1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng môn kinh tế vi mô (chi tiết đầy đủ)

196 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 9,82 MB

Nội dung

Slide bài giảng môn kinh tế vi mô (chi tiết đầy đủ) Slide bài giảng môn kinh tế vi mô (chi tiết đầy đủ) Slide bài giảng môn kinh tế vi mô (chi tiết đầy đủ) Slide bài giảng môn kinh tế vi mô (chi tiết đầy đủ) Slide bài giảng môn kinh tế vi mô (chi tiết đầy đủ) Slide bài giảng môn kinh tế vi mô (chi tiết đầy đủ)

Trang 3

BÀI ĐỌC CẦN CHUẨN BỊ

Lê Bảo Lâm (2017)

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế học

Mankiw (2014)

Chương 1: Mười nguyên lý của kinh tế học

Chương 2: Suy nghĩ như một nhà kinh tế học

Chương 3: Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 4

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Trang 5

TÀI LIỆU BẮT BUỘC

Đề cương môn học (GV gửi email cho lớp)

 Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (2017), Kinh Tế Vi Mô,

NXB Kinh tế TP.HCM

 Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá

Thọ, Trần Hoàng Bảo (2017), Tóm tắt – Bài

tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô, NXB Kinh

tế TP.HCM

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 6

TÀI LIỆU BẮT BUỘC

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 8

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

 Chương 1 - Nhập môn Kinh tế học vi mô

 Chương 2 - Cầu, cung và giá thị trường

 Chương 3 - Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

 Chương 4 - Lý thuyết về sản xuất và chi phí

 Chương 5 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

 Chương 6 - Thị trường độc quyền hoàn toàn

 Chương 7 - Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn

 Chương 8 – Thị trường các yếu tố sản xuất

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 9

YÊU CẦU MÔN HỌC

Sinh viên được yêu cầu đọc các bài giảng, tài liệu và làm bài tập trước khi đến lớp

Việc tổ chức học tập theo nhóm là yêu cầu căn bản

rất quan trọng ở môn học này

Giảng viên sẽ yêu cầu nhóm chuẩn bị và thuyết trình phần nội dung mà giảng viên đã chỉ định ở buổi học trước Mỗi sinh viên trong nhóm sẽ phải trả lời và thảo luận bất cứ nội dung nào khi giảng viên yêu cầu

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 10

YÊU CẦU MÔN HỌC

DO YOUR HOMEWORK !

To study a subject or situationcarefully so that you know a lot about it and can deal with it successfully(Cambrige Dictionary)

To learn everything you need to know before doing something

(nghĩa bóng)

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 11

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Kiểm tra giữa kỳ và bài tập nhóm: 30%

Kiểm tra cuối kỳ: 70% (theo lịch phòng đào tạo) Thời gian: 75 phút

Câu hỏi tự luận + trắc nghiệm, đề đóng

Toàn bộ nội dung môn học

Sinh viên có đóng góp tích cực: +2đ (tối đa)

 Điểm danh (thỉnh thoảng):

Ghi nhận vắng mặt Ghi nhận có mặt

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

NGỒI BÀN ĐẦU

Trang 13

KINH TẾ HỌC LÀ GÌ ?

Thuật ngữ nền kinh tế (economy) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “oikonomos” có nghĩa là “người

quản gia” – người trông coi các công việc gia đình

 “Kinh tế” là chữ viết tắt từ “Kinh bang tế thế”, hay công việc của những vị vua

Người quản gia – Những vị vua – Nhà kinh tế có nhiều điểm tương đồng

Tu thân – Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 14

KINH TẾ HỌC LÀ GÌ ?

HÃY THỬ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI:

 Tạo sao bạn đi học? Tại sao bạn đi làm?

 Con người sống để làm gì?

 Ai là người quan trọng nhất trên hành tinh này?

 Bản chất của con người?  con người kinh tế?

ƯỚC MƠ - HOÀI BÃO – LÝ TƯỞNG SỐNG – MỤC TIÊU CUỘC ĐỜI

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 15

KINH TẾ HỌC LÀ GÌ ?

