn, giải đoạn và các loi công việc của dự án.
Môi trường tổ chức ~ văn hóa của dự án: môi trường tổ chức ~ văn héa của dự án
phân ra thành môi trưởng bên trong và môi trường bên ngoài
+ Môi tường bên ngoài của dự án bao gồm các vin để v kinh tế, xã hội pháp lý,
kỹ thuật, công nghiệp.
+ Mỗi trường bên trong hay văn hỗa tổ chức của ban QLDA bao gồm các vin đề Các tiêu chuẩn chung của ban.
17
Trang 26Phương pháp phân chia qu lực phân chia vai tò
Sự đoàn kết và liên kết của các thành viên của ban
Phương pháp đặc thù của ban để ổ chức và thực hiện các quá trình, các hoạiđộng chung như truyền thông, giải quyết xung đột, mì quyết định, quan hệ
ngoại giao,
“ Đặc điểm phong cách cá nhân của người lãnh đạo ban:
Đặc điểm phong cách cá nhân của người lãnh đạo ban QLDA ảnh hưởng đến cả hệ
thống mỗi quan hệ giữa người chỉ huy và các thuộc cấp Người lãnh đạo giỏi là người
biết giao cho thuộc cấp những công việc mà chính bản thân họ cũng muốn làm, hướng
cho họ như chinh họ muốn thế
“Tổ chức ban QLDA liên quan đến các vẫn đề hình thành cơ cấu tổ chức hợp lý, dimbảo cho ban nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đạt được mỗi quan hệ tối vu
giữa kiểm tra từ bên ngoài và tính độc lập của ban Người lãnh đạo ban QLDA phải mềm déo, tự tin vào bản thin và các thành viên của ban Sự ảnh hưởng trong ban
Không dựa trên quyển lực hay vị tí được giao mà phải dựa trên uy tín và trinh độ
chuyên môn
4 Quan hệ giữa các thành viên trong ban OLDA.
Để ban QLDA làm việc tốt cần tạo nên cho tit cả thành viên của nó một niém tin vào
sir mạng của ban là được hành lập nên để hoàn thành dự án một cách hiệu quả
Cie thành viên của ban QLDA cần có tổ hợp các kỳ năng bổ khuyết cho nhau Các kỹ
năng đồ có thé chia thành 03 nhóm:
~ Chuyên môn nghiệp vụ
- Kỹ năng giải quyết vấn đỀ và ra quyết định
~ Kỹ năng giao tiếp, hành xử: biết chấp nhận rủ ro, biết phê phán một cách xây dựng,
biết lắng nghe một cách ích eve
Ban QLDA có các dau hiệu cơ bản sau:
~ Có tổ chức nội bộ, bao gồm các bộ phận về quản lý, kiểm tra, có quy chế nội bộ
~ Có các giá trì chung: tỉnh cộng đồng trong bản thân, dư luận xã hội trong ban.
~ Có nguyên tie riêng, độc lập, khác với các nhóm người khác.
~ Có áp lực nhóm, nghĩ là ảnh hưởng của công việc chung, mục tiêu chung đến cách
hanh xử của các thành viên.
Trang 27vũng trong mỗi quan hị ta người với người trong ban trong quá trình giải quyết công việc chung.
