• Hiểu được các trung gian trong kênh phân phối và vai trò của chúng • Diễn giải được một số chiến lược phân phối sản phẩm điển hìnhPhân tích quá trình xác định kênh phân phối... KHÁI NI
Trang 2MỤC TIÊU
• Hiểu rõ khái niệm về phân phối, kênh phân phối và hệ thống kênh phân phối
• Nắm bắt được cấu trúc kênh phân phối
• Hiểu được các trung gian trong kênh phân phối và vai trò của chúng
• Diễn giải được một số chiến lược phân phối sản phẩm điển hình
Phân tích quá trình xác định kênh phân phối
Trang 3NỘI DUNG MÔN HỌC
Trang 4I KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI
4
◉ “Phân phối trong Marketing là một tiến trình đưa sản phẩm từ nhà sản
xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phương thức vàhoạt động khác nhau”
Trang 5I KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI
5
2 VAI TRÒ
Trang 6II KÊNH PHÂN PHỐI
6
“Kênh phân phối là một tập hợp các tổ chức hay
cá nhân tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà sảnxuất đến người tiêu dùng.”
Trang 7Những bên tham gia vào kênh phân phối:
○ Nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển công cộng
II KÊNH PHÂN PHỐI
Trang 8Nhà bán buôn:
◉ Là tất cả doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh chính là tham gia
vào việc bán hàng hóa cho người bán lẻ, doanh nghiệp thương mại,
tổ chức công nghiệp hoặc cho những người bán buôn khác
Trang 9Nhà bán lẻ:
◉ Các nhà bán lẻ bao gồm tất cả các cơ sở tham gia bán hàng hóa chotiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình
NHÓM THAM GIA CHÍNH
Trang 10Tổ chức tài chính:
NHÓM CÁC ĐƠN VỊ HỖ TRỢ
Trang 11Kho công cộng
◉ Các kho công cộng dùng để chỉ việc thuê không gian cho các chủ sở hữu hàng tồn kho,
nhờ đó họ không cần phải đầu tư vào các khu dự trữ hàng hóa
Trang 12NHÓM CÁC ĐƠN VỊ HỖ TRỢ
Hãng vận tải
◉ Việc vận tải hàng hóa chiếm một lượng lớn chi phí trong quá trình
quản lý phân phối hàng hóa
◉ Hiệu quả của hệ thống vận tải này có ảnh hưởng đến quy mô hàng tồn
kho mà kênh phân phối phải duy trì
Trang 13II KÊNH PHÂN PHỐI
13
2 CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI
2.1 Hệ thống kênh phân phối truyền thống
Đặc điểm của hệ thống kênh phân phối truyền thống:
với nhau
Trang 14II KÊNH PHÂN PHỐI
14
2.1 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TRUYỀN THỐNG
Trong thị trường B2C
Trang 15II KÊNH PHÂN PHỐI
15
2.1 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TRUYỀN THỐNG
Trong thị trường B2B
Trang 16II KÊNH PHÂN PHỐI
16
2.2 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THEO CHIỀU DỌC (VMS)
Đặc điểm hệ thống kênh phân phối dọc
Hệ thống này gồm nhà sản xuất, nhà bán buôn và nhà bán lẻ hoạt động như là một hệ thống
thống nhất.
• Một thành viên của kênh có thể sở hữu các thành viên còn lại của kênh hoặc dành cho một số
thành viên những quyền ưu đãi hoặc có quyền lực mạnh đến nỗi các thành viên khác phải hợp tác
• Trong hệ thống này có một thành viên là chủ của kênh, hoặc có cơ chế để toàn bộ kênh hoạt
động thống nhất cho một mục tiêu chung.
• Các thành viên trong kênh phải hợp tác toàn diện
Trang 17II KÊNH PHÂN PHỐI
17
2.2 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THEO CHIỀU DỌC (VMS)
Trang 18II KÊNH PHÂN PHỐI
18
2.2 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THEO CHIỀU DỌC (VMS)
Trang 19II KÊNH PHÂN PHỐI
19
2.2 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THEO CHIỀU DỌC (VMS)
THEO TẬP ĐOÀN
◉ Bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau của hoạt động sản
xuất và phân phối dưới cùng một sở hữu đơn nhất của bất
kỳ thành viên nào trong kênh
◉ Có thể theo hướng liên kết xuôi hoặc ngược
Trang 20II KÊNH PHÂN PHỐI
20
2.2 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THEO CHIỀU DỌC (VMS)
H Ệ T H Ố N G T H E O H Ợ P Đ Ồ N G
◉ Các thành viên độc lập ở những giai đoạn sản xuất và phân phối liên kết lại với nhau bằng thỏa
thuận nhằm tiết kiệm chi phí đồng thời bán được nhiều hàng hóa hơn so với công ty đó hoạt
động một mình
Trang 21II KÊNH PHÂN PHỐI
21
2.2 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THEO CHIỀU DỌC (VMS)
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
◉ Quản lý các giai đoạn liên tiếp từ sản xuất đến phân phối
thông qua quy mô và năng lực của một trong các thành
viên của kênh phân phối
Trang 22II KÊNH PHÂN PHỐI
22
2.3 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THEO CHIỀU NGANG
