Sau khi phân tích các phản hồi, TC 176 đãthống nhất rằng, các tiêu chuẩn sửa đổi phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:Gia tăng sự tương thích với bộ ISO 14000.Cấu trúc hệ thống quản lý ho
Trang 1NỘI QUI LỚP HỌC
Trang 2Chương 2 HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000
o Lợi ích của việc áp dụng ISO
o Bốn tiêu chuẩn cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2015
o Triết lý quản lý của bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2015
o Các nguyên tắc quản lý của bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2015
o Các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015
o Giới thiệu ISO 9001:2015
o Triển khai áp dụng ISO
Trang 32.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000
VÀ 14000 TRONG TỔ CHỨC (%)
TRONG DOANH NGHIỆP
Trang 4NGOÀI DOANH NGHIỆP
- Đáp ứng được yêu cầu về pháp luật
- Dễ dàng hơn trong kinh doanh
- Đáp ứng yêu cầu của các bên quan tâm
2.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO
TRONG TỔ CHỨC (%) (tt)
Trang 52.2 BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000: 2015
Theo ISO, vòng đời các tiêu chuẩn về QMS thường là 6 năm Năm 1994, Ủy ban kỹ thuật (TC 176) chịu trách nhiệm biên soạn Bộ ISO 9000, đã soát xét lại lần thứ nhất Từ 1996, TC 176 tiến hành soát xét lại lần 2 Năm 1997, tiến hành khảo sát toàn cầu về Bộ ISO 9000 Sau khi phân tích các phản hồi, TC 176 đã thống nhất rằng, các tiêu chuẩn sửa đổi phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
Gia tăng sự tương thích với bộ ISO 14000.
Cấu trúc hệ thống quản lý hoàn toàn dựa trên mô hình quản lý theo quá trình – MBP.
Không còn thuật ngữ đảm bảo chất lượng, nghĩa là ISO 9000:2000 không chỉ đề cập đến ĐBCL, mà cao hơn nữa là thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
ISO 9000:2015 bao hàm sự cải tiến liên tục, xác định và đo lường hiệu lực và hiệu quả của QMS.
Đơn giản, dễ hiểu, các thuật ngữ ngắn gọn, rõ ràng, thích hợp cho mọi qui mô, mọi loại hình tổ chức (nhất là các tổ chức vừa và nhỏ).
Trang 6BỐN TIÊU CHUẨN CỦA BỘ ISO 9000:2015
o ISO 9000 –Hệ thống Quản lý chất lượng (QMS) – Các cơ sở và từ vựng.
o ISO 9001–Hệ thống Quản lý chất lượng (QMS) – Các yêu cầu.
o ISO 9004 –Hệ thống Quản lý chất lượng (QMS) – Hướng dẫn cải tiến hiệu năng của hệ thống.
o ISO 19011 –Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý (cả hệ
thống quản lý môi trường).
Ghi chú.
ISO 9001:2015 thay thế cho ISO 9001:2008 Các tổ chức đã áp dụng ISO 9001: 2008 có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 bằng cách giới hạn phạm vi áp dụng hoặc giảm bớt một số yêu cầu.
Trang 72.3 BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
1997, Ủûy Ban Kỹ Thuật 207 (TC 207) tiến hành khảo sát toàn cầu về Bộ ISO
14000 Sau khi phân tích các phản hồi, đã thống nhất rằng, các tiêu chuẩn sửa đổi phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
Gia tăng sự tương thích với bộ ISO 9000, SA 8000.
Cấu trúc hệ thống quản lý hoàn toàn dựa trên mô hình quản lý theo quá trình – MBP.
Không còn thuật ngữ đảm bảo chất lượng, nghĩa là ISO 14000 không chỉ đề cập đến ĐBCL hoạt động kỹ thuật, mà cao hơn nữa là thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
ISO 14000 bao hàm sự cải tiến liên tục, xác định và đo lường hiệu lực và hiệu quả của HTQLMT.
Đơn giản, dễ hiểu, các thuật ngữ ngắn gọn, rõ ràng, thích hợp cho mọi qui mô, mọi loại hình tổ chức (nhất là các tổ chức vừa và nhỏ).
