1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) chủ đề phân tích những điểm đặc sắc trong bộ quốc triều hình luật thời hậu lê

12 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LSNN&PL Chủ đề: Phân tích điểm đặc sắc Quốc triều hình luật thời Hậu Lê Hà Nội - 2022 Mục Lục A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chương II: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT TRIỀU HẬU LÊ 2.1 Những nét đặc sắc hình thức bố cục: 2.2 Những nét đặc sắc nội dung: 2.2.1 Đặc sắc lĩnh vực hình 2.2.2 Đặc sắc lĩnh vực Hơn nhân gia đình 2.2.3 Đặc sắc chế định thừa kế (Một chế định thuộc lĩnh vực dân sự) Chương III: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC .7 C PHẦN KẾT BÀI A PHẦN MỞ ĐẦU Bộ Quốc triều hình luật xem sản phẩm thời kỳ phát triển cực thịnh chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam Bộ luật sau xây dựng trở thành pháp luật thời Lê sơ triều đại sau kỷ XVIII Không tiếp thu nhiều thành tựu lập pháp triều đại trước, Trung Quốc vua triều Lê; Quốc triều hình luật Lê Thánh Tơng cịn có sức sống lâu dài, nhiều nhà đánh giá cao nhờ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời, có điểm tiếp cận gần với kỹ thuật pháp lý đại Để phân tích đặc điểm đặc sắc Quốc triều hình luật, khuôn khổ giới hạn tiểu luận, em xin trình bày hai vấn đề chính: đặc sắc hình thức bố cục đặc sắc nội dung B PHẦN NỘI DUNG Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Theo từ điển tiếng Việt, “Đặc sắc” nét riêng biệt, bật, tốt mức bình thường Theo từ điển tiếng Hán, “đặc”- riêng biệt, khác hẳn thứ, “Sắc”- đẹp Như đặc sắc thứ, nét, điểm tiến riêng biệt không bị trộn lẫn với khác Qua đó, thấy, nét đặc sắc Quốc triều hình luật điểm mới, sáng tạo, nét riêng chưa có Luật trước Trong chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời, có điểm tiếp cận gần với kỹ thuật pháp lý đại Chương II: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT TRIỀU HẬU LÊ Bên cạnh đặc điểm kế thừa, phát huy luật phong kiến khác, Quốc triều hình luật mang cho nét đặc sắc, riêng biệt thể hai phương diện chính: Hình thức Nội dung 2.1 Những nét đặc sắc hình thức bố cục: Về hình thức, cấu trúc QTHL mô theo luật nhà Đường Đường luật sớ nghị Bộ Đường luật sớ nghị có 500 điều, 12 chương, 30 Trong có chương: Danh lệ, Vệ cấm, Chức chế, Hộ hôn (hộ tịch, nhân gia đình), Khai khố, Thiện hưng, Đạo tặc, Đấu tụng, Trá ngụy, Tạp luật, Bộ vong, Đoán ngục Cịn Quốc triều hình luật bao gồm 722 điều, 13 chương, quyển, đó: có chương: Danh lệ (49 điều), Cấm vệ (47 điều); có chương: Vi chế (144 điều), Quân (43 điều); có chương: Hộ (58 điều), Điền sản (59 điều), Thông gian (10 điều); có chương: Đạo tặc (54 điều), Đấu tụng (50 điều); có chương: Trá ngụy (38 điều), Tạp luật (92 điều); Quyển có chương: Bộ vong (13 điều), Đoán ngục (65 điều) “Quốc triều hình luật” luật có tính chất tổng hợp, phạm vi điều chỉnh rộng xây dựng dạng hình sự, áp dụng chế tài hình luật Các nhà nghiên cứu thường chia nội dung thành: luật Hình, luật Dân sự, luật Hơn nhân gia đình luật Tố tụng Qua đó, thấy QTHL nhà làm luật phân loại xếp chương, điều theo trật tự định, hợp lý, thuận tiện cho việc tra cứu thực Ngoài ra, QTHL luật nhà Đường 222 điều (gần gấp rưỡi), có hàng trăm điều khơng thấy có luật nhà Đường có nội dung khác nhiều so với quy định luật pháp Trung Hoa Chính thế, giáo sư Insun Yu đưa lời