Thẩm định DAĐTlà bước đầu tiên và quan trọng nhất để đảm bảo rằng khoản cho vayđạt được ba tiêu chí cơ bản: lợi nhuận - an toàn - lành mạnh.Do vậy, hoạt động thẩm định DAĐT là một trong
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Sinh viên thực hiện:
Phan Thùy Yến Nhi 2021009737 Nguyễn Cẩm Tú 2021009828
TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 7 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
B NG VIẾẾT TẮẾT Ả 4
CH ƯƠ NG 1: GI I THI U CHUNG Ớ Ệ 5
1.1 Lý do chọn đề tài 5
1.2 M c đích c a ho t đ ng th m đ nh d án đầầu t ụ ủ ạ ộ ẩ ị ự ư 5
1.3 S cầần thiếết c a ho t đ ng th m đ nh d án đầầu t ự ủ ạ ộ ẩ ị ự ư 5
CH ƯƠ NG 2: HO T Đ NG TH M Đ NH DAĐT T I NGÂN HÀNG TH Ạ Ộ Ẩ Ị Ạ ƯƠ NG M I Ạ 7
2.1 Ho t đ ng tín d ng t i ngần hàng th ạ ộ ụ ạ ươ ng m i ạ 7
2.1.1 Khái ni m NHTM ệ 7
2.1.2 Ho t đ ng tín d ng c a NHTM ạ ộ ụ ủ 7
2.2 Ho t đ ng th m đ nh d án đầầu t ạ ộ ẩ ị ự ư 9
2.2.1 D án đầầu t ự ư 9
2.2.2 Th m đ nh d án đầầu t ẩ ị ự ư 10
2.3 Ho t đ ng th m đ nh cho vay d án đầầu t t i ngần hàng th ạ ộ ẩ ị ự ư ạ ươ ng m i ạ 12
2.3.1 Quy trình th m đ nh d án đầầu t ẩ ị ự ư 12
2.3.2 N i dung th m đ nh d án đầầu t ộ ẩ ị ự ư 12
2.3.2.1 Th m đ nh khách hàng vay vốến ẩ ị 12
2.3.2.2 N i dung th m đ nh d án đầầu t t i ngần hàng th ộ ẩ ị ự ư ạ ươ ng m i ạ 13
2.3.3 Ph ươ ng pháp th m đ nh d án đầầu t ẩ ị ự ư 16
2.3.3.1 Các b ướ c th c hi n th m đ nh tài chính d án đầầu t ự ệ ẩ ị ự ư 16
2.3.3.1 Các ph ươ ng pháp s d ng khi th m đ nh d án đầầu t ử ụ ẩ ị ự ư 16
2.3.4 Các nhần tốế nh h ả ưở ng đếến chầết l ượ ng th m đ nh ẩ ị 20
CH ƯƠ NG 3: M T SỐẾ GI I PHÁP, ĐẾỀ XUÂẾT HOÀN THI N CỐNG TÁC TH M Đ NH D ÁN ĐÂỀU T T I Ộ Ả Ệ Ẩ Ị Ự Ư Ạ NGÂN HÀNG TH ƯƠ NG M I Ạ 23
3.1 Đ nh h ị ướ ng phát tri n ho t đ ng th m đ nh d án đầầu t ể ạ ộ ẩ ị ự ư 23
3.2Gi i pháp hoàn thi n cống tác th m đ nh d án đầầu t ả ệ ẩ ị ự ư 23
KẾẾT LU N Ậ 27
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 28
Trang 3BẢNG VIẾT TẮT
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Lý do chọn đề tài
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hoá: Ngân hàng thương mại (NHTM)xuất hiện trong nền kinh tế với tư cách là các nhà tổ chức trung gian,nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế có dư thừa và trên cơ sở đó cấptín dụng cho các đơn vị kinh tế có nhu cầu tức là luân chuyển vốn mộtcách gián tiếp Hệ thống NHTM có phạm vi hoạt động rộng rãi vì nócung cấp các dịch vụ tài chính cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế
và các tầng lớp dân cư Tuỳ theo cách tiếp cận mà có các quan điểmkhác nhau về NHTM, điều đó còn phụ thuộc vào tính chất và mục tiêucủa nó trên thị trường tài chính của từng nước
NHTM có chức năng trung gian tín dụng Đây là chức năng quantrọng nhất của NHTM Nhận tiền gửi và cho vay luôn là hoạt động quantrọng nhất của NHTM, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho NHTM.Cho vay DAĐT là một trong những hoạt động kinh doanh của NHTMmang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu thu nhậpcủa ngân hàng, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy,trước mỗi DAĐT, ngân hàng đều phải thẩm định xem dự án có khả thikhông, doanh nghiệp có khả năng hoàn vốn, thu lợi nhuận không, vànhất là có khả năng trả nợ, lãi cho ngân hàng không Thẩm định DAĐT
là bước đầu tiên và quan trọng nhất để đảm bảo rằng khoản cho vayđạt được ba tiêu chí cơ bản: lợi nhuận - an toàn - lành mạnh
Do vậy, hoạt động thẩm định DAĐT là một trong những công tácquan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, giảm thiểutổn thất có thể xảy ra cho các NHTM
1.2 Mục đích của hoạt động thẩm định dự án đầu tư
Việc thẩm định dự án nhằm bác b} các dự án tồi và lựa chọn những
dự án có tính khả thi cao thông qua việc:
Trang 51.3 Sự cần thiết của hoạt động thẩm định dự án đầu tư
Ngân hàng thẩm định các DAĐT nhằm:
(1) Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, khả năng trả nợ vànhững rủi ro có thể xảy ra của dự án để đưa ra các quyết định cho vayhoặc từ chối cho vay
