1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ đề phân tích chiến lược và kế hoạch markettingsản phẩm omo của công ty tnhh quốc tế unileverviệt nam

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hàng năm công ty đónggóp khoảng 2 triệu đô la vào hoạt động phát triển cộng đồng tại Việt Nam vàcông ty đã vinh dự được nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ nước ta vì “ đãcó thành tíc

Trang 1

TRƯ

GIẢNG VIÊN : PHAN HOÀNG TÙNG

THỰC HIỆN : NHÓM 9THÀNH VIÊN :

 NGUYỄN NGỌC THANH TRÚC - PS34759 NGUYỄN THỊ KIM - PS35034

Trang 2

Mục Lục

PHẦN I: GIỚI THIỆU VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VỀ UNILEVER 3

1.TÓM TẮT VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER TOÀN CẦU 3

2.TÓM TẮT VỀ CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM 3

2.1Doanh nghiệp 3

2.2Quá trình hình thành và phát triển của Unilever Việt Nam 4

3.CƠ CẤU VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 7

3.1Cơ cấu tổ chức 7

3.2Sơ đồ tổ chức 8

4.VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA MARKETTING TRONG DOANH NGHIỆP 10

4.1Vị trí marketing trong doanh nghiệp: 10

4.2Chức năng của marketting trong doanh nghiệp 10

5.LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN PHẨM CỦA UNILEVER 11

5.1Lĩnh vực hoạt động Unilever Việt Nam 11

5.2Sản phẩm của Unilever 13

PHẦN II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA UNILEVER 16

1.KHÁI NIỆM 16

2.MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 16

2.1Nhân lực – Cơ cấu quản lý – Nguồn lực Marketing – Hình ảnh – Sản phẩm - Giá 16

2.2Cơ sở vật chất – Nghiên cứu phát triển công nghệ: 20

3.MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 22

3.1Môi trường vĩ mô 22

3.2Môi trường vi mô 30

4.MÔ HÌNH SWOT CỦA UNILEVER VIỆT NAM 37

4.1Điểm mạnh (Strengths) của Unilever 38

4.2Điểm yếu (Weakness) của Unilever 40

4.3Cơ hội (Opportunities) của Unilever 41

4.4Thách thức (Threats) của Unilever 43

5SỰ KẾT HỢP MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT CỦA UNILEVER VIỆT NAM 45

PHẦN III: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM BỘT GIẶT OMO CỦA DOANH NGHIỆP UNILEVER VIỆT NAM 48

1.NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC MARKETING MỤC TIÊU CỦA SẢN PHẨM 48

1.1Giới thiệu và đặc điểm của sản phẩm bột giặt OMO 48

1.2Xác định thị trường và khách hàng mục tiêu của bột giặt OMO 50

1.3Định vị sản phẩm 51

2.CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP (MIX - 4P ) CỦA OMO 57

2.1SẢN PHẨM ( PRODUCT ) 57

A.Các yếu tố cấu thành sản phẩm – Phát triển dòng sản phẩm OMO 58

B.Giai đoạn của vòng đời: 63

Giai đoạn 1: Tung sản phẩm OMO ra thị trường 63

Giai đoạn 2: Giai đoạn tăng trưởng của OMO 63

Giai đoạn 3: Giai đoạn bão hòa của sản phẩm OMO 64

Trang 3

2.3CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI ( PLACE ) 67

2.4CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN ( PROMOTION ) 71

PHẦN IV - ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP 81

4.2Chiến lược giá 84

4.3Chiến lược phân phối : 86

4.4Chiến lược Xúc Tiến 87

V BÁO CÁO CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 9 91

1.Nguồn tham khảo: 91

2.Báo cáo giai đoạn 1-2-3-4 : 92

3.Nhận xét của giảng viên : 93

Trang 4

PHẦN I: GIỚI THIỆU VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VỀ UNILEVER1 TÓM TẮT VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER TOÀN CẦU.

- Unilever là một công ty đa quốc gia của Anh và Hà Lan chuyên sản xuất các mặthàng tiêu dùng nhanh Công ty có giá trị đứng thứ bảy ở châu Âu Unilever là mộttrong những công ty đa quốc gia lâu đời nhất; sản phẩm của nó có sẵn ở khoảng190 quốc gia.

Trang 5

- Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên doanhLever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh vàCông ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức và khucông nghiệp Biên Hoà

- Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông quahơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ

- Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2,000nhân viên Ngoài ra công ty còn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địatrong các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và baobì thành phẩm

- Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chiphí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm, để tăng cường sức cạnh tranh của các sảnphẩm của công ty tại thị trường Việt Nam, đồng thời công ty cũng giúp đỡ cácđối tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho các nhân viên và tạothêm khoảng 5,500 việc làm.

- Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đóng góp vàocác hoạt động xã hôi, nhân đạo và phát triển cộng đồng Hàng năm công ty đónggóp khoảng 2 triệu đô la vào hoạt động phát triển cộng đồng tại Việt Nam vàcông ty đã vinh dự được nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ nước ta vì “ đãcó thành tích trong sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội, nhân đạo, giáodục, giáo dục sức khỏe cộng đồng”.

2.2Quá trình hình thành và phát triển của Unilever Việt Nam

- Năm 1995: Unilever Việt Nam bắt đầu thành lập và hoạt động, Unilever đã đầutư hơn 300 triệu USD với một nhà máy sản xuất hiện đại tại thành phố Hồ ChíMinh và tỉnh Bắc Ninh Thông qua mạng lưới với khoản hơn 150 nhà phân phốivà hơn 300.000 nhà bán lẻ, Unilever Việt Nam đã cung cấp việc làm trực tiếpcho hơn 1.500 người và cung cấp hơn 15.000 việc làm gián tiếp cho nhữngngười làm việc trong các bên thứ ba, nhà cung cấp và nhà phân phối

- Giai đoạn 1995-2010: Với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao hơn tốc độ tăngtrưởng của thị trường , Unilever Việt Nam đã trở thành một trong những nhà đầutư nước ngoài thành công nhất tại thị trường Việt Nam

Trang 6

 Tháng 4/2010 Unilever Việt Nam vinh dự được chủ tịch nước trao tặng Huânchương Lao động Hạng Nhất vì thành tích xuất xắc trong kinh doanh và đónggóp lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

 Năm 2010: Unilever đã khởi động Kế hoạch Phát triển Bền vững (USLP)hướng đến mục tiêu tăng trưởng gấp đôi, giảm một nữa tác động đến môitrường, đồng thời tăng cường tác động tích cực đến cộng đồng xã hội Kếhoạch Phát triển Bền vững là trọng tâm trong mô hình kinh doanh của chúngtôi, góp phần giúp công ty và các nhãn hàng phát triển một cách bền vững. Ngày 30.6.2010: Chính thức khai trương nhà máy sản xuất sản phẩm tẩy rửa

gia dụng dạng lỏng lớn nhất khu vực Châu Á tại Khu Công nghiệp Tây Bắc –Củ Chi, TPHCM, có công suất tối đa trên 5 triệu sản phẩm/ngày.

Tính tới thời điểm này Unilever Việt Nam đã đầu tư cho nhà máy này hơn 60triệu USD với hơn 2.300 lao động làm việc tại đây.

- Giai đoạn 2011-2017 : Unilever triển khai Kế hoạch Phát triển Bền vững rấtthành công

 Năm 2011: Unilever hiện thực hóa các cam kết của mình trong Kế hoạch Pháttriển Bền vững (USLP).

 Sau 6 năm triển khai Kế hoạch Phát triển Bền vững, Unilever Việt Nam đã đạtđược những thành tích hết sức ấn tượng trên cả ba mục tiêu trọng tâm Cho tớinay, 20.5 triệu người đã được hưởng lợi trực tiếp để cải thiện điều kiện vệ sinhvà sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua các dự án như

 "Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn", "Hành trình nhà vệ sinh sạchkhuẩn" ,

 29.000 tấn chè đen được thu mua từ các nguồn cung bền vững, 639 triệum3 nước sạch được tiết kiệm thông qua sản phẩm Comfort 1 lần xả, 99%lượng khí thải và 42% lượng nước sử dụng được giảm thiểu trong quátrình sản xuất sản phẩm của Unilever tại các nhà máy.

