1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Phân Tích Sự Lựa Chọn Tiêu Dùng Tối Ưu Của Một Người Tiêu Dùng Trong Việc Lựa Chọn Các Loại Hàng Hóa Tại Một Thời Điểm Nhất Định
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Yến Hạnh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Những đường bàng quan khác nhau sẽ biểu thị các độ thỏa dụng khác nhau.Nói một cách ngắn gọn, đường bàng quan là đường mô tả các giỏ hàng hóa khác nhau đem lại cho người tiêu dùng cùng m

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN KINH TẾ VI MÔ 1

ĐỀ

TÀI : XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT

NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÀNG HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Yến Hạnh

Nhóm thực hiện: Nhóm 5

Lớp học phần: 2262MIEC0111

Chuyên ngành: Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh

HÀ NỘI, 2022

Trang 2

MỤC LỤC 1

Lời mở đầu 2

Danh mục bảng biểu 2

Danh mục sơ đồ, hình vẽ 2

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 3

1.Một số khái niệm, định nghĩa cơ bản 3

1.1 Lợi ích (U) 3

1.2 Tổng lợi ích (TU) 3

1.3 Lợi ích cận biên (MU) 3

1.4 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 3

1.5 Đường bàng quan (U) 3

1.6 Đường ngân sách (I) 4

2 Phân tích lý thuyết về sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 5

2.1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu 5

2.2 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập 6

2.2.1 Khi , là hai hàng hóa thông thường 6

2.2.2 Khi , là hàng hóa thứ cấp 6

2.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi 7

2.3.1 Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa không liên quan 7

2.3.2 Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa thay thế 8

2.3.3 Khi X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa bổ sung 8

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ 9

1 Kết quả phỏng vấn 9

2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 9

2.1 Bảng phân tích lợi ích chi tiết 9

2.1.1 Phân tích sự lựa chọn tiêu dung tối ưu bằng bảng lợi ích 9

2.1.2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và đường ngân sách 9

2.2 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi 10

2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả của hàng hóa thay đổi 10

2.4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả mức thu nhập của người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa thay đổi 11

PHẦN 3: MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA 11

1 Ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng 12

2 Bài học rút ra từ việc tiêu dùng thực tế 12

Kết luận 13

Trang 3

Lời mở đầu

Tiêu dùng và mua sắm là hành vi, là nhu cầu thiếu yếu của con người trong cuộc sống Nó là hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện có luôn là vấn đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc khi ra quyết định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp lý, phù hợp với túi tiền của bản thân Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào người tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt Với mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốn hướng tới giá trị lợi ích cao nhất Và ngày nay khi hàng hóa càng ngày càng phát triển đa dạng về chủng loại kéo theo sự lựa chọn hàng hóa trong mua sắm của người tiêu dùng ngày càng nhiều

Vì vậy, vấn đề nghiên cứu về việc lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng hiện nay

là rất cần thiết, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việc chọn lựa hàng hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa Để từ đó có cái nhìn thực tế hơn trong việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa

Danh mục sơ đồ, hình vẽ

Hình 1 Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đối với hàng hóa thông thường

Hình 2 Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hóa thứ cấp

Hình 3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá hàng hóa X thay đổi

Trang 4

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

1 Một số khái niệm, định nghĩa cơ bản

1.1 Lợi ích (U)

Lợi ích (U) là chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài lòng Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng

1.2 Tổng lợi ích (TU)

Tổng lợi ích (TU) là tổng mức độ hài lòng, thỏa mãn của một người tiêu dùng khi tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nhất định

Hàm tổng lợi ích có dạng: TU = f(X,Y)

Ví dụ: TU = 4X+5Y; TU = 2XY

Công thức tính:

TU = f(X,Y,Z, ) hoặc TU = TU + TU + TU + … +TUx y z n

1.3 Lợi ích cận biên (MU)

Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn

vị hàng hóa hay dịch vụ

Công thức tính:

MU = = TU’(Q)

MUx = =TU’(X)

MUy = = TU’(Y)

1.4 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Quy luật lợi ích cận biên giảm dần là mô ~t khái niê ~m chỉ ra rằng khi người tiêu dùng mô ~t lượng hàng hóa hay dịch vụ càng lớn thì ích lợi hay mức thỏa mãn thu được từ mỗi đơn vị tăng thêm sẽ giảm với tốc đô ~ ngày càng nhanh

