1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép

55 37 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Dự Án Phân Tích Hoạt Động Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Cải Tiến Hoạt Động Tại Cảng Tân Cảng Cái Mép
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 8,42 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Giới thiệu sơ lược về cảng (8)
    • 1.1.1 Tổng quan về cảng (8)
    • 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển (9)
  • 1.2 Cơ sở hạ tầng và thiết bị (11)
    • 1.2.1 Sơ đồ phân bố của cảng TCIT (11)
    • 1.2.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị (11)
    • 1.2.3 Năng lực đáp ứng của Cảng TCIT (15)
  • 1.3 Các dịch vụ của cảng cung cấp (15)
  • 1.4 Khách hàng và đối tác (16)
    • 1.4.1 Khách hàng (16)
    • 1.4.2 Đối tác (17)
  • 1.5 Thành tựu và giải thưởng (18)
    • 1.5.1 Thành tựu (18)
    • 1.5.2 Giải thưởng (18)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG EPORT CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT) (20)
    • 2.1 Giới thiệu tổng quan (20)
    • 2.2 Phạm vi dịch vụ và đối tượng sử dụng (20)
      • 2.2.1 Phạm vi dịch vụ (20)
      • 2.2.2 Đối tượng sử dụng (21)
    • 2.3 Điều kiện và quy trình sử dụng dịch vụ trực tuyến (22)
      • 2.3.1 Điều kiện khi cần sử dụng các dịch vụ trực tuyến từ TCIT (22)
      • 2.3.2 Quy trình khi sử dụng dịch vụ trực tuyến (22)
    • 2.4 Quy trình quản lý, đăng ký tài khoản giao dịch trên hệ thống ePort (0)
      • 2.4.1 Đăng ký (0)
      • 2.4.2 Đăng nhập (0)
      • 2.4.3 Thay đổi mật khẩu (0)
      • 2.4.4 Đổi khu vực giao nhận Container (0)
      • 2.4.5 Thay đổi chi tiết tài khoản (0)
      • 2.4.6 Danh sách số điện thoại nhận SMS (0)
      • 2.4.7 Quên mật khẩu (0)
  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ QUY TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CONTAINER TẠI CẢNG TCIT (0)
    • 3.1 Một số quy trình khai thác container tại TCIT (0)
      • 3.1.1 Quy trình giao container hàng cho cảng (0)
      • 3.1.2 Quy trình nhận container rỗng từ cảng TCIT (0)
    • 3.2 Sử dụng Eport trong các quy trình khai thác container (0)
      • 3.2.1 Giao container hàng cho cảng (0)
        • 3.2.1.1 Nếu chưa có lô hàng nào (0)
        • 3.2.1.2 Nếu đã có lô hàng (0)
        • 3.2.1.3 Thêm chi tiết cho lô hàng vừa tạo (0)
        • 3.2.1.4 Sửa chi tiết lô hàng (42)
        • 3.2.1.5 Xóa chi tiết lô hàng (43)
        • 3.2.1.6 Các chức năng khác (43)
      • 3.2.2 Nhận container rỗng từ cảng (43)
        • 3.2.2.1 Nếu chưa có lô hàng nào, tạo lô hàng mới (44)
        • 3.2.2.2 Nếu đã có lô hàng, chọn lô hàng trong danh sách lô hàng (44)
        • 3.2.2.3 Thêm chi tiết lô hàng cho lô hàng vừa tạo (hoặc đã chọn trong danh sách lô hàng) (45)
        • 3.2.2.4 Sửa chi tiết lô hàng (46)
        • 3.2.2.5 Xóa chi tiết lô hàng (47)
        • 3.2.2.6 Các chức năng khác (47)
        • 3.2.2.7 Khai báo hạ rỗng cont có EDO (47)
  • CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG TẠI CẢNG BIỂN (49)
    • 4.1 Thực trạng hoạt động tại Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT) (49)
      • 4.1.1 Thiếu nguồn nhân lực có tay nghề cao (49)
      • 4.1.2 Hạ tầng giao thông kết nối với cảng còn hạn chế (49)
      • 4.1.3 Cạnh tranh gay gắt từ các cảng trong khu vực (50)
    • 4.2 Xu hướng phát triển của Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT) (51)
    • 4.3 Đề xuất một số giải pháp cải thiện hoạt động tại Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT) (52)

Nội dung

Cảng TCIT cùng với Cảng Tân Cảng – Cái Mép TCCT, CảngTân Cảng - Cái Mép Thị Vải TCTT tạo thành Cụm cảng container liên hoàn tronghệ thống cảng của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn tại Bà Rị

Giới thiệu sơ lược về cảng

Tổng quan về cảng

Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (gọi tắt là TCIT) là đơn vị liên doanh giữa Tổng Công ty Tân Cảng - Sài Gòn với 03 đối tác nước ngoài bao gồm hãng tàu MOL của Nhật Bản, hãng tàu Wanhai của Đài Loan và hãng tàu Hanjin của Hàn Quốc (hiện nay là Tập đoàn Hanjin Logistics) TCIT là cảng nước sâu nằm gần ngã ba sông Cái Mép – Thị Vải, cách Trạm Hoa tiêu Vũng Tàu 18 hải lý với thời gian hải trình 02 giờ từ trạm hoa tiêu đến cầu tàu Được khởi công xây dựng ngày 04/09/2009 và đi vào hoạt động ngày 15/01/2011, TCIT luôn không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng quy mô và năng lực, phát triển các dịch vụ gia tăng; phấn đấu là địa điểm lựa chọn hàng đầu của khách hàng.

Hình 1.1Cảng Tân Cảng - Cái Mép

- Trụ sở chính: Tầng 7, tòa nhà Saigon Newport, phường Tân Phước, thị xã Phú

Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Văn phòng đại diện: Phòng 1505, Elite Business, TTTM Pearl Plaza, 561A Điện Biên Phủ, phường 25, quận Bình Thạnh, TP HCM

- Email: Customer Service:cs@tcit.com/ PR:pr@tcit.com.vn

- Mã địa điểm lưu kho: 51CIS03 (Cảng TCIT)

- Mã mở tài khai HQ: 51CI

Lịch sử hình thành và phát triển

● Ngày 02 tháng 09 năm 2009, Tân Cảng Sài Gòn đã tiến hành khởi công xây dựng Cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT) với quy mô 590 m cầu tàu, tổng diện tích bãi và cầu tàu là 40 héc-ta.

● Ngày 04 tháng 09 năm 2009, Dự án được Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp Giấy chứng nhận đầu tư lần đầu.