Trang 82.4 TRIẾT LÝ QUẢN LÝ CỦA ISO
o Hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng, hướng tới khách hàng sẽ quyết định chất lượng sản phẩm và khả năng thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
(Giải quyết vấn đề theo quy tắc nhân – quả, từ cơ chế
XIN- CHO chuyển sang quan hệ KHÁCH
HÀNG-NGƯỜI CUNG ỨNG)
o Làm đúng ngay từ đầu, chất lượng nhất, tiết kiệm nhất,
chi phí thấp nhất (Zero Defect – ZD – Làm việc không lỗi).
(Làm đúng ngay từ khi thiết kế Lập phương án chậm để thực hiện nhanh Đừng thiết kế nhanh để thực hiện
chậm (tránh làm lại – Rework)
Trang 9o Quản lý theo quá trình – MBP (Management By
Process) và đưa ra quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu thực tế là cách quản lý cơ bản, hiệu quả của Bộ ISO 9000:2015.
(Xuất hiện khái niệm mới: khách hàng nội bộ, người
cung ứng nội bộ)
o Phòng ngừa những điểm không phù hợp (NC) đối với
khách hàng là phương châm chính để thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng (nội bộ và bên ngoài).
(Phòng ngừa ngay từ khi thiết kế, lập phương án Làm đúng ngay từ đầu là cách phòng ngừa hiệu quả
nhất)
Trang 10“MÔ HÌNH QUẢN LÝ HƯỚNG VÀO … CHÍNH MÌNH HAY
CHÂN GHẾ”, CƠ CHẾ XIN - CHO
Trang 11HỆ THỐNG QUẢN LÝ HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG QUAN HỆ KHÁCH HÀNG - NGƯỜI CUNG ỨNG
Trang 122.5 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Bảy nguyên tắc của quản lý chất lượng là sự tổng kết và khái quát hóa những kinh nghiệm quản lý tiên tiến thành công trên thế giới Các nguyên tắc này đã định hướng và được thể hiện trong các tiêu chuẩn của Bộ ISO 9000: 2015
QMP 2 – SỰ LÃNH ĐẠO (Leadership).
(Process Approach).
(Factual Approach to Decision Making)
(Mutually Beneficial Relationships)
Trang 13QMP 7 – QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ
QMP1 – HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG
QMP 2 – SỰ LÃNH ĐẠO
QMP 3 – SỰ CAM KẾT CỦA MỌI NGƯỜI
QMP 4 – CÁCH TIẾP CẬN (QUẢN LÝ) THEO QUÁ TRÌNH QMP 5 – CẢI TIẾN
QMP 6 – QUYẾT ĐỊNH DỰA TRÊN SỰ KIỆN
2.5 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 14QMP1 –HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG
(Customer Focus)
Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ.
NHỮNG LỢI THẾ CƠ BẢN:
Gia tăng thị phần và doanh thu nhờ tính uyển chuyển,nhanh nhạy phản ứng trước các cơ hội của thị trường
Sử dụng hợp lý các nguồn lực, nâng cao chất lượng, giảmgiá thành, gia tăng sự thỏa mãn khách hàng
Khách hàng tin tưởng hơn, dẫn đến những cải tiến mới vớikhách hàng
Trang 15HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC:
Định vị, hiểu được những nhu cầu và mong đợi của KH
Đảm bảo rằng những mục tiêu của tổ chức phù hợp từngbước với nhu cầu và mong đợi của khách hàng
Mọi thành viên trong tổ chức hiểu rõ nhu cầu và mong đợicủa khách hàng hơn
Đo được sự thỏa mãn của khách hàng, từ đó xây dựng đượccác biện pháp cải tiến
Quản lý một cách khoa học những quan hệ với KH
Từng bước hướng tới thỏa mãn mọi nhu cầu và mong đợi củakhách hàng, đảm bảo điều hòa, cân bằng lợi ích với các bêncó quan tâm
Trang 16KHÁCH HÀNG NỘI BỘ của Anh/chị là ai?
1 Anh chị đang làm công việc gì (một công việc cụ thể)
Trang 17KHÁCH HÀNG BÊN NGOÀI của Anh/chị (hay tổ chức của Anh/chị) là ai?
