Hà Nội Sở thích Thích sự mới mẻ, khác biệt, tạo được sự chú ý, thể hiện được cá tính riêng Thói quen và hành vi Thường sử dụng mạng xã hội nhiều và có thói quen mua sắm online với tần su
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
Xác định các bước cần làm để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
1.1.1 Các bước xây dựng thương hiệu
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược thương hiệu
Xây dựng chiến lược thương hiệu về áo đi mưa sẽ cần xác định 3 yếu tố quan trọng
Bước 2: Thiết kế concept và thực hiện chiến lược Marketing
Phân tích các hoạt động BTL và ATL phù hợp để xây dựng thương hiệu
Bước 3: Đo lường hiệu quả thương hiệu
Bước 4: Duy trì và phát triển sức mạnh thương hiệu
1.1.2 Xác định mục tiêu chính của từng bước xây dựng thương hiệu
Bước 1: Xác định chiến lược xây dựng thương hiệu
Mục tiêu: Hoạch định các bước để định vị thương hiệu
• Phân tích môi trường cạnh tranh
+ Giúp cho thương hiệu đồ đi mưa phân tích các yếu tố bên ngoài (kinh tế, pháp luật, văn hóa- xã hội, công nghệ) ảnh hưởng đến việc phát triển chiến lược kinh doanh một cách chủ động và toàn diện hơn
+ Hiểu rõ về môi trường kinh doanh mà thương hiệu áo mưa đang hoạt động, từ đó nhận thức được những cơ hội và các mối đe dọa tiềm ẩn của thương hiệu
Kinh tế: theo https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin- tuc/trien-vong-kinh-te-viet-nam-giai-doan-
2022-2023-694174 ta có một số thông tin như sau:
GDP Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức 6% trong năm 2022 và 7,2% trong năm 2023
Với phương pháp tiếp cận chủ yếu dựa trên dữ liệu (data-driven), ông Nguyễn Quang Thuân,
Chính sách ưu đãi nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp đồ tiêu dùng đầu tư sản xuất, mở rộng quy mô và phát triển
Nền chính trị tương đối ổn định, doanh nghiệp có thể dựa vào nguồn
Chủ tịch FiinGroup nhận định, các nhóm ngành đang hồi phục, nhưng hầu hết chưa về mức độ tăng trưởng trước khi Covid-19 diễn ra Tính đến thời điểm này, triển vọng tăng trưởng 2022 của hầu hết các ngành chính được dự báo tích cực
Lạm phát ngày càng cao vốn đề phát triển sản xuất và mở rộng thị phần
Ràng buộc pháp lý đối với ngành hàng tiêu dùng chủ yếu liên quan đến các vấn đề an toàn thực phẩm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Văn hoá: theo nguồn https://baodanang.vn/channel/5433/202206/van- hoa-tieu-dung-tan-man-ve-van-hoa-tieu-dung- cua-nguoi-viet-3916251/index.htm như sau:
“Tiền nào của ấy” cũng là một quan điểm nổi bật trong văn hóa tiêu dùng truyền thống của người
Việt - “tiền nào” là trị giá, còn “của ấy” chính là giá trị, từ đó dẫn đến quan niệm tiêu dùng của ông cha xưa cho rằng “Đừng tham của rẻ của ôi/
Những của đầy nồi là của chẳng ngon” Quan niệm tiêu dùng truyền thống này vẫn tiếp tục được cổ súy trong văn hóa tiêu dùng của người
Yêu cầu về hình thức đối với sản phẩm được đặc biệt chú ý, nhất là các giá trị gia tăng, tặng thêm, những giá trị cảm xúc
Các thương hiệu tiêu dùng đầu tư vào cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật với đội ngũ nhân công trình độ cao, sử dụng công nghệ tiên tiến vào quy trình sản xuất
Hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hoá hoàn toàn, máy móc được nhập khẩu từ các nước lớn như Mỹ, Đức, Nhật, …
• Phân tích đối thủ cạnh tranh
+ Biết được cách nhìn nhận thương hiệu và đối thủ cạnh tranh thông qua con mắt của khách hàng Từ đó xác định điều mà thương hiệu có thể cải thiện tiết lộ thông tin thích hợp về độ bão hòa của thị trường, cơ hội kinh doanh và các chiến lượckinh doanh hiệu quả trong ngành
+ Tìm hiểu điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ trong lĩnh vực sản xuất áo mưa, có thể cải thiện ở đâu và tận dụng điểm yếu của đối thủ tận dụng làm điểm mạnh cho thương hiệu và tạo sự khác biệt xây dựng điểm nhấn
3 Đối thủ cạnh tranh Ưu thế Nhược điểm Đồ mưa Minh Đức
Bền chắc, chống mài mòn có tuổi thọ cao, bền dai và nhẹ
