1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận quản lí cảng và container đề tài hoạt động của cảng quốc tế tân cảng cái mép tcit

51 47 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động của Cảng quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)
Tác giả Nguyễn Hà Phương Trang, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Phước Đức, Lê Thị Khánh Ly, Trịnh Việt Anh
Người hướng dẫn Võ Công Phương
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM
Chuyên ngành Khoa học Hàng hải
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 9,72 MB

Nội dung

Như vậy, đến năm 2020, công suất các cảng container trng nhóm cảng biển số 5 sẽ vượt quá như cầu thịtrường.1.2 Giới thiệu cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép TCIT Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

TIỂU LUẬN QUẢN LÍ CẢNG VÀ CONTAINER

Đề tài: Hoạt động của Cảng quốc tế Tân Cảng –

Cái Mép (TCIT)NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ CẢNG VÀ LOGISTICS

Giảng viên: Võ Công Phương

Họ và tên – MSSV: Nguyễn Hà Phương Trang – 22H1310034 Nguyễn Thị Mỹ Linh – 22H1310051

Nguyễn Mạnh Cường – 22H1310040 Nguyễn Phước Đức – 22H13100

Lê Thị Khánh Ly – 22H13100 Trịnh Việt Anh – 22H1310038

Lớp: LC22CLCA

LHP: 0104600301

TP.HCM – 16/03/ 2024

Trang 2

MỤC LỤC NỘI DUNG

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT)

1.1 Sơ lược về cảng Tân cảng – Cái Mép Thị Vải

1.2 Giới thiệu cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT)

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của cảng Quốc tế – Cái Mép (TCIT)

1.4 Quy mô cảng Quốc tế – Cái Mép (TCIT)

1.5 Công nghệ và thiết bị của Tân Cảng – Cái Mép (TCIT)

1.5.1 Công nghệ tại cảng Cái Mép

1.5.2 Thiết bị tại cảng Cái Mép

1.6 Năng lực cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

1.7 Sự phát triển của cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH XẾP DỠ HÀNG HÓA CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT) 2.1 Quy trình xếp dỡ hàng hóa………

2.2 Vai trò của cảng trong chuỗi vận tải

2.3 Lợi ích của concontainer hóa………

CHƯƠNG III: TUYẾN DỊCH VỤ CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT) 3.1 Tuyến quốc tế

3.2 Hai tuyến nội địa

CHƯƠNG IV: CƯỚC PHÍ CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT) 4.1 Đối tượng áp dụng

4.2 Biểu cước đối nội

Trang 3

4.3 Cước tác nghiệp………

4.4 Cước lưu kho, bãi

CHƯƠNG V: HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT) 5.1 Hoạt động giao và nhận container của cảng

5.2 Dịch vụ kiểm đếm và xếp dỡ hàng hóa

5.3 Dịch vụ trung chuyển container

5.4 Dịch vụ vận hành và kiểm tra container lạnh

5.5 Dịch vụ giám định, sửa chữa, vệ sinh container ( khô và lạnh )

5.6 Dịch vụ cung ứng tàu biển

5.7 Dịch vụ vệ sinh tàu

CHƯƠNG VI: PHÁT HUY TIỀM NĂNG VÀ Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT) 6.1 Phát huy tiềm năng cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT)

6.2 Ý tưởng phát triển Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT)

DOANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

Lời Nói Đầu

“ Quản lý và khai thác cảng ” cung cấp khai thác và cung cấp kiến thức cơ bản về tổ chức khai thác và quản lý đối với một cảng biển Đây là tài liệu phục vụ học tập, tìm hiểu của nhóm 1 lớp LC22CLCA, ngành Quản lý cảng và Logistic Đây có thể được xem là tài liệu tham khảo cho cácsinh viên về cảng biển

Tiểu luận gồm những phần nội dung chính là:

- Tổng quan về hoạt động của cảng: Giới thiệu quy mô, thiết bị, năng lực, vai trò và lợi ích;

cơ sở vật chất của cảng; dịch vụ của cảng; tuyến dịch vụ

- Ý tưởng phát triển và phát huy tiền năng cảng biển

Trang 5

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT)

1.1 Sơ lược về cảng Tân cảng – Cái Mép Thị Vải

Cảng TCTT nằm trong khu công nghiệp Cái Mép thuộc địa bàn Khu phố Tân Lộc Phường Phước Hoà - Thị Xã Phú Mỹ - Tỉnh Bà Rịa-Vũng tàu Cảng nằm cách ngã 3 sôngThị Vải - Cái Mép 1km, cách phao số 0 Vũng Tàu 25,7km