● Ngày 15 tháng 01 năm 2011, Cảng Quốc Tế Tân Cảng – Cái Mép đã đi vào hoạt động bằng sự kiện đón chuyến tàu đầu tiên mang tên MOL PRECISION của hãng tàu Mitsui O.S.K Lines cập cảng làm hàng, đánh dấu sự kết nối giữa Việt Nam và cảng Rotterdam (Hà Lan) và Le Havre (Pháp).

● Ngày 16 tháng 03 năm 2011, lễ khai trương Cảng Tân Cảng – Cái Mép đã diễn ra tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với quy mô ban đầu ban đầu gồm 02 cầu tàu với tổng chiều dài 590 mét, tổng diện tích 40 hecta; Hệ thống trang thiết bị của TCIT bao gồm: 06 cẩu giàn (Ship-to-Shore Cranes) tầm với 20 hàng, 20 cẩu bãi 6+1 (Rubber Tyre Gantry Cranes), 01 xe nâng hàng, 30 xe đầu kéo trung chuyển, 1080 ổ cắm lạnh Đặc biệt TCIT được trang bị hệ thống phần mềm khai thác cảng hiện đại TopX (Terminal Operation Package System) được cung cấp bởi nhà phát triển phần mềm RBS của Úc.

● Năm 2012 TCIT đã đạt được mức tăng trưởng 96% so với năm 2011, sản lượng lượng thông qua đạt 570.855 TEU chiếm gần 60% sản lượng thông qua toàn khu vực Để đáp ứng nhu cầu của các hãng tàu và khách hàng cũng như để có thể đón 2 tàu cùng một lúc, TCIT và TCCT đã ký kết hợp đồng hợp tác với các điều khoản thuê cầu bến, phương tiện lẫn nhau khi có nhu cầu.

● Kể từ tháng 04/2014, TCIT ký hợp đồng hợp tác lâu dài cùng Cảng Tân Cảng – CáiMép (TCCT) để khai thác tổng cộng 03 cầu tàu với tổng chiều dài 890m, 03 bến sà lan dài 270m, 36 ha bãi container với sức chứa lên đến 30.000 TEU cùng với hệ thống trang thiết bị Cảng TCIT cùng với Cảng Tân Cảng – Cái Mép (TCCT), Cảng Tân Cảng - Cái Mép Thị Vải (TCTT) tạo thành Cụm cảng container liên hoàn trong hệ thống cảng của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn tại Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng diện tích 108 héc-ta bãi, gần 1.500m cầu tàu, mở rộng thêm các tuyến dịch vụ quốc tế có kết nối qua cụm cảng Cái Mép.

● Năm 2016 là năm đầu tiên sau 06 năm hoạt động khai thác cảng, TCIT đã vượt mốc

1 triệu TEU sản lượng tàu mẹ được xếp dỡ tại Cảng trong năm vào ngày 28 tháng

11 và sản lượng trong năm tăng gấp 4 lần so với năm đầu tiên đi vào hoạt động.

● Trong năm 2018, TCIT tiếp nhận thành công 525 tàu mẹ trong đó bao gồm 30 lượt tàu có sức chở lên đến 14.000 TEU, sản lượng thông qua tại TCIT đã vượt mốc 1,5 triệu TEU vào ngày 07 tháng 12 năm 2018 Tổng sản lượng trong năm đạt 1,63 triệu TEU, chiếm hơn 55% thị phần khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải, tăng hơn 5 lần so với năm đầu tiên đi vào hoạt động.

● Năm 2019, TCIT đã liên tục thiết lập và phá vỡ các kỷ lục trong ngành khai thác cảng biển Việt Nam Ngày 28/02/2019, TCIT đã thiết lập kỷ lục xếp dỡ mới trong ngành khai thác cảng Việt Nam với năng suất xếp dỡ 207,36 container/giờ khi làm hàng cho tàu EXPRESS BERLIN thuộc tuyến dịch vụ FE5 (tuyến dịch vụ kết nối Việt Nam - Châu Âu) Tiếp đến ngày 02/03/2019, TCIT đạt mốc kỷ lục về sản lượng xếp dỡ trên 01 tàu container khi tiếp nhận tàu NYK SWAN với mức sản lượng xếp dỡ 9.947 TEU Tháng 10/2019, TCIT đã đầu tư thêm các trang thiết bị hiện đại bao gồm 01 cẩu bờ hiện đại có tầm với 24 hàng, nâng số cẩu bờ lên 10 cẩu,

02 cẩu bãi nâng số lượng cẩu bãi lên 22 cẩu, 10 xe đầu kéo và 02 xe nâng cùng nhiều trang thiết bị khác nhằm nâng cao năng suất giải phóng tàu, mở rộng quy mô, tăng công suất khai thác lên 2.500.000 TEU/ năm.

● Trong năm 2020, sản lượng thông qua TCIT đạt gần 2,1 triệu TEU, tăng 7% so với năm 2019, tăng 6,2 lần so với năm đầu tiên đi vào hoạt động, chiếm 48% tổng thị phần cảng container nước sâu khu vực Cái Mép – Thị Vải Bên cạnh đó, TCIT còn đoạt giải thưởng Cảng xanh 2020 của Hội đồng Mạng lưới Dịch vụ Cảng APEC(APSN), trở thành Cảng thứ 2 của Việt Nam sau cảng Tân Cảng Cát Lái nhận được danh hiệu này.

● Năm 2021, TCIT thiết lập kỷ lục mới về sản lượng xếp dỡ tàu mẹ tại Việt Nam khi tiếp nhận tàu mẹ MONACO BRIDGE với mức sản lượng xếp dỡ là 15.615 TEU.Đây cũng là mức sản lượng xếp dỡ trên một tàu mẹ cao nhất của Việt Nam từ trước đến nay, liên tục khẳng định, nâng tầm vị thế của ngành cảng biển Việt Nam nói chung và khu vực cảng nước sâu Cái Mép – Thị Vải cũng như cảng TCIT nói riêng.

Cơ sở hạ tầng và thiết bị

Sơ đồ phân bố của cảng TCIT

Hình 1.2:Sơ đồ cảng TCIT

Cơ sở vật chất và trang thiết bị

Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị cảng được đầu tư hiện đại với 03 cầu tàu dài 890 mét, 03 bến sà lan dài 270 mét, bãi container rộng 55 ha với sức chứa gần

51.500 teu; 10 cẩu bờ STS, 22 cẩu bãi e-RTG, 03 cẩu chuyên dụng cho sà lan, 76 xe đầu kéo, 05 xe nâng hàng và 05 xe nâng rỗng cùng với công nghệ tiên tiến – TOPS (Terminal Operations Package - System) được cung cấp bởi Realtime Business Solutions - RBS/Úc.