Khi áo mưa bay che khuất tầm nhìn của người lái xe Đồ mưa RANDO Thương hiệu lâu đời, sản phẩm chất lượng, máy móc và công nghệ sản xuất hiện đại
Truyền thông chưa tốt, độ phủ thương hiệu chưa mạnh Đồ mưa Sơn Thủy Nguyên liệu nhập khẩu, vải dù siêu nhẹ tráng PVC dày dặn, trượt nước nhanh Áo rộng, dễ bị hắt mưa khi trời mưa to, nguy hiểm khi đi trời mưa gió lớn
+ Giúp đánh giá tổng quan ngành đồ đi mưa hiện tại so với tổng ngành mặt hàng tiêu dùng để lập giả thiết về xu hướng tiêu dùng
+ Giúp thương hiệu đánh giá thị trường để xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp và những đối thủ tiềm năng đây là đối tượng có khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp trong tương lai tìm ra điểm yếu trong cách tiếp cận khách hàng của đối thủ cạnh tranh
Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng hàng tháng của thị trường ngành
+ Tổng quan thị trường ngành đồ đi mưa năm 2022: nguồn https://metric.vn/do-di-mua
- Báo cáo doanh thu đồ đi mưa trên sàn TMĐT đạt 1 tỉ đồng trong 12 tháng và so với quý gần nhất tăng trưởng hơn 44.2% Đánh giá thị trường đồ đi mưa, các shop kinh doanh có thể bán mức giá phổ biến trong phân khúc 100.000đ đến 200.00đ
- Một số thương hiệu ưa chuộng trong phân khúc doanh nghiệp nhóm xây dựng có thể kể tới Kocotree, Oem, Amila, Randa, …
- Các sản phẩm bán chạy và dự kiến cho xu hướng năm 2023 tiếp tục thịnh hành đó là áo mưa măng tô, áo mưa đồ bộ, …
Trên nền tảng các sàn TMĐT lớn trong năm 2022, thị phần của Shopee vẫn chiếm xu thế đứng đầu tuy nhiên sau khi Tiktok Shop xuất hiện vào giai đoạn cuối năm thì thị phần đang có phần sẽ thay đổi Từ số liệu cho thấy, doanh nghiệp có thể tập trung tiềm năng phát triển trên nền tảng Shopee và Tiktok Shop nếu như muốn gia nhập thị trường 2023
Biểu đồ 2: Các sàn TMĐT bán chạy
+ Xác định rõ được thị trường nào sẽ có triển vọng nhất đối với sản phẩm của thương hiệu, nghiên cứu kĩ về thị trường ngách của sản phẩm để tăng lượng tiêu thụ của sản phẩm trên thị trường, chiếm vị thế đứng đầu ở đúng thị trường mà doanh nghiệp ưu thế
+ Xác định nhóm đối tượng khách hàng chính, nêu rõ độ tuổi, giới tính, thu nhập, sở thích và hành vi của từng nhóm đối tượng khách hàng để giúp thương hiệu biết được khách hàng của mình là ai và xây dựng những chiến lược phù hợp
2 Chân dung khách hàng mục tiêu
Tiêu chí xây dựng khách hàng mục tiêu Chi tiết
Nhân khẩu học Độ tuổi 18-23 tuổi
Giới tính Nam và Nữ
Phạm vi địa lý Tập trung các quận huyện thuộc tp Hà Nội
Sở thích Thích sự mới mẻ, khác biệt, tạo được sự chú ý, thể hiện được cá tính riêng
Thói quen và hành vi
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
2.1.1 Mục đích của khảo sát
• Từ số liệu khảo sát phân tích thị trường của sản phẩm và lên chiến lược phát triển cho sản phẩm mới
• Thương hiệu có được những phản hồi từ khách hàng và có được thông tin quan trọng, từ đó hiểu được xu hướng của khách hàng đối với việc mua sản phẩm
• Giúp xác định rõ những vấn đề mà người tiêu dùng gặp phải từ đó đưa ra những chiến lược Marketing có hiệu quả hơn
• Giúp thương hiệu có thể hiểu thêm về nhu cầu của khách hàng, thói quen sử dụng hay những vẫn đề về đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Thương hiệu sử dụng hình thức khảo sát: Online (Bảng hỏi)
• Do điều kiện về thời gian, kinh tế, nhân lực của nhóm nên nhóm lựa chọn khảo sát
• Qua điều tra phỏng vấn để hiểu được các nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng về sản phẩm mới
• Dễ tiếp cận được nhiều người, độ chính xác cao, thu thập được nhiều thông tin quan trọng
• Tiết kiệm được chi phí và thời gian nghiên cứu
Bảng khảo sát: “KHẢO SÁT VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG ĐỒ ĐI MƯA”
Chúng tôi đến từ trường cao đẳng FPT và hiện tại chúng tôi đang thực hiện một dự án về hành vi sử dụng đồ đi mưa của thương hiệu Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin của bạn cung cấp đều được bảo mật tuyệt đối, mong bận có thể bỏ một chút thời gian quý báu để tham gia nghiên cứu cùng chúng tôi
Xin trân thành cảm ơn!