1 Tên một công việc (hay một nhiệm vụ) của Anh/chị (hay tổ chức của Anh/chị)?
………
2 Khách hàng bên ngoài của mỗi tổ chức sẽ khác nhau Có thể:
a Những người /tổ chức mà ta phải báo cáo:
Trang 18QMP 2 – SỰ LÃNH ĐẠO (Leadership)
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tổ chức Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi người tham gia để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
NHỮNG LỢI THẾ CƠ BẢN:
Mục đích và mục tiêu của Tổ chức được mọi ngườihiểu rõ và thúc đẩy họ thực hiện
Mọi hoạt động liên kết với nhau, vận hành một cáchthống nhất và đo lường được
Giảm thiểu tối đa những trục trặc về trao đổi thông tin giữa các cấp
Trang 19HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC:
Nhu cầu của các bên quan tâm (khách hàng, công nhânviên, nhà cung cấp, nhà tài chính, các tập thể và xã hội) đềuđược quan tâm một cách hợp lý, phù hợp
Có cách nhìn trong sáng về tương lai của Tổ chức
Xác định được mục tiêu và mục đích có thể thực hiện
Tạo ra, duy trì các giá trị cộng đồng và cách ứng xử vănminh, lịch sự ở mọi cấp của Tổ chức
Cung cấp các nguồn lực, sự đào tạo cần thiết, sự uỷ quyềnhành động một cách có kiểm soát
Khơi dậy, kích thích và công nhận những đóng góp củacác thành viên
Trang 20Cải tiến Dựa vào chuẩn quy định
Sử dụng cảm nhận để ra quyết định
Sử dụng và phân tích dữ liệu để ra
Trang 21Anh/chị hãy chọn thứ tự ưu tiên (từ 1 đến 5) 5 phẩm chất cần có của người lãnh đạo để thu hút và thúc đẩy sự hợp tác, sự sáng tạo của mọi người.
Xây dựng nhóm –tính hợp tác
Tác động, ảnh hưởng đến người xung quanh
Theo đuổi sự xuất sắc, rất tham vọng
Tự tin, động lực cá nhân mạnh mẽ, quyết đoán
Gương mẫu về nhân cách, quan tâm đến khía cạnh đạo đức
Tạo quan hệ, thể hiện sự cảm thông với người khác
Tư duy và ra quyết định kịp thời
Phán đoán đúng hướng
Trang 22QMP 3 –SỰ THAM GIA CỦA MỌI NGƯỜI (Involvement of
People)
Mọi người ở tất cả các cấp đều là yếu tố của một tổ chức và việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng được năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức.
NHỮNG LỢI THẾ CƠ BẢN:
Mọi người trở nên năng động, liên kết lại và cam kết với tổchức
Đổi mới và sáng tạo để đạt tới những mục tiêu của tổ chức
Các thành viên sẽ có trách nhiệm hơn, hiệu năng của họđược phát huy
Mọi người tha thiết tham gia và cống hiến cho cải tiến liêntục
Trang 23HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC:
Mọi người hiểu được tầm quan trọng và vai trò của họ trongTổ chức
Mọi người nhận dạng được cái gì đã kìm hãm hiệu năngcủa họ
Con người sẽ trở nên có trách nhiệm hơn và tự giác chịutrách nhiệm khi giải quyết các vấn đề
Mọi người chủ động tìm kiếm cơ hội nâng cao nhận thức,hiểu biết và kinh nghiệm của mình
Mọi người cùng nhau chia xẻ những “bí quyết” và kinhnghiệm
Mọi người bàn luận cởi mở về các vấn đề đặt ra của Tổchức
Trang 24NGUYÊN TẮC 3 - SỰ CAM KẾT CỦA MỌI NGƯỜI
BẢY YẾU TỐ THÀNH CÔNG CỦA NHÓM
1 Tạo môi trường làm việc phù hợp
2 Xây dựng sự cam kết của mọi người
3 Lựa chọn mục tiêu thích hợp, đo được
4 Cung cấp đầy đủ thông tin
5 Xây dựng văn hóa tự nguyện
6 Huấn luyện
7 Thực hiện phát triển và thành công
Ý kiến mới
Ý kiến mới Ý kiến mới
Trang 25IQ: Intelligence Quotient – Chỉ số thông minh.
EQ: Emotion Quotient – Chỉ số cảm xúc.
AQ: Adversity Quotient – Chỉ số vượt khó.
SQ: Survival & Succes Quotient – Chỉ số sống còn
và thành công
IQ (Khởi động)
ẢNH HƯỞNG CỦA IQ, EQ, AQ, SQ ĐẾN CHẤT LUỢNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG VIỆC
Bình luận: Chỉ số VÔ CẢM quá cao của các nhà lãnh đạo có
phải là LỰC CẢN VÔ HÌNH để cải cách?
