Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 5 1, Quá trình tạo và lựa chọn chiến lượcPhải phát triển một tập hợp các chiến lược thay thế hấp dẫn nhất có thể quản lý
Trang 1Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 1
Quản Trị Chiến Lược
Chương 6
P hân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược
ThS.Võ Thị Thảo Nguyên
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 2
Quy trình Quản Trị Chiến Lược
Trang 2Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 3
Mục tiêu
1 Thảo luận về quá trình tạo và lựa chọn chiến lược
2 Hiểu được khung 3 giai đoạn lựa chọn các chiến lược thay thế
3 Nắm được nội dung và phương pháp phát triển Ma trận SWOT,
SPACE, BCG, IE, Grand và QSPM
4 Xác định các cân nhắc quan trọng về đạo đức, chính trị và trách
nhiệm xã hội trong phân tích và lựa chọn chiến lược
5 Thảo luận về vai trò của trực giác trong phân tích và lựa chọn
chiến lược
6 Thảo luận về vai trò của văn hóa tổ chức trong phân tích và lựa
chọn chiến lược
NỘI DUNG
1 Quá trình tạo và chọn chiến lược
2 Khung phân tích xây dựng chiến lược
3 Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
4 Giai đoạn 3: Ra quyết định
5 Văn hóa chính trị trong việc lựa chọn chiến lược
6 Các chiến thuật tài trợ chiến lược
Trang 3Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 5
1, Quá trình tạo và lựa chọn chiến lược
Phải phát triển một tập hợp các chiến lược thay thế
hấp dẫn nhất có thể quản lý được
Các ưu điểm, nhược điểm, sự đánh đổi, chi phí và lợi
ích của các chiến lược này cần được xác định
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 6
1, Quá trình tạo và lựa chọn chiến lược
Việc xác định và đánh giá các chiến lược thay thế cần
có sự tham gia của các nhà quản lý và nhân viên, những người
trước đó đã xây dựng các tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh của tổ
chức, thực hiện đánh giá bên ngoài và đánh giá nội bộ
Các chiến lược thay thế được đề xuất cần được xem xét và thảo
luận trong nhiều cuộc họp
Các chiến lược đề xuất nên được liệt kê bằng văn bản
Khi tất cả các chiến lược khả thi được xác định, đưa ra và hiểu rõ,
các chiến lược đó nên được xếp hạng theo thứ tự mức độ hấp dẫn
Trang 4Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 7
2, KHUNG PHÂN TÍCH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
Giai đoạn đầu
vào
Đánh giá sự phù hợp Quyết định
(Kết hợp thông tin
để hình thành phương án chiến lược)
QSPM
(Lựa chọn chiến lược phù hợp và
ra quyết định)
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
SWOT
dùng để đánh giá điểm mạnh ( S trengths), điểm yếu ( W eaknesses) của
công ty và phân tích những cơ hội ( O pportunities), nguy cơ ( T hreats) của
môi trường kinh doanh bên ngoài để có chiến lược phù hợp giữa năng lực
của công ty và tình hình thị trường
giúp phát triển 4 loại chiến lược:
•Chiến lược SO (điểm mạnh-cơ hội)
•Chiến lược WO (điểm yếu-cơ hội)
•Chiến lược ST (điểm mạnh-nguy cơ)
•Chiến lược WT (điểm yếu-nguy cơ
Ma trận SWOT
Trang 5Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 9
Chiến lược tổng thể: “Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ
hội và hạn chế những mối đe dọa”
Các chiến lược ST
Sử dụng điểm mạnh để tránh hoặc giảm các mối đe dọa
Ma trận SWOT
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 10
Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Ma trận SWOTMôi trường bên
trong Môi trường bên ngoài
S : Liệt kê các điểm mạnh chính của Công ty:
loại bỏ nguy cơ:
1
2
3 13
Trang 6Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 13
Ma trận SPACE
Quy trình phát triển SPACE
Ma trận SPACE được xây dựng bằng cách vẽ biểu đồ các giá trị
được tính toán cho các biến:
vị thế cạnh tranh (CP) và vị thế ngành (IP) trên trục X
vị thế ổn định (SP) và vị thế tài chính (FP) trên trục Y
Ma trận SPACE được xây dựng sau 7 bước:
1 Chọn một tập hợp các yếu tố để xác định vị thế tài chính (FP), vị thế ổn
định (SP), vị thế cạnh tranh (CP) và vị thế trong ngành (IP)
2 Cho điểm số từ +1 (kém nhất) đến +7 (tốt nhất) cho từng yếu tố của biến
FP và IP Cho điểm số từ –1 (tốt nhất) đến –7 (kém nhất) cho từng yếu tố
của biến SP và CP
3 Tính điểm trung bình cho từng biến: FP, SP, CP và IP và xác định trên trục
tương ứng ma trận SPACE
4 Tính tổng điểm trung bình của 2 biến CP và IP (trục X) => tọa độ x;
5 Tính tổng điểm trung bình của 2 biến FP và SP (trục Y) => tọa độ y
6 Xác định điểm A(x, y) trên Ma trận SPACE
7 Vẽ một vectơ hướng từ điểm gốc của Ma trận SPACE qua A(x, y)
Vectơ này chỉ rõ loại chiến lược được đề xuất cho tổ chức: tấn
công, cạnh tranh, phòng thủ hoặc bảo vệ
Tính thanh khoản Sự thay đổi của nhu cầu
Vốn lưu động Phạm vi giá của các sản phẩm cạnh tranh
Dòng tiền Rào cản gia nhập thị trường
Vòng quay hàng tồn kho Áp lực cạnh tranh
EPS Dễ dàng rút lui khỏi thị trường
PE Rủi ro liên quan đến kinh doanh
Vị thế cạnh tranh (CP) Vị thế ngành (IP)
Thị phần Tiềm năng tăng trưởng
Chất lượng sản phẩm Tiềm năng lợi nhuận
Vòng đời sản phẩm Ổn định tài chính
Lòng trung thành của khách
Mức sử dụng năng lực Mức sử dụng nguồn lực
Bí quyết công nghệ Dễ dàng gia nhập thị trường
Kiểm soát các NCC và nhà phân
phối Năng suất, mức sử dụng năng lực
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 7Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 15
Ví dụ
Vị thế chiến lược nội bộ Vị thế chiến lược ngoài thị trường
Trang 8Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 17
Ma trận SPACE
Ma trận BCG
BCG Matrix
mô tả bằng đồ thị sự khác biệt giữa các đơn vị kinh doanh chiến lược
(SBU) về vị trí thị phần tương đối và tốc độ tăng trưởng
cho phép một doanh nghiệp đa ngành quản lý danh mục SBU bằng cách
đánh giá vị trí thị phần tương đối và tốc độ tăng trưởng của từng SBU so với
tất cả các SBU khác trong tổ chức
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 9Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 19
Ma trận BCG
Ma trận vuông cấp 2,
Trục hoành biểu diễn thị phần tương đối,
Trục tung biểu diễn tỉ lệ tăng trưởng của thị trường
Mỗi vòng tròn trên ma trận là 1 SBU
Tâm vòng tròn là vị thế của SBU được xác định bằng Thị
phần tương đối và Tỉ lệ tăng trưởng
Độ lớn của vòng tròn tương ứng với doanh thu
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 20
Ứng dụng của ma trận SPACE
dạng hóa
- Véctơ ở góc thận trọng: DN không nên liều lĩnh quá Các chiến
lược chuyên sâu
liên doanh
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 10Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 21
(Dogs)
Cao 25-50%
Trung bình 10-25%
Thấp 0-10%
Tăng trưởng thị
trường
Ngôi sao Dấu hỏi
Bò sữa Con chó
Cao Thấp
Khả năng tạo dòng tiền
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 11Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 23
Ma trận BCG
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 24
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Ma trận BCG
Trang 12Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 25
Ma trận BCG
X %
Thị phần tương đối
Tăng trưởng thị trường
Đầu tư duy trì thị phần
Đầu tư tăng trưởng thị phần nếu có tiềm năng; hoặc loại bỏ nếu không có triển vọng
Duy trì thị phần Loại bỏ hoặc chờ
đợi thị trường tăng trưởng
Cao Thấp
Ví dụ về lập Ma trận BCG
Đơn vị Doanh số
(Tr.USD)
Số đối thủ
Doanh số của 3 đơn vị dẫn đầu (Tr USD)
Tăng thị trường
Giả sử công ty có 5 đơn vị kinh doanh với số liệu dưới đây Hãy
dùng phương pháp BCG đề xuất cấu trúc kinh doanh
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 13Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 27
Tầm quan trọng và thị phần tương đối của các SBU
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 28
Vị trí của các SBU trên ma trận BCG
X %
Tăng trưởng thị trường
1,5 0,7
Trang 14Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 29
Đánh giá tổ hợp kinh doanh
Công ty có nhiều khả năng có dòng tiền dương từ
nguồn thu của đơn vị C và E lớn hơn nhu cầu đầu tư
cho đơn vị A và B
Cần đầu tư vào đơn vị B để giữ vững thị phần và nuôi
dưỡng đơn vị A có triển vọng trở thành SBU ng ôi
Duy trì thị phần của đơn vị C và E
Thu hẹp, cắt bớt hoạt động hoặc thu hoạch đối với
đơn vị D
Biến quan tâm
Độ hấp dẫn của ngành kinh doanh
Quy mô và tốc độ thị trường
Mức độ cạnh tranh
Mức lợi nhuận trong ngành
Vị thế cạnh tranh của hoạt động KD (SBF, SBU)
Nguồn lực và khả năng
Sản phẩm/dịch vụ (kiểu dáng, mẫu mã, CL, giá cả…)
Thị phần, thương hiệu (tên tuổi, danh tiếng…)
Ma trận GE (Mc Kinsey)
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 15Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 31
K j = C ij V i Kj: điểm theo trọng số của SBU thứ j (j=1,m )
Cij: điểm số của tiêu thức thứ i của SBU thứ j
Vi: trọng số của tiêu thức thứ i (i=1,7); Vi=1
Các tiêu chí đánh giá (Hill & Jones, 1992)
Ma trận GE
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 32
Phân loại các SBU
CAO
SBU mạnh nhất
SBU trung bình
SBU dấu chấm hỏi
Ma trận GE
5 3,67
2,33
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 16Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 33
Theo chiến lược đầu tư
& tăng trưởng
Chọn lựa
Hoặc:
Theo chiến lược thu hoạch hoặc loại bỏ
Duy trì và thu hoạch
- Đầu tư duy trì nguồn lực, vị thế cạnh tranh
- Thu hoạch khi dòng tiền tự do âm
Thu hoạch hoặc loại bỏ
- Đầu tư tối thiểu
- Tiếp tục khi dòng tiền tự do dương
- Bán hoặc thanh lý nếu dòng tiền tự do âm
Đầu tư và tăng trưởng
- Đầu tư để khai thác xu hướng thị trường tích cực
- Duy trì hoặc tăng cường vị thế cạnh tranh
- Gánh chịu dòng tiền tự do âm
Các chiến lược chuẩn cho toàn bộ tổ hợp kinh doanh
Vị thế cạnh tranh
5 Khả năng cạnh tranh về giá
6 Các khoản chi phí hoạt động thấp
7 Năng suất lao động
Thấp Cao Tr/bình Yếu Yếu Cao Thấp
Ví dụ vị thế cạnh tranh
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 17Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 35
1 Quy mô ngành
2 Mức tăng trưởng của ngành
3 Mức lợi nhuận của ngành
3.2
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 36
1 Thị phần
2 Bí quyết công nghệ
3 Chất lượng sản phẩm
4 Dịch vụ hậu mãi
5 Khả năng cạnh tranh về giá
7 Năng suất lao động
0.30 0.10 0.10 0.10 0.20 0.10 0.10
2.3
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 18Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 37
Nhận xét:
Cần có sự cân đối trong cấu trúc kinh doanh giữa các hoạt
động làm ra tiền và các hoạt động cần đầu tư (nhóm 1,2,3 &
Trang 19Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 39
Ví dụ về lập ma trận GE
5 Tính ổn định của công nghệ 0,10 Trung bình Ổn định Trung bình
7 Những tác động môi 0,10 Thuận lợi Thuận lợi Kh thuận lợi
Giả sử Công ty hoạt động trong 3 ngành I, II, III với trọng số đánh
giá và các yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của các ngành như sau:
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 40
Ví dụ về lập ma trận GE
5 Khả năng cạnh tranh về giá 0,20 Tốt Tốt Trung bình Kém
Hãy đánh giá và đề xuất tổ hợp ngành nghề Kinh doanh cho Công ty
Công ty có 4 đơn vị kinh doanh (A hoạt động trong ngành I, B
ngành II; C và D trong ngành III) Các yếu tố tạo vị thế cạnh tranh:
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 20Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 41
Tầm quan trọng của các SBU
2 Mức tăng trưởng của ngành 0.15
3 Mức lợi nhuận của ngành 0.20
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 21Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 43
Đánh giá vị thế cạnh tranh của các SBU
Tiêu chí đánh giá Trọng số Điểm đánh giá Điểm số
A B C D A B C D Doanh số (triệu USD) 150 100 40 10
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 44
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 22Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 45
Đánh giá tổ hợp kinh doanh
Đầu tư khai thác xu hướng thị trường tích cực và duy trì vị thế
cạnh tranh của đơn vị A
Đầu tư khai thác xu hướng thị trường tích cực và tăng cường
vị thế cạnh tranh của đơn vị B
Công ty có nhiều khả năng có dòng tiền âm do cần đầu tư
cho đơn vị A và B
Có thể hợp nhất 2 đơn vị C và D cùng kinh doanh trong
ngành III nếu cùng 1 địa bàn để nâng cao vị thế cạnh tranh
Mục đích
Xác định vị trí các yếu tố liên quan đến hoạt động của
Công ty hoặc từng SBU
Gợi ý phương án chiến lược cho Công ty hoặc từng SBU
Biến quan tâm
Độ thuận lợi của môi trường bên ngoài (EFE matrix)
Độ mạnh yếu của các yếu tố nội bộ (IFE matrix)
Ma trận yếu tố bên trong – bên ngoài (IE)
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 23Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 47
Ma trận IE (Internal – External Matrix)
Ma trận IE đặt các SBU khác nhau của một doanh nghiệp vào ma
trận có 9 ô IE được lập dựa trên 2 thông số:
Tổng số điểm của ma trận IFE là tọa độ trên trục X
Tổng số điểm của ma trận EFE là tọa độ trên trục Y
Mỗi SBU phải thiết lập ma trận IFE và EFE để trên cơ sở đó thiết lập ma trận
IE của công ty
Trục X thể hiện tổng số điểm của ma trận IFE, trục Y thể hiện tổng số
điểm của ma trận EFE :
Nếu tổng số điểm từ 1.0 – 1.99 là yếu về nội bộ/so đối thủ
Nếu tổng số điểm từ 2.0 – 2.99 là trung bình
2,33
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 24Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 49
Điểm của EFE
Các chiến lược chuẩn
Ma trận yếu tố bên trong – bên ngoài (IE)
Điểm IFE
1/2/2024
Trang 25Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 51
Yêu cầu thông tin
Phương pháp đo lường
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 52
Ma trận chiến lược chính (Grand Strategy Matrix)
Mô hình nhóm chiến lược chính
Thị trường tăng trưởng nhanh
(I)
1.Phát triển thị trường2.Thâm nhập thị trường3.Phát triển sản phẩm4.Tích hợp trước, sau, ngang
5.Đa dạng hóa liên quan
(II)
1.Phát triển thị trường2.Thâm nhập thị trường3.Phát triển sản phẩm4.Tích hợp ngang5.Cắt giảm6.Thanh lý
Vị thế cạnh tranh yếu
(III)
1.Đa dạng hóa liên quan2.Đa dạng hóa không liên quan
3.Cắt giảm4.Thanh lý5.Giải thể
(IV)
1.Đa dạng liên quan2.Đa dạng không liên quan3.Tích hợp
Thị trường tăng trưởng chậm
Vị thế cạnh tranh mạnh
3, Giai đoạn 2: Đánh giá sự phù hợp
Trang 26Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 54
Xác định các chiến lược có thể thay thế
Xác định điểm hấp dẫn cho mỗi chiến lược (AS)
Tính điểm hấp dẫn (TAS) và tổng số điểm hấp dẫn
Đánh giá: So sánh tổng số điểm của các chiến lược
Ma trận QSPM
4, Giai đoạn 3: Ra quyết định
Trang 27Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 56
Ma trận Hoạch định chiến lược định lượng (QSPM)
chỉ ra những chiến lược thay thế nào là tốt nhất một cách
khách quan
sử dụng đầu vào là các phân tích Giai đoạn 1 (EFE, IFE,
CPM) và đối sánh kết quả với các phân tích Giai đoạn 2
(SWOT, BCG, SPACE, Ma trận chiến lược chính) để quyết định
một cách khách quan các chiến lược thay thế
Ma trận QSPM
Quản Trị Chiến Lược- Chương 6 – Phân Tích và Lựa Chọn Chiến Lược 57
Ma trận QSPM
Quy trình phát triển:
1 Lập danh sách các cơ hội / nguy cơ bên ngoài và điểm mạnh /
điểm yếu bên trong của công ty
trong cột bên trái của QSPM
2 Gán trọng số cho từng yếu tố chính bên ngoài và bên trong
3 Kiểm tra các ma trận Giai đoạn 2 (đối sánh) và xác định các chiến
lược thay thế mà tổ chức nên xem xét thực hiện
4, Giai đoạn 3: Ra quyết định