1.5 Đường bàng quan (U)

Đường bàng quan (U) là là đường biểu thị các kết hợp khác nhau giữa hai hàng hóa đem lại ích lợi hay mức thỏa mãn như nhau và vì vậy khi lựa chọn, người tiêu dùng “bàng quan”, tức dửng dưng hay coi các kết hợp hàng hóa đó là như nhau Đường bàng quan thường được giả định là có dạng lồi (convex shape)

Trang 5

Mỗi điểm trên một đường bàng quan thể hiện một giỏ hàng hóa Những điểm này nằm trên cùng một đường bàng quan ý chỉ rằn lợi ích của mỗi cá nhân khi sử dụng hàng hóa đều là như nhau Vì vậy, một đường bàng quan cụ thể luôn gắn liền với một độ thỏa dụng nhất định, và điều này nói lên vị trí cụ thể của nó Những đường bàng quan khác nhau sẽ biểu thị các độ thỏa dụng khác nhau

Nói một cách ngắn gọn, đường bàng quan là đường mô tả các giỏ hàng hóa khác

nhau đem lại cho người tiêu dùng cùng một lợi ích tối đa nhất định.

1.6 Đường ngân sách (I)

Đường ngân sách (I) là đồ thị trong hê ~ trục tọa đô ~ ghi lại các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa (x1 và x2) mà người tiêu dùng muốn mua khi cá nhân có mô ~t mức thu nhâ ~p nhất định

Đường ngân sách mô tả các giỏ hàng hóa (x,y) tối đa mà người tiêu dùng có thể mua được

Đường ngân sách cho chúng ta biết số lượng hàng hóa Y tối đa mà người tiêu dùng

có thể mua được khi đã mua một lượng hàng hóa X nhất định, hay số lượng hàng hóa X tối đa mà người tiêu dùng có thể mua được khi đã mua một lượng hàng hóa

Y nhất định

Khi đã mua một lượng x nhất định, số lượng y tối đa có thể mua được chính là lượng thu nhập I còn lại sau khi đã mua x chia cho mức giá Py:

Y= (1)

Tập hợp các giỏ hàng hóa (x,y) tối đa ở đây phải thỏa mãn đẳng thức hay phương trình:

X.Px+Y.Py=I (2)

Dễ dàng nhận ra rằng (1) và (2) hoàn toàn tương đương nhau Phương trình (1) hay (2) chính là phương trình đường ngân sách

Vì phương trình (1) là một phương trình tuyến tính nên đường ngân sách là một đường thẳng Chú ý rằng chúng ta biểu thị x, y là khối lượng của các hàng hóa X,

Y, nên điều đó giả định ngầm rằng x và y là những số không âm

Có thể không khó khăn để nhận ra rằng, đường AB trên hình 1 chính là đường ngân sách gắn liền với điều kiện về thu nhập và giá cả đã biết

Trang 6

Điểm mút A trên trục tung biểu thị lượng hàng hóa Y tối đa có thể mua được khi người tiêu dùng không mua một đơn vị hàng hóa X nào Tung độ của nó có giá trị bằng

Tương tự, điểm mút B trên trục hoành biểu thị lượng hàng hóa X tối đa có thể mua được khi người tiêu dùng không mua một đơn vị hàng hóa Y nào Hoành độ của

nó có giá trị bằng

Những điểm nằm trên đường ngân sách AB đều là những điểm khả thi trong điều kiện thu nhập I được chi tiêu hết Những điểm khả thi nằm trong miền ràng buộc ngân sách nhưng không nằm trên đường ngân sách đều biểu thị các trường hợp thu nhập hay ngân sách I không được sử dụng hết

Vị trí của đường ngân sách phụ thuộc vào mức thu nhập I và các mức giá của các hàng hóa X,Y Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào mức giá tương đối của hai hàng hóa này và đo bằng

2 Phân tích lý thuyết về sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu

2.1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Khái niệm: Các điều kiện lựa chọn tối ưu có thể giải thích như sau các giỏ hàng hóa mà tối đa hóa thỏa mãn của người tiêu dùng phải thỏa mãn hai điều kiện: Phải nằm trên đường ngân sách: Nếu các giỏ hàng hóa nằm trên( hay nằm phía dưới) ngoài đường ngân sách thì không thể xảy ra do nó nằm ngoài khả năng chi trả của người tiêu dùng

