1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ đề phân tích hoạt động marketing củadoanh nghiệp coca cola

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 10,84 MB

Nội dung

1.3.1 Lĩnh vực hoạt động 1.3.2 Sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp Coca-Cola2.1 Trình bày các đặc điểm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp2.1.1 Môi trườn

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

MARKETING CĂN BẢN

CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA

DOANH NGHIỆP COCA-COLA

GIẢNG VIÊN: Lương Ngọc Bích

Nhóm 9 - DM19304

5 Nguyễn Minh Quân PS38908

TP.HỒ CHÍ MINH, NGÀY THÁNG NĂM 2023

Trang 2

NHẬN XÉT

➢ Nhận xét của Giảng viên 1

Trang 3

➢ Nhận xét của Giảng viên 2

Trang 4

MỤC LỤC

1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển

1.1.1 Tên doanh nghiệp

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

1.2 Sơ đồ tổ chức, vị trí của Marketing trong sơ đồ tổ chức đó

1.2.1 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp Coca-Cola

1.2.2 Vị trí của Marketing trong sơ đồ tổ chức

1.3 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/dịch vụ chủ yếu

1.3.1 Lĩnh vực hoạt động

1.3.2 Sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp Coca-Cola

2.1 Trình bày các đặc điểm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

2.1.1 Môi trường bên trong

2.1.2 Môi trường bên ngoài

a Môi trường vi mô

b Môi trường vĩ mô

2.2 Phân tích SWOT của doanh nghiệp

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

3.1 Nghiên cứu chiến lược marketing mục tiêu của sản phẩm

3.1.1 Tên và đặc điểm của sản phẩm

3.1.2 Thị trường mục tiêu của sản phẩm

3.1.3 Khách hàng mục tiêu

Bảng: Phân tích khách hàng mục tiêu của Coca-Cola

3.1.4 Cách doanh nghiệp đang định vị sản phẩm

3.2 Nghiên cứu chiến lược marketing hỗn hợp doanh nghiệp áp dụng cho sản phẩm

3.2.1 Trình bày chiến lược sản phẩm

3.2.2 Trình bày chiến lược giá

3.2.3 Trình bày chiến lược phân phối

3.2.4 Trình bày chiến lược xúc tiến

3.2.4.1 Các phương thức truyền thông sản phẩm

3.2.4.2 Đánh giá hiệu quả

4.1 Chiến lược sản phẩm (Product)

4.2 Chiến lược giá (Price)

4.3 Chiến lược phân phối (Place)

Trang 6

4.4 Chiến lược xúc tiến (Promotion)

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ COCA-COLA

1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển.

1.1.1 Tên doanh nghiệp

- Tên thương hiệu: Công ty TNHH Coca-cola Việt Nam

- Người sáng lập: Tiến sĩ John Stith Pemberton

Hình 1: Logo thương hiệu Coca-Cola

Nguồn: https://www.coca-cola.com/vn/vi/brands/coca-cola

Thông tin doanh nghiệp:

- Coca-Cola là một công ty đồ uống đa quốc gia có trụ sở tại Atlanta, Georgia, Hoa Kỳ.

Được thành lập vào năm 1886 bởi John Pemberton, Coca-Cola đã trở thành một trongnhững thương hiệu nổi tiếng nhất và được biết đến rộng rãi trên toàn cầu

- Công ty sản xuất và phân phối các loại nước giải khát không cồn, bao gồm Coca-ColaClassic, Diet Coke, Sprite, Fanta và nhiều sản phẩm khác Ngoài ra, họ cũng sản xuất cácloại nước khoáng và thức uống có ga

- Coca-Cola là một trong những công ty hàng đầu trong ngành công nghiệp đồ uống vớimạng lưới phân phối rộng khắp toàn cầu Họ có hơn 500 chi nhánh và xưởng sản xuất tạihơn 200 quốc gia

Trang 8

- Tầm nhìn: Tầm nhìn của Coca-Cola là "Thành công và sự phát triển bền vững trong việc

tạo ra giá trị cho cổ đông, khách hàng và cộng đồng thông qua các sản phẩm và dịch vụchất lượng cao." Coca-Cola mong muốn trở thành một công ty hàng đầu trong ngành thứcuống, mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người trên toàn thế giới Họ cam kết duy trì

sự tôn trọng đối với môi trường, xã hội và các giá trị đạo đức trong tất cả hoạt động kinhdoanh của mình

