TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNICBỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS ASSIGNMENT MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ THANH TOÁN MÃ MÔN HỌC: LOG205 BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌC Đề tài
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC
BỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS
ASSIGNMENT
MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
MÃ MÔN HỌC: LOG205
BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌC
Đề tài: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Kim Chi
Nhóm Sinh viên thực hiện : Nhóm 1
Sinh viên thực hiện : 1 Nguyễn Tiến Long MSSV: PD10898
2 Hồ Phước Thịnh MSSV: PD10900
3 Ngô Thanh Tùng MSSV: PD 11077
4 Nguyễn Bảo Trường MSSV: PD11284
Trang 2TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC
BỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS
ASSIGNMENT
MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
MÃ MÔN HỌC: LOG205
BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌC
Đề tài: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Kim Chi
Nhóm Sinh viên thực hiện : Nhóm 1
Sinh viên thực hiện : 1 Nguyễn Tiến Long MSSV: PD10898
2 Hồ Phước Thịnh MSSV: PD10900
3 Ngô Thanh Tùng MSSV: PD11077
4 Nguyễn Bảo Trường MSSV: PD11284
Đà Nẵng, tháng … năm …
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường cao đẳng FPTPolytechnic đã đưa môn học nghiệp vụ thanh toán vào trương trình giảng dạy Đặcbiệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn cô Trần Thị Kim Chi đãdạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt thời gian học tậpvừa qua Trong thời gian tham gia lớp học nghiệp vụ thanh toán của thầy Trần ThịKim Chi, nhóm đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệuquả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để nhóm
có thể vững bước sau này Là một môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tếcao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuynhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡngỡ Mặc dù nhóm em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài làm khó có thể tránhkhỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy/cô xem xét vàgóp ý để bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác
Đà Nẵng, ngày tháng năm 20
Nhóm cam đoan
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN
1 Mục đích đề tài dự án
- Phân biệt và thực hiện quy trình thanh toán của doanh nghiệp bằng các phương thứcthanh toán phổ biến hiện nay
- Vận dụng được trong công tác xây dựng các chứng từ căn bản sử dụng trong nghiệp
vụ thanh toán của doanh nghiệp
- Liệt kê được quy trình, các kỹ năng, các thử thách và cơ sở pháp lý trong nghiệp vụ
kế toán thanh toán trong doanh nghiệp
- Đánh giá năng lực bản thân dựa trên những yêu cầu công việc đối với các nghiệp vụthanh toán tại doanh nghiệp Từ đó xây dựng lộ trình, chiến lược, thử thách, quy tắccủa công việc và lên kế hoạch hành động
Trang 65 Kế hoạch thực hiện dự án
STT Thời gian
bắt đầu
Thời gian kết thúc
Nội dung công việc
Người chịu trách nhiệm chính
Ngân sách thực hiện
1 06/05/24 15/05/24
Tổng quan về Công ty CổPhần Xuất Nhập Khẩu ThủySản Miền Trung
2 16/05/24 22/05/24
Trình bày về chuỗi cung ứngcủa doanh nghiệp và hoạtđộng xuất khẩu Công ty CổPhần Xuất Nhập Khẩu ThủySản Miền Trung
3 23/05/24 31/05/24
Các phương thức thanh toánquốc tế được sử dụng củaCông ty Xuất Nhập KhẩuThủy Sản Miền Trung
4 01/06/24 10/06/24
Giải pháp hoàn thiện hoạtđộng thanh toán quốc tế tạiCông ty Cổ Phần Xuất NhậpKhẩu Thủy Sản Miền Trung
Trang 7NỘI DUNG BÁO CÁO DỰ ÁN PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY
SẢN MIỀN TRUNG 1.1 Tổng quan về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Miền Trung
Tên đầy đủ: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Miền Trung
Tên giao dịch: SEADANANG
Chủ tịch HĐQT: Ông Lê Vĩnh Hòa
Tổng giám đốc: Bà Trần Như Thiên Mỵ
Hệ thống quản lý chất lượng đã áp dụng: ISO 9001-2015, ISO 22000-2018, HACCP,BRC, ASC
Trang 8- Ngày 22/04/2010, Công ty có phiên giao dịch đầu tiên trên sàn UpCom với mã chứngkhoán SPD.