Phần I: Phần câu hỏi sàng lọc
Câu 1: Bạn có biết sản phẩm về đồ đi mưa không? o Có
Câu 2: Bạn đã từng sử dụng đồ đi mưa chưa?
Tiếp tục cuộc khảo sát
B Chưa từng Vui lòng bỏ qua cuộc khảo sát này
Phần II: Nội dung bảng hỏi
Câu 3: Tiêu chí quyết định hành vi mua của bạn với sản phẩm đồ đi mưa là gì (đánh giá theo thang điểm từ 1- 5 với 1: rất không quan trọng, 2: không quan trọng, 3: không có ý kiến, 4: quan trọng, 5: rất quan trọng)
Chất lượng sản phẩm (Chất liệu, màu sắc, ) o o o o o
Dịch vụ, chính sách đi kèm khi mua hàng (khuyến mãi, mua 1 tặng 1, bảo hành, …) o o o o o
Các chương trình quảng cáo o o o o o
Tiện lợi dễ sử dụng o o o o o
Câu 4: Bạn thường mua sản phẩm đồ đi mưa khi nào? o Mua sẵn khi nào cần có là dùng luôn o Khi trời mưa, tiện đâu mua đó o Khác (ghi rõ đáp án)
Câu 5: Bạn thích màu sắc chủ đạo nào cho đồ đi mưa o Màu trung tính (đen, trắng, be, nâu, ) o Màu kim loại (vàng, bạc, đồng, ) o Màu sắc mát mẻ (hồng, xanh lam, xanh lá, vàng, )
11 o Màu sắc ấm áp (cam, đỏ, tím, ) o Màu trong suốt
Câu 6: Bạn thích phong cách thiết kế đồ đi mưa như thế nào? o Đơn giản, không cầu kì (chỉ 1 màu sắc, tối giản) o Hình ảnh Dễ thương o Thiết kế Sang trọng o Trẻ trung, năng động o Trong suốt
Câu 7: Bạn đổi đồ đi mưa sau khoảng bao lâu sử dụng? o Dưới 1 tháng o Từ 1-3 tháng o Từ 4-9 tháng o Trên 9 tháng o Khác (ghi rõ số tháng cụ thể nhất)
Câu 8: Bạn sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền cho một bộ đồ đi mưa o Dưới 100.000đ o Từ 100.000 - 249.000đ o Từ 250.000 - 479.000đ o Trên 480.000đ
Câu 9: Bạn thường tìm kiếm thông tin sản phẩm đồ đi mưa trước khi mua qua đâu? o Qua điểm bán tư vấn o Qua internet o Qua người thân, bạn bè o Qua sàn TMĐT
Câu 10: Bạn đánh giá các tiêu chí sau trước khi quyết định mua một sản phẩm đồ đi mưa trên thang điểm 5? (với 1: rất không quan tâm, 2: không quan tâm,
3: không ý kiến, 4: quan tâm, 5: rất quan tâm)
Hình thức sản phẩm (màu sắc, hình ảnh, trang trí, ) o o o o o
Kích cỡ, kích thước (có size sản phẩm theo chiều cao cân nặng) o o o o o
Câu 11: Bạn thường gặp khó khăn gì khi sử dụng đồ đi mưa? o Bất tiện trong việc sử dụng, khi mặc/đeo và tháo o Bất tiện trong việc bảo quản, cất giữ (khó để gấp……) o điểm bán o Khác (ghi rõ đáp án)
Câu 12: Bạn lo lắng về điều gì khi sử dụng đồ đi mưa? o Chi phí tiêu dung (giá sản cao) o Sự nguy hiểm khi sử dụng (ví dụ: ô lật trước gió bão lớn, áo mưa bị che khuất tầm nhìn, bọc bảo vệ giày thiếu ma sát, …) o Sự an toàn về chất liệu, chất lượng sản phẩm o Khác (ghi rõ đáp án)
