1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề phân tích cung, cầu lao động ngành dược

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cung, Cầu Lao Động Ngành Dược
Tác giả Lê Thị Quỳnh, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Mai Nhung, Đặng Minh Phương, Phạm Hiểu Phương, Nguyễn Hương Thảo, Phạm Thanh Thư, Bùi Thị Mai Thương
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Lệ
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Đây là những nhân tố cơ bản dẫn đến sự phát triển tất yếu của ngành Dược ở Việt Nam, mang đến cơ hội việc làm vô cùng tiềm năng và rộng mở cho sinh viên ngành Dược.Dân số Việt Nam cũng n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠ I KHOA K Ế TOÁN- KIỂM TOÁN

Chủ đề: Phân tích cung, cầu lao động ngành dược

Tháng 11, Năm 2022

Trang 2

NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

A LỜI MỞ ĐẦU … 4

B NỘI DUNG … 5

Chương I: Thực trạng thị trường lao động ngành dược Việt Nam …….5

1 Cầu lao động ……5

1.1 Nhu cầu tuyển lao động 5

1.2 Các yếu tố tác động đến cầu 10

2 Cung lao động 12

2.1 Thực trạng 12

2.2 Đặc điểm người lao động 12

2.3 Các yếu tố tác động đến cung 14

3 Đào tạo lao động………16

Chương II: Giải pháp và khuyến nghị 16

1 Những điểm mạnh của ngành dược 16

2 Những điểm yếu của nghành dược……… 16

3 Giải pháp 17

C KẾT LUẬN 20

D NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

E LỜI CẢM ƠN 22

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xã hội càng phát triển nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, mức độ sẵn sàng chi trảcho các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ y tế chất lượng cao của người dân càng lớn Đây là những nhân tố cơ bản dẫn đến sự phát triển tất yếu của ngành Dược ở Việt Nam, mang đến cơ hội việc làm vô cùng tiềm năng và rộng mở cho sinh viên ngành Dược

Dân số Việt Nam cũng như thế giới đang già đi cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của mọi người ngày càng tăng một cách chóng mặt, nhu cầu chăm sóc sức khỏe và chi tiêu cho thuốc của người dân không ngừng tăng cao, từ đó cũng dẫn đến sự khan hiếm trong nguồn lực, nguồn cung lao động của ngành y tế nói chung và dược sĩ nói riêng

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích hiểu và nằm được quy luật cung cầu nghành dược, những cơ hội phát triển, các vấn đề hạn chế còn tồn đọng cũng như các giải pháp đề ra để giải quyết các hạn chế đã nêu

ra về lao động trong nghành giày da

Trang 5

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng : cung cầu lao động nghành dược

Phạm vi không gian : cả nước Việt Nam

Phạm vi kiến thức : kinh tế vi mô

4 Số liệu

Do nhóm sưu tầm từ các nguồn tài liệu tham khảo :

5 Phương pháp nghiên cứu

Căn cứ vào giáo trình bải giảng của giáo viên

Tìm kiến thông tin từ các website, báo cáo dữ liệu, tạp chí kinh tế , trang của

Bộ Công Thương

Được xây dựng dựa trên cơ sở sử dụng phương pháp thu nhập số liệu , thống

kê , tổng hợp và phân tích số liệu và đưa ra nhận định

B PHẦN NỘI DUNG

Chương I Cung , cầu về ngành dược

1 Cầu về lao động

1.1 Tuyển lao động

a) Nhu cầu về số lượng lao động

Tính đến 16/5/2019, Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất

dược phẩm và 224 cơ sở sản xuất nhà máy trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc)

Một số cơ sở dược phẩm và nhà thuốc lớn:

o Pharmacity

o Phano Pharmacy

o ECO Phaamaceuticals

o Hệ Thống Nhà Thuốc Việt

Trang 6

o Công ty cổ phần Dược Hậu Giang

o Công ty cổ phần Traphaco

o Công ty cổ phần PYMEPHARCO

o Công ty CP Dược phẩm ImexPharm

Trang 8

Theo cáo báo, nhu cầu nhân lực ngành dược hiện nay của Việt Nam là 25 nghìn người, trong đó có 16 nghìn người tham gia vào quá trình sản xuất

và phân phối thuốc Số lượng dược sĩ tham gia trực tiếp vào công tác cung ứng tại các nhà thuốc là 7 nghìn người