 Thông qua dự án "Nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ thông quaphát triển kinh doanh và giáo dục sức khỏe", hơn 44.600 hộ gia đình phụnữ nghèo đã được tiếp cận với nguồn vốn vay tài chính vi mô và các kiếnthức giáo dục về kinh doanh, kỹ năng mềm để có thể mở các mô hình kinh

Trang 7

doanh nhỏ, cải thiện điều kiện kinh tế của bản thân và gia đình, qua đónâng cao chất lượng cuộc sống.

 Năm 2016-2017: Được Chính phủ Việt Nam trao tặng danh hiệu "Doanhnghiệp Phát triển Bền vững" hàng đầu trong 2 năm liên tiếp.

 Năm 2017: Unilever Việt Nam đạt doanh thu thuần hơn 25 nghìn tỷ đồng, caonhất trong lịch sử giai đoạn từ 1995-2016 và tăng trưởng khoảng 5% so vớimức 24 nghìn tỷ đồng năm 2016 Con số nay tương đương với mức tăngtrưởng bình quân của toàn ngành FMCG Việt Nam.

- Giai đoạn 2018 – 2022: Unilever Việt Nam vẫn giữ vị trí số 1về phát triển bềnvững toàn cầu

 Năm 2018: Được vinh doanh doanh nghiệp bền vững (USLP) xếp hạng nằmtop 10 doanh nghiệp xuất sắc nhất năm.

 Ngày 11.07.2019 Unilever Việt Nam được vinh danh là một trong các công ty:

có môi trường làm việc tốt nhất tại Châu Á, trong giải thưởng Nơi Làm ViệcTốt Nhất Châu Á 2019 do Tạp chí HR Asia tổ chức.

Đây là giải thưởng thường niên được tổ chức bởi Tạp chí uy tín HR Asia – tạpchí dành cho các chuyên gia nhân sự cấp cao tại Châu Á Kết quả này đượccông bố sau quy trình đánh giá gắt gao của các chuyên gia nhân sự, các tổ chứcđộc lập, các học giả, nhà báo, đồng thời dựa vào kết quả khảo sát nội bộ đãđược thực hiện trước đó tại gần 300 công ty, doanh nghiệp tại Việt Nam theotiêu chuẩn độc lập toàn Châu Á.

 năm 2020: Unilever Việt Nam tiên phong lan toả phát triển bền vững, thực hiệnhoá mục tiêu toàn cầu Từ chiến lược phát triển bền vững đến hành động thựctiễn, luôn đặt phát triễn vững mạnh làm chiến lược trọng tâm.

 Tháng 12.2020 – Hội đồng quản trị Unilever đã chính thức công bố đưa kếhoạch hành động giúp chuyển đổi khí hậu với nhiều mục tiêu và hành động đểthực hiện lộ trình giảm phát tải.

 Năm 2021: Là năm thứ 6 liên tiếp Unilever Việt Nam đạt top 10 doanh nghiệpbền vững do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợpBộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài nguyên – Môi trường, TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức vào ngày 09.12.2021

 Ngày 27.10.2022: Unilever Việt Nam đã công bố doanh thu trong quý 3 vượtdự kiến, đồng thời nâng dự báo doanh thu cả năm 2022.

3 CƠ CẤU VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Trang 8

.1 Cơ cấu tổ chức

- Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt: Liên doanhLever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh vàCông ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh Unilever Việt Namhiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp BiênHoà.

Tư ( TriệuUSD )

Phần Vốn GópCủa Unilever

Liên DoanhLever VN

Chăm sóc cánhân, gia đình

Bestfood VN(1996)

kem và các đồuống

- Unilever có hơn 265.000 nhân viên làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc giatrên thế giới, ngoài ra, hãng này còn có mặt trên thị trường của 70 quốc giakhác.Công ty hiện có đội ngũ nhân viên gồm 3.000 lao động trực tiếp và gián tiếp,vàgián tiếp tạo việc làm cho khoảng 6.000 người thông qua các nhà cung cấp vàcác đại lý Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thôngqua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ.

Trang 9

.2 Sơ đồ tổ chức.

Sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức Unileve Việt Nam

- Cơ cấu tổ chức của Unilever đề cập đến cách thức mà con người và côngviệc được bố trí trong tổ chức để hỗ trợ các tổ chức trong việc đáp ứng mụctiêu của mình và thực hiện nhiệm vụ của nó Cấu trúc tổ chức của Unileverlà sự kết hợp giữa những người lãnh đạo bao gồm giám đốc điều hành, giámđốc phi điều hành, các lãnh đạo điều hành, các cán bộ cao cấp của công ty và

PHÒNG TỔCHỨC HÀNH

PHÒNG KẾTOÁN TÀICHÍNH

PHÒNG KDVÀ MKT

PHÒNG DỊCHVỤ

NHÀ MÁYSẢN XUẤT

KHO THÀNH

KHO TRUNGCHUYỂN

Trang 10

các nhân viên, phòng ban để tạo thành một thể thống nhất mệnh lệnh vàhành động.Mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ và quyền hạn riêng, có các mặthoạt động chuyên môn độc lập Tuy nhiên các phòng ban này có mối liên hệqua lại lẫn nhau.Từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

- Các phòng ban chức năng:

 Phòng cung ứng vật tư: tìm nơi để cung ứng các nguyên vật liệu giúp quá trình

sản xuất thuận tiện hơn

 Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn, tài sản của công ty, tổ chức

kiểm tra thực hiện chính sách kinh tế, tài chính, thống kế kịp thời, chính xác tìnhhình tài sản và nguồn vốn giúp giám đốc kiểm tra thường xuyên toàn bộ hoạtđộng kinh doanh của công ty

 Phòng kế hoạch: lên các kế hoạch cho công ty giúp cho quá trình thực hiện

được diễn ra thuận tiện hơn tránh gặp phải những sai sót trong quá trình thựchiện

 Phòng nhân sự: giúp quản trị nhân sự trong doanh nghiệp như tuyển thêm nhân

sự hay lên những kế hoạch chuyên người sang các bộ phận khác.

 Phòng marketing: thực hiện nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm mới đến các khách

hàng, thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tuyên truyền cho sản phẩm của côngty.

- Với cơ chế hoạt động như trên vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phòngban chuyên môn, các bộ phận chức năng và đảm bảo tính thống nhất, tập trung củatoàn bộ hệ thống tổ chức giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả Unilever là một tậpđoàn Anh - Hà Lan, đã chia ra thành hai bộ phận hoạt động độc lập nhưng đặt dướisự lãnh đạo chung của những nhà quản lý cấp cao, hai bộ phận này hoạt động vềmặt hàng thực phẩm và mặt hàng các sản phẩm chăm sóc gia đình và cá nhân.

- Unilever sử dụng cấu trúc theo vùng địa lý trên toàn cầu Ở mảng thực phẩm, giám

Trang 11

gồm châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ, châu Phi, Trung Đông và Thổ Nhĩ Kỳ cùng vớiMỹ Latin Điều này sẽ giúp họ hiểu sâu hơn về quốc gia mà họ hoạt động và nhữngchính sách đáp ứng khách hàng Một sự bất lợi là chiến lược này sẽ khiến Unileverkhó tạo ra được một hiệu ứng toàn cầu Khi nhấn mạnh sự gia tăng của các sảnphẩm chi phí thấp trên thị trường thế giới, việc theo đuổi quy mô kinh tế cũng giatăng.

4 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA MARKETTING TRONG DOANH NGHIỆP

4.1 Vị trí marketing trong doanh nghiệp:

- Marketing là một ngành rất quan trong đối với doanh nghiệp Marketing khôngphải chỉ là một công cụ giúp doanh nghiệp bán được các sản phẩm mà Unileverđã làm ra, mà marketing hiện đại còn là phương thức mà daonh nghiệp áp dụng đểtìm hiểu nhu cầu của khách hàng và thoả mãn nhu cầu của họ Phương châm chỉđạo chính của marketing “ Chỉ bán những gì thị trường cần chứ không bán nhữnggì doanh nghiệp sẵn có ”.

4.2 Chức năng của marketting trong doanh nghiệp

- Thật ra những quảng cáo trên truyền hình, những billboard ngoài đường là nhữngbước cuối cùng của Marketing Thực tế Marketing làm việc với số lượng côngviệc rất nhiều đòi hỏi sự xử lý mang tính chất sáng tạo, hiệu quả và làm việc liênquan mật thiết với rất nhiều phòng ban và có nhiều hoạt động khác nhau như:

 Thấu hiểu được thị trường, thấu hiểu người tiêu dùng.