Phần III: Câu hỏi cá nhân
Câu 1: Giới tính của bạn là gì? o Nam o Nữ o Khác
Câu 2: Độ tuổi của bạn? o Dưới 18 tuổi o Từ 18 - 24 tuổi o Từ 25 - 30 tuổi o Trên 30 tuổi
Câu 3: Thu nhập của bạn? o Dưới 2 triệu o Từ 2 - 5 triệu o Từ 5 - 8 triệu o Từ 9 - 13 triệu
Câu 4: Nghề nghiệp của bạn? o Học sinh, sinh viên o Nhân viên văn phòng o Nghề tự do o Kinh doanh
Câu 5: Để lại phản hồi, đóng góp của bạn cho thương hiệu đồ đi mưa sau khi hoàn thành bảng khảo sát (nếu có)
Cảm ơn sự phản hồi của bạn, những phản hồi của bạn là cơ sở quan trọng để chúng tôi ngày càng hoàn thiện các sản phẩm của mình
Do điều kiện về thời gian, kinh tế, nhân lực của nhóm nên nhóm lựa chọn khảo sát online Nhóm gửi link bảng hỏi cho đối tượng mục tiêu mà nhóm hướng đến
Tổng số phiếu khảo sát: 81 người tham gia khảo sát thu nhận được 81 phiếu hợp lệ
Câu 1: Bạn có biết các sản phẩm về đồ đi mưa không?
Tỉ lệ người biết và sử dụng đồ đi mưa chiếm 97,5% Từ đó thấy được sản phẩm luôn được người tiêu dùng quan tâm và sử dụng đồ đi mưa
Câu 2: Tiêu chí quyết định hành vi mua của bạn với sản phẩm đồ đi mưa là gì (đánh giá theo thang điểm từ 1- 5 với 1: rất không quan trọng, 2: không quan trọng, 3: không có ý kiến, 4: quan trọng, 5: rất quan trọng)
Từ biểu đồ ta thấy: Tiêu chí quyết định hành vi mua của khách hàng với sản phẩm đồ đi mưa: Dịch vụ, chính sách đi kèm khi mua hàng (khuyến mãi, mua 1 tặng 1, bảo hành,
…), Chất lượng sản phẩm (Chất liệu, màu sắc, ) Có một số ý kiến phân vân với giá thành của đồ đi mưa Nhóm đưa ra giải pháp để đáp ứng các tiêu chí quyết định hành vi mua của khách hàng với sản phẩm đồ đi mưa là phải cung cấp dịch vụ tốt, chính sách đi kèm khi mua hàng như khuyến mãi, mua 1 tặng 1, bảo hành Có chính sách đổi trả trong thời gian ngắn thì khách hàng sẽ an tâm hơn khi mua hàng
Câu 3: Bạn thường mua sản phẩm đồ đi mưa khi nào?
ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU
Thị trường ngành đồ đi mưa đang dần tiềm năng hơn khi đối tượng khách hàng chủ lực dần dần lớn mạnh là nhóm tuổi genZ và doanh thu thu về từ hình thức kinh doanh online ngày một lớn Đối với đồ đi mưa, khách hàng cũng có mức yêu cầu cao hơn cho sản phẩm như ở các mặt hàng khác khi thu nhập và dân trí tăng Khách hàng không còn bị thu hút bởi một bộ đồ đi mưa đơn điệu, cơ bản phục vụ được việc che chắn bảo vệ mà họ còn muốn sản phẩm đảm bảo yếu tố thẩm mỹ cao, màu sắc, xu hướng để tăng sự tự tin và thể hiện cá tính bản thân hơn khi mặc với tiêu chí “Đẹp mọi lúc, xinh mọi nơi.”