Các công ty sản xuất, kinh doanh dược vẫn là các đơn vị có nhu cầu tuyểndụng dược sĩ cao hơn so với các cơ quan hành chính như sở y tế, trung tâm y tế, bệnh viện công, Ngành y tế nước ta vẫn đang thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dược Hiện nay, số người có trình độ Đại học trở lên mới chỉ đạt khoảng 19%, trong đó có 1,21% tiến

sĩ và 1,73 thạc sĩ dược học

Đây thực sự là một sự thiếu hụt đặc biệt ngiêm trọng tại các bệnh viện, nhà thuốc địa phương dẫn đến tình trạng người dân tự ý mua thuốc, dùng thuốc không đúng liều lượng thường xuyên xảy ra Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ đặt ra mục tiêu tăn gấp đôi số lượng dược sĩ trong khoảng 10 năm tới đây, đạt tỉ lệ 2,5 dược sĩ/ 10000 dân; đồng thời hơn 50% các bệnh viện phải có bộ phận dược lâm sàng chuyên biệt để kịp thờiđảm bảo yêu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng

b) Vị trí tuyển dụng

Dược sĩ bệnh viện: làm việc với các bác sĩ và chịu trách nhiệm phân phát

thuốc và thiết bị y tế, kiểm tra chất lượng, lưu trữ, bảo mật thông tin thuốc,đảm bảo cung cấp đủ thuốc cho quy trình khám, chữa bệnh của bệnh nhân

kinh tế vi

21

XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌ…

kinh tế vi

21

Trang 9

Dược sĩ bán lẻ: thường làm việc trong các nhà thuốc, cung cấp các loại

thuốc kê đơn và không kê đơn cho người dân, đưa ra lời khuyên và tư vấncho khách hàng về việc sử dụng thuốc an toàn và các tác dụng phụ có thểxảy ra

Dược sĩ công nghiệp: làm việc trong các công ty dược phẩm, nghiên cứu và

khám phá ra các loại thuốc mới an toàn với mức giá cá phù hợp với giá cảngành dược phâm hiện tại, phát triển chúng thành thuốc có thể sử dụng rộngrãi và tiếp thị thành phẩm cho khách hàng

) c Yêu cầu về chất lượng lao động

c1) Yêu cầu về kỹ năng

Đối với dược sĩ bệnh viện và dược sĩ công nghiệp:

o Cử nhân Đại học Dược hoặc tương đương và được cấp chứng chỉ ngànhdược

o Kinh nghiệm làm Dược Sĩ từ 1 năm trở lên

o Hiểu biết và có kiến thức vững chắc về các yêu cầu và quản lý liềulượng, các hợp chất hóa học và nhãn hiệu dược phẩm

o Kỹ năng làm việc trên máy tính, sử dụng các ứng dụng phần mềm hỗ trợhoạt động của nhà thuốc

o Kỹ năng tổ chức, sắp xếp công việc khoa học

o Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói và bằng văn bản

o Kiên nhẫn khi hướng dẫn và diễn giải cho bệnh nhân

Đối với dược sĩ bán lẻ (tự mở nhà thuốc):

o Tốt nghiệp Ngành dược sĩ hệ Đại học trở lên và có chứng chỉ hành nghềdược

o Có kinh nghiệm thực hành ngành Dược tại các cơ sở chuyên môn vềthuốc 2 năm trở lên

Đối với thực tập sinh:

o Học năm cuối hoặc mới tốt nghiệp các trường y dược

o Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói và bằng văn bản

o Kiên nhẫn khi hướng dẫn và diễn giải cho bệnh nhân

o Kỹ năng làm việc trên máy tính, sử dụng các ứng dụng phần mềm hỗ trợhoạt động của nhà thuốc

c2) Thời gian làm việc:

Trang 10

Hình thức: toàn thời gian/bán thời gian

Thời gian: 8h/ngày

Hoặc thời gian thỏa thuận theo hợp đồng lao động

c3) Quyền lợi:

Bảo hiểm theo quyền lợi lao động, BHYT, BHXH

Phụ cấp 40% theo Quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề với công chức,viên chức tại các cơ sở y tế công lập

Đào tạo công việc

Trang 11

Vùng/miền Tiến

Thạcsĩ

DS CK1

DS CK2

DSĐHTổng

Phân bổ nhân lực dược theo vùng miền

cộng

Trang 12

Tiến sĩ

Thạc sĩ

DS CKI

DS CKII

DS ĐH

Nhân lực dược trong các cơ sở sản xuất kinh doanh

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Trang 13

a) Giá và lượng của yếu tố đầu ra

Tác động của Covid-19 cùng các kế hoạch phát triển dài hạn đã góp phầnthúc đẩy nhu cầu nhân sự của các nhà thuốc lẫn hãng dược Theo KantarVietnam Worldpanel, doanh thu kênh nhà thuốc và quầy thuốc tăng khoảng164%-168% trong tháng 2/2020 so với cùng kỳ 2019 Trong đó, có 245 loạithuốc có giá tăng lên 23,8% kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát

Theo đó, ba chuỗi nhà thuốc lớn nhất gồm Long Châu, An Khang,

Pharmacity đang mở rộng nhanh chóng số lượng cửa hàng ra các tỉnh thành

cả nước Theo khảo sát từ IQVIA, tổng số cửa hàng thuốc của cả nước trong năm 2016 là 55.300 cửa hàng, với chỉ có 186 cửa hàng thuộc chuỗi nhà thuốc(~1% thị phần)

Trang 14

Như vậy khi giá đầu ra tăng lên làm cho MR tăng , kết quả là MRPL tăng

và làm đường cầu về lao động dịch chuyển sang phải => Ngành dược luôn thiếu nhân lực

b) Tiếến b công nghộ ệ

Nhờ ứng dụng khoa học và công nghệ cao trong nghiên cứu và sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước đã phát huy được tiềm năng về dược liệu và thuốc y học cổ truyền của Việt Nam, quy hoạch một số vùng chuyên canh sảnxuất dược liệu, góp phần ổn định nguồn nguyên liệu làm thuốc và xuất khẩu Khoa học và công nghệ cũng góp phần quan trọng trong việc phát hiện được gần 4.000 loài thực vật và nấm dùng làm thuốc ở Việt Nam và tiếp tục nghiêncứu thì dự báo có tới 6.000 loài thực vật có thể dùng làm thuốc tại Việt Nam.Ngành y - dược Việt Nam đã ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiên tiến trong sản xuất thuốc chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn các nước tiên tiến, có khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa thay thế thuốc nhập khẩu và có khả năng xuất khẩu Những tiến bộ kỹ thuật trong ngành y - dược đã đóng góp cho việc thực hiện chính sách thuốc thiết yếu, góp phần thực hiện thành công công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân như: Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất vắc-xin phòng bệnh ở người, đảm bảo sản xuất các loại vắc-xin phục vụ Chương trình tiêm chủng mở rộng, làm chủ công nghệ trong

dự phòng các bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm và bệnh mới phát sinh

Khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển ngành y - dược Việt Nam

Trang 15

2 Cung lao động

2.1 Thực trạng cung lao động

Quá trình phát triển nhân lực Y tế những năm qua đã cho thấy nỗ lực không ngừng trong công tác đào tạo Tuy nhiên, trước sự gia tăng nhanh chóng của nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, viê “c thiếu hụt nhân lực là điều không thể tránh khỏi

o Dự báo đến năm 2020 toàn ngành Y tế Viê “t Nam cần tới 25000 Dược sĩ làm viê “c tại các hê “ thống Y tế từ Bâ “c Trung Ương đến Địa phương

o Trên thực tế, tại Viê “t Nam hiê “n nay có khoảng 345.000 nhân viên y tế, trong đó số lượng bác sĩ mới chỉ đạt 55 nghìn người, tương ứng với t” lê “ 7,2 bác sĩ/ 1 vạn dân, còn hô “ lý và y tá chỉ đạt 105 nghìn người, tương ứng 13 y tá/ 1 vạn dân

o Năm 2016, mỗi 1000 dân, Việt Nam có khoảng 0,8 bác sĩ, 1,4 y tá và 0,3 dược sĩ

y tá; 56.00%

bác sĩ ; 32.00%

d ượ c sĩ; 12.00%

Bi u đôồ nhân l c ngành y d ể ự ượ c năm 2016

Nhân lực ngành dược đang thiếu hụt vô cùng trầm trọng, tình trạng thể hiê “n r• nhất trong các vùng sâu, vùng xa, bê “nh viê “n tuyến dưới ở địa phương, bệnh viện công

2.2 Đặc điểm người lao động

a) Trình độ lao động

Trang 16

Để có thể trở thành dược sĩ phải đảm bảo đủ yêu cầu theo quy định tại điều 18Luật Dược 2016 như sau:

o Tốt nghiệp đại học các ngành Dược, Y đa khoa, Y học cổ truyền hoặc Dược học cổ truyền, sinh học, hóa học…

o Tốt nghiệp Cao đẳng, Trung cấp các ngành: Dược, ngành Y, Y học cổ truyền, Dược học cổ truyền…

