Áo Nhật Bình dành cho Công chúaĐể tạo ra một sản phẩm áo Nhật Bình đủ tiêu chuẩn đúng quy chế về màu sắc vàthứ bậc giữ được trọn vẹn lịch sử - văn hóa của người Việt Nam thực sự là một t
Trang 1CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRANG PHỤC NHẬT BÌNH - SEN VIỆT
TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2022
Trang 2NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
Giảng viên 1:
Giảng viên 2:
Trang 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 LẬP KẾ HOẠCH CÁC BƯỚC
Trang 4CÂU CHUYỆN THƯƠNG HIỆU
Lịch sử trôi qua đã để lại những dấu ấn văn hóa mãi trường tồn theo thời gian Đặcbiệt, thời kỳ nhà Nguyễn ở cố đô Huế đã hình thành nên những nét văn hóa đặc trưng,những thành tựu về trang phục, điêu khắc và là một bước đệm cho những phát triển vượtbậc sau này Trong đó, chúng ta không thể không kể đến chiếc áo Nhật Bình, một loạitrang phục truyền thống chỉ dành cho nữ giới trong hoàng tộc và con nhà quan lại thờibấy giờ
Tuy nhiên Nhật Bình là trang phục dành cho phi tầng cấp bậc cao nên nó đòihỏi rất khắt khe trong việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc, hoa văn, cũng như phụ kiện đikèm với trang phục
Áo Nhật Bình - Phân theo thứ bậc
Theo "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ" (1807), mỗi cấp bậc trongcung: Hoàng Thái Hậu, Hoàng Hậu, Phi tần, Công chúa tùy phẩm cấp mà trang phụccũng như màu sắc và hoa văn có điểm khác biệt để phân định rõ ràng
Áo Nhật Bình của Hoàng Hậu
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Áo Nhật Bình dành cho Công chúa
Để tạo ra một sản phẩm áo Nhật Bình đủ tiêu chuẩn (đúng quy chế về màu sắc vàthứ bậc) giữ được trọn vẹn lịch sử - văn hóa của người Việt Nam thực sự là một tháchthức to lớn đối với những người làm về thời trang Việt phục nói chung và những người
có đam mê nghiên cứu về trang phục Nhật Bình nói riêng Và đó cũng là lý do mà
thương hiệu Nhật Bình - Sen Việt được ra đời với sứ mệnh duy trì và tiếp nối
thế hệ cha ông trong việc phục dựng và phát triển trang phục Nhật Bình, tạo điều kiệncho giới trẻ trong và ngoài nước có cơ hội tiếp cận và biết đến trang phục văn hóa củadân tộc Việt Nam
Với lợi thế thuộc tập đoàn Thái Tuấn - tập đoàn dệt may hàng
đầu Việt Nam Sen Việt, đã kế thừa những tinh hoa từ tơ lụa thượng hạng, cùngbàn tay ma thuật từ những nhà thiết kế top đầu trong lĩnh vực nghiên cứu và phục dựng
trang phục truyền thống Việt như: NTK Lê Long Dũng, NTK Minh Hạnh,
Mang theo khát vọng hoàn mỹ trong từng chi tiết trang phục, mỗi sản phẩm Nhật Bình trước khi đưa ra thị trường đều được kiểm duyệt và cố vấn từ trực tiếp từ dòng dõi gia đình của vị
Trang 6cung nữ cuối cùng Lê Thị Dinh (vị cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn, bà
am tường về lễ tiết, nghi thức, trang phục, sinh hoạt chốn cung đình Huế xưa)
Đến với Nhật Bình - Sen Việt chúng tôi cam kết sẽ mang lại cho bạnnhững trải nghiệm xa hoa cấp bậc cao nhất của nữ nhân thời nhà Nguyễn, từ chất liệu vảimềm mịn nâng niu làn da trong mỗi chuyển động đến sự chính xác tuyệt đối trong từngđường may nét chỉ
Trang 7CHƯƠNG 1 LẬP KẾ HOẠCH CÁC BƯỚC
1.1 XÁC ĐỊNH CÁC BƯỚC CHÍNH ĐỂ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
Theo Landa (2006), có 4 giai đoạn căn bản trong quy trình xây dựng thương hiệu
Hình 1.1.1: Các bước xây dựng thương hiệu theo Landa(2006)
Cá tính: Tinh tế - thương hiệu đề cao sự tỉ mỉ, chỉnh chu trong từng đường