- Sứ mệnh: "Tạo niềm vui và mang lại hạnh phúc cho mọi người" Họ cam kết cung cấp

các sản phẩm đồ uống ngon và thỏa mãn khát khao của con người, đồng thời tạo ra nhữngtrải nghiệm tuyệt vời và kết nối cộng đồng Coca-Cola mong muốn góp phần vào cuộcsống hàng ngày của mọi người bằng cách mang lại niềm vui, sự hài lòng và sự thăng hoa

Câu chuyện thương hiệu:

- Nước uống Coca Cola được tạo ra bởi phát minh của một dược sĩ Mục đích ban đầu củathứ nước này để tạo ra một loại thuốc có thể chống đau đầu, mệt mỏi tương tự cà phênhưng lại tiện dụng hơn, chỉ với một thìa siro pha cùng một cốc nước lạnh, vừa có thể giảikhát lại gây cảm giác sảng khoái

- Thế rồi một ngày, như một định mệnh, công thức pha chê Coca Cola đã được thay đổitình cờ, tạo ra một chương mới cho câu chuyện thương hiệu của Coca Cola Một nhân viênquán bar “Jacobs Pharmacy” đã nhầm lẫn pha siro Coca-Cola với nước sô đa thay vì nướclọc bình thường như đúng công thức ban đầu được tạo ra bởi vị dược sĩ

- Nhưng kỳ diệu thay, cốc Coca-Cola bị pha nhầm đó lại ngon miệng và làm sảng khoáikhác thường Coca-Cola khi đó mới thực sự là nước giải khát, có thể phục vụ được số đôngngười tiêu dùng Từ đó, quán bar này trung bình mỗi ngày pha bán được 9 đến 15 ly Tuyvậy cả một năm đầu tiên Pemberton chỉ mới bán được có 95 lít sirô Coca – Cola.Nguồn:https://chienluoctruyenthongaz.blogspot.com/2018/05/cau-chuyen-thuong-hieu-cua-coca-cola.html

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Trang 9

Năm Nội dung

1886

Coca-Cola được sáng lập bởi nhà dược phẩm John Pemberton tạiAtlanta, Georgia, Hoa Kỳ Ông Pemberton tạo ra công thức siro Coca-Cola và bắt đầu bán nước giải khát này tại nhà thuốc Jacobs'Pharmacy

1900

Coca-Cola được sáng lập bởi nhà dược phẩm John Pemberton tạiAtlanta, Georgia, Hoa Kỳ Ông Pemberton tạo ra công thức siro Coca-Cola và bắt đầu bán nước giải khát này tại nhà thuốc Jacobs'Pharmacy

1915

Coca-Cola được sáng lập bởi nhà dược phẩm John Pemberton tạiAtlanta, Georgia, Hoa Kỳ Ông Pemberton tạo ra công thức siro Coca-Cola và bắt đầu bán nước giải khát này tại nhà thuốc Jacobs'Pharmacy

1920

Coca-Cola tiếp tục mở rộng và trở thành một trong những thương hiệunước giải khát được tiêu thụ rộng rãi trên toàn thế giới Hãng mở cácnhà máy sản xuất Coca-Cola tại nhiều quốc gia và khu vực khác nhau

1980

Coca-Cola tiếp tục mở rộng và trở thành một trong những thương hiệunước giải khát được tiêu thụ rộng rãi trên toàn thế giới Hãng mở cácnhà máy sản xuất Coca-Cola tại nhiều quốc gia và khu vực khác nhau

Hiện tại

Coca-Cola là một trong những thương hiệu nước giải khát lớn nhất thếgiới Họ cung cấp nhiều loại sản phẩm bao gồm Coca-Cola gốc, Coca-Cola Light, Coca-Cola Zero Sugar, Sprite, Fanta và nhiều sản phẩmkhác

Trang 10

Năm Nội dung

2000 Xây dựng nhà máy sản xuất tại Hà Nội

2002 Xây dựng nhà máy sản xuất tại Đà Nẵng

2023

Coca-Cola là một trong những thươnghiệu nước giải khát hàng đầu tại ViệtNam

1.2 Sơ đồ tổ chức, vị trí của Marketing trong sơ đồ tổ chức đó.

1.2.1 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp Coca-Cola

Trang 11

Hình 2: Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp Coca-Cola

Nguồn: https://www.studocu.com/vn/

1.2.2 Vị trí của Marketing trong sơ đồ tổ chức

- Trong sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp vị trí marketing của Coca-cola trực thuộc Giám đốc Bộ phận Quốc tế

- Giám đốc Marketing Quốc tế chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động marketing của công ty trên toàn thế giới Họ giám sát các nhóm marketing khu vực, quốc gia và thương hiệu, cũng như các chức năng marketing toàn cầu, chẳng hạn như marketing kỹ thuật số, marketing xã hội và marketing nội bộ

1.3 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/dịch vụ chủ yếu.