Để làm được điều này, phòng Marketing phải làm việc mật thiết với các đối tác vềnghiên cứu, có thể là những phòng ban nghiên cứu trực thuộc Unilever hoặc cácđối tác thứ 3 như Kantar hay Nielsen Tất cả những thông tin từ các đối tượng trênsẽ giúp Brand team có được hiểu biết khách quan về người tiêu dùng cũng như thịtrường của nhãn hàng mà mình đang làm.

 Xây dựng chiến lược cho nhãn hàng của mình.

Mỗi một Brand team sẽ phụ trách 1 nhãn hàng khác nhau, trực thuộc ngành hàngkhác nhau Phần lớn các nhãn hàng của Unilever đều là những nhãn hàng toàn

Trang 12

cầu, tức là sẽ có những team ở global chia sẻ những định hướng toàn cầu của nhãnhàng đó và phòng Marketing sẽ lấy thông đó đem về thị trường ở địa phương, ởViệt Nam, kết hợp với những hiểu biết về người tiêu dùng và thị trường ở ViệtNam để xây dựng chiến lược của nhãn hàng.

 Khi những ý tưởng chiến dịch và thời gian thực hiện được chốt, phòng

Marketing sẽ thực hiện khâu cuối cùng là triển khai.

Khâu cuối cùng này, Brand team sẽ làm việc với gần như tất cả những phòng bantrong và ngoài Unilever.

5 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN PHẨM CỦA UNILEVER 5.1 Lĩnh vực hoạt động Unilever Việt Nam

 Unilever là một doanh nghiệp đa quốc gia chuyên sản xuất các sản phẩm về

lĩnh vực mỹ phẩm, giặt tẩy, thực phẩm, dầu gội… được ưa chuộng trên thế giớitrong đó có cả Việt Nam Unilever với nhiều sản phẩm được nhiều người tiêudùng trong nước sử dụng nhờ chất lượng và giá thành phù hợp với mức thu

Unilever được công nhận là doanh nghiệp bên vững 2017 ( sưu tầm )

 Unilever Việt Nam có trụ sở tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 13

Trụ sở của Unilever tại Quận 7 – TPHCM ( sưu tầm )

 Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại: Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức và khucông nghiệp Biên Hoà Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trêntoàn quốc thông qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bánlẻ.

Nhà máy sản xuất của Unilever tại Bắc Ninh ( sưu tầm )

 Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Unilever đã đạt được rất nhiềuthành tựu lớn tại Việt Nam Sở hữu mạng lưới với hơn 150 nhà phân phối cùnghơn 300.000 nhà bán lẻ, Unilever Việt Nam đã cung cấp việc làm trực tiếp chohơn 1.500 người cũng như hơn 15.000 việc làm gián tiếp cho phía bên thứ ba,nhà cung cấp và nhà phân phối.

Trang 14

Hình ảnh nhà phân phối của Unilever tại TPHCM trong chuỗi siêu thị (sưu tầm)

 Hiện nay Unilever đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính bao gồm:

+ Dòng thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống.+ Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân.

+ Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà.

Với 3 dòng sản phẩm hiện nay Unilever đang sở hữu hơn 400 nhãn hiệu, trong đó có rấtnhiều nhãn hiệu nổi tiếng nhất có thể kể đến OMO, Surf, Lux, Dove, Knorr Comfort,Vaseline, Hazeline, Ponds, P/S, Signal, Close Up, AXE, Rexona, Vim, Cif (Jif), Sunsilk,Sunlight,

Hình ảnh các dòng sản phẩm của Unilever ( sưu tầm )

5.2 Sản phẩm của Unilever

Trang 15

Hình ảnh nhãn hàng của dòng thực phẩm ( sưu tầm )

 Wall’s ice cream: Bao gồm các sản phẩm ăn kiêng mang hương vị thuần túy Sảnphẩm phù hợp với tất cả các đối tượng, với khả năng tiện lợi giúp thương hiệuđược nhiều người lựa chọn trong chế độ ăn uống cân bằng hiện nay.

 Knorr: Knorr là một trong những thương hiệu lớn nhất và được yêu thích nhấttrong Unilever tại thị trường Việt Nam Với các sản phẩm gia vị sử dụng trong cácmón ăn Việt mang lại hương vị hấp dẫn, phù hợp với khẩu phần của người dânViệt Nam.

 Lipton: Lipton là một trong những nhãn hàng nước giải khát hàng đầu thế giới vàtại Việt Nam Lipton được yêu thích bởi các loại trà túi phù hợp với khẩu vị củamọi lứa tuổi Với tính năng tiện dụng khi được đựng trong túi và giá thành hợp lýLipton trở thành thương hiệu đồ uống lớn tại Việt Nam.

 Unilever food solutions: Đây là thương hiệu được sử dụng chuyên nấu ăn cao cấpcủa các đầu bếp chuyên nghiệp với chuyên môn cao Với các gia vị đặc trưng, tiêuchuẩn thương hiệu đang dần trở thành lựa chọn không thể thiếu của các đầu bếptrên thế giới.

B Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân.

Hình ảnh các nhãn hàng dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân( sưu tầm )

Trang 16

 Lux, Vaseline, Hazeline: được biết đến với các sản phẩm sữa tắm, xà phòng tắm,sữa rửa mặt với hương thơm quyến rũ, phù hợp với nhiều độ tuổi.

 Dove, Sunsilk, Clear: Nổi tiếng tại thị trường Việt Nam với sản phẩm chăm sóc tóctừ dầu gội, dầu xả đến ủ tóc chuyên nghiệp.

 Lifebouy: Hãng xà phòng được sử dụng hầu hết tại các gia đình ở Việt Nam Closeup, P/s: Với sản phẩm chính là kem đánh răng với độ tương thích phù hợp

với mọi lứa tuổi đây là thương hiệu được nhiều người lựa chọn sử dụng trên thịtrường vệ sinh răng miệng.

 AXE: thương hiệu các sản phẩm nước hoa, keo vuốt tóc dành cho nam Rxonae: Thương hiệu khử mùi được ưa thích trên toàn thế giới

 Pond’s: sở hữu các sản phẩm chăm sóc da được nhiều phụ nữ tin tưởng lựa chọnnhờ chất lượng và giá thành phù hợp so với các dòng mỹ phẩm từ các thương hiệukhác.

C Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà.

Hình ảnh nhãn hàng của dòng sản phẩm đồ dùng trong gia đình ( sưu tầm )

 Omo, Viso Surf: Đây là các thương hiệu tẩy rửa chiếm lĩnh thị trường tại Việt Namhiện nay Với các sản phẩm xà phòng giặt chất lượng, dễ sử dụng giúp Unileverđược nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng.

Trang 17

 Comfort: Cùng với sản phẩm tẩy sạch quần áo, comfort lại là thương hiệu bao gồmcác sản phẩm xả quần áo với nhiều hương thơm phù hợp với nhiều gia đình tại ViệtNam.

 Sunlight rửa chén, Sunlight lau sàn, Cif: Sunlight đã trở thành thương hiệu tẩy rửanhà bếp được tin tưởng sử dụng suốt 15 năm qua.

 Vim: Vim là sản phẩm tẩy rửa sạch vi khuẩn tại nhà vệ sinh với khả năng sử dụngđơn giản, hiệu quả.

Hình ảnh các sản phẩm của Unilever trong các chuỗi siêu thị ( sưu tầm )

PHẦN II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA UNILEVER1 KHÁI NIỆM

- Khái niệm môi trường marketing của công ty là tập hợp những chủ thể tích cực vànhững lực lượng hoạt động ở bên ngoài công ty và có ảnh hưởng đến khả năng chỉđạo bộ phận marketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với cáckhách hàng mục tiêu

- Khi nói môi trường marketng là yếu tố , lực lượng mà bộ phận marketing khôngkiểm soát được, không khống chế được, thì điều đó có nghĩa sự thay đổi, nhữngdiễn biến của lực lượng và các yếu tố đó không phải do bộ phận marketing gây ra,hay bộ phận marketing có quyền làm thay đổi.