(2) Làm cơ sở tham gia góp ý cho chủ đầu tư
(3) Làm cơ sở xác định giá trị cho vay, thời gian cho vay, dự kiếntiến độ giải ngân, mức độ thu nợ hợp lý tạo điều kiện cho khách hànghoạt động thuận lợi
Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư bắt đầu từ vai trò quản lý vĩ
mô của Nhà nước đối với các hoạt động đầu tư Nhà nước với chức năngcông quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn dự án đầu tư.Tất cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tếđều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nước Bởi vậy, trước khi raquyết đầu tư hay cho phép đầu tư, các cơ quan có thẩm quyền của Nhànước cần biết xem dự án đó có góp phần đạt được mục tiêu của quốcgia hay không? Nếu có thì bằng cách nào và đến mức độ nào? Việc xemxét này được coi là thẩm định dự án
Một dự án đầu tư dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đầucũng mang tính chủ quan của người soạn thảo Vì vậy, để đảm bảo tínhkhách quan của dự án, cần thiết phải thẩm định Người soạn thảothường đứng trên góc độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án Cácnhà thẩm định thường có cách nhìn rộng hơn trong việc đánh giá dự án
Họ xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội, của cả cộng đồng để xem
Trang 6CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DAĐT
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI2.1 Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại
2.1.1 Khái niệm NHTM
NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận Hoạtđộng thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng để cấptín dụng và thực hiện các nghiệp vụ chiếc khấu và làm phương tiệnthanh toán
NHTM với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động dựa trên cơ sởchế độ của hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu chính đó là lợi nhuận.Ngân hàng được pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các nghiệp vụchiết khấu; dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng cách phát hànhchứng chỉ nhận nợ
2 Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là việc ngân hàng cho khách hàngvay căn cứ vào dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh để tính toán vàthoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặctheo chu kỳ sản xuất kinh doanh
3 Cho vay theo DAĐT
Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các DAĐT pháttriển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các DAĐT phục vụ đời sống Hìnhthức này áp dụng cho các trường hợp vay vốn trung và dài hạn
4 Cho vay hợp vốn
Theo hình thức này, một nhóm các tổ chức tín dụng cùng cho vayđối với một dự án hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có
Trang 7báo trong kinh…
Trường Đại học Tài…
374 documents
Go to course
Nhóm 4, phần tích tình hình tài chính…
an ninh
160
Trang 8một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp phối hợp với các tổ chức tíndụng khác
5 Cho vay trả góp
Đây là hình thức tín dụng mà qua đó ngân hàng cho khách hàngvay để mua tài sản, hàng hoá khi khách hàng không có đủ tiền trả mộtlúc
6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng là việc ngân hàng chovay cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vihạn mức tín dụng nhất định để đầu tư cho dự án
7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ
Với hình thức này, ngân hàng cho phép khách hàng trong phạm vihạn mức để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ tại các cơ sở bánhàng có chấp nhận thanh toán thẻ hay rút tiền mặt tại các máy rút tiền
tự động Hình thức tín dụng này đem lại cho khách hàng tính tự chủ cao
và tiết kiệm thời gian
Ngoài các hình thức tín dụng kể trên, trong tình hình kinh doanhhiện nay để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, thu hút được nhiềukhách hàng các ngân hàng còn có thể áp dụng nhiều hình thức cho vaykhác phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng vay vốn của khách hàng
Nguyên tắc tín dụng
Tín dụng ngân hàng được thực hiện trên 3 nguyên tắc sau:
a)Tiền cho vay phải được hoàn trả sau một thời gian nhất định cả vốn lẫn lãi