may nếp vải Là thương hiệu con của Thái Tuấn, Sen Việt kế thừa sự sang trọng, cao cấptrong các thiết kế cũng như chất liệu vải, nhắm đến sự thoải mái, đẳng cấp cho ngườimặc
Lời hứa thương hiệu: Đến với Nhật Bình - Sen Việt chúng tôi cam kết
sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm xa hoa cấp bậc cao nhất của nữ nhân thời nhàNguyễn, từ chất liệu vải mềm mịn nâng niu làn da trong mỗi chuyển động đến sự chínhxác tuyệt đối trong từng đường may nét chỉ Nhật Bình - Sen Việt không chỉ mangđến một thương hiệu thời trang cao cấp mà còn mang đến giá trị Việt văn hoá Việt đếncho mọi người
Trang 8- Tâm lí: yêu thích trang phụ cổ Việt Nam Mong muốn sưu tầm và sở hưu trang phục
Nhật Bình Những người thích du lịch, chụp ảnh kỉ niệm
Sản phẩm:
Áo Nhật Bình là Triều phục dành cho cung tần nhất, nhị, tam, tứ giai và là
Thường phục của hoàng hậu, công chúa Áo Nhật Bình có nguyên mẫu là dạng áo PhiPhong thời Minh, là loại áo xẻ cổ, có dạng đối khâm, cổ áo to bản tạo thành hình chữnhật ở trước ngực, dưới ức có dải vải buộc hai vạt áo
Thường phục Nhật Bình được đặt định vào năm 1807 thời vua Gia Long và đượcduy trì cho đến cuối thời Nguyễn… tư liệu tranh ảnh đầu thế kỉ XX cho thấy bất kể hoànghậu, công chúa hay cung tần đều vấn khăn vành, mặc áo Nhật Bình
Do hoa văn ở cổ áo khi ghép lại tạo thành một hình chữ nhật ngay trước ngựcngười mặc, nên áo này gọi là áo Nhật Bình Khắp thân áo trang trí theo thể thức hoa vănchính là dạng hình tròn khép kín, rải rác khắp áo đan xen với các hình phượng múa, hoa
lá đính thêm các hạt tuyến lấp lánh Ở tay áo đặc biệt có dải màu ngũ hành; lục, vàng,xanh, trắng, đỏ Tuy nhiên quy chế tay dãy màu này lại không áp dụng trên loại áo NhậtBình của bậc Hậu
Trang 9Hình 1.1.2: Trang phục Nhật Bình
Trải qua mỗi triều đại phong kiến trong lịch sử, chúng ta đều có những bộ trangphục mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc từng thời kỳ Nhật Bình Việt Nam khôngđơn thuần là trang phục mà còn là một cách để quảng bá nét văn hóa truyền thống đến thế
hệ trẻ trong và ngoài nước
Giá trị cốt lõi:
- Những bộ trang phục Nhật Bình được may đo hoàn toàn thủ công, các chi tiếttrên vải được các nghệ nhân thực hiện bằng tay và trải qua quá trình nghiên cứu
kỹ lưỡng về các họa tiết theo từng triều đại của cổ phục
- Các họa tiết trên áo được kiểm duyệt và cố vấn từ trực tiếp từ dòng dõi giađình của vị cung nữ cuối cùng Lê Thị Dinh (vị cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn, bà
am tường về lễ tiết, nghi thức, trang phục, sinh hoạt chốn cung đình Huế xưa)
- Kết hợp với nhà thiết kế Lê Long Dũng và nhà thiết kế Minh Hạnh
- những chuyên gia về trang phục truyền thống Việt Nam
- Chất liệu vải cao cấp từ thương hiệu dệt may Thái Tuấn, tôn lên
nét đẹp sang trọng và quý phái của các trang phục cổ
Mục tiêu: Xác định đúng cá tính, giá trị cốt lỏi của thương hiệu.
Trang 10 CONCEPT
- Từ thiết kế đến chất liệu may mặc, các trang phục Sen Việt đem đến sự tinh tế, sangtrọng, cao cấp của các bậc vua chúa, quý tộc thời xưa
- Màu sắc chủ đạo: đỏ, vàng, xanh dương
- Họa tiết: mang hơi hướng cổ trang, sang trọng như: mây, hoa, chim chóc,
- Sologan: “Nhật Bình - Sen Việt - Tinh hoa phẩm phục Việt”
- Sen Việt còn đặt các chi nhánh cho thuê trang phục kèm Studio chụp ảnh với ekipchuyên nghiệp dành cho các bạn trẻ hoặc những cặp đôi mong muốn có hình ảnh nổibật trong các trang phục cổ Việt Nam
Mục tiêu: Thể hiện được cá tính thương hiệu, làm nổi bậc ý tưởng ban
đầu.
