1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương 5 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số hoạt động thương mại khác
Người hướng dẫn Nguyễn Hoàng Phước Hạnh
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Tài liệu giảng dạy
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 18,64 MB

Nội dung

Chương 5 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 5 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 5 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 5 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 5 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 5 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Trang 1

CHƯƠNG 5:

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC

Giảng viên : Nguyễn Hoàng Phước Hạnh

Email : nhphanh@hcmulaw.edu.vn

Trang 2

BỐ CỤC CHƯƠNG 5

1 GIA CÔNG HÀNG HOÁ

Trang 3

1 GIA CÔNG HÀNG HOÁ

2.2 Vai trò của gia công

hàng hoá

2.1 Khái niệm và đặc điểm gia công hàng hoá

2.4 Hợp đồng gia công

hàng hoá 2.3 Hàng hoá gia công

Trang 4

2.1 Khái niệm và đặc điểm gia công

KÝ HỢP ĐỒNG

Trang 5

2.1 Đặc điểm gia công hàng hoá

Thứ nhất, bên nhận gia công nhận nguyên vật liệu của bên

đặt gia công để tạo ra sản phẩm mới

=> Sản phẩm mới được sản xuất ra theo hợp đồng gia công trong thương mại được gọi là hàng hóa gia công

Trang 6

2.1 Đặc điểm gia công hàng hoá

Thứ hai, bên nhận gia công tổ chức thực hiện công việc và

giao kết quả công việc theo yêu cầu cho bên đặt gia công

Thứ ba, bên đặt gia công phải trả thù lao và các chi phí hợp

lý khác cho bên nhận gia công

Trang 7

2.3 Hàng hoá gia công

• Khoản 2 Điều 3 LTM 2005;

• Khoản 1 và 2 Điều 180 LTM 2005;

• Điều 51 và 52 Luật Quản lý ngoại thương 2017;

• Điều 38 và Phụ lục I – X Nghị định 69/2018/NĐ-CP

Trang 8

Chủ thể

Bên nhận gia công và Bên đặt gia công đều là thương nhân

- Bên nhận gia công thực hiện “một hay nhiều công đoạn của quá trình sản xuất” với tư cách là hoạt động thương mại;

- Bên đặt gia công chuyển “một hay nhiều công đoạn của quá trình sản xuất” đó của mình sang cho bên gia công

Trang 9

Điều 179 LTM 2005, Điều 39 Nghị định 69/2018/NĐ-CP:

Hình thức

“Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương theo quy định của Luật thương mại”

Trang 10

LTM tuân thủ nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận của các bên

và LTM không quy định phải có điều khoản nào bắt buộc trong hợp đồng giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công

Nội dung

Đối với HĐ gia công có yếu tố nước ngoài: các điều khoản được quy định tại

Điều 39 Nghị định 69/2018/NĐ-CP

Trang 11

Quyền và nghĩa vụ của bên đặt gia công trong quan hệ hợp đồng gia công trong nước: Điều 181 LTM 2005

Quyền và nghĩa vụ của bên đặt gia công trong quan hệ hợp đồng gia công có yếu tố nước ngoài: Khoản 1 Điều

42 Nghị định 69/2018/NĐ-CP; Điều 49 Nghị định 69/2018/NĐ-CP

Quyền & Nghĩa vụ của các bên

Trang 12

Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công trong quan

hệ hợp đồng gia công trong nước: Điều 182 LTM 2005

Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công trong quan

hệ hợp đồng gia công có yếu tố nước ngoài: Khoản 1

Điều 42 Nghị định 69/2018/NĐ-CP

Trang 13

1 CHO THUÊ HÀNG HOÁ

3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHO

THUÊ HÀNG HOÁ

3.2 HỢP ĐỒNG CHO THUÊ

HÀNG HOÁ

Trang 14

Cho thuê hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hoá (gọi là bên cho thuê) cho bên khác (gọi là bên thuê) trong một thời hạn nhất định để nhận tiền cho thuê (Đ269 LTM)