~ Có thể hình thành một số thông lệ va truyền thông nhất định
1.3.3 TỔ chức và hoạt động của Ban QLDA
Người quyết định thành lập Ban quan lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu
‘ve quyết định về số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cý tổ chức và hoi động cũ các
Ban quan lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực, cụ thể như sau (điu l8,Nghị định số 59/2015/NĐ-CP):
Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bội ie Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý cdự án khu vực được thành lập phủ hợp với các chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý
hoặc theo yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chit, hạ ting tại các vũng, khu vực Việc tb
chức các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực trực thuộc Bộ
“Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trường các Bộ này xem xét, quyết định để phù hợp
với yêu cầu đặc thi trong quản lý ngành, lĩnh vực;
Đối với cấp tinh: Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập gồm Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công
trình dân dụng và công nghiệp, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao
thông, Ban quản ly dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phat triển
nông thôn Riêng đối với các thành phố trực thuộc Trung ương có thể có thêm Ban cquản lý dự án đầu tw xây dựng ha ting đô thị và khu công nghiệp, Ban quản lý dự án phát triển đồ thị
Ủy ban nhân din cắp tỉnh chịu trích nhiệm quản lý đối với Ban quản lý dự án chuyên
ngành, Ban quản lý dự án khu vực do mình thành lập
Đối với cấp huyện: Ban quản lý dự án đầu tư xây đựng trực thuộc thực hiện vai trò chủđầu tư và quản lý các dự án do Ủy ban nhân din cấp huyện quyết định đầu tư xây
đựng;
Đối với dự án do Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định đầu tư thì Ủy ban nhân dân cấp
xã thực hiện vai trd của chủ đầu ter đồng thôi ky kết hop đồng với Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng của cắp huyện hoặc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trên cơ sở bảo.dim hoàn thành nhiệm vụ quản lý dyn được giao, có đủ điều kiện về năng lực thực
19
Trang 28Đối với tập đoàn kinh t, tổng công ty nhà nước: Cúc Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được thảnh lập phủ hợp với ngành nghề, tinh vực kinh doanh chính hoặc theo các địa bin, khu vực đã được xác định là trọng điểm đầu
tự xây dựng
Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được tổ chức phù hop
với chức năng, nhiệm vụ được giao, số lượng, quy mô các dự án cần phải quản lý và
gồm các bộ phận chủ yéu sau
Ban giám đốc, các giám đốc quản If dự án và các bộ phận trực thuộc để giúp Ban quản
lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thực hiện chức năng kim chủ đầu
tự và chúc năng quản lý dự án;
(Giám đốc quản lý dự án của các Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản lý dự én
khu vue phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Điễu 54 Nghỉ định này; cá
nhân đảm nhận các chức danh thuộc các phòng, ban điều hành dự án phải có chuyênmôn đảo tạo và có chứng chi hành nghề phù hợp với công việc do mình đảm nhận
Quy chế hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quan lý dự án khu vực
do người quyết định thành lập phê duyệt, rong đồ phải quy định rõ về các quyỂn, tráchnhiệm giữa bộ phận thực hiện chức năng chủ đầu tư và bộ phận thực hiện nghiệp vụ
cquản lý dự ân phù hợp với quy định của Luật Xây dựng năm 2014 và phip luật có liên
quan
Bộ Xây dựng hướng dẫn chỉ tiết quy chế hoạt động của Ban quản ly dự án chuyên
ngành, Ban quản lý dự án khu vực.
kiện năng lực đổi với Ban QLDA xây dựng.
Điều kiện năng lực đối Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực
thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân din cấp tỉnh, tập đoàn kinh tế, tống
64, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP)
= Giám đốc quản lý dự án phải đáp ứng điều kiện năng lực (khoản 2, điều 54, Nghỉ
định số 59/2015/NĐ-CP): Giám đốc quản lý dự án phải có trình độ chuyên môn thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án, có chứng nhận nghiệp vụ về
quản lý dự án và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:
+ Giám đốc quản lý dự án hạng I: Có chứng chỉ hành nghề thiết kế hang | hoặc chứng chi hành nghề giám sát thi công xây dựng hang I hoặc đã là Giám đốc quản lý dự án
Trang 29của 1 (một) dự án nhóm A hoặc 2 (hai) dự án nhóm B cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hang I
+ Giám đốc quản lý dự án hạng II: Có chứng chí hành nghề thiết kế hang II hoặc chứng.chi hành nghề giám sắt thi công xây dựng hạng II hoặc đã là Giám đốc quản lý dự én
của 1 (mộo dự án nhóm B hoặc 2 (hai) dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hang Il:
„Giám đốc quản lý dự án hạng Ill; Có chứng chỉ hành nghề thiết kế hoặc chứng chỉ
hành nghề giám sát thi công xây dựng hang III hoặc đã là Giám đốc tư van quản lý dự
án của 1 (một) dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hạng m1.
- Những người phy trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chi hảnh nghề phù hợp với quy mô dự án, cắp công trình và công việc dim nhận;
~ Có ÍLnhất 20 (hai mươi) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án.
~ Có it nh 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án chuyên.
ngành ri Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thuộc Uy
ban nhân dân cắp huyện
~ Có it nhất 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ pha hợp với loại dự án được
giao quân lý đối với Ban quản lý dự án một dự án
1.3.5 Ban QLDA hiệu quả.
Một ban QLDA được coi là có hiệu quả khi nó đạt được các chi tiêu của một cơ cầu tổ
“chức có hiệu quả Ở đây cần chỉ ra những nét đặc trưng riêng cho ban QLDA khác vớicác cơ cấu tổ chức khác Từ góc nhìn nảy có thé chia ra khía cạnh hoạt động chuyên
môn va khía cạnh tổ chức tâm lý của hoạt động nhóm,
Trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn:
+ Sự định hưởng cho cả ban đến kết quả cuối cũng,
Sing tạo và chủ động trong giải quyết công việc
~ Năng suit lao động cao và luôn luôn tìm tôi phương án giải quyếttốt nhất
- Thảo luận các vẫn đề nay sinh một eich tích cực và thích tha
‘Theo khía cạnh tổ chức — tâm lý của hoạt động thi ban QLDA có hiệu qua la ban quản.
lý đạt được:
= Bầu không khí trong ban không mang tính câu ng
Trang 30+ Sin sing nhận và nắm bắt các nhiệm vụ được giao.
ic thành viên lắng nghe nhau.