o Tốt nghiệp Trung cấp dược

o Có chứng chỉ sơ cấp Dược; giấy chứng nhận về lương Dược, lương Y; giấychứng nhận hoặc văn bằng bài thuốc gia truyền; các loại giấy chứng nhận, chứng chỉ khác về Y Dược được cấp trước khi bộ Luật Dược được thông qua ngày 10/04/2016 có hiệu lực

b) Độ tuổi

Trong nhà nước (Căn cứ Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường)

o Đối với nữ: từ 20 đến 55 tuổi 8 tháng( độ tuổi nghỉ hưu đối với nữ)

o Đối với nam: từ 20 đên 60 tuổi 6 tháng (độ tuổi nghỉ hưu đối vói nam)Đối với doanh nghiệp : yêu cầu từ độ tuổi 20 trở lên

c) Thời gian làm việc

Trong nhà nước: tại các trung tâm y tế, các bệnh viện sẽ phải tuân theo gquy đinh của Bộ Lao Động năm 2019

Theo đó, giờ làm việc bình thường không quá 8 giờ trong một ngày và khôngquá 48 giờ trong một tuần

Tuy nhiên do tính chất đặc thù của công việc phải luôn đảm bảo cấp cứu,khám, chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh nên viên chức y dược ngoài làmviệc theo chế độ 8 giờ/ngày thì viên chức y dược của các trung tâm y tế phảiphân công thường trực 24/24 giờ tại trung tâm y tế, bệnh viện, kể cả ngày lễ

và thứ bảy, chủ nhật

Doanh nghiệp: tùy vào từng doanh nghiệp hoặc quầy thuốc khac nhau mà cógiờ bán khác nhau nên người bán thuốc làm việc với thời gian khác nhau.Theo khảo sát thị trường hiện nay các quầy thuốc tư nhân lớn hay các doanhnghiệp sẽ bán xuyên xuốt ngày đêm với hai ca chính là ca ngày và ca đêm vìvậy thời gian làm việc của một nhân viên bán hàng trung bình cho một ca làgần 11 tiếng Còn đa số đối với các tiệm thuốc nhỏ lẻ phần lớn là một nhân

Trang 17

viên sẽ làm cả ngày cho đến khi quầy thuốc đóng cửa tùy theo mỗi quầythuốc khác nhau mà thời gian làm việc cũng khác nhau.

c) Giới tính

Ngành dược học có sự chênh lệch lớn giữa dược sĩ nam và dược sĩ nữ Dược

sĩ nữ luôn chiếm tỉ lệ rất cao

Theo số liệu khảo sát của đại học dược Hà Nội năm 2019 dược sĩ nữ đông gấp4,55 lần dược sĩ nam Dược sĩ nữ chiếm khoảng 82% trong khi dược sĩ namchỉ chiếm khoảng 18%

81.73%

18.27%

BI U ĐỒỒ T L PHẦỒN TRĂM D Ể Ỉ Ệ ƯỢ C SĨ NAM- N NĂ Ữ

d ượ c sĩ n ữ d ượ c sĩ nam

Sự biến động này hoàn toàn dễ hiểu bởi ngành dược học đòi hỏi tính tỉ mỉ, cẩnthận và ngăn nắp nên rất phù hợp với nữ

2.3 Các yếu tố tác động đến cung lao động

a) Áp lực về mặt tâm lí xã hội.

Một ngươì dược sĩ ngoài việc nắm vững được kiến thức về y dược, thuốc, thìcũng cần phải tỉ mỉ khai thác được hết những thông tin quan trọng liên quan đến tình trạng bệnh, thận trọng khi bán thuốc cho khách, tư vấn cẩn thận để người dùng nắm r• được các thông tin cần thiết và sử dụng thuốc hợp líCông việc nào cũng có nhiều áp lực, nhưng với sứ mệnh bán thuốc chữa bệnh cứu người, nghề Dược sĩ càng có nhiều áp lực nặng nề chỉ cần một sai lầm cũng sẽ ảnh hưởng trực đến sức khỏe con người Vì thế với nghề Dược sĩ nói

Trang 18

riêng và y dược nói chung, bất cứ sai lầm nào đều không được phép xảy ra, dù

là sai lầm nhỏ nhất

b) Phạm vị hoạt động của nghành dược

Nếu như các công việc hành chính văn phòng đều được nghỉ ngơi ngày cuối tuần để dành cho gia đình, bản thân Thì với người Dược sĩ ngày nghỉ hoàn toàn không có dù là ngày thứ 7, chủ nhật hay lễ Tết Thậm chí những ngày màngười người, nhà nhà nghỉ ngơi, du lịch, cũng là lúc mà Dược sĩ phải làm việcvất vả nhất

