Tỷ lệ thay thế cân biện trong tiêu dùng MRS 3 1.1.5 Một số trường hợp đặc biệt của đường bảng quan 3 1.2 Sự ràng buộc về đường ngân sách51.2.1 Đường ngân sách 31.2.2 Tác động của sự thay
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ
*****************************************
BÀI THẢO LUẬN
Đề tài thảo luận: Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người
tiêu dùng trong việc lựa chọn 2 loại hàng hóa
Nhóm: 05
Bộ môn: KINH TẾ VI MÔ I GVHD: Th.S Nguyễn Thị Yến Hạnh LHP: 231_MIEC0111_03
Hà Nội, 2023
Trang 21 Tính cấp thiết của đề tài 3
2 Tổng quan nghiên cứu 3
2.1 Tổng quan về sự lựa chọn tiêu dùng 3
2.2 Tổng quan về việc lựa chọn sử dụng tối ưu các loại hàng hóa của 1 người tiêu
dùng tại 1 thời điểm nhất định 4
3.Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 5
Mục tiêu nghiên cứu 3
Đối tượng nghiên cứu 3
Phạm vi nghiên cứu3
4.Phương pháp nghiên cứu 5
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4 1.1 Sở thích của người tiêu dùng5
1.1.1 Các giả thuyết cơ bản 3
1.1.2 Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần 3
1.1.3 Đường bàng quan 3
1.1.4 Tỷ lệ thay thế cân biện trong tiêu dùng (MRS) 3
1.1.5 Một số trường hợp đặc biệt của đường bảng quan 3
1.2 Sự ràng buộc về đường ngân sách 5
1.2.1 Đường ngân sách 3
1.2.2 Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 3
1.2.3 Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách 3
1.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 5
Trang 31.3.1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu 3
1.3.2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi 3
1.3.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi 3
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ 4
2.1 Tình huống nghiên cứu 5
2.2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 5
2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi 5
2.4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá của 1 loại hàng hóa thay đổi 5
2.5 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả thu nhập và giá của hàng hóa thay đổi 5
CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
KẾT LUẬN 4
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
2 MUX Lợi ích cận biên của hàng hóa X
3 MUY Lợi ích cận biên của hàng hóa Y
DANH MỤC BẢNG
1 Bảng 1 Các phương án tiêu dùng và tổng lợi ích đạt được
2 Bảng 2 Lợi ích cận biên và tỷ lệ thay thế cận biên
3 Bảng 3 Lợi ích cận biên và tỷ lệ thay thế cận biên khi giá bánh mì giảm
4 Bảng 4 Lợi ích cận biên và tỷ lệ thay thế cận biên khi cả thu nhập và giá
của 2 hàng hóa tăng
DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý giảngviên Th.S Nguyễn Thị Yến Hạnh - người đã giảng dạy kiến thức và hướng dẫn em hoànthành bài tiểu luận này
Trang 6Mặc dù đã rất nỗ lực, song do nhóm thảo luận còn nhiều hạn chế về kiến thức nên khótránh khỏi có những thiếu sót trong bài làm Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa cô để làm phong phú hơn nữa nội dung về đề tài: Xây dựng và phân tích sự lựa chọntiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại mộtthời điểm nhất định.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!