- Đối với bộ phận marketing , những biến đổi đó là khách quan, bộ phận marketingchỉ có thể theo dõi, phát hiện để thay đổi các quyết định marketing của mìnhnhằm giảm thiểu những tác động xấu , khai thác tối đa những tác động tốt hoặc đểthích ứng một cách có lợi nhất

Trang 18

- Phân loại môi trường Marketing Môi trường marketing gồm có :

 Môi trường bên trong doanh nghiệp bao gồm các yếu tố nguồn lực, hìnhảnh doanh nghiệp, cơ cấu quản lý, cơ sở vật chất, nghiên cứu phát triểncông nghệ, nguồn lực Marketing, tài chính, sản phẩm, giá,…

Môi trường bên ngoài doanh nghiệp gồm :

 Môi trường vĩ mô ( pháp lý, chính trị, xã hội, công nghệ, văn hoá, nhânkhẩu, kinh tế )

 Môi trường vi mô ( Người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, trung gian, côngchúng, nhà cung cấp )

2 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

2.1 Nhân lực – Cơ cấu quản lý – Nguồn lực Marketing – Hình ảnh – Sản phẩm- Giá

a Đội ngũ nhân lực - Cơ cấu quản lý

- Lực lượng lao động hùng hậu có hơn 170.000 nhân viên làm việc từ khắp mọi nơitrên thế giới, với nền văn hoá đa dạng, tôn trọng chủ quyền cá nhân, thúc đẩy cácnền đa dạng văn hoá ở môi trường lao động

- Đội ngũ công nhân lành nghề gồm cả chuyên gia chính quốc và công nhân kỹthuật giỏi từ phía các nhà máy và công ty liên doanh tại Việt Nam

- Lãnh đạo: tăng sự sáng tạo, chủ động và tăng trách nhiệm cá nhân trong cung cấptrách nhiệm

- Nhân viên: Giàu chuyên môn, được khuyến khích tham gia vào việc phát triểndoanh nghiệp Đồng thời, Unilever cũng đang thực hiện đơn giản hoá cơ cấu tổchức Hiện tại công ty có hơn 2000 nhân viên đang được huấn luyện và đào tạotheo nhiều hình thức khác nhau: trong nước, ngoài nước,…

Trang 19

Hình ảnh về môi trường làm việc của Unilever ( sưu tầm )

b Nguồn lực marketing và bán hàng

- Mạng lưới phân phối rộng là nhà bán lẻ các sản phẩm hàng tiêu dùng, Unilever cóthể phát triển các kênh phân phối của mình tới mọi ngóc ngách địa lý trên toàn thếgiới bằng các cách:

+ Sử dụng hệ thống phân phối lớn bao phủ khắp cả nước.

+ Sử dụng phương tiện quảng cáo tiếp cận với đại bộ phận tiêu dùng Nói đúng raUnilever là “ tay chơi ” tạo xu hướng tức là các xu hướng tiêu dùng của ngườitiêu dùng hướng tới đều nằm trong kế hoạch kinh doanh của Unilever.

- Có thể nói rằng đây cũng là một thế mạnh rất lớn cho doanh nghiệp này và cũnglà bao điều mong muốn của các doanh nghiệp thương hiệu khác.

- Thế nhưng vì sự hệ thống phân phối nhà bán lẻ quá lớn nên Unilever bị sự phụthuộc rất lớn vào các nhà bán lẻ

Trang 20

Hình ảnh mô phỏng chuỗi hệ thống bán lẻ của Unilever

+ Giống như các nhà sản xuất hàng tiêu dùng khác, Unilever đang phải phụ thuộcvào mạng lưới các nhà bán lẻ để phân phối sản phẩm của mình Vậy nên hành vicủa người mua, quyết định của người mua đang bị chi phối rất nhiều bởi tư vấncủa các nhà bán lẻ

c Hình ảnh doanh nghiệp

- Một trong những thương hiệu toàn cầu lớn nhất, có mặt trên hơn 190 quốc gia vàcó lẽ sẽ không thể tìm thấy một người tiêu dùng nào không sử dụng sản phẩm củathương hiệu này.

Hình ảnh về văn phòng Univer Việt Nam

d Sản phẩm:

- Hơn 400 thương hiệu nhãn hàng, mặt hàng đa dạng là công ty duy nhất có danhmục thương hiệu và sản phẩm đa dạng, những thương hiệu có sự tác động mạnhmẽ tới môi trường và xã hội

Trang 21

Hình ảnh về các nhãn hàng sản phẩm của Unilever ( sưu tầm )

- Tuy nhiên sản phẩm của doanh nghiệp này dễ bị bắt chước hoặc bị thay thế bởicác nhãn hàng tương tự

- Đa dạng hoá kinh doanh sản phẩm còn hạn chế mặc dù có nhiều sản phẩm bán lẻđa dạng nhưng Unilever vẫn phải gặp sự kém đa dạng cho các dòng sản phẩmngoài mặt hàng tiêu dùng.

- Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế bởi các sản phẩm tự nhiên, mang tính chấttruyền thống giá rẻ cũng là sự bất lợi cho dòng sản phẩm tiêu dùng của Unilever.

Hình ảnh minh hoạ cho sản phẩm Unilever bị bắt chước hoặc thay thế( sưu tầm )

e Giá:

- Định giá linh hoạt, với doanh mục sản phẩm lớn, Unilever có quyền áp dụng cácchính sách về giá một cách linh hoạt, tuỳ vào từng thời điểm, tuỳ theo từng mứcđộ sẵn sàng chi trả chi phí của sản phẩm của mọi tầng lớp khách hàng.

Trang 22

Biểu đồ thể hiện Unilever đã thành công trong việc định giá lấy lại thị phấn từcác đối thủ.

- Điều này giúp Unilever không bao giờ bị mất thị phần vào tay các đối thủ khácvà đặc biệt doanh nghiệp này sẵn sàng phá giá để giành khách hàng.

2.2 Cơ sở vật chất – Nghiên cứu phát triển công nghệ:a Cơ sở vật chất trong sản xuất:

- Xây dựng nhà máy vào loại lớn trong khu vực

Nhà máy chất lỏng chăm sóc cá nhân Unilever Việt Nam tại Củ Chi- TPHCM( sưu tầm )

- Ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất vào sản xuất để làm tăng hiệu quả sản xuấtgiúp cho việc cải thiện hơn nữa hiệu suất vận hành và đón đầu xu hướng tươnglai.

Trang 23

b Nghiên cứu phát triển công nghệ:

- Đầu tư vốn mạnh vào hoạt động R&D ( Research and development –Nghiên cứuvà phát triển ) sản phẩm mới

- Tập trung vào công tác nghiên cứu và phát triển, nâng cấp công nghệ và nâng caochất lượng sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Unilever Việt Nam được thừa hưởng thành quả hoạt động R&D của Unilever toàncầu với hơn 6000 nhà khoa học, kỹ sư, kĩ thuật viên.

- Ứng dụng ERP ( hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ) vào hoạt động sản xuất vàphân phối làm giảm chi phí hàng tồn kho.

c Tài chính:

- Tương đối ổn định và dồi dào , được sự hỗ trợ nguồn vốn lớn nhất từ Univer toàncầu – Đây là một điểm rất mạnh của công ty trong sự cạnh tranh với các doanhnghiệp khác cũng là nguyên nhân lớn nhất giúp cho các hoạt động như đã nói trênhoạt động phát triển đều nhờ sự đầu tư mạnh

Biểu đồ thể hiện doanh thu của Unilever từ 2016 đến 2018 ( sưu tầm )

- Unilever Việt Nam là công ty lớn với tổng số vốn là 100 triệu USD , vốn điều lệ55 triệu USD

Trang 24

- Theo báo cáo , những năm qua doanh nghiệp này luôn đạt tốc độ tăng trưởng bìnhquân 2 con số mỗi năm và đạt tổng doanh thu gần bằng 1% GDP của Việt Namnăm 2009 , với hơn 100 doanh nghiệp vệ tinh , cung cấp nguyên vật liệu và phânphối sản phẩm … sở hữu các nhãn hiệu nổi tiếng và chiếm phần lớn trên thịtrường Việt Nam như : Omo , Sunsilk , Ps , Lipton , Sunlight , … mỗi ngàytrung bình có gần 5 triệu sản phẩm của công ty được tiêu thụ.