1.3.1 Lĩnh vực hoạt động

- Hình thức kinh doanh: Online và offline

- Sản phẩm: Các nhãn hiệu nước giải khát của Coca-Cola tại Việt Nam bao gồm Coca

-Cola Coca -Cola, - Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute Maid Nutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani và Aquarius, trà đóng chai Fuzetea+,…

1.3.2 Sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu của Coca-cola

A Sản phẩm chủ yếu:

- 4 sản phẩm chính bao gồm: Coca-cola truyền thống, Coca-cola không đường, Coca-cola

light, Coke Plus Fiber

Trang 12

- Coca-cola vị truyền thống: Thức uống có ga sảng khoái, với vị Cola đặc trưng và chút

caffein; giúp bạn không chỉ cảm thấy thật sảng khoái mà còn làm những giây phút nghỉngơi, những bữa ăn thêm hứng khởi

- Thành phần: Nước bão hòa Co2, đường HFCS,đường mía,màu tự nhiên (150d),chất

điều chỉnh độ ACID (338),hương liệu tự nhiên,caffeine

- Giá thành: Dạng lon 235ml giá khoảng 9.000 đồng

2) Sprite hương chanh

Trang 13

- Sprite hương chanh: Hương vị cổ điển, mát lạnh của chanh tươi, hoàn toàn không chứa

caffeine, với 100% hương chanh tự nhiên

- Thành phần: Nước, đường mía, đường HFCS, chất điều chỉnh độ acid (330, 331(iii),

296, 329), hương liệu tự nhiên (hương chanh), chất tạo ngọt tổng hợp (952(iv), 955, 950),chất bảo quản (211)

- Giá thành: Lon 320ml giá bán khoảng 9.000 đồng

3) Fanta hương cam

- Thành phần: Nước bão hòa CO ,₂ đường mía, đường HFCS, chất điều chỉnh độ acid(330), hương liệu tự nhiên & tổng hợp (hương cam), chất tạo ngọt tổng hợp (955, 950),chất bảo quản (211), màu tổng hợp (110, 129)

- Giá thành: Lon 320ml có giá 9.000 đồng

Trang 14

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA

2.1 Trình bày các đặc điểm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

2.1.1 Môi trường bên trong

Nhân lực

Công ty có khoảng 86.200 nhân viên vào thời điểm đầu năm 2020, bao gồm 10.400nhân viên hoạt động ở Mỹ và 4000 nhân viên tại Việt Nam Doanh nghiệp từ những nămđầu hoạt động tại Việt Nam, luôn đặt ưu tiên cho việc phát triển tài năng Việt như nâng caonăng lực nhân lực địa phương, xây dựng đội ngũ chuyên viên chất lượng cao theo tiêuchuẩn toàn cầu Tính đến nay, Coca-Cola có 99% nhân viên là người Việt Mỗi năm,doanhnghiệp đầu tư 1,4 triệu USD để tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực trong nước.Bêncạnh mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nội tại, Coca-Cola đã và đang tiến hành tổ chứccác chương trình khơi mở tiềm năng thực sự cho lãnh đạo trẻ, thực hiện dự án “Hỗ trợ cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam phát triển bền vững” phối hợp với Hội đồng Kinhdoanh Mỹ - ASEAN (USABC); Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững ViệtNam (VBCSD) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)

Hình 7

Tài chính

Trang 15

- Tại Việt Nam ghi nhận doanh thu hơn 1.850 triệu đôla Hong Kong (HKD), tương đương hơn 5.673 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay (EBITDA) đạt hơn 260 triệu HKD (gần 804 tỷ đồng) và lợi nhuận phân bổ trực tiếp cho công ty mẹ hơn 90 triệu KHD (khoảng 281 tỷ đồng).

