Slide môn Kiểm soát nội bộ theo ISO Đánh giá chất lượng Slide môn Kiểm soát nội bộ theo ISO Đánh giá chất lượng Slide môn Kiểm soát nội bộ theo ISO Đánh giá chất lượng Slide môn Kiểm soát nội bộ theo ISO Đánh giá chất lượngSlide môn Kiểm soát nội bộ theo ISO Đánh giá chất lượng Slide môn Kiểm soát nội bộ theo ISO Đánh giá chất lượng Slide môn Kiểm soát nội bộ theo ISO Đánh giá chất lượng Slide môn Kiểm soát nội bộ theo ISO Đánh giá chất lượng
Trang 1Chương 3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRONG KSNB THEO MBP
Những nguyên tắc đánh giá chất lượng
Các phương pháp đánh giá chất lượng
Phân loại đánh giá chất lượng
Trang 2 Những nguyên tắc đánh giá chất lượng
– Phân cấp
– Phân nhánh
Các phương pháp đánh giá chất lượng
– Phương pháp phòng thí nghiệm: đo, phân tích – Phương pháp ghi chép
– Phương pháp tính toán
– Phương pháp xã hội học: ý kiến khách hàng, phiếu thăm dò…
– Phương pháp chuyên gia
– Phương pháp cảm quan: thị, thính, khứu giác
Trang 3 Phân loại đánh giá chất lượng
• Đánh giá chất lượng sản phẩm
• Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng
Trang 4ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
K tt - Hệ số phân hạng thực tế
Đ tc - Độ tin cậy
Trang 5XÁC ĐỊNH MỨC CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG, SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ - MQ (tt)
Tổng hợp nhiều sản phẩm, nhiều đơn vị:
- Trọng số biểu thị % doanh số của doanh nghiệp thứ j.
G j - Doanh số của doanh nghiệp thứ j.
j
Trang 6XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG -
Nếu : L nc - Lượng nhu cầu có khả năng thỏa mãn của sản phẩm.
L tt - Lượng nhu cầu thực tế được thỏa mãn bởi sản phẩm.
G nct - Chi phí thỏa mãn nhu cầu theo thiết kế.
G ncs - Chi phí thỏa mãn nhu cầu khi sử dụng.
TRÌNH ĐỘ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM - T c
T
L G
c
nc nct
(phân hệ thiết kế, kế hoạch)
Trang 7XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG - (tt)
CHẤT LƯỢNG TOÀN PHẦØN SẢN PHẨM - QT
Q
L G
T
tt
ncs
(phân hệ khai thác, sử dụng)
Trang 8HỆ SỐ HỮU DỤNG TƯƠNG ĐỐI CỦA SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ -
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN - 1
G
N G - Lượng sản phẩm bán được
L G - Lượng sản phẩm sản xuất hay mua vào
HỆ SỐ SỬ DỤNG KỸ THUẬT- 2
Trang 9HỆ SỐ HỮU DỤNG TƯƠNG ĐỐI CỦA SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ - (tt)
HỆ SỐ HAO MÒN VÔ HÌNH -
K t - Giá của sản phẩm ở thời điểm t
R - Suất chiết khấu (lãi suất, hệ số hiệu quả của vốn )
T - Thời đoạn (ngày, tháng, năm)
t T
0
1
Trang 10XÁC ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG THÔNG QUA HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM
Nếu: n’ 1 , n’ 2 , n’ 3 - Số sản phẩm hạng 1, 2, 3 theo kế hoạch.
n 1 , n 2 , n 3 - Số sản phẩm hạng 1, 2, 3 sau sản xuất.
g’ 1 , g’ 2 , g’ 3 - Đơn giá hạng 1, 2, 3 theo kế hoạch.
g 1 , g 2 , g 3 - Đơn giá hạng 1, 2, 3 khi bán.
HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM THEO KẾ HOẠCH - K’ ph
K
n g n g n g
n n n g
G G
1 1 2 2 3 3
1 2
HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM SAU SẢN XUẤT - K ph
K
G G
ph 1 1 2 2 3 3
1 2
Trang 11XÁC ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG THÔNG QUA HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM (tt)
HỆ SỐ PHÂN HẠNG THỰC TẾ THEO KẾ HOẠCH - K’ tt
HỆ SỐ PHÂN HẠNG THỰC TẾ SAU SẢN XUẤT - K tt
x’ - % phế phẩm theo kế hoạch
K’tt = K’ph ( 1- x’ )
x - % phế phẩm sau sản xuất
Ktt = Kph ( 1- x )
Trang 12XÁC ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG THÔNG QUA HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM (tt)
HIỆU QUẢ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM - E ph
E ph = ( K tt - K’ tt )G 2
E ph = 0 Hoàn thành kế hoạch
E ph < 0 Không hoàn thành kế hoạch
E ph > 0 Vượt kế hoạch
Trang 13Bài tập
1 Tính mức chất lượng Mq của các mẫu bánh
2 Xác định thang điểm chuẩn của các mẫu bánh
3 Tính hệ số mức chất lượng của các mẫu bánh
so với thang điểm chuẩn
Trang 14ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
TRONG KSNB
Mục đích và nội dung của đánh giá nội bộ
Quản lý chương trình đánh giá nội bộ
Thông tin và cứ liệu đánh giá nội bộ
Quá trình đánh giá nội bộ định kỳ
Trang 153.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÍA CẠNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
o Đánh giá nội bộ là sự xem xét độc lập và có hệ thống nhằm xác định xem các hoạt động và kết quả liên quan đến chất lượng có đáp ứng được các qui định đã đề ra và các qui định này có được thực hiện một cách hiệu quả và thích hợp để đạt được các mục tiêu hay không.
ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
Đánh giá các hệ thống
quản lý Đánh giá tài chính hay kiểm toán Đánh giá nội bộ Tự đánh giá
Trang 163.2 CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ (Qui tắc 3 Bên)
Kiểm định công nhận đủ điều kiện và ĐBCL như đã công bố Đảm bảo lợi ích của người sử dụng lao động, của các Bên quan tâm tạo sự phát triển bền vững của xã hội.
Các cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát về mặt chất lượng, luật pháp và an toàn
vì lợi ích của khách hàng và xã hội
Minh chứng rằng QMS của ĐV vận hành và được kiểm soát phù hợp với tiêu chuẩn.
Cấp giấy chứng nhận phù hợp với lĩnh vực mà tiêu chuẩn áp dụng qui định nhằm gia tăng lòng tin của khách hàng và các bên quan tâm.
Các tổ chức chứng nhận chất lượng được công nhận (BVQI, SGS, TUV, LLOYDS ,…)
Đánh giá
của Bên thứ
ba
Đánh giá mức độ khả năng đáp ứng yêu cầu của ĐV đối với xã hội.
Lựa chọn ĐV để làm ăn Có chính sách phù hợp với nhà cung ứng uy tín, tin cậy.
Tạo lòng tin với người sử dụng và các Bên quan tâm.
Người sử dụng lao động hay đại diện khách hàng
Tự đề ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa.
Nâng cao lòng tin của khách hàng nội bộ.
Tự công bố sự phù hợp chất lượng với xã hội.
Tổ chức và các đơn vị trong Tổ chức
Trang 17ĐÁNH GIÁ CỦA BÊN THỨ BA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP, KHÁCH QUAN, TRUNG THỰC
Chứng nhận phù
hợp QMS ISO
9001:2008
BVQI, SGS được thừa nhận
bởi Bộ KH-CN hay các tổ chức
khách hàng của các nước trên
Cơ quan dịch vụ công nhận –
RAB (Registrator Accreditation Bureau)
BVQI hay SGS
BVQI, SGS được các tổ
chức công nhận trên thế
giới công nhận
KIỂM ĐỊNH CÔNG NHẬN CHẤT LƯỢNG
CỤC KIỂM ĐỊNH MỖI NƯỚC HAY TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN KHÁCH HÀNG
Cục kiểm định Bộ GD-ĐT được tổ chức chất lượng công
nhận
Các cơ quan chuyên trách của chính phủ các nước thừa
nhận
Tham khảo thêm thuật ngữ quản lý
BVQI (Bureau Veritas Quality International) – Anh quốc
SGS (Société Générale de Surveillance) – Thụy Sĩ
GHI CHÚ:
Trang 18ĐÁNH GIÁ CỦA BÊN THỨ BA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THEO NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP, KHÁCH QUAN, TRUNG THỰC
Bên thứ nhất Các cơ sở giáo dục áp dụng ISO 9000:2015
Bên thứ hai Học viên tốt nghiệp Người sử dụng lao động
Bên thứ ba Bên đánh giá và cấp chứng nhận chất lượng
Cơ quan kiểm định công nhận chất lượng của Bộ
GD &ĐT, SEAMEO…
Trang 19Hãy chọn ra một định nghĩa mà Anh/ Chị cho là đúng hơn cả về đánh giá chấtlượng:
Ghi chú: Điểm không phù hợp có thể là sự sai lệch hoặc thiếu một hay nhiều đặc điểm chất lượng, hoặc có thể là thiếu các yếu tố của QMS so với yêu cầu quy định (của tiêu chuẩn hay của các tài liệu QMS trong tổ chức).
Tìm ra những điểm phù hợp và chưa phù hợp của QMS
So sánh chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh của Bệnh viện mình
với chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh của Bệnh viện khác
Chọn ra những công việc bị lỗi trong các công việc mà Anh/chị
đã thực hiện
Thực hành ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
Trang 201 Hãy chọn câu phát biểu thích hợp nhất về đánh giá chất lượng :
a/ Xác định ai là người gây ra sai sót để quy trách nhiệm và tránh sai sót lập lại trong tương lai.
b/ Phát hiện ra sai sót và buộc bên được đánh giá phải thực hiện các hành động khắc phục.
c/ Thực hiện cam kết của đơn vị về duy trì và cải tiến chất lượng
d/ Tìm ra những điểm chưa phù hợp (NC) của sản phẩm, của quá trình, của hệ thống so với tiêu chuẩn và quy định, từ đó xem xét các hành động khắc phục.
2 Hãy điền những chi tiết thiếu vào bảng dưới đây:
Khách hàng
Đánh giá của bên thứ 3
Đánh giá của bên thứ 2
Đánh giá nội bộ
Bên được đánh giá
Thực hành QUAN NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
Trang 21Theo Anh/Chị, tại sao phải đánh giá chất lượng hệ thống quản lý? Hãy suy nghĩ và ghi ra 3 lý do của cuộc đánh giá chất lượng hệ thống quản lý dịch vụ khám, chữa bệnh ?
1.………
………
2.………
………
3.………
………
Thực hành
VÌ SAO CẦN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
Trang 2210-Từ hiệu trưởng đến nhân viên đều quan tâm đến chất lượng cung ứng dịch vụ đào tạo và cố gắng
đoán trước những mong muốn của người học.
9- Mọi GVNV sẵn sàng hỗ trợ nhau để giải quyết các yêu cầu của người học và xã hội.
8-GVNV coi việc cung ứng dịch vụ đào tạo là đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người học.
7- GVNV có nghĩ rằng, vì uy tín của GVNV và nhà trường, GVNV có nghĩa vụ vàø vinh dự cung ứng
dịch vụ đào tạo đến nguời học.
6- Khi có những xung đột, mọi GVNV luôn kiềm chế và vui vẻ.
5- Mọi GVNV đều sẵn sàng nỗ lực hơn tạo điều kiện thuận lợi cho học viên.
4- Mọi GVNV ý thức rằng, cần phải biết học viên và xã hội đang mong đợi gì ở nhà trường.
3- GVNV có hiểu rằng, lòng tin của học viên và xã hội phụ thuộc vào nhà trường có đáp ứng yêu cầu
của họ hay không?
2- Mỗi GVNV luôn hòa nhã khi gặp học viên dù GVNV đó không có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp
1- Mọi người trong trường của Anh/chị coi GVNV và học viên là khách hàng.
Không bao giờ (0 điểm)ø
Luôn luôn (2 điểm)
Đôi khi (1 điểm)
Tổng cộng (điểm):
Anh/Chị hãy vui lòng trả lời chân thành các câu hỏi sau đây để thử đánh giá trường mà Anh/Chị đang công tác, kết quả đánh giá chỉ để tham khảo
THỰC HÀNH
Trang 233.3 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
oMỤC ĐÍCH:
–Minh chứng rằng QMS đã và đang được vận hành thực sự
–Xác định QMS được thiết lập để quản lý có tạo ra các SP phù hợp so với các yêu cầu của người sử dụng, của khách hàng và các bên quan tâm (Tìm những điểm không phù hợp (NC) của QMS và của sản phẩm)
–Nhận diện được những nguyên nhân gây ra sự không phù hợp (nhất là những NGUYÊN NHÂN ĐẶC BIỆT) để có cơ hội khắc phục và cải tiến.
oNỘI DUNG:
–Tỷ lệ, mức độ (%) “LÀM NHỮNG GÌ ĐÃ VIẾT” và “VIẾT NHỮNG GÌ ĐÃ LÀM” theo mẫu hồ sơ.
–Mức độ thực hiện mục tiêu chất lượng của đơn vị, của từng bộ phận.
–Xác định các NC của QMS, nếu có thể xác định cả NC của sản phẩm
–Hiệu lực, mức duy trì, tính ổn định của mỗi quá trình của QMS.
–Đánh giá mức thoả mãn của khách hàng nội bộ và bên ngoài
Trang 243.4 PHÂN LOẠI SỰ KHÔNG PHÙ HỢP
PHÁT HIỆN KHI ĐÁNH GIÁ
SỰ KHÔNG PHÙ HỢP CHÍNH – NC chính (Major NC) bao gồm :
NC trong thiết kế (soạn thảo tài liệu) không hướng vào hay không thực hiện một điều khoản, một yêu cầu và một qui định cơ bản của Bộ ISO 9000:2015 (bao hàm cả những NC về nhận thức của người soạn thảo và thực hiện đối với QMS).
NC trong thực hiện vi phạm một cách hệ thống một yêu cầu nào đó của đơn vị gây tắc nghẽn sự vận hành và kiểm soát sự vận hành QMS hoặc do nhận thức chưa đầy đủ hay vô tình cản trở sự vận hành QMS.
NC đưa đến sai lỗi hàm ý luật lệ Đặc biệt, những NC liên quan tới trách nhiệm pháp lý của sản phẩm giáo dục.
SỰ KHÔNG PHÙ HỢP PHỤ – NC PHỤ (Minor NC), bao gồm:
NC trong thiết kế (trong phạm vi một bộ phận) không gây ảnh hưởng đến việc thoả mãn các yêu cầu của khách hàng (nội bộ, bên ngoài) và các BQT, có thể nhanh chóng khắc phục.
NC trong thực hiện (trong phạm vi một bộ phận) không cản trở sự vận hành và kiểm soát sự vận hành QMS có thể nhanh chóng khắc phục.
NC không gây sai lỗi, không vi phạm luật lệ, hoặc vô tình gây ra khi thực hiện, có thể nhanh chóng khắc phục.
SỰ PHÂN BIỆT NC chính, NC phụ có tính tương đối phụ thuộc vào tính độc lập, khách quan của người đánh giá và không khí cụ thể của quá trình đánh giá Nói khác đi, cần xem xét nguyên nhân/động cơ gây
ra NC để phân định Ngoài ra người đánh giá có thể đưa ra các nhận xét cần lưu ý (Observation) để bên được đánh giá quan tâm khắc phục.
Khi không đủ bằng chứng để khẳng định đó là NC chính hay phụ, thì đó là những NHẬN XÉT (Observation) có tính chất khuyến cáo.
Trang 25PHÂN LOẠI SỰ KHÔNG PHÙ HỢP
PHÁT HIỆN KHI ĐÁNH GIÁ
M
m
Ob
NC CHÍNH (Major Non – Conformity)
- Tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Luật và các văn bản dươí luật liên quan
NC PHỤ (Minor Non – Conformity)
- Bộ tài liệu về QMS của đơn vị
- Các hồ sơ về bằng chứng vận hành QMS.
NHẬN XÉT (Observation)
- Không đủ bằng chứng để khẳng định là M hay m
Trang 26Trong phần tài liệu bên ngoài của một số thủ tục – qui
trình chưa ghi đầy đủ nguồn gốc như số, ngày và cấp ban
hành.
5
Đa số các hướng dẫn công việc, các thủ tục qui trình đều
không có các chuẩn mực chất lượng của đầu ra Nếu có, thì
những chuẩn mực này cũng không có chứng cứ đo được.
4
Trao đổi thông tin nội bộ trong Bệnh viện là trách nhiệm
chính của phòng tổ chức – hành chính.
3
Hệ thống quản lý chất lượng của Bệnh viện A được minh
họa đầy đủ chỉ bằng sơ đồ tổ chức của Bệnh viện.
2
Mục tiêu chất lượng của Bệnh viện A được thiết kế như
sau: cố gắng giảm tỷ lệ rủi ro trong quá trình chữa bệnh.
1
Số hiệu điều khoản
NC phụ
NC chính Dữ liệu –thông tin
Stt
Thực hành
SỰ KHÔNG PHÙ HỢP PHÁT HIỆN KHI ĐÁNH GIÁ
Hãy sắp xếp các dữ liệu dưới đây thành NC chính, NC phụ và cho biết số hiệu các điều khoản tương ứng của ISO 9000 : 2015
Trang 27Các bộ phận đều có đo lường việc thực hiện các mục tiêu
chất lượng, nhưng toàn Bệnh viện chưa đánh giá được hiệu
lực vận hành QMS.
10
Đa số những nhân viên lao động đơn giản và nhân viên kỹ
thuật bậc thấp trong phòng xét nghiệm, đều chưa có hợp
đồng lao động, chưa được cấp phát quần áo, trang bị bảo hộ
lao động, môi trường làm việc quá ồn, quá nóng.
9
Trong nhiều tài liệu, hồ sơ, tuy có chữ ký đầy đủ, nhưng
không ghi rõ tên và chức vụ người ký.
8
Hầu hết các bộ phận đều có đủ hồ sơ theo qui định Nhưng
việc xử lý dữ liệu trong các hồ sơ lại chưa được thực hiện
bằng phân tích thống kê (SPC).
7
Các cuộc họp xem xét của lãnh đạo Bệnh viện thường xảy
ra trước khi đánh giá nội bộ QMS và chưa có thông tin đầy
đủ về hiệu lực của các quá trình chữa bệnh.
6
Số hiệu ĐK
NC phụ
NC chính Dữ liệu –thông tin
Stt
Trang 283.5 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
LƯU ĐỒ QUÁ TRÌNH
Người được uỷ quyền chịu trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá (5.1)
Lập chương trình đánh giá (5.2, 5.3)
- Mục tiêu và phạm vi
- Trách nhiệm của chương trình
- Nguồn lực cung ứng cho chương trình
- Thủ tục để thực hiện
Thực hiện chương trình đánh giá(5.4, 5.5)
- Lập lịch cho các cuộc đánh giá
- Đánh giá các đánh giá viên
- Lựa chọn các đoàn đánh giá
- Chỉ đạo các hoạt động đánh giá
- Duy trì các hồ sơ đánh giá
Giám sát và xem xét chương trình đánh giá
(5.6)
- Giám sát và xem xét
- Xác định cáchành động khắc phục
và phòng ngừa
- Xác định các cơ hội cải tiến
Năng lực của đánh giá viên và đoàn đánh giá (điều 7)
Hoạt động đánh giá
(điều 6)
Hoàn thiện chương
trình đánh giá
(5.6) Hành động
A
Lập kế hoạch
P
Thực hiện
D
Kiểm tra
C
Trang 293.6 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU
Các ưu tiên quản lý mà lãnh đạo
mong muốn
Các dự định phát triển
Các yêu cầu của QMS
Các yêu cầu pháp định, chế định
Yêu cầu đánh giá các nhà cung
Thời gian của cuộc đánh giá
Tần suất của cuộc đánh giá
Số lượng, độ phức tạp, địa điểm của các hoạt động đánh giá
Nhu cầu chứng nhận hay công nhận
Kết luận của các cuộc đánh giá trước đó
Mối quan tâm của các bên
Các thay đổi chính trong đơn vị hoặc trong tác nghiệp
Trang 303.7 TRÁCH NHIỆM, NGUỒN LỰC VÀ THỦ TỤC
CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ
TRÁCH NHIỆM
Đảm bảo đầy đủ các
nguyên tắc đánh giá (trung
thực, khách quan, nhất
quán, bảo mật, thận trọng…)
Đảm bảo thực thi chương
trình đánh giá
Duy trì các hồ sơ thích hợp
Giám sát, xem xét và cải
tiến chương trình đánh giá
CÁC THỦ TỤC
Hoạch định và lập lịch đánh giá
Đảm bảo lựa chọn trưởng đoàn, tổ trưởng và các đánh giá viên đủ năng lực
Thủ tục tiến hành đánh giá
Đảm bảo ghi chép đầy đủ hồ sơ đánh giá
Đảm bảo gia tăng hiệu lực đánh giá
Báo cáo đầy đủ kết quả đánh giá
Trang 313.8 CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
Bắt đầu triển khai cuộc đánh giá
(6.2)
- Chỉ định trưởng đoàn đánh giá
- Xác định mục tiêu, phạm vi và chuẩn mực
đánh giá
- Xác định tính khả thi của cuộc đánh giá
- Lựa chọn đoàn đánh giá
- Tiếp xúc ban đầu với bên được đánh giá
Tiến hành xem xét tài liệu (6.3)
- Xem xét các tài liệu của hệ thống quản
lý liên quan kể cả các hồ sơ, xác định
sự phù hợp của chúng so với những
chuẩn mực đánh giá
Chuẩn bị cho các hoạt động
đánh giá tại chỗ (6.4)
- Chuẩn bị kế hoạch đánh giá
- Phân công trong đoàn đánh giá
- Chuẩn bị các tài liệu làm việc
Tiến hành các hoạt động đánh giá tại chỗ (6.5)
- Họp khai mạc
- Thông tin trong quá trình đánh giá
- Vai trò, trách nhiệm của người hướng dẫn, quan sát
- Thu thập và kiểm tra xác nhận thông tin
- Tạo lập các phát hiện khi đánh giá
- Chuẩn bị kết luận đánh giá
- Họp bế mạc
Chuẩn bị, phê duyệt và gửi báo cáo đánh giá (6.6)
- Chuẩn bị báo cáo đánh giá
- Phê duyệt và gửi báo cáo đánh giá
Hoàn thành cuộc đánh giá (6.7) Tiến hành cuộc đánh giá bổ sung
nếu cần thiết (6.8)