nhận xét: “Quốc triều hình luật nhà Lê có 249 điều giống luật nhà Đường 68 điều vay mượn từ luật nhà Minh, 456 điều Quốc triều hình luật khơng tìm thấy hai luật triều đại phong kiến Trung Hoa” Như vậy, so với cấu Đường luật sớ nghị, nhà làm luật triều Lê không thiết theo bố cục luật Trung Hoa Nó thể khả làm luật đặc sắc chu toàn nhà Lê vào kỷ XV Sự bao quát tỉ mỉ vưà tạo cho luật chặt chẽ, vừa tạo cho tầm vóc tương đối tồn diện “tồn kỉ cương phép nước quốc gia Đại Việt đúc kết lại 722 điều cụ thể” 2.2 Những nét đặc sắc nội dung: 2.2.1 Đặc sắc lĩnh vực hình Một điểm đặc sắc lĩnh vực hình cách quy định hình phạt Quốc triều hình luật Bộ Quốc triều hình luật tiếp thu hệ thống hình phạt pháp luật phong kiến Trung Quốc có chọn lọc, sáng tạo: a, Những điểm đặc sắc hệ thống Ngũ hình: Thứ nhất, hình phạt xuy (đánh roi): Cũng giống Hoàng Việt luật lệ, QTHL quy định hình phạt có bậc, từ 10 đến 50 roi, bậc tăng 10 roi Xuy hình áp dụng cho đàn bà đàn ơng Hình phạt đánh roi khơng làm đau thể xác mà cịn làm cho phạm nhân xấu hổ răn chừa Thứ hai, hình phạt trượng (đánh gậy): Hình phạt có bậc, từ 60 đến 100 trượng, bậc tăng thêm 10 trượng Tuy nhiên, đối tượng áp dụng luật nhà Nguyễn cho nam nữ; Quốc triều hình luật áp dụng cho nam, nữ phạm tội trượng đổi sang đánh roi Thứ ba, hình phạt đồ (đây hình phạt độc đáo Bộ QTHL triều Hậu Lê): Nếu luật Trung Quốc luật triều Nguyễn chia hình phạt đồ thành bậc, theo thời gian bị giam giữ với bậc (1 năm với 60 trượng), bậc (1,5 năm với 70 tượng), bậc (2 năm với 80 trượng), bậc (2,5 năm với 90 trượng), bậc (3 năm với 100 trượng); QTHL triều Hậu Lê hình phạt chia thành bậc, theo giới tính, tính chất cơng việc, địa vị người phạm tội hình phạt phụ kèm theo nam đánh trượng với nữ đánh roi Thứ tư, hình phạt lưu: Nếu hệ thống ngũ hình, hình phạt lưu HVLL tuân theo cách quy định pháp luật Trung Quốc, chia thành bậc theo khoảng cách bị lưu đày từ 2000 3000 dặm; nhà làm luật triều Hậu Lê quy định hình phạt sáng tạo, phù hợp với phạm vi lãnh thổ tương đối hẹp nước Đại Việt thời kỳ Hậu Lê, họ (đã chia quy Lê Đức tiết, Lê Thánh Tông, vị vua anh minh, nhà cách mạng vĩ đại, Nxb Tư Pháp 2007 Trích “Lê Đức Tiết, Lê Thánh Tơng vị vua anh minh , sđd trang 72 định hình phạt thành bậc theo khu vực bị lưu đày: lưu cận châu (Nghệ An), lưu ngoại châu (Quảng Bình) lưu viễn châu (Cao Bằng) Thứ năm, hình phạt tử: Đối với hình phạt này, QTHL quy định có bậc: giảo, trảm; trảm kiêu lăng trì; HVLL quy định có bậc: giảo (treo cổ) trảm (chém đầu) Các bậc hình phạt tử khơng tước đoạt quyền sống tội nhân, mà đánh vào đời sống tinh thần tâm linh người mức độ khác nhau, vừa trừng trị tội phạm, vừa răn đe kẻ khác3 Như vậy, thấy Quốc triều hình luật triều Hậu Lê có nhiều điểm độc đáo quy định ngũ hình Mặc dù giống Hoàng Việt luật lệ, tiếp thu hệ thống ngũ hình Trung Quốc, nhà làm luật triều Nguyễn chép lại hồn tồn hệ thống ngũ hình pháp luật Trung Quốc nhà làm luật triều Hậu Lê lại sáng tạo quy định hình phạt cho phù hợp với đặc điểm lãnh thổ, kinh tế, văn hóa, xã hội nước Đại Việt b, Những điểm đặc sắc hệ thống hình phạt ngồi Ngũ hình: Về bản, nhà làm luật triều Hậu Lê tiếp thu hình phạt ngồi Ngũ hình pháp luật phong kiến Trung Quốc Tuy nhiên, nhà làm luật triều Hậu Lê bắt đầu thời kỳ Hồng Đức đưa vào luật hình phạt độc đáo, riêng có Quốc triều hình luật mà khơng có pháp luật