Đây là nguyên tắc quan trọng nhất vì vốn kinh doanh của các NHTMchủ yếu là nguồn vốn từ huy động Nguyên tắc hoàn trả phản ánh đúngbản chất tín dụng, tính chất của tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu các nguyêntắc không được thực hiện đầy đủ Trong quá trình kinh doanh, khoản tíndụng không được hoàn trả đúng hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanhtoán của ngân hàng Do đó, khách hàng khi vay vốn phải cam kết trả
cả gốc và lãi trong một thời hạn nhất định, cam kết này được ghi tronghợp đồng vay nợ
b) Vốn vay phải có giá trị tương đương làm đảm bảo
Trong nền kinh tế đa dạng, mọi dự đoán từ phía ngân hàng chỉ nằm ởmức tương đối Trong kinh doanh, bảo đảm tín dụng được xem là tiêu
Preparing Vocabulary FOR UNIT 6
Led hiển thị 100% (2)
10
Trang 9chuẩn xét duyệt những mặt hạn chế nhằm phòng những diễn biếnkhông thuận lợi Các giá trị tương đương làm bảo đảm có thể là: vật tưhàng hóa trong kho, tài sản cố định của doanh nghiệp, số dư trên tàikhoản tiền gửi, hoá đơn chuẩn bị nhận hàng hoặc có thể là cam kết bảolãnh của một cơ quan khác thậm chí có thể là chính uy tín của doanhnghiệp trên thị trường và trong mối quan hệ quá khứ với ngân hàng.Giá trị đảm bảo là cơ sở cho khả năng trả nợ của khách hàng, cơ sở đểhạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng và là điều kiện để thực hiệnnguyên tắc thứ nhất trong các điều kiện khác nhau.
c) Cho vay theo kế hoạch thoả thuận trước (vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích)
Tín dụng đúng mục đích vừa là nguyên tắc vừa là phương châm hoạtđộng Quan hệ tín dụng phản ánh được nhu cầu về vốn và lợi nhuậncủa doanh nghiệp, đồng thời đây cũng là những yếu tố đảm bảo khảnăng thu nợ của ngân hàng
Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốnphải sử dụng tiền vay đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng,bởi vì mục đích đó đã được ngân hàng thẩm định Nếu phát hiện kháchhàng vi phạm ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, trường hợpkhách hàng không có tiền thì chuyển nợ quá hạn
Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tập hợp các nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản,trình tự các bước phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc mộtvòng quay của vốn tín dụng Quy trình tín dụng là yếu tố quan trọng,
để đảm bảo hiệu quả tín dụng quy trình tín dụng thường gồm có 10bước
1.Khai thác khách hàng, tìm kiếm dự án
2.Hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn3.Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng
4.Phân tích, thẩm định khách hàng và phương án vay vốn
5.Quyết định cho vay
6.Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố,bảo lãnh
7.Phát tiền vay
8.Kiểm tra sau khi cho vay, thu hồi nợ, gia hạn nợ
Trang 109.Xử lý rủi ro
10.Thanh lý hợp đồng và đánh giá kết quả cho vay
2.2 Hoạt động thẩm định dự án đầu tư
Về góc độ quản lý: DAĐT là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn,vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế , xã hội trongmột thời gian dài
DAĐT xây dựng là: Tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sửdụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa,cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chấtlượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xácđịnh
Đặc điểm :
Một là, Một DAĐT khi xây dựng có thể là dự án ngắn hạn hay dài
hạn Và dù là thời gian thực hiện dài hay ngắn thì chúng đều hữu hạn
Cụ thể hơn:
– Thời hạn hoạt động của DAĐT trong khu kinh tế không quá 70 năm.– Thời hạn hoạt động của DAĐT ngoài khu kinh tế không quá 50 năm
Hai là, DAĐT luôn có mục tiêu rõ ràng.
Ba là, DAĐT có thể chuyển nhượng.
Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần DAĐTcho nhà đầu tư khác khi đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều
45 Luật đầu tư 2014
Vai trò:
Đối với chủ đầu tư:
Trang 11DAĐT là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư quyết định cónên tiến hành đầu tư dự án hay không.