- Kể từ khi bước chân vào thị trường Việt Nam năm 1995 đến thời điểm năm2009 , Unilever đã tăng vốn đầu tư ở Việt Nam lên trên 86,47 triệu USD

- Năng lực tài chính của Unilever còn thể hiện ở số tiền doanh nghiệp này chi choquảng bá thương hiệu :

+ Nhiều nhãn hàng của Unilever xuất hiện trong Top 15 những doanh nghiệp chi

mạnh nhất cho quảng cáo tại Việt Nam năm 2009 như : Omo ( 9,8 triệu USD ) ,Comfort ( 8,5 triệu USD ) , Sunsilk ( 6,8 triệu USD ) …

+ Xét về toàn diện trong lĩnh vực quảng cáo Unilever vẫn tiếp tục duy trì ngôi

vị số 1 là doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất cho quảng cáo với con số 86,7 triệuUSD , tăng 89% so với 2008

- Năm 2009 , Unilever Việt Nam đã chính thức được cấp giấy chứng nhận chuyểnđổi thành công 100% vốn nước ngoài sau khi mua lại cổ phần của đối tác trongliên doanh là Tổng công ty Hóa Chất Việt Nam ( Vinachem )

- Thỏa thuận này cho phép Unilever mua lại 33,33% cổ phần của Vinachem trongliên doanh được thành lập từ năm 1995 , trong đó , Unilever góp 75,3 triệu ,tương đương 66,66% tổng số vốn

- Sau khi hoàn tất việc mua lại cổ phần từ Vinachem , Unilever VN chính thứcđược Bộ Tài Chính VN cấp giấy chứng nhận chuyển đổi thành công 100% vốnnước ngoài hoạt động tại VN Công ty mới có tên mới gọi là Công ty TNHHQuốc Tế Unilever VN (Unilever Vietnam International Company Limited , gọitắt là Unilever VN )

3 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Trang 25

3.1 Môi trường vĩ môa Môi trường dân số

- Lực lượng theo dõi đầu tiên của môi trường Vĩ mô là Dân số, bởi vì con ngườitạo nên thị trường Những người làm Marketing quan tâm sâu sắc đến quy mô vàtỷ lệ tăng dân số ở các thành phố, khu vực và các quốc gia khác nhau, sự phân bốtuổi tác và cơ cấu dân tộc, trình độ học vấn, mẫu hình hộ gia đình, cũng như cácđặc điểm và phong trào của khu vực.

 Quy mô và tốc độ tăng dân số

- Đây là 2 yếu tố tác động đến quy mô nhu cầu Với quy mô dân số đông và tốc độtăng dân số nhanh như vậy, Việt Nam là thị trường hấp dẫn đối với công ty.

 Cơ cấu dân số

- Theo kết quả điều tra, Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, thời kỳnhóm trong độ tuổi lao động cao gấp đôi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc.Như vậy có thẻ thấy Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ tạo nhiều cơ hội cho Unilevervì đây chính là khách hành mục tiêu của công ty.

- Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao, nhất là ở khu vực thành thị Tỷ lệ tốtnghiệp Đại học, Cao đẳng… khá cao so với cả nước Hơn nữa lao động trí óc ởViệt Nam giỏi xuất sắc về công nghệ - nên đây cũng là nguồn nhân lực khá dồidào cho công ty.

 Sự thay đổi quy mô hộ gia đình

- Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu thị trường nhiều hàng hóa Các giađình quy mô lớn bao gồm nhiều thế hệ trước đây dần dần được thay bằng các hộgia đình với quy mô nhỏ, do lớp trẻ ngày nay có xu hướng mong muốn có cuộcsống tự lập ngoài ra, những gia đình mở rộng ở lớp trung lưu ( cơ cấu gia đìnhphổ biến nhất ở Việt Nam), việc chọn mua 1 sản phẩm, nhất là sản phẩm cao cấp,thường được cân nhắc rất kỹ lưỡng vì vậy nhóm này tiêu thụ những mặt hàngchăm sóc cá nhân ( personal care) cao cấp không nhiều như nhóm SSWD

Trang 26

( single – độc thân, separate – sống riêng, windowed – góa phụ, divorced – li dị)ở các nước cơ bản.

 Sự di chuyển chỗ ở trong dân cư

- Tại Việt Nam, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ Tại các đô thị lớn như HàNội, TP HCM ngày càng trở nên đông đúc, đem lại cơ hội kinh doanh cho côngty.

 Chính sách dân số

- Chính sách dân số - kế hoạch hóa ở Việt Nam sẽ khiến trong vài thập niên nữa,lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ không là lợi thế cho Unilever.

trường mới mẻ tiềm năng để Unilever hội nhập và phát triển lâu dài.b Chính Trị :

- Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên 1 lãnh thổ,các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn taị và phát triển củabất cứ ngành nào Khi kinh doanh trên 1 đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽphải bắt buộc tuân theo các chế pháp luật tại khu vực đó

- Tình hình an ninh chính trị, cơ chế điều hành của chính phủ:

+ Unilever nhận thấy Việt Nam là một quốc gia có độ ổn định chính trị cao, ngườidân có nhận thức, quan điểm tích cực về đầu tư trực tiếp nước ngoài và coi trọngnhững công ty này, cho nên việc hình thành và xây dựng chiến lược kinh doanhlâu dài tại Việt Nam hoàn toàn có cơ sở.

c Môi Trường Kinh Tế

Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự vận động và phát triển củathị trường Vì vậy, nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến cơ cấu tiêu dùng, sức mua vàhoạt động Marketing của các doanh nghiệp nói chung và của Unilever nói riêng.

Trang 27

 Tốc độ tăng trưởng, thời kì lạm phát kinh tế

- Biến động kinh tế khá nhạy cảm trước những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoàinhư tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2007 đến nay, tỷ lệ lạmphát, đại dịch COVID đã khiến không ít doanh nghiệp lao đao do chi phí đầu vàotăng cao, người dân thắt chặt chi tiêu, bản thân Unilever cũng gặp không ít nhữngkhó khăn nhất định.

 Thu nhập bình quân đầu người

- Người Việt Nam vẫn ở ngưỡng thu nhập trung bình và thấp khi so sánh với 1 sốnước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Philipin, Malaysia, Indonesia…

- Do đó khi đưa chiến lược kinh doanh của Unilever vào người tiêu dùng ngay tạithị trường Việt Nam doanh nghiệp cũng gặp phải 1 số những khó khăn nhất định,chẳng hạn như:

+ Xác định loại hình sản phẩm nào cho phù hợp với tài chính hiện tại của ngườiViệt Nam

- Để xác định được loại hình sản phẩm doanh nghiệp phải đối đầu giải quyết 2 vấnđề lớn song song:

+ Vừa giữ sản phẩm với giá cũ để nhằm thích nghi sản phẩm với người tiêu dùngđịa phương Bên cạnh đó tung ra các sản phẩm giá rẻ để tránh gây mất thị phầnvà khách hàng vào đối thủ.

+ Thế nhưng bắt buộc doanh nghiệp phải có được lợi nhuận.

 Sự thay đổi cơ cấu chi tiêu của dân cư

- Cơ cấu chi tiêu của người Việt Nam đã tăng lên tạo cho Unilever bình định đượcthị trường ở các sản phẩm phân khúc giá cao

- Đây chính là một cơ hội lớn giúp cho doanh nghiệp có những bước tiến vượt trội.

Trang 28

 Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế

- Trước tiên là hệ thống giao thông, thông tin liên lạc ở các thành phố lớn, nhất làHà Nội và TP HCM đã và đang được đầu tư thích đáng, trước mắt là ngang bằngvới 1 số nước trong khu vực

- Mạng lưới giao thông liên tỉnh, huyện, xã được cải tạo, nâng cấp, tạo điều kiêncho công ty mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm đến tận tay người tiêu dùngkhông chỉ ở các đô thị lớn mà ở cả các vùng nông thôn, các khu vực xa xôi hẻolánh

- Internet đang được phổ cập nhanh chóng, cước viễn thông, bưu chính được điềuchỉnh giảm đáng kể so với trước đây, cho phép công ty có thể áp dụng nhữngcông nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh cũng như quá trình quản línhằm tiết giảm chi phí, nâng cấp hiệu quả hoạt động.

d.Pháp Luật

- Chính trị và pháp luật Việt Nam trực tiếp ảnh hưởng đến các ngành kinh doanhcủa tất cả các doanh nghiệp không riêng gì Unilever Bất cứ kinh doanh gì thìdoanh nghiệp phải áp dụng theo đụng quy định của pháp luật đặc biệt luật kinhdoanh, luật thương mại có những quy định, chuẩn mực khác nhau cho mỗi ngành.Đồng thời còn phụ thuộc vào tình hình chính trị thời điểm đó của đất nước sẽ chophép doanh nghiệp hoạt động vận chuyện kinh doanh gì Và tất cả những điềunày là những nhân tố ảnh hưởng sau đây:

 Tình hình an ninh chính trị, cơ chế điều hành của chính phủ có sựổn định cao:

- Unilever xác định được Việt Nam là nước có đủ cơ sở để đầu tư và phát triển lâudài vì có một nền chính trị rất ổn định đủ điều kiện tốt nhất cho các kế hoạchdoanh nghiệp hoạt động một cách thuận lợi nhất.

Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật đặc biệt là các chính sáchkinh tế để điều chỉnh hành vi kinh doanh, tiêu dùng, quan hệ trao đổi-thương mại.

Trang 29

- Mặc dù luật pháp của Việt Nam còn nhiều rắc rối, bất cập, gây nhiều sự khó khăncho công ty vì mỗi quốc gia có một chính sách thương mại khác nhau

- Tuy nhiên để phù hợp với chính sách luật pháp kinh doanh của Việt Nam ,Unilever đã nắm đã bài học từ những công ty đi trước và công ty nước ngoài hiệntại đang đầu tư tại Việt Nam đồng thời nắm bắt được vấn đề chú trọng của NhàNước Việt Nam là con người, nguồn lao động , Unilever đã cẩn thận tạo ra cácchiến lược nhân sự tại Việt Nam để đảm bảo các vấn đề lao động phù hợp với luậtlao động , kinh doanh Việt Nam.

e Yếu tố văn hóa – xã hội.

- Tại mỗi nước, mức độ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các yếu tố vănhóa và xã hội là khác nhau Tuy nhiên các yếu tố này cũng rất cần được xem xét,bao gồm:

 Quan điểm của người dân đối với các sản phẩm và dịch vụ mới

- Công ty nhận thấy người Việt Nam dễ chấp nhận những gì là mới mẻ và có quanđiểm cách tân, có thái độ chào đón những cái mới, miễn là những cái mới nàyphù hợp với cách sống, cách tư duy của họ

- Họ thích tiêu dùng những sản phẩm mới, luôn mới thì càng tốt, với chất lượngngày càng được nâng cao, thậm chí khi họ chưa biết đến 1 sản phẩm nào đó, vấnđề quảng bá sản phẩm của công ty cũng không gặp nhiều khó khăn, bởi ngườiViệt Nam rất tò mò, công ty khi tiến hành khuếch trương, quảng bá chỉ cần kíchthích sự tò mò của họ là sản phầm ấy cũng sẽ thành công

- Ngoài ra, công ty còn nhận thấy sở thích của người Việt Nam rất đa dạng, rất phùhợp với chủng loại sản phẩm phong phú của công ty, người Việt Nam không thíchhẳn 1 màu sắc riêng biệt, như Trung Quốc ưa thích màu đỏ, là màu của sự hạnhphúc

- Người Việt Nam nói chung là đa đạng, không có sự bài trừ cái gì liên quan đến sựthẩm mỹ, trừ những trường hợp liên quan đến thuần phong mỹ tục của họ Mặtkhác, công ty cũng dự định công ty sẽ tìm hiều và hiểu biết về vấn đề này nhiềuhơn khi công ty thuê những người Việt Nam làm việc và liên doanh với các đốitác là người Việt Nam

Trang 30

- Người Việt Nam nói chung có tâm lí sính hàng ngoại, không chỉ bởi chất lượng,mẫu mã mà còn bởi uy tín thương hiêu của các doanh nghiệp nước ngoài, đồngthời hàng Việt Nam chưa tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng, do nhiềunguyên nhân: chất lượng sản phẩm chưa cao, chủng loại sản phẩm vẫn còn nghèonàn Mẫu mã kém hấp dẫn

- Điều này đã tạo cơ hội cho hàng ngoại xâm nhập sâu vào thị trường, và từngbước phát triển vững chắc Unilever cũng không phải là ngoại lệ.

- Nhận biết được điều này, Unilever đã nhanh chóng khắc phục bằng việc thiết kếbao bì cho sản phẩm sử dụng Tiếng Việt, tạo điều kiện cho người tiêu dùng ViệtNam có thể hiểu thêm về sản phảm và lựa chọn sản phẩm vào giỏ hàng của họ

- Trong chiến dịch quảng cáo sản phẩm công ty thường sử dụng ngôn ngữ và biểutượng mang tính đặc thù quốc gia gần gũi, dễ hiểu đối với người tiêu dùng.

 Vai trò của khách hàng mục tiêu của công ty trong xã hội

- Các sản phẩm của Unilever hầu hết là các sản phẩm hàng tiêu dùng phục vụ sinhhoạt gia đình như dầu gội, sữa tắm, kem đánh răng, xà phòng, …điều này giúpchúng ta nhận thấy rằng khách hàng của công ty đa số là phụ nữ

- Hiểu rõ vai trò tề gia nội chợ vô cùng quan trọng của người phụ nữ trong các giađình tại Việt Nam, do đó các chương trình quảng bá sản phẩm của mình, công tyđều tập chung nhấn mạnh rằng các sản phẩm của công ty sẽ luôn đồng hành cùng

Trang 31

người phữ nữ Việt trong việc thực hiện vai trò chăm sóc và bảo vệ sức khỏe giađình mình

- Những sản phẩm phù hợp với chất lượng tốt, thuận tiện luôn là tiêu chí hàng đầucủa người phụ nữ trong việc lựa chọn mua sắm.

- Ngoài ra công ty cũng đặt trọng tâm kinh doanh của mình vào giới trẻ thế hệX( những bạn trẻ từ 18 -29 tuổi), hiện có phần tự lập và phóng khoáng, tự tin hơnthế hệ trước.

- Họ sẽ là người đưa ra quyết định cho phần lớn các vấn đề trong cuộc sống, baogồm việc chọn mua những sản phẩm hàng tiêu dùng.

 Việc phân chia thành các nhóm xã hội.

- Việc phân chia thành nhóm các xã hội là không có, bởi Việt Nam là 1 nước nghèovà đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, cho nên vấn đề đối với công ty là phục vụđông đảo người tiêu dùng chứ không phải bất kỳ nhóm người nào

f Môi trường khoa học công nghệ.

- Công nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh của 1 doanhnghiệp, nó là động lực chính trong toàn cầu hóa Khi các công ty thực hiện việcchọn lọc và áp dụng các kỹ thuật hiện đại trong hoạt động Marketing Họ nhậnhấy rằng chi phí hoạt động sẽ được giảm thiểu và hiệu quả tăng cao hơn Họ cóthể xác định và loại bỏ các khoản đầu tư không cần thiết cho các kế hoạch nghèonàn hoặc sự dư thừa nhân công Họ có thể phá vỡ sự trì trệ trong hoạt động vànhận được các khoản tài trợ để thực hiện các hoạt động xúc tiến quan trọng cótính chiến lược.

Công nghệ cho phép các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất với giả rẻ hơnvà tiêu chuẩn chất lượng còn cao hơn.

- Nhờ hiểu rõ tâm lí của khách hàng, cộng thêm sự nỗ lực của khoa học công nghệhiện đại, các nhà thiết kế bao bì của Unilever dễ dàng thu thập đầy đủ mọi thôngtin về nhu cầu, sở thích, thói quen và tình cảm của từng đối tượng khách hàng, từđó, lọc ra các yếu tố cần thiết để tạo nên 1 bao bì hoàn hảo trong mắt người tiêudùng

Trang 32

- Đội ngũ thiết kế của Unilever được trang bị tối tân để luôn đáp ứng được yêu cầutrong công việc

- Các chương trình được sử dụng thông dụng nhất trong thiết kế là AdobeIllustrator, Photoshop, Acrobat Phần mềm Final Cut Pro được sử dụng trong biêntập các video kỹ thuật số và carrara của Eovia Corp được dùng để xử lý hình ảnh3 chiều, hoạt họa và trình diễn

- Trong công việc thường nhật của mình, đội ngũ nhân viên của Unilever không chỉchuyên nghiệp trong việc thiết kế mà còn có tác phong cực kỳ nhanh nhẹn, nhờđó họ luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ đúng thời hạn, kể cả những lúc cấp báchnhất để giành được vị trí cạnh tranh trên thị trường

 Công nghệ thay đổi việc phân phối sản phẩm.

