CHI PHÍ ẨN CỦA SẢN XUẤT - KINH DOANH Shadow Costs of Production - SCPSCP bao gồm chủ yếu:Chi phí liên quan đến chất lượng Quality RelatedCosts hay chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bả
Trang 1NỘI QUI LỚP HỌC
Trang 2Chương 6 CHI PHÍ, CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
Trang 36.1 CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 6.1 CHI PHÍ ẨN CỦA SẢN XUẤT - KINH DOANH
Shadow Costs of Production - SCP
SCP bao gồm chủ yếu:
Chi phí liên quan đến chất lượng (Quality Related Costs) hay chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo rằng chất lượng sẽ thỏa mãn nhu cầu, cũng như thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn được nhu cầu.
Thiệt hại về chất lượng (Quality losses): Các thiệt hại do không sử dụng hết tiềm năng của các nguồn lực trong quá trình và các hoạt động.
Trang 4SCP là những chi phí không tạo ra hoặc suy giảm giá trị gia tăng, gọi chung là SCP, gồm 3 nhóm lớn:
SCP trong các doanh nghiệp Việt Nam có lẽ không nhỏ hơn 40%doanh số Đây là “tấm bia lớn” để các “xạ thủ” tấn công vào nhằm
“nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm”
Chi phí ẩn của sản xuất - kinh doanh
Inspection Costs
Chi phí sai hỏng rủi ro, không sử dụng hết tiềm năng
Failure Costs
Trang 5CHI PHÍ ẨN SẢN XUẤT - KINH DOANH
TẠI MỘT SỐ NƯỚC
CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
5 % Đến năm 2000s là 2,5 % NHẬT
25 - 30 % MỸ - HÀ LAN
20 -25 % EU
10 tỷ bảng Anh - 18 tỷ USD / năm ANH
Khoảng 200 USD/người/tháng Hãng Renault : 300 triệu USD / năm PHÁP
SCP TÍNH THEO % DOANH SỐ HOẶC
GIÁ TRỊ THỰC TẾ NƯỚC, KHỐI
Trang 66.1.1 CHI PHÍ ẨN HỮU HÌNH (Tangible Shadow Costs of Production)
Phế phẩm
Tái chế
Hàng bị trả lại
Thu hồi lại những sản phẩm đã tung ra thị trường
Tồn kho chậm luân chuyển và bất động
Thất thoát tài sản
Thời gian chết
Chi phí cho kiểm tra chất lượng sản phẩm
Do vi phạm luật lệ
Không sử dụng hết công suất thiết bị
Nguồn vật liệu mua vào không thích hợp
Cung cấp hàng không đúng thời điểm
Trang 76.1 2 CHI PHÍ ẨN VÔ HÌNH (Intangible Shadow Costs of Production)
Thái độ làm việc thụ động
Quản trị kém, đưa tới quyết định sai trong kinh doanh
Thông tin nội bộ không chính xác kịp thời
Thiếu thông tin bên ngoài
Điều kiện làm việc không tốt
Mâu thuẫn nội bộ
Hình thức chủ nghĩa
Không công bằng dân chủ
Khách hàng mất lòng tin vào doanh nghiệp
Những tổn thất của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm
Những hối tiếc trong kinh doanh
Trang 8Thời gian
Trang 9CHI PHÍ ẨN CỦA SẢN XUẤT - KINH DOANH
Ở CÁC GIAI ĐOẠN
Kết thúc sản xuất
Tiêu dùng, sử dụng
10 100
1000
Trang 10QUY TẮC 5R KHÔNG CHẤT LƯỢNG
REJECTS - Phế phẩm, phế thải, lỡ thời cơ.
REWORK - Sửa chữa lại, tái chế.
RETURNS - Làm lại từ đầu.
RECALL - Thu hồi lại.
REGRETS - Những hối tiếc.