Con người kinh tế

(economic man) là một giả định trong lý thuyết kinh tế cho rằng con người hành

Trang 16

KINH TẾ HỌC LÀ GÌ ?

HÃY THỬ TRẢ LỜI THÊM MỘT SỐ CÂU HỎI:

 Nếu được làm MỘT VIỆC mà chắc chắn sẽ thành công, thì bạn sẽ làm việc gì ?

 Nếu đã kiếm đủ tiền (ví dụ 1000 tỷ), thì bạn còn làm công việc đó nữa không ?

 Đối với bạn, điều gì là quan trọng nhất?

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 17

Con người thực sự muốn gì?

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Tháp nhu cầu của Maslow được nhà tâm lý học Abraham Maslow đưa ra vào năm 1943 trong bài viết A Theory of

Human Motivationvà là

một trong những lý thuyết quan trọng nhất của quản trị kinh doanh; đặc biệt là

Trang 18

VẤN ĐỀ MÀ CON NGƯỜI PHẢI ĐỐI MẶT

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

NGUỒN LỰC HỮU HẠN VẤN ĐỀ NHU CẦU VÔ HẠN

KINH TẾ

(Sự khan hiếm)

cách sử dụng tối ưu các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra

những hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội thông qua việc trả lời 3 câu hỏi …

Trang 20

BÀN TAY VÔ HÌNH

“Chúng ta có được bữa ăn ngon chẳng phải vì lòng tốt của anh hàng thịt, người nấu rượu hay gã làm bánh, mà chính là vì họ quan tâm đến lợi ích của chính họ

Khi hướng lĩnh vực đó theo cách tạo ra những sản phẩm có giá trị lớn nhất, anh ta chỉ có ý định thu lợi cho mình, và trong trường hợp này cũng như nhiều trường hợp khác, anh ta đang được dẫn dắt bởi bàn tay vô hình hướng đến một mục tiêu vốn không nằm trong dự định của anh ta.”

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Adam Smith (1723 – 1790)

Trang 21

KINH TẾ VI MÔ VÀ KINH TẾ VĨ MÔ

cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, riêng lẻ Nó

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

nền kinh tế ở giác độ tổng thể, toàn bộ thông qua các biến số kinh tế như: Tổng

 Kinh tế vi mô và vĩ mô có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trên thực tế không thể điều hành vĩ mô nếu không hiểu hành vi của hàng triệu cá nhân và doanh nghiệp

Trang 22

KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

chứng là việc sử dụng các lý thuyết và mô hình để mô tả, giải thích và dự báo các hiện tượng kinh tế

Trang 23

10 NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

CÁCH CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH

Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi

Nguyên lý 2: Chi phí của 1 thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó

Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại biên

Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích.

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 24

10 NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO

Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều

Trang 25

10 NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH THẾ NÀO

Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ của nước đó

Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều

Trang 26

NGUYÊN LÝ 1

CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI

“Không có bữa trưa miễn phí – no free lunch”

Cái gì cũng có giá phải trả

Chẳng có gì là cho không

 Do nguồn lực là khan hiếm, để đạt được mục tiêu này, con người thường phải hy sinh mục tiêu khác

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 27

NGUYÊN LÝ 1

CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI

Cá nhân, Hộ gia đình (tiền bạc, thời gian, sức khỏe)

 “Xay lúa khỏi bồng em”

 Đi học hay Đi xem phim

 Mua xe hơi hay cho con đi du học

 Sống ở thành phố ô nhiễm hay về vùng quê trong lành

 Làm thuê hay Làm chủ

 Bạn đang đánh đổi thanh xuân của mình để lấy gì?