~ Các thành viên luôn tham gia thảo luận các vấn dé nay sinh nếu có thể
Không gid diểm không chi các ý tưởng mà ci tỉnh cảm
= C6 các xung đột và bắt đồng, nhưng các xung đột và bất đồng này là về các giải
vn (hân một cá nhân nào đó Ngoài ra, các pháp, phương pháp chứ không phải là
xang đột và bất đồng phải được thể hiện ra Tránh "bằng mặt mà không bằng lon
"Nếu đạt được những điều như trên, ban QLDA không chỉ hoàn thành công sứ mạng của minh ma còn thỏa mãn được nhu cầu của từng cá nhân hoặc từng nhóm nhỏ thành viên trong cả ban QLDA [13]
14 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tr xây dựng công trình trong thời gianqua ỡ Việt Nam
Toi Việt
toàn cầu hoá trong mọi lĩnh vực kinh tế và cả lĩnh vực đầu tư xây dựng, công tác quản
am trong những năm tr lại day, cùng với xu hướng hội nhập khu vực hoá,
lý đầu tư xây dựng rất quan trọng và ngày cảng trở nên phúc tạp, đồi hỏi phải có sựphổi hợp của nhiều cấp nhiều ngành và nhiều đổi tc liên quan Do đó, công tácQLDA đầu tw xây dựng cần phải có sự phát triển sâu rộng, và mang tính chuyên
nghiệp hon mới có thể đáp ứng nhu cầu XDCT ở nước ta trong thời gian ới.
“Công tác QLDA đầu tr xây dựng đã ngày càng được chú trọng, nó tỷ lệ thuận với quy
mô, chất lượng công trình và năng lực của chính CDT Chất lượng công trình xâyding là vấn đề ct Io, ác động trực tiếp đến hiệu quả kính ổ, đội ng của con người
và sự phát triển bền vững Trong thời gian qua công tác QLDA đầu tư XDCT - yếu tổ.
«quan trọng quyết định đến chất lượng CTXD đã có nhiều tiễn bộ Với sự tăng nhanh:
và trình độ được nâng cao của đội ngữ cần bộ quản lý, sự lớn mạnh đội ngũ công nhân
các ngành xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư thiết
bị thi công hiện đại,sự hợp tác học tập kính nghiệm của các nước có nén công nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng.
cường công tác quản ý chất lượng xây dựng, cả nước đã xây dựng được nhi công
vinh xây đựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi (Keangnam Hanoi Landmark Tower, Lotte Center Hanoi, Bitexco Financial Tower Nhà máy Xi ming Cat Lái, TP H Chi Minh; Cao tốc Ha Nội - Lao Cai; công trình thủy điện Sơn La,
Trang 31sông trinh thủy điện Hòa Bình ) góp phin vào hiệu quả tăng trưởng của nén kinh tẾ
quốc dân, phục vụ và nâng cao đời sống của nhân din
"uy nhiên, bên cạnh nhàng công trình đạt chất lượng cũng còn không Ít các công trình
6 chit lượng km, không đáp ứng yêu cầu sử đụng, công tỉnh nứt, vỡ, lún sụt, thắm
dot, bong bộp đưa vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hỏng gây tốn kém, phải sửa chữa,
ph i lâm lại Đã thé nhiều công tình không ti hành bảo tri hoặc bảo trì không, cđúng định kỳ làm giảm tuổi tho công nh Yêu cầu hiện nay là phải hạn chế tối đa tồn
thì phí và thời gian xây dựng hợp lý nhất, chấttại để có những công trình tốt nhất
lượng công trình đạt hiệu quả cao nhất.