- Ngày 24/03/2012, Công ty tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ VNĐ bằng cách chào bán cổphiếu ra công chúng
- Ngày 24/07/2015, Chuyển đổi từ Công ty có vốn nhà nước chi phối sang công ty cổphần nhà nước không chi phối
- Ngày 05/12/2015, Thay đổi tên viết tắt của công ty từ Seaprodex Đà Nẵng thànhSeadanang
- Ngày 25/01/2016, Thay đổi logo Công ty
- Ngày 08/04/2016, Công ty phát hành riêng lẻ 2 triệu cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên
120 tỷ VNĐ
- Đến nay, Công ty vẫn giữ nguyên mức vốn điều lệ 120 tỷ đồng và không ngừng phấnđấu nhằm hoàn thành tốt các mục tiêu hoạt động hàng năm được ĐHĐCĐ giao phócũng như đảm bảo được các nghĩa vụ đóng góp vào Ngân sách Nhà nước
1.3 Sơ đồ tổ chức và chức năng của các bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan chủ chốt quyết định các vấn đề quan trọng của Công
ty và là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Công ty Tại Đại hội đồng cổ đông, các
cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của Công ty Đại hội đồng cổ đông
tổ chức họp thường niên mỗi năm một lần
- Hội đồng quản trị, thay mặt cho cổ đông, có quyền quyết định chiến lược, kế hoạchphát triển và các vấn đề quy định trong Điều lệ của Công ty Ngoài ra, Hội đồng quảntrị kiến nghị và trình Đại hội đồng cổ đông về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đạihội đồng cổ đông
- Ban kiểm soát là tổ chức có trách nhiệm giám sát, kiểm tra tính hợp lý và hợp phápcủa quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giámđốc Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiệncác quy định trong Điều lệ của Công ty
- Ban Tổng Giám đốc của Công ty được bổ nhiệm bởi Hội đồng quản trị Ban TổngGiám đốc điều hành hoạt động của Công ty và phải tuân thủ sự giám sát của Hội đồngquản trị và Ban kiểm soát Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổđông, Hội đồng quản trị và pháp luật khi trực tiếp điều hành hoạt động của Công ty,thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao phó
Trang 91.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Seadanang
- Chế biến - xuất khẩu thuỷ sản: Sản phẩm chủ đạo của Công ty ngoài tôm thẻ chântrắng, còn có các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng truyền thống khác như cá Hố, cáNhồng và mực các loại Các sản phẩm của Công ty được tiêu thụ với doanh số lớn ởnhiều thị trường trên toàn thế giới bao gồm Nhật, Châu Âu, Mỹ, Châu Á, Châu Úc…
Trang 10+ Thức ăn nuôi tôm
Trang 11PHẦN 2 TRÌNH BÀY VỀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG 2.1 Chuỗi cung ứng và hoạt động xuất nhập khẩu tại Seadanang
2.1.1 Chuỗi cung ứng tại Seadanang
* Sơ đồ chuỗi cung ứng tại Seadanang
Trang 12❖ Nhà cung ứng
- Sản phẩm mà doanh nghiệp mua sắm:
+ Nguyên liệu: Các loại thủy sản, nguyên liệu phụ khác (muối, nước đá,…)+ Máy móc và thiết bị: Máy bóc vỏ, cắt tỉa, cấp đông, đóng gói,…
+ Các hóa chất và vật liệu phụ trợ: Chất khử trùng, bảo quản, nước sạch,…
- Sau khi doanh nghiệp xác định rõ nhu cầu của mình bao gồm chất lượng, số lượng,giá cả thì tiến hành tìm kiếm các nhà cung cấp tiềm năng Doanh nghiệp tiếp tục đánhgiá các nhà cung ứng dựa trên các tiêu chí: sự uy tín của nhà cung cấp, chất lượng sảnphẩm, giá cả sản phẩm,… Cuối cùng lựa chọn các nhà cung ứng phù hợp, đáp ứng đủtiêu chuẩn để ký kết hợp đồng thu mua
❖ Seadanang
- Công ty tổ chức thực hiện đơn đặt hàng và theo dõi quá trình vận chuyển từ nhà cungứng đến nhà máy chế biến Đảm bảo chất lượng, giám sát quá trình vận chuyển, bảoquản và đảm bảo giao đúng hẹn
- Tiếp theo là giai đoạn chế biến và sản xuất Với thiết kế mới mang tính chuyênnghiệp, các khu vực chế biến được phân chia riêng để phục vụ cho sản xuất các mặthàng Công ty có 03 nhà máy chế biến mang các code DL 190, DL 10 và DL 506.Trong đó, Công ty dành 02 nhà máy chế biến Tôm và 01 nhà máy chế biến các mặthàng biển (cá, mực) Công ty có năng lực kho lạnh với tổng sức chứa 4.000 tấn, vớinhiệt độ luôn đạt tiêu chuẩn -20oC, quản lý theo kệ, đáp ứng được điều kiện bảo quản
và truy xuất tốt nhất
❖ Người tiêu dùng
- Cuối cùng là quá trình mà các sản phẩm, thành phẩm được phân phối, xuất khẩu từnhà máy sản xuất đến địa điểm tiêu thụ Sản phẩm của Seadanang được tiêu thụ ở hầuhết các thị trường lớn thuộc các châu lục khác nhau như châu Á, châu Âu, châu Mỹ vàchâu Úc Trong đó Nhật Bản là thị trường truyền thống lớn nhất của công ty
2.1.2 Hoạt động xuất nhập khẩu tại tại Seadanang
❖ Hoạt động xuất khẩu
- Thị trường xuất khẩu: Sản phẩm của Seadanang được tiêu thụ ở hầu hết các thịtrường lớn trên thế giới, bao gồm:
+ Châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, HồngKông,
+ Châu Âu: EU, Nga,
+ Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Canada,
+ Châu Úc: Úc, New Zealand,
Trang 13+ Trong đó, Nhật Bản là thị trường truyền thống lớn nhất của công ty,chiếm hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu.