Không chỉ không có ngày nghỉ trong tuần, ngay cả thời gian nghỉ ngơi trong ngày cũng vô cùng ít ỏi với người Dược sĩ Đặc biệt là Dược sĩ nhà thuốc, phải chấp nhận làm việc mọi lúc mọi nơi, dù là buổi trưa hay buổi tối, ngay cảnhững lúc 2 -3 giờ sáng khách bị bệnh cần mua thuốc gấp cũng phải dậy để kêtoa cho khách Bữa ăn vội vàng, giấc ngủ dở dang là điều thường gặp trong cuộc sống của Dược sĩ nhà thuốc Giấc ngủ quan trọng nhưng sức khỏe của khách hàng còn quan trọng hơn

c) Tiền lương

Lương khởi điểm thấp hầu hết những người ngoài ngành đều suy nghĩ rằng :

nghề dược sĩ kiếm nhiều tiền và nghề bán thuốc chắc lãi nhiều lắm Tuy nhiên, thu nhập của dược sĩ là không hề cao bởi tiền thuốc vốn đã rất đắt nên

dù bán được cũng không lãi nhiều, cùng với đó là sự vất vả và công sức mà họphải bỏ ra trong công việc

Ngành dược có mức lương trình bình từ 5 triệu đến 20 triệu đồng Tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau làm thay đổi mức lương dược sĩ Thực tế, khó có thể đưa ra một con số cụ thể cho mức lương của dược sĩ vì nó còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tay nghề, kỹ năng, chuyên môn của người làm việc, cụ thể:

o Mới ra trường chưa có kinh nghiệm làm việc, lương khởi điểm sẽ từ 5 - 7 triệu/tháng

o Dược sĩ hệ cao đẳng mới tốt nghiệp khởi điểm từ 7 - 10 triệu/tháng

o Dược sĩ Đại học dao động 15 - 20 triệu/tháng

o Nếu kinh doanh quầy thuốc thì mức thu nhập cao hơn, từ 30 - 40 triệu/tháng

o Thậm chí nếu buôn bán tốt, đặc biệt những người đã có kinh nghiệm và kinh tế thì có thể mở quầy thuốc kinh doanh, nguồn thu nhập sẽ rất khủng,

Trang 19

khó có thể thống kê được, với số vốn bắt đầu nhỏ và quy mô cũng không cần quá lớn

3 Đào tạo lao động

Sinh viên theo học ngành Dược sĩ sẽ được trang bị khối kiến thức khoa học

cơ bản, dược học cơ sở và kiến thức chuyên ngành để có kiến thức và kỹ năng chuyên môn đầy đủ về Dược học Sau đây là danh sách các trường đào tạo nhân lực uy tín trên cả nước

o Học viện quân y

o Đại học dược Hà Nội

o Đại học y Thái Bình

o Đại học y dược TP.HCM

Chương III: Giải pháp và khuyến nghị

1.Điểm mạnh của lao động ngành dược

Không quá hot nhưng cũng không đơn thuần như nhiều ngành khác, hiện tại ngành Dược được các chuyên gia đầu ngành nhận định là ngành có cơ hội việc làm ổn định dù ở trong thời bình hay khủng hoảng kinh tế nhờ nhu cầu tuyển dụng lớn, cơ hội việc làm ổn định, mức thu nhập cao,…

Thực tế câu nói: “Nhất Y, nhì Dược” – đã và đang phản ánh rất đúng mứcđiểm chuẩn cũng như tầm quan trọng của ngành Y Dược trong hệ thống y tếhiện nay Bởi đi kèm với sự phát triển kinh tế thì nhu cầu chăm sóc và bảo vệsức khỏe của con người cũng vì thế mà tăng cao Đặc biệt với tình trạng ônhiễm môi trường, không khí, nguồn nước dịch bệnh hoành hành thì cơ hộiviệc làm ngành Dược còn tăng cao hơn cả

Không dừng lại ở đó, nhu cầu nhân lực ngành Dược còn mở rộng cho cácDược sĩ làm công tác nghiên cứu dược liệu, dược phẩm, từ đó sản xuất ra cácthành phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện nay thị trường tiêu thụ ngànhDược tại nước ta rất lớn nên còn thu hút được một lượng đầu tư khá mạnh vàonước ta, từ đó mở ra nhiều cơ hội việc làm tiềm năng cho nhân sự ngànhDược

2.Điểm yếu của lao động ngành dược

Dân số ngày một tăng cao, nhu cầu về khám chữa bệnh càng được nhân cao

và đòi hỏi chất lượng phục vụ, tăng nguồn nhân lực ngành Y Dược là bài toán

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w