DAĐT là công cụ để tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh b}vốn đầu tư cho dự án
DAĐT là phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục các tổ chức tàichính tiền tệ trong và ngoài nước tài trợ hoặc cho vay vốn
DAĐT là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dõi,đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án
DAĐT là căn cứ quan trọng để theo dõi đánh giá và có điều chỉnhkịp thời những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực hiện và khaithác công trình
DAĐT là căn cứ quan trọng để soạn thảo hợp đồng liên doanh cũngnhư để giải quyết các mối quan hệ tranh chấp giữa các đối tác trongquá trình thực hiện dự án
Đối với nhà tài trợ (các NHTM):
DAĐT là căn cứ quan trọng để các cơ quan này xem xét tính khả thicủa dự án, từ đó sẽ đưa ra quyết định có nên tài trợ cho dự án haykhông và nếu tài trợ thì tài trợ đến mức độ nào để đảm bảo rủi ro ítnhất cho nhà tài trợ
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước:
DAĐT là tài liệu quan trọng để các cấp có thẩm quyền xét duyệt,cấp giấy phép đầu tư Là căn cứ pháp lý để toà án xem xét, giải quyếtkhi có sự tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư trong quá trình thựchiện dự án sau này
2.2.2 Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định DAĐT là việc nghiên cứu, phân tích khách quan, khoahọc, toàn diện tất cả nội dung kinh tế kỹ thuật của dự án, đặt trong mốitương quan với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội để quyết định đầu tưđầu tư, tài trợ vốn cho dự án
Về cơ bản thẩm định dự án là một hoạt động mang tính chấtchuyên môn, nghiệp vụ Bởi vì ở trong quá trình thẩm định, chủ thể làngười thẩm định phải đưa được ra những kết luận, những đánh giá cụthể Căn cứ trên những tiêu chí cơ bản của chuyên môn trong từng lĩnh
Trang 12vực Để các chủ thể có thể làm được điều này thì các cá nhân, cơ quan,
tổ chức thẩm định phải có sự am hiểu và biết rõ
Việc thực hiện thẩm định cũng cần phải trải qua một quá trình đàotạo lâu dài hoặc phải trải qua quá trình tìm hiểu và các chủ thể cũngcần phải có sự trau dồi kinh nghiệm Cho nên, thực chất thì không phảibất kỳ một tổ chức, cá nhân hay cơ quan nào đều cũng có thể thực hiệnhoạt động thẩm định Mà chỉ có các cơ quan chuyên môn khi được giaonhiệm vụ cụ thể thì cơ quan đó mới được thực hiện hoạt động thẩmđịnh
Thẩm định là quá trình cơ quan chuyên môn khi được giao nhiệm
vụ thực hiện kiểm tra, đánh giá những nội dung cơ bản của dự án mộtcác tách biệt so với quá trình soạn thảo dự án Quá trình thẩm địnhcũng được đánh giá chính là cơ sở để nhằm có thể tạo sự vững chắccho các hoạt động đầu tư một cách sao cho hiệu quả
Vai trò:
Vai trò thẩm định DAĐT đối với nhà đầu tư
Thấy được các nội dung của dự án có đầy đủ hay còn thiếu hoặc saisót ở nội dung nào, từ đó có căn cứ để chỉnh sửa hoặc bổ sung mộtcách đầy đủ
Xác định được tính khả thi về mặt tài chính, qua đó biết được khảnăng sinh lời cao hay thấp
Biết được những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai, từ đó nhà đầu tưchủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế rủi ro mộtcách thiết thực và có hiệu quả nhất
Vai trò thẩm định DAĐT đối với các đối tác đầu tư và các định chế tài chính
Là căn cứ để quyết định có nên góp vốn hay không?