- Việt Nam là thị trường có kết quả kinh doanh cao thứ ba của Swire Coca-Cola, chỉ sau Trung Quốc đại lục và Mỹ Trung bình mỗi ngày, công ty này bỏ túi hơn 31 tỷ đồng doanh thu và 4 tỷ đồng lãi EBITDA Nếu xét về biên lợi nhuận EBITDA, thị trường Việt Nam đạtmức cao nhất với khoảng 15,9% Con số này ở Mỹ là 13,9% và Trung Quốc là 10,6%.Nguồn:https://vnexpress.net/chu-quan-coca-cola-viet-nam-thu-hon-30-ty-dong-moi-ngay-4642837.html

Công nghệ

Tập đoàn Coca-Cola, tăng cường đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với tiêu chí tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường đang trở thành xu thế chung trong định hướng phát triển bền vững của nhiều doanh nghiệp Không nằm ngoài định hướng đó, Coca-Cola cũng xem vấn đề môi trường là yếu tố tiên quyết khi đầu tư mở rộng hạ tầng sản xuất tại Việt Nam

Hình 8: Dây chuyền mới hiện đại giúp Coca-Cola tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường

Trang 16

Hình 9: Một góc kho vận thông thoáng tại nhà máy Coca-Cola Việt Nam tại Thủ Đức.

Hình ảnh thương hiệu

- Coca-Cola Việt Nam được vinh danh trong Top 3 Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam (CSI-100) Chương trình do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD), Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng Liên đoàn Lao động tổ chức triển khai

- Coca-Cola Việt Nam tự hào là một trong số các doanh nghiệp tiên phong quyết liệt thực nhiều hoạt động để chung tay cùng cộng đồng ứng phó với đại dịch Covid-19 từ những ngày đầu tiên Tính đến nay, Quỹ Coca-Cola (tổ chức từ thiện toàn cầu thuộc Công ty Coca-Cola) và Coca-Cola Việt Nam đã đóng góp tổng số tiền lên đến 16 tỷ đồng cho các hoạt động hỗ trợ cộng đồng

- Vượt qua gần 300 chiến dịch tham gia tranh tài, chinh phục được 12 vị giám khảo, Cola Việt Nam đã “ghi danh” mình trên bảng vàng MMA Smarties Award 2020 với:+ Giải Vàng hạng mục Seamless Consumer Experience - Chiến dịch Coke Virtual Foodfest+ Giải Vàng hạng mục Cross Mobile Integration - Chiến dịch 52 Weeks Non-TV Engagement to Build Coke with Food Habit

Coca-+ Giải Vàng hạng mục Purposeful Marketing - Chiến dịch For The Human Race

2.1.2 Môi trường bên ngoài

a Môi trường vi mô

Trang 17

Các trung gian:

- Kênh bán lẻ: Thông qua các kênh bán lẻ như tạp hóa nhỏ lẻ, Coca dễ dàng tiếp cận mọi đốitượng tiềm năng Thói quen mua sắm ở khu vực nông thôn thông qua hệ thống bán lẻ lớnhơn nhiều so với thương mại điện tử hay siêu thị

- Kênh đại lý, siêu thị: Ưu điểm của kênh trung gian nay là không phải vận chuyển và quản

lý phức tạp Không gian trưng bày đẹp mắt cũng thu hút khách hàng dễ dàng hơn Đây cũng

là những kênh thường xuyên có chương trình khuyến mãi hấp dẫn, từ đó kích thích nhu cầumua sản phẩm của người tiêu dùng

Khách hàng:

- Theo nhóm tuổi:

+ Coca-Cola tiếp cận khách hàng tiềm năng từ 10 đến 35 tuổi Nhóm người tiêu dùng trẻtuổi này là phân khúc mà Coca-Cola đã tập trung hướng đến từ khi thành lập và đã duy trì,phát triển cho đến ngày nay

+ Thương hiệu Coca-Cola tập trung vào người trung niên trên 40 tuổi Nhóm khách hàngnày sẽ quan tâm nhiều hơn về sức khỏe so với mẫu mã, bao bì hay hương vị sản phẩm.Chính vì vậy, thương hiệu đình đám này đã cung cấp ra thị trường dòng sản phẩm CocaCola không đường, đáp ứng nhu cầu hạn chế nạp năng lượng đường từ nước ngọt củanhững người cao tuổi

- Dựa trên thu nhập: Coca-Cola cung cấp các dòng sản phẩm của với nhiều kiểu dáng, kích

cỡ và bao bì với các mức giá bán khác nhau, cho phép phù hợp với nhiều đối tượng kháchhàng tiềm năng với các mức thu nhập khác nhau

- Dựa vào địa lý và văn hóa: Thương hiệu Coca-Cola đã mở rộng thị trường của mình đếnhơn 200 quốc gia, và ở mỗi quốc gia khác nhau thương hiệu này sẽ áp dụng những chiếnlược Marketing khác nhau Do đó, triển vọng phát triển ở mỗi quốc gia cũng có thể khácnhau dựa trên các yếu tố văn hóa, phong tục, kinh tế và khí hậu