Trang 26THỰC HÀNH
Nếu ở vị trí lãnh đạo và quản lý, Anh/chị hãy chọn thứ tự ưu tiên (từ 1 đến 5) 5 phẩm chất cá nhân cần có của nhân viên (trong 5 cặp phẩm chất dưới đây) để mọi công việc trong nhóm/tổ chức được thực hiện hiệu quả.
Đáng tin cậy
Cá nhân
Kiên quyết
Linh động
Công bằng
Lịch sự
Chính trực
Tế nhị
Trang 27QMP 4 –CÁCH TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH
(Process Approach)
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi
các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản
lý như một quá trình.
NHỮNG LỢI THẾ CƠ BẢN:
Gia tăng thị phần và doanh thu nhờ tính uyển chuyển,nhanh nhạy phản ứng trước các cơ hội của thị trường
Sử dụng hợp lý các nguồn lực, nâng cao chất lượng, giảmgiá thành, gia tăng sự thỏa mãn khách hàng
Khách hàng tin tưởng hơn, dẫn đến những cải tiến mới vớikhách hàng
Trang 28HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC:
Cấu trúc hệ thống để đạt tới những mục tiêu của tổ chứcthông qua các biện pháp hữu hiệu
Hiểu thấu đáo những phụ thuộc tương hỗ giữa các quátrình của hệ thống
Gia tăng mức hài lòng của mọi người và sự điều hợp cácquá trình hợp lý hơn
Đảm bảo sự hiểu biết tốt hơn về vai trò, trách nhiệm cầnthiết để thực hiện các mục tiêu chung và giảm thiểu cácngăn cách giữa các bộ phận
Hiểu được khả năng của tổ chức và tránh được nhữngcưỡng bức liên quan đến nguồn lực
Trang 29NGUYÊN TẮC 4 - CÁCH TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH
O I
ĐẦU VÀO Các yêu cầu về giáo dục –đào tạo
O I
QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
O I
ĐẦU RA Nhận lực phù hợp với yêu cầu sử dụng
O I
Mỗi quá trình gồm 5 thành phần:
NGƯỜI CUNG ỨNG – ĐẦU VÀO – QUÁ TRÌNH –
ĐẦU RA – KHÁCH HÀNG
Khi thiết kế quá trình cần tuân theo thứ tự sau:
KHÁCH HÀNG – ĐẦU RA – QUÁ TRÌNH – ĐẦU VÀO –
NGƯỜI CUNG ỨNG
Trang 30Phòng
A Phòng B Khoa C Khoa D Phòng E
QUẢN LÝ THEO QUÁ TRÌNH
QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG
QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG CHUYỂN DẦN SANG
QUẢN LÝ THEO QUÁ TRÌNH –MBP
- Chất lượng đầu ra của quá trình trước phải đáp ứng chất lượng đầu vào của quá trình sau.
- Gia tăng tính công khai, minh bạch về các công việc giữa các bộ phận
Trang 31QMP 5 –CẢI TIẾN (Continual Improvement)
Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.
NHỮNG LỢI THẾ CƠ BẢN:
Gia tăng lợi thế cạnh tranh nhờ hiệu năng của Tổ
chức được cải tiến
Sắp xếp được thứ tự các hoạt động cải tiến ở mọi cấp
so với mục tiêu chiến lược của Tổ chức
Tạo ra sự linh hoạt, nhanh nhạy trước các cơ hội cải tiến
Trang 32HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC:
Đảm bảo đào tạo các phương pháp và công cụ cải tiếnliên tục cho mọi thành viên hiệu quả hơn
Cải tiến liên tục các sản phẩm, quá trình và hệ thốnglà mục tiêu của mỗi người trong Tổ chức
Thiết lập được các đích hướng tới khi cải tiến liên tụcvà đo lường chúng để có thể đi xa hơn
Xác nhận và suy tôn các hoạt động cải tiến của mọithành viên, tạo sắc thái văn hoá chất lượng trong Tổchức
Trang 33Thực hiện giải pháp đã lựa chọn
NGUYÊN TẮC 5 - CẢI TIẾN LIÊN TỤC
Phân tích, đánh giá thực
trạng để xác định lĩnh
vực cải tiến
Đo lường, phân tích, đánh giá kết quả
so với mục tiêu cải tiến
Chính thức hoá những chuẩn mực và mục tiêu cải tiến
Thiết lập mục tiêu cải
Trang 34QMP 6 – QUYẾT ĐỊNH DỰA TRÊN SỰ KIỆN
(Factual Approach to Decision Making)
Mọi quyết định có hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin
NHỮNG LỢI THẾ CƠ BẢN:
Áp dụng hữu hiệu các công cụ quản lý
Các quyết định được đưa ra dựa trên cơ sở khoa học rõràng hơn, chính xác hơn
Có cách tốt hơn để xác minh hiệu quả của các quyếtđịnh trước đây bằng cách tham khảo các dữ liệu thực tếcủa hồ sơ
Tăng cường kiểm soát, tìm nguyên nhân gây trục trặcvà thay đổi cách nhìn và cách ra quyết định
Trang 35HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC:
chính xác và tin cậy được.
