1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Quản Trị Hậu Cần - Đề Tài - Hoạt Động Phân Phối Cung Ứng Sản Phẩm Của Công Ty Cổ Phần Vinamilk

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 220,59 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ HẬU CẦN Đề tài: Hoạt động phân phối cung ứng sản phẩm Công Ty Cổ Phần Vinamilk I Tổng quan công ty Vinamilk, tên viết tắt thành lập dựa định số 105/2003QC-BCN ngày 10 năm 2013 chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần sữa Việt Nam Giấy phép đăng kí kinh doanh: Lần đầu số 4103001902 sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hỗ Chí Minh cấp phép ngày 20/11/2013 Tên tiếng anh: VIET NAM DAILY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY Thị trường: chiếm 75% thị trường nước,xuất sản phẩm sang nước Mỹ, Đức, Canada, Trung Quốc Sản phẩm: đa dạng phong phú từ sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa chua nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo sản phẩm chức khác Slogan: “ Vươn cao Việt Nam”, Vốn điều lệ : 8.339.557.960.000 đồng (năm 2013) Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 10 Tân Tạo, p Tân Phú Quận 7, TP.HCM Phone: +84 (8) 541-55555 Fax: +84 (8) 54161226 Số lượng 4.441 nhân Số lượng 18 chi nhánh Web site www.vinamilk.com.vn Lịch sử phát triển Vinamik thành lập (gồm nhà máy sữa Thống Nhất, trường Thọ Dielac) năm Vinamilk bắt đầu hình thành vùng nguyên liệu nước cách xây dựng Trang trại bò sữa Tuyên Quang Khánh thành nhiều nhà máy hiên đại, hướng đến mục tiêu tăng chất lượng sản phẩm 1976 1996 2012 Khánh thành Nhà máy sữa Hà Nội, vinamilk phát triển 2007 2014 Mở rộng đến thị trường tiềm giới Vinamilk khai thông cửa ngõ hướng tới thị trường giàu tiềm lớn Bắc Mỹ, 2009 Vinamilk 38 năm đổi phát triển Vinamilk trở nên quen thuộc với người tiêu dùng nước Vinamilk khẳng định với tinh thần ln sáng tạo, để công ty ngày lớn mạnh II Hoạt động phân phối công ty Vinamilk 1.Khái niệm kênh phân phối Phân phối trình kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, điều hàn h vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng nhằm đạt hiệu kinh tế cao Kênh phân phối tập hợp tác nhân (có thể cá nhân tổ chức) có mối liên hệ với tham gia vào hoạt đ ộng phân phối để vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến tiêu dùng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường Chiến lược phân phối sản phẩm phương thức hoạt động doanh nghiệp định đưa hàng hóa vào kênh phân phối để tiếp cận khai thác hợp lý nhu cầu thị trường, từ thực h iện việc đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùn g cách hiệu nhất, nhằm đạt lợi nhuận tối đa Đặc trưng kênh phân phối Chiều dài kênh phân phối (là số cấp kênh): biểu thi jcác giai đoạn trung gian kênh phân phối Chiều rộng kênh phân phối: đo số địa điểm phân phối giai đoạn kênh Chiều sâu kênh phân phối: biểu thị mức độ phân phối hàng hoá tới gần người tiêu dùng cuối 3.Phân loại kênh phân phối Kênh phân phối trực tiếp (kênh không cấp): loại kênh phân phối khơng có khâu trung gian, hàng hố vận động di ch uyển từ người sản xuất đến thẳng người tiêu dùng Ưu điểm loại kênh giá thành thấp, thông tin p hản hồi nhanh lợi nhuận doanh nghiệp hưởng hết Bên cạnh đó, có điểm nguồn lực bị phân tán, vậ n chuyển chậm Kênh phân phối gián tiếp: loại kênh phân phối mà tr ong có tồn phần tử trung gian, hàng hoá chuyển qua m ột