ỨNG DỤNG
- Tên thương hiệu: Nhật Bình - Sen Việt - hoa sen là quốc hoa của nước
Việt Nam mang nét đặc trưng của văn hóa Việt
- Logo: mang hơi hướng cổ trang, sang trọng như: mây, hoa, chim chóc,
- Màu sắc chủ đạo: đỏ, vàng, xanh dương.
- Nhãn mác được in tên thương hiệu Nhật Bình - Sen Việt, logo và thông sốriêng của từng sản phẩm được in ở mặt trái, phía trong của cổ áo
- Mỗi sản phẩm bán ra sẽ được giặt ủi, ủ thơm và xếp gọn trong hộp giấy tự phân hủy được in tên thương hiệu, logo kèm theo 1 Postcard về lịch sử trang phục Nhật Bình.
- Túi đựng ngoài làm từ chất liệu giấy tự phân hủy và được in tên
thương hiệu, logo
- Đặt Studio Nhật Bình - Sen Việt tại các địa điểm tham quan văn hóa Việt.
- Trang trí Fanpage Facebook theo phong cách sang trọng, hoài cổ theo màu sắc chủ đạco
đã xác định
Trang 11 Mục tiêu: Thể hiện cá tính qua các sản phẩm Bao bì đựng sản phẩm
được thiết kế riêng cho thương hiệu Sen Việt Thương hiệu hướng tới
sự sang trọng của các bậc vua chúa Việt thời xưa
THỰC HIỆN
- Đặt Studio Nhật Bình - Sen Việt tại các địa điểm tham quan văn hóa Việt như:
phố cổ Hội An, cung đình Huế, Phố cổ Hà Nội, Văn Miếu - Quốc Tử Giám,
- Tổ chức các sự kiện thời trang có sự góp mặt của các nhà thiết kế lớn
- Sử dụng các KOLs để tạo trend và quảng bá trang phục
- Công cụ quảng cáo:
+ Fanpage Facebook, Facebook ads
+ Quảng cáo Youtube
+ Tiktok
+ Bán hàng thông qua các trang thương mại điện tử như: Shopee, Lazada, Shein,
Mục tiêu: Tận dụng tốt các công cụ như Youtube, Facebook, và các
trang thương mại điện tử để tăng độ nhận diện cho thương hiệu Sen Việt Đặt Studio Sen Việt tại các địa điểm du lịch văn hóa Việt.
Trang 121.2 KẾ HOẠCH PHÂN BỔ THỜI GIAN VÀ THỰC HIỆN
Các bước
nhiệm Tuần
1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần
4
Tuần 11
Tuần 12
Trang 13CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, MÔ TẢ NGƯỜI TÊU
DÙNG VÀ THỊ TRƯỜNG NGÀNH
2.1 NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH NGƯỜI TÊU DÙNG
Đối tượng khảo sát: Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, lao động tự do.
Phương pháp khảo sát: Khảo sát online bằng Google form.
Phương pháp chọn mẫu: Phi ngẫu nhiên (thuận tiện)
Lý do: Vì thời gian, không gian và chi phí bị giới hạn nên nhóm chọn phương
pháp thuận tiện nhưng vẫn đảm bảo tính đại diện của mẫu
Số lượng mẫu: 283 mẫu (bảng khảo sát có 26 câu hỏi: 25 x (tối thiểu) 5 = 125 => tối
thiểu 130 mẫu), sau khi sàng lọc các mẫu không hợp lệ, nhóm thu về được 237 mẫuđúng yêu cầu
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm đã thực hiện nghiên cứu thông tin về
doanh nghiệp, phân tích thị trường và định vị khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm sẽ thu thập và phân tích thông tin
dựa trên cơ sở các số liệu thu được từ kết quả của cuộc khảo sát 237 mẫu với đối tượnghọc sinh, sinh viên, lao dộng tự do tại thành phố Hồ Chí Minh bằng bảng câu hỏi “Khảosát người tiêu dùng về mức độ quan tâm đến trang phục Nhật Bình” Để từ đó đưa ranhững đề xuất và chiến lược xây dựng thương hiệu
Bảng câu hỏi khảo sát (phần PHỤ LỤC)
Trang 14Nhận xét: Dữ liệu này được thống kê từ kết quả bảng khảo sát bằng bảng câu hỏi
dưới dạng Google form, với số lượng mẫu là 263 mẫu Sau khi sàng lọc mẫu không hợp
lệ, nhóm thu về được 237 mẫu đúng yêu cầu Các mẫu được mã hoá và nhập dữ liệu vàoExcel cho ra kết quả như sau:
Nhận xét: Qua kết quả kháo sát cho thấy khách hàng nữ của trang phục Nhật
Bình chiếm tỉ số cao nhất với (69,52%) và khách hàng nam chiếm tỉ số (30,38%).