Không chỉ là địa điểm thuận tiện cho các tàu tải trọng lớn cập, rời cảng dễ dàng Cảng TCTT chỉ cách Tp Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Biên Hòa khoảng 70 – 80 km đường bộ, khoảng 50 km đường sông, rất thuận tiện cho việc kết nối với các khu công nghiệp của địa phương Đồng thời TCTT đang đóng vai trò kết nối với các cảng của Việt Nam, tạo mạng lưới logistics toàn diện, là địa điểm phát triển, thu hút lượng hàng quá cảnh giữa Việt Nam và Campuchia, kết nối với các cảng tại đồng bằng sông Cửu Long giúp khách hàng tối ưu hóa trong quá trình vận chuyển hàng hóa xuất khẩu nông sản Cụm cảng Bà Rịa – Vũng Tàu, đặc biệt tại Cái Mép – Thị Vải cũng đang đẩy nhanh tiến

độ đầu tư đã có 6 cảng container nước sâu đưa vào khai thác bao gồm cảng CMIT, cảng TCIT, cảng TCCT, cảng SP-PSA, cảng SITV và cảng container Cái Mép Ngoài ra hiện đang có 2 cảng container khác cũng đang trong quá trình đầu tư, 8 cảng nói trên có tổng công suất thông qua tại khu vực Cái Mép – Thị Vải là 12 triệu TEU/năm Như vậy, đến năm 2020, công suất các cảng container trng nhóm cảng biển số 5 sẽ vượt quá như cầu thịtrường

1.2 Giới thiệu cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT)

Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép ( TCIT) là liên doanh giữa Tổng công ty Tân CảngSài Gòn với 03 đối tác nước ngoài bao gồm hãng tàu MOL của Nhật Bản, hãng tàu WanHai của Đài Loan và hãng tàu Hanjin của Hàn Quốc (hiện nay là Tập đoàn HanjinLogistics) được Chính phủ Việt Nam cấp giấy chứng nhận vào tháng 9/2009 với tổng vốnđầu tư 100 triệu đô la Mỹ (tương đương với 2000 tỷ đồng)

Trang 6

Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01/2011, TCIT nỗ lực mang đến cho khách hàngnhững dịch vụ cảng container đạt tiêu chuẩn quốc tế Với vị thế cảng nước sâu nằm gầnngã ba sông Thị Vải-Cái Mép, cách trạm hoa tiêu Vũng Tàu 18 hải lý, TCIT là điểmtrung chuyển rất thuận lợi cho hàng hoá giao thương giữa Việt Nam và các quốc gia trênthế giới đặc biệt là các thị trường xuất nhập khẩu chủ đạo của Việt Nam là Châu Mỹ,Châu Âu và Châu Á… Luồng chạy tàu có độ sâu âm 14 mét; độ sâu khu vực bến cảng âm16,8 mét; vũng quay tàu rộng 500 mét, thích hợp cho việc phục vụ các siêu tàu trọng tảilên đến 160.000 DWT (tương đương với 14.000 TEU).

Với sự hỗ trợ từ Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, nhà khai thác cảng lớn nhất ViệtNam và với 03 đối tác nước ngoài bao gồm hãng tàu MOL của Nhật Bản, hãng tàu WanHai của Đài Loan và hãng tàu Hanjin của Hàn Quốc (hiện nay là Công ty CP HanjinLogistics), TCIT đang trên đà phát triển nhanh chóng và đã trở thành nhà khai thác cảngcontainer đẳng cấp thế giới Sứ mệnh của chúng tôi là cung cấp các dịch vụ đáng tin cậy

và cạnh tranh nhất cho khách hàng, đồng thời tập trung vào việc đảm bảo an toàn và pháttriển bền vững, thân thiện với môi trường

Tên cảng: Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (gọi tắt là TCIT)

● Ngày thành lập: 24/05/1991

● Mã cảng: VNTCI

Hình 1: Logo Tân Cảng - Cái Mép 1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của cảng Quốc tế – Cái Mép (TCIT)

Tân Cảng - Cảng Cái Mép là một trong những cụm cảng biển quan trọng tại Việt Nam

và cả khu vực Đông Nam Á Dưới đây là một tóm tắt về lịch sử hình thành và phát triểncủa Tân Cảng - Cảng Cái Mép:

Trang 7

●2022: Được biết đến là một trong những cảng hiện đại và hiệu quả nhất tại Việt Nam

và khu vực Đông Nam Á

Tân Cảng - Cảng Cái Mép không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao khảnăng cạnh tranh của Việt Nam trong lĩnh vực logistics và xuất nhập khẩu mà còn đónggóp tích cực vào sự phát triển kinh tế của cả khu vực lân cận

1.4 Quy mô cảng Quốc tế – Cái Mép (TCIT)

Tiếp nhận tàu container với trọng tải 80.000 DWT, công suất 600.000 – 700.000 TEUmỗi năm là con số ấn tượng của cảng Cái Mép đạt được Tổng diện tích cảng lên đến 48

ha với chiều dài bến 600m Trong khi đó, cảng Thị Vải cũng có khả năng tiếp nhận tàuhàng có tải trọng đến 75.000 DWT, công suất 1,6-2 triệu tấn/năm Tổng diện tích cảngnày là 27ha

Trang 8

Với tổng diện tích có được là 55 Hecta, và công suất vận hành là 44 Hecta thì Tân

Cảng Cái Mép được chia theo 4 khu vực chính gồm:

-Khu vực cảng : được bố trí sát biển gồm 6 cầu bến và 3 bến xà lan thực hiện

nhiệm vụ cập tàu và xếp dỡ hàng hóa lên xuống

-Khu vực bãi container: khu vực này là phần chiếm phần lớn diện tích của Tân

Cảng Cái Mép Tại khu vực này cũng được chia theo container có hàng,

container rỗng và container lạnh

-Khu vực kĩ thuật: khu vực này là bộ não của Tân Cảng Cái Mép gồm các toàn

nhà điều hành, toà văn phòng và khu vực kỹ thuật của cảng

-Khu vực Kho: Khu vực chính việc luân chuyển hàng hóa trong Cảng

Hình 2: quy mô cảng Cái Mép

Đây là cụm cảng duy nhất của Việt Nam sở hữu các chuyến tàu mẹ chuyên chở trực tiếpcontainer đi Châu Mỹ hay Châu Âu mà không qua bất kỳ cảng trung chuyển nào Hiệnnay, cảng Cái Mép – Thị Vải được nhà nước và nhiều doanh nghiệp đầu tư, giúp hànghóa nhập khẩu Việt Nam vận chuyển đến Châu Âu, Châu Mỹ trực tiếp chỉ trong 16 ngày.Thời gian vận chuyển nhanh nhất trong cả khu vực Đông Nam Á

Theo thống kê năm 2018, mỗi tuần có đến 20 tuyến tàu cập cảng Cái Mép Trong số đó

có 13 tàu mẹ đi thẳng đến nước Mỹ, 2 tàu mẹ đi thẳng đến châu Âu, 5 tàu nội Á Kíchthước tàu mẹ đạt đến 165.000 tấn Hơn nữa, lượng hàng hóa thông qua cụm cảng biển

Trang 9

Thị Vải – Cái Mép được dự kiến chiếm hơn 50% tổng lượng hàng hóa qua tổng các cảngbiển trên cả nước, theo Cục Hàng hải Việt Nam.

1.5 Công nghệ và thiết bị của Tân Cảng – Cái Mép (TCIT)

1.5.1 Công nghệ tại cảng Cái Mép

Công nghệ quản lý hệ thống thông tin: Tân cảng Cái Mép sử dụng hệ thống quản lý

thông tin và hệ thống thông tin quản lý (TMS - Terminal Management System) để theodõi và điều phối hoạt động của cảng Hệ thống này giúp cải thiện khả năng quản lý hànghóa, lên lịch tàu, quản lý kho bãi và tối ưu hóa quy trình vận chuyển

Công nghệ cảng thông minh (smart port technology): Tân cảng Cái Mép sử dụng cáccông nghệ thông minh như Internet of Things (IoT), cảm biến, truyền thông không dây vàphân tích dữ liệu để quản lý và tối ưu hóa hoạt động cảng Công nghệ này giúp cải thiệnquy trình làm việc, giảm thời gian xếp dỡ, tăng cường an ninh và giảm khí thải