‘Tén tại phổ biển trong công tác QLDA đầu tư XDCT ở nước ta trong thời gian qua là
Không tiến hành hoặc không cỏ đủ các khảo sát địa chất, khả năng tài chỉnh hạn hẹp: sai sót trong các bản thiết kế; thiểu thiết kế chỉ tiết, nhà thầu không đủ năng lực; liên
giữa cc nhà thầu để tạo ưu tiên cho một nhà thấu; hỗ sơ thẫu không rỡ rằng; tiêucome và để lộ thông tin nhậy cảm trong quả tình thầu; chậm GPMB: quy định và khung
pháp lý cho di dời dân, GPMB thiểu và không rõ ràng; chỉ phí GPMB quá lớn, vượt
quá dự toán; chất lượng xây dựng kim, không đáp ứng yêu cầu: chỉ phí quyết toánchậm, nợ đọng lâu ngày; chậm tiền độ xây dựng; không quyết toán được các hạng mục.
.đã hoàn thành; công trình không được duy tu, bảo trì thường xuyên.
Nguyên nhân do: CBT thiếu vốn, nhân lực va khả năng quản lý công trình, bản thiết
‘ké/dy toán không được thảm định, chi thẩm định sơ sai; CDT, đơn vị xét thấu không.công bằng, rỡ rằng trong du thầu, che đây thông tn; đền bồ đi dồi, phương én ti định
cư và ôn định cuộc 1 mới chưa đủ thuyết phục người dân; giám sát không chặt chẽ
và tuân thủ theo hợp đồng, quy định: ảnh hưởng của thời tiết, kh tượng thuỷ văn, vàcủa con người: có nhiều ai sót, không lường trước được trong quá trình thực hiện dự
án dẫn đến công trình không phù hợp với yêu cầu
Ning cao chất lượng QLDA đầu tư XDCT là hoạt động có ý nghĩa cực kỷ quan trongđến sự phát triển của đất nước, nó góp phần tạo lập hạ tẳng kinh tế - xã hội, điều chỉnh
sơ cấu ánh tế, thúc diy sự phát tiễn kinh - xã hội, nó đồi hỏi sự tham gia ch exe,
đồng bộ của cắp ủy, chính quyền, sự vào cuộc của CĐT, nhà thầu và sự tham gia của
cả cộng đồng dân cư trong tắt cả ic khâu, các bước của hoạt động đầu tư Thực hiện
tốt việc này, tn chắc rằng Việt Nam tiếp tue đạt được sẽ có những thành tựu đáng kể.
2B
Trang 32Kết luận chương 1
(Qua nghiên cứu chương này, họ viên đã hệ thống hóa và hoàn thiện cơ ở lý luận về
dự án đầu tư XDCT và quản lý dự án đầu tư XDCT, làm cơ sở cho việc nghiên cứu,làm rõ các vẫn để ở các chương tiẾp theo
Cu thể, học viên đã làm rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại và ác giai đoạn của dự án
khái niệm, mục
đầu tư XDCT Giới hiệu và phân tích những nét khái quát nhất ví
dự án đầu tư
tiêu, hình thức và các nội dung chủ yêu và nguyên tắc quản lý của quản
XDCT Nêu ra được thực trạng công tác QLDA đầu tư XDCT trong thời gian qua &
Trang 33CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NANG CAO NANG LỰC QUAN LÝ DỰ ÁNĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1 Các quy định hiện hành về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Cae van bản quy phạm pháp luật là căn cứ quan trong nhất để cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện việc quản lý và các bên tham gia dự án xây dựng công trình thực hiện
theo Trong trường hợp xây ra tranh chấp không thể hòa giải thì các văn bản pháp lý sẽ
là cơ sở đối i
Qua nl
văn bản quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ nhằm đưa ra những quy định và hoànthiện từng bước công tic QLDA đầu tư XDCT Ngoài các Bộ Luật điều chỉnh chungthì các hoạt động thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình đã được điều chỉnh trực
và giải quyết các tranh chấp
giai đoạn điều chỉnh sửa đổi, đến nay Nhà nước đã ban hành hệ thống các
tiếp bởi Luật Xây dmg cùng với các Quyết định áp dụng có liên quan, Nghỉ định quy định chỉ
liên quan tới QLDA đầu tư XDCT nói chung và QLDA đầu tư XDCT dân dụng nói
„ Thông tư hướng dẫn Dưới đây là một số văn bản pháp luật hiện hình
riêng
- Luật Xây dựng Số 50/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 1/06/2014, là hành
lang pháp lý rõ ring, cơ bản nhất đối với các chi thé tham gia vào hoạt động đầu tr vàxây dựng Thể hiện tinh chất bao quát, quân lý vĩ mô, có các văn bản dưới luật là Nghĩđịnh, Thông tư hướng dẫn chỉ tết việc triển khai và áp dụng luật
~ Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014 quy
định việc quản lý, sử dụng vốn, quản lý Nhà nước, quy: „ nghĩa vụ và trích nhiệm của
‘co quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công Luật đầu tư
sông mới nhất cổ hiệu lự tr ngày 01/01/2015
~ Luật Đầu tự số 6/2014/QH113 được Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 sửa đổi một