Đối tượng quan tâm đến trang phục Nhật Bình chủ yếu là khách hàng nữ.
Trang 15 Độ tuổi
Từ 18 tuổi – dưới 23 tuổi 29 12%
Từ 23 tuổi – dưới 28 tuổi 70 29%
Trang 16Nhận xét: Qua kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ khách hàng là Kinh doanh tự do
chiếm tỉ số cao nhất là (60%), thứ 2 là nhóm nghề Làm các lĩnh vực về nghệ thuật
chiếm (27%), tiếp theo là Nhân viên văn phòng chiếm (12%) và Học sinh/sinh viên
chiếm thấp nhất (1%)
Đa phần khác hàng là Kinh doanh tự do và Làm các lĩnh vực về nghệ thuật.
Trang 17Nhận xét: Qua kết quả khảo sát cho thấy thu nhập Từ 35 - dưới 45 triệu chiếm tỉ
số cao nhất là (44%), tiếp theo là Từ 45 triệu trở lên chiếm (25%) Từ 25 - dưới 35,
triệu chiếm (16%), Từ 15 - dưới 25 triệu chiếm (10%), Từ 5 - dưới 15 triệu chiếm
(4%) và Dưới 5 triệu chiếm tỉ số ít nhất là (1%),
Trang 18Nhận xét: Qua khảo sát, trình độ CĐ/ĐH chiếm cao nhất (57%), thứ 2 là THPT chiếm (34%) và THCS chiếm (9%), thấp nhất là Tiểu học (1%).
Khách hàng chủ yếu chủ Nhật Bình đa số là những người có trình độ CĐ/ĐH
Trang 19 Hành vi và nhận thức
Biết đến trang phục Nhật Bình thông qua các công cụ nào?
Đam mê lịch sử, trang phục truyền thống 16 7%
Biết thông qua chuyến du lịch 17 8%
Bạn bè hoặc người quen mặc/sưu tầm 12 5%
B n bè ho c ng ạ ặ ườ i quen
m c/s u tâềm ặ ư
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, khách hàng biết đến trang phục Nhật Bình qua mạng
xã hội là cao nhất (52%), thứ 2 là phim ảnh, phim tài liệu (29%), biết thông qua các chuyến du lịch chiếm (8%), đam mê lịch sử và trang phục truyền thống (7%) và thấp
nhất là qua bạn bè hoặc người quen mặc/sưu tầm (5%).
Đa số khách hàng biết đến Nhật bình qua mạng xã hội.
Trang 20 Mức độ nhận diện về các thương hiệu trang phục Nhật Bình hiện hay.
Các thương hiệu trang phục Nhật Bình hiện
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, thương hiệu Ỷ Vân Hiên được biết đến nhiều nhất chiếm (40%), tiếp đến là V’s Style (35%), thứ 3 là Hoa Niên chiếm (10%), Đông Phong
chiếm (9%) Great Vietnam, chiếm (4%) và thấp nhất là thương hiệu Dynasty Fashion (2%).
Thương hiệu Ỷ Vân Hiên được đông đảo khách hàng biết đến.
Trang phục Nhật Bình nên được mặc trong những dịp nào?
Trang phục Nhật Bình nên được mặc trong Tần suất Phần trăm
Trang 21đêền, …
Lêễ h
i hoá
ang ộ M
c th
eo s th ặ
ác 0
Nh t Bình nền đ ậ ượ c m c trong nh ng tr ặ ữ ườ ng h p nào? ợ
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, tiệc truyền thống chiếm cao nhất (30%), tiếp đến là
nghi thức cung đình và đi chùa, đền có số lượng xấp xỉ nhau là (27%) và (20%). Thấp
Trang 22Anh/chị có cảm thấy thoải mái khi
mặc trang phục Nhật Bình không? Tần suất Phần trăm
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, khách hàng đồng ý về việc mặc trang phục Nhật Bình thoải mái (79%).
Trang 23 Mong muốn thuê đồ chụp ảnh tại các khu du lịch văn hóa
Mong muốn thuê đồ chụp ảnh tại
các khu du lịch văn hóa Tần suất Phần trăm
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, khách hàng có nhu cầu thuê đồ trang phục Nhật Bình khi đi du lịch (86%).
