Chuong 5 lý thuyết mẫu môn lý thuyết xác xuất thống kê Chuong 5 lý thuyết mẫu môn lý thuyết xác xuất thống kê Chuong 5 lý thuyết mẫu môn lý thuyết xác xuất thống kê Chuong 5 lý thuyết mẫu môn lý thuyết xác xuất thống kê Chuong 5 lý thuyết mẫu môn lý thuyết xác xuất thống kê Chuong 5 lý thuyết mẫu môn lý thuyết xác xuất thống kê Chuong 5 lý thuyết mẫu môn lý thuyết xác xuất thống kê
Trang 1§1 Lý thuyết mẫu
§2 Ước lượng điểm
§3 Ước lượng khoảng
Trang 2Chương 5,6 MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
§1 Lý thuyết mẫu
1.1 MẪU VÀ TỔNG THỂ
n phần tử
Tổng thể: tập tất cả đối tượng nghiên cứu
Số lượng của tổng thể (N): kích thướctổng thể
Mẫu hoàn lại
Mẫu chọn ngẫu nhiên, khách quan là mẫu ngẫu nhiên
n lớn
Trang 3 Mẫu định tính là mẫu mà ta chỉ quan tâm đến các phần tử của
nó có tính chất A nào đó hay không
Mẫu định lượng là mẫu mà ta quan tâm đến các yếu tố về lượng (như chiều dài, cân nặng,…) của các phần tử có trong mẫu
Gọi X X1, 2, , Xn là những kết quả quan sát Nếu quan sát n lần,
mỗi lần được một biến ngẫu nhiên X ii 1, , n
Do lấy mẫu trong tổng thể có rất nhiều phần tử nên X X1, 2, , Xn được xem là độc lập và có cùng phân phối xác suất
Trang 4Chương 5,6 MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
1.2 SẮP XẾP MẪU DỰA VÀO SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
a) Sắp xếp theo dạng bảng
VD 1 Kiểm tra ngẫu nhiên 50 sinh viên Ta sắp xếp điểm số X thu được
theo thứ tự tăng dần và số sinh viên n có điểm tương ứng vào bảng như sau:
X 148 - 152 152 - 156 156 - 160 160 - 164 164 - 168
Trang 5Khi cần tính toán, người ta chọn số trung bình của mỗi khoảng để đưa
Trang 71.3 CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA TỔNG THỂ
D TỈ LỆ TỔNG THỂ
M P
N
Giả sử tổng thể gồm N phần tử, trong đó có M phần tử có tính chất A
Ví dụ Ngành cao su có 500.000 công nhân Để nghiên cứu mức sống của họ,
người ta khảo sát chỉ tiêu X*: “Thu nhập thực tế của công nhân ngành cao su”
và giả sử thu được các số liệu cho ở bảng sau:
Trang 9n
Trang 10Nếu đại lượng ngẫu nhiên gốc X
có kỳ vọngn:
E(X) =
và phương sai:
Var(X) = 2 thì:
E( ) = và Var( ) = n 2
* Tính chất
Trang 11 Phương sai mẫu:
b) Phương sai mẫu
Phương sai mẫu hiệu chỉnh:
2 2
1
1 1
n
i i
Trang 13Tỉ lệ mẫu ngẫu nhiên (ký hiệu Fn ) được định nghĩa như sau:
i
A X
Trang 14Chương 5,6 MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
e) Liên hệ giữa đặc trưng của mẫu và tổng thể
Các đặc trưng mẫu X S , 2, F là các thống kê dùng để nghiên cứu các đặc trưng , 2, p tương ứng của tổng thể Từ luật số lớn ta có:
, ,
X S
Trang 15f) Phương pháp tính các số đặc trưng của mẫu
1 Trường hợp số liệu của mẫu cho dưới dạng n giá trị quan sát
Trang 16* Ví dụ 1: Quan sát điểm thi
môn Toán cao cấp của 10 sinh viên được chọn ngẫu nhiên trong một lớp ta thu được các
số liệu sau:
5; 6; 7; 4; 6; 9; 4; 5; 5; 7
Tính x và s 2 của mẫu này.
Chương 5,6 MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
Trang 17* Ví dụ 2: Bảng dưới đây là số liệu quan sát về thu nhập của một số người làm việc tại một công ty (đơn vị: triệu đồng/tháng) Hãy tính trung bình mẫu và phương sai của mẫu này.
Trang 191.5 PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA ĐẶC TRƯNG MẪU
1.5.1 Phân phối xác suất của trung bình mẫu
a/ Trường hợp tổng thể có phân phối chuẩn
Trang 20 Từ định lý giới hạn trung tâm, ta suy ra:
Chương 5,6 MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
b/ Trường hợp X không có phân phối chuẩn
Với n 30, ta có các phân phối xấp xỉ chuẩn như sau:
Trang 22Chương 5,6 MẪU THỐNG KÊ VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
VD 3 Điều tra năng suất của 100 ha lúa trong vùng A, ta có bảng số liệu sau:
Năng suất
(tấn/ha)
3 – 3,5
3,5 -
4
4 – 4,5
4,5 -
5
5 – 5,5
5,5 -
6
6 – 6,5
6,5 -
7 Diện tích
Những thửa ruộng có năng suất ít hơn 4,4 tấn/ha là có năng suất thấp
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
1) Tỉ lệ diện tích lúa có năng suất thấp;
2) Năng suất lúa trung bình, phương sai mẫu chưa hiệu chỉnh và độ lệch chuẩn của mẫu có hiệu chỉnh
Trang 23Tổng kết chương 5
k/niệm k/niệm Tham số đặc trưng Tham số đặc trưng
X; s2 ;
s; f