HỆ THỐNG TÀI LIỆU CỦA QMS THEO ISO 9001: 2015lượng, kế hoạch chất lượng, các quá trình của QMS …Các thủ tục/qui trình để sản xuất các sản phẩm không cótrong qui định bắt buộc của ISO tu
Trang 1NỘI QUI LỚP HỌC
Trang 2Chương 3 XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 3HỆ THỐNG TÀI LIỆU CỦA QMS THEO
ISO 9001: 2015
lượng, kế hoạch chất lượng, các quá trình của QMS …
Các thủ tục/qui trình để sản xuất các sản phẩm (không có trong qui định bắt buộc của ISO) tuỳ thuộc đặc đểm của tổ chức.
Các thủ tục/qui trình để kiểm soát các quá trình của QMS
Ghi chú: Nên áp dụng MIS (Management Information System) sau khi đã thiết lập được Hệ thống quản lý (Management System)
Xây dựng thủ tục qui trình, hướng dẫn công việc, mẫu
hồ sơ
Các quá trình sản xuất và kiểm soát các quá trình
Các sản phẩm
Người
cung
ứng
Khách hàng
Trang 43.1 XÂY DỰNG (SOẠN THẢO) TÀI LIỆU (*) QMS THEO
TIÊU CHUẨN ISO
QMS được soạn thảo tùy thuộc vào:
Quy mô của tổ chức và các dạng hoạt động
Tính phức tạp của các quá trình
Sự hiểu biết của người soạn thảo và thực hiện
SỔ TAY CHẤT LƯỢNG (Quality Manual): tài liệu qui định QMS của một tổ chức.
KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG (Quality Plans): tài liệu qui định các thủ tục và nguồn lực kèm theo phải được người nào áp dụng, khi nào áp dụng đối với một dự án, sản phẩm quá trình hoặc hợp đồng cụ thể.
CÁC THỦ TỤC (Procedures): miêu tả cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay quá trình.
Trang 5 Các tài liệu cần thiết để đảm bảo hoạch định, tác nghiệp, kiểm soát các quá trình một cách có hiệu quả.(Documents needed of the organization to ensure the effective planning, operation and control of its processes)
cách thức thực hiện một công việc ISO 9001:2015 không yêu cầu WI, nhưng trong hoàn cảnh của Việt nam, rất cần có các WI.
(*) Tài liệu là thông tin và phương tiện hỗ trợ, (bằng văn
bản, đĩa mềm, lưu trên máy, hình ảnh, mẫu vật).
(ISO 9000:2015)
Trang 6 Giảm thiểu sự tùy tiện, gia tăng sự nhất quán.
HIỆU LỰC CỦA QMS, đề ra các biện pháp cải tiến
trong ĐV và các thành viên mới.
vận hành QMS đến KH và các BQT, nâng cao uy tín, gia tăng lượng KH trung thành và thường xuyên để phát triển bền vững.
VAI TRÒ CỦA TÀI LIỆU QUẢN LÝ
Trang 7TRÌNH TỰ SOẠN THẢO TÀI LIỆU QUẢN LÝ QMS
1 ÁP DỤNG ISO 9000 TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN nhằm:
o TẬP DƯỢT TẬP QUÁN CÔNG NGHIỆP (PDCA):
o VIẾT NHỮNG GÌ CẦN LÀM
o LÀM NHỮNG GÌ ĐÃ VIẾT
o VIẾT NHỮNG GÌ ĐÃ LÀM
2 ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ:
o Đo mức thực hiện từng mục tiêu chất lượng ở những thời đoạn khác nhau
(1 thág, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng…)
o Kiểm soát các công việc không phù hợp
o Xác định MỨC PHÙ HỢP của tài liệu và hồ sơ.
3 CẢI TIẾN LIÊN TỤC ĐỂ THỎA MÃN KHÁCH HÀNG:
o Hiểu biết kỹ hơn yêu cầu khách hàng thông qua điều tra.