(i) Khái niệm

Trang 15

(ii) Đặc điểm

- Chủ thể của quan hệ cho thuê HH là thương nhân

- Đối tượng của hoạt động cho thuê HH là hàng hóa

theo K2 Đ3 LTM

- Mục đích việc cho thuê HH nhằm tạo lợi nhuận cho

bên cho thuê và là giải pháp tài chính cho bên thuê;

Trang 16

3.2 HỢP ĐỒNG CHO THUÊ HÀNG HOÁ

1 Hình thức hợp đồng cho thuê hàng hoá

2 Chuyển giao và tiếp nhận hàng hoá cho thuê

3 Trách nhiệm đối với khiếm khuyết của hàng hoá cho thuê

4 Chuyển rủi ro đối với hàng hoá cho thuê

5 Bảo dưỡng và sửa chữa hàng hoá cho thuê

6 Thanh toán tiền thuê hàng hoá

7 Cho thuê lại

8 Thay đổi quyền sở hữu trong thời hạn thuê

Trang 17

1 Hình thức hợp đồng cho thuê hàng hoá

-Hợp đồng được xác lập bằng VB, lời nói hoặc HV cụ thể (Đ401 BLDS)

-Hợp đồng được xác lập bằng thông điệp dữ liệu (Đ15 LTM; K1 Đ124 BLDS)

-Quy định của PL chuyên ngành (Đ139 Bộ luật Hàng Hải 2005)

Trang 18

2 Chuyển giao và tiếp nhận hàng hoá cho thuê

Trang 19

Bên thuê được coi là đã chấp nhận hàng hoá cho thuê sau khi bên thuê có cơ hội hợp lý để kiểm tra hàng hoá cho thuê

và thực hiện một trong các hành vi sau đây:

- Không từ chối hàng hoá cho thuê;

- Xác nhận sự phù hợp của hàng hoá cho thuê với thoả thuận trong hợp đồng;

- Xác nhận việc sẽ nhận HH đó, dù không phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng

Trang 20

Trường hợp bên thuê phát hiện ra sự không phù hợp với hợp đồng của HH sau khi đã chấp nhận HH mà sự không phù hợp đó có thể được xác định thông qua việc kiểm tra một cách hợp lý trước khi chấp nhận HH thì bên thuê không được dựa vào sự không phù hợp đó để trả lại hàng.

LƯU Ý

Trang 21

Bên thuê có thể rút lại chấp nhận đối với 1 phần hoặc toàn

bộ HH nếu sự không phù hợp của HH làm cho bên thuê không đạt được mục đích giao kết HĐ và thuộc một trong các trường hợp:

• Bên cho thuê không khắc phục một cách hợp lý (Đ277 LTM);

• Bên thuê không phát hiện được sự không phù hợp của HH xuất phát từ bảo đảm của bên cho thuê

Trang 22

3 Trách nhiệm đối với khiếm khuyết của hàng hoá cho thuê

• Các TH hàng hóa được coi là không phù hợp

với hợp đồng (Đ275 LTM);

• Phân định trách nhiệm của các bên đối với

khiếm khuyết của hàng hóa (Đ280 LTM).

Trang 23

4 Chuyển rủi ro đối với hàng hoá cho thuê

• Bên cho thuê phải chịu tổn thất đối với hàng hoá cho

thuê trong thời hạn thuê nếu bên thuê không có lỗi gây

ra tổn thất đó (Đ273 LTM);

• Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc chuyển rủi

ro cho bên thuê nhưng không xác định cụ thể về thời điểm chuyển rủi ro → xác định theo Đ274 LTM

Trang 24

• Trường hợp hợp đồng cho thuê có liên quan đến việc

vận chuyển hàng hoá;

• Trường hợp hàng hoá cho thuê được nhận bởi người

nhận hàng để giao mà không phải là người vận chuyển;