Giỏ hàng hóa tối ưu phải mang lại sự thỏa mãn cao nhất cho người tiêu dùng: Điều này là hết sức rõ ràng, vì người tiêu dùng luôn mong muốn tìm được một giỏ hàng hóa đem lại cho họ sự thỏa mãn cao nhất

2.2 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập

2.2.1 Khi , là hai hàng hóa thông thường

Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường sẽ nhiều hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường sẽ ít hơn

Ví dụ về hàng hóa thông thường: Quần áo, thực phẩm, đồ gia dụng,

Trang 7

Discover more

from:

KTVM 02

Document continues below

kinh tế vi mô

Trường Đại học…

441 documents

Go to course

Trang 8

[Type here]

Hình 1 Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đối với hàng hóa thông thường

Khi thu nhập liên tục tăng thì cầu của một loại hàng hóa thông thường cũng theo

đó tăng lên, dần dần có thể khiến loại hàng hóa thông thường đó trở thành hàng hóa thứ cấp

2.2.2 Khi , là hàng hóa thứ cấp

Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thứ cấp ít hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua loại hàng thứ cấp nhiều hơn

Ví dụ về hàng hóa thứ cấp: Mì ăn liền, đồ hộp, đồ đông lạnh

6

KINH TẾ VI MÔ 1 (

600 CÂU ) kinh tế vi

mô 99% (241)

64

kinh tế vĩ mô - chính sách tài khoá kinh tế vi

mô 100% (32)

21

XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌ… kinh tế vi

mô 100% (31)

28

Bài thảo luận chính sách can thiệp của… kinh tế vi

mô 100% (20)

6

Kinh tế vi mô - Bài thảo luận môn kinh… kinh tế vi

mô 100% (19)

25

++BÀI TẬP KTCTrị-2019 (THẦY… kinh tế vi 100% (17)

21

Trang 9

Hình 2 Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hóa thứ cấp

- Cả 2 hàng hóa , không thể đồng thời là hàng hóa thứ cấp bởi vì khi thu nhập tăng người tiêu dùng không thể mua hai loại hàng hóa ít đi Khi thu nhập tăng cầu đối với tăng là hàng hóa thông thường và cầu đối với giảm là hàng hóa thứ cấp

2.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi

2.3.1 Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa không liên quan

Trang 10

Hình 3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá hàng hóa X thay đổi 2.3.2 Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa thay thế

Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu Thông thường hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa có cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng này thay đổi

Ví dụ về một số hàng hóa thay thế: Nước cam với nước chanh, thịt gà với thịt bò, coca với pepsi,

2.3.3 Khi X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa bổ sung

Hàng hóa bổ sung: Là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó Nếu yếu tố khác không đổi, cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm ( tăng ) khi giá hàng hóa

bổ sung của nó tăng ( giảm )

Ví dụ về hàng hóa bổ sung: Xe máy và xăng, điện thoại đi động và thẻ nạp tiền, máy in và mực in,

Trang 11

Hàng hóa bổ sung có độ co giãn chéo âm Nếu giá của một loại hàng hóa giảm xuống để cho mọi người mua nhiều hơn, thì sẽ mua nhiều hàng hóa bổ sung hơn cho dù giá có giảm hay không Đồng thời, sự tăng giá của một loại hàng hóa làm giảm nhu cầu của nó, nhu cầu đối với hàng hóa được ghép nối cũng sẽ giảm

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ

1 Kết quả phỏng vấn

Bạn Chinh(k58as1) trong 3 tháng đã dùng số tiền I=1 triệu đồng mua đồ ăn vặt để mua

2 loại hàng hóa là kẹo mút (X) và cà phê (Y) với mức giá của từng loại sản phẩm là Px=2 nghìn đồng và Py=10 nghìn đồng.Từ đó thu được bảng lợi ích về 2 loại hàng hóa trên như sau, hãy giúp Chinh có những lựa chọn tiêu dùng tối ưu nào?