Trang 18

Ví dụ, các sản phẩm của Coca-Cola gần như được phủ sóng rộng rãi tại thị trường Mỹ,trong khi Coca-Cola tại thị trường Trung Quốc hay Nhật Bản có tiềm năng tăng trưởng caonhưng vẫn ở tầm trung, nguyên nhân là do người tiêu dùng tại Nhật Bản và Trung Quốc có

xu hướng uống trà thay vì nước ngọt nên Coca-Cola vẫn cần nghiên cứu và triển khainhiều chiến lược mới để mở rộng thị phần ở các thị trường này

Công chúng:

- Công chúng của Coca-Cola được xây dựng qua các chiến dịch tiếp thị sáng tạo và phong

phú, đồng thời thường xuyên tương tác với người tiêu dùng thông qua nhiều nền tảng khácnhau để duy trì và tăng cường sự nhận biết và mối quan hệ với thương hiệu

+ Sự kiện và tài trợ: Coca-Cola thường tài trợ các sự kiện lớn, như Thế vận hội Olympic, FIFA World Cup, và nhiều sự kiện thể thao, âm nhạc, văn hóa Điều này giúp họ tiếp cận một lượng lớn người hâm mộ thông qua các hoạt động trực tiếp và thông qua hình ảnh tài trợ

FIFA World Cup+ Chiến dịch quảng cáo chủ đề: Coca-Cola đã thực hiện nhiều chiến dịch quảng cáo chủ đềnhư "Share a Coke" hay "Taste the Feeling" Các chiến dịch này thường tạo cảm hứng, kêugọi tương tác và chia sẻ trải nghiệm của người tiêu dùng với thương hiệu

Trang 19

Hình 11: Chiến dịch Share a Coke

- Đối thủ cạnh tranh:

Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh

Logo doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp Suntory Pepsico Công ty TNHH SX & TMTân Quang Minh

Sản phẩm

Trang 20

Giá 11.000VNĐ 7.000VNĐ

Phân phối

Pepsi có một hệ thốngphân phối và kèm theomạng lưới bán hàng đại líkhá dày đặt ở hầu nhưkhắp các quốc gia

Siêu thị, bách hóa,cửa hàng tiện lợi,sàn thương mạiđiện tử

- Nhà cung cấp: Các nguyên liệu cần thiết để sản xuất các sản phẩm của Coca Cola như

CO2, đường, chất tạo độ chua, caffeine,… Hiện cocacola đang hợp tác với các nhà cung ứng cho nguyên liệu bao gồm Công ty Stepan – Cung cấp lá Coca Cola, Công ty TNHH Dynaplast – Cung cấp vỏ chai và Công ty Cổ phần Biên Hịa – Cung cấp thùng carton

b Môi trường vĩ mô

Pháp luật - chính trị:

- Việt Nam là một trong nước được đánh giá là có nền chính trị ổn định trong khu vực và

cả toàn thế giới Việc có nền chính trị ổn định được xem là lợi thế lớn nhất của Việt Nam trong việc cạnh tranh thu hút đầu tư với các nước khác Do cơ sở hạ tầng chưa thực sự hoàn thiện nhưng những gì mà Chính phủ Việt Nam đã và đang làm tạo sự yên tâm trong việc đầu tư của các công ty nước ngoài vào Việt Nam Các chính sách của Chính phủ Việt Nam đang hướng dần với việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng: Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế, … sẽ tạo ra cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong ngành Với sự phát triển hiện nay của các nhóm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng sẽ là một đe dọa với các công ty vì điều này sẽ làm tăng vị thế của người tiêu dùng lên,buộc công ty phải có trách nhiệm hơn về an toàn sản phẩm, quảng cáo trung thực và có văn hóa,…

Văn hóa - Xã hội:

- Người tiêu dùng VN trẻ, khỏe và ham vui, họ rất yêu nước, tự hào dân tộc, yêu thích thể

Trang 21

thao đặc biệt là yêu thích bóng đá Người dân Việt Nam rất thích thể hiện bản thân và quantâm

nhiều đến thương hiệu Giới trẻ Việt Nam rất sáng tạo, muốn thể hiện bản thân và thử nghiệm

những điều mới mẻ

→ Đây là những đặc điểm chính của người tiêu dùng Việt Nam

- Quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe: ngoài chuyện ăn ngon, người Việt còn chú ý đến việc

