1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

chương 1 môn quản trị chiến lược

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về Quản trị Chiến lược
Tác giả Ths. Võ Thị Thảo Nguyên
Chuyên ngành Quản trị chiến lược
Thể loại Tài liệu giảng dạy
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Các chủ đề bao gồm các khái niệm về chiến lược của công ty, quy trình ra quyết định, xây dựng chiến lược, tư duy hình thành chiến lược, tư duy đổi mới sáng tạo trong khởi nghiệp hoặc ra

Trang 1

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 1

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Tên học phần : Quản trị chiến lược

Môn tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Quản trị học,

Marketing căn bản

Tổng tín chỉ: 3

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Mô tả nội dung học phần

 Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên một cái nhìn tổng quan chung về quy trình lập

kế hoạch chiến lược kinh doanh Các chủ đề bao gồm các khái niệm về chiến lược của công

ty, quy trình ra quyết định, xây dựng chiến lược, tư duy hình thành chiến lược, tư duy đổi mới

sáng tạo trong khởi nghiệp hoặc ra chiến lược kinh doanh, tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh

giá và điều chỉnh chiến lược Học phần này được thiết kế tập trung vào việc thực hành và các

khái niệm về quản lý chiến lược thông qua việc giới thiệu các mô hình và khung lý thuyết phù

hợp Cụ thể, môn học này sẽ giúp sinh viên có thể xác định được lợi thế cạnh tranh bền

vững bên trong và bên ngoài tổ chức, xây dựng chiến lược, tổ chức, thực hiện, kiểm soát,

đánh giá và điều chỉnh chiến lược Ngoài ra, học phần này giúp sinh viên có tinh thần xây

dựng và quản trị chiến lược ở vai trò lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp, cùng với một tư duy

Trang 2

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 3

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Mục tiêu của học phần

Về kiến thức

Về kỹ năng

Về thái độ

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH CHIẾN LƯỢC

CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC

PHÂN TÍCH VÀ CHỌN CHIẾN LƯỢC

THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC

Trang 3

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 5

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

 Phương pháp đánh giá:

1 Đánh giá quá trình 40%

(1a) Hoạt động nhóm:

 Bài tập nhóm

 Thuyết trình/Báo cáo

 Bài tập cá nhân

30%

(1b) Phát biểu 10%

Quản Trị Chiến Lược

Chương 1

Tổng quan về Quản Trị Chiến Lược

ThS.Võ Thị Thảo Nguyên

Trang 4

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 7

“Biến mình thành 1 startup”

Biết cách tự tấn công mình

và không bao giờ ngừng hoàn thiện sản phẩm

Trang 5

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 9

Mục tiêu

1. Hiểu và giải thích được khái niệm chiến lược

2. Phân tích được sự thay đổi của môi trường chiến

lược ngày nay

3. Giải thích được khái niệm quản trị chiến lược

4. Các giai đoạn quản trị chiến lược

5. Mô tả được quy trình quản trị chiến lược

6. Hiểu và phân biệt được các cấp chiến lược trong

doanh nghiệp

7. Hiểu được tầm quan trọng của quản trị chiến lược

8. Biết được cách thức để xây dựng chiến lược tốt

Những nội dung chính

1. Chiến lược

2. Môi trường chiến lược

3. Quản trị chiến lược

4. Các giai đoạn quản trị chiến lược

5. Quy trình quản trị chiến lược

6. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp

7. Vai trò và lợi ích của quản trị chiến lược

8. Hướng dẫn xây dựng chiến lược tốt

Trang 6

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 11

1 CHIẾN LƯỢC

Chúng ta muốn đến đâu?

Chúng ta đang ở đâu?

Làm thế nào

để đến đó?

 Các câu hỏi liên quan đến chiến lược

- Fred David: chiến lược là phương tiện nhằm đạt được mục

tiêu dài hạn

- Alfred Chadler: chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ

hành động cũng như phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực

- William J Glueck: Chiến lược là một kế hoạch mang tính

thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế

hiện”

“Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động

và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của tổ

chức”

1 CHIẾN LƯỢC

Trang 7

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 13

tổng quát Xác lập mục tiêu dài hạn của tổ chức

Lựa chọn các phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn lực

để thực hiện mục tiêu đó

1 CHIẾN LƯỢC

Tại sao phải thực thi chiến lược?

Doanh nghiệp thực thi chiến lược:

Cải thiện hiệu quả tài chính

Củng cố vị thế cạnh tranh

Để đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững so với các đối thủ trên thị trường

Một chiến lược sáng tạo, khác biệt:

Có thể giúp đạt được lợi nhuận tốt

Tạo áp lực cạnh tranh lớn cho đối thủ

1 CHIẾN LƯỢC

Trang 8

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 15

2 Điều gì đang diễn ra trong môi trường chiến lược?

2 MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu

Môi trường siêu cạnh

tranh

Bản chất cơ bản của

cạnh tranh đang thay

đổi

Hàng hóa, dịch vụ, con người,

kỹ năng và ý tưởng di chuyển

tự do qua các biên giới địa lý

Sự lan tỏa của những đổi mới kinh tế trên khắp thế giới

Những điều chỉnh về chính trị

và văn hóa

Sự phát triển của

nền kinh tế toàn

cầu

2 MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Trang 9

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 17

Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu

Môi trường siêu cạnh

tranh

Bản chất cơ bản của

cạnh tranh đang thay

đổi

Công nghệ nhanh chóng thay đổi và lan tỏa

Kỷ nguyên thông tin

Hàm lượng tri thức tăng

Sự phát triển của

nền kinh tế toàn

cầu

2 MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu

•Thị trường biến động và không ổn định do tốc độ

thay đổi nhanh chóng của thị trường

•Xóa mờ ranh giới thị trường

•Dòng vốn tài chính toàn cầu hóa

•Cần sự linh hoạt, tốc độ, đổi mới và tích hợp trong

việc sử dụng công nghệ

•Sự phức tạp về chiến lược và hoạt động của cạnh

tranh quy mô toàn cầu

•Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

•Thời gian để thích ứng với sự thay đổi

•Các nguồn lợi thế cạnh tranh truyền thống

2 MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Trang 10

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 19

Chiến lược và cạnh tranh

Chiến lược là cạnh tranh một cách khác biệt với các đối thủ

Làm những gì họ không làm hoặc làm tốt hơn họ!

Làm những gì họ không thể làm!

Làm cho doanh nghiệp trở nên khác biệt và thu hút khách hàng

Làm những gì để tạo ra lợi thế cạnh tranh

2 MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Chiến lược và cạnh tranh

Tích hợp Phân tích và Trực giác

 Chiến lược dựa trên việc tích hợp trực giác và phân

tích trong quá trình ra quyết định

 Trực giác đặc biệt hữu ích để đưa ra quyết định

trong những tình huống không chắc chắn hoặc có ít

tiền lệ

Thích ứng với sự thay đổi: Tính linh hoạt chiến lược:

 Đối phó với sự không chắc chắn và rủi ro của môi

trường siêu cạnh tranh

 Phải vượt qua sức ì của tổ chức

 Yêu cầu phát triển năng lực học hỏi liên tục và áp

dụng các bộ kỹ năng và năng lực mới và cập nhật

để tạo lợi thế cạnh tranh của công ty

2 MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Trang 11

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 21

Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc

xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp

giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó

Quản trị

chiến lược Hoạch định chiến lược Triển khai chiến lược

Đánh giá chiến lược + +

=

3 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Khái niệm quản trị chiến lược

Quy trình quản trị chiến lược

•Tình trạng thị

trường

•Áp lực cạnh tranh

•Vị thế doanh nghiệp

•Năng lực cạnh

tranh

•Doanh số/ Lợi nhuận

•Tăng trưởng

•Thị phần

•Thành công (Tiêu chí riêng)

•Chiến lược cạnh tranh

•Thu hút khách hàng

•Quyết định thị trường mục tiêu

•Chương trình hành động theo mục tiêu

Chúng ta đang ở

đâu?

Chúng ta muốn đạt đến mục tiêu gì?

Làm thế nào để đạt được mục tiêu đó?

3 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Trang 12

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 23

lựa chọn và xây dựng những chiến lược phù hợp

Đánh giá, tìm giải pháp để thích nghi với thay đổi của môi trường

2 Xây dựng chiến lược

3 Thực hiện chiến lược

4 Đánh giá chiến lược

Đưa chiến lược vào hành động

Mục tiêu ngắn hạn

KH, chương trình, c/sách

Xây dựng cơ cấu tổ chức

Phân bổ nguồn lực

1.Phân tích môi trường

xác định các cơ

hội và mối đe

dọa bên ngoài,

xác định điểm

mạnh và điểm

yếu bên trong,

4 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Xác định mục tiêu

Sứ mạng và tầm nhìn

Phân tích

môi trường

bên ngoài

Phân tích môi trường bên trong

Xây dựng chiến lươc

Hình thành chiến lược

 Cấp công ty

 Cấp kinh doanh

 Cấp chức năng

Thực hiện chiến lược

Quản trị Marketing, tài

chính-kế toán, R&D

Đánh giá chiến lược

Kiếm soát và đánh giá chiến

lược

5 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Trang 13

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 25

Chiến lược cấp chức năng

Chiến lược cấp kinh doanh

Chiến lược

cấp công ty

Giám sát việc phát triển các chiến lược cho toàn bộ tổ chức

Xây dựng sự liên kết giữa những người liên quan đến chiến lược phát triển của công ty và các cổ đông

Đảm bảo rằng các chiến lược kinh doanh mà công ty theo đuổi phù hợp với việc tối đa hóa lợi nhuận và tăng trưởng

Đơn vị kinh doanh: Bộ phận cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho một thị trường cụ thể

Chuyển các tuyên bố về sứ mệnh thành các chiến lược cụ thể cho các đơn vị kinh doanh

Liên quan đến chiến lược cụ thể cho các đơn vị kinh doanh

Chịu trách nhiệm về các chức năng kinh doanh cụ thể

Xây dựng các chiến lược chức năng để hoàn thành các mục tiêu chiến lược do giám đốc cấp công ty và cấp đơn vị kinh doanh đề ra

Cung cấp thông tin giúp hình thành các chiến lược thực tế

và khả thi

6 CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

Tập trung vào

ngành hiện tại

Mở rộng ra

ngoài ngành

hiện tại

Thu hẹp hoạt

động

(suy giảm)

Phát triển thị trường Xâm nhập thị trường Phát triển sản phẩm

Đa dạng hóa đồng tâm

Đa dạng hóa hàng dọc

Đa dạng hóa hàng ngang

Thu hoạch Thu hẹp quy mô

Thanh lý Cắt bỏ bớt hoạt động

 Các chiến lược cấp Công ty

6 CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

Trang 14

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 27

 Các chiến lược cấp kinh doanh

 Chi phí thấp

 Khác biệt hóa

 Tập trung

 Các chiến lược chức năng

 Marketing

 R&D

 Vận hành, sản xuất

 Nguồn nhân lực

 Đầu tư

 Tài chính…

6 CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

Các cấp quản trị chiến lược

Chiến lược Công ty: Quyết định mục tiêu tổng quát dài

hạn, các chiến lược tổng thể  GIÁ TRỊ

Chiến lược Đơn vị kinh doanh: Quyết định các mục

tiêu cụ thể hơn, phù hợp với các chiến lược cấp công ty

và có chức năng giúp hoàn thành các mục tiêu cấp công

ty  LỢI THẾ CẠNH TRANH

Chiến lược bộ phận chức năng: Quyết định các mục

tiêu ngắn hạn, phù hợp với mục tiêu và chiến lược cấp

công ty và cấp đơn vị kinh doanh  HIỆU QUẢ

6 CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

Trang 15

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 29

Lợi ích chính của quản trị chiến lược là giúp các tổ

chức hình thành các chiến lược tốt hơn thông qua

việc sử dụng cách tiếp cận có hệ thống, logic và hợp

lý hơn để lựa chọn chiến lược

Thấy rõ mục tiêu và lộ trình đạt mục tiêu

Đánh giá chính xác về nguồn lực và khả năng

Thống nhất các quyết định chiến lược ở các cấp

Thích ứng chủ động (proactive) đối với sự thay đổi

của môi trường kinh doanh

7 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Lợi ích tài chính:

Cải thiện đáng kể về doanh số, lợi

nhuận và năng suất

Ra quyết định sáng suốt hơn và dự

đoán tốt hơn kết quả ngắn hạn và dài hạn

7 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Trang 16

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 31

Lợi ích phi tài chính:

Giúp xác định, ưu tiên và khai thác các cơ

hội

Cung cấp một cái nhìn khách quan về các

vấn đề quản lý

Đại diện cho một khuôn khổ để cải thiện sự

phối hợp và kiểm soát các hoạt động

Giúp giảm thiểu tác động của các điều kiện

bất lợi và những thay đổi

Giúp ra các quyết định quan trọng hỗ trợ tốt

hơn cho các mục tiêu đã thiết lập

7 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Lợi ích phi tài chính (tt):

Phân bổ thời gian và nguồn lực hiệu quả

hơn cho các cơ hội đã xác định

Sử dụng ít nguồn lực hơn và dành ít thời

gian hơn để sửa chữa các quyết định sai

lầm

Tạo ra một khuôn khổ cho giao tiếp nội bộ

giữa các nhân viên

Thông qua đối thoại và tham gia, các nhà

quản lý và nhân viên cam kết hỗ trợ tổ

chức

7 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Trang 17

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 33

Tại sao các công ty không xây dựng chiến lược

không có kiến thức về quản trị chiến lược

không hiểu hoặc không đánh giá cao lợi ích của việc

xây dựng chiến lược

không có phần thưởng cho việc xây dựng chiến lược

không bị ràng buộc pháp lý

quá bận rộn "chữa cháy" (giải quyết các cuộc khủng

hoảng nội bộ)

7 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Tại sao các công ty không xây dựng chiến lược

Xem việc lập kế hoạch là sự lãng phí thời gian, vì không

tạo ra sản phẩm/dịch vụ

Lười biếng; chiến lược hiệu quả cần có thời gian và công

sức; thời gian là tiền bạc

Bằng lòng với thành công hiện tại; không nhận ra rằng

thành công ngày hôm nay không có gì đảm bảo cho ngày

mai thành công;

Tự tin quá mức

Trải nghiệm tồi tệ với việc xây dựng chiến lược được thực

hiện trước đó/ở đâu đó

7 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Trang 18

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 35

Cạm bẫy trong xây dựng chiến lược

Sử dụng kế hoạch chiến lược để giành quyền

kiểm soát việc ra quyết định và các nguồn lực

Xây dựng chiến lược chỉ để đáp ứng các yêu cầu

công nhận hoặc quy định

Quá vội vàng chuyển từ phát triển sứ mệnh sang

xây dựng chiến lược

Không thông báo kế hoạch chiến lược cho nhân

viên

Các nhà quản lý cấp cao đưa ra nhiều quyết định

cảm tính mâu thuẫn với kế hoạch chính thức

7 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Cạm bẫy trong xây dựng chiến lược

Các nhà quản lý không tích cực hỗ trợ quá trình

hoạch định chiến lược

Không sử dụng kế hoạch chiến lược làm tiêu chuẩn

để đo lường hiệu suất

Giao việc xây dựng chiến lược cho “người lập kế

hoạch” thay vì có sự tham gia của tất cả các nhà

quản lý

Không để các nhân viên chủ chốt tham gia vào tất cả

các giai đoạn xây dựng chiến lược

Không tạo ra được một môi trường hợp tác hỗ trợ

thay đổi

7 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Trang 19

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 37

1.Phải là một quy trình để thực hiện hơn là một quy

trình trên giấy

2.Phải là một quá trình học tập cho tất cả các nhà

quản lý và nhân viên

3.Phải là tài liệu được hỗ trợ bởi các con số hơn là

những con số được diễn dịch

4.Phải đơn giản và không máy móc

5.Nên thay đổi các nhiệm vụ, tư cách thành viên trong

nhóm, định dạng cuộc họp và thậm chí cả lịch lập

kế hoạch

8 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TỐT

6.Phải thách thức các giả định nằm trong chiến lược hiện tại

của công ty

7.Nên chuẩn bị cho tình huống xấu

8.Nên cởi mở và hoan nghênh tinh thần tìm hiểu và học hỏi

9.Không nên là một cơ chế quan liêu

10.Không nên trở thành lễ nghi, giáo điều, hoặc

dàn dựng

11 Không nên quá trang trọng, hoặc cứng nhắc

8 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TỐT

Trang 20

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 39

12. Không dùng từ ngữ phức tạp

13. Không nên là một hệ thống kiểm soát chính

thức

14. Không nên bỏ qua thông tin định tính

15 Không nên được kiểm soát bởi “kỹ thuật

viên”

16 Không theo đuổi quá nhiều chiến lược cùng

lúc

17 Liên tục củng cố chính sách “đạo đức tốt là

kinh doanh tốt”

8 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TỐT

THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP

 Hãy tìm đọc một bài báo trên các tạp chí kinh doanh liên quan đến một hành động

quan trọng được thực hiện bởi một công ty Hãy mô tả tóm tắt hành động này với

nhóm của bạn và chỉ ra những thuật ngữ liên quan đến quản trị chiến lược mà bài

báo đã sử dụng

 Sau khi tốt nghiệp, rất ít sinh viên ở vị trí quản trị cấp cao trong 1 tổ chức Vậy thì tại

sao quản trị chiến lược lại là một trong những môn học chính của ngành quản trị

kinh doanh, theo bạn?

 Bạn có thể giải thích như thế nào về sự thành công của những công ty không hề sử

dụng quy trình hoạch định chiến lược chính thức?

 Tại sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không đánh giá đúng mức về vai trò

của chiến lược và chính sách kinh doanh ngay từ đầu?

Ngày đăng: 09/05/2024, 16:52