Trang 11DIỄN BIẾN SCP TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG TQM
SCP
1,0
0,50
Phát triển
SP
SP mới
Cải tiến CL
Cải tiến
tiến CL Đảm bảo CL
Đảm bảo CL
Đảm bảo CL
Thời gian
Trang 12CHI PHÍ PHÒNG NGỪA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SCP
75
20 20 28 7
C
A
B
Sự phù hợp
A - Chi phí phòng ngừa
B - Chi phí kiểm tra
C - Chi phí do sai hỏng, rủi ro
B
Trang 13CHI PHÍ PHÒNG NGỪA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SCP
SỰ PHÙ HỢP THỎA MÃN NHU CẦU KHÁCH HÀNG
Trang 14PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP TÍNH SCP
SỰ PHÙ HỢP + SỰ KHÔNG PHÙ HỢP = 1 (CONF.) + (NONCONF.)
hoặc SỰ PHÙ HỢP + SCP = 1
Sự phù hợp (Conformity) - X, gồm:
SCP = (1 - X )10 (Tính bằng %) SCP = (1 - X )D (Tính bằng đồng) (D - Doanh số của mặt hàng, hoặc của doanh nghiệp)
Trang 15CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG TỔ CHỨC
Lợi nhuận
Chi phí sai hỏng
Chi phí phòng ngừa
Chi phí kiểm tra, đánh giá
Trang 16GIẢM THIỂU CHI PHÍ NHỜ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Chi phí kiểm tra, đánh giá 25%
Chi phí phòng ngừa 15%
Trang 17GIẢM THIỂU CHI PHÍ NHỜ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Tiết kiệm chi phí 40%
Trang 18QUAN NIỆM VỀ CẮT GIẢM CHI PHÍ
Cắt giảm chi phí cũng giống như việc đặt chiếc xe trước con ngựa
Làm tiêu mỡ khó hơn rất nhiều so với không ăn mỡ
Nếu không có sự tham gia tích cực của mọi nhân viên, thì không thể
kiểm soát chi phí, không thể cắt giảm chi phí được
chi phí phát sinh, chắc chắn chỉ vài năm sau, hiện tượng chi phí quá mức sẽ xuất hiện trở lại.
Peter F Drucker Managing for the Future the 1990s and Beyond (*) Thông qua các thủ tục quy trình, hướng dẫn công việc khi áp dụng ISO 9000 và TQM
Trang 196.2 KỸ THUẬT QUẢN LÝ: VÒNG TRÒN DEMING
ĐỀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
Trang 206.3 QUY TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO VÀ TQM
(Four basic rules for application of ISO 9000)
P (PLAN)
Viết những gì cần phải làm (tài liệu).
Thiết lập chính sách chất lượng, các mục tiêu, các quá trình cần thiết để tạo ra sản phẩm/dịch vụ đáp ứng nhu cầu và mong đợi của KH
D (D0)
Làm đúng những gì đã viết, hay thực hiện các quá trình.
Viết những gì đã làm theo biểu mẫu hồ sơ.
Trang 21ÁP DỤNG PDCA NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
DUY TRÌ
PLAN ACT
DUY TRÌ Xem xét lại QMS
Xây dựng các tiêu chuẩn,
tài liệu mới
Trang 22ÁP DỤNG PDCA TRONG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ISO 9000
CẢI TIẾN THƯỜNG XUYÊN
Environment - Trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội
Trang 23GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO PDCA
COUNTER MEASURE (Thiết lập đối sách)
CAUSE ANALYSIS (Phân tích nguyên nhân)
ANALYSIS (Phân tích hiện trạng)
STANDARDIZATION & TRAINING (Xây dựng chuẩn mực)
ACTION (Thử nghiệm phương pháp mới)
GRASP (Nắm bắt vấn đề)
Quan sát
Phân tích Pareto
Phân tích theo loại nguyên nhân
Phân tích quan hệ tương quan
Thiết lập kế hoạch thực hiện
EVALUATION (Đánh giá kết quả thử nghiệm)
Xác nhận kết quả chất lượng
Tính toán chi phí
Xây dựng tiêu chuẩn mới
WHAT
HOW PLAN
CHECK
ACTION
Tìm hiểu bản chất vấn đề
(Sơ đồ nhân – quả)
Biểu đồ tần suất (Histogram)
Thu thập dữ liệu (các mẫu biểu thu thập)
Trang 246.4 SQC HAY SPC – CÔNG CỤ QUẢN LÝ
ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Mẫu thu thập dữ liệu
(Data collection form) Ghi chép dữ liệu, tạo một hình ảnh đầy đủ về các sự kiện, dữ liệu
CÁC CÔNG CỤ ĐỐI VỚI CÁC DỮ LIỆU MÔ TẢ
Biểu đồ tương hợp
(Affinity Diagram) Sắp xếp một tập hợp lớn những ý tưởng, những quan điểm thành những nhóm có chủ đề riêng.
Phân tích, đánh giá
thực trạng của một tổ
chức (Benchmarking)
So sánh một quá trình, một khía cạnh hay vị thế cạnh tranh của một tổ chức với các đối thủ cạnh tranh và xác định khả năng cải tiến chất lượng.
Vận dụng trí tuệ tập
Trang 25CÁC CÔNG CỤ ĐỐI VỚI DỮ LIỆU BẰNG SỐ
Biểu đồ kiểm
soát
(Control Chart)
Chẩn đoán: lượng giá tính ổn định của quá trình
Kiểm soát: xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình, khi nào cần duy trì quá trình
Quyết định: cách thức cải tiến một quá trình
Biểu đồ tần suất
(Histogram)
Phản ảnh sự biến đổi của các giá trị đo và phân tích tình trạng của biểu đồ Từ đó, quyết định cần tập trung vào khâu nào để giải quyết vấn đề
Biểu đồ Pareto
(Pareto
Diagram)
Sơ đồ cột theo thứ tự độ lớn giảm dần của các nguyên nhân gây
ra NC Từ đó xét ưu tiên những hành động khắc phục và phòng ngừa
Biểu đồ phân
Trang 26SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ
Nguyên nhân
Nguyên nhân Nguyên nhân
Trang 27BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT X – R
RA QUYẾT ĐỊNH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
Ghi chú: GHT, GHD - giới hạn trên, giới hạn dưới
GHT
R
GHD
Vùng chấp nhận của R
Trang 28CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT THƯỜNG XẢY RA TRONG SẢN XUẤT
Lệch Bình thường
Trang 29CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT THƯỜNG XẢY RA TRONG SẢN XUẤT (tt)
Trang 30CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT THƯỜNG XẢY RA TRONG SẢN XUẤT (tt)
Ví dụ: KHỐI LƯỢNG BAO XÀ PHÒNG BỘT (1000g)
Trang 31BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN BIỂU THỊ SỰ LIÊN QUAN GIỮA HAI THÔNG SỐ
Trang 32BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN BIỂU THỊ SỰ LIÊN QUAN GIỮA HAI THÔNG SỐ (tt)
Trình độ học vấn
Trang 33BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN BIỂU THỊ SỰ LIÊN QUAN GIỮA HAI THÔNG SỐ (tt)
Khối lượng 1m2 vải
Thành tích thể thao
Trang 34ÁP DỤNG SPC ĐỂ SỬA CHỮA, ĐIỀU CHỈNH
TÌM SAI SÓT TRỤC TRẶC
PHÂN TÍCH, TÌM NGUYÊN NHÂN
THU THẬP SỐ LIỆU XÁC ĐỊNH
TỶ LỆ CÁC NGUYÊN NHÂN
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬA CHỮA,
ĐIỀU CHỈNH
LỰA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN ĐỂ GIẢI QUYẾT
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ
BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT
XÂY DỰNG LƯU ĐỒ MPB BIỂU ĐỒ PARETO
Trang 35VAI TRÒ CỦA SQC HAY SPC (Statistical Quality Control - Statistical Process Control)
o Nếu không có phương pháp nghiêm ngặt của SPC thì cách quản lý theo khoa học thực tế không thể tạo ra sự kiểm soát bên trong quá trình được
o Các công cụ SPC cho phép đáp ứng cả hai khát vọng đã có từ lâu: Chất lượng và Năng suất Hệ thống SPC tạo ra nền tảng cho tòa lâu đài của thế kỷ 20 mà Frederik Taylor và Henry Ford đã thiết kế.
Peter F Drucker
Managing for the Future the 1990s and Beyond
Trang 36CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HOẠT ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA TRONG DOANH NGHIỆP
1 – KHẮC PHỤC NC
3 – DỰ BÁO PHÒNG NGỪA
2 –PHÒNG NGỪA NGUYÊN NHÂN CỦA NC
Đánh giá
Hoạt động khắc phục NC Tìm nguyên nhân NC
PDCA
Thiết lập biện pháp phòng ngừa Nguyên nhân cần ưu tiên phòng ngừa
Đánh giá độ lệch chất lượng
Phân tích các rủi ro và áp lực
Hiệu quả
Dự báo nguyên nhân
CẢI TIẾN LIÊN TỤC ZD
NC (Non-Conformity) – Sự không phù hợp.
Thiết lậïp thủ tục phòng ngừa
Đánh giá
Trang 37ÁP DỤNG PDCA VÀ SPC ĐỂ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH
Đầu vào Đầu raQuá trình
sản xuất kinh doanh
Đo lường hiệu lực của mỗi quá trình
Khách hàng
và các bên
quan tâm
Nguyên nhân sai sót
Tìm sai sót
Phát hiện sự suy giảm
Thử nghiệm, đánh giá
Hành động khắc phục và phòng ngừa
Phân tích
-Biểu đồ kiểm soát -Phiếu kiểm tra -Biểu đồ tần suất
-Thủ tục qui trình
-Hướng dẫn công việc
-Sơ đồ nhân quả -Biểu đồ Pareto -Brainstorming
Khách hàng và các bên quan tâm
Khắc phục phòng ngừa
Trang 38BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT ( HISTOGRAM ) XEM XÉT SỰ PHÂN BỐ DỮ LIỆU ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Ví dụ : Thời lượng chờ đợi (phút) của sinh viên để nhận được
phiếu điểm và đóng học phí tại trường X như sau :
24 26
26
28 27
30 25
27 23
28 24
25 24
26 21
29 30
25 27
22 29
25 26
27 25
19 33
24 24
26 28
28 23
20 22
29 24
25 27
26 27
21 30
25 25
23 22
28 26
27 23
31 26
29 31
26 28
27
Khoảng rộng ( khoảng biến thiên ) R = 33 – 19 = 14 (phút)
Trang 39BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT ( tt) XEM XÉT SỰ PHÂN BỐ DỮ LIỆU ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1 33
1 32
2 31
3 30
4 29
6 28
8 27
9 26
8 25
6 24
4 23
3 22
2 21
1 20
1 19
Tần suất Phút
2 4 6 8 10
Nhận xét: - Càng xa giá trị trung bình tần suất càng thấp.
- Biểu đồ có dạng hình chuông rõ rệt
Trang 40BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT ( tt) ĐƯỜNG PHÂN BỐ CHUẨN HÌNH CHUÔNG
Giá trị trung bình
Khoảng phân bố
Đường phân bố chuẩn
- Đường phân bố chuẩn có dạng hình chuông, đối xứng qua giá trị trung bình.
- Độ rộng hay sự phân bố hình chuông được đo bằng độ lệch
Trang 41BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT ( tt) ĐỘ LỆCH CHUẨN VÀ ĐỘ TIN CẬY
Biểu đồ dưới đây có giá trị trung bình là 20, (X = 20), độ lệch chuẩn () là 4,
ta có 6 đường thẳng đứng như sau:
Trang 426 Sigma (6) VÀ ĐỘ TIN CẬY TRONG QUẢN LÝ CÔNG VIỆC (%)
* 6 tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc mà không, hoặc gần như không, gây sai lỗi, khuyết tật; (Zero Defect – ZD) còn gọi là phương pháp không lỗi.
* Hệ số sigma được xác định dựa trên số khuyết tật xảy ra trên 1.000.000 cơ hội/công việc, viết tắt là DPMO ( Defect Per Million Opportunity ).
DPMO = Số khuyết tật
Số cơ hội/công việcx 10
6
Trang 4310.700 98,930
3,800
3 99,9997
6,000 17.800
98,220 3,600
5 99,9995
5,920 28.700
97,130 3,400
8 99,9992
5,810 66.800
93,320 3,000
20 99,998
5,610 96.800
90,320 2,800
40 99,996
5,440 135.000
86,500 2,600
100 99,990
5,220 184.000
81,600 2,400
230 99,977
5,000 308.000
69,200 2,000
480 99,952
4,800 382.000
61,800 1,800
960 99,904
4,600 460.000
54,000 1,600
1.860 99,814
4,400 540.000
46,000 1,400
6.210 99,378
4,000 690.000
31,000 1,000
Số sai sót trên 1 triệu đơn vị
Độ tin cậy % Sigma
Số sai sót trên
Trang 44SIGMA () CÀNG CAO THÌ KHẢ NĂNG KHÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
CỦA KHÁCH HÀNG CÀNG THẤP
Trang 45Sản phẩm Coca Cola không đạt đối với khách hàng:
3.400 sản phẩm/ngày/trên thế giới
7 sản phẩm/ngày/tại Việt nam
Sản phẩm Coca Cola không đạt đối với
khách hàng:
1.000.000 sản phẩm/ngày/trên thế giới
1973 sản phẩm/ngày/tại Việt nam
Mỗi ngày, ở mỗi sân bay lớn, có 2 chuyến bay
hạ cánh sai giờ quy định (chậm hoặc nhanh)
Mỗi tuần có 1,7 ca phẫu thuật có sai sót
Mỗi tuần có 5000 ca phẫu thuật có
Số thư thất lạc: 1 thư/giờ
Mỗi giờ có 20.000 sai lỗi đối với bưu phẩm gửi qua bưu điện
Số thư thất lạc: 400 thư/giờ
6 Sigma – 99,9997 % 3,8 Sigma – 98,9300%
6 SIGMA (6) VÀ ĐỘ TIN CẬY TRONG QUẢN LÝ CÔNG VIỆC (%)
SO SÁNH SỐ DPMO CỦA 3,8 VÀ 6
Trang 46SỐ THÍ SINH ĐẠT TỔNG ĐIỂM 3 MÔN
KỲ THI VÀO ĐH –CĐ 2003
1818 23,5
11668 15,5
28858 07,5
2185 23,0
12146 15,0
29420 07,0
2531 22,5
13442 14,5
30629 06,5
2 30,0
3038 22,0
14540 14,0
31724 06,0
4 29,5
3519 21,5
15350 13,5
32802 05,5
32 29,0
3887 21,0
16543 13,0
33588 05,0
60 28,5
4469 20,5
17397 12,5
34640 04,5
100 28,0
5023 20,0
18769 12,0
35357 04,0
207 27,5
5764 19,5
19509 11,5
35506 03,5
293 27,0
6308 19,0
20560 11,0
35707 03,0
433 26,5
6939 18,5
21803 10,5
34878 02,5
609 26,0
7734 18,0
23161 10,0
32797 02,0
825 25,5
8587 17,5
24237 09,5
26595 01,5
1041 25,0
9081 17,0
25326 09,0
19413 01,0
1275 24,5
10036 16,5
26697 08,5
12451 00,5
1613 24,0
10663 16,0
27731 08,0
12482 00,1
Số lượng Điểm
Số lượng Điểm
Số lượng Điểm
Số lượng Điểm
Trang 47BIỂU ĐỒ ĐIỂM THI ĐH-CĐ NĂM 2006
(Báo Tuổi Trẻ 16-03-2006)
Mức điểm
Trang 48MỘT VÀI THÔNG SỐ VỀ KẾT QUẢ THI TUYỂN SINH ĐH-CĐ
12.482 125
Số thí sinh đạt điểm 0
67,9 67,5
Tỷ lệ điểm 0 –10/30 (%)
86,0 (*) 86,6
Tỷ lệ điểm dưới 15/30 (%)
7,00 7,00
Trung vị phân phối điểm/30
5,50 5,20
Độ lệch tiêu chuẩn
8,27 8,39
Điểm trung bình /30
874.402 523.845
Số lượt thí sinh
141 102
Số trường khảo sát
2003 2002
Kỳ thi tuyển sinh năm Thông số
(*) 20/61 tỉnh thành có 15% thí sinh đạt 15/30 12/61 tỉnh thành có 20% thí sinh đạt 15/30 (Hà Nội – thứ nhất, TP HCM – thứ 17)
Trang 49MỘT VÀI BÌNH LUẬNVỀ KẾT QUẢ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG
Kết quả thi tuyển sinh 2 năm (2002 và 2003) tương đối giống nhau Đề thi năm 2002: “Bám sát nội dung sách giáo khoa, nói chung là dễ; Năm 2003:
“là đề thi cơ bản, bám sát chương trình phổ thông, không đánh đố, có nhiều phần dễ…” (BáoTiền phong 26-08-2003)
“Một sự thật đáng phải rùng mình” (Báo Tuổi trẻ 7-10-2002) “Một lần nữa lại phải rùng mình” (Báo Tuổi trẻ 04-09-2003)
“Tôi nói nguy kịch Cách dạy của ta làm học sinh U MÊ”
(GS Hoàng Tuỵ –Báo Tuổi trẻ 07-10-2002)
“Kết quả đã phản ánh trung thực thực trạng giáo dục ở nước ta hiện nay… Khoảng thời gian dài chúng ta sống theo thành tích… Hai năm nay, nhờ có đề thi tuyển sinh chung nên mới lòi ra thực chất vấn đề… “
(GS Võ Tòng Xuân –Hiệu trưởng ĐH An Giang –Báo Tuổi trẻ –4-09-2003)
“Chúng tôi được đo bằng THƯỚC ĐO GIẢ ở phổ thông và Đại học.
( nghglong@yahoo.com -SV năm thứ 2 ĐHQG Hà nội )
Trang 50o Trung vị của kỳ tuyển sinh là 7, dưới trung bình kỳ vọng (15/30) đến 8 điểm,… Nếu mục tiêu
thi tuyển là chọn người có KHẢ NĂNG HỌC ĐẠI HỌC CÓ HIỆU QUẢ, thì kết quả thi tuyển 2 năm cho thấy, đa số thí sinh (86%) CHƯA ĐẠT KHẢ NĂNG TRÊN Như vậy, các trường ĐH-CĐ phải bổ túc thêm kiến thức cơ bản cho học viên trúng tuyển (TS giáo dục học Dương Thiệu Tống –Báo Tuổi trẻ ngày 04-09-2003)
o Trong phân phối trên, trung bình (8/30) không trùng với trung vị (7/30), tần suất cao nhất
xảy ra với điểm 3 (cách xa điểm trung bình 12 điểm) Vậy nguyên nhân sai lỗi là do HỆ THỐNG Ai chịu trách nhiệm chính? Trường hay Bộ GD&ĐT? Hay xã hội ? Theo GS Dương Thiệu Tống: “Đó là trách nhiệm của Bộ GD&ĐT”
o “Nếu so sánh với các nước có nền giáo dục phát triển trong khu vực, chúng ta còn khoảng
cách khá xa… Nói gì thì nói, nguyên nhân chủ yếu hạn chế chất lượng giáo dục hiện nay là nguyên nhân nội tại của ngành giáo dục” (Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Minh Hiển –Báo Tuổi trẻ 05-09-2003)
HỌC THÊM, LUYỆN THI, NHỒI NHÉT KIẾN THỨC, MƯU MẸO TẠO THÀNH TÍCH GIẢ … ĐÃ HUỶ DIỆT ĐỘNG LỰC SÁNG TẠO… VÀ CẢ MỘT PHẦN NHÂNCÁCH CỦA LỚP TRẺ CẦN THAY ĐỔI NGAY QUAN
NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC.
Trang 51BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ĐIỂM THI TUYỂN SINH NĂM 2004
CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Trang 526.5 BENCHMARKING CÔNG CỤ HỮU HIỆU VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
BENCHMARKING: Dấu hoặc điểm làm chuẩn
BENCHMARKING có thể giúp các công ty:
Phân tích vị thế cạnh tranh của chính mình so với đối thủ.
Học hỏi một cách thông minh kinh nghiệm của
đối thủ để cải tiến, gia tăng thị phần, nâng cao vị thế cạnh tranh