Công nghệ xếp dỡ tự động (automated stacking technology): Tân cảng Cái Mép sửdụng hệ thống xếp dỡ tự động (ASC - Automated Stacking Crane) để tăng hiệu suất vàgiảm thời gian xếp dỡ hàng hóa Công nghệ này giúp tối ưu hóa sử dụng không gian,giảm sai sót và tăng cường an toàn trong quá trình xếp dỡ

Công nghệ định vị và theo dõi (GPS và RFID): Tân cảng Cái Mép sử dụng công nghệđịnh vị toàn cầu (GPS) và hệ thống nhận dạng tần số vô tuyến ( RFID) để theo dõi vàquản lý hàng hóa trong quá trình vận chuyển Công nghệ này giúp cải thiện khả năngtheo dõi và quản lý hàng hóa, giảm thiểu mất mát và tăng hiệu suất của chuỗi cung ứng

Hệ thống quản lý thông tin cảng (TOS): Hệ thống quản lý thông tin cảng là một phầnmềm được sử dụng để quản lý và điều khiển các hoạt động xếp dỡ hàng hóa tại cảng.TOS giúp tối ưu hoá lịch trình, theo dõi vị trí của hàng hóa, quản lý thông tin container

và tối ưu hoá việc sử dụng cẩu cảng Điều này giúp tăng hiệu suất và đảm bảo tínhchính xác trong quá trình xếp dỡ hàng hóa

-Tân Cảng Cái Mép được trang bị một loạt các hệ thống hiện đại gồm: TMS, IoT,ASC, định vị GPS và RFID, TOS Có thể thấy các công nghệ của cảng có hầu như đầy

đủ các yếu tố hiện đại và tối ưu cho quá trình vận hành cảng.Tuy nhiên, công nghệ tạiTân Cảng Cái Mép vẫn đang được phát triển và nâng cấp liên tục để đáp ứng nhu cầuvận chuyển hàng hóa và cải thiện hiệu suất hoạt động của cảng được tốt hơn

1.5.2 Thiết bị tại cảng Cái Mép

Cẩu cảng (Ship-to-Shore Crane): Tân Cảng Cái Mép có các cẩu cảng lớn,

được sử dụng để xếp dỡ hàng hóa từ tàu và container Các cẩu cảng này có khả

Trang 10

năng nâng hạ hàng hóa nặng, đạt tới tầm cao và phạm vi rộng để phục vụ cáctàu lớn.

Cầu cảng

Cẩu tự động (Automated Stacking Crane): Cảng sử dụng các cẩu tự động để xếp dỡ và lưu trữ container trong khu vực kho Các cẩu tự động di chuyển trênđường ray và có khả năng hoạt động tự động, giúp tăng cường hiệu suất và tối

ưu hóa quá trình xếp dỡ hàng hóa

Cẩu tự động

Xe nâng container (Container Forklift): Tân Cảng Cái Mép sử dụng nhiều loại

xe nâng container để vận chuyển và xếp dỡ container trong khu vực cảng Các

xe nâng container này được điều khiển bởi nhân viên cảng và đảm bảo di

chuyển an toàn và hiệu quả của hàng hóa

Trang 11

Xe nâng container

Cân container (Container Weighing Equipment): Để đáp ứng yêu cầu an toàn

và tuân thủ quy định về cân container, Tân Cảng Cái Mép có trang bị các thiết

bị cân container chính xác Các thiết bị này đo lường trọng lượng của containertrước và sau khi xếp dỡ hàng hóa, đảm bảo rằng trọng lượng được xác định

chính xác cho quá trình vận chuyển

Cân container

Cẩu cảng bốn chân (RMG): Cẩu cảng bốn chân là một loại cẩu cơ giới được

gắn trên đường ray và di chuyển dọc theo khu vực xếp dỡ hàng hóa Chúng

thường được sử dụng để xếp dỡ hàng hóa từ bến tàu lên xe tải hoặc ngược lại.Cẩu cảng bốn chân có khả năng xếp dỡ hàng hóa từ nhiều hàng container cùngmột lúc, tương tự như cẩu cảng tự hành

Trang 12

Cẩu bốn chân

-Có thể thấy các công nghệ của cảng có hầu như đầy đủ các yếu tố hiện đại và

tối ưu cho quá trình vận hành cảng.Tuy nhiên, công nghệ tại Tân Cảng Cái

Mép vẫn đang được phát triển và nâng cấp liên tục để đáp ứng nhu cầu vận

chuyển hàng hóa và cải thiện hiệu suất hoạt động của cảng được tốt hơn

1.6 Năng lực cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

Tân Cảng Cái Mép được thiết kế để tiếp nhận tàu container có trọng tải lên đến 80.000DWT với công suất thông qua đạt 600.000-700.000 TEU mỗi năm Chiều dài bến bến là