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

CON NGƯỜI KINH TẾ

Trang 28

NGUYÊN LÝ 1

CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI

Doanh nghiệp – Nhà sản xuất

 Trồng xoài hay chuối

 Công nghệ hiện đại hay Trung bình

 Xài giống tốt hay Phun thuốc trừ sâu

 Đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận

 Tự sản xuất hay nhập hàng Trung Quốc về bán

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

BÀN TAY VÔ HÌNH

Trang 29

NGUYÊN LÝ 1

CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI

Nhà nước

 Đánh đổi giữa Hiệu quả và Công bằng

 Đánh đổi giữa “Súng và Bơ”

 Đánh đổi giữa “Thế hệ hiện tại và tương lai”

Việc nhận thức về sự đánh đổi trong cuộc sống có ý nghĩa vô cùng quan trọng

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 30

NGUYÊN LÝ 2

CHI PHÍ CỦA MỘT THỨ LÀ MỘT THỨ LÀ CÁI MÀ BẠN PHẢI BỎ RA ĐỂ CÓ ĐƯỢC NÓ  “CHI PHÍ CƠ HỘI”

Một người duy lý sẽ phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phí trước khi ra quyết định  con người kinh tế

“CHI PHÍ CƠ HỘI” chính là loại chi phí cần cân nhắc

trước khi ra quyết định

“Ăn bữa giỗ lỗ bữa cày!”

Chi phí ăn học tại Ulaw ?

Phương án lựa chọn phải có lợi ích lớn hơn hoặc ít nhất là bằng chi phí

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 31

NGUYÊN LÝ 3

Một người duy lý làm gì cũng nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích của mình

Rất nhiều quyết định của chúng ta không phải là “có hay không mà là bao nhiêu”.

Bạn có đang suy nghĩ tại BIÊN hay không ?

Doanh nghiệp nên thuê thêm hay sa thải công nhân ?

Vé máy bay giá rẻ vào giờ chót ?

Trường đại học cấp học bổng ?

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 32

NGUYÊN LÝ 3

Case study:

VÌ SAO NƯỚC THÌ RẺ, KIM CƯƠNG LẠI MẮC ?

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 33

Tầm quan trọng của cơ chế Thưởng/phạt, khuyến khích?

Vì sao mọi người đội mũ bảo hiểm ?

Vì sao phần lớn thịt, rau chúng ta ăn hàng ngày đều không sạch ?

Làm sao để sinh viên tích cực làm bài tập về nhà?

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 34

NGUYÊN LÝ 5

THƯƠNG MẠI CÓ THỂ LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG LỢI

 Lợi thế tuyệt đối

 Lợi thế tương đối

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 35

NGUYÊN LÝ 6

THỊ TRƯỜNG LUÔN LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC TỐT ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Được chứng minh từ lịch sử kinh tế thế giới

Được quyết định phân tán bởi hàng triệu người

nhưng không hỗn độn  Lý thuyết bàn tay vô hình

Thị trường là lựa chọn tốt nhất nhưng có nhiều nhược điểm  cần sự điều tiết quản lý của chính phủ

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 36

NGUYÊN LÝ 7

ĐÔI KHI CHÍNH PHỦ CÓ THỂ CẢI THIỆN KẾT CỤC THỊ TRƯỜNG

Xuất phát từ những nhược điểm của thị trường: ngoại tác (ô nhiễm, nghiên cứu khoa học cơ bản), thông tin bất cân xứng, độc quyền, hàng hóa công,

Trang 37

10 NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH THẾ NÀO

Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ của nước đó

Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều

Trang 38

MỘT VÀI MÔ HÌNH KINH TẾ

MÔ HÌNH ĐẦU TIÊN: SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 39

MỘT VÀI MÔ HÌNH KINH TẾ

MÔ HÌNH HAI: ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 40

MỘT VÀI MÔ HÌNH KINH TẾ

MÔ HÌNH HAI: ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 41

CẢM ƠN CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Trang 43

 Sự co dãn của cung và cầu

 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 44

BÀI ĐỌC CẦN CHUẨN BỊ

Lê Bảo Lâm (2017)

Chương 2: Cầu cung và giá thị trường (24tr)

Chương 4: Các lực lượng cung và cầu trên thị trường

Chương 5: Độ co dãn và ứng dụng

Chương 6: Cung, cầu và chính sách của chính phủ

Chương 7: Người tiêu dùng, nhà sản xuất và hiệu quả của thị trường

(Đọc thêm Chương 8: Chi phí của thuế + Chương 9: Thương mại quốc tế)

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 45

DANH NGÔN KINH TẾ

“Cứ dạy một con vẹt cụm từ “cung và cầu”, thế rồi bạn sẽ có một nhà kinh tế”