• Đối tượng chính là là các bạn trẻ có độ tuổi từ 18 - 23 tuổi Thường sử dụng mạng xã hội nhiều và có thói quen mua sắm online với tần suất thường xuyên
• Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên và những người đã đi làm
• Thu nhập: từ 2-5 triệu/1 tháng
• Sở thích: Thích sự mới mẻ, khác biệt, tạo được sự chú ý, thể hiện được cá tính riêng
• Lối sống: Hiện đại, hay thích cập nhật xu hướng mới nên thường hay đuổi theo
“trend” Đối với mặt hàng đồ gia dụng thường mua hơn tại các điểm bán trực tiếp như tạp hoá, siêu thị, … gần nhà
• Insight khách hàng của nhóm: Khách hàng sử dụng áo mưa, đồ bộ đi mưa vì nhu cầu thời tiết mưa, bão, nhưng sản phẩm thường có mùi ẩm mốc khó chịu khiến khách hàng chưa hài lòng
• Khách hàng cần bảo quản gấp gọn, cất đồ đi mưa sau khi sử dụng nhưng túi đựng nhỏ, khó cất, tốn thời gian khiến khách hàng gặp vấn đề về quá trình sau khi sử dụng xong
Mong muốn thay đổi về túi, bao bì đựng đồ đi mưa
• Khách hàng khi sử dụng áo mưa có lo ngại khi mặc trông xấu, quê, xuề xoà vì sản phẩm ít mẫu mã, thiếu đa dạng, lỗi thời nhưng khách hàng vẫn cần sử dụng Cải tiến về hình thức bên ngoài cho đồ đi mưa đẹp và xu hướng hơn
• Sự lo lắng về việc an toàn khi sử dụng sản phẩm, một số nguy hiểm như: áo mưa bị gió tạt che chắn tầm nhìn, áo mưa bị rách vướng víu, khi mặc mùi khó chịu từ ẩm mốc, …
3.4 Lợi ích lý tính và cảm tính
Bảo vệ người an toàn sử dụng khỏi mưa và giữ cho quần áo khô trong môi trường mưa
- Sản phẩm của Áo mưa Poly được xử lí mùi, sẽ không có mùi ẩm mốc khó chịu tạo cho khách hang cảm giác dễ chịu hơn khi mặc áo đi mưa
- Áo mưa Poly thay đổi về túi đựng đồ đi mưa sẽ tạo cho người dung cảm giác thuận tiện, gọn gàng, không còn cảm giác khó chịu khi mà áo mưa không vừa túi đựng
- Áo mưa Poly còn cải tiến về hình thức bên ngoài cho đồ đi mưa đẹp hơn, lạ mắt hơn, theo xu hướng hơn làm cho khách cảm thấy tự tin hơn, thỏa sức thể hiện được cá tính và phong cách của bản thân mình Không còn nỗi ám ảnh mặc áo đi mưa sẽ xấu quê và xuề xòa
- Ngoài ra áo mưa còn có các size phù hợp với từng độ cao cân nặng của từng khách hàng, để khách hàng cảm thấy thoải mái hơn khi mặc, không bị xuề xòa, áo mưa rộng che mất tầm nhìn, …
❖ Giá trị và tính cách thương hiệu
• Thấu hiểu: Khách hàng mục tiêu của thương hiệu là các bạn trẻ Họ thường tìm kiếm những mẫu đồ đi mưa mới và đẹp mắt, phù hợp với phong cách cá nhân Họ cũng cần chắc chắn rằng đồ đi mưa mà họ mua là chất lượng và bền, có thể sử dụng lâu dài Giới trẻ thường muốn sản phẩm có thể dễ dàng gấp lại, túi đựng tiện lợi và dễ dàng mang theo khi di chuyển Chất liệu của áo mưa cũng là một yếu tố quan trọng đối với giới trẻ, họ muốn mua những sản phẩm chất lượng, giúp họ thấy dễ chịu trong thời tiết mưa
• Tính cách tinh tế: Sự chuẩn bị cho mọi tình huống đặc biệt là trong thời tiết mưa
Khách hàng có thể tự tin hơn khi không phải lo về trang phục và có thể tập trung vào nhiệm vụ của mình mà không phải lo lắng về thời tiết Vải áo mềm mại, nhẹ và thoáng như vải áo thông thường, áo rất nhẹ, cùng với thiết kiểu dáng áo thanh lịch, gọn nhẹ, dễ sử dụng thẩm mĩ đẹp mắt phù hợp vs xu hướng hiện nay
• Lời hứa : Thương hiệu áo mưa luôn cam kết về mức độ an toàn của sản phẩm mà mình cung cấp Chúng tôi luôn đặt lợi ích của người tiêu dùng lên hàng đầu, cam kết sẽ không có bất kỳ hành động nào làm tổn hại đến sức khỏe của người tiêu dùng và môi trường Chúng tôi sẽ luôn sẵn sàng lắng nghe ý kiến đóng góp từ khách hàng để ngày một hoàn thiện hơn