- Sản phẩm xuất khẩu:
+ Tôm thẻ chân trắng: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩucủa Seadanang
+ Các loại thủy sản khác: Cá basa, cá tra, tôm, mực,
- Kim ngạch xuất khẩu: Năm 2023, nhiều biến động khiến kinh tế thế giới phụchồi chậm, lạm phát lan ra toàn cầu buộc người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, hàngtồn kho tại thị trường Mỹ, Nhật, EU tăng… là những nguyên nhân khiến đơnhàng xuất khẩu thủy sản sụt giảm mạnh
+ Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 753,374 tỷ đồng, giảm 16,02% so vớinăm 2022
+ Thực hiện sản lượng xuất khẩu bình quân 433 tấn/tháng (tương đương2022), với tôm chiếm tỷ trọng 60%, cá 40%
❖ Hoạt động nhập khẩu
- Thị trường nhập khẩu:
+ Nhật Bản: Nhật Bản là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Seadanang,chủ yếu nhập khẩu các nguyên liệu như bột cá, dầu cá và các loại gia vị.+ Hoa Kỳ: Chủ yếu nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất và chế biếnthủy sản như máy móc, dụng cụ, bao bì,
+ EU: Chủ yếu nhập khẩu các nguyên liệu như bột cá, dầu cá và các loạiphụ gia thực phẩm
+ Trung Quốc: Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn của Seadanang,chủ yếu nhập khẩu các nguyên liệu như bột cá, dầu cá và các loại hóachất
- Sản phẩm nhập khẩu:
+ Nguyên liệu thức ăn thủy sản: Bao gồm bột cá, dầu cá, khoáng chất,vitamin,
+ Con giống thủy sản: Tôm thẻ chân trắng, cá Tra, cá Basa,
+ Vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất và chế biến thủy sản: Máy móc, dụng
cụ, bao bì,
Trang 142.2 Đối tác, khách hàng của Seadanang và các hoạt động liên quan đến thanh toán quốc tế
2.2.1 Đối tác của Seadanang
❖ Đối tác chiến lược
- Công ty Cổ phần Tập đoàn PAN (PAN Group): Đây là một trong những tập đoàn tưnhân lớn nhất Việt Nam với hoạt động đa ngành, trong đó có lĩnh vực thủy sản PANGroup và Seadanang đã hợp tác trong nhiều lĩnh vực như nuôi trồng thủy sản, chế biếnthủy sản và xuất khẩu thủy sản
- Tập đoàn Marubeni (Nhật Bản): Marubeni là một trong những tập đoàn thương mạitổng hợp lớn nhất Nhật Bản với mạng lưới hoạt động rộng khắp trên thế giới.Marubeni và Seadanang đã hợp tác trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản sang thị trườngNhật Bản
❖ Đối tác cung ứng
- Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đa quốc gia IDI (IDI Corporation): IDICorporation là một công ty đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thủysản và năng lượng IDI Corporation cung cấp cho Seadanang các sản phẩm thức ănthủy sản và con giống thủy sản
- Công ty Cổ phần Chứng khoán VPS (VPS Securities): VPS Securities là một công tychứng khoán hàng đầu Việt Nam VPS Securities cung cấp cho Seadanang các dịch vụ
tư vấn tài chính và đầu tư
❖ Đối tác phân phối
- Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre (BTF): BTF là một nhà xuấtkhẩu thủy sản uy tín tại Việt Nam BTF phân phối các sản phẩm thủy sản củaSeadanang cho thị trường quốc tế
- AEON Vietnam: AEON Vietnam là một tập đoàn bán lẻ hàng đầu Nhật Bản AEONVietnam phân phối các sản phẩm thủy sản của Seadanang tại các siêu thị AEON trêntoàn Việt Nam
2.2.2 Khách hàng của Seadanang
❖ Khách hàng xuất khẩu
- Các nhà nhập khẩu thủy sản ở các thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Mỹ, TrungQuốc: Seadanang xuất khẩu sang các thị trường này các sản phẩm thủy sản tươi sống,đông lạnh và các sản phẩm chế biến từ thủy sản