Biết được mức độ hấp dẫn về hiệu quả tài chính để có thể an tâmhoặc lựa chọn cơ hội đầu tư tốt nhất cho đồng vốn mà mình b} ra.Biết được khả năng sinh lời của dự án và khả năng thanh toán nợ từ
đó quyết định các hình thức cho vay và mức độ cho vay đối với nhà đầutư
Biết được tuổi thọ của dự án để áp dụng linh hoạt các về lãi suất vàthời hạn trả nợ vay
Trang 13 Vai trò thẩm định dự án đầu đối với nhà nước
- Biết được khả năng và mức độ đóng góp của dự án vào việc thực hiệnmục tiêu phát triển kinh tế xã hội
- Đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học các ưu nhược điểm của dự
án để từ đó có căn cứ ngăn chặn những dự án xấu và bảo vệ những dự
án tốt không bị loại b}
- Có căn cứ để áp dụng chính sách ưu đãi nhằm hổ trợ nhà đầu tư.2.3 Hoạt động thẩm định cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại
2.3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định đóng vai trò quan trọng và tất yếu trong toàn bộ quytrình tín dụng Điều này giúp ngân hàng đánh giá được khả năng thuhồi nợ một cách tương đối chính xác và trung thực Đồng thời giúp ngânhàng đưa ra quyết định cho vay một cách chắc chắn hơn Khâu thẩmđịnh này sẽ được tách riêng thành một quy trình riêng và được thựchiện bởi cán bộ thẩm định có chuyên môn nghiệp vụ Dưới đây là quytrình chung thẩm định dự án của NHTM:
- Bước 1: Xem xét hồ sơ vay của khách hàng
- Bước 2: Thu thập thông tin cần thiết bổ sung
- Bước 3: Thẩm định khả năng thu hồi nợ thông qua thông tin cóđược
- Bước 4: Ước lượng và kiểm soát rủi ro
- Bước 5: Kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ vay
Trong các bước trên thì bước thu thập thông tin cần thiết và bướcước lượng và kiểm soát rủi ro là hai bước quan trọng nhất, đòi h}i phải
sử dụng công cụ và kỹ thuật thẩm định thích hợp Hai kỹ thuật phổ biếnthường được sử dụng trong bước này là phân tích báo cáo tài chính vàthẩm định DAĐT
2.3.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư
Nội dung thẩm định DAĐT yêu cầu phải phản ánh đầy đủ nhữngcăn cứ thực tế để các nhà đầu tư và các cơ quan Nhà nước có thẩmquyền ra quyết định nên hoặc không nên đầu tư cho dự án đó Nội dungphải thể hiện được các phương diện sau: pháp lý; thị trường; kỹ thuật;
Trang 14môi trường; tổ chức quản trị; tài chính và tài trợ; lợi ích kinh tế - xãhội…
2.3.2.1 Thẩm định khách hàng vay vốn
Người vay phải có quyền công dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề
và kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo đứctốt Đối với pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đóđược thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấy phép hànhnghề, có quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước phápluật
Các trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể phảikiểm tra tính pháp lí của “Người đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí
hồ sơ vay vốn phù hợp với “Điều lệ hoạt động” của tổ chức đó và phải
có văn bản uỷ quyền vay vốn của các cổ đông, các sáng lập viên hoặcnhững người đồng sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh
Nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quancủa khách hàng gây nên như: rủi ro về đạo đức, rủi ro về thiếu nănglưc, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trường Đề phòng,phát hiện những âm mưu lừa đảo ngay từ ban đầu của một số kháchhàng
Tính cách của người vay không chỉ đựơc đánh giá bằng phẩm chất ,đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động kinhdoanh trong quá khứ, hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai,Tính cách của cá nhân vay vốn hoặc người đứng đầu pháp nhân cònđược đánh giá bằng năng lực lãnh đạo và quản lí
Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạngnhư: chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnhtrên thị trường của sản phẩm, chu kì sống của các sản phẩm trên thịtrường, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng,bạn hàng và Ngân hàng Uy tín chỉ được khẳng định và kiểm nghiệmbằng kết quả thực tế đạt được Do đó phải phân tích các số liệu và tìnhhình phát triển với những thời gian khác nhau mới có kết luận chínhxác
Trang 15Phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp chưa được đào tạoqua trường lớp về quản trị kinh doanh, kinh tế tài chính Khi quan hệvay vốn, khách hàng có những lời bóng gió về lợi ích, giúp đỡ cá nhân.Hết sức thận trọng với những giám đốc, chủ doanh nghiệp sắp nghỉ hưuđối với doanh nghiệp quốc doanh, cao tuổi, sức yếu đối với doanhnghiệp ngoài quốc doanh, những người nghiện ngập, chơi bời
Nhằm xác định sứ mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tàichính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ngườivay Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn chủ sở hữu thực tếtham gia vào phương án xin vay Ngân hàng theo qui định của chế độcho vay Muốn phân tích được vấn đề này phải dựa vào các báo cáo tàichính, bảng tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ lãi
2.3.2.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại
Đầu tiên, khi xem xét thẩm định DAĐT cán bộ tín dụng Ngân hàngphải xem xét và đánh giá sơ bộ theo các nội dung quan trọng của dự ánnhư: xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng những nhucầu đặt ra của ngành, địa phương và của cả nước hay không? Quy môđầu từ như thế nào? Cơ cấu sản phẩm và dịch vụ đầu ra? Phương ántiêu thụ sản phẩm? Quy mô vốn đầu tư là bao nhiêu? Cơ cấu vốn đầutư? Kế hoạch kinh doanh sẽ được thực hiện từ nguồn nào? Thời gian dựkiến thực hiện dự án?