600 m với tổng diện tích lên tới 48 hecta.Cảng có khả năng tiếp nhận các tàu trọng tải50.000 - 80.000 DWT Ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tân Cảng Cái Mép đã đón tàucontainer có trọng tải 214,121 DWT của hãng Maersk (Đan Mạch) Tàu MargretheMaersk có sức chở lên đến 20.000 TEUs, dài 399.23m, rộng 59m.Ngày 27 tháng 12 năm

2020 đã tiếp nhận thành công tàu MSC Oliver - tàu container lớn nhất của hãng tàu MSCtừng cập cảng Việt Nam MSC Oliver có trọng tải 199.273 DWT tương đương 19.244TEU, được khai thác trên tuyến dịch vụ PEARL/TP6 của liên minh 2M kết nối giữa ViệtNam với bờ Tây nước Mỹ Tàu MSC Oliver đã xếp dỡ gần6.000 container, tương đương10.000 TEU hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và trung chuyển tại Việt Nam

-Công suất Tân cảng Cái Mép 117,8 triệu tấn/năm Đặc biệt, trong 2 năm gần nhất TCITliên tiếp vượt quá 2 triệu TEU

- Tân Cảng Cái Mép cũng được xếp vào nhóm cảng biển lớn với sản lượng hangcontainer thông qua đạt hơn 4 triệu Teu/năm

1.7 Sự phát triển của cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

Năm 2011: Đầu tư hệ thống xếp dỡ container tự động (ATOS), nâng cao hiệu suất và năng lực cạnh tranh

Năm 2013: Mở rộng giai đoạn 4, nâng công suất lên 6 triệu TEU/năm

Năm 2015: Triển khai hệ thống quản lý cảng thông minh, cải thiện hiệu quả vận hành Năm 2018: Mở rộng giai đoạn 5, nâng công suất lên 7,5 triệu TEU/năm

Năm 2021: TCIT phá kỷ lục về năng suất xếp dỡ với hơn 100.000 TEU/tháng

CHƯƠNG II: VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT)

2.1 Quy trình xếp dỡ hàng hóa

Xếp dỡ hàng hóa tại cảng biển được biết đến là công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn

kỹ thuật cao đó là sự kết hợp giữa nhiều bộ phận theo một một quy trình được định sẫn,mỗi bộ phận trong chuỗi hoạt động này đều giữ vai trò vị trí nhất định nếu một khâu sai

sẽ kéo theo cả quy trình bị ảnh hưởng

Trang 13

Trong chuỗi các hoạt động của cảng thì các bộ phận đều đóng vai trò quan trọng và điềuquan trọng nhất là sự đồng điệu , sự phối hợp chặt chẽ , nhịp nhàng giữa các khâu các bộphận để đảm bảo việc hoạt động sản xuất kinh doanh được an toàn và hiệu quả

Khi làm việc vẫn phải phối hợp với lại trung tâm điều hành sản xuất, công nhân xi nhan

và xe đầu kéo do đó phải thao tác tuyệt đối chuẩn xác an toàn

Hoạt động xếp dỡ hàng hóa tại cảng biển là thực hiện việc nâng hạ sắp xếp và di chuyểnhàng hóa container từ tàu biển lên xe đầu kéo kho bãi và ngược lại

Để tối ưu hóa trong công việc xếp dỡ hàng hóa ngày nay nhiều công cụ và thiết bị hỗ trợnâng đỡ hàng hóa với năng suất tăng gấp hàng chục lần sức người được sản xuất mang lạinhiều hiệu quả hơn cho doanh ngiệp có hai nhóm hàng hóa chính được xếp dỡ tại cảng làhàng rời và hàng container

Đối với hàng rời các thiết bị chính là xe nâng cầu trục chân đế cao bản cầu ngoạn ngoài

ra tùy vào tính chất từng loại hàng và yêu cầu của chủ hàng mà cảng sẽ bố trí các trạmthiết bị hỗ trợ khác phù hợp theo quy trình mỗi tàu cần xếp dỡ làm hàng sẽ có từ 5 đến 7công nhân hỗ trợ tham gia việc xếp dỡ do cảng bố trí