Trang 7KINH TE VI TRAC- Nghiem kinh tế vĩ
62
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA
KÌ KINH TẾ VĨ MÔ kinh tế vĩ
6
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tiêu dùng và mua sắm là nhu cầu thiết yếu của mỗi người trong cuộc sống Nó là hànhđộng sử dụng hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu hiện tại Một cách khái quáthơn thì tiêu dùng là việc sử dụng những của cải vật chất được sáng tạo và sản xuất ratrong quá trình sản xuất nhằm thỏa mãn các nhu cầu xã hội Tất cả mọi người đều tiêudùng hằng ngày nhưng thu nhập của mỗi người khác nhau sẽ ảnh hưởng đến quyếtđịnh tiêu dùng của họ Người tiêu dùng sẽ phải cân đo để tiêu dùng phù hợp với tàichính của bản thân và hướng tới lợi ích đạt được càng nhiều càng tốt Với mỗi loạihàng hóa,nếu tiêu dùng càng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốnhướng tới giá trị lợi ích cao nhất Và với sự phát triển không ngừng của xã hội, sự đổimới đa dạng của các loại hàng hóa yêu ầu người tiêu dùng phải có sự lựa chọn để tiêudùng thông minh
Trong kinh tế, tiêu dùng là một phần quan trọng của hoạt động kinh tế và đóng vai trò quan trọng trong việc định hình nền kinh tế cúa một quốc gia Các hoạt động tiêu dùngcủa người dân có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nền kinh tế Theo Tổng Cục Thống
kê đã công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2023, chỉ sốgiá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước.So với tháng 12/2022, CPI tháng 10 tăng 3,2% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,59% Bình quân
10 tháng năm 2023, CPI tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước
Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu là “Xây dựng và phân tích sựlựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hànghóa tại một thời điểm nhất định” Từ đó khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêucủa người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việc chọn lựa hàng hóa, sự phản ứng của họtrước những thay đổi về thu nhập cá nhân và giá cả hàng hóa Để rồi giúp người tiêudùng có thể tiêu dùng khéo léo, vừa tài chính, đạt được lợi ích tối đa
2 Tổng quan nghiên cứu
a Tổng quan về sự lựa chọn tiêu dùng
Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng lớn đồng thời mọi người đều mongmuốn rằng chất lượng mặt hàng mà họ đang sử dụng là tối ưu nhất Để quyết định muahay sử dụng một loại hàng hóa nào đó người tiêu dùng phải xét đến các yếu tố liênquan đến điều kiện của bản thân và thị trường như là: thu nhập, giá cả và người tiêudùng có thể mua tại thời điểm đó
là yếu tố tác động đến việc lựa chọn sản phẩm mà người tiêu dùng muốn lựachọn Người tiêu dùng phải xem xét cách chi tiêu hợp lí cho thu nhập của mình đối vớicác loại mặt hàng khác nhau Thông thường, người tiêu dùng đều mong muốn có được
sự kết hợp hoàn hảo giữa các mặt hàng và mang lại cho mình sự hài lòng tối đa Điềunày phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng và những gì mà họ có thể mua được
Vì vậy, những gì người tiêu dùng có thể mua được sẽ phụ thuộc lớn vào
và của họ
THƯƠNG-MẠI-… kinh tế vĩ
46
Trang 9Ngoài ra có các yếu tố kích thích bên ngoài đến việc lựa chọn các loại hàng hóa tiêudùng tối ưu của người tiêu dùng như và được cho là nền tảngmua hàng cơ bản của người dân mỗi quốc gia Đồng thời đây được cho là yếu tố ảnhhưởng rất mạnh mẽ đến nhu cầu và hành vi tiêu dùng của con người Dựa trên vănhóa, quan điểm sống, các mặt hàng phổ biến, thịnh hành cũng sẽ được ưa chuộng Và cũng thế dựa trên các đặc điểm xã hội như trình độ học vấn, khả năng, nghềnghiệp, địa vị, nơi sinh sống và làm việc, mối quan hệ giữa các thành viên trong xã hội
mà hành vi tiêu dùng, nhu cầu, thị hiếu cũng sẽ có sự khác biệt
Bên cạnh đó, dự kiến về sự ảnh hưởng của tiếpthị, marketing đối với quyết định tiêu dùng là rất lớn, điều này cho chúng ta thấy đượctác dụng tích cực của một mặt hàng mang lại nhưng chưa hiểu rõ về tác dụng phụ haynhững hạn chế của hàng hóa đó
b Tổng quan về việc lựa chọn sử dụng tối ưu các loại hàng hóa của 1 người tiêu dùng tại 1 thời điểm nhất định.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều hàng hóa khác nhau với các mẫu mã phong phú