• Trong các trường hợp khác → rủi ro được chuyển cho

bên thuê khi bên thuê nhận hàng hoá cho thuê

Trang 25

5 Bảo dưỡng và sửa chữa hàng hoá cho thuê

- Đ270; Đ271; Đ272 LTM

- Bên cho thuê có NV bảo dưỡng và sửa chữa hàng hóa cho thuê trong thời hạn hợp lý → TH việc sửa chữa và bảo dưỡng gây phương hại đến việc sử dụng HH của bên thuê

→ giảm giá thuê hoặc kéo dài thời hạn cho thuê tương ứng với thời gian bảo dưỡng, sửa chữa

Trang 26

- Bên thuê có quyền YC bên cho thuê thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa HH → nếu bên cho thuê không thực hiện NV này trong một thời hạn hợp lý thì bên thuê có thể tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa

và bên cho thuê phải chịu các chi phí hợp lý;

Trang 27

6 Thanh toán tiền thuê hàng hoá

- Bên thuê có nghĩa vụ phải thanh toán tiền thuê HH theo thỏa thuận hoặc theo qđ của PL;

- Các bên có thể thỏa thuận thanh toán tiền thuê định kỳ (HĐ thuê dài hạn) hoặc thanh toán một lần (HĐ thuê ngắn hạn);

- Thỏa thuận về chế tài đối với việc vi phạm nghĩa vụ thanh toán

Trang 28

7 Cho thuê lại

• Bên thuê chỉ được cho thuê lại HH khi có sự chấp thuận

của bên cho thuê → Bên thuê phải chịu TN về HH cho thuê lại, trừ TH hợp có thoả thuận khác với bên cho thuê;

• TH bên thuê cho thuê lại mà không có sự chấp thuận của

bên cho thuê thì bên cho thuê có quyền hủy hợp đồng cho thuê → hành vi vi phạm cơ bản hợp đồng

Trang 29

-Người thuê lại phải có TN trả lại ngay HH cho bên cho thuê;

-Hợp đồng cho thuê lại giữa bên thuê và bên thuê lại bị coi là vô hiệu →bên thuê phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê lại do có lỗi trong việc HĐ bị coi là vô hiệu

Trang 30

8 Thay đổi quyền sở hữu trong thời hạn thuê

• Mọi thay đổi về quyền sở hữu đối với HH cho thuê không

ảnh hưởng đến hiệu lực của HĐ cho thuê (Đ283 LTM)

• Bên cho thuê phải bảo đảm cho bên thuê quyền chiếm hữu

và sử dụng HH cho thuê không bị tranh chấp bởi bên thứ

ba liên quan trong thời gian thuê (K2 Đ270 LTM).

Trang 31

4 NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

Trang 32

4 HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

4.2 Điều kiện hoạt động nhượng quyền thương mại

4.1 Khái quát về nhượng

quyền thương mại

4.3 Quan hệ hợp đồng nhượng

quyền thương mại

Trang 33

KHÁI NIỆM NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

Điều 284 LTM 2005

Bên nhượng

quyền

MBHH, CƯDV theo quy định, nhãn hiệu của Bên nhượng quyền

Kiểm soát Trợ giúp

Bên nhận

quyền

Trang 34

NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI

Phương thức nhượng quyền thương mại như bây giờ được xem có nguồn gốc từ hệ thống franchise của McDonald’s Corporation (Mỹ)

được triển khai vào năm 1955 bởi Ray Kroc khi ông đã thiết lập cả một hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh trên khắp thế giới do các bên nhận quyền

tự đầu tư và tiến hành kinh doanh theo 1 hệ thống

do công ty ấn định

Trang 35

Như đã đề cập ở phần khái niệm, hoạt động nhượng quyền luôn

có sự tham gia của các bên:

CHỦ THỂ

Đặc điểm 1

(1) Bên nhượng quyền (franchisor) (2) Các bên nhận quyền (franchisee)

Trang 36

quyền ĐỀU PHẢI LÀ THƯƠNG NHÂN

LÀ CÁC CHỦ THỂ PHÁP LÝ

ĐỘC LẬP

Trang 37

• Tối ưu hoá giá trị thương hiệu mà không cần tự bỏ vốn

đầu tư, quản lý để phát triển mạng lưới kinh doanh.