- Nhờ khoa học công nghệ hiện đại, sản phẩm của Unilever dễ dàng được đưa đếntay người tiêu dùng với chi phí thấp và thời gian ngắn Thông qua giao thứcInternet, công ty cung cấp dịch vụ giao hàng tận nơi

- Dịch vụ này đã nhận được sự hài lòng cao từ phía khách hàng Điều này tạo nênuy tín của công ty và làm lợi nhuận của công ty tăng lên 1 cách nhanh chóng.

- Công nghệ mang lại cho doanh nghiệp cách giao tiếp mới với người tiêu dùng vídụ như biểu ngữ quảng cáo trên Internet, các chương trình quảng cáo trên cácphương tiện thông tin đại chúng

- Nhờ vậy, hình ảnh sản phẩm của Unilever ngày càng trở nên gần gũi với ngườitiêu dùng.

g Môi trường tự nhiên

 Vị trí địa lý

- Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường biển dài,nhiều cảng biển lớn, thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa khi công ty Unileverđã bắt đầu chú trọng đến xuất khấu trong tương lai gần.

 Khí hậu

- Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa có đầy đủ mọi loại địa hình khí hậu nhưng docác sản phẩm của unilever ít rủi ro bị hư hỏng lại là sản phẩm tiêu dùng trongsinh hoạt gia đình nên tốc độ tiêu thụ nhanh, dễ bảo quản và dễ vận chuyển, giảmđược chi phí tổn thất cho doanh nghiệp.

Trang 33

 Địa hình đường xá, giao thông

- Có nhiều bất tiện không chỉ là khó khăn riêng của Unilever mà là khó khăn chungcủa tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam trong việc mở rộng thịtrường về các tỉnh miền núi, vùng sâu, xùng xa

- Tuy nhiên công ty cũng đang từng bước khắc phục, vì đây là thị trường tiềm năngcần được khai thác mở rộng.

3.2 Môi trường vi môa Nhà cung ứng

- Vinachem là nhà cung ứng nguyên liệu cho Unilever Unilever công bố Tập đoànHóa chất VN(Vinachem) đã trở thành nhà cung ứng nguyên vật liệu chiến lược vàlà một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu của Công ty

- Hiện Unilever đang mua một số nguyên liệu chính từ Vinachem và các công tythành viên của Tập đoàn cho các hoạt động sản xuất tại VN.

Hình ảnh Unilever và Vinachem kí thoả thuận hợp tác ( sưu tầm )

- Tuy nhiên , công ty vẫn phải nhận một số nguyên liệu khác với giá trị ước tínhtrên 100 triệu USD Mỹ /năm, và do vậy Vinachem cùng các đơn vị thành viên sẽhợp tác với Unilever để sản xuất những nguyên vật liệu này

- Ngoài việc sản xuất nguyên vật liệu thay thế NK, Unilever sẽ giúp Vinachem báncác nguyên liệu chính cho các công ty con khác thuộc tập đoàn Unilever ở cácnước ĐNÁ ( ASEAN) , châu Á và toàn cầu dựa trên giá cũng cạnh tranh, nhu cầusử dụng thực tế và chất lượng.

Trang 34

- Unilever và Vinachem hi vọng giá trị sản lượng nguyên liệu tiêu thụ trong nướcvà xuất khẩu của dự án hợp tác trên sẽ đạt 200-250 triệu USD mỹ/năm.Ngoài ra.Hai bên cũng sẽ xem xét mở rộng hợp tác sản xuất và cung ứng các nguyên liệukhác khi có cơ hội.

-b Đối thủ cạnh tranh

- Để chuẩn bị 1 chiến lược Marketing có hiệu quả, doanh nghiệp phải nghiên cứucác đối thủ cạnh tranh của mình cũng như những khách hàng hiện có và tiềm ẩncủa mình.

- Điều đó đặc biệt cần thiết khi các thị trường tăng trưởng chậm, bởi vì có thể tăngđược mức tiêu thụ bằng cách dành giật nó từ các đối thủ cạnh tranh.

- Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của một Unilever là những đối thủ tìm cáchthỏa mãn cùng những khách hang và những nhu cầu giống nhau và sản xuất ranhững sản phẩm tương tự

- Doanh nghiệp cần chú ý đến những đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm, những ngườicó thể đưa ra những cách mới hay khác để thỏa mãn cùng những nhu cầu đó vàcần phát hiện những đối thủ cạnh tranh của mình bằng cách phân tích ngành cũngnhư phân tích trên cơ sở thị trường

- Đồng thời cần thu thập thông tin về những chiến lược mục tiêu, các mặt mạnh yếu và các cách phản ứng của các đối thủ cạnh tranh.

Thêm vào đó Unilever cần biết các chiến lược của từng đối thủ cạnh tranh để pháthiện ra những đối thủ cạnh tranh để dự đoán những biện pháp và phản ứng sắptới

- Khi biết đc những mặt mạnh và mặt yếu của đối thủ cạnh tranh,lúc bấy giờ có thểhoàn thiện chiến lược của mình để giành ưu thế trước những hạn chế của đối thủcạnh tranh, đồng thời tránh xâm nhập vào những nơi mà những đối thủ đó mạnh

- Biết được các phản ứng điển hình của những đối thủ cạnh tranh sẽ giúp doanhnghiệp lựa chọn và định thời gian thực hiện biện pháp.

- Chúng ta có thể phân biệt thành 4 mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thếcủa sản phẩm

Trang 35

Hình ảnh Unilever và các thương hiệu cạnh tranh ( sưu tầm )

 Cạnh tranh nhãn hiệu

- Unilever có thể xem những doanh nghiệp khác có bán sản phẩm và dịch vụ tươngtự cho cùng một số khách hàng với giá tương tự là các đối thủ cạnh tranh củamình

- Như vậy Unilever có thể xem đối thủ cạnh tranh chủ yếu của mình về ngành hàngmỹ phẩm, chất tẩy rửa là: P&G, Nivea, Double Rich, Rohto, Daso, Mỹ hảo,…; vềngành hàng thực phẩm là: Nestle’, Ajinomoto, Chinsu, và Dimald, Cozi, Vinatea (tổng Cty chè VN), Numble One, C2,…

 Cạnh tranh công dụng

- Tìm hiểu đánh giá một cách rộng hơn nữa là tất cả những doanh nghiệp sản xuấtra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối thủ cạnh tranh của mình

Trang 36

- Trong trường hợp này Unilever sẽ thấy mình đang cạnh tranh không chỉ với cáchãng sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhanh, mà cả với các nhà sản xuất hàng tiêudùng lâu bền

- Tuy nhiên có thể nói đối thủ cạnh tranh đem lại khó khăn thực sự cho UnileverVN hiện nay chính là P&G , đây cũng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilevertrên phạm vi toàn cầu

- P&G đã tiến hành thâm nhập và thị trường VN với những sản phẩm chủ lực củamình như Tide, Pantene, Rejoice, Colgate, Downy…đều là những sản phẩm cạnhtranh trực tiếp với các sản phẩm của Unilever VN về giá cả và chất lượng

- Cũng như Unilever, P&G là Cty đa quốc gia hàng đầu thế giới, là Cty hóa mỹphẩm nổi tiến nhất của Mỹ với lịch sử hàng trăm năm hoạt động, nhà doanhnghiệp này cũng nắm giữ những công nghệ sản xuất các loại hóa mỹ phẩm hàngđầu thế giới như Unilever

- Unilever với sự gia nhập thị trường Việt Nam sớm hơn P&G, đồng nghĩa với nólà sự hiểu biết môi trường kinh doanh sâu sắc hơn Với lợi thế của người đi trước,Unilever tin rằng mình sẽ giành thắng lợi trong cuộc chiến với P&G

- Một điểm nữa khiến Unilever tự tin là sẽ giành thắng lợi trong cuộc chiến vớiP&G tại thì trường Việt Nam đó là: P&G theo đuổi chiến lược phục vụ nhữngphân đoạn thị trường có thu nhập cao hơn, trong khi như doanh nghiệp nhàUnilever đã phân tích là phân đoạn thị trường này tại Việt Nam không nhiều vànhà doanh nghiệp Unilever thì lại theo đuổi chiến lược là phục vụ đại đa số

Trang 37

những người tiêu dùng trong xã hội Đây là điều P&G không nhận ra tại thịtrường VN

- Ngoài P&G , cty còn phải đối phó với nhiều các đối thủ cạnh tranh như Nivea ,Double Rich , Rohto , … và các đối thủ bản xứ khác tại VN như DASO với cácthương hiệu đã quen với người Việt , hay là Mỹ Hảo , Vì Dân , … và các công tyhóa mỹ phẩm không chuyên khác tại thị trường Việt Nam

- Lợi thế của các công ty này ở thị trường Việt Nam theo như Unilever xác định làsự hiểu biết thị trường sâu sắc , và phục vụ được những phân đoạn thị trường màUnilever không với tới được , tức là họ là những người lấp chỗ trống trên thịtrường.

