1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

chương 5.3 quản trị phân phối

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Kênh Phân Phối
Người hướng dẫn ThS. Lê Ngọc Diễm
Trường học hcmu law
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Kênh phânphốiĐưa hàng hóa từ NSX → NTD.SP sẵn sàng → KH mua và sử dụngChức năng của kênh phân phối là gì?... Chương 5.3 Phân tích cácyếu tốđể tổ chức kênh phân phối• Mục tiêu và những yê

Trang 2

Ôn tập Chương 5.2

QUẢN TRỊ GIÁ THEO VỊ THẾ CỦA DN

Lựa chọn mục tiêu định giá

Xác định

Phân tích chi phí, giá cả, và lượng cung của đối thủ cạnh tranh

Lựa chọn phương

giá

Lựa chọn giá cuối cùng

• Chiến lược định giá theo SP mới

• Chiến lược định giá theo hỗn hợp SP

• Chiến lược điều chỉnh giá

1 Theo địa lý

2 Theo chiết khấu

3 Theo khuyến mại

4 Theo thời gian

• Thay đổi giá

Định giá sản phẩm

Chiến lược giá và

phân biệt giá

Trang 3

5.1 QUẢN TRỊ

SẢN PHẨM VÀ THƯƠNG HIỆU

Trang 4

CHƯƠNG 5.3:

QUẢN TRỊ

KÊNH PHÂN PHỐI

Chương 5: LẬP KẾ HOẠCH & CHƯƠNG TRÌNH MARKETING

Trang 6

Cấu trúc buổi 1

Quy trình tổ chức kênh phân phối

Quản lý kênh phân phối

Trang 8

Kênh phân phối

Đưa hàng hóa từ NSX → NTD

SP sẵn sàng → KH mua và sử dụng

Chức năng của kênh phân phối là gì?

Trang 9

Chương 5.3

9

Quy trình tổ chức kênh phân phối

Trang 10

Chương 5.3 Phân tích các yếu tố

để tổ chức kênh phân phối

• Mục tiêu và những yêu cầu của kênh

• Đặc điểm của khách hàng mục tiêu

• Đặc điểm của sản phẩm

• Đặc điểm của các trung gian thương mại

• Khả năng về nguồn lực của doanh nghiệp

• Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh

• Đặc điểm môi trường Marketing

10

Trang 11

Chương 5.3 Phát triển các cấu trúc

và hình thức tổ chức kênh phân phối

Trang 12

Chương 5.3

12

Cấu trúc kênh phân phối

1 Chiều dài kênh phân phối

1 Mô tả

2 Cho ví dụ về SP áp dụng

3 Ưu – nhược điểm

Trang 13

Chương 5.3

13

Thị trường hàng tiêu dùng

Trang 14

Chương 5.3

14

Thị trường hàng công nghiệp

Trang 16

Chương 5.3 Thị trường hàng công nghiệp

Hệ thống máy móc, trang thiết bị

Yêu cầu kỹ thuật cao

Phụ kiện

Trang 17

Chương 5.3

17

Hình thức tổ chức trong kênh phân phối

Kênh truyền thống

• Người mua có quyền định đoạt SP

(không tuân thủ theo người bán)

• Từng hợp đồng, vụ việc (không cam kết

làm ăn lâu dài)

• Các thành viên không quan tâm đến lợi

ích của nhau mà chỉ tìm cách tối đa hóa

lợi nhuận

• Nhà sản xuất, người bán không biết được

sản phẩm của mình được bán cho ai, ở

đâu, khi nào, với các điều kiện nào,

Trang 18

• Vai trò và chức năng của các thành viên

kênh được phân chia rõ ràng, giảm các trùng

lặp hoặc thiếu sót; trong kênh có người nắm

giữ vai trò lãnh đạo kênh

• Có thể kiểm soát được hoạt động của các

thành viên kênh, giảm thiểu và giải quyết các

xung đột

VMS tập đoàn: cùng chủ sở hữu

VMS hợp đồng: NSX và PP độc lập thống nhất trên cơ sở HĐ (Nhượng quyền)