Xếp dỡ hàng container có độ khó và nghiêm ngặt hơn rất nhiều so với xếp dỡ hàng rời,quy trình xếp dỡ hàng container từ tàu biển có độ cao hàng chục mét xuống cầu cảng vàđặt chuẩn xác lên xe đầu kéo đòi hỏi người nhân viên vận hành và có trình độ chuyênmôn cao với sự hỗ trợ của thiết bị chuyên dụng, xếp dỡ loại hàng hóa này phương tiệnchính là cầu bờ hay còn gọi là cẩu sps đây là các thiết bị chuyên dụng đang được cáccảng đang khai thác hàng container ở cảng cái mép- thị vải đầu tư để làm hàng container.Hiện cùng cảng cái mép thị vải có 24 cảng đang hoạt động nhưng chỉ có 6 cảng khai tháchàng container với 41 cẩu bờ và gần 200 nhân viên vận hành các cẩu bờ này đều là cầu

bờ cỡ lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế độ cao từ mặt cầu cảng đến chop từ 70m đến 80m Cẩu

bờ STS là thiết bị chính trong hoạt động của cảng mang lại phần lớn doanh thu cho cảngthông qua hoạt động khai thác xếp dỡ container từ bờ lên tàu và ngược lại Theo xuhướng hiện tại thị trường toàn cầu ngày nay thì các hãng tàu gần đưa vào khai thác nhữngcon tàu có kích thích lớn hơn trọng tải trên 200.000 tấn tương đương xếp dỡ 20000-

24000 TEU Điều này cũng yêu cầu thiết bị cẩu bờ STS phải lớn hơn và cao hơn, tầm vớidài hơn Xếp dỡ hàng hóa từ tàu xuống tốc độ nâng hạ rất là nhanh Khi mình thao tácphải an toàn và hiệu quả, chính xác từng li từng tí Khi mình sơ suất nó sẽ ảnh hưởng cảtính mạng con người Sau khi hàng được xếp dỡ và bảo vệ hàng hóa tại cầu cảngcontainer được các xe đầu kéo chở về bãi tập kết Lúc này các phương tiện xếp dỡ tạibảng như ASC, xe nâng, hay RTG thực hiện việc chất xếp bảo quản hàng xuất hàng rakhỏi bãi Để tạo ra đội ngũ có trình độ chuyên môn cao thì Gemalink rất chú trọng tuyểndụng và lực lượng đảm bảo sức khỏe cũng như có trình độ đào tạo để bài bản đáp ứngnhững yêu cầu trong khai thác Những năm qua theo đánh giá của sở lao động thương

Trang 14

binh và xã hội Các doanh nghiệp cảng luôn tuân thủ các quy định an toàn vệ sinh laođộng hơn 500 máy thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động tại cảngbiển được kiểm định khai báo theo đúng quy định trong đó có các thiết bị siêu trườngsiêu trọng Trên cơ sở đó các doanh nghiệp đã kiểm tra và giám sát các việc tuân thủ cácquy định áp lực về an toàn vệ sinh lao động tại các cơ sở của mình trong đó có các doanhnghiệp cảng biển đã ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào quản trị điều hành hoạt độngcảng nhằm tạo điều kiện cho mọi người cho lao động được an toàn Theo thống kê của sởGTVT hiện trên thị bàn tỉnh vào khai thác 50 dự án cảng với tổng công suất thiết kế với

152 triệu tấn/năm Rieeng cụm cá mép - thị vải khu cảng chính của Bà Rịa - Vũng Tàu

có 24 dự án đưa vào hoạt động trong đó chỉ có 6 doanh nghiệp cảng khai thác cảng hàngcontainer còn lại khai thác nhóm hàng rời và các nhóm hàng khác Cum cảng cá mép - thịvải không ngừng khẳng định vị thế trong nước và thế giới nhiều năm qua cá mép - thị vải

đã làm tốt vai trò cảng cửa ngỏ của khu việt và liêm tục nằm trong danh sách cảng cómức tăng trưởng nhất thế giới, dưới mức tăng trưởng hàng năm luôn đạt 2 con số trongtương lai theo định hướng của chính phủ cá mép - thị vải sẽ 1 trong 2 cảng biển đặt biệtcủa cả nước là cảng trung chuyển của quốc tế Chính vì vậy yêu cầu chủng bị đội ngủnhân lực có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao đáp ứng 1 quy trình xếp dỡ hàng hóachuyên nghiệp với thiết bị hiện đại là thật sự cần thiết là một trong những yếu tố gópphần thực hiên hóa mục tiêu này