triều đại khác chưa có hình phạt pháp luật phong kiến Trung Hoa, hình phạt biếm tư Điều 27 quy định, tội xử biếm định bậc: tư, tư, tư, tư, tư Điều 46 quy định tùy bậc tội biếm mà người bị biếm phải chịu đánh xuy hay trượng Như vậy, hiểu biếm hình phạt hạ cấp quan chức, qua đó, cách gián tiếp, quan chức bị hạ thấp tư cách Còn dân đinh nơ tì biếm hình phạt hạ thấp tư cách Điều 22 quy định cụ thể số tiền chuộc tội biếm khác tùy thuộc phẩm hàm cao hay thấp quan chức Qua đó, thấy biếm tư hình phạt độc đáo, vua Lê Thánh Tông đặt áp dụng nhiều luật Hồng Đức 2.2.2 Đặc sắc lĩnh vực Hơn nhân gia đình Bên cạnh việc thể chế hóa tư tưởng lễ nghi Nho giáo vào pháp luật, nhà làm luật Hồng Đức trọng thể chế hóa tập quán người Việt, phần bảo vệ quyền người gái, người phụ nữ hôn nhân gia đình Bộ luật Hồng Đức có quy định bảo vệ quyền nhân thân Trích giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb CAND, tr.211 quyền tài sản người phụ nữ, người gái gia đình Có thể thấy, tính đặc sắc QTHL thể rõ hai chương “Hộ hôn” “Điền sản” Qua hai chương này, nhà làm luật coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ - điều mà luật trước sau không quan tâm a, Quyền nhân thân Thứ nhất, người phụ nữ có quyền xin từ hôn số trường hợp Như điều 322, luật Hồng Đức quy định: “Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn, người trai bị ác tật hay phạm tội phá tán gia sản cho phép người gái kêu quan trả đồ sính lễ” Trong gia đình người vợ tương đối bình quyền với người chồng đó, nhân khơng coi chuyển giao hồn tồn gái từ gia đình bên nội sang gia đình chồng Trung Quốc Có thể thấy, quan điểm tiến nhà lập pháp triều Lê cho phép người gái có quyền từ hôn ngang trai, cấm quyền từ hôn người gái, người gái vi phạm bị phạt 60 trượng Thứ hai, người phụ nữ có quyền xin ly Song song với quyền ly người chồng, Quốc triều hình luật cho phép vợ có quyền u cầu li Nếu trường hợp rẫy vợ thể bất bình đẳng, phân biệt đối xử quyền lợi pháp lí người vợ việc quy định vợ có quyền u cầu ly thể tính độc lập, vị ngang người vợ trước người chồng, đồng thời biện pháp bảo vệ quyền lợi pháp lý cho người vợ Đó điểm tiến QTHL mà văn cổ luật khác khơng có Trong điều 308 quy định: “Nếu người chồng lơ khơng làm trịn bổn phận người chồng vợ thời gian tháng (nếu có năm) người vợ quyền li hôn” Tương tự vậy, luật Gia Long cho phép người vợ ly hôn người chồng bỏ phế họ thời gian người chồng không lại với vợ phải năm Như vậy, so với luật nhà Lê, luật nhà Nguyễn thụt lùi việc bảo vệ quyền lợi người vợ Hay trường hợp “Chồng mắng nhiếc cha mẹ vợ cách phi lý, vợ có quyền trình quan xin ly hơn” (Điều 333) Nếu vợ đem đơn đến cơng đường luật cho phép cưỡng ly hôn Nghĩa là, người chồng không làm trịn nghĩa vụ với vợ người vợ khơng buộc phải làm trịn bổn phận Quy định khơng có luật Trung Quốc văn cổ luật trước hay sau triều Lê Thứ ba, chồng không phép bỏ vợ ba trường hợp (Tam bất khứ) Bên cạnh việc quy định trường hợp chồng rẫy vợ vợ phạm phải bảy điều thất xuất, pháp luật triều Lê quy định ba trường hợp chồng không bỏ vợ vợ phạm phải bảy điều thất xuất, trường hợp “tam bất khứ” vợ có ba cớ khơng thể bỏ được: Một là, vợ chồng trải qua đại tang tỏ rõ đại hiếu hạn; hai là, vợ chồng chung hoạn nạn, vượt qua gian khổ, sau giàu có lại muốn bỏ vợ mà người vợ khơng cịn người thân thích để về; ba là, người chồng gia đình gia đình vợ cưu