o Mở rộng phạm vi áp dụng ISO 9000 (xác định thêm các MTCL khác nữa)
o Gia tăng vị thế cạnh tranh, THƯƠNG HIỆU
Trang 83.1 QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO TÀI LIỆU QUẢN LÝ (tt)
CHỈNH SỬA VÀ SOẠN THẢO LẠI TÀI LIỆU
VÀ BAN HÀNH (Các bộ phận, Ban ISO)
KIỂM SOÁT TÍNH PHÙ HỢP CỦA TÀI LIỆU
(Các bộ phận, Ban ISO)
CÔNG BỐ, PHÂN PHỐI TÀI LIỆU ĐẾN NGƯỜI THỰC HIỆN (Ban ISO )
VÀ VẬN HÀNH QMS
KÝ, PHÊ DUYỆT BAN HÀNH TÀI LIỆU (Lãnh đạo và Đại diện lãnh đạo)
SOẠN THẢO CÁC TÀI LIỆU (Ai làm người ấy soạn thảo)
HOẠCH ĐỊNH CÁC TÀI LIỆU CẦN SOẠN
THẢO (Lập danh mục tài liệu, người soạn thảo, thời gian
hoàn thành và phê duyệt)
Trang 9CÁC TÀI LIỆU CẦN SOẠN THẢO
ĐẦU RA
NHÂN LỰC
SỨ MẠNG CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG CÁC MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
Các biểu mẫu hồ sơ
Các hướng dẫn công việc Các thủ tục qui trình
Sổ tay chất lượng Quyền hạn, trách nhiệm và mô tả công việc
Các kế hoạch chất lượng
Trang 10KẾT HỢP TÀI LIỆU QMS ISO VỚI
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC (khuyến cáo của ngân hàng thế giới – WB)
TẦM NHÌN (VISION) SỨ MẠNG (MISION) CHÍNH SÁCH (POLICY)
MỤC TIÊU (OBJECTIVE )
KẾ HOẠCH (PLAN)
THỦ TỤC QUY TRÌNH
(PROCEDURE )
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC
(WORK INSTRUCTION)
CÁC HỒ SƠ (RECORDS), ASK, KPI,
(Quan niệm về CV và dự báo tầm nhìn không dưới 20 năm)
(Nhiệm vụ của ĐV đối với xã hội không dưới 10 năm) (Thực hiện từng phần của sứ mạng không dưới 5 năm)
(Thực hiện sứ mạng, chính sách không dưới 5 năm) (Thực hiện CS, KH chiến lược từng 1 hoặc 2 năm)
(Cách thực hiện từng mục tiêu)
(Thực hiện từng phần của thủ tục quy trình) (Minh chứng sự vận hành hệ thống quản lý)
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
(STRATEGIC PLAN)
(Thực hiện kế hoạch và mục tiêu)
Trang 11QUYỀN HẠN & TRÁCH NHIỆM CÁC CHỨC DANH TRONG TỔ CHỨC
CÁC KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN MTCL
CÁC THỦ TỤC QUY TRÌNH
CÁC HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC
CÁC
MẪU
HỒ SƠ
Các công cụ để thực hiện và kiểm soát việc thực hiện các
mục tiêu chất lượng
TRÌNH TỰ SOẠN THẢO TÀI LIỆU QUẢN LÝ QMS
Trang 12NĂM ĐẦU TIÊN (TẬP DƯỢT)
Soạn thảo
CSCL để
ĐBCL, hội
nhập toàn cầu,
phát triển bền
Cách xử lý số liệu Các quyết định sau khi có kết quả thăm dò.
Mục đích, cách thăm dò, bảng câu hỏi
Tiến hành thăm dò Phân tích bằng SPC
Hành động khắc phục
Cải tiến
Tỷ lệ phiếu thu về
Tổng hợp dữ liệu
Kết quả phân tích
Các đề xuất cải tiến
CÁC NĂM SAU
Xác định tiếp các MTCL cần đo và đánh giá.
Mở rộng phạm vi, hoàn thiện dần hệ thống quản lý.
Giảm thiểu soạn thảo TTQT & HDCV, tăng cường các MẪU HỒ SƠ.
TRÌNH TỰ SOẠN THẢO TÀI LIỆU QUẢN LÝ QMS
Trang 13SỨ MẠNG VÀ CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG
ĐẠI HỌC A (2005-2010)
Sứ mạng của trường đại học A là đào tạo nhà kỹ thuật và nhà quản lý của thế kỷ 21để hội nhập thành công về giáo dục, kinh tế vào khu vực ASEAN và thế giới
Hiệu trưởng, giảng viên, CBVC cam kết:
1) Đảm bảo đào tạo các nhà kỹ thuật, nhà quản lý để cung cấp nguồn nhân lực phù hợp cho công cuộc Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Việt Nam.
2) Tăng cường liên kết đào tạo với các trường đại học trên thế giới, thỏa mãn ngày càng cao các yêu cầu của thị trường lao động về cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý trong khối ASEAN và các tổ chức nước ngoài tại Việt nam, tiến tới cung cấp nhân lực cho thị trường lao động thế giới (hoặc cung ứng dịch vụ giáo dục tại nước A …) 3) Xây dựng, duy trì và cải tiến liên tục QMS theo mô hình của SEAMEO và EFQM (hay TQM) của thế giới, trước hết là mô hình ISO 9001:2000 để gia tăng không ngừng chất lượng đào tạo các nhà kỹ thuật và nhà quản lý.