- Các nhà phân phối thực phẩm: Seadanang cung cấp cho các nhà phân phối thựcphẩm các sản phẩm thủy sản của mình để họ phân phối đến các cửa hàng, siêu thị vàcác điểm bán lẻ khác
Trang 15❖ Khách hàng trong nước
- Seadanang có mạng lưới khách hàng trong nước rộng khắp Việt Nam, bao gồm:+ Các hệ thống siêu thị, đại siêu thị: Big C, Coopmart, Vinmart, Mega Market,Lotte Mart,
+ Các chợ đầu mối: Chợ đầu mối thủy sản Đà Nẵng, Chợ đầu mối Bình Điền(TP.HCM), Chợ đầu mối Thủ Đức (TP.HCM),
+ Các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm: nhà hàng, siêu thị, cửa hàng thựcphẩm,
+ Các doanh nghiệp chế biến thủy sản: Các doanh nghiệp sản xuất chả cá, surimi,
cá viên,
2.2.3 Hoạt động liên quan đến thanh toán quốc tế
- Hoạt động xuất khẩu: Seadanang tham gia vào hoạt động xuất khẩu sang các thịtrường trên thế giới Công ty xuất khẩu các sản phẩm thủy sản và chế biến thủy sản.Công ty thường sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ để đảm bảo đượcthanh toán và phương thức chuyển tiền với các công ty tin cậy
- Hoạt động nhập khẩu: Seadanang nhập khẩu nguyên liệu và vật tư cần thiết cho việc
chế biến thủy sản Công ty thanh toán cho nhà xuất khẩu quốc tế với phương thức nhờthu kèm chứng từ hoặc phương thức tín dụng chứng từ
- Hợp tác quốc tế: Seadanang liên kết và hợp tác với các đối tác quốc tế trong việc phát
triển và tiếp thị sản phẩm Doanh nghiệp tiến hành mua ngoại tệ để có thể đầu tư vàphát triển với các công ty đáng tin cậy, uy tín để nâng cao chất lượng và khả năng cạnhtranh của sản phẩm
Trang 16PHẦN 3 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG
3.1 Thực trạng sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế tại Seadanang
- Với vai trò là người xuất khẩu Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản MiềnTrung chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và phương thức nhờthu kèm chứng từ:
+ Công ty sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong trường hợp lô hàng
có giá trị lớn và với những đối tác ít tin tưởng, mới hợp tác
+ Công ty sử dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ với những đối tác tin cậy và cácnhà nhập khẩu uy tín
3.2 Phân tích thực trạng sử dụng Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) trong xuất khẩu tại Seadanang
3.2.1 Sơ đồ quy trình
* Tình huống Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Miền Trung ký hợp đồngvới Công ty United States Seafoods về việc xuất khẩu cá ngựa đông lạnh và sử dụngphương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)
❖ Sơ đồ quy trình thanh toán L/C
Trang 173.2.2 Diễn giải quy trình
(1) Đặt hàng: Sau khi hai doanh nghiệp Seadanang và United States Seafoods xác định
rõ các điều khoản trong hợp đồng thì tiến hành thỏa thuận các điều khoản và ký kếthợp đồng đặt hàng Trong hợp đồng, thỏa thuận về việc sử dụng phương thức thanhtoán L/C và nội dung điều khoản thanh toán bằng L/C sẽ được đề cập rõ
* SALES CONTRACT
Trang 20(2) Mở L/C: United States Seafoods sẽ tiến hành yêu cầu ngân hàng BANK OFAMERICA mở L/C Đảm bảo cam kết từ ngân hàng BANK OF AMERICA củaUnited States Seafoods đối với ngân hàng của Seadanang, cam kết thanh toán khoảntiền cho Seadanang khi xuất trình được bộ chứng từ hợp lệ theo quy định trong L/C.(3) Thông báo mở L/C: Ngân hàng BANK OF AMERICA sau khi nhận được L/C sẽthông báo gửi L/C cho ngân hàng Techcombank của Seadanang.
(4) Thông báo L/C: Ngân hàng Techcombank thông báo L/C cho Seadanang