(Teach a parrot the terms „

supply and demand' and you've got an economist)

Thomas Carlyle (1795-1881)

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 46

BA NỀN KINH TẾ

 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung

 Kinh tế hỗn hợp

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 47

năng trao đổi”

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 48

THỊ TRƯỜNG

 Chức năng của thị trường là:  trao đổi hàng hóa

 xác định số lượng và giá cả của hàng hóa

 Người mua quyết định CẦU của hàng hóa

 Người bán quyết định CUNG của hàng hóa

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 49

CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 50

hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền hoàn toàn Số lượng DN Nhiều Nhiều Một vài Một

Sản phẩm Đồng nhất Có sự khác biệt Đồng nhất/ Khác biệt Không có SP thay Duy nhất; thế tốt

Rào cản gia

nhập Không Không Một số rào cản nhất định Nhiều rào cản gia nhập

Khả năng

kiểm soát P Không Không quyết định Nhóm DN Doanh nghiệp quyết định

VÍ DỤ Lúa, bắp, đậu… Thức ăn, quần áo… Hàng điện tử… Điện, nước…

Trang 51

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

 Số người tham gia rất nhiều, mỗi người tham gia là người chấp nhận giá

 Có thông tin hoàn hảo trên thị trường

Vd: thị trường lúa, gạo, café, nông sản…

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 52

CẦU THỊ TRƯỜNG

Cầu thị trường(Demand - D) mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà những người tiêu

dùng sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau

(Price – P) trong một thời điểm cụ thể, trong

điều kiện các yếu tố khác không đổi (ceteris paribus)

 Lưu ý: Cần phân biệt cầu hàng hóa và nhu cầu

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 53

CẦU THỊ TRƯỜNG

Hàm số cầu: QD = f (P, I, Tas, PY, Pf …)

Để cho đơn giản, ta giả định:

QD = f(P) = a.P + b (a<0)

Quy luật cầu: “Trong điều kiện các yếu tố

khác không thay đổi, khi giá hàng hóa tăng

lên thì lượng cầu hàng hóa đó sẽ giảm xuống”

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 55

CẦU THỊ TRƯỜNG

Cầu của cá nhân A dưới dạng đồ thị:

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

“Đường cầu dốc xuống cho thấy người tiêu dùng sẵn sàng mua nhiều hơn ở mức giá thấp hơn”

Trang 56

CUNG THỊ TRƯỜNG

Cung thị trường(Supply - S) mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà những người sản

xuất sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau

(Price – P) trong một thời điểm cụ thể, trong

điều kiện các yếu tố khác không đổi (ceteris paribus)

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 57

CUNG THỊ TRƯỜNG

Hàm số cung: QS = f (P, Pi, Tec, t, r, Pf …)

Để cho đơn giản, ta giả định:

QS = f(P) = c.P + d (c>0)

Quy luật cung: “Trong điều kiện các yếu tố

khác không thay đổi, khi giá hàng hóa tăng

lên thì lượng cung hàng hóa đó sẽ tăng lên”

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 59

CẦU THỊ TRƯỜNG

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 60

THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 61

THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 62

THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 63

THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

TÓM TẮT CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Sự tương tác giữa cung và cầu quyết định giá cân bằng thị trường

 Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh để mức giá và sản lượng tiến về phía cân bằng

 Chỉ có thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế trên mới có hiệu quả

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 65

HỆ SỐ CO GIÃN

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo thu nhập

𝐸𝑑

𝐸𝑠

Độ co giãn của cầu theo giá (HH khác)

Độ co giãn của cung theo giá

Trang 66

ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

Khái niệm: Độ co giãn của Cầu theo biến số X bất kỳ là % thay đổi của Lượng cầu khi biến số X thay đổi 1%

Công thức tính:

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Trang 67

ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

Khái niệm: Độ co giãn của Cầu theo GIÁ là % thay đổi của Lượng cầu của một loại hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%

Công thức tính:

ThS Nguyễn Trọng Tín – Khoa Quản trị - Trường ĐH Luật TP.HCM

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:17