4) Toàn thể lãnh đạo, CBVC hàng năm thường xuyên được bồi dưỡng về chính trị, luật pháp, nghiệp vụ, phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền và các đoàn thể để xây dựng trưởng thành một tập thể đồng tâm hiệp lực, vững mạnh, gia tăng vị thế cạnh tranh của Trường trong khu vực và trên thế giới.
Trang 14CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
Trách nhiệm mỗi người thực hiện CSCL
Xây dựng văn hóa chất lượng
Thoả mãn cộng đồng xã hôïi và môi
Phòng ngừa những trục trặc Những hoạt động phòng ngừa
Tối ưu hóa chi phí
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
CHÍNH
Khảo sát thị trường.
Khai thác thông tin phản hồi từ khách hàng
Phân tích thông tin phản
hồi
Kiểm tra những tác động đến môi trường
Kiểm soát để đảm bảo chất lượng (QCC, công cụ tài chính
Huấn luyện Tuyên truyền
CẢI TIẾN QMS
Trang 15SOẠN THẢO TÀI LIỆU MTCL CỦA TRƯỜNG ĐH
(NĂM HỌC 2005 - 2006)
1 Đạt giấy chứng nhận phù hợp ISO 9001: 2000 vào tháng 8-2006 và đạt tới giai đoạn 4 mô hình EFQM vào tháng 12 - 2007.
2 Liên thông đào tạo với 4 trường trong nước và 2 nước ngoài
3 Tối thiểu 40% giờ giảng được thực hiện theo phương pháp tình
huống hoặc sử dụng máy chiếu hoặc thảo luận tối thiểu 30% thời lượng trên lớp.
4 70% giảng viên được đồng nghiệp và học viên xếp loại tốt dựa vào các chỉ tiêu chất lượng qui định của Hội đồng trường.
5 Hoàn thành 6 đề tài Khoa học cấp Khoa, 4 đề tài cấp Trường, 2 đề tài cấp Thành phố (hay cấp Bộ)
6 80% học viên tốt nghiệp có việc làm (trong đó 50% có việc làm
phù hợp) sau khi tốt nghiệp một năm.
Trang 16SỔ TAY CHẤT LƯỢNG
“Sổ tay chất lượng là tài liệu qui định QMS của một tổ chức”
Sổ tay chất lượng có thể khác nhau về chi tiết và khuôn khổ
(formal) để thích hợp với qui mô và sự phức tạp của tổ chức.
Sổ tay chất lượng bao gồm:
Pham vi của QMS, bao gồm cả các nội dung chi tiết và lý giải
về bất cứ ngoại lệ nào.
Các thủ tục qui trình dạng văn bản được thiết lập cho QMS
hoặc viện dẫn đến chúng.
Mô tả sự tương tác giữa các quá trình trong QMS.
Sổ tay chất lượng nhằm:
Thông báo QMS của tổ chức cho khách hàng.
Giúp kiểm soát, cải tiến.
Tài liệu để đào tạo QMS trong tổ chức.
Đảm bảo tính kế thừa của QMS khi tình hình thay đổi.
Trang 17SOẠN THẢO KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG
Tài liệu miêu tả cách thức áp dụng QMS đối với một SP giáo dục, một dự án, một hợp đồng đào tạo hay nghiên cứu khoa học cụ thể
Tài liệu qui định các TTQT và nguồn lực kèm theo phải được người nào áp
dụng, khi nào áp dụng đối với một SP, một quá trình, một dự án hay hợp đồng cụ thể
Mỗi mục tiêu chất lượng (dù ở cấp ĐV, Khoa, phòng ban) đều phải có một kế hoạch để thực hiện Về nguyên tắc, khi lập kế hoạch chất lượng phải trả lời đươc các câu hỏi của 5W2H Dưới đây là một thí dụ về các đề mục của một kế hoạch chất lượng bao gồm:
Người chịu trách nhiệm
Tần suất báo cáo
Cách đo (Mẫu hồ sơ)
Chuẩn chất lượng mỗi bước
Các bước thực hiện
MTC
L Số
….
Trang 18SOẠN THẢO TÀI LIỆU TỪ BÊN NGOÀI
(Của 1 trường đại học)
Hiến pháp, luật giáo dục, QĐ 153/2003/QĐ – TTg, luật lao động, luật doanh nghiệp…
Nghị định 10/2002/NDCP (Chế độ tài chính trong đơn vị sự nghiệp)
Quyết định 38/QD – BGD&ĐT (Kiểm định chất lượng đại học)
Nghị quyết 14/2005/NQ-CP các giải pháp dổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH VN 2006 – 2010.