X(cái) Y(cốc) TUx TUy

2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu

2.1 Ta có bảng phân tích lợi ích chi tiết

y

Trang 12

Phương trình đường ngân sách I: 1000 = 2X + 10Y

2.1.1 Phân tích sự lựa chọn tiêu dung tối ưu bằng bảng lợi ích

Điều kiện để tối đa hóa lợi ích là:

X.Px+Y.Py=I

=

Kết hợp bảng lợi ích ta nhận thấy phương án tiêu dùng tối ưu là : (250X,50Y)

250.2+50.10=1000

= =12

Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là: (250X,50Y)

2.1.2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và đường ngân sách

Từ phương trình ta vẽ được đồ thị đường ngân sách và đường bàng quan: X

50 100 Y

Từ đồ thị nhận thấy điểm C là tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách

Tại C lựa chọn tiêu dùng tối ưu với tập hợp hàng hóa là (250X,50Y)

Trang 13

Vậy với mức thu nhập I=1 triệu đồng và giá của 2 loại hàng kẹo mút là 2nghìn đồng,cà phê là 10 nghìn đồng thì bạn Chinh nên mua 250 cái kẹo mút và 50 cốc cà phê

để có được lợi ích tiêu dùng tối đa

2.2 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi

Do 1 lần đầu tư được lãi 600 nghìn đồng nên Chinh quyết định dành toàn bộ tiền thưởng và tiền mua đồ ăn vặt cho 3 tháng để kẹo mút và coffee tiếp với mức giá của chúng vẫn giữ nguyên

Dựa vào bảng lợi ích ta thấy lựa chọn tiêu dùng tối ưu của Chinh ở mức ngân sách 1,6 triệu đồng là: tập hợp hàng hóa (400X,80Y)

Vậy với mức thu nhập tăng lên 1,6 triệu đồng và giá của kẹo mút và cà phê không đổi thì bạn Chinh nên mua 400 cái kẹo mút và 80 cốc cà phê để tối đa lợi ích tiêu dùng 2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả của hàng hóa thay đổi

Trong lần mua tiếp theo do không thích kẹo mút vì ăn 3 tháng liền nên Chinh đã chuyển sang mua bánh bông lan có giá Px=4 nghìn đồng.Ta có bảng lợi ích mới :

y

Từ bảng lợi ích nhận thấy cặp hàng hóa (100X,60Y) thỏa mãn hệ phương trình Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (100X,60Y)

Vậy nếu giá của bánh bông lan 4 nghìn đồng/1 cái trong khi giá của cà phê vẫn giữ nguyên và mức thu nhập của Chinh không đổi thì Chinh nên mua 100 bánh bông lan và

60 cốc cà phê để đạt lợi ích tiêu dùng tối đa

Trang 14

2.4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả mức thu nhập của người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa thay đổi

Trong dịp khuyến mãi của quán chỉ còn 8 nghìn đồng/1 cốc cà phê Chinh muốn đặt combo cho tương lai cùng với mua bánh bông lan giá 4 nghìn đồng và tháng trước bạn Chinh tiết kiệm được 40 nghìn đồng thêm vào mua đồ là có tổng 1,04 triệu đồng hãy giúp Chinh tiêu dùng tối ưu với số tiền đó

y

Từ bảng lợi ích thấy rằng cặp hàng hóa (100X,80Y) thỏa mãn hệ phương trinh tiêu dùng tối ưu

Tập hợp hàng hóa (100X,80Y) là lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Vậy với mức thu nhập tang lên 1,04 triệu đồng,giá bánh bông lan 4 nghìn đồng và giá cà phê giảm còn 8 nghìn đồng/cốc bạn Chinh nên mua 100 bánh bông lan và 80 cốc

cà phê để tối đa hóa lợi ích tiêu dùng

PHẦN 3: MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA

1 Ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng

Kinh tế vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thứ mà các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế thị trường Mỗi chủ thể kinh tế của một nền kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới, đó là tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ: mục tiêu của các doanh nghiệp

là tối đa hóa lợi nhuận, của các hộ tiêu dùng là tối đa hóa lợi ích xã hội Tiêu dùng là hành vi rất quan trọng của con người Nó chính là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng, trí tưởng tượng riêng và các nhu cầu về tình cảm, vật chất của một cá nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc mua sắm các sản phẩm và việc sử dụng các sản

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w