số điều của Luật đầu tư số $9/2005-QHI I Luật đầu tư mới nhất quy định về hoạt độngdầu tự kinh doanh tại Việt Nam và hoạt động đầu tr kinh doanh từ Việt Nam ra nướcngoài Luật đầu tư 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2015
- Luật Dau thầu số 43/2013/QH13 được Quốc bội ban hành ngày 26/11/2013 cổ nội
dung chính quy định quản lý Nhà nước về đầu thầu; trách nhiệm của các bên có liên
quan và các hoạt động đấu thầu Luật đầu thầu chỉnh thức cố hiệu lực từ ngày
.01/07/2014, hiện là Luật Bau thầu mới nhất
25
Trang 34~ Luật Dit đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 quy định về chế độ sở hữu đắt đai,
‹quyÊn hạn và rách nhiệm của Nhà nước đại din chủ sở hữu toàn dân về đất ai vàthống nhất quản lý về đắt đai, chế độ quản lý va sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụcca người sử dụng đất
= Thông tư số 01/2015/TT-BKHĐT được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngày14/02/2015 quy định chỉ tiết lập hỗ sơ mời quan tâm, hỗ sơ mời thầu, hỗ sơ yêu cầu
địch vụ tư vấn
~ Nghị định 18/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 vẻ
ấn phải đánh
~ Nghị định số 31/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 24/03/2015 về danh
mục công việc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Trong đó quy định danh mục
Nabi định số 37/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 22/04/2015 quy định
chỉ tiết về hợp đồng xây dựng, Nghị định này có hiệu lực thi hành ké từ ngày
15/06/2015
= Nghĩ định số 46/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 12/05/2015 về quản lý
tự xây dựng,
chất lượng và bảo t công tinh xây dựng Nghỉ định này có hiệu lực thí hành kể từ
ngày 01/7/2015, thay thể nghị định 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công tinhxây dựng và nghị định số 114/2010/NĐ-CP
[Nghi định số 59/2015/NĐ-CP được Chính phi ban hành ngày 18/06/2015 về quản lý
dự án đầu tư
sáo tì công trình xây dựng.
ly dựng quy định công trình xây dựng được quản lý theo những nguyên
tie chung sau diy
4+ Công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình phải đảm bảo an toàn cho
bin thân công trình và các công trình lân cận; đảm bảo an toàn trong quá trình thi công xây dựng
+ Công trình, hạng mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dụng khi đáp.ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẳn kỹ thuật quốc gia tiêu chin ấp dụngcho công trình, chi dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của CBT theo nội dung của hợp
Trang 35đồng và quy định cia pháp luật có liên quan
+ Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ diều kiện năng lực
phù hợp với công việc thực hiện, có hệ thống quản lý chất lượng và chịu trách nhiệm.
về chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện trước chủ dia tr và trước
pháp luật
+ CDT có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phù hợp với tính chất, quy mô và
ngud trXDCT
+ Người quyết định đầu tư có trách nhiệm kiểm tra việc tổ chức thực hiện quan lý
vốn đầu tư XDCT trong quá trình thực hi
CTXD của CBT và các nhà thầu theo quy định của pháp luật có n quan,
+ Cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý của
các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; kiểm tra, giám định công trình xây
dựng: kiến nghị và xử lý các vi phạm về CTXD theo quy định của pháp luật.
= Thông tư 10/2015/TT-BKHĐT Bộ Ké hoạch và Đầu tr ban hành ngày 26/10/2015quy đình chỉ it về kế hoạch lựa chọn nhà thầu Thông tr 102015/TT-BKHDT cóhiệu lực từ ngày 10/12/2015 va thay thé Thông tư 02/2009/TT-BKHDT Theo đó, hình
thức lựa chon nhà thầu được quy định như sau: Đối với từng gối thầu cần nêu rỡ hình
thức lựa chọn nhà thầu; lựa chọn nha thầu trong nước hay quốc tế, có áp dụng thủ tụclựa chọn danh sách ngắn hay không, lựa chọn nhà thầu qua mạng hay không trên cơ sởphù hợp với quy định pháp luật về đầu thâu Trường hợp lựa chọn áp dụng hình thứcdấu thu rộng rãi thì không cần giải nh lý do áp đụng: trường hợp áp dụng đâu thầuquốc thi cin giải tình lý do áp dụng dd thầu quốc t
~ Thông tư 19/2015/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch và Dau tư đã ban hành ngày 27/1 1/2015
quy dinh mới về tổ chức lựa chọn nhà thầu, quy định chỉ tết lập báo cáo thẩm định
trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu Thông tư này có hiệu lực thi hành kế từ
ngày 15/01/2016.
= Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính Quy định về quản
lý, thanh toán vốn đầu tư sử đụng nguồn vốn ngân sich Nhà nước Thông tr này có
hiệu lự th hành kế từ ngày 05/03/2016
~ Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngảy 18/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về quyết
oán din hoàn thành thuộc nguồn vốn nha nước
~ Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng quy định về phân
27
Trang 36sắp CTXD và hướng din áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.
‘Thong tr số 05/2016/TT-BXD ngiy 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác
định đơn giá nhân công trong quản lý chi phi đầu tư xây dựng công trình.
‘Thong tur số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xácđịnh và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình.
‘Thang tự số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hưởng dẫn thựchiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ vềhình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng Thông từ này có hiệu lực thi hành từ
ngày 15/08/2016
- Thông tự số 18/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dụng quy định chỉ tết
và hướng dẫn một số nội dung vé thẳm định, phê duyệt dự ân và thiết kế, dự toán xây
dmg công trình Thông từ này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/08/2016
6/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy định chỉ tấtmột số nội dung về quản lý chất lượng và bảo tr công tình xây dựng
~ Quyết định 79/QD-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về
phí quản lý dự án và tư vấn đầu tr xây dựng.
~ Thông tư.
sông bổ định mức chỉ
2.2 Nội dung và nhĩ vy của quân lý dự án đầu tư xây dựng công
2.2.1 Quản lý chất lượng dự ám
“Quản lý chất lượng dự án là quả nh quản lý có hệ thông việc thực hiện dự án nhằm
đảm bảo dip ứng được yêu cầu vỀ chất lượng mà dự án đặt ra, Nó bao gm việc quy
hoạch chất lượng, khổng chế chất lượng và đảm bảo chit lượng.
‘Chat lượng CTXD tốt hay xấu không những ảnh hưởng đến việc sử dụng mà cỏn liên
«quan đn an toàn ti sản, tinh mạng của nhân dân, đến sự ổn định xã hội Để đảm bio
yêu cầu đó, phải tuân thủ các quy định của Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày
12/05/2015 về quan lý chất lượng va bảo tri CTXD cũa Chính phủ,
Can cứ vào các quy chun xây dựng của Nhà nước và các tiêu chuẳn chất lượng củangành cùng các yêu cầu chất lượng đặc thù của từng dự án và hợp đồng đã ký kết với
nhà „ Bán QLDA phối hợp với đơn vị sư vẫn giám sát ến hành kiểm tr, giám sit
chat lượng các công trình đầu tư xây dựng của từng dự án, kịp thời phát hiện ra các rủi
o, sai phạm để tiền hành xử lý kịp thời
CChất lượng của CTXD được hình thành cùng với quá trình hình thành CTXD và phụ
Trang 37thuộc vào cả 2 giai đoạn: Giai đoạn nghiên cứu đầu tr, thiết kế và giai đoạn thí côngxây dựng Giai đoạn đầu là giai đoạn hình thinh nên những tiêu chun chit lượng chocông trình Tiêu chuẩn chất lượng CTXD phải được xác định phù hợp với mục tiêuđầu tr, với yêu cầu sử dụng công trình Ảnh hưởng của các quyết định đến chất lượngcông trình ở giai đoạn này là rắt to lớn và có ý nghĩa quyết định Giai đoạn thi côngXDCT là giai đoạn thực hiện các biện pháp kiểm soát chất lượng, đảm bảo việc thisông đúng thiết kế Nếu quản lý thi công không tốt sẽ không đảm bảo được cúc tiêuchuẩn chất lượng công trình đã được xác định ở giai đoạn trước,
Giảm sắt chất lượng khâu khảo sắt xy đựng
~ Giảm sat chất lượng phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng
~ Giảm sit chất lượng nội dung bảo cáo kết quả khảo sát xây dựng
- Giám sát chất lượng bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng
.XDCT:
Giám sắt chất lượng khâu thể
= Giám sit chất lượng khâu thiết kế kỹ thuật
~ Giám sát chất lượng khâu thiết kế bản vẽ thi công
Giám sắt chất lượng hỗ sơ thiết kế XDCT.