• Tầm nhìn : “Trở thành thương hiệu sản xuất đồ đi mưa hiện đại, cạnh tranh với các sản phẩm áo mưa chất lượng trên thị trường”
• Sứ mệnh: “Nâng cao lợi ích và nhu cầu của khách hàng” thông qua việc phát triển sản xuất các sản phẩm đồ đi mưa mang những thiết kế và phong cách mới mẻ nhưng vẫn đem lại sự tiện lợi và an toàn khi sử dụng
Với sứ mệnh đem đến cho người tiêu dùng Việt những sản phẩm tốt nhất, chúng tôi sẽ cung cấp đa dạng các dòng sản phẩm áo mưa cao cấp như áo mưa cánh dơi, áo mưa bộ, áo mưa trẻ em… và nhiều dòng áo mưa khác có chất lượng cao
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
Tên thương hiệu: Zeus Store
Hình 20: Logo thương hiệu Ý nghĩa logo: nhóm lấy ý tưởng hình tượng hoá giọt nước mưa trở nên tràn đầy năng lượng, mang một tâm trạng phấn khởi, hào hứng đón nhận những điều xung quanh Kết hợp với tên của một vị thần có sức mạnh đứng đầu 12 vị thần Hy Lạp là thần Zeus có thể hô mưa, gọi gió, làm chủ thiên nhiên giúp người mặc áo trở nên mạnh mẽ bảo vệ an toàn cho chính mình và những người thân yêu bên cạnh khi tin tưởng và sử dụng áo mưa của Zeus Store Ý nghĩa màu sắc: màu xanh dương, màu đỏ đô
• Màu sắc mang đến tinh thần tích cực cho đời sống con người
Có tác dụng kích thích sự sáng tạo và thông minh cho con người
Nếu nhìn vào sắc xanh lâu sẽ giúp cho huyết áp được ổn định và duy trì tốt hơn Màu này là màu biểu tượng của biển của mây trời
Thể hiện sự yên bình, chân thành, nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa bên trong lại nhiều giông tố bất ngờ
• Gam màu dễ phối, dễ nhìn, dễ mặc cho cả nam và nữ
• Màu sắc tượng trưng cho hệ nước
• Màu đỏ mang đến sự sôi nổi và tràn đầy năng lượng và tạo được sự chú ý hơn so với những gam màu khác
• Kích thích sự tiêu dùng từ việc khuyến khích và mong muốn sử dụng khi nhìn thấy gam màu này
• Tạo sự chú ý với người xem Ý nghĩa phông chữ: UTM Cookies mang nét tinh nghịch, vui nhộn, năng động Đó cũng chính là nét tính cách của nhóm khách hàng mục tiêu mà nhóm hướng tới (các bạn GenZ)
4.2 Bộ nhận diện thương hiệu
4.2.1 Hình ảnh minh hoạ sản phẩm
Hình 21: Hình ảnh minh họa sản phẩm
Mặt trước áo (cố đinh), mặt sau áo thay đổi theo mẫu hot trend
Một số mẫu trend về hình ảnh và câu nói
Quần mặt trước và mặt sau
Chi tiết sản phẩm Áo được tích hợp lọc khí mặt trước và sau áo
Quần có khoá kéo dưới cổ chân
Có các dải phản quang trên quần áo
Các size áo từ Xs => Ngoại cỡ
4.2.2 Bộ nhận diện thương hiệu Đồng phục
Hình 22: Đồng phục thương hiệu
Hình 23: Ống đựng đồ mưa
Thẻ bảo hành, bộ nhận diện thương hiệu
• Bộ quà tặng của thương hiệu
Hình 24: Thẻ bảo hành và bộ nhận diện thương hiệu
CHIẾN DỊCH QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU
Tên sản phẩm: Bộ đi mưa Zeus
- Bộ đi mưa hình gấu dâu
- Bộ đi mưa hình thỏ
- Bộ đi mưa hình mèo meme
- Bộ đi mưa hình thiết kế riêng
Những đặc tính của đồ đi mưa như chất liệu vải được làm từ vải tráng nhựa PVC giúp cho đồ đi mưa có độ mềm mại nhẹ và thoáng như vải quần áo thông thường Thiết kế kiểu dáng áo thanh lịch, dễ sử dụng, thẩm mỹ đẹp mắt phù hợp với xu hướng của giới trẻ hiện nay
Thiết kế bao đựng hình trụ, người dùng có thể dễ dàng cuộn tròn gấp lại khi không sử dụng