2.2 Vai trò của cảng trong chuổi vận tải

Với vị thế cảng nước sâu nằm gần ngã ba sông Thị Vải-Cái Mép, cách trạm hoa tiêu Vũng Tàu 18 hải lý, TCIT là điểm trung chuyển rất thuận lợi cho hàng hoá giao thương giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các thị trường xuất nhập khẩu chủ đạo của Việt Nam là Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á

2.3 Lợi ích của concontainer hóa

- Hiệu suất được cải thiện:

Tải và dỡ hàng nhanh hơn do các container được vận chuyển như một đơn vị duy nhất,loại bỏ nhu cầu xử lý từng kiện hàng Tăng thông lượng của cảng bằng cách cho phép xử

lý đồng thời nhiều container

- Giảm chi phí:

Giảm chi phí nhân công do tự động hóa các hoạt động bốc xếp Tiết kiệm không gian khobãi do các container có thể được xếp chồng lên nhau và cất giữ một cách hiệu quả Giảmchi phí vận chuyển do container hóa cho phép vận chuyển nhiều hàng hóa hơn trên cùngmột tàu

- Tối ưu hóa không gian:

Các container tiêu chuẩn giúp tận dụng tối đa không gian tàu và kho bãi, giúp giảm chiphí và cải thiện hiệu quả Các container có thể dễ dàng được xếp chồng lên nhau, chophép các cảng lưu trữ nhiều hàng hóa hơn trong cùng một không gian

Trang 15

- Xử lý hàng hóa linh hoạt:

Container có thể được sử dụng để vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau, từ hàng hóakhô cho đến hàng dễ hỏng Điều này mang lại tính linh hoạt cho cảng, cho phép họ xử lýnhiều loại tàu và hàng hóa khác nhau

- An toàn và bảo mật được cải thiện:

Các container cung cấp khả năng bảo vệ và bảo mật cho hàng hóa, giảm nguy cơ trộmcắp hoặc hư hỏng Việc theo dõi và theo dõi các container được cải thiện bằng cách sửdụng các hệ thống theo dõi GPS và RFID

- Tác động môi trường giảm:

Container hóa giúp giảm lượng khí thải carbon bằng cách tối ưu hóa việc tải và dỡ hàng,cũng như giảm thời gian các tàu neo đậu tại cảng Các container có thể được tái sử dụng

và tái chế, làm giảm chất thải và tác động đến môi trường

- Chuỗi cung ứng hiệu quả hơn:

Container hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa xuyên biên giới,giảm thời gian vận chuyển và đơn giản hóa các thủ tục hải quan Nó cho phép kết nốihiệu quả hơn giữa các cảng, tàu

CHƯƠNG III: TUYẾN DỊCH VỤ CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT)

3.1 Tuyến quốc tế

Bờ đông Hoa Kỳ và Canada:

EC4:

Trang 16

Khai thác bởi LIÊN MINH THE (Hapag

Lloyd, Ocean Network Express (ONE), Yang Ming, HMM)

Yantian - TCIT - Singapore - Suez/El Suweis - New York - Norfolk - Savannah -

Charleston - New York - Suez/

El Suweis - Singapore - Kaohsiung

Chiều dài thân tàu (m) 368

Giờ cập bến - rời bến (h) Thứ 6 - 7 (07:00 - 14:00)

Bắt đầu khai thác tại TCIT 12/04/2017

EC5

Trang 17

Khai thác bởi LIÊN MINH THE (Hapag

Lloyd, Ocean Network Express (ONE), Yang Ming, HMM)

Singapore - Port Klang - Colombo - Suez/El Suweis - Halifax - New York -

Savannah - Jacksonville - Norfolk - Halifax - Suez/El Suweis - Jebel Ali - Singapore - Laem Chabang

Chiều dài thân tàu (m) 320 Giờ cập bến - rời bến (h) Chủ nhật - Thứ 2 (21:00 -

15:00)

Bắt đầu khai thác tại TCIT 09/04/2017

AA7

Trang 18

Khai thác bởi Wan Hai Lines

Shekou - TCIT - Port Klang - New York - Charleston– Savannah - Ningbo Chiều dài thân tàu (m) 285