Các văn bản dưới luật khác có tính chất bắt buộc hoặc khuyến cáo áp dụng của Chính phủ, Bộ GD & ĐT, Chính quyền các cấp,…
Mỗi đơn vị cần có BÌA CÒNG lưu trữ các tài liệu từ bên ngoài để thuận tiện khi tra cứu và soạn thảo tài liệu quản lý
Trang 19SOẠN THẢO QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM
Cần soạn thảo quyền hạn (QH) và trách nhiệm (TN) của các chức danh và các cá nhân làm việc có tính độc lập tương đối, có thể từ nhóm trưởng trở lên liên quan mật thiết đến QMS.
Các qui định từ bên ngoài
Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi người được phê duyệt
Sứ mạng và CSCL
QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM Mục tiêu chất lượng
Chức danh, vị trí trong
QMS
Kế hoạch chất lượng
Trang 20MẪU TÀI LIỆU QH VÀ TN (để tham khảo)
Họ và tên người thực hiện: ………
Chức danh : HIỆU TRƯỞNG
Mã số:
Lần ban hành:
Hiệu lực từ ngày:
Tên tài liệu:
QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM
Người soạn thảo
(ký, họ tên, chức danh)
Báo cáo ai Mức trách nhiệm
TRÁCH NHIỆM
……….……….………
1 Tổng kết năm học 2003 –2004
2
2 Lập kế hoạch đào tạo năm 2005 –2006
1
Báo cáo ai Mức ủy quyền
NỘI DUNG Stt
……….……….………
……….……….………
3 Hợp tác đào tạo với Trường A nước B
2
1 Ký cấp văn bằng theo qui định
1
QUYỀN HẠN
Trang 21GHI CHÚ:
Mức 1: Được quyền quyết định không phải xin ý kiến, sau
đó có thể báo cáo cấp hữu quan / chịu trách nhiệm hoàn toàn
Mức 2: Được quyền quyết định, sau đó phải báo cáo cấp
hữu quan / chịu trách nhiệm chính.
Mức 3: Xin ý kiến cấp trên trước khi thực hiện, sau đó phải
báo cáo cấp hữu quan / chịu trách nhiệm liên đới.
Trang 22MÔ TẢ CÁC CÔNG VIỆC CỦA ANH/CHỊ ĐANG LÀM
1.Mô tả công việc là quá trình tự thuật và phân tích các thông tin liên quan đến các công việc anh/chị đang làm, bao gồm:
a Mô tả cụ thể, rõ ràng các nhiệm vụ hay các công việc mà Anh/ Chị đang làm
b Trách nhiệm, quyền hạn, năng lực, kỹ năng để thực hiện các công việc
c Các yếu tố cần thiết để thực hiện một cách hiệu quả các công việc được giao
Từ những tự thuật về các công việc, Anh/chị sẽ phân tích và tìm ra cách làmtối ưu nhất để công việc được thực hiện một cách nhất quán dù bất kỳ ai, được cậpnhật một cách thích hợp và được xây dựng theo yêu cầu của vị trí công việc chứ khôngphải cho một nhân sự cụ thể
2 Anh chị hãy mô tả các công việc của mình theo mẫu dưới đây:
Trang 231 Mô tả tên các công việc được giao
2 Các trách nhiệm được giao để thực hiện các công việc đó
3 Các quyền hạn được giao để thực hiện các công việc đó
4 Các thông tin phục vụ cho việc thực hiện các công việc đó
5 Các phương tiện, thiết bị hỗ trợ cho việc thực hiện các công việc đó
6 Các mối quan hệ trong việc thực hiện các công việc đó
– Báo cáo cho ai? ……….
– Kiểm soát những ai?………
7 Nếu có thể được, hãy cho biết công việc của anh/chị tạo ra những dịch vụ gì? Chuẩn chất lượng của các dịch vụ? Dịch vụ được cung cấp cho ai?
Chức danh công việc
Thực hành BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trang 24o Thủ tục – qui trình là cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay quá trình
o Soạn thảo các thủ tục – qui trình của thiết kế, kế hoạch, thực hiện ở mỗi điều khoản của QMS như sau: khơng bắt buộc, nhưng phải có biểu mẫu hồ sơ minh chứng sự vận hành của QMS
CÁC THỦ TỤC QUI TRÌNH (TTQT) CỦA QMS
Trang 25THỦ TỤC QUY TRÌNH (Procedure)
“Thủ tục quy trình là cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay quá trình” (ISO 9000:2015)
Chú thích: -Thủ tục có thể dưới dạng tài liệu hoặc không.