số lần thay đổquyền sở hữu từ người sản xuất đến ngư ời tiêu dùng Ưu điểm loại kênh chia sẻ rủi ro ngư ời sản xuất người tiêu dùng, nguồn lực bị phân tán mở rộ ng thị trường Nhưng lại mang nhược điểm lợi nhuận bị chia sẻ, giá bán cao thông ti n phản hồi dễ bị lệch lạc 4.Vai trò việc áp dụng kênh phân phối phát triển doanh nghiệp Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy sản phẩm t người sản xuất đến người mua cuối Tất tổ chức, cá nhân tham gia vào kênh phân phối gọi thành viên kênh Những thành viên nằm nhà sản xuất v người tiêu dùng cuối cùng(nếu có) gọi trung gian phân phối Có thể có loại trung gian phân p hối sau đây: +Nhà bán buôn: Là trung gian phân phối mua sản p hẩm nhà sản xuất bán cho trung gian khác cho khách hàng công nghiệp +Nhà bán lẻ: Là trung gian phân phối mua sản phẩ m từ nhà sản xuất nhà bán buôn bán sản phẩm trực tiếp cho người t iêu dùng cuối +Đại lý môi giới: Là trung gian phân phối có quy ền thay mặt cho nhà sản xuất bán sản phẩm Các đại lý môi giới khơng có quyền sở hữu sản phẩm +Nhà phân phối: Là trung gian phân phối thị tr ường công nghiệp nhà bán buôn +Các trung gian nhà bán buôn, nhà bán lẻ bỏ ti ền mua hàng hoá bán lại kiếm lời Họ gọi trung gian thương mại Họ có tư cách pháp nhân Những trung gian khác nhà môi giới, đại diện nhà sản xuất, đại lý bán hàng tìm kiếm khách hàng, tha y mặt nhà sản xuấtđàm phán điều kiện mua bán Đó l trung gian đại lý Họ khơng có tư cách pháp nhân, hưởng hoa hồng môi giới bán h àng Các công ty vận chuyển, kho hàng, ngân hàng, quảng cáo hỗ trợ cho nhà sản xuất trình phân phối Họ gọi trung g ian hỗ trợ Họ hưởng phí cung cấp dịch vụ hỗ trợ Khơng trước đây, người ta quan niệm trung gian ch ỉ gây tốn phí thời gian, thực tế cho thấy trung gian kênh phân phối có vai trị quan trọng giúp cho bên bán mua Nhờ mối quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, chun mơn hố, trun g gian mang lại cho nhà sản xuất nhiều lợi ích, là: 1) Giảm chi phí phân phối cho nhà sản xuất Nếu nhà sản xuất tự tổ chức lấy mạng lưới sản xuất th ì họ phải chịu chi phí lớn khơng chun mơn hố, quy mơ nhỏ bé Ở Việt Nam Nhà xuấtbản báo chí tự lo lấy hệ thống kênh phân phố i khắp nước chắn họ khơng chịu nỗi chi phí phân p hối Do vậy, họ phải phân phối báo chí thơng qua hệ thống bưu cục trải rộ ng khắp nước Bưu điện nhiều đại lý tư nhân khác nước Các nhà sản xuất nước ngồi khơng thể chịu ch i phí phân phối họ tự tổ chức lấy mạng lưới phân phối Việt Nam H ãng “General Motor” Mỹ khơng đủ nguồn tài chín h bán hàng trực tiếp, mà phải thông qua 18 000 đại lý độc lập để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Nhờ sử dụng trung gia n phân phối, nhà sản xuất tập trung nguồn lực vào khâu tron g dây chuyền giá trị sản phẩm 2) Tăng phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà s ản xuất giảm đầu mối tiếp xúc cho nhà sản xuất v cho khách hàng Nhờ có mạng lưới phân phối mà nhà sản xuất tiếp cận tới đơng đảo khách hàng khắp nơi Khách hàng cần tiếp xúc với nhà phân phối mua đượ c nhiều loại sản phẩm nhà sản xuất khác Ngược lại, nhà sản xuất cần tiếp xúc với nhà phân phối bán sản phẩm cho nhiều khách hàng 3) Chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất Trong trường hợp mua đứt bán đoạn với nhà phân phối, c ác trung gian thương mại chia sẻ rủi ro giá biến động với nhà s ản xuất Do vậy, nhà sản xuất cóthể thu hồi vốn nhanh để tái đầu t