Những lợi ích mà đồ đi mưa mang lại cho người sử dụng như: Tính năng chống gió: Đồ đi mưa có thể có tính năng chống gió, giúp giữ ấm và tránh cảm lạnh trong thời tiết lạnh hoặc gió lớn Có nhiều kích thước khác nhau, phù hợp với nhiều độ tuổi và kích cỡ của người dùng Ứng dụng: rất hữu ích trong những chuyến đi phượt hoặc dã ngoại trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đồ đi mưa cũng là một lựa chọn phù hợp khi di chuyển trong thời tiết mưa và không muốn áo quần bị ướt
Hình ảnh, câu chữ trên áo mưa được thiết kế giới hạn trên từng mẫu và thay đổi theo xu hướng
Sản phẩm được thiết kế các dải phản quang giúp tăng độ an toàn khi sử dụng trong trời tối
5.1.2 Bao bì của sản phẩm
Bao bì được làm với chất liệu nhựa cứng (nhựa nhiệt rắn), độ cứng cáp cao, được phủ lớp nhám chống trơn trượt nên có độ bám dính tốt, có khả năng chống lại các tác nhân trong môi trường như va đập, bảo vệ sản phẩm bên trong khỏi ánh sáng, nước, bụi bẩn Ngoài ra vỏ nhựa còn được hút chân không bởi một lớp bóng kính
Với sản phẩm đồ đi mưa, người dùng thường sử dụng khi đi ra ngoài trời, nơi có nhiều bụi bẩn, cát và nước nên bao bì được sử dụng màu sắc chủ đạo là đen,giúp che giấu các vết bẩn hay vết nước trên bao bì Ngoài ra, màu đen còn có khả năng giảm thiểu sự phai màu sau thời gian dài sử dụng
Thiết kế in ấn trên bao bì bao gồm:
- Tên và logo thương hiệu
- Hình ảnh bộ đi mưa minh hoạ bên ngoài
- Cách sử dụng và bảo quản
- Thông tin về doanh nghiệp
- Mã QR để phản hồi với doanh nghiệp
Chi phí đăng ký doanh nghiệp (theo thông tư 47/2019/TT-BTC
Chi phí lương nhân viên 120.000.000
Chi phí điện, nước, mạng 45.000.000
Chi phí thuê mặt bằng xưởng sản xuất 80.000.000 Chi phí in ấn hình ảnh, … 54.000.000
Số lượng sản phẩm dự kiến bán ra trong 1 tháng
Số lượng sản phẩm dự kiến bán ra trong 3 tháng
2.100 6.300 Đơn vị: VNĐ và sản phẩm
• Tổng chi phí vận hành hàng tháng: 365.000.000đ/1 tháng
Chi phí sản xuất 1 sản phẩm = tổng chi phí của 1 tháng/ số lượng sản phẩm dự kiến bán trong 1 tháng = 173.809vnđ/1 sản phẩm
Giá thành 1 sản phẩm = 125% chi phí sản xuất = 217.000vnđ/1 sản phẩm
Việc định giá sản phẩm là bước quan trọng khi ra mắt một sản phẩm mới Nên chiến lược giá được sử dụng sẽ là chiến lược giá cạnh tranh Đây là chiến lược định giá bao gồm việc đưa ra giá bán thấp hơn so với giá của các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp như áo mưa Sơn
Thuỷ: giá bán 259.000, áo mưa Rando: giá bán 243.000 để gia nhập và chiếm lĩnh thị trường trong giai đoạn doanh nghiệp mới, sản phẩm mới
• Lý do: Bởi vì doanh nghiệp mới ra sản phẩm, đem lại nhiều lợi ích cũng như tính năng nổi trội như: sản phẩm không có mùi ẩm mốc, khiến cho khách hàng có thể thoái mái khi sử dụng Sản phẩm không phải áo mưa chuyên dụng như cho dân phượt nhưng có nhiều tính năng của họ như: khi gặp thời tiết xấu không bị gió tạt che chắn tầm nhìn, đồ đi mưa không bị rách hay vướng víu như các sản phẩm khác trên thị trường Thiết kế đẹp mắt, phù hợp với xu hướng giới trẻ hiện nay với chất lượng bền và sử dụng lâu dài Tất cả những tính năng này các sản phẩm khác trong phân khúc đều chưa làm được hoặc chưa đầy đủ trên 1 sản phẩm
• Vì vậy thương hiệu đã đưa ra mức giá phù hợp cho sản phẩm mới của mình là
220.000 VNĐ cho 1 sản phẩm Lý do đề xuất giá niêm yết: Với chất lượng nổi trội, sản phẩm mới kết hợp với giá thành thấp hơn, lấy lỗ làm lãi cho giai đoạn sau khi được khách hàng tiếp nhận và tin tưởng
• Phân phối trực tiếp Áo mưa Poly phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng thông qua sàn TMĐT: Shoppe,