mang, đến đỗ đạt hiển vinh lại muốn bỏ vợ Như vậy, thấy quy định “tam bất khứ” thể tính nhân đạo, chất bác người Việt Nam, đồng thời quan tâm tới số phận người phụ nữ b, Quyền tài sản Theo quy định điều 374, 375, 376 tài sản vợ chồng bao gồm tài sản riêng người thừa kế từ gia đình tài sản chung vợ chồng làm thời kỳ hôn nhân Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng trình nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Khi ly hơn, tài sản ai, người nhận riêng chia đôi tài sản chung hai người Còn chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bố mẹ bên chồng/vợ người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời (nhưng khơng có quyền sở hữu) Khi người vợ/chồng chết, phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng Đối với tài sản hai người tạo chia làm hai phần nhau: phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời, không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên chồng “Quốc triều hình luật” khơng nhắc tới động sản, đề cập tới điền sản, theo Vũ Văn Mẫu: “Điểm dễ hiểu kinh tế trọng nơng, động sản khác vật có giá trị” Song “Hồng Đức thiện thư” (điều 258-259) không gạt hẳn động sản ngồi thừa kế "Đến nhà cửa chia làm hai, người sống phần làm chỗ ở, người chết phần làm nơi tế lễ” “Còn đến nổi, phải để cung vào việc tế tự theo lệ dân trả nợ miệng, thừa chia cho vợ con” “Của nổi” hiểu vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau Như vậy, pháp luật ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm 2.2.3 Đặc sắc chế định thừa kế (Một chế định thuộc lĩnh vực dân sự) a, Thừa kế tài sản hương hỏa (thờ cúng) Trong quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt trai - gái Nếu cha mẹ lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trưởng giữ, lại chia cho (điều 388); "người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai trưởng dùng gái trưởng" (điều 391) "Ruộng hương hỏa giao cho trai, cháu trai, khơng có giao cho cháu gái ngành trưởng" b, Thừa kế tài sản thông thường Thứ nhất, trường hợp thừa kế tài sản từ cha mẹ Bộ luật quy định cha mẹ chết mà khơng có chúc thư chúc thư vơ hiệu di sản chia theo pháp luật Quan hệ hàng thừa kế thứ phát sinh cha mẹ chết Các hàng bao gồm trai, gái, vợ cả, vợ lẽ, nàng hầu (Điều 388) Con nuôi thừa kế văn tự nhận ni có ghi rõ cho thừa kế điền sản (Điều 380) không thất hiếu với cha nuôi Theo tinh thần Điều 374, 388 phần vợ nhau, phần vợ lẽ phần vợ Con nuôi thừa kế nửa phần đẻ, khơng có đẻ mà ni cha mẹ ni từ bé hưởng cả, khơng từ bé hưởng gấp hai lần người thừa tự cha mẹ nuôi (Điều 380) Người làm nuôi họ khác hưởng thừa kế cha mẹ nuôi hưởng nửa người ăn thừa tự người tuyệt tự họ cha mẹ đẻ (Điều 381) Thứ hai, trường hợp nhân khơng có thừa kế Quan hệ thừa kế hàng quy định Điều 375, 376 Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng trình nhân (tài sản chung) Khi chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bố mẹ bên chồng/vợ người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời (nhưng khơng có quyền sở hữu) Khi người vợ/chồng chết phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng Đối với tài sản hai người tạo chia làm hai phần nhau: phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời, không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên chồng Như vậy, pháp luật ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm Thứ ba, trường hợp nhân có con, người chết trước, người cịn lại lấy người khác, nhân khơng có (Điều 374) Nếu trường hợp vợ chết, người chồng lấy vợ khác khơng có với vợ sau, người chồng chết tài sản phân chia (của vợ trước) với người vợ sau Với phu gia điền sản, người vợ sau sử dụng 1/3 (nếu người vợ trước có con) phần người (nếu người vợ trước có từ trở lên), cịn thuộc chồng Tần tảo điền sản chồng vợ trước chia làm hai phần nhau, nửa thuộc con, nửa lại chia cho vợ sau chồng theo tỉ lệ Tần tảo điền sản chồng vợ sau chia đôi, nửa thuộc quyền sở hữu người vợ sau, nửa lại chia cho người vợ sau chồng theo tỉ lệ trên, tái giá chết thuộc chồng Trong trường hợp chồng chết trước, vấn đề tài sản giải tương tự trường hợp vợ chết Như vậy, hướng tới xác lập trật tự gia đình gia trưởng theo tư tưởng lễ nghi Nho giáo nhà làm luật triều Hậu Lê mềm hóa tư tưởng xây dựng quy định phù hợp với đặc điểm văn hóa người Việt, quy định diện thừa kế, hàng thừa kế, mức thừa kế, vợ chồng, cha mẹ với người có liên quan Chương III: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC Trước hết, Bộ luật sản phẩm lập pháp Triều Lê mà chủ yếu thời Lê Sơ Đây thời kì chế độ phong kiến Đại Việt phát triển rực rỡ nhất, nhà nước khơng bảo vệ địa vị thống trị quyền lợi giai cấp phong kiến mà cịn đại diện cho lợi ích cộng động dân tộc nhân dân Thứ hai, nguồn gốc bình dân ý thức sức mạnh nhân dân chiến tranh giải phóng đưa tập đoàn phong kiến Lê Sơ lên địa vị thống trị yếu tố định tinh thần nhân dân dân tộc sâu sắc Bộ Quốc triều hình luật Thứ ba, nhà làm luật triều Lê có trình độ kỹ thuật làm luật cao, có nhìn nhận đặc điểm xã hội Đại Việt phong tực tập quán người Việt lúc Bởi vậy, QTHL xây dựng với nhiều nét đặc sắc riêng luật pháp Đại Việt C PHẦN KẾT BÀI Trải qua bao phế hưng lịch sử, Quốc triều hình luật cịn minh chứng hùng hồn văn minh pháp lí đặc thù người Việt Cùng với sáng tạo nhà làm luật triều Lê, bên cạnh tiếp thu tư tưởng Trung Quốc, họ tạo nên dấu ấn đặc sắc có Quốc triều hình luật mà luật khác chưa có Tuy cịn nhiều điểm hạn chế Quốc triều hình luật có điểm tiến mẻ, dấu son lịch sử pháp luật nước nhà Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND Quốc triều hình luật, mẫu mực pháp điển hóa thời kỳ phong kiến Việt Nam học cho cơng tác pháp điển hóa, hồn thiện kỹ thuật lập pháp nước ta, tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=d0ecc2adfa88-46f8-b5a5-1d4e50075e24 Lê Đức tiết, Lê Thánh Tông, vị vua anh minh, nhà cách mạng vĩ đại, Nxb.Tư Pháp, 2007 Tính nhân đạo Bộ luật Hồng Đức với hồn thiện Bộ luật hình năm 2015 - Kiểm sát online https://kiemsat.vn/tinh-nhan-dao-cua-bo-luat-hong-ducvoi-su-hoan-thien-bo-luat-hinh-su-nam-2015-46745.html “Quốc triều hình luật” đỉnh cao thành tựu lập pháp Việt Nam thời phong kiến, tạp chí Cảnh sát nhân dân http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/733/Quoc-trieu-Hinh-luat-dinh-caocua-thanh-tuu-luat-phap-Viet-Nam-thoi-phong-kien Quyền lợi người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức - Cổng thông tin hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam http://hoilhpn.org.