Trang 24Nhận xét: Qua khảo sát, khách hàng có nhu cầu mua trang phục Nhật Bình là món quà lưu niệm (54%).
Trang 25Mặc trong các sự kiện quan trọng 82 34%
Không, tôi không có nhu cầu mua 89 38%
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, khách hàng không có nhu cầu mua cao nhất chiếm
(38%) Tuy nhiên số lượng Mặc trong các sự kiện quan trọng cũng rất khá cao (34%)
Tiếp đến là khách hàng mua với mục đích sưu tầm (26%) Thấp nhất là mặc thường ngày (2%).
Mức giá khách hàng sẵn sàng chi trả cho trang phục Nhật Bình
Anh/ chị sẵn sàng trả bao nhiêu để mua 1 bộ Tần suất Phần trăm
Trang 26 Anh/ chị mua trang phục Nhật Bình ở đâu?
Anh/ chị mua trang phục Nhật Bình
Trang 27Qua trang TMĐT (Shopee, Lazada,
Anh/ ch mua Nh t Bình đấu? ị ậ ở
Qua trang TMĐT (Shopee, Lazada, …) Mua t i c a hàng ạ ử Mua t i các TTTM ạ Mua t i các studio đ a đi m ạ ở ị ể
du l ch ị
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, khách hàng mua tại cửa hàng là cao nhất (61%), qua
các trang TMĐT chiếm (24%) và thấp nhất là tại các TTTM (7%)
Trang 28Nhận xét: Qua khảo sát, khách hàng thích sự kết hợp giữa studio chụp hình ảnh và
mua sắm trang phục Nhật Bình (65%).
Trang 29Tr trung, năng đ ng ẻ ộ Khác
Nhận xét: Qua khảo sát, khách hàng thích concept Sang trọng, tinh tế nhất với (68%), tiếp đến là Giản dị, gần gũi với (18%) Thấp nhất là Khác và Táo bạo trẻ trung với
(2%) và (3%).
Khách hàng lựa chọn Nhật Bình theo concept sang trọng, tinh tế là nhiều nhất.
Trang 30THANG ĐO MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA KHÁCH HÀNG
Chấm điểm mức độ quan trọng khi mua quần áo (1: không quan trọng; 2: ít quan trọng; 3: trung bình; 4: tương đối quan trọng; 5: cực kì quan trọng)
Nhận xét: Khách hàng quan tâm nhiều nhất đến vấn đề Giá cả với số điểm cao nhất là
4,17 Tiếp đến là về Chất liệu vải với 4,09 và Thương hiệu với 4,08 điểm Khách hàng
ít quan tâm nhất đến Phụ kiện đi kèm với số điểm thấp nhất là 3,87 điểm.
Trang 31CHÂN DUNG KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU
Giới tính Nữ
Độ tuổi Từ 28 tuổi trở lên
Thu nhập Từ 45 triệu trở lên
Nghề nghiệp Lao động tự do
Sở thích và
hành vi
- Có sự hiểu biết, thích thú về trang phục Nhật Bình Việt Nam
- Mong muốn sở hữu trang phục Nhật Bình vừa truyền thống vừathoải mái khi mặc
- Là người chỉnh chu, trang trọng, thích mặc trang phục truyềnthống trong các dịp quan trọng, các nghi thức thờ cúng, thămviếng đền/chùa
- Có thói quen mua trang phục Nhật Bình như một món đồ lưuniệm khi đến các địa điểm du lịch văn hóa, lịch sử
- Có thói quen sử dụng mạng xã hội: Facebook, Tiktok,
- Có thói quen mua sắm tại cửa hàng và các trang thương mạiđiện tử
- Mức giá sẵn sàng chi trả cho 1 sản phẩm Nhật Bình từ 2 đếndưới 4 triệu VNĐ
Trang 322.2 NGHIÊN CỨU, MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀNH
2.2.1 Mô tả tổng quan thị trường
Khi nhắc tới trang phục truyền thống của Việt Nam, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến
áo dài Thế nhưng trong suốt chiều dài lịch sử, ở mỗi thời kỳ đất nước ta đều có loại trangphục riêng mang dấu ấn văn hóa của thời đại đó, tiêu biểu là Nhật Bình Với sự quan tâmcủa nhiều bạn trẻ cùng sự phát triển của các bộ phim, dự án nghệ thuật lịch sử, những bộtrang phục Nhật Bình đã trở lại với một đời sống mới trong xã hội hiện đại
Hiện nay, với trào lưu hoài cổ, phục hưng văn hóa Việt, áo Nhật Bình ngày càngđược nhiều bạn trẻ biết đến Sự xuất hiện trở lại của áo Nhật Bình cho thấy sức sốngtrường tồn và niềm tự hào, sự yêu mến của hậu bối đối với nền văn hóa cổ của ngườiViệt
Hình 2.2.1: Những bộ cổ phục Việt đã trở lại với một đời sống mới trong xã hội hiện
đại.