cầu một cách hợp lý hơn.
phương pháp khoa học, hữu hiệu.
tích khoa học, khách quan, không thiên vị do kinh nghiệm và trực giác.
Trang 36VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH
BẰNG THỐNG KÊ –SPC
quản lý theo khoa học thực tế không thể tạo ra sự kiểm soát bên trong quá trình được (ở Việt nam, Bộ và các đơn vị không kiểm soát được các hoạt động của quá trình giáo dục).
có từ lâu: Chất lượng và Năng suất Công cụ SPC tạo ra nền tảng cho tòa lâu đài của thế kỷ 20 mà Frederik Taylor và Henry Ford đã thiết kế.
Peter F Drucker Managing for the Future the 1990s and Beyond
Trang 37QMP 7 – QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ (Mutually Beneficial Relationships)
Tổ chức cĩ mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị.
NHỮNG LỢI THẾ CƠ BẢN:
Phát huy được mọi khả năng để tạo ra giá trị gia tăngcho cả hai bên
Uyển chuyển và nhanh nhạy phản ứng trước nhữngdiễn biến của thị trường, của nhu cầu và mong đợi củakhách hàng
Tối ưu hóa chi phí và các nguồn lực
Trang 38HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC:
Xác lập được những quan hệ phù hợp để điều hoà giữalợi nhuận ngắn hạn và mục tiêu lâu dài
Nhận dạng và lựa chọn được các nhà cung cấp chủ yếu,đáng tin cậy
Trao đổi thông tin rõ ràng và cởi mở giữa các bên
Chia xẻ thông tin và kế hoạch tương lai với các bênquan tâm
Xác lập được các hoạt động về phát triển và cải tiếncác quan tâm đến các bên
Kích thích, động viên và suy tôn những cải tiến của cácnhà cung ứng
Trang 39Ví dụ: Nhà trường và các bên quan tâm phụ thuộc lẫn nhau,mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của các bênđể tạo ra giá trị gia tăng (cho xã hội, cộng đồng, cho ngườisử dụng lao động, cho học viên, GVNV và cho nhà trường).
QUI TẮC BA BÊN ĐIỀU HÒA LỢI ÍCH
để phát triển bền vững
BÊN THỨ NHẤT (Nhà trường, GVNV)
(Ưu tiên thứ 3 về lợi ích)
BÊN THỨ HAI (Người học) (Ưu tiên thứ 2 về lợi ích)
BÊN THỨ BA (Người sử dụng lao động,
Bộ GDĐT, Chính phủ, Xã hội)
(Ưu tiên thứ 1 về lợi ích)
Trang 40QUAN HỆ HỢP TÁC CÁC BÊN VÀ QUÁ TRÌNH TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG (VA)
VA 1 >0, VA 2 >0 phù hợp với yêu cầu
VA 3 <0, không phù hợp với yêu cầu của người sử
dụng và xã hội
VA 1 + VA 2 + VA 3 <0
VA 1 ĐƠN VỊ SỐ 1
Khách hàng số 3 Người cung ứng số 4
Khách hàng số 2 Người cung ứng số 3
Yêu cầu của người sử dụng lao động và xã hội (khách hàng số 4)
Người cung ứng số 1 –
Tiểu học Khách hàng số 1 Người cung ứng số 2 Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Đại học, Cao đẳng