Cơ sở hạ tầng và thiết bị được liệt kê dưới bảng sau:

Cơ sở hạ tầng Tính đến thời điểm hiện tại

Chiều dài cầu bến 890m Độ sâu (m) -14m luồng

Cẩu bờ Bao gồm 10 cẩu

Cẩu sà lan 3 bến * 3 cẩu

Xe đầu kéo 76 chiếc Ổ cấm điện lạnh 1.080 ổ Đường kính vùng quay trở 500m

Công suất sử dụng bãi 70%

Công suất sử dụng bến (tàu mẹ) 60%

Bảng 1.1 :Các cơ sở hạ tầng và thiết bị tại cảng

Một số hình ảnh minh họa trang thiết bị tại cảng

Hình 1.5:Cẩu RMG: Chuyên dụng xếp dỡ sà lan

Năng lực đáp ứng của Cảng TCIT

- Khoảng cách từ hoa tiêu Vũng Tàu – Cái Mép: 18 hải lý

- Tổng diện tích Cảng: 55ha

- Khả năng tiếp nhận tàu: 160.000 DWT (tương đương với 14.000 TEU)

- Công suất thiết kế bãi: 2.400.000 Teu/năm

- Năng suất xếp dỡ: 238,08 cont/giờ/tàu

Các dịch vụ của cảng cung cấp

Dịch vụ kiểm đếm và xếp dỡ hàng hoá

Với hệ thống trang thiết bị chuyên dụng, hiện đại và nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm, chất lượng cao, TCIT cung cấp cho khách hàng các dịch vụ xếp dỡ và kiểm đếm container từ tàu hoặc sà lan xuống bãi, từ bãi lên xe khách hàng và ngược lại với năng suất đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Dịch vụ trung chuyển Container

Với những đối tác vận tải dày dạn kinh nghiệm và nguồn lực dồi dào, TCIT cung cấp cho khách hàng những dịch vụ vận chuyển container bằng sà lan và xe đầu kéo đạt tiêu chuẩn với nhiều lợi thế.

Dịch vụ vận hành và kiểm tra container lạnh

Với 1.080 ổ cắm điện, bố trí khu bãi chuyên dụng cho hàng container lạnh và đội ngũ nhân sự chất lượng cao, TCIT cung cấp cho khách hàng dịch vụ vận hành và kiểm tra container lạnh 24/7 nhằm đảm bảo chất lượng bảo quản hàng hóa.

Dịch vụ giám định, sửa chữa, vệ sinh container (khô và lạnh)

TCIT cung cấp các dịch vụ M&R chất lượng tốt nhất, các kỹ thuật viên được đào tạo chuyên sâu, đội ngũ kỹ sư làm việc 24/7 để sửa chữa container đảm bảo chất lượng container cho khách hàng.

Dịch vụ cung ứng tàu biển

Dịch vụ vệ sinh tàu biển

Khách hàng và đối tác

Khách hàng

- Các hãng tàu, là những khách hàng trực tiếp của cảng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khách hàng Các hãng tàu sử dụng cảng Tân Cảng - Cái Mép để khai thác tuyến dịch vụ vận tải hàng hóa container và hàng rời giữa Việt Nam và các nước trên thế giới Một số hãng tàu lớn có hoạt động tại cảng Tân Cảng - Cái Mép bao gồm:

- Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, sử dụng cảng Tân Cảng - Cái Mép để vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của mình Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có hoạt động tại cảng Tân Cảng - Cái Mép bao gồm các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ,

- Các công ty logistics, cung cấp các dịch vụ liên quan đến logistics như vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, cho các khách hàng xuất nhập khẩu Các công ty logistics có hoạt động tại cảng Tân Cảng - Cái Mép bao gồm:

Đối tác

OL Mitsui O.S.K Lines:Mitsui O.S.K Lines, Ltd (MOL): Với bề dày lịch sử hơn 133 năm phát triển trong ngành vận tải biển thế giới, là nhà khai thác các tàu chở hàng rời chuyên dụng cho quặng sắt, than và gỗ; tàu chở dầu vận chuyển dầu thô và LNG; vận chuyển ô tô; tàu du lịch; tàu container đồng thời cung cấp mạng lưới dịch vụ vận tài, logistics lớn nhất và đa dạng nhất trên toàn cầu.

Wan Hai Lines:Thành lập năm 1965 với tư cách là một công ty vận tài gỗ hoạt động tại Đài Loan, Nhật Bản và Đông Nam Á Năm 1976, để đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế ở Châu Á Thái Bình Dương và các xu hướng quốc tế khác, hãng tàu Wan Hai cơ cấu thành công ty vận tải tàu container có thương hiệu trong ngành vận tải biển thế giới Y

Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (SNP):Được thành lập ngày 15/03/1989 theo quyết định 41/QĐ-BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, tháng 12/2006, Công tyTân Cảng Sài Gòn chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con Ngày 09/02/2010, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 418/QĐ-BQP chuyển Công ty Tân Cảng Sài Gòn thành Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn TổngCông ty Tân Cảng Sài Gòn là nhà khai thác cảng container chuyên nghiệp, hiện đại và lớn nhất Việt Nam với các dịch vụ khai thác cảng biển như: Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, dịch vụ logistics, dịch vụ hàng hải, cứu hộ, cứu nạn, hoa tiêu, địa ốc, cao ốc văn phòng, xây dựng công trình dân sự, quân sự và vận tải đa phương thức Là nhà khai thác cảng container hàng đầu Việt Nam với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 90% khu vực phía Nam và gân 50% thị phần cả nước, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn đang cung cấp các dịch vụ cảng, logistics tốt nhất, tiện lợi nhất cho khách hàng.

Hanjin:Thành lập năm 1945 chuyên về logistics, tập đoàn Hanjin cam kết đưaHàn Quốc trở thành nhà lãnh đạo toàn cầu trong ngành vận tải quốc tế Lịch sử củaHanjin đại diện cho nền tảng của ngành logistics tại Hàn Quốc.

Thành tựu và giải thưởng

Thành tựu

Một số thành tựu tiêu biểu của Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép bao gồm:

● Là cảng container lớn nhất Việt Nam, với công suất thiết kế 8 triệu TEU/năm.

● Là cảng nước sâu đầu tiên của Việt Nam có thể tiếp nhận tàu container có tải trọng lên đến 214.000 DWT.

● Là cảng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam, với sản lượng thông qua tăng bình quân 20%/năm.

● Là cảng có chất lượng dịch vụ tốt, được các hãng tàu và khách hàng đánh giá cao.