-Khi thủ tục được lập thành văn bản, thì sử dụng thuật ngữ “thủ tục thành văn” hay “thủ tục dạng tài liệu” hoặc “tài liệu về thủ tục”
Thủ tục qui trình phải ngắn gọn, dễ hiểu, thực hiện được.
Tên tổ chức
Tên thủ tục qui trình, ký hiệu
Lần ban hành,ngày ban hành,
Số trang
Người soạn thảo và chức danh
Người kiểm tra và chức danh
Người phê duyệt và chức danh
Nội dung thủ tục qui trình có thể gồm: mục đích, phạm vi áp dụng, định nghĩa và các từ viết tắt, các tài liệu liên quan, nội dung, biểu mẫu hồ sơ,
Trang 26THỦ TỤC QUY TRÌNH (Procedure) (tt)
Khi viết thủ tục quy trình, cần trả lời:
Quá trình hay hoạt động nào phải có thủ tục quy trình (What)?
Vì sao cần thủ tục quy trình (Why)?
Cần viết bao nhiêu thủ tục qui trình? (How much?)
Nội dung chính của thủ tục quy trình là gì (What)?
Ai sẽ cung cấp đầu vào cho thủ tục quy trình (Who)?
Thủ tục quy trình được cấu trúc như thế nào (How)?
Ai sẽ viết thủ tục quy trình (Who)?
Ai sẽ xem xét lại thủ tục quy trình (Who)?
Ai sẽ phê duyệt thủ tục quy trình (Who)?
Ai sẽ áp dụng thủ tục quy trình (Who)?
Ai sẽ làm chủ thủ tục quy trình (Who)?
Trang 27 Mức chi tiết về nội dung của các TTQT trên tùy thuộc vào đặc điểm của đơn vị:
Trường, Khoa (qui mô, SP, nhận thức …) và sao cho mọi người áp dụng được.
Quá trình soạn thảo TTQT như sau:
CÁC THỦ TỤC QUI TRÌNH (TTQT) CỦA QMS (tt)
Sứ mạng và CSCL
QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO CÁC TTQT AI LÀM NGƯỜI ẤY SOẠN THẢO
Mục tiêu chất lượng
Chuẩn CL của SP
tạo ra 5W 2H
CÁCTTQT thiết kế, kế hoạch, thực hiện (định
hướng)
TTQT kiểm soát quá trình thực hiện
Kế hoạch chất lượng
Trang 28Bắt đầu, kết thúc
Thông tin, dữ liệu, hồ sơ, tài liệu
Công đoạn hoặc quá trình
Chậm trễ, tạm ngưng, chờ tìm việc, lưu kho tạm thời
Kiểm tra, phân tích kết quả
Ra quyết định (bao hàm sự phòng ngừa)
Đuờng đi, đầu ra, đầu vào của quá trình
Lưu kho có kiểm soát (công văn, bài thi, lý lịch, điểm )
CÁC KÝ HIỆU TRONG LƯU ĐỒ KHI SOẠN THẢO
O/I
Trang 29CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI THỦ TỤC QUI TRÌNH
TRONG DOANH NGHIỆP
Xác định hoạt động, quá trình cần
phải có thủ tục qui trình
Ủy quyền triển khai xây dựng
thủ tục qui trình
Xác định chính xác phạm vi áp dụng
của thủ tục qui trình
Thu thập dữ liệu, thông tin liên quan đến việc xây dựng
thủ tục qui trình
Xem xét lại thủ tục qui trình Xây dựng thành tiêu chuẩn
Áp dụng thử các thủ tục qui trình đã được tạm thời phê duyệt
Trưng cầu ý kiến về bản thảo
Trang 30CÁC HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC (HDCV)
HDCV là cách thực hiện một công việc (có thể là một quá trình) cụ thể để tạo
ra SP đáp ứng các yêu cầu của khách hàng nội bộ hay bên ngoài.
Để thực hiện một TTQT có thể soạn thảo nhiều HDCV.
Quá trình soạn thảo HDCV như sau:
Các yêu cầu
chuyên môn
Thông tin hay các qui
định (quy chế hay chuẩn
chất lựơng)
QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO CÁC HDCV
AI LÀM NGƯỜI ẤY SOẠN THẢO
Mô tả công việc hay
TTQT
Các hướng dẫn công việc
được phê duyệt