vào chu kỳ sản xuất 4) Giúp cho cung - cầu gặp Nhiều bên bán bên mua đâu ngược lại Khi trung tâm phân phối “bà mối” giúp cho cung cầu gặp 5) Tăng khả cạnh tranh cho nhà sản xuất Khi sử dụng trung gian kênh phân phối, nhờ tiết kiệ m chi phí, tăng khả tiếpcận khách hàng, giảm rủi ro n hà sản xuất nâng cao khảnăng cạnh tranh Nếu xem xét lợi ích mà trung gian mang lại cho hai phía: nhà sản xuất khách hàng, thấy nhà trung gian đóng vai “ chu yên gia bán hàng” cho nhà sản xuất vai “đại lý mua hàng” cho ngư ời tiêu dùng Khâu phân phối Vinamilk: Công ty phân phối hàng hóa thơng qua tập đồn Phú Thaisddeesn đại lý, cửa hàng đến người tiêu dùng nhân tố cuối chuỗi phân phối đầu – tiêu dùng Người tiêu dùng người trực tiếp tiêu thụ sữa - Các đại lý, cửa hàng,siêu thị có vai trị nhận sữa từ nhần phân phối cung ứng đến người tiêu dùng - Người tiêu dung cuối người trực tiếp tiêu thụ sữa Người tiêu dùng mua sữa từ đại lý, siêu thị,cửa hàng bán buôn bán lẻ đồng thời toán tiền sữa nơi mua hàng Hệ thống đại lý công ty phân thành loại: Nhóm sp vế sữa gồm :sữa đặc,sữa bột, nhóm sp kem,sữa chua, sữa tươi - Vơi nhóm sp sữa( sữa đạc, sữa bột, ): VNM đặt yêu cầu thiết yếu phải cam kết không bán sản phẩm sữa khác đại lý cho sp - Với nhóm sp sữa chua, sữa tươi, : Cơng ty chủ trương mở rộng không hạn chế ngặt nghèo cácđiều kiện đại lý Bởi mặt hàng bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng, tính cạnh tranh khơng cao,khơng phải mặt hàng chiến lược công ty nên mở rộng hệ thống phân phối sp đc phổ biến - Thường đốivới cácđại lý,tùy thuộc vào vị trí, địa điểm bán hàng mà công ty quy định doanh số thưởng cho đại lý theo quý, tháng Hiện công ty có kênh phân phối: (1) Phân phối qua kênh truyền thống (232 nhà pp độc lập 178.000 điểmbán lẻ), thực phân phối 80% sản phẩm công ty Để hỗ trợ mạng lưới phân phối mình, VNM đãmở 14 phịng trưng bày sản phẩm thành phố lớn như: Hà Nội, Đà Nẵng, Tp HCM Cần Thơ Để trở thành nhà pp VNM đơn vị kinh doanh phải đáp ứng đc điều kiện VNM đưa để tuyển chọn nhà phân phối Sau đc chọn nhà phân phối VNM công ty cử supervisor xuống đểhướng dẫn giám sát Công ty đánh giá NPP dựa nhiều tiêu, số tiêu như:  Độ bao phủ  Doanh số  Phân phối  Hàng tồn kho  Nhân viên bán hàng  Khả cạnh tranh  Năng lực tài  Cơ sở vật chất  Trưng bày, (2) Phân phối qua kênh đại( hệ thống siêu thị, metro, ) Lợi VNM thông qua hệ thống nhà máy sữa đầu tư trải dài nhiều địa phương nước Với 1400 đại lý cấp mạng lưới PP trải khắp toàn quốc với 5000 đại lý 178000 điểm bán lẻ có kinh doanh sp cua VNM kênh phân phối trực tiếp khác trường học, bệnh viện,siêu thị, Đới với sp sữa, giá nguyên liệu mua vào cao,các cơng ty sữa bán với giá cao mà khách hàng phải chấp nhận Mơ hình phân phối nội địa: III Tổng kết Cùng với phát triển, đổi đất nước, thành lập từ năm 1976 đến nay, công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk tròn 33 năm phát triển xấy dựng thương hiệu Dấu ấn sâu đậm chặng đường tạo dựng thương hiệu Vinamilk không mang tầm quốc gia, mà vươn thị trường quốc tế Công ty đưa chiến lược kinh doanh riêng thị trường hướng tới Vinamilk xây dựng móng cho niềm tin chất lượng Trong chiến lược mạng lưới phân phối công ty thu Mong cơng ty Vinamilk có thay đổi chiến lược kinh doanh chiến lược phân phối cho phù hợp nhất, đưa công ty ngày phát triển

Ngày đăng: 08/08/2023, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w