VMS quản lý: 1 TV có quy mô ảnh hường các TV còn lại

Trang 19

Chương 5.3 kênh phân Đánh giá và lựa chọn phối tối ưu

• Tiêu chuẩn kinh tế

• Tiêu chuẩn kiểm soát

• Tiêu chuẩn thích nghi

• Tiêu chuẩn khả năng bao quát

thị trường của hệ thống kênh

(rộng rãi, chọn lọc hay độc quyền)

Trang 20

Chương 5.3

21

Lựa chọn thành viên kênh cụ thể

• Mặt hàng trung gian đã kinh doanh

• Tình hình hoạt động: Doanh số, lợi nhuận, mức bao phủ,

• Điều kiện kinh doanh đối với sản phẩm mới: Kho bãi, vận tải

• Khả năng thanh toán

• Khả năng hợp tác, uy tín của các trung gian

Trang 21

1 Dòng vật chất

Chương 5.3

22

Hoạt động của kênh phân phối

3 Dòng thanh toán (Tiền – chứng từ)

Xác lập các dòng chảy trong kênh, hoàn thiện các MQH và đưa vào kênh hoạt động

Trang 22

4 Dòng thông tin (Thị trường – Khối lượng – Giá cả)

Trang 23

Cấu trúc buổi 1

Quy trình tổ chức kênh phân phối

Quản lý kênh phân phối

Trang 24

Chương 5.3

25

Quản lý kênh phân phối

1 Khuyến khích các thành viên kênh

2 Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh

Xử lý hàng hóa thất thoát hư hỏng

Xử lý các tình huống bất ngờ

Trang 25

Chương 5.3 Quyết định phân phối hàng hóa vật chất

Dòng vật chất

Các quyết định phân phối vật chất:

1 Xử lý đơn đặt hàng

2 Quyết định về kho bãi dự trữ hàng (thuê)

3 Quyết định khối lượng hàng hóa dự trữ trong kho

Trang 26

Chương 5.3 Nhà bán lẻ

2 Bán lẻ không qua cửa hàng

3 Tập đoàn bán lẻ và nhượng quyền

• Cửa hàng tiện lợi

• Bán hàng online qua mạng xã hội

• Chuỗi cửa hàng doanh nghiệp

• Hợp tác xã bán lẻ

• Tổ chức/ cửa hàng nhượng quyền thương mại

29

Trang 27

Chương 5.3

30

Quyết định marketing của nhà bán lẻ

• Quyết định về thị trường trọng điểm

• Quyết định về những mặt hàng và dịch vụ

mà nhà bán lẻ cung cấp

• Quyết định về giá bán

• Quyết định về xúc tiến, khuyếch trương

• Quyết định về địa điểm

Trải nghiệm (khác với online)

Trang 28

Chương 5.3

31

Nhà bán buôn

Bao gồm các hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ cho những

người mua để bán lại hoặc sử dụng vào mục đích thương mại

• Các nhà bán buôn thực sự

• Các đại lý và môi giới

Trang 29

Chương 5.3

32

Quyết định marketing của nhà bán buôn

• Quyết định về thị trường mục tiêu

• Quyết định về sản phẩm

• Quyết định về giá cả

Trang 30

• Quản lý phân phối vật chất qua tổ chức và quản lý tốt các hoạt động vận tải và lưukho là một việc quan trọng trong quản trị phân phối.

• Nhà quản trị cũng cần phải hiểu hoạt động quản trị của các thành viên trong kênhphân phối đó là nhà bán buôn và bán lẻ

Chương 5.3

33

Ngày đăng: 08/05/2024, 21:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức trong kênh phân phối - chương 5.3 quản trị phân phối
Hình th ức tổ chức trong kênh phân phối (Trang 17)
Hình thức tổ chức trong kênh phân phối - chương 5.3 quản trị phân phối
Hình th ức tổ chức trong kênh phân phối (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w