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/quyen-loicua-nguoi-phu-nu-trong-bo-luat-hong-%C4%91uc-2161-4533.html “Quốc triều hình luật” - Tổng luật điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội Tạp chí pháp lý https://phaply.net.vn/quoc-trieu-hinh-luat-bo-tong-luat-dieuchinh-hau-het-cac-quan-he-xa-hoi-a161407.html Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý Hà Nội, 1991 12 ... II: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT TRIỀU HẬU LÊ 2.1 Những nét đặc sắc hình thức bố cục: 2.2 Những nét đặc sắc nội dung: 2.2.1 Đặc sắc lĩnh vực hình. .. bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời, có điểm tiếp cận gần với kỹ thuật pháp lý đại Chương II: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT TRIỀU HẬU... nước quốc gia Đại Việt đúc kết lại 722 điều cụ thể” 2.2 Những nét đặc sắc nội dung: 2.2.1 Đặc sắc lĩnh vực hình Một điểm đặc sắc lĩnh vực hình cách quy định hình phạt Quốc triều hình luật Bộ Quốc

Ngày đăng: 06/12/2022, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chủ đề: Phân tích những điểm đặc sắc trong bộ Quốc triều hình luật thời Hậu Lê - (TIỂU LUẬN) chủ đề phân tích những điểm đặc sắc trong bộ quốc triều hình luật thời hậu lê
h ủ đề: Phân tích những điểm đặc sắc trong bộ Quốc triều hình luật thời Hậu Lê (Trang 1)
Những nét đặc sắc về hình thức bố cục: ................................................1 - (TIỂU LUẬN) chủ đề phân tích những điểm đặc sắc trong bộ quốc triều hình luật thời hậu lê
h ững nét đặc sắc về hình thức bố cục: ................................................1 (Trang 2)
Bộ Quốc triều hình luật được xem là sản phẩm của một thời kỳ phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam - (TIỂU LUẬN) chủ đề phân tích những điểm đặc sắc trong bộ quốc triều hình luật thời hậu lê
u ốc triều hình luật được xem là sản phẩm của một thời kỳ phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam (Trang 3)
người chồng, Quốc triều hình luật cũng cho phép vợ có quyền yêu cầu li hôn. Nếu trường hợp rẫy vợ thể hiện sự  bất bình đẳng, sự phân biệt đối xử đối với quyền lợi pháp lí của người vợ thì việc quy định vợ có quyền u cầu ly hơn đã thể hiện tính độc lập, v - (TIỂU LUẬN) chủ đề phân tích những điểm đặc sắc trong bộ quốc triều hình luật thời hậu lê
ng ười chồng, Quốc triều hình luật cũng cho phép vợ có quyền yêu cầu li hôn. Nếu trường hợp rẫy vợ thể hiện sự bất bình đẳng, sự phân biệt đối xử đối với quyền lợi pháp lí của người vợ thì việc quy định vợ có quyền u cầu ly hơn đã thể hiện tính độc lập, v (Trang 7)
Trải qua bao phế hưng của lịch sử, Quốc triều hình luật vẫn cịn đó như một minh chứng hùng hồn cho nên văn minh pháp lí đặc thù của người Việt - (TIỂU LUẬN) chủ đề phân tích những điểm đặc sắc trong bộ quốc triều hình luật thời hậu lê
r ải qua bao phế hưng của lịch sử, Quốc triều hình luật vẫn cịn đó như một minh chứng hùng hồn cho nên văn minh pháp lí đặc thù của người Việt (Trang 11)
2. Quốc triều hình luật, mẫu mực về pháp điển hóa trong thời kỳ phong kiến Việt Nam và bài học cho cơng tác pháp điển hóa, hồn thiện kỹ thuật lập pháp ở nước ta, tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, trường Đại học Luật TP - (TIỂU LUẬN) chủ đề phân tích những điểm đặc sắc trong bộ quốc triều hình luật thời hậu lê
2. Quốc triều hình luật, mẫu mực về pháp điển hóa trong thời kỳ phong kiến Việt Nam và bài học cho cơng tác pháp điển hóa, hồn thiện kỹ thuật lập pháp ở nước ta, tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, trường Đại học Luật TP (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w