Bài giảng Môn Kiểm soát Nội bộ Bài giảng Môn Kiểm soát Nội bộ Bài giảng Môn Kiểm soát Nội bộ Bài giảng Môn Kiểm soát Nội bộ Bài giảng Môn Kiểm soát Nội bộ Bài giảng Môn Kiểm soát Nội bộ Bài giảng Môn Kiểm soát Nội bộ Bài giảng Môn Kiểm soát Nội bộ
Trang 1HO CHI MINH UNIVERSITY OF LAW
Business Administration Faculty
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Chương 1: Tổng quan chung về kiểm soát nội bộ Chương 2: Hệ thống kiểm soát nội bộ theo MBP Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ theo MBFO Chương 4: Phần đọc thêm
Trang 2HO CHI MINH UNIVERSITY OF LAW
Business Administration Faculty Chương 1: Tổng quan chung về kiểm soát nội bộ
1.1 Khái niệm về Kiểm soát nội bộ
1.2 Vai trò của Kiểm soát nội bộ
1.3 Các nguyên tắc của Kiểm soát nội bộ
1.4 Phân loại Kiểm soát nội bộ
1.5 Trình tự Kiểm soát nội bộ
1.6 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ
Trang 31.1 Khái niệm: Kiểm soát nội bộ là
để ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót,khuyến khích hiệu quả hoạt động, và nhằm đạtđược sự tuân thủ các chính sách và quy trìnhđược thiết lập
với các tiêu chuẩn & quy định, phát hiện sailệch và tìm nguyên nhân, tiến hành các điềuchỉnh nhằm làm cho kết quả cuối cùng phù hợpvới mục tiêu đã được xác định
Trang 41.2 Vai trò kiểm soát nội bộ
Giúp nhà quản trị:
nhân và các bộ phận,
thời
Trang 5HO CHI MINH UNIVERSITY OF LAW
Business Administration Faculty
1.3 Các nguyên tắc Kiểm soát nội bộ
- Đảm bảo tính chiến lược và hiệu quả
- Đúng lúc đúng đối tượng và công bằng
- Công khai, chính xác và khách quan
- Linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý
Trang 6HO CHI MINH UNIVERSITY OF LAW
Business Administration Faculty
1.4 PHÂN LOẠI KIỂM SOÁT NỘI BỘ
• Theo thời gian: kiểm soát trước, trong và sau
• Theo tần suất: liên tục, định kỳ, đột xuất
• Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm soát:toàn bộ, bộ phận, cá nhân
• Theo đối tượng kiểm soát: cơ sở vật chất, kỹ thuật,con người, thông tin, tài chính…
• Theo mô hình quản lý: mục tiêu, hay quá trình
Trang 7HO CHI MINH UNIVERSITY OF LAW
Business Administration Faculty1.5 Trình tự kiểm soát nội bộ
• Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát
• Đo lường các kết quả hoạt động
• So sánh với chuẩn kiểm soát
• Tiến hành điều chỉnh
Trang 8o Hệ thống kiểm sốt nội bộ là tập hợp các yếu tố cĩ liên quan hay tương tác lẫn nhau để kiểm sốt hiệu quả DN
HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
Theo MBP (hệ thống
quản lý chất lượng) tài chính hay kiểm toán Theo MBFO mục tiêu
HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
Trang 9MBFO là viết tắt của cụm từ Management By Financial Objectives (Quản lý theo mục tiêu tài chính) Bản chất là khoán việc.
Trang 11MBP là viết tắt của cụm từ Management By Process (Quản lý theo quy trình) Bản chất là quản lý công việc theo một chu trình đã được phân tích và quy định kỹ lưỡng Gần ngược lại so với MBFO và thực chất đây chính là nền tảng của các hệ thống quản lý chất lượng ISO.
Trang 12Nhược điểm:
- Cấp dưới ít sáng tạo vì tất cả đã được quy định chặt chẽ.
- Chủ động không cao mà tính lệ thuộc cao
- Không có tính linh động cao
Trang 15 Xử lý sai sót trong phạ m
vi quy trình
…….
Trang 16TỔ CHỨC công việc được giao,
ủy quyền, hách toán
CUNG CẤP NGUỒN LỰC nguồn nhân lực – thực hiện KS
ĐIỀU HÀNH
ra chỉ thị, giám sát phối hợp công việc,
chỉ đạo
Cơ sở KS
Tạo lập tiến trìnhKS
Quản lý KS
Điều hành
Hệ thống KS
Trang 171.6 Xây dựng hệ thống Kiểm soát nội bộ
• Bước 1: Xác định dòng tác nghiệp và rủi ro có
thể gặp
• Bước 2: Mô hình hóa và phân tích
• Bước 3: Mô tả và đối chiếu quy chuẩn/quy tắc
Trang 19HO CHI MINH UNIVERSITY OF LAW
Business Administration Faculty Chương 2: Hệ thống kiểm soát nội bộ theo ISO
2.1 Khái niệm ISO là gì?
2.2 Mục tiêu hệ thống kiểm soát nội bộ theo ISO2.3 Lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ theo ISO2.4 Nguyên tắc hệ thống kiểm soát nội bộ theo ISO2.5 Nội dung hệ thống kiểm soát nội bộ theo ISO
Các lĩnh vực hệ thống kiểm soát nội bộ theoISO theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015
2.6 Cách thức hành động của HT KSNB theo ISO2.7 Đối tượng của hệ thống KSNB theo ISO
2.8 Xây dựng hệ thống KSNB theo ISO
Trang 20HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ và
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO
ĐIỀU GÌ TẠO NÊN SỰ KHÁC BIỆT?
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
MỤC TIÊU? LỢI ÍCH?
NGUYÊN TẮC? NỘI DUNG?
CÁCH THỨC HÀNH ĐỘNG?
ĐỐI TƯỢNG?
Trang 212.1 Khái niệm ISO là gì?
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO
ISO - International Organization for
Standardization
Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng
Tuy hai mà một, tuy một mà hai?
HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ THEO ISO
Chất lượng là
Là sự đáp ứng với nhu cầu vàmong đợi của khách hàng trong vàngoài tổ chức
Trang 222.2 MỤC TIÊU ISO- KSNB
ISO Đem lại lòng tin cho khách hàng KS
NB
Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị
trường trong nước và quốc tếTăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lý các nguồn
lực và tiết kiệm chi phíCải tiến việc kiểm soát các quá trình chủ yếu,
nâng cao chất lượng sản phẩm;
Thúc đẩy nề nếp làm việc tốtGiúp lãnh đạo quản lý một cách hiệu quả hoạt
động của cơ sở
Việc đạt được chứng nhận sẽ giúp cho doanhnghiệp tiết kiệm được tiền bạc và thời gian vìkhách hàng không phải đánh giá lại hệ thống
chất lượng của cơ sởĐạt được chứng nhận theo ISO 9000 là mộtyêu cầu bắt buộc: XNK, y tế, sản xuất …
Trang 23Đem lại sự an tâm cho nhà quản lý
KSNB
Đảm bảo tuân thủ luật lệ và quy định trong mọi
lĩnh vực
Sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đơn vị
Kiểm soát mọi hoạt động của đơn vịĐảm bảo hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu
quản lýĐảm bảo an toàn tài sản
2.2 MỤC TIÊU ISO- KSNB (tt)
Trang 242.3 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO KSNB
TRONG DOANH NGHIỆP (%)
TRONG DOANH NGHIỆP
Quản lý doanh nghiệp tốt hơn, giảm rủi ro và trách nhiệm
Nhận thức chất lượng tường tận hơn 25,8
Văn hóa doanh nghiệp theo hướng nhân văn hơn 15,0
Cải tiến thông tin, giao tiếp giữa các bộ phận 7,3
Các lợi ích khác: Giảm áp lực về môi trường 1,3
Trang 25NGOÀI DOANH NGHIỆP
Tăng thụ cảm chất lượng của khách hàng 33,5
Cải tiến việc thỏa mãn khách hàng 26,6
Gia tăng vị thế cạnh tranh, lòng tin 21,5
Giảm thiểu bảo dưỡng, bảo hành 8,5
- Đáp ứng được yêu cầu về pháp luật
- Dễ dàng hơn trong kinh doanh
- Đáp ứng yêu cầu của các bên quan tâm
2.3 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO KSNB
TRONG DOANH NGHIỆP (%) (tt)
Trang 26KSNB có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
− Tham mưu cho Ban điều hành về các vấn đề liênquan đến quản trị rủi ro trong việc xây dựng, thựchiện các quy chế, quy trình của Công ty ;
− Tham mưu đề xuất các biện pháp quản trị rủi rotrong các hoạt động đầu tư tài chính, cho vay vàthực hiện các nhiệm vụ khác mà Công ty đượcgiao trong từng thời kỳ hoạt động
− Thực hiện công tác kiểm soát nội bộ của Công ty
− Thực hiện các biện pháp phòng chống rửa tiền vàtài trợ khủng bố ;
Trang 27QMP 7 – QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ
QMP1 – HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG
QMP 2 – SỰ LÃNH ĐẠO
QMP 3 – SỰ CAM KẾT CỦA MỌI NGƯỜI
QMP 4 – CÁCH TIẾP CẬN (QUẢN LÝ) THEO QUÁ TRÌNH QMP 5 – CẢI TIẾN
QMP 6 – QUYẾT ĐỊNH DỰA TRÊN SỰ KIỆN
2.4 CÁC NGUYÊN TẮC ISO KSNB
Trang 28Chính sách chất lượng
KSNB
Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm
Chính sách nhân sự
Quá trình mua hàng: sản phẩm mua vào đáp
ứng yêu cầuQuá trình thanh toán đối với nhà cung ứng và
người muaQuá trình bán hàng: thỏa mãn yêu cầu của
khách hàngRủi ro trong kinh doanh, quản lý…
Quá trình mua hàng phục vụ công tác quản lý
2.5 NỘI DUNG ISO- KSNB
Trang 291- 3 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ
Hệ thống (3.2.1)
Tập hợp các yếu tố có liên quan
hay tương tác lẫn nhau
Quản lý (3.2.6) Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức
Lãnh đạo cấp cao (3.2.7) Cá nhân hay nhóm người định hướng và kiểm soát một tổ chức ở cấp cao nhất
Hệ thống quản lý (3.2.2)
Hệ thống thiết lập chính sách và mục
tiêu để đạt được các mục tiêu đó.
Hệ thống quản lý chất lượng (3.2.2)
Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm
soát một tổ chức về chất lượng
Chính sách chất lượng (3.2.4)
Ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên quan đến chất lượng và được lãnh đạo cấp cao công bố chính thức
Mục tiêu chất lượng (3.2.5)
Điều được tìm kiếm hay nhằm tới có liên quan đến chất lượng
Quản lý chất lượng (3.2.8)
Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng
Hoạch định chất lượng
(3.2.9)
Một phần của quản lý chất lượng tập
trung vào việc lập mục tiêu chất lượng
và qui định các quá trình tác nghiệp cần
thiết và các nguồn lực có liên quan để
thực hiện các mục tiêu chất lượng
Kiểm soát chất lượng
(3.2.10)
Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng
Đảm bảo chất lượng (3.2.11)
Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu sẽ được thực hiện
Cải tiến chất lượng (3.2.12)
Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu
Cải tiến liên tục (3.2.13)
Hoạt động lặp lại để nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu
Trang 30CÁC LĨNH VỰC CỦA HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO ISO
THEO ĐIỀU KHOẢN CỦA ISO 9001: 2015
Trang 31Xác định
các vấn đề
bên trong
4 - Bối cảnh của tổ chức
4.1 – Hiểu về bối
cảnh của tổ chức
Các yêu cầu Đầu vào
Đo lường các quá trình
Các yêu cầu Đầu ra
4.3 – Xác định phạm vi của QMS
4.2 – Hiểu về nhu cầu
& mong đợi của các
bên quan tâm
4.4 – Hệ thống quản
lý chất lượng
Khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối thủ Nhân viên,
nhà đầu tư 4.4.1 Thiết lập,
TH, duy trì & cải tiến liên tục QMS
Xác định các quá trình cần thiết
ĐIỀU KHOẢN 4 CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO
Trang 325.2.2 Truyền đạt chính sách chất lượng
Vai trị của tổ chức
5.2– Chính sách chất lượng
5.3 –Vai trị, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức
Trách nhiệm và quyền hạn
5.2.1 Thiết lập chính sách chất lượng
ĐIỀU KHOẢN 5 CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO
9001: 2015
Trang 336.3 – HOẠCH ĐỊNH
SỰ THAY ĐỔI
6 – HOẠCH ĐỊNH ISO 9001 : 2015
6.2.2 – Hoạch định thực hiện MTCL 6.2.1 – Thiết lập các
mục tiêu chất lượng
ĐIỀU KHOẢN 6 CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ISO 9001: 2015
Tầm nhìn, sứ mạng, chính sách
TTQT, HDCV
Trang 347.1.2 Nhân lực
7.1.6 Tri thức của tổ chức
7.5.1 – Khái quát
7.5.3 – Kiểm sốt thơng tin dược lập văn bản
7.4 – TRAO ĐỔI THƠNG TIN
ĐIỀU KHOẢN 7 CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ISO 9001: 2015
7.1.4 Mơi trường
7.1.5 Các nguồn lực
theo dõi và đo lường
Về CSCL
Về mục tiêu CL
Đóng góp vào QMS
Tác động của sự NC
Bên ngồi Nội bộ
Trang 35Xác định
yêu cầu đối với
sản phẩm & DV
8.2.2 – Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm & dịch vụ
8 – ĐIỀU HÀNH
Chuyển giao sản phẩm và dịch vụ
8.5.4 – Bảo toàn sản phẩm
8.2 – Yêu cầu đối
8.4.2 – Loại hình
& mức độ kiểm sốt
8.6 – Chuyển giao sản phẩm và dịch
8.3.5 – Đầu ra
8.3.3 Đầu vào
8.5.3– Tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp
bên ngồi
8.5 – Sản xuất và cung cấp dịch vụ
Thực hiện việc kiểm sốt các quá trình theo chuẩn mực Xác định
& lưu giữ thơng tin được lập thành văn bản
8.5.1 – Kiểm sốt
và cung cấp DV
8.5.2 – Nhận biết và xác định nguồn gốc 8.3.4–Kiểm
sốt thiết kế
& PT 8.3.6– Thay đổi thiết kế & PT
8.5.5 – Các hoạt động sau giao hàøng
8.4 – Kiểm sốt các SP DV bên ngồi cung cấp
ĐIỀU KHOẢN 8 CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
8 4 1 Khái quát
8.5.6 – Kiểm sốt các thay đổi
8.7 – Kiểm sốt đầu ra khơng phù hợp
8.7.1- Nhận biết kiểm sốt
& xử lý
8.7.2 Lưu giữ lại thơng tin
Trang 369 –ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ISO 9001 : 2015
9.1 – Theo dõi, đo lường,
phân tích & đánh giá
9.3.2- Đầu vào của xem xét
9.3 –Xem xét của lãnh đạo
9.2.2 –Các vấn
đề liên quan tới đánh giá nội bộ ISO 19011
ĐIỀU KHOẢN 9 CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ISO 9001: 2015
9.3.3- Đầu ra của xem xét
Trang 3710 – CẢI TIẾN ISO 9001 : 2015
Cải tiến liên tục
Xem xét các kết quả phân tích, đánh giá, đầu ra xem xét của lãnh
đạo
10.2 – Hành động khắc phục
10.2.1 – Hành động sau khi phát hiện NC
ĐIỀU KHOẢN 10 CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ISO 9001: 2015
10.2.2 Lưu giữ lại thơng tin
Trang 38ISO Khắc phục, hành động khắc phục
và hành động phòng ngừa
KSNB
Hoạt động tự kiểm soát, kiểm tra lẫn nhau qua
sự phân côngPhân quyền, phân nhiệm
Kiểm tra độc lập, đối chiếu số liệu giữa các bộ
phậnĐảm bảo hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu
Trang 39Hướng đến nhân viên, lãnh đạo trong đơn vị
KSNB
Hướng đến khách hàng, sản phẩm đầu vào, đầu
ra phục vụ khách hàngTất cả các phòng ban
Cơ cấu chức năng - cơ cấu quy trìnhKiểm soát Công ty và các chi nhánh
2.7 ĐỐI TƯỢNG ISO- KSNB
Trang 402.8. Xây dựng hệ thống KSNB theo ISO
Quy mô của tổ chức và các dạng hoạt động
Tính phức tạp của các quá trình
Sự hiểu biết của người soạn thảo và thực hiện
Trình tự:
o VIẾT NHỮNG GÌ CẦN LÀM
o LÀM NHỮNG GÌ ĐÃ VIẾT
Trang 41HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO ISO
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO ISO
Tuy hai mà một, tuy một mà hai?
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Trang 43THEO MỤC TIÊU TÀI CHÍNH HAY KIỂM
TOÁN
KSNB THEO MBFO
Trang 44HO CHI MINH UNIVERSITY OF LAW
Business Administration Faculty
Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ (MBFO)
theo tài chính hay kiểm toán
3.1 Khái niệm MBFO là gì?
3.2 Mục tiêu hệ thống kiểm soát nội bộ theo MBFO3.3 Nhiệm vụ hệ thống kiểm soát nội bộ theo MBFO3.4 Lợi ích hệ thống kiểm soát nội bộ theo MBFO
3.5 Nguyên tắc HT KSNB theo MBFO
3.6 Nội dung hệ thống kiểm soát nội bộ theo MBFO3.7 Cách thức hành động của HT KSNB theo MBFO3.8 Đối tượng của hệ thống KSNB theo MBFO
3.9 Thiết kế hệ thống KSNB theo MBFO
Trang 453.1 KHÁI NIỆM MBFO
MBFO là Management by Financial Objectives –
mô hình quản trị theo mục tiêu tài chính: Bắt đầubằng việc xác định mục tiêu của cấp cao nhất, sau
đó xác định mục tiêu và chỉ tiêu của các cấp thấphơn hoặc trong thời hạn ngắn hơn MBFO quản
lý toàn bộ công việc dựa trên việc đo lường mụctiêu và dựa trên kế hoạch thực hiện mục tiêu tàichính
Hệ thống kiểm soát nội bộ theo MBFO:
• Là toàn bộ những chính sách và thủ tục (biệnpháp) kiểm soát đặc thù do ban giám đốc của đơn
vị thiết lập
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO MBFO
Trang 463.2 Mục tiêu hệ thống kiểm soát nội bộ theo MBFO
Nhằm cung cấp sự bảo đảm hợp lý để thực hiện cácmục tiêu mà hội đồng quản trị mong muốn là:
• Kiểm soát được hoạt động của tất cả các bộ phận
• Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động
• Tính chất đáng tin cậy, kịp thời, đầy đủ của thôngtin quản lý và tài chính
• Sự tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành
• Các nhân viên thực hiện đúng công việc của mình
mà không phải cần đến một người chuyên đi
“ nhắc nhở”
46
Trang 47Mục đích sau cùng của kiểm soát nội bộ MBFO
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO MBFO
Không đo đếm kết quả đạt được với kế hoạch dự trù
Mà xem xét nhân viên, các hoạt động, chínhsách, hệ thống, thể thức của công ty và cả cẩmnang điều hành, sơ đồ tổ chức, bảng mô tả chứcdanh đang hoạt động ra sao, và nếu làm như thếthì có khả năng đạt được kế hoạch không
ĐÒI HỎI CÁCH QUẢN TRỊ KINH DOANH THEO KHOA HỌC
KHÔNG PHẢI THEO SỰ THUẬN TIỆN
Trang 48 không có thủ tục giao dịch giữa
các bộ phận khi thực hiện công việc
(ấn định cơ chế)
không có những thể thức điều
hành hay thủ tục, viết thành văn
bản theo hệ thống, thường là văn
bản riêng lẻ, dễ thay đổi
SỰ KIỂM SOÁT ĐẶT TRÊN NỀN TẢNG
TỪNG NGƯỜI NÊN CÁC NHÂN VIÊN
KHÔNG CẦN BIẾT NHAU
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THOE MBFO
QUẢN TRỊKINH DOANH THEO KHOA HỌC HAY THEO SỰTHUẬN TIỆN
QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC
Nhân viên và trưởng bộ phận
tự quyết định công việc trong phạm vi quyền hạn đã quy định
Thường không nhận lệnh trực tiếp từ ông chủ do đó
Cần có sự giao tiếp giữa các
bộ phận để hoàn thành công việc
Trang 49Quản trị theo sự thuận tiện
Kiểm soát tiền bạc nằm trong
tay cá nhân người thân tín
của ông chủ
Trưởng bộ phận phải xin ý
kiến của ông chủ không thể tự quyết định
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO MBFO
QUẢN TRỊKINH DOANH THEO KHOA HỌC HAY THEO SỰTHUẬN TIỆN
QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC
Kiểm soát tiền bạc tiến
hành theo các thủ tục đã quy định
Và việc kiểm soát sự tuân
thủ các thủ tục đó