Đầu tiên phải kể đến nhóm Facebook Đại Việt Cổ Phong Được ra đời từ năm
2014 bởi các bạn trẻ đam mê tìm hiểu về văn hoá cổ Việt Nam và có mong ước tái hiệnlại văn vật của nước Việt xưa một cách chuẩn xác nhất Hiện nay group đã có trên130,000 thành viên với lượng kiến thức đồ sộ về lịch sử văn hoá cũng như trang phục cổtruyền Việt Nam nơi đây đã đã hình thành và tạo ra tác động rất lớn tới cộng đồng nhữngngười yêu mến trang phục Nhật Bình
Trang 33Nắm bắt xu hướng ấy, nhiều nhà thiết kế, chủ thương hiệu thời trang đã cho ra mắtnhiều mẫu áo đặc biệt vừa mang đậm chất hoài cổ, truyền thống lại giữ được sự tiện lợi,thoải mái Ngoài những phục trang thêu rồng, phượng, trang phục được dành riêng chovua chúa triều Nguyễn xưa, các thương hiệu còn cho ra mắt nhiều mẫu trang phục dànhcho các quan lại, quyền quý, những tấm áo thêu tỉ mỉ, chi tiết với chất liệu lụa mềm mại,sáng bóng cùng chỉ thêu tinh tế nhất.
Thị trường trở nên nhộn nhịp khi càng càng có nhiều thương hiệu bước chân vào.Với từ khóa “áo Nhật Bình” có rất nhiều kết quả về các trang, đơn vị lẫn cá nhân thiếtkế/may/cho thuê trang phục được phục dựng hoặc lấy cảm hứng từ cổ phục Việt Nam.Cùng với Ỷ Vân Hiên (công ty nghiên cứu, phục dựng, cung cấp trang phục truyềnthống/sản phẩm văn hóa truyền thống ) - gần như là đơn vị độc quyền trong những nămtrước, sẽ thấy nhiều cái tên, thương hiệu khác: Hoa Niên, Great Vietnam, V’style-Việt cổphục cách tân, Dynasty Fashion, Thủy Trung Nguyệt, Cổ trang Đại Việt quán, ĐôngPhong Trong đó hai cái tên nổi trội nhất là Ỷ Vân Hiên và V’style
2.2.2 Nhận diện đối thủ
Ỷ Vân Hiên
Hình 2.2.2: Logo thương hiệu Ỷ Vân Hiên
Ỷ Vân Hiên ra mắt tháng 8/2018 tại Hà Nội là một công ty chuyên thiết kế cổ
trang với setup bài bản Với mơ ước được “làm gì đó” cho văn hoá truyền thống, đặc biệt
Trang 34với cổ phục như các nước Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc đã làm Sau năm thành4lập, Ỷ Vân Hiên là đơn vị phỏng dựng cổ phục được biết đến nhiều ở thời điểm hiện tại.
Từ điện ảnh, các sản phẩm âm nhạc, sân khấu, sàn diễn thời trang sự xuất hiện của ỶVân Hiên minh chứng cho khát khao giữ cốt cách Việt, được xây dựng trên nền tảng bàibản, có chiến lược rõ ràng
Các trang phục Nhật Bình của Ỷ Vân Hiên được đánh giá khá cao về độ chính xáccũng như giá trị lịch sử Mới nhất, khi dự án cung đấu đầu tiên của Việt Nam - Phượngkhấu, ra mắt, phần phục trang do Ỷ Vân Hiên thực hiện nhận được nhiều lời khen
Hình 2.2.3: Dự án cung đấu đầu tiên của Việt Nam - Phượng khấu, ra
mắt, phần phục trang do Ỷ Vân Hiên thực hiện
Trang 35 V’style - Việt Cổ Phục Cách Tân
Hình 2.2.4: Logo mang đậm nét “cổ trang” của V’style
Thương hiệu V’style – Việt Cổ Phục Cách Tân của bạn Nguyễn Thị Trang vàNguyễn Thị Kiều Linh Một người học dược, một người học thiết kế thời trang, cùngchung đam mê cổ phục, 2 cô gái trẻ có ý định cùng nhau mở cửa hàng kinh doanh cổphục Xuất phát ban đầu của cả 2 chỉ là tự làm những bộ trang phục cho mình, nhưng rồiđược ủng hộ nhiều khiến Trang và Kiều Linh quyết dành toàn bộ tâm huyết đam mê cholĩnh vực này
Hiện nay V’style có các sản phẩm cổ phục truyền thống (phục vụ cưới hỏi, sựkiện, hoạt động nghệ thuật, chụp ảnh nghệ thuật,…) và cổ phục cách tân (phù hợp hơnvới cuộc sống hàng ngày đi học, đi làm, đi chơi….)
Hình 2.2.5: Một trong những mẫu thiết kế Nhật Bình cách tân của
Trang 36- Công ty hướng đến bốn mục tiêu: Nghiên
cứu, phục dựng trang phục truyền thống,
các nghi lễ trong cung đình và dân gian;
Tái hiện kết quả nghiên cứu, phục dựng
qua nghệ thuật sân khấu, điện ảnh, văn học
và trình diễn; Cung cấp các sản phẩm văn
hóa truyền thống cho thị trường trong và
ngoài nước; Tư vấn về lĩnh vực văn hóa
- KHMT: Nam/nữ Độ tuổi: 20 - 40
Những người có sự hiểu biết nhất định về
trang phục Nhật Bình, yêu thích văn hóa,
lịch sử Có sở thích mặc cổ phục Việt Nam,
có yêu cầu cao trong các thiết kế mang tính
truyền thống, đề cao giá trị văn hóa lịch sử
của trang phục
- Các sản phẩm của Ỷ Vân Hiên có mức
giá tầm trung dao động từ 800.000
-2.000.000 vnđ
- Cung cấp và cho thuê các sản phẩm cổphục truyền thống (phục vụ cưới hỏi, sựkiện, hoạt động nghệ thuật, chụp ảnh nghệthuật,…) và cổ phục cách tân, trong đó cóNhật Bình
- KHMT:Nam/nữ Độ tuổi: 18 - 30 Có hiểubiết cơ bản về trang phục Nhật Bình Có sởthích mặc cổ phục Việt Nam Thích các thiết
kế cách tân, mới mẻ Ưa chuộng những thiết
kế tiện lợi thoải mái khi mặc Không yêu cầuquá cao về các thiết kế có tính chính xác,lịch sử
- Sản phẩm của V’style chủ yếu dành chogiới trẻ như học sinh, sinh viên Nên mứcgiá giao độc từ 300.000 - 1.200.000 vnđ
Trang 37Hình ảnh
thương
hiệu
- Logo màu đen với các họa tiết vân mây
ánh vàng, gợi đến sự uy nghiêm, quý phái
của quý tộc triều đình thời xưa Tên
thương hiệu được viết theo 2 cách là thể
chữ Nho thời xưa, và tiếng Việt thời nay
Điều này đem đến nét cổ trang, thú vị cho
thương hiệu
- Các vân mây trong logo nhiều, dày và đối
xứng nhau tuy nhiên tổng thể vẫ rất cân
xứng và đẹp Thể hiện sự chỉnh chu, tỉ mỉ
của thương hiệu
- Concept: Sang trọng, tinh tế, mang tính
truyền thống
- Logo gồm viền chữ màu đỏ nền trắng, lấy
ý tưởng từ con ấn của vua chúa thời xưa.Đây là cách phối màu làm nổi bậc nội dungchữ rất tốt, tạo ấn tượng sâu sắc cho ngườixem
- Tên thương hiệu được thiết kế vừa vặntrong “ấn” cổ nhưng font chữ sử dụng lại làtiếng Việt điều này đem đến cho người xemcảm giác cách tân, phá cách và đây cũngconcept mà thương hiệu muốn đem đến chođối tượng người tiêu dùng của mình
- Concept: Mới mẻ, phá cách, pha trộn giữaxưa và nay
Điểm khác
biệt hóa
- NTD đã có hiểu biết nhất định về các
trang phục cổ Đối với những khách hàng
yêu thích nét văn hóa lịch sử Việt Nam họ
luôn có yêu cầu rất cao trong sự kết hợp
các chi tiết trên trang phục
- Đáp ứng được nhu cầu mua trang phục
Nhật Bình để mặc và sưu tầm của khách
hàng
- Là đơn vị cố vấn cho nhiều phim tài liệu,
điện ảnh vì vậy các sản phẩm của Ỷ Vân
Hiên đạt được độ chính xác cao trong từng
chi tiết, sản phẩm giữ nguyên được giá trị
lịch sử trong mắt những khách hàng khắt
khe nhất
- Là thương hiệu xuất hiện đầu tiên trên thị
trường, tạo nên phong trào về trang phục
Nhật Bình
- Một trong số những nghệ nhân đặc biệt
của Ỷ Vân Hiên là bà Công Tôn Nữ Trí
Huệ - Chắt nội vua Minh Mạng - đang
sống tại thành phố Huế
- Nhắm đến đối tượng khách hàng yêu thíchtrang phục Nhật Bình và mong muốn đượcđem các trang phục yêu thích vào cuộc sốnghằng ngày
- Các thiết kế của V’style được cách tân giúpngười mặc cảm thấy thoải mái, không quácầu kì về kiểu cách nhưng vẫn giữ lại đôi néttruyền thống mà ông cha ta đã lưu lại
- Với lợi thế đặt mình vào vị trí người tiêudùng, các thiết kế của V’style có những cáchtân mới mẻ, độc đáo, nhắm tới sự tiện lợi,thoải mái khi mặc
- Là thương hiệu nổi trội nhất trong mảngcách tân, đổi mới trang phục Nhật Bình
- Kết hợp với mua bán, V’style còn cho thuêcác trang phục cổ nhằm mở rộng đối tượngkhách hàng mục tiêu
Trang 39CHƯƠNG 3 LÊN CONCEPT CHO THƯƠNG HIỆU
5.1 CONCEPT 2: NHẬT BÌNH - SEN VIỆT - Tinh hoa phẩm phục Việt
Mô tả concept: Lấy ý tưởng từ hoàng gia, cung đình thời nhà
Nguyễn đem đến cho cảm giác nhập vai cổ trang với cấp bậc vuachúa thời xưa Lấy sắc vàng, trắng tượng trưng cho phong cáchhoàng gia, đế vương làm chủ đạo Sử dụng họa tiết rồng, phượng,mây và các chi tiết mang dấu ấn cung đình như: mai, lan, cúc, trúc
Lý do: Đối tượng KHMT chủ yếu là những đối tượng có thu nhập cao
(từ 35 triệu trở lên) là những người có học thức và thuộc độ tuổi 28
-35 Chính vì vậy mà họ có những yêu cầu cao trong chất lượng sảnphẩm, dịch vụ Sự chăm chút trong từng chi tiết nhỏ như logo, bao
bì mang hơi hướng hoàng gia, sang trọng sẽ góp phần thể hiệnđược đẳng cấp của đối tượng khách hàng mục tiêu
Mục đích: Đem đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm đẳng
cấp thượng lưu của cung đình thời xưa Góp phần đưa lịch sử - vănhóa cung đình Việt Nam thời xưa đến gần gũi hơn với giới trẻ trong
và ngoài nước hiện nay Tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng thôngqua những chi tiết nhỏ nhưng đạt được sự sang trọng, chỉnh chu vàtinh tế
Bộ nhận diện thương hiệu:
- Tên thương hiệu: Nhật Bình - Sen Việt
- Logo: Sử dụng tông màu vàng kim trên nền đen để làm nổi bật Logo
hình vòng tròn bao quanh hoa sen cách điệu Hoa sen là quốc hoaViệt Nam cũng là tên thương hiệu Vòng tròn mang nhiều nguồn ýnghĩa: Mặt trăng - mặt trời là biểu tượng vua chúa thời xưa, vòng tròn
Trang 40cách điệu cũng tượng trưng cho chiếc khăn vành được đội trong cáctrang phục Nhật Bình.
Hình 3.2.1: Logo tự thiết kế dành cho concept “Tinh hoa phẩm phục
Việt”
- Slogan: Nhật Bình - Sen Việt - Tinh hoa phẩm phục Việt
- Màu sắc: Lấy tông vàng làm chủ đạo, hoa sen và các họa tiết vân
mây ánh kim, in nổi để làm điểm nhấn
- Hình ảnh: Sử dụng hình ảnh hoa sen để nhắc tên thương hiệu, hình
ảnh vòng tròn tượng trưng cho mặt trời - mặt trăng Nhìn tổng thểlogo gợi hình ảnh đóa hoa sen đang đội khăn vành ngụ ý người congái Việt Nam như đóa hoa sen, đội lên đầu khăn vành là món phụ kiện
đi kèm không thể thiếu của trang phục Nhật Bình
- Font chữ design logo – Big Caslon
o Ra đời: 1994
Nhà thiết kế: Matthew Carter
Quốc gia: Hoa Kỳ
Phong cách: Cổ, serif (mỗi ký tự có đường gạch chân)