Từ đó, dựa trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu cũng như tín hiệucủa thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án Để có thểđưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm, dịch vụ đầu racủa dự án như thế nào, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý củaDAĐT trên các phương diện như sự cần thiết phải đầu tư dự án tronggiai đoạn hiện nay, sự hợp lý của quy mô dự án, hợp lý về việc khaithác đầu tư
Trang 161 Thẩm định nhu cầu hiện tại và tương lai về sản phẩm đầu ra của
dự án trên thị trường
2 Thẩm định các yếu tố về sản phẩm: Chất lượng, giá bán, hìnhthức trình bày, dịch vụ sau khi bán sản phẩm của dự án
3 Xem xét các vấn đề về cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh, mức
độ cạnh tranh trên thị trường, lợi thế so sánh (về chi phí sản xuất, kiểudáng, chất lượng, giá cả ) và khả năng thắng trong cạnh tranh củacùng sản phẩm dự án
1 Địa điểm xây dựng: Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về
mặt giao thông hay không, cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểmđầu tư thế nào; đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với các dự ántương tự ở địa điểm khác Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốnđầu tư của dự án cũng như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranhnếu xa thị trường nguyên vật liệu, tiêu thụ
2 Thẩm định về quy mô, công nghệ và thiết bị của dự án: Công suấtthiết kế xây dựng dự kiến của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khảnăng tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ haykhông? Quy trình công nghệ của dự án có tiên tiến, hiện đại không?Công nghệ có phù hợp với trình độ hiện tại của Việt Nam hay không?Phương thức chuyển giao công nghệ có hợp lý hay không, có đảm bảocho chủ đầu tư nắm bắt và vận hành được công nghệ hay không?
3 Thẩm định về phòng cháy chữa cháy, môi trường: Xem xét, đánhgiá các giải pháp về môi trường, Phòng cháy chữa cháy của dự án cóđầy đủ, phù hợp chưa, đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuậntrong trường hợp yêu cầu phải có hay chưa
1 Các thông tin cơ bản về tổ chức và quản lý: Nêu thông tin về tênchủ đầu tư, địa chỉ, điện thoại liên lạc, tài khoản ngân hàng, loại hìnhdoanh nghiệp, cơ quan chủ quản, thời gian thành lập, ngành nghề kinhdoanh theo đăng ký kinh doanh
2 Đánh giá năng lực bộ máy lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chủ chốt:Đánh giá về kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, sự bài bản trong quản
lý sản xuất, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường,
Trang 17 Thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác
Khi thẩm định tính kinh tế - xã hội của dự án cần căn cứ vào các mụctiêu chủ yếu sau:
1 Nâng cao mức sống của dân cư được thể hiện gián tiếp qua các sốliệu cụ thể về mức gia tăng sản phẩm quốc dân, mức gia tăng tích luỹvốn, mức gia tăng đầu tư, tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng
2 Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của dự án vàoviệc phát triển các vùng kinh tế, nâng cao đời sống của tầng lớp dân cưnghèo
3 Gia tăng số lao động có việc làm
4 Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ
5 Nâng cao năng suất lao động, đào tạo lao động có trình độ taynghề cao, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, hoàn thiện cơ cấu sảnxuất của nền kinh tế
…
Mục tiêu của thẩm định hiệu quả tài chính dự án là xây dựng môph}ng dòng tiền của dự án trong tương lai, từ đó tính toán các chỉ tiêuhiệu quả tài chính như NPV, IRR, thời gian hoàn vốn… Đây là bước quantrọng nhất trong thẩm định dự án và là căn cứ quan trọng nhất đểNHTM ra quyết định có cho nhà đầu tư vay hay không Thẩm định hiệuquả tài chính của dự án theo những nội dung sau:
1 Xác định các yếu tố đầu vào, bao gồm:
- Công suất của Dự án gồm có công suất thiết kế và công suất hoạtđộng dự kiến
- Giá bán và doanh thu dự kiến
- Các chi phí đầu vào gồm: Chi phí biến đổi, chi phí cố định, lãi vanngân hàng, thuế…