• Thu được nguồn lợi từ khoản tiền nhượng quyền ban đầu,

tiền nhượng quyền định kỳ

• Tiêu thụ được nguyên liệu, bán thành phẩm, linh kiện,

phụ tùng thay thế hay sản phẩm của mình bằng việc bán cho bên nhận quyền trong suốt quá trình kinh doanh theo phương thức nhượng quyền của bên nhận quyền

Trang 38

MỤC TIÊU

Đặc điểm 2

Bên nhận

quyền

• Có được uy tín, thương hiệu đã có sẵn từ bên

nhượng quyền giúp bên nhận quyền có được khởi đầu thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chính mình

• Khoản tiền nhượng quyền ban đầu và phí nhượng quyền

định kỳ thông thường được tính bằng tỉ lệ phần trăm

trên doanh thu lại cũng là động lực để bên nhận quyền

tổ chức hoạt động kinh doanh một các hiệu quả hơn

Trang 40

• Thứ nhất: là mở rộng được thị trường kinh doanh sang Việt Nam

Lợi ích của McDonald’s

• Thứ hai: Để có đủ tư cách của một chủ cơ sở nhượng quyền theo

quy ước thông thường, Bạn phải có 175 ngàn USD (đây không

được là khoản tiền vay mượn) + Bạn sẽ trả trực tiếp cho công ty McDonald’s số tiền 45 ngàn USD gọi là Phí đăng ký nhượng quyền ban đầu

Trang 41

• Ưu điểm lớn nhất là giảm thiểu rủi ro khi đầu tư Nguyên nhân là

các cơ sở nhượng quyền được thành lập theo hình mẫu có sẵn và phát triển nhanh hơn, nhờ đó sinh lợi nhanh hơn

• Việc được khách hàng nhận biết ngay cũng là một lợi thế lớn

Lợi ích của bên nhận quyền

Trang 42

ĐỐI TƯỢNG NHƯỢNG QUYỀN

Đối tượng của nhượng quyền thương mại là các quyền thương mại mà bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền theo thoả thuận.

Đặc điểm 3

ĐỊNH NGHĨA “Quyền thương mại” tại Khoản 6

Điều 3 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP

Trang 43

TÍNH DÀI HẠN Đặc điểm 4

HĐ nhượng quyền thường

có thời hạn lâu dài + không

hạn chế số lần gia hạn

Trang 44

TÍNH HỢP TÁC

Đặc điểm 5

• Bên nhượng quyền luôn có nhu cầu bảo vệ và nâng cao hình

ảnh thương hiệu của mình => Bên nhượng quyền có sự giám sát

mạnh mẽ và thường xuyên đối với hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền.

• Bên nhận quyền cũng thường xuyên cần sự hỗ trợ của bên nhượng

quyền, về mặt kỹ thuật, quản lý, đào tạo nhân sự hay xúc tiến thương mại

Trang 45

SO SÁNH: Hoạt động nhượng quyền thương mại v

Hoạt động đại lý thương mại

Nhượng quyền thương mại Đại lý thương mại

Chủ thể Chủ thể tham gia đều phải là thương nhân

Đối

tượng Quyền thương mại

Hàng hoá hay cung ứng

Trang 46

HỆ THỐNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

Hệ thống nhượng

quyền 01 cấp

Hệ thống nhượng

quyền 02 cấp

Trang 47

Hệ thống nhượng quyền 01 cấp

Điểm a Khoản 6 Điều 3 NĐ 35/2006

Khoản 8 Điều 3

NĐ 35/2006

(i) Hệ thống nhượng quyền:

01 bên nhận quyền được cấp

quyền thiết lập chỉ 01 cơ sở

kinh doanh

(ii) Hệ thống nhượng quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại: 01 Bên nhận

quyền được phép thiết lập nhiều

hơn một cơ sở trong 1 pv địa lý nhất định

Trang 50

4.2 Điều kiện hoạt động nhượng quyền thương mại

ĐIỀU KIỆN VỀ

THỦ TỤC

ĐIỀU KIỆN VỀ

NỘI DUNG

Trang 51

• Thương nhân Việt Nam hoặc

thương nhân nước ngoài dự kiến

nhượng quyền phải đăng ký hoạt

động nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩm quyền

ĐIỀU KIỆN VỀ THỦ TỤC

Khoản 1 Điều 17 Nghị định 35/2006/NĐ-CP

Trang 52

• Nhượng quyền trong nước;

• Nhượng quyền thương mại

từ Việt Nam ra nước ngoài

Trang 53

• Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng

quyền đã được hoạt động ít nhất 01 năm

• Trường hợp thương nhân Việt Nam là Bên nhận

quyền sơ cấp từ Bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại ít nhất

01 năm ở Việt Nam trước khi tiến hành cấp lại quyền thương mại.”

ĐIỀU KIỆN VỀ NỘI DUNG

Điều 5 Nghị định

35/2006/NĐ-CP

Trang 54

Bên nhượng quyền

1 năm

Trang 55

4.3 Quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại

Hợp đồng nhượng quyền là một văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền

Trang 56

4.3 Quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại

4.3.1 LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HĐNQTM

ĐỐI TƯỢNG CỦA HĐNQTM

Trang 57

4.3.1 LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HĐNQTM

Bên nhượng

MBHH, CƯDV theo quy định, nhãn hiệu của Bên nhượng quyền

Kiểm soát Trợ giúp

Bên nhận

quyền

HĐNQTM

Trang 58

có thoả thuận ko thoả thuận

Trang 59

4.3.1 LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HĐNQTM

Áp dụng LUẬT CHUYÊN NGÀNH

Khoản 2 Điều 10 Nghị định CP: Nếu quyền thương mại bao gồm quyền

35/2006/NĐ-sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Trang 60

ĐỐI TƯỢNG CỦA HĐNQTM

4.3.2

Đối tượng của HĐNQTM là các quyền thương mại mà bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền theo thoả thuận.

ĐỊNH NGHĨA “Quyền thương mại” tại Khoản 6

Điều 3 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP

Trang 61

• “Quyền thương mại” thông thường còn bao gồm quyền sử

dụng khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, cẩm nang vận hành, quảng cáo của bên nhượng quyền…

Ví dụ:

• “Quyền thương mại” là đối tượng HĐ trước hết là quyền sử

dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý….

Trang 62

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN

Trang 63

• Trả tiền nhượng quyền và các khoản khác;

• Đầu tư cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực

để tiếp nhận quyền & bí quyết kinh doanh;

• Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn,

tuân thủ các yêu cầu về thiết kế,…

• Giữ bí mật về bí quyết kinh doanh;

• Ngừng sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại… khi

kết thúc/ chấm dứt HĐ;

• Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống;

• Không nhượng quyền lại khi chưa có sự chấp nhận

của Bên nhượng quyền

QUYỀN Bên nhượng quyền (Điều 286)

NGHĨA VỤ Bên nhận quyền

Trang 64

• Yêu cầu được cung cấp đủ

trợ giúp kỹ thuật có liên

q u a n đ ế n h ệ t h ố n g NQTM;

• Yêu cầu được đối xử bình

đẳng với các thương nhân nhận quyền khác trong hệ thống

• Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống nhượng

quyền thương mại;

• Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật

thương xuyên cho thương nhân nhận quyền để

điều hành hoạt động theo đúng hệ thống NQTM;

• Thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, CƯDV bằng

chi phí của thương nhân nhận quyền;

• Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ;

• Đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận

quyền trong hệ thống NQTM

QUYỀN Bên nhận quyền (Điều 288)

NGHĨA VỤ Bên nhượng quyền (Điều 287)

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w