- Tuy nhiên những công ty này lại thiếu vốn , kinh nghiệm quản lý , thiếu chiếnlược kinh doanh dài hơi cho nên khi cạnh tranh với công ty trong dài hạn thì ưuthế sẽ nghiêng về phía với Unilever

Trang 38

- Các gia đình với quy mô lớn bao gồm nhiều thế hệ trước đây dần dần được thaybằng các hộ gia đình nhỏ do lớp trẻ ngày nay có xu hướng mong muốn có cuộcsống tự lập

- Thế hệ trẻ thường có xu hướng tiêu dùng những đồ mà thần tượng của họ đang sửdụng Đây cũng là căn cứ để Unilever đưa ra các chương trình quảng cáo mà cómặt những gương mặt nổi tiếng như Hồ Ngọc Hà , Lam Trường …

- Thế hệ trẻ hiện nay có trình độ dân trí cao và tập trung chủ yếu tại các thành phốlớn như Hà Nội , TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng trong khi đó lại là nơi mà cácsản phẩm của Unilever dễ dàng thâm nhập vào

- Khi đưa sản phẩm mới vào thì đây cũng là những khách hàng dễ tham gia dùngthử và sử dụng nhất

 Thứ hai là những người làm nội trợ trong gia đình:

- Giá cả các sản phẩm tương đối chấp nhận được trong khi chất lượng không thuakém hàng ngoại nhập do được sự hỗ trợ về tài chính của tập đoàn Unilever toàncầu

- Các sản phẩm của Unilever đưa đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp và thờigian ngắn nhờ áp dụng công nghệ mới trong phân phối sản phẩm

- Dân cư Việt Nam trước đây chỉ quan tâm đến những thứ cần thiết nhất cho giađình và để tiết kiệm thì hiện nay không chỉ phục vụ thứ cơ bản mà còn biết tiêudùng nhiều hơn (quan tâm tới giải trí, sức khỏe, thực phẩm…) Là lợi thế đểUnilever thâm nhập thị trường và có những sản phấm chiến lược phù hợp

- Sự thay đổi quy mô hộ gia đình từ các gia đình nhiều thế hệ như trước kia giờ chỉcó từ 2 đến 3 thế hệ làm số hộ gia đình tăng lên do đó số lượng hàng hóa màUnilever có thể cung cấp cũng tăng lên đáng kể

- Đây là những người quyết định chính trong gia đình trong việc tiêu dùng sảnphẩm nào, khối lượng, số lượng bao nhiêu

- Các gia đình Việt hiện nay vẫn chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa Á đông nên cácsản phẩm mà Unilever đưa ra cũng đánh vào điều này Ví dụ dầu gội đầu Sunsilkvới tinh chất bồ kết…

Trang 39

* Thương hiệu lớn toàn cầu, tính thương hiệu sâu sắc* Mặt hàng đa dạng

* Có nhiều sáng tạo nghiên cứu * Sản phẩm dễ bắt chước* Đa dạng hoá kinh doanh còn

- Là người quan tâm trực tiếp đến sức khỏe của cả gia đình nên khi lựa chọn cânnhắc mua sản phẩm thì chất lượng luôn là yếu tố hàng đầu

i Trung Gian

 Các trung gian marketing :

- Có nhiệm vụ giúp Unilever Việt Nam truyền thông, bán và phân phối sản phẩm đến vớingười tiêu dùng

 Trung gian phân phối:

- Unilever là sản phẩm thiết yếu, cần cho tất cả mọi người, mọi gia đình

- Để Unilever được phân phối rộng rãi và rộng khắp thì cần có một hệ thống cung cấp dịchvụ sản phẩm phù hợp: siêu thị, đại lý, cơ sở sỉ và lẻ…trong đó bán lẻ là thích hợp và sốlượng là đông nhất, tuy nhiên cần linh hoạt đối với từng vị trí, vùng…có phân phối riêng - Sản phẩm Unilever cần có nhiều loại sản phẩm để đáp ứng đầy đủ nhất nhu cầu của khách

hàng 

 Tổ chức cung cấp dịch vụ và lưu thông sản phẩm

- Để cung cấp, phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà chất lượng sản phẩm tốtnhất thì cần có tổ chức này để trung gian phân phối, dự trữ

 Tổ chức cung cấp dịch vụ:

- Unilever Việt nam tập trung mạnh vào việc này ( nghiên cứu, quảng cáo, tư vấn ) trong đóquảng cáo là mạnh nhất vì Unilever là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, là sản phẩm có mặthàng thay thế nhiều nhất, quảng cáo giúp sản phẩm được tiếp cận nhiều và làm mọi ngườitiêu dùng đều thuộc nằm lòng khi lựa chọn bột giặt

 Tổ chức cung cấp dịch vụ và tài chính tín dụng

- Đóng vai trò quan trọng giúp đứng vững trong thị trường ( như mở rộng thị trường, tungra sản phẩm tính năng mới cũng như trong việc cạnh tranh đối thủ (giảm giá, hỗ trợkhách hàng , bù lỗ …)

4 MÔ HÌNH SWOT CỦA UNILEVER VIỆT NAM

WS

Trang 40

Mạng lưới phân phối đa dạng* Định giá linh hoạt làm chủ "cuộc chơi"

* Tận dụng và tối ưu trong việc tạo xu hướng

* Kết hợp chiến lược toàn cầu và địa phương

* Lực lượng lao động hùng hậu

* Sự phụ thuộc lớn vào các nhà bán lẻ

* Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế

* Đối thủ cạnh tranh " đáng gờm "

* Sự bành trướng thương hiệu* Khai thác các thị trường mới nổi

* Xu hướng với các sản phẩm lành mạnh và bền vững* Không ngừng đầu tư liên tục vào công nghệ và sản xuất sản phẩm mới

* Đẩy mạnh ý thức về thương hiệu xanh

* Lạm phát gia tăng, khủng hoảng kinh tế toàn cầu* Nguy cơ đến từ các thương hiệu riêng

* Thị trường cạnh tranh khốc liệt

* Chỉ trích về an toàn môi trường

* Sự gia nhập của người chơi mới

4.1 Điểm mạnh (Strengths) của Unilever

 Khi phân tích về ma trận SWOT thì điểm mạnh được coi là các chiến lượcnội bộ, dựa trên điều kiện của công ty như nguồn nhân lực, quy trình sảnxuất, cơ cấu tổ chức ho u tư Đối với Unilever, doanh nghiệp

 Một trong những thươ

 Unilever có mặt trên hơn 190 quốc gia và có lẽ sẽ không thể tìm thấy bất kỳmột người tiêu dùng nào không sử dụng sản phẩm của thương hiệu này Theobáo cáo tài chính năm 2020, Unilever tự hào là một trong những công ty lớnnhất trên toàn cầu với điểm mạnh về kiến thức chuyên môn và năng lực sảnxuất trong lĩnh vực hàng tiêu dùng

 Hơn 400 thương hiệu, mặt hàng đa dạng

 Unilever là công ty duy nhất có danh mục thương hiệu và sản phẩm vô cùngđa dạng Top 13 thương hiệu hàng đầu chiếm hơn 1 tỷ euro doanh thu tínhđến năm 2016 Hơn một nửa mức tăng trưởng của Unilever đến từ cácthương hiệu như Dove, Lifebouy những thương hiệu có sự tác động mạnhtới môi trường và xã hội

 Tính thương hiệu sâu sắc

 Unilever là một trong những thương hiệu mang lại nhiều ấn tượng sâu sắccho người dùng Ở Unilever, người tiêu dùng có thể tìm thấy tất cả nhữngsản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình Chính sự hài lòng về mặt chấtlượng cũng như đa dạng về mặt sản phẩm đã khiến Unilever luôn là sự lựachọn đầu tiên của người tiêu dùng

 Có nhiều sáng kiến nghiên cứu và phát triển

Ngày đăng: 12/05/2024, 10:39

Xem thêm:

w