◉ Khi các doanh nghiệp khác nhau không có khả năng tổ chức các hệ thống
Marketing theo chiều dọc thì có thể liên kết, hợp tác với nhau để tổ chức
kênh phân phối
◉ Hai hay nhiều doanh nghiệp trong cùng một cấp của kênh phân phối liên kết
lại nhau trên một số phương diện mà một doanh nghiệp riêng lẻ không có
Sự liên kết này có thể trên cơ sở tạm thời hay lâu dài và có thể dẫn đến hình thành các công ty liên doanh
Trang 23II KÊNH PHÂN PHỐI
23
2.4 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI ĐA KÊNH
◉ Khi có nhiều khúc thị trường doanh nghiệp thường sử dụng đa kênh phân
phối để thỏa mãn những nhu cầu của các thị trường mục tiêu khác nhau
◉ Doanh nghiệp cũng ứng dụng hệ thống đa kênh để vươn tới cùng một thị
trường hay những thị trường khác nhau
Trang 24II KÊNH PHÂN PHỐI
Trang 25II KÊNH PHÂN PHỐI
hàng giảm giá và hợp tác xã tiêu thụ
Bán lẻ qua cửa hàng, qua cửa hàng chuyên biệt, không thông qua cửa hàng, qua bưu điện, bán hàng online, qua máy bán hàng tự động
Trang 26II KÊNH PHÂN PHỐI
26
3 CÁC TRUNG GIAN PHÂN PHỐI
BÁN BUÔN
Đặc điểm chính của các nhà bán buôn:
◉ Là những người bán với số lượng lớn
◉ Sau khi qua tay nhà bán buôn hàng hóa có thể tiếp tục được bán ra cho nhà bán lẻ
hoặc đi vào tiêu dùng hoặc dùng cho sản xuất
◉ Có vốn và sức đẩy hàng hóa lớn, có thể chi phối thị trường Tuy nhiên không linh
hoạt trong điều chỉnh cầu hàng do ít tiếp cận khách
Trang 27II KÊNH PHÂN PHỐI
27
ĐẠI LÝ
◉ Có vị trí kinh doanh thuận lợi, có năng lực bán hàng nhưng không có nhiều vốn để kinh doanh
◉ Có thể đại diện cho bên mua hay bên bán (mua hộ hay bán hộ), là đại lý bán buôn hay đại lý bán lẻ
◉ Có thể đại diện cho một hoặc nhiều doanh nghiệp khác nhau nhưng không phải là đối thủ cạnh tranh của
nhau
◉ Phải ký kết những văn bản thỏa thuận về giá cả, hoa hồng, địa bàn hoạt động, thủ tục đặt hàng, dịch vụ
vận chuyển hàng
◉ Hoạt động dưới tên của người mà họ đại diện, không có quyền sở hữu đối với hàng hóa, thu lợi nhuận qua
tiền hoa hồng được quy định trong hợp đồng đại lý
Trang 28II KÊNH PHÂN PHỐI
◉ Có lợi thế về thông tin, mối quan hệ, uy tín tài chính, kỹ thuật, hoặc có qui định
phải mua bán thông qua các nhà môi giới
◉ Là một trung gian hỗ trợ cho quá trình kết nối giữa người bán và người mua khi
họ không có điều kiện để hiểu biết nhau
Trang 29II KÊNH PHÂN PHỐI
29
4 CÁC LUỒNG CHUYỂN TRONG KÊNH PHÂN PHỐI
Trang 30II KÊNH PHÂN PHỐI
30
5 CÁC QUAN HỆ VÀ HÀNH VI TRONG KÊNH
◉ Mâu thuẫn theo chiều ngang (horizontal conflict): Mâu thuẫn có thể xảy ra
giữa các trung gian cùng cấp trong kênh được gọi là mâu thuẫn theo chiều
ngang
◉ Mâu thuẫn theo chiều dọc (vertical conflict): Mâu thuẫn giữa các thành viên
từ nhà sản xuất đến các trung gian trong kênh được gọi là mâu thuẫn theo
chiều dọc
◉ Mâu thuẫn đa kênh: giữa nhà sản xuất và trung gian, giữa trung gian với
trung gian
Trang 31III LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI
31
1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ LƯẠ CHỌN
Trang 32III LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI
32
2 CÁC CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
2.1 PHÂN PHỐI ĐỘC QUYỀN
◉ Nhà sản xuất chỉ sử dụng một số trung gian hạn chế làm đại lý,
điểm bán, đối tác phân phối độc quyền để tiêu thụ sản phẩm cho
mỗi khu vực địa lý / dân cư xác định
◉ Nhà sản xuất yêu cầu nhà phân phối trung gian chỉ được bán
hàng của mình, không được bán hàng của đối thủ cạnh tranh
Trang 33III LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI
33
2 CÁC CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
2.2 PHÂN PHỐI CHỌN LỌC
◉ Ở mỗi khu vực thị trường, doanh nghiệp chỉ lựa chọn một số
lượng hạn chế các trung gian phân phối có năng lực và phù hợp
nhất để bán sản phẩm của mình nhằm kiểm soát thị trường tốt
hơn, giảm thiểu chi phí bán hàng
◉ Hình thức này thường áp dụng cho các loại hàng hóa có giá trị
cao, hàng lâu bền, khách hàng có hành vi mua phức tạp hoặc
hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng
Trang 34III LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI
34
2 CÁC CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
2.3 PHÂN PHỐI RỘNG RÃI
◉ Sử dụng rộng rãi các trung gian là các nhà bán lẻ ở nhiều địa bàn
khác nhau, số lượng trung gian không hạn chế
◉ Nhà sản xuất mất quyền kiểm soát về sự sắp xếp, trưng bày, dịch
vụ kèm theo và giá cả sản phẩm