đa dạng Và người tiêu dùng có thể thỏa mãn nhu cầu của mình khi lựa chọn một mặthàng nào đó Tuy nhiên, việc lựa chọn của mỗi người tiêu dùng là khác nhau, việc lựachọn này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thu nhập, sở thích, độ thỏa dụng, và đườngngân sách…
Nghiên cứu về coca và bánh socola kết quả phân tích cho thấy về sự ràng buộc vềngân sách của người tiêu dùng Đề có sự kết hợp kết hợp tốt giữa coca và socola nằmtrên đường bàng quan cao nhất và nằm trong đường ngân sách, đường phản ánh tổnglực mà người tiêu dùng có thể dùng Còn nói về thay đổi thu nhập tác động đến lựachọn tối ưu của người tiêu dùng sẽ làm cho sự mở rộng giới hạn ngân sách cho phépngười tiêu dùng lựa chọn kết hợp tốt hơn của coca và socola Bên cạnh đó, thay đốigiá cả tác động khong nhỏ đến lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng, giá của coca tăngthì lượng tiêu dùng của socola sẽ tăng và ngược lại
Dựa theo bài nghiên cứu đề tài nhóm sinh viên của trường Đại học Thương mại chobiết lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi yếu tố chủ quan là sởthích của họ và yếu tố khách quan là đường ngân sách, thu nhập và đặc biệt là giá củahàng hóa Từ đó, chúng ta cần cân nhắc lợi ích thấy trước của người tiêu dùng mỗi khichấp nhận đánh đổi chi phí đối với sản phẩm một sản phẩm nào đó để đạt được lợi íchtối đa trong việc tiêu dùng sản phẩm Việc tối đa hóa lợi ích tiêu dùng sẽ giúp ngườitiêu dùng tận dụng tốt nguồn tài nguyên mà mình có Lựa chọn hàng hóa thiết yếunhất sẽ giúp người tiêu dùng tránh sự lãng phí không cần thiết
Trang 10Bên cạnh đó, kết quả của một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm chỉ ra rằng trong quátrình đưa ra quyết định của người tiêu dùng, khi thiếu vắng bất kỳ tiêu chuẩ kháchquan nào, các cá nhân có xu hướng tuân theo chuẩn mực của nhóm
Để lựa chọn sử dụng tối ưu hóa các loại hàng hóa của người tiêu dùng trong môt thờiđiểm nhất định người tiêu dùng phải lựa chọn những loại hàng hóa phù hợp với điềukiện hay khả năng cho phép của mình như thu nhập, sở thích, độ thỏa dụng và đườngngân sách …vậy nên việc cân nhắc lựa chọn các loại hàng hóa là vô cùng cần thiết
3 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Phân tích và đưa ra những sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa, sản phẩm tại một thời điểm tiêu dùng nhất định Từ đó rút ra ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết khác trong kinh tế vi mô
và rút ra những bài học trong việc tiêu dùng trong thực tế
- Mục tiêu cụ thể:
Phân tích, tìm hiểu một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa của người tiêudùng
Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định định lựa chọn hàng hóa củangười tiêu dùng
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Hành vi lựa chọn tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa để mua của người tiêu dùng
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trên một người tiêu dùng trong việc chọn 2 loại hàng hóa
ở một thời điểm nhất định
4 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng các lý thuyết và lý luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng từ đó để
xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lựa chọn 2 loại hàng hóa dựa trên phương diện lợi ích, thu nhập và giá cả
- Dựa trên những phương pháp cơ bản:
Phương pháp thu thập dữ liệu
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
Phương pháp xử lý số liệu
Trang 11CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.1.1 Các giả thiết cơ bản
- Sở thích của người tiêu dùng là hoàn chỉnh
- Sở thích của người tiêu dùng có tính bắc cầu.
- Người tiêu dùng có xu hướng thích nhiều hơn thích ít.
1.1.2 Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần
1.1.2.1 Khái niệm lợi ích
- Lợi ích (U) chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa/ dịch vụ
- Tổng lợi ích (TU) là tổng sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng một lượng hàng hóa
hay dịch vụ nhất định
- Công thức xác định tổng lợi ích:
TU = f (X, Y)
TU = TU + TU + … + TU X Y n
1.1.2.2 Quy luật lợi ích cận biên
- Lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng háo dịch
vụ
- Công thức tính lợi ích cận biên:
MU = = (TUQ)’
- Lợi ích cận biên là lợi ích riêng có của từng sản phẩm.
*Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Khi tiêu dùng ngày càng nhiều đơn vị hàng hóa X (không có sản phẩm kèm theo) thì lợi ích cận biên (MU) có xu hướng giảm dần
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên
Trang 12*Mối quan hệ giữa tổng lợi ích (TU) và lợi ích cận biên (MU)
- Tính chất của đường bàng quan:
Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ biểu thị mức độ thỏa mãn càng caoCác đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
Không có đường bàng quan có độ dốc dương
1.1.4 Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng (MRS)
- Tỷ lệ thay thế cận biên cho biết, để có thêm 1 đơn vị hàng hóa này (nằm trên trục
hoành) thì hi sinh bao nhiêu đơn vi hàng hóa kia (nằm trên trục tung)
- Công thức tính:
MRSX/Y = MUx/MUy = = |độ dốc đường bàng quan|
MRS giảm dần khiến cho độ dốc của đường bàng quan ngày càng giảm dần Đường bàng quan cong lồi về phía gốc tọa độ
1.1.5 Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
Hình 1.2 Đường bàng quan
Trang 131.1.5.1 Hai hàng hóa thay thế hoàn hảo
1.1.5.2Hai hàng hóa là bổ sung hoàn hảo
1.2 SỰ RÀNG BUỘC VỀ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
MRS = constĐường bàng quan là đường thẳng
có độ dốc không đổi
MRS = ∞Đường bàng quan có hình dạn chữ L
Hình 1.3 Đường bàng quan khi 2 hàng hóa
là thay thế hoàn hảo
Hình 1.4 Đường bàng quan khi 2 hàng
hóa là bổ sung hoàn hảo
Trang 141.2.3 Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
Khi giá cả của 1 trong 2 hàng hóa thay đổi, trong điều kiện thu nhập được giữ nguyên thì
sẽ xoay (ra ngoài hoặc vào trong), trụ xoay tùy thuộc vào việc giá trị của hàng hóa nào thay đổi
Hình 1.5 Đường ngân sách
Hình 1.6 Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Trang 151.3 SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
1.3.1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu
a Cách tiếp cận từ bảng lợi ích
Nguyên tắc chung: Max
Giả sử người tiêu dùng có ngân sách là I, dùng để mua hai loại hàng hóa X và Y với giátương ứng là P , P X Y
Người tiêu dùng có thể mua bất cứ tập hợp hàng hóa nào mà thỏa mãn phương trình:
I = X P + Y P X Y
Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích:
b Cách tiếp cận thứ từ đường bàng quan và đường ngân sách
Do giới hạn ngân sách: điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải nằm trên đường ngân sách Giỏ hàng hóa được lựa chọn phải là giỏ hàng hóa đem lại lợi ích lớn nhất cho người tiêudùng hay được người tiêu dùng ưa thích nhất nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất có thể
Trang 16
→C là điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách
Giỏ hàng hóa D đem lại lợi ích lớn nhất nhưng người tiêu dùng không thể mua được Giỏ hàng hóa A và B có thể mua được nhưng lại đem lại mức độ lợi ích không phải là cao nhất có thể
Giỏ hàng hóa C người tiêu dùng có thể mua được và đem lại mức độ lợi ích lớn nhất
1.3.2 Lựa chọn tiêu dung tối ưu khi thu nhập thay đổi
Giả sử X và Y là 2 hàng hóa thông thường
Khi thu nhập thay đổi từ I tới I , tới I đường ngân sách dịch chuyển song song sang 1 2 3 phải, khi đó người tiêu dung sẽ có phản ứng thuận chiều với sự gia tang của thu nhập tức
là mua cả 2 hàng hóa nhiều hơn, các đường bang quan sẽ tiếp xúc với đường ngân sách tạicác điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu tương tự A đến B đến C Lợi ích cũng tăng từ U đến 1
U2 đến U3
Hình 1.8 Đường bàng quan
Trang 171.3.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi
Giả sử X, Y là hàng hóa thông thường Khi thu nhập không thay đổi, giá của 1 trong 2 hàng hóa thay đổi sẽ làm đường ngân sách xoay
Giả sử giá của X giảm giá của Y không đổi Lượng tiêu dùng X tăng lên, đường ngân sách xoay ra ngoài từ I đến I đến I Điểm lựa chọn tiêu dùng cũng thay đổi từ A đến B 1 2 3đến C Lợi ích lớn nhất tăng từ U đến U đến U 1 2 3
với hàng hóa thông thường
Hình 1.10 Ảnh hưởng của sự thay đổi về giá hàng hóa x thay đổi
Trang 18CHƯƠNG II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI
ƯU TRONG THỰC TẾ 2.1 Tình huống nghiên cứu
Cô Trâm sử dụng số tiền là I=54 (nghìn đồng) trong thu nhập để mau 2 loại hàng hóa là bánh mì (X) và Coca (Y) Giá của 1 cái bánh mì P = 2 (nghìn đồng); giá của 1 lon coca X
là P = 5 (nghìn đồng) Tổng lợi ích của 2 loại hàng hóa trên được cho theo bảng dưới Yđây:
2.2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
2.2.1 Tình huống lựa chọn ban đầu
Bảng 1 Các phương án tiêu dùng và tổng lợi ích đạt
Bảng 2 Lợi ích cận biên và tỷ lệ thay thế cận biên