Giờ cập bến - rời bến (h) Thứ năm 9 giờ - 20 giờ

Bắt đầu khai thác tại TCIT 01/07/2021

Bờ tây Hoa Kỳ

PS3

Trang 19

Khai thác bởi LIÊN MINH THE (Hapag

Lloyd, Ocean Network Express (ONE), Yang Ming, HMM)

Colombo - Port Klang - Singapore - TCIT-HICT - Los Angeles -Oakland - Pusan - Shanghai - Ningbo - Shekou - Singapore - Port Klang - Nhava Sheva

Chiều dài thân tàu (m) 364 Giờ cập bến - rời bến (h) Thứ 5 – 7 (14:00 - 00:00)

Bắt đầu khai thác tại TCIT 12/04/2017

TPA

Tacoma- Kaohsiung- Ningbo- Shanghai- Shekou- Port Kelang

Trang 20

(Westport)- Jebel Ali- Umm Qasr- Jebel Ali- Port Kelang- TCIT- Hong Kong- Kaohsiung- Taipei- Los Angeles

Chiều dài thân tàu (m) 300 Giờ cập bến - rời bến (h) Thứ 4 (08:00 - 22:00)

Bắt đầu khai thác tại TCIT 14/10/2020

AA3

Tacoma- Kaohsiung- Ningbo- Shanghai- Shekou- Port Kelang (Westport)- Jebel Ali- Umm Qasr- Jebel Ali- Port Kelang- TCiT- Hong Kong- Kaohsiung- Taipei- Los Angeles

Chiều dài thân tàu (m) 290 Giờ cập bến - rời bến (h) Thứ bảy: 10:00 - Chủ nhật:

Trang 21

Lloyd, Ocean Network Express (ONE), Yang Ming, HMM)

Singapore – Colombo – (Suez) – Rotterdam – Hamburg – Antwerp – London Gateway – (Suez) – Jeddah – Singapore – Laem Chabang

Chiều dài thân tàu (m) 367 Giờ cập bến - rời bến (h) Chủ nhật - Thứ 3 (10:00 -

04:00)

Bắt đầu khai thác tại TCIT 05/04/2017

Trang 22

Nội Á

NS1

INTERASIA LINES

Yokohama- Tokyo- Singapore- Port Klang- TCIT- Shekou- Hongkong- Osaka Chiều dài thân tàu (m) 269

Hongkong-Giờ cập bến - rời bến (h) Chủ nhật (04:00 - 16:00)

Bắt đầu khai thác tại TCIT 06/05/2018

Tàu Feeder Campuchia

GOL

Trang 23

Khai thác bởi Tan Cang Cypress, Gemadept,

Hoyer, VSICO, GLS

Chiều dài thân tàu (m) 70 - 77 Giờ cập bến - rời bến (h) 12 sà lan/tuần

Trang 24

Vận tải Feeder:

Mạng lưới liên kết với các cảng và cụm cảng thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long

và Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, trở thành một trong những lợi thế vượt trội củaTCIT

Trang 25

CHƯƠNG IV: CƯỚC PHÍ CỦA CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP (TCIT)

Dựa theo Quyết định số 11/QĐ-TCIT-2024 của Công ty TNHH Cảng Quốc tế Tân Cảng

- Cái Mép ( Tức quyết định về ban hành Biểu cước đối nội)

4.1 Đối tượng áp dụng

 Phương tiện thủy vận tải hàng hóa/container, phương tiện chuyên dùng thực tếvào, rời, đi qua hoặc neo đậu tại vùng nước thuộc Công ty TNHH Cảng Quốc tếTân Cảng - Cái Mép;

 Các chủ hàng có hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng vận chuyển nội địa và hàng hóaquá cảnh;

 Những đơn vị hoặc cá nhân cung cấp dịch vụ

4.2 Biểu cước đối nội

Đơn giá liên quan đến tàu/sà lan nội địa:

Đơn giá sử dụng cầu bến đối với tàu, sà lan chạy tuyến thủy nội địa: 16,0 VNĐ x GRT xthời gian tàu nằm bến (giờ)

Phí buộc cởi dây:

Phí cầu bến và buộc cởi dây sà lan nội địa: 380.000 VNĐ/chuyến

Tàu nội địa:

Ngày đăng: 14/08/2024, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w