● Là cảng thân thiện với môi trường, đạt giải thưởng Cảng xanh của Hội đồngMạng lưới Dịch vụ Cảng APEC (APSN).

Giải thưởng

Một số giải thưởng tiêu biểu mà TCIT đã đạt được bao gồm:

● Giải thưởng Cảng xanh của Hội đồng Mạng lưới Dịch vụ Cảng APEC (APSN) năm 2020 Đây là giải thưởng danh giá dành cho các cảng biển có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện các tiêu chí về bảo vệ môi trường.

● Giải thưởng "Cảng biển có dịch vụ tốt nhất Việt Nam" do Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (Vinaship) trao tặng năm 2021.

● Giải thưởng "Cảng biển có năng suất xếp dỡ container tốt nhất Việt Nam" doTổng cục Hải quan Việt Nam trao tặng năm 2022.

● Giải thưởng "Cảng biển có đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" do Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trao tặng năm 2023.

Những giải thưởng này đã góp phần nâng cao uy tín và vị thế của Cảng Quốc tế TânCảng - Cái Mép trên thị trường quốc tế, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng của cảng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG EPORT CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT)

Giới thiệu tổng quan

SNP ePort là cổng thông tin của Tân Cảng Sài Gòn (SNP) được phát triển bởi Công ty Cổ phần Giải pháp CNTT Tân Cảng (TCIS).

● ePort cung cấp thông tin container, tàu chuyến, danh sách container nhập/xuất, công cụ theo dõi tình hình giải phóng tàu.

● ePort hỗ trợ khách hàng đăng ký làm thủ tục giao nhận container qua mạng Internet và thanh toán qua thẻ thanh toán nội địa (ATM) ngân hàng tại Việt Nam.

● ePort hỗ trợ xuất hóa đơn điện tử - là sản phẩm cung cấp bởi VNPT – được cơ quan Thuế chấp nhận.

Phạm vi dịch vụ và đối tượng sử dụng

Phạm vi dịch vụ của hệ thống ePort của Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT) bao gồm các dịch vụ sau:

Giao nhận hàng hóa:Hệ thống ePort cho phép khách hàng thực hiện các thủ tục giao nhận hàng hóa tại cảng một cách nhanh chóng và thuận tiện, bao gồm các dịch vụ sau:

● Đăng ký giao nhận container

● Xác nhận lệnh giao hàng điện tử (eDO)

● Thanh toán phí dịch vụ tại cảng

● Theo dõi tình trạng hàng hóa

Dịch vụ kho bãi:Hệ thống ePort cho phép khách hàng thực hiện các thủ tục liên quan đến dịch vụ kho bãi tại cảng, bao gồm các dịch vụ sau:

● Đăng ký sử dụng kho bãi

● Theo dõi tình trạng hàng hóa trong kho

● Thanh toán phí dịch vụ kho bãi

Dịch vụ vận tải:Hệ thống ePort cho phép khách hàng thực hiện các thủ tục liên quan đến dịch vụ vận tải tại cảng, bao gồm các dịch vụ sau:

● Đặt dịch vụ vận tải

● Theo dõi tình trạng vận tải

● Thanh toán phí dịch vụ vận tải

Các dịch vụ khác:Hệ thống ePort còn cung cấp một số dịch vụ khác cho khách hàng, bao gồm:

● Tra cứu thông tin về cảng

Hệ thống ePort của TCIT được xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động logistics.

2.2.2 Đối tượng sử dụng Đối tượng sử dụng ePort Cảng Tân Cảng Cái Mép (TCIT) bao gồm tất cả các khách hàng giao nhận hàng tại cảng, bao gồm:

Chủ hàng là người sở hữu hàng hóa và có nhu cầu giao nhận hàng tại cảng.

Chủ tàu là người sở hữu tàu và có nhu cầu cho thuê tàu để vận chuyển hàng hóa. Đại lý: Đại lý là người được chủ hàng, chủ tàu ủy quyền thực hiện các thủ tục giao nhận hàng tại cảng.

Ngoài ra, ePort Cảng TCIT còn mở rộng đối tượng sử dụng cho các đối tượng khác như:

Nhân viên của TCIT có thể sử dụng ePort để quản lý các hoạt động giao nhận hàng tại cảng.

Cơ quan quản lý nhà nước:

Cơ quan quản lý nhà nước có thể sử dụng ePort để giám sát hoạt động giao nhận hàng tại cảng. Để sử dụng ePort Cảng TCIT, các đối tượng trên cần đăng ký tài khoản trên hệ thống. Sau khi đăng ký thành công, các đối tượng có thể sử dụng các dịch vụ của ePort theo hướng dẫn.

Việc triển khai ePort Cảng TCIT đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng tại cảng, giảm thiểu thời gian và chi phí cho tất cả các đối tượng sử dụng.

Điều kiện và quy trình sử dụng dịch vụ trực tuyến

2.3.1 Điều kiện khi cần sử dụng các dịch vụ trực tuyến từ TCIT

● Doanh nghiệp phải là khách hàng của cảng TCIT Để sử dụng ePort, doanh nghiệp cần phải là khách hàng của cảng TCIT Doanh nghiệp có thể đăng ký làm khách hàng của cảng TCIT theo quy trình của cảng.

● Doanh nghiệp phải có chữ ký số

Doanh nghiệp cần phải có chữ ký số để thực hiện các giao dịch điện tử trên ePort Chữ ký số có thể được cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép.

● Doanh nghiệp phải được cấp tài khoản ePort

Sau khi đáp ứng các điều kiện trên, doanh nghiệp sẽ được cấp tài khoản ePort Doanh nghiệp có thể đăng ký tài khoản ePort trên trang web của cảng TCIT.

2.3.2 Quy trình khi sử dụng dịch vụ trực tuyến

– Nếu hạ cont hàng nhập bằng xe, User chọn phương án là HBCX Nếu hạ cont hàng nhập bằng sà lan, chọn phương án là HXLA và chọn chuyến sà lan.

– Số Book: Nhập đầy đủ như trong booking của hãng tàu.

– Tàu/số chuyến: Nhập đúng như trong booking, nếu có khác biệt, hoặc tàu/chuyến không có trong danh mục vui lòng liên hệ Cảng để được hướng dẫn.

– Cảng đích: Trường hợp Cảng đích không có trong danh mục thì nhập “Cangdich:…” vào ghi chú.

– Kiểm hóa: Chọn (check) vào ô này khi có yêu cầu kiểm tra hải quan, khi đó cảng sẽ thu kèm theo phí kiểm hóa container.

– Để hạ container hàng vào bãi qua đường bộ, chọn phương tiện là Truck

– Khai báo trọng lượngcó VGM(Verified Gross Mass): VGM là trọng lượng hàng + vỏ

Hình 3.8:Giao diện thêm chi tiết hàng hóa có VBM

– Khai báo trọng lượngkhông có VGM

Hình 3.9:Giao diện thêm chi tiết hàng hóa không có VBM

– Container lạnh đóng hàng khô, không nhập nhiệt độ, nhấn vàoKhông cài nhiệt độ

Hình 3.10:Giao diện cài nhiệt độ cho container lạnh

–Container có xếp dỡ đặc biệt Đây là tính năng dành cho khách hàng giao cont hàng chờ xuất tàu cho cảng nhưng hàng thuộc các loại: có gắn thiết bị GPS, hàng xá, hàng chất lỏng, hàng sắt thép Tại màn hình đăng ký Giao cont hàng cho Cảng, Quý khách nhấn chọn nútXếp dỡ đặc biệt

Hình 3.11:Giao diện thêm thông tin cho lô hàng

Trong màn hìnhXếp dỡ đặc biệt, Quý khách chọn vàoTính chất containertrong danh sách tính chất (khung bên trái), nhấn nútThêmđể các lựa chọn qua khung bên tay phải

Hình 3.12:Giao diện chức năng Tính chất riêng hàng cont

– Sau đó nhấnLưutrên màn hình, rồi tiếp tục khai báo các thông tin còn lại để hoàn thành đăng ký container hạ bãi chờ xuất như bình thường.

3.2.1.4 Sửa chi tiết lô hàng

Nếu muốn thay đổi thông tin của một chi tiết lô hàng nào, sử dụng chức năng sửa chi tiết lô hàng.

Lưu ý:Với những chi tiết đơn hàng đã Thanh toán, không được sửa thông tin ảnh hưởng đến đơn giá như: Kích cỡ (20 thành 40 và ngược lại), thông tin nguy hiểm, quá khổ và thông tin kiểm hóa.

Hình 3.13Giao diện thông tin lô hàngBước 1:Nhấn“Sửa”ở chi tiết lô hàng muốn sửa để mở giao diện chức năng sửa thông tin chi tiết lô hàng.

Hình 3.14Giao diện chi tiết về lô hàng

Bước2:Sửa các thông tin cần sửa.

Bước3:Kiểm tra lại thông tin đã sửa, rồi nhấn nút “Lưu” để lưu thông tin thay đổi.

3.2.1.5 Xóa chi tiết lô hàng

Xem chi tiết tại 0 Các nút chức năng.

Xem chi tiết tại 0 Các nút chức năng.

3.2.2 Nhận container rỗng từ cảng

Nhấn “Nhận Cont rỗng từ cảng” để truy cập phương án.

Hình 3.15Giao diện tạo chức năng “ Nhận Cont rỗng từ cảng “

3.2.2.1 Nếu chưa có lô hàng nào, tạo lô hàng mới

Hình 3.16Giao diện thêm thông tin lô hàng

Bước1: Nhập thông tin Mã số thuế.

Bước2: Nhập Số lượng Container (tương ứng với số lượng tối đa của chi tiết lô hàng).

Bước3: Nhập Ghi chú nếu cần.

Bước4: Kiểm tra thông tin nhập và nhấn nút “Lưu thông tin” để lưu thông tin lô hàng.

3.2.2.2 Nếu đã có lô hàng, chọn lô hàng trong danh sách lô hàng

Hình 3.17Giao diện khi chọn lô hàng Bước1: Nhấn nút “Chọn lô hàng” để mở giao diện chọn lô hàng.

Bước2: Chọn một lô hàng mong muốn trong danh sách.

Bước3: Nhấn nút “OK” để hoàn tất.

Hình 3.18Giao diện khi muốn chọn lô hàng khác

Nếu muốn tạo lô hàng khác, nhấn nút “Tạo lô mới” và thực hiện lại mục “a”

3.2.2.3 Thêm chi tiết lô hàng cho lô hàng vừa tạo (hoặc đã chọn trong danh sách lô hàng)

Hình 3.19Giao diện chi tiết lô hàngBước1: Nhấn “Thêm” để mở giao diện chức năng thêm mới chi tiết lô hàng.

Hình 3.20Giao diện kiểm tra thông tin lô hàng

Bước1: Nhập các thông tin vào các trường dữ liệu Nếu nhận cont bằng đường bộ thì chọn phương tiện là Truck Nếu lệnh cấp rỗng không có số container thì chọn phương án CAPR, có số container thì chọn CRCD

Bước2: Kiểm tra thông tin rồi nhấn nút “Lưu” để lưu thông tin chi tiết lô hàng. Lưu ý một số thông tin sau:

● Số Booking: Nhập đầy đủ như trong Booking của hãng tàu.

● Hạn lệnh: Hạn trả container của hãng tàu.

● Tàu/số chuyến: Nhập đúng như trong booking, nếu có khác biệt liên hệ Cảng theo Hotline để có thông tin chi tiết.

● Cảng đích: Trường hợp Cảng đích không có trong danh mục thì nhập

● Nếu nhận cont rỗng từ Cảng bằng xe, User chọn phương án là CAPR Nếu hạ cont hàng nhập bằng sà lan, chọn phương án là CXLA và chọn chuyến sà lan.

3.2.2.4 Sửa chi tiết lô hàng

Nếu muốn thay đổi thông tin của một chi tiết lô hàng nào, sử dụng chức năng sửa chi tiết lô hàng.

Lưu ý: Với những chi tiết đơn hàng đã Thanh toán, chỉ có thể sửa những thông tin không ảnh hưởng đến giá.

Hình 3.21Giao diện trang chủ sửa chi tiết lô hàng

Bước1: Nhấn “Sửa” ở chi tiết lô hàng muốn sửa để mở giao diện chức năng sửa thông tin chi tiết lô hàng.

Hình 3.22Giao diện sửa chi tiết lô hàng Bước2: Sửa các thông tin cần sửa.

Bước3: Kiểm tra lại thông tin đã sửa, rồi nhấn nút “Lưu” để lưu thông tin thay đổi.

3.2.2.5 Xóa chi tiết lô hàng

Xem chi tiết tại 0 Các nút chức năng.

Xem chi tiết tại 0 Các nút chức năng.

3.2.2.7 Khai báo hạ rỗng cont có EDO Đây là chức năng khai báo hạ rỗng container thuộc hãng tàu có đăng ký truyền EDO cho Cảng.

Khi hạ rỗng container thuộc những hãng tàu này User bắt buộc phải nhập đầy đủ các thông tin như số Bill, số lệnh (của lệnh nhận cont hàng được cấp tại Cảng) , khi có các thông tin trên, hệ thống sẽ tự hiển thị ngày miễn, ngày cấp cont hàng và tự tính hạn lệnh trả rỗng như sau:

Hình 3.23Giao diện khai báo hạ Cont rỗng

Trong trường hợp này, User sẽ đem cont đến thẳng vào cổng Cảng mà không cần phải vào xác nhận ở quấy chứng từ Nếu cont thuộc hãng tàu có EDO nhưng lại được cấp tại Cảng khác, User phải nhập số Bill, số lệnh, số ngày miễn, số ngày cấp,hạn lệnh và phải vào quầy phát hành chứng từ xác nhận như bình thường

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI

THIỆN HOẠT ĐỘNG TẠI CẢNG BIỂN

4.1 Thực trạng hoạt động tại Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

4.1.1 Thiếu nguồn nhân lực có tay nghề cao

Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề cao tại TCIT là một thách thức đáng kể Tại Trung tâm Công nghệ thông tin cảng (TCIT), sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề cao đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng Nhu cầu về nhân lực chất lượng cao tại TCIT ngày càng gia tăng do sự phát triển mạnh mẽ của cảng Tuy nhiên, Theo báo cáo của Cảng TCIT năm 2022, tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học và cao học chỉ chiếm 20% tổng số nhân viên, nguồn cung nhân lực trong lĩnh vực logistics vẫn còn hạn chế.

Có một số nguyên nhân góp phần vào tình trạng thiếu hụt này Đầu tiên, chương trình đào tạo hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Các chương trình đào tạo hiện tại thiếu sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, không cung cấp đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc trong lĩnh vực logistics cụ thể Do đó, lao động sau khi tốt nghiệp không đáp ứng được yêu cầu công việc tại TCIT.

Một yếu tố khác là mức lương và chế độ đãi ngộ chưa hấp dẫn đối với lao động có tay nghề cao Việc trả lương thấp và thiếu chính sách đãi ngộ hợp lý không chỉ làm giảm sự hấp dẫn của TCIT đối với nhân lực có tay nghề cao, mà còn khiến những người có năng lực ra đi tìm kiếm cơ hội khác với mức lương và chế độ tốt hơn.

4.1.2 Hạ tầng giao thông kết nối với cảng còn hạn chế

Các tuyến giao thông vận tải liên vùng, đường vành đai, tuyến giao thông kết nối trực tiếp đến các cảng biển chưa được xem xét đầu tư đồng bộ Hệ thống giao thông kết nối ngoại vùng của tỉnh hiện thông qua 3 tuyến QL51, 55 và 56, trong đóQL51 là tuyến giao thông đối ngoại quan trọng kết nối Bà Rịa - Vũng Tàu với vùng trọng điểm phía Nam và khu vực Tây Nam Bộ có mật độ lưu lượng phương tiện lưu thông rất lớn, thường xuyên xảy ra kẹt xe, ùn ứ và tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.

Giao thông kết nối ngoại vùng của tỉnh như: cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, đường vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh, kết nối đường liên cảng với đường cao tốc Bến Lức - Long Thành qua cầu Phước An… giai đoạn vừa qua chưa được đầu tư làm ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải và việc đi lại của người dân.

MỘT SỐ QUY TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CONTAINER TẠI CẢNG TCIT

Sử dụng Eport trong các quy trình khai thác container

THIỆN HOẠT ĐỘNG TẠI CẢNG BIỂN

4.1 Thực trạng hoạt động tại Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

4.1.1 Thiếu nguồn nhân lực có tay nghề cao

Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề cao tại TCIT là một thách thức đáng kể Tại Trung tâm Công nghệ thông tin cảng (TCIT), sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề cao đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng Nhu cầu về nhân lực chất lượng cao tại TCIT ngày càng gia tăng do sự phát triển mạnh mẽ của cảng Tuy nhiên, Theo báo cáo của Cảng TCIT năm 2022, tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học và cao học chỉ chiếm 20% tổng số nhân viên, nguồn cung nhân lực trong lĩnh vực logistics vẫn còn hạn chế.

Có một số nguyên nhân góp phần vào tình trạng thiếu hụt này Đầu tiên, chương trình đào tạo hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Các chương trình đào tạo hiện tại thiếu sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, không cung cấp đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc trong lĩnh vực logistics cụ thể Do đó, lao động sau khi tốt nghiệp không đáp ứng được yêu cầu công việc tại TCIT.

Một yếu tố khác là mức lương và chế độ đãi ngộ chưa hấp dẫn đối với lao động có tay nghề cao Việc trả lương thấp và thiếu chính sách đãi ngộ hợp lý không chỉ làm giảm sự hấp dẫn của TCIT đối với nhân lực có tay nghề cao, mà còn khiến những người có năng lực ra đi tìm kiếm cơ hội khác với mức lương và chế độ tốt hơn.

4.1.2 Hạ tầng giao thông kết nối với cảng còn hạn chế

Các tuyến giao thông vận tải liên vùng, đường vành đai, tuyến giao thông kết nối trực tiếp đến các cảng biển chưa được xem xét đầu tư đồng bộ Hệ thống giao thông kết nối ngoại vùng của tỉnh hiện thông qua 3 tuyến QL51, 55 và 56, trong đóQL51 là tuyến giao thông đối ngoại quan trọng kết nối Bà Rịa - Vũng Tàu với vùng trọng điểm phía Nam và khu vực Tây Nam Bộ có mật độ lưu lượng phương tiện lưu thông rất lớn, thường xuyên xảy ra kẹt xe, ùn ứ và tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG TẠI CẢNG BIỂN

Thực trạng hoạt động tại Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

4.1.1 Thiếu nguồn nhân lực có tay nghề cao

Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề cao tại TCIT là một thách thức đáng kể Tại Trung tâm Công nghệ thông tin cảng (TCIT), sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề cao đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng Nhu cầu về nhân lực chất lượng cao tại TCIT ngày càng gia tăng do sự phát triển mạnh mẽ của cảng Tuy nhiên, Theo báo cáo của Cảng TCIT năm 2022, tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học và cao học chỉ chiếm 20% tổng số nhân viên, nguồn cung nhân lực trong lĩnh vực logistics vẫn còn hạn chế.

Có một số nguyên nhân góp phần vào tình trạng thiếu hụt này Đầu tiên, chương trình đào tạo hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Các chương trình đào tạo hiện tại thiếu sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, không cung cấp đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc trong lĩnh vực logistics cụ thể Do đó, lao động sau khi tốt nghiệp không đáp ứng được yêu cầu công việc tại TCIT.

Một yếu tố khác là mức lương và chế độ đãi ngộ chưa hấp dẫn đối với lao động có tay nghề cao Việc trả lương thấp và thiếu chính sách đãi ngộ hợp lý không chỉ làm giảm sự hấp dẫn của TCIT đối với nhân lực có tay nghề cao, mà còn khiến những người có năng lực ra đi tìm kiếm cơ hội khác với mức lương và chế độ tốt hơn.

4.1.2 Hạ tầng giao thông kết nối với cảng còn hạn chế

Các tuyến giao thông vận tải liên vùng, đường vành đai, tuyến giao thông kết nối trực tiếp đến các cảng biển chưa được xem xét đầu tư đồng bộ Hệ thống giao thông kết nối ngoại vùng của tỉnh hiện thông qua 3 tuyến QL51, 55 và 56, trong đóQL51 là tuyến giao thông đối ngoại quan trọng kết nối Bà Rịa - Vũng Tàu với vùng trọng điểm phía Nam và khu vực Tây Nam Bộ có mật độ lưu lượng phương tiện lưu thông rất lớn, thường xuyên xảy ra kẹt xe, ùn ứ và tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.

Giao thông kết nối ngoại vùng của tỉnh như: cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, đường vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh, kết nối đường liên cảng với đường cao tốc Bến Lức - Long Thành qua cầu Phước An… giai đoạn vừa qua chưa được đầu tư làm ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải và việc đi lại của người dân.

Ngoài các hạn chế về hệ thống giao thông đường bộ, thì hiện tại các hạ tầng vật chất giao thông đường biển cũng còn nhiều hạn chế Các điểm cần cải thiện hạ tầng cần kể đến hiện nay có thể kể đến như: luồng tàu và cầu Phước Khánh Luồng tàu ra vào Cảng TCIT hiện nay khá hẹp, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông và cầu Phước Khánh có độ cao thấp, hạn chế khả năng tiếp nhận các tàu container lớn.

Hệ thống hạ tầng giao thông kết nối của tỉnh thời gian qua còn nhiều hạn chế là do chưa được sự quan tâm đầu tư đúng mức, chưa khai thác hết các nguồn lực để đầu tư, nguồn vốn ngân sách đầu tư chưa đáp ứng được hết nhu cầu; việc kêu gọi đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đối với các dự án giao thông còn khó khăn.

4.1.3 Cạnh tranh gay gắt từ các cảng trong khu vực

Sự cạnh tranh về vị trí địa lý:Các cảng lân cận có thể tận dụng vị trí địa lý thuận lợi để thu hút khách hàng Ví dụ, một cảng có vị trí gần cụm khu công nghiệp hay các trục đường giao thông chính sẽ thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa Sự cạnh tranh về vị trí địa lý có thể ảnh hưởng đáng kể đến lượng hàng hóa và khách hàng mà TCIT có thể thu hút.

Công suất và hiệu suất cảng:Sự cạnh tranh cũng xảy ra trong việc cung cấp công suất và hiệu suất hoạt động của cảng Các cảng lân cận có thể đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, và quy trình làm việc hiệu quả để nâng cao khả năng tiếp nhận hàng hóa và tăng tốc độ xếp dỡ Nếu TCIT không đáp ứng được nhu cầu về công suất và hiệu suất cảng, khách hàng có thể chuyển sang sử dụng dịch vụ của các cảng khác.Chất lượng dịch vụ:Sự cạnh tranh giữa TCIT và các cảng lân cận cũng phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ Khách hàng đặt một mức độ cao về chất lượng dịch vụ,bao gồm thời gian xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, an toàn và an ninh Nếu TCIT không đáp ứng được các tiêu chuẩn này, khách hàng có thể chuyển sang sử dụng dịch vụ của các cảng khác.

Chiphívậnchuyển:Chi phí vận chuyển là một yếu tố quan trọng trong quyết định lựa chọn cảng Các cảng lân cận có thể cung cấp giá cả cạnh tranh về dịch vụ vận chuyển, bao gồm cả chi phí vận chuyển nội địa và quốc tế Nếu TCIT không thể cung cấp giá cả cạnh tranh, khách hàng có thể chọn sử dụng dịch vụ của các cảng khác.

Xu hướng phát triển của Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

TCIT đã đầu tư hệ thống trang thiết bị được hoạt động hoàn toàn bằng điện như: cẩu bờ, cẩu bãi, giúp giảm thiểu lượng khí thải CO2 thay vì thiết bị hoạt động bằng dầu diesel Thêm vào đó, TCIT luôn không ngừng đổi mới trang thiết bị sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tự nhiên nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động và bảo vệ môi trường; thay thế, sử dụng bóng đèn LED trên toàn bộ hệ thống cẩu bờ, cẩu bãi; phát triển hệ thống lọc sóng hài để bảo đảm hệ thống điện lưới ổn định, tận dụng nguồn điện dư thừa từ cẩu bờ để làm năng lượng sử dụng cho văn phòng, bãi container và hệ thống điện bãi…

Không ngừng nâng cao năng suất giải phóng tàu, TCIT không những giúp cho khách hàng tiết kiệm chi phí, thời gian nằm chờ tại cảng mà còn giảm thiểu tác động xấu đến với môi trường Bên cạnh đó, TCIT còn áp dụng các biện pháp nhằm giảm tiếng ồn, giảm bụi trong không khí, các yếu tố bức xạ và trồng cây dọc các tuyến đường nội bộ nhằm tạo cảnh quan cho Cảng đồng thời cải thiện môi trường không khí xung quanh; đầu tư các hệ thống thu gom và xử lý nước thải, thu gom, tái chế và xử lý rác thải rắn, rác thải độc hại.

Ngoài ra, nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố con người trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, TCIT luôn chú trọng các chương trình đào tạo cán bộ công nhân viên về công tác an toàn, sản xuất và sinh hoạt đi đôi với việc bảo vệ môi trường cũng như tổ chức nhiều chương trình chung tay hành động bảo vệ mội trường xanh,sạch, đẹp.

Hình 4.1TCIT xây dựng và khai thác cảng biển theo mô hình “Xanh hóa”. Đẩymạnhhợptácquốctế

TCIT đang xem xét mở rộng mạng lưới hợp tác quốc tế để tăng cường khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường Việc thiết lập các liên kết với các cảng và đối tác quốc tế giúp TCIT có thể tận dụng các tuyến vận chuyển quốc tế và mở rộng dịch vụ logistics đến các quốc gia và khu vực khác.

TCIT đang thúc đẩy việc phát triển các dịch vụ gia tăng để tạo ra giá trị bổ sung cho khách hàng Điều này bao gồm dịch vụ đóng gói, bảo quản, xếp dỡ hàng hóa và các dịch vụ liên quan khác Bằng cách cung cấp các dịch vụ chất lượng cao và đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng, TCIT có thể tăng cường sự tin tưởng và giữ chân khách hàng hiện tại cũng như thu hút khách hàng mới.

Đề xuất một số giải pháp cải thiện hoạt động tại Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

Giải pháp cải thiện hoạt động tại cảng Cái Mép:

● Đầu tư vào hệ thống kho bãi và dịch vụ logistics: Phát triển dịch vụ logistics đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

● Chuyển đổi số: Áp dụng hệ thống quản lý thông tin cảng (TOS) và các giải pháp công nghệ tiên tiến để tự động hóa các quy trình, tăng hiệu quả hoạt động và giảm chi phí.

● Sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI): Ứng dụng AI vào các hoạt động như dự báo nhu cầu, quản lý xếp dỡ hàng hóa, tối ưu hóa quy trình vận hành.

● Phát triển hệ thống theo dõi và giám sát hàng hóa: Giúp khách hàng theo dõi vị trí, tình trạng hàng hóa theo thời gian thực, nâng cao tính minh bạch và an toàn.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ:

● Đào tạo nhân lực: Nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ cho nhân viên cảng, chú trọng đào tạo về công nghệ và dịch vụ khách hàng.

● Cải thiện quy trình thủ tục: Thúc đẩy thủ tục hành chính đơn giản, nhanh chóng, giảm thời gian chờ đợi cho khách hàng.

● Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: Cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, tận tình, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

● Tăng cường hợp tác với các cảng quốc tế: Mở rộng mạng lưới liên kết, thu hút đầu tư và khách hàng quốc tế.

● Tham gia các hiệp định thương mại tự do: Tận dụng ưu đãi thuế quan và các lợi thế khác để nâng cao sức cạnh tranh.

● Hợp tác với các công ty logistics quốc tế: Phát triển dịch vụ logistics chuỗi cung ứng toàn cầu, kết nối Cái Mép với các thị trường quốc tế.

● Áp dụng các giải pháp công nghệ xanh: Sử dụng năng lượng tái tạo, giảm thiểu khí thải và ô nhiễm môi trường.

● Thực hiện các chương trình bảo vệ môi trường: Trồng cây xanh, xử lý nước thải, bảo tồn đa dạng sinh học.

● Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cán bộ, nhân viên cảng.

Ngày đăng: 14/05/2024, 07:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cảng Tân Cảng - Cái Mép - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 1.1 Cảng Tân Cảng - Cái Mép (Trang 8)
Hình 1.2: Sơ đồ cảng TCIT - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 1.2 Sơ đồ cảng TCIT (Trang 11)
Bảng 1.1 : Các cơ sở hạ tầng và thiết bị tại cảng Một số hình ảnh minh họa trang thiết bị tại cảng - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Bảng 1.1 Các cơ sở hạ tầng và thiết bị tại cảng Một số hình ảnh minh họa trang thiết bị tại cảng (Trang 12)
Hình 1.3 : Cẩu bờ STS - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 1.3 Cẩu bờ STS (Trang 13)
Hình 1.5: Cẩu RMG: Chuyên dụng xếp dỡ sà lan - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 1.5 Cẩu RMG: Chuyên dụng xếp dỡ sà lan (Trang 14)
Hình 1.6: Xe nâng container - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 1.6 Xe nâng container (Trang 14)
Hình 3.8: Giao diện thêm chi tiết hàng hóa có VBM – Khai báo trọng lượng không có VGM - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.8 Giao diện thêm chi tiết hàng hóa có VBM – Khai báo trọng lượng không có VGM (Trang 39)
Hình 3.9: Giao diện thêm chi tiết hàng hóa không có VBM - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.9 Giao diện thêm chi tiết hàng hóa không có VBM (Trang 40)
Hình 3.10: Giao diện cài nhiệt độ cho container lạnh – Container có xếp dỡ đặc biệt - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.10 Giao diện cài nhiệt độ cho container lạnh – Container có xếp dỡ đặc biệt (Trang 40)
Hình 3.11: Giao diện thêm thông tin cho lô hàng - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.11 Giao diện thêm thông tin cho lô hàng (Trang 41)
Hình 3.12: Giao diện chức năng Tính chất riêng hàng cont - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.12 Giao diện chức năng Tính chất riêng hàng cont (Trang 41)
Hình 3.13 Giao diện thông tin lô hàng - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.13 Giao diện thông tin lô hàng (Trang 42)
Hình 3.14 Giao diện chi tiết về lô hàng Bước2:Sửa các thông tin cần sửa. - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.14 Giao diện chi tiết về lô hàng Bước2:Sửa các thông tin cần sửa (Trang 43)
Hình 3.16 Giao diện thêm thông tin lô hàng Bước1: Nhập thông tin Mã số thuế. - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.16 Giao diện thêm thông tin lô hàng Bước1: Nhập thông tin Mã số thuế (Trang 44)
Hình 3.17 Giao diện khi chọn lô hàng Bước1: Nhấn nút “Chọn lô hàng” để mở giao diện chọn lô hàng. - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.17 Giao diện khi chọn lô hàng Bước1: Nhấn nút “Chọn lô hàng” để mở giao diện chọn lô hàng (Trang 44)
Hình 3.18 Giao diện khi muốn chọn lô hàng khác Nếu muốn tạo lô hàng khác, nhấn nút “Tạo lô mới” và thực hiện lại mục “a” - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.18 Giao diện khi muốn chọn lô hàng khác Nếu muốn tạo lô hàng khác, nhấn nút “Tạo lô mới” và thực hiện lại mục “a” (Trang 45)
Hình 3.19 Giao diện chi tiết lô hàng - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.19 Giao diện chi tiết lô hàng (Trang 45)
Hình 3.20 Giao diện kiểm tra thông tin lô hàng - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.20 Giao diện kiểm tra thông tin lô hàng (Trang 46)
Hình 3.21 Giao diện trang chủ sửa chi tiết lô hàng - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.21 Giao diện trang chủ sửa chi tiết lô hàng (Trang 47)
Hình 3.23 Giao diện khai báo hạ Cont rỗng - tiểu luận dự án phân tích hoạt động đánh giá thực trạng và đề xuất cải tiến hoạt động tại cảng tân cảng cái mép
Hình 3.23 Giao diện khai báo hạ Cont rỗng (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w