ăn uống sao có lợi cho sức khỏe Một kết quả khảo sát của Công ty TNS trên 1.200 người sinh sống ở TP HCM và Hà Nội, cho thấy có đến 85% người được phỏng vấn trả lời rằng sức khỏe đối với họ còn quan trọng hơn cả sự giàu có

→ Với thay đổi, công ty trong ngành cần có những chính sách đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm, quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe người tiêu dùng Trong hoạt động Marketingcần nhấn mạnh vấn đề sức khỏe

- Trong giới trẻ ngày càng nhiều người thích trò chơi điện tử để giải trí hơn là xem truyền hình Điều này mang lại cơ hội mới cho các nhà làm quảng cáo trên thế giới Ở Mỹ, một sốhãng quảng cáo cho McDonald's, Coca Cola, Pepsi, Nestle hay Volvo đã bắt đầu cuộc đua tìm cách đưa các sản phẩm vào quảng cáo trong các trò chơi điện tử

→ Nắm bắt được yếu tố này, đây sẽ là cơ hội cho các nhà Marketing thu hút và nhận được

sự quan tâm của giới trẻ nhiều hơn

Môi trường công nghệ:

- Tiến bộ công nghệ: Tiến bộ công nghệ có thể tạo ra các cơ hội mới cho Coca-Cola, chẳnghạn như phát triển các sản phẩm mới, cải thiện hiệu quả sản xuất, và nâng cao trải nghiệm khách hàng Tuy nhiên, tiến bộ công nghệ cũng có thể tạo ra các thách thức cho Coca-Cola, chẳng hạn như sự cạnh tranh từ các công ty mới sử dụng công nghệ mới

- Chi phí công nghệ: Chi phí công nghệ có thể tăng lên khi công nghệ mới được phát triển Điều này có thể làm tăng chi phí sản xuất và phân phối của Coca-Cola

- Tiêu chuẩn quy định: Các quy định về công nghệ có thể thay đổi theo thời gian Điều này

có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Coca-Cola nếu công ty không tuân thủ cácquy định mới

Kinh tế:

Trang 22

- Kinh tế Việt Nam đang càng ngày càng phát triển, đời sống con người đang được cải thiện nên việc chi tiền vào các loại nước uống có gas ngày càng được nâng cao.

2.2 Phân tích SWOT của doanh nghiệp

Bảng phân tích SWOT của Coca-cola

S - Điểm mạnh W - Điểm yếu

- Thương hiệu nổi tiếng

- Đổi mới liên tục

- Tập trung vào đồ uống có lợi cho sức

khỏe

- Mối đe dọa cạnh tranh rất cao (pepsi, )

- Nhu cầu về các sản phẩm thân thiện vớisức khỏe

- Trách nhiệm môi trường

Trang 23

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MỘT SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP3.1 Chiến lược Marketing mục tiêu của doanh nghiệp Coca-cola

3.1.1 Tên và đặc điểm của sản phẩm

Sản phẩm:

- Coca-cola truyền thống

Hình 11: Coca-cola truyền thốngĐặc điểm nổi bật của sản phẩm:

- Thức uống có ga sảng khoái, với vị Cola đặc trưng và chút caffein; giúp bạn không chỉ cảm thấy thật sảng khoái mà còn làm những giây phút nghỉ ngơi, những bữa ăn thêm hứng khởi

- Cola có một thương hiệu mạnh mẽ và phổ biến trên toàn cầu Biểu tượng của Cola, như logo và hình ảnh chai Coca-Cola có thể được nhận dạng dễ dàng bởi hầu hết mọingười

Coca CocaCoca Cola có một hệ thống phân phối rộng lớn và hiệu quả, giúp sản phẩm có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Điều này giúp thương hiệu tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách linh hoạt

- Coca-Cola luôn nổi tiếng với chiến lược tiếp thị sáng tạo và hiệu quả Họ sử dụng nhiều chiến dịch quảng cáo, sự kiện đặc biệt và hỗ trợ các hoạt động xã hội để tạo dựng và duy trì sự tương tác tích cực với khách hàng

- Coca-Cola truyền thống vẫn là sản phẩm nổi tiếng nhất của họ Sản phẩm này có một hương vị đặc trưng và đã trở thành một biểu tượng của văn hóa tiêu dùng toàn cầu

3.1.2 Thị trường mục tiêu của sản phẩm

Ngày đăng: 09/05/2024, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN