MỤC LỤC
XÁC ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG THÔNG QUA HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM (tt).
Đảm bảo lợi ích của người sử dụng lao động, của các Bên quan tâm tạo sự phát triển bền vững của xã hội. Các cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát về mặt chất lượng, luật pháp và an toàn vì lợi ích của khách hàng và xã hội. Minh chứng rằng QMS của ĐV vận hành và được kiểm soát phù hợp với tieõu chuaồn.
Cấp giấy chứng nhận phù hợp với lĩnh vực mà tiêu chuẩn áp dụng qui định nhằm gia tăng lòng tin của khách hàng và các bên quan tâm. Đánh giá mức độ khả năng đáp ứng yêu cầu của ĐV đối với xã hội. Tự đánh giá tính phù hợp của sản phẩm cung ứng đến người sử dụng, hiệu lực của mỗi quá trình và của cả hệ thống, so sánh với các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng.
Bên đánh giá và cấp chứng nhận chất lượng Cơ quan kiểm định công nhận chất lượng của Bộ. Ghi chú: Điểm không phù hợp có thể là sự sai lệch hoặc thiếu một hay nhiều đặc điểm chất lượng, hoặc có thể là thiếu các yếu tố của QMS so với yêu cầu quy định (của tiêu chuẩn hay của các tài liệu QMS trong tổ chức). So sánh chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh của Bệnh viện mình với chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh của Bệnh viện khác.
Chọn ra những công việc bị lỗi trong các công việc mà Anh/chị đã thực hiện.
Hãy suy nghĩ và ghi ra 3 lý do của cuộc đánh giá chất lượng hệ thống quản lý dịch vụ khám, chữa bệnh ?.
10-Từ hiệu trưởng đến nhân viên đều quan tâm đến chất lượng cung ứng dịch vụ đào tạo và cố gắng đoán trước những mong muốn của người học. 8-GVNV coi việc cung ứng dịch vụ đào tạo là đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người học. Anh/Chị hãy vui lòng trả lời chân thành các câu hỏi sau đây để thử đánh giá trường mà Anh/Chị đang công tác, kết quả đánh giá chỉ để tham khảo.
–Xác định QMS được thiết lập để quản lý có tạo ra các SP phù hợp so với các yêu cầu của người sử dụng, của khách hàng và các bên quan tâm. –Nhận diện được những nguyên nhân gây ra sự không phù hợp (nhất là những NGUYÊN NHÂN ĐẶC BIỆT) để có cơ hội khắc phục và cải tiến. –Mức độ thực hiện mục tiêu chất lượng của đơn vị, của từng bộ phận.
–Xác định các NC của QMS, nếu có thể xác định cả NC của sản phẩm.
Trong phần tài liệu bên ngoài của một số thủ tục – qui trình chưa ghi đầy đủ nguồn gốc như số, ngày và cấp ban hành. Đa số các hướng dẫn công việc, các thủ tục qui trình đều không có các chuẩn mực chất lượng của đầu ra. Trao đổi thông tin nội bộ trong Bệnh viện là trách nhiệm chính của phòng tổ chức – hành chính.
Hệ thống quản lý chất lượng của Bệnh viện A được minh họa đầy đủ chỉ bằng sơ đồ tổ chức của Bệnh viện. Mục tiêu chất lượng của Bệnh viện A được thiết kế như sau: cố gắng giảm tỷ lệ rủi ro trong quá trình chữa bệnh.
-Đánh giá các đánh giá viên -Lựa chọn các đoàn đánh giá -Chỉ đạo các hoạt động đánh giá -Duy trì các hồ sơ đánh giá.
- Xem xét các tài liệu của hệ thống quản lý liên quan kể cả các hồ sơ, xác định sự phù hợp của chúng so với những chuẩn mực đánh giá. - Phê duyệt và gửi báo cáo đánh giá Hoàn thành cuộc đánh giá (6.7) Tiến hành cuộc đánh giá bổ sung.
THU THẬP THÔNG TIN BẰNG CÁC CÁCH THÍCH HỢP SAU Để KIỂM TRA XÁC NHẬN TÍNH PHÙ HỢP.
Đánh giá đúng và đủ những kết quả đã đạt được do sự vận hành QMS.
Trong bảng dưới đây, với mỗi trách nhiệm hãy xác định ai là người đảm trách (đánh dấu vào ô thích hợp). Xem xét và đưa ra ý kiến có tính chất xây dựng về kế hoạch đánh giá, và thoả thuận thời gian thực hiện việc đánh giá. Cung cấp phương tiện và nguồn lực cho đánh giá viên để giúp họ thực hiện công việc hiệu quả.
Tìm kiếm và xác định sự khác biệt giữa việc làm thực tế và các thủ tục quy trình đã phê duyệt. Chọn người đại diện để trao đổi thông tin với những người có liên quan 2.