~ Giám sát chất lượng khâu nghiệm thu hỗ so thiết kế xây dựng
Kếthúc | Đổngý ~“ Chủdầuw ` Đẳng ý
thigt ke Payee
`Yêu cầu chỉnh sửa
(GB, PGB) Ke, ME thực hiện Kiếm ta
Yeu cầu chỉnh sửa
Ghi chú: (0) -Lảnhiệm vy thiét ké CDT at ra
Phổ biến thong tin dự dn và phân công nhiệm vụ
Hình 2 1: Quy trình quản lý chất lượng thiết kể
Trang 38Giám sắt chất lượng khâu thỉ công
Giám sát chất lượng trong giai đoạn chuẩn bị thì công
~ Giám sắt chất lượng trong giai đoạn thực hiện công tác xây lip
Giám sit chất lượng trong giai đoạn hoàn thinh đưa công trình vào sử dung
Như vậy, công tác giám sắt chất lượng dự án ở Ban QLDA tuân thủ yêu cầu lấy hoạtđộng của hạng mục công trình làm đối tượng; lấy pháp luật, quy định, chính sách vàtiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, văn bản hợp đồng của công trinh lâm chỗ dựa; lấy
nâng cao hiệu quả xây dựng làm mục đích Ngoài ra, công tác giám sát đã được quán
triệt ngay tử khâu chuẩn bị (như điều tra khảo sit lập dự án), thực hiện dự án (lập thiết
kỂ, tổng dự toán, đầu thầu, quản lý công trình, quản lý hợp đồng) đến khâu đưa công
trình vào sử đụng (bảo tì)
Khi có sự cố được phát hiện, nếu mức độ nghiêm trong không đáng kể và nằm trongkhả năng của Ban QLDA, sự c sẽ ngay lập tức được xử lý tránh ảnh Hướng đến các
công việc tiếp theo của dự án Nếu sự cổ là đặc biệt nghiêm trọng và có ảnh hưởng lớn
đến dự án, Ban QLDA sẽ lập hé sơ trình lên người quyết định đầu tư xem xét ra quyếtđịnh xử lý và điều chỉnh dự án
“Công tác quản lý chất lượng ở Ban QLDA sẽ được Thanh tra Sở xây dụng và một số
‘co quan thanh tra chuyên ngành khác tiến hành thanh tra thường xuyên, liên tục theo định kỳ và đột xuất
2.2.2 Quản lý thôi gian dụ ân và tiến độ dự âm
“Quản lý thời gian dự án là quả tinh quân lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắcchin hoản thành dự án theo đúng thời gian dé ra Nó bao gồm các công việc như xácdin hoạt động cụ thể, sắp xếp tình tự hoạt động, bổ tr thời gian, khống chế hồi gian,tiến độ dự án Thời gian tổ chức triển khai dự án phải thể hiện cụ thể trong kế hoạch quản trị dự án bao gồm: hoạch định, lập thời gian biểu cụ thể cho từng công việc, triển
Khai, kiểm sot, đánh giá.
Quan lý thời gian là cơ sở để giám sát chi phí cũng như nguồn lực khác cẳn cho công
vige dự án Trong môi trường dự án, chúc năng quản lý thời gian và tiến độ quan tronghơn trong mỗi trường hoạt động kinh doanh thông thường vì nhu cầu kết hợp phức tp,
thường xuyên liên tục giữa các công việc
ci ig trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiền độ thi công xây dựng phù.
Trang 39hợp với ting tiến độ của đự án đã được phê duyệt Nhà thầu thi công xây dựng công
trình có nghĩa vụ lập tiền độ thi công xây dựng chỉ ti, bổ tr xen ke kết hợp các công
việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của công tác quản lý.thời gian và tiến độ được thực hiện tên cơ sở kế hoạch tiền độ do nha thầu lập Trênthực té, thời gian và tiến độ dự án do nhiễu đơn vị có liên quan cùng tham gia thựchiện quản lý, rong đó đơn vị chịu trách nhiệm trực ip và cao nhấ à nhà thấu
“rong quả trình đó, Ban QLDA có trách nhiệm căn cứ vào ké hoạch đầu thầu đã được
liên quan như nha thầu thi công, tư vấn giám sát thi
phê duyệt phối hợp với các bên
công én hành theo dõi, giám sit in độ thi công xây đựng công tình và ra quyếtđịnh điều chỉnh trong trường hợp tién độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo
di nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiền độ của dự án và trình chủ dẫu tư
phê duyệt chủ trương cho phép điều chỉnh thời gian thực hiện.
"Việc theo dõi giá im sit tiễn độ dự án được thực hiện thường xuyên định kỳ hàng thắng.
Ban QLDA phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra báo cáo tiến độcủa nhà thầu và so sánh tiễn độ thực tế với tiễn độ theo kế hoạch Những trường hop
xét thấy tổng tiến độ của dy án bị kéo đài Ú lập văn bản báo cáo chủ đầu tư để đưa ra
“quyết định việc điều chỉnh tổng tiền độ của dự án cho phủ hợp
Vi công tác quản lý tiễn độ thi công xây dựng:
Ban QLDA tiến hành quản lý tiến độ thi công xây dựng căn cứ vào kế hoạch dầu thầu
và kế hoạch tiến độ chỉ tiết do nhà thầu lập và đã được phê duyệt Cir cán bộ giám sátcia Ban QLDA phối hợp với đơn vi tư vẫn giám s tiễn độ thi công thực tẾ„ giám s của nhà thầu, kịp thời phát hiện các khó khăn làm chậm nd dự án và có biện pháp,
đốc thúc nhà thầu điều chỉnh kịp thời Định kỹ và đột xuất lập báo cáo tiến độ báo cáoChủ đầu tư theo yêu cầu dim bao dự án được xây dựng luôn được kiểm soát chat chế
về tiến độ thực hiện,
“Công tác quan lý tiễn độ tại Ban QLDA chịu sự giám sắt thường xuyên, liên tục, theo
các hình thức kiểm tra định kỳ va đột xuất của lãnh đạo, đơn vị CDT và cấp quyết địnhđầu tư
2.2.3 Quản lý chỉ phí dự én
‘Quan lý chi phí dự án là qué trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán; quản lý định
mức dự toán và đơn giá xây dựng, quản lý thanh toán chỉ phí đầu tư xây dụng công
31
Trang 40trình; hay nói cách khác, quản lý chỉ phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà không vượt tổng mức đầu tư Nó bao gồm việc bố
trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chỉ phi
Đơn vị QLDA phải luôn nắm rõ chi phi dự toán cho từng hạng mục, từng kết cầu côngtrình Nêu công trình được đưa ra đầu thầu công khai thi cin so sánh gia giá dự thầu
và gl dự toán, Lựa chon giá dự thầu thp nhất và hấp hơn gi dự toánnhưng phải khả thi, Tránh trường hợp nhà thầu đưa ra giá thấp hơn nhiễu so với thực tế để có thé trúng
thầu nhưng sau đó lại thì công đình tr, không đủ năng lục để thực hiện dự án cả về tài
Việ lập và quản lý chỉ phi đầu tư XDCT phải đảm bảo mục ti
đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư XDCT, đảm bảo tính đúng, tính
4, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tẾ và yêu cầu khch quan của cơ chế thi trường
'2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015, Nghị định về
1 hiệu qua đầu tư,
và được quản lý theo Nghị định số
quản ý chỉ phí đầu tư xây dựng cũa Chính phủ,
“Quản lý chỉ phí dự án bao gồm những quy trình yêu cầu đảm bảo cho dự án được hoàntắt trong sự cho phép của ngân sách Dựa trên khối lượng công việc cụ thể vả tình hình
thực té theo luận chứng kính tế - kỹ thuật của dự án, Ban QLDA với các công cụ và kỹ thuật ước tính chỉ phí của dự án, lập dự thảo ngân sách, luận chứng các khoản mục chi
phí từ đỏ lập ké hoạch huy động và ké hoạch sử dựng vốn đầu tr
Sau khi hoàn tắt giai đoạn đấu thầu và lựa chọn được nhà thầu, Ban QLDA tiến anhđảm phân và ky kết hợp đồng với nhà thấu trắng thầu hoàn thiện ngôn sách đã điềuchỉnh bao gồm kế hoạch tam ứng, thanh toán với nha thầu và nhà cung ứng
Công tác quản lý chi phi dy án được thực hiện trong tat cả các giai đoạn khác nhau của.
chu trình dự án, và trong mỗi giai đoạn cụ thé quản lý chỉ phí lại có vai trd khác nhau
và được thực hiện khác nhau Cụ thể như sau:
Trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện dự án
Trong giai đoạn này, Ban QLDA có trách nhiệm đôn đốc và phối hợp với các đơn vị tư