Lazada, Tiktok shop và trên Wedsite và Fanpage của doanh nghiệp
- Lợi ích: dễ dàng quản lý và bảo vệ hình ảnh của doanh nghiệp cũng như thực hiện đúng lời hứa cam kết của thương hiệu, đảm bảo khách hàng có thể mua được những sản phẩm chất lượng tốt nhất và xây dựng mối quan hệ với người tiêu dùng mạnh mẽ hơn
- Khó khăn: đòi hỏi công ty phải có nguồn lực tài chính dồi dào, đầu dủ thời khăn để xây dựng một đội ngũ bán hàng cùng quy trình quản lý hợp lý
Hình 25: Kênh phân phối trực tiếp
Phân phối tới khắp các cửa hàng trên cả nước: đại lý bán lẻ, tạp hóa, bách hóa, siêu thị, các trung tâm thương mại
5.4 Chiến dịch truyền thông Marketing tích hợp (IMC)
Thực trạng doanh nghiệp: trong giai đoạn doanh nghiệp mới ra mắt thị trường và cho ra mắt sản phẩm mới đầu tay
Tình hình lĩnh vực hoạt động: Doanh nghiệp lựa chọn danh mục sản phẩm đồ đi mưa Như chúng đã thấy những chiếc áo mưa không thể thiếu trong mọi gia đình áo mưa luôn là vật dụng cần thiết, chúng được sử dụng ở mỗi độ tuổi từ nhỏ đến lớn, từ phụ nữ đến nam giới Áo mưa là một vật dụng linh hoạt, với thời tiết chợt nắng chợt mưa thì áo mưa luôn là vật dụng vô cùng thiết thực với mọi người Tuy nhiên mẫu mã để phục vụ cho nhóm đối tượng
GenZ đang nhàm chán, chưa nổi bật, từ tâm lý và nhu cầu nhóm khách hàng tiềm năng này doanh nghiệp và sản phẩm mới của nhóm ra đời
5.4.2 Mục tiêu chiến dịch theo từng tháng
• Mục tiêu marketing theo từng tháng
7.000 khách hàng nhận diện thương hiệu
5.4.3 Đối tượng mục tiêu Đối tượng mục tiêu chính (nhóm người có hành vi mua hàng và sử dụng chù yếu)
• Đối tượng chính là là các bạn trẻ có độ tuổi từ 18 - 23 tuổi Thường sử dụng mạng xã hội nhiều và có thói quen mua sắm online với tần suất thường xuyên
• Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên và những người đã đi làm
• Thu nhập: từ 2-5 triệu/1 tháng
• Sở thích: Thích sự mới mẻ, khác biệt, tạo được sự chú ý, thể hiện được cá tính riêng
• Lối sống: Hiện đại, hay thích cập nhật xu hướng mới nên thường hay đuổi theo
“trend” Đối với mặt hàng đồ gia dụng thường mua hơn tại các điểm bán trực tiếp như tạp hoá, siêu thị, … gần nhà Đối tượng mục tiêu phụ (nhóm người tiếp cận, nhận diện thương hiệu): báo chí, những người trong phân khúc độ tuổi rộng hơn, những bên liên kết,…
Chiến dịch được lên ý tưởng để khách hàng chú ý nhiều nhất về điểm mạnh của sản phẩm mới mà doanh nghiệp cho ra mắt Doanh nghiệp nhắm tới điểm khác biệt về quá trình thiết kế sản phẩm từ đó lên kế hoạch truyền thông cho sản phẩm
“Làm chủ xu hướng cùng Zeus”
Thông điệp mang ý nghĩa: Hãy luôn tự tin thể hiện theo cá tính, sở thích của mình Ở bất cứ đâu, hoàn cảnh nào chúng ta vẫn luôn tỏa sáng, luôn đẹp trường tồn theo thời gian Đến với Zeus bạn không chỉ được bảo vệ an toàn mà còn luôn dẫn đầu xu hướng, làm chủ cái đẹp theo cách khác biệt
“Khác biệt theo trend, xu hướng theo bạn”
- Tạo trend “Thiết kế áo mưa theo cách của bạn” trên fanpage Facebook
- Quảng cáo áo mưa với nội dung vui nhộn, giai điệu lời nhạc bắt tai, hình ảnh bắt mắt từ đó tạo sự chú ý ấn tượng khi tiếp cận với công chúng
• Giai đoạn khởi động: Tạo nhận thức cho khách hàng về thương hiệu và sản phẩm mới của Áo mưa Poly
Mục tiêu: Làm cho khách hàng biết đến Áo đi mưa Poly o Tổ chức gặp mặt, giới thiệu về doanh nghiệp
Kinh phí chương trình: 100 triệu
49 Địa điểm: thuê địa điểm của AN